1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO án âm NHẠC lớp 2 kết nối TRI THỨC CHỦ đề 3

10 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KHBD MÔN ÂM NHẠC GV: ĐỖ THỊ HƯƠNG GIANG KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC CHỦ ĐỀ 3: BÀI CA LAO ĐỘNG Thời lượng: Tiết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phẩm chất chủ yếu: - Kính trọng biết ơn người lao động, tôn trọng người lớn tuổi, giúp đỡ người già (PC1) - Yêu quê hương, bạn bè, thầy cơ,quan tâm động viên khích lệ bạn bè.(PC2) - Biết chia sẻ với bạn có hồn cảnh khó khăn.(PC3) - Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dung học tập.(PC4) Năng lực chung: - Tự làm việc nhà trường theo phân công, hướng dẫn (NLC1) - Năng lực giao tiếp hợp tác.(NLC2) Năng lực đặc thù: - Bước đầu cảm nhận phân biệt âm cao – thấp.(NLĐT1) - Biết lắng nghe vận động thể phù hợp với nhịp điệu.(NLĐT2) - Bước đầu biết hát với giọng hát tự nhiên Hát rõ lời thuộc lời (NLDDT3) - Bước đầu đọc cao độ trường độ nốt nhạc.(NLĐT4) KHBD MÔN ÂM NHẠC GV: ĐỖ THỊ HƯƠNG GIANG - Nêu tên số nhạc cụ phổ biến học Nhận biết nhạc cụ xem biểu diễn (NLĐT5 ) - Bước đầu thể mẫu tiết tấu theo hướng dẫn giáo viên (NLĐT6) - Nêu tên nhân vật có câu chuyện, kể lại câu chuyện theo hình ảnh minh họa.(NLĐT7) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Tranh minh hoạ, văn nhạc, file nhạc, video, audio, đàn phím điện tử, trống con, guitar, sáo recorder, kèn phím Học sinh: SGK, trống con, phách, gõ thể III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Ngày… tháng……năm TIẾT 1: KHÁM PHÁ, NGHE NHẠC, THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC Hoạt động khởi động Khám phá * Mục tiêu: - Biết lắng nghe vận động thể phù hợp với nhịp điệu * Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi tình giúp HS phân - Học sinh nghe, quan sát, hoạt biệt cao – thấp khơng gian động theo hướng dẫn giáo Ví dụ: Trong khu vườn có nhiều có cao viên có thấp.Vậy thành phố sống có tịa nhà cao nhất? - GV giới thiệu tranh Bác thợ giày & kể chuyện theo tranh - GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS nêu tên & vật có tranh như: 1.Trong tranh em thấy có nhân vật nào? Bác thợ giày làm gì? Theo em bạn tiên nhỏ làm gì? - GV tập cho học sinh đọc hát câu chuyện, vừa đọc vừa thể cao độ di chuyển bàn tay (trong không gian)trên vị trí khác tương ứng theo cao độ Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: - Bước đầu cảm nhận phân biệt âm cao – thấp, KHBD MÔN ÂM NHẠC GV: ĐỖ THỊ HƯƠNG GIANG dài – ngắn nhạc cụ * Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu số nhạc cụ cho học sinh - Học sinh nghe cảm nhận âm nghe âm nhạc cụ (Sáo recorder, kèn cao – thấp, dài – ngắn qua nhạc phím, guitar) cụ - GV sử dụng nhạc cụ để minh họa âm cao – thấp cho HS nhận xét âm cao thấp nhạc cụ (Sáo recorder, kèn phím, guitar) Hoạt động luyện tập – thực hành * Mục tiêu: - Nêu tên nhân vật có câu chuyện, kể lại câu chuyện theo hình ảnh minh họa * Cách tiến hành: - GV giới thiệu số nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên hình ảnh nhạc cụ trực quan ( cồng, chiêng, đàn T’rưng,…)GV cho HS nghe âm nhạc cụ đánh đàn để HS cảm nhận, trải nghiệm nhạc cụ Tây Nguyên - GV kể câu chuyện Nai Ngọc cho học sinh nghe (Giáo - Học sinh nghe câu chuyện Nai viên tận dụng học sinh để tạo âm Ngọc làm theo hướng dẫn đoạn câu chuyện giáo viên làm giáo viên phim hoạt hình minh hoạ cho câu chuyện…)HS cho HS bắt chước lại âm cồng, chiêng, trống có câu chuyện - Trong câu chuyện Nai Ngọc làm để mng thú khơng phá hoại nương rẫy? Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  Mục tiêu: KHBD MÔN ÂM NHẠC GV: ĐỖ THỊ HƯƠNG GIANG - Bước đầu cảm nhận phân biệt âm cao – thấp, dài – ngắn nhạc cụ  Cách tiến hành: - Học sinh thực theo yêu cầu Hiểu biết cảm nhận âm nhạc - Em nhìn tranh cho biết hoạt động tạo âm giáo viên - Em nhận xét âm sáo recorder, kèn phím đàn guitar - Hiểu khái quát nội dung câu chuyện âm nhạc kể lại theo cách riêng Ứng dụng sáng tạo âm nhạc - Em tạo âm cao thấp hoạt động bình thường (Lưu ý: Giáo viên sáng tạo trò chơi âm nhạc để củng cố bài) Ngày… tháng… năm TIẾT 2: HÁT Hoạt động mở đầu HĐ : Khởi động * Mục tiêu: - Bước đầu biết hát với giọng hát tự nhiên Hát rõ lời thuộc lời * Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu hát Cô Giáo Em nhạc sĩ Trần Kiết Tường - Giáo viên cho học sinh khởi động giọng theo trò chơi vật kêu gà trống gáy, mèo kêu, ) - Học sinh quan sát, lắng nghe giáo viên giới thiệu hát nhạc sĩ - Học sinh thực luyện giọng theo mẫu câu giáo viên yêu cầu Hoạt động hình thành kiến thức  Mục tiêu: - Bước đầu biết hát với giọng hát tự nhiên Hát rõ lời thuộc lời  Cách tiến hành: - Học sinh làm theo hướng dẫn Tập hát “Cô Giáo Em” - Giáo viên cho học sinh nghe nhạc vận động theo giáo viên nhạc trước tập hát câu cho học sinh (thực theo phương pháp dạy hát) Hoạt động luện tập – thực hành  Mục tiêu: - Bước đầu thể mẫu tiết tấu theo hướng dẫn KHBD MÔN ÂM NHẠC GV: ĐỖ THỊ HƯƠNG GIANG giáo viên  Cách tiến hành: Gõ đệm hát - Giáo viên tập mẫu tiết tấu nhạc cụ đơn giản làm - Học sinh bắt chước mẫu đệm mẫu để học sinh mô lại cách chơi nhạc cụ Thanh tiết tấu sau gõ đệm cho hát phách - Giáo viên tập mẫu tiết tấu nhạc cụ gõ đơn giản làm mẫu để học sinh mô lại cách gõ thể - Giáo viên mở nhạc, học sinh thực gõ đệm cho hát Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: - Bước đầu biết hát với giọng hát tự nhiên Hát rõ lời thuộc lời - Bước đầu thể mẫu tiết tấu theo hướng dẫn giáo viên * Cách tiến hành: - Thể âm nhạc + Em hát lại hát Cô Giáo Em bạn - Hiểu biết cảm thụ âm nhạc + Em gõ đệm hát Cơ Giáo Em với nhóm + Em nêu cảm nhận hát - Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên Ngày……tháng……năm TIẾT 3: ĐỌC NHẠC Hoạt động khởi động * Mục tiêu: - Bước đầu đọc cao độ trường độ nốt nhạc * Cách tiến hành: - Gv tổ chức trò chơi vận động theo nốt Son, Mi Ví dụ: GV cho HS thực động tác sau: Son: Đặt tay lên vai Mi: Đặt tay lên bụng Sau GV thực đọc cao độ nốt nhạc vận động tương ứng Hoạt động hình thành kiến thức  Mục tiêu: -Bước đầu đọc cao độ trường độ nốt nhạc KHBD MÔN ÂM NHẠC GV: ĐỖ THỊ HƯƠNG GIANG  Cách tiến hành - Học sinh quan sát, bắt chước ghi Đọc nhạc nhớ kí hiệu nốt nhạc bàn tay: Mi- GV giới thiệu kí hiệu bàn tay nốt La - Giáo viên giới thiệu kí hiệu mẫu nốt nhạc bàn tay Son-La theo hướng dẫn nốt - GV thay cách đọc nốt nhạc hình thể Ví dụ: Mi – tay vào bụng Son – tay vào vai La – lên tóc - Giáo viên làm mẫu đọc nốt nhạc theo kí hiệu nốt nhạc bàn tay, học sinh thực lại kí hiệu bàn tay đọc theo cao độ nốt nhạc - Giáo viên thực số mẫu âm âm - GV thay thành màu sắc đọc nhạc bàn tay Ví dụ: Xanh vàng xanh xanh vàng - Giáo viên yêu cầu học sinh thực lại mẫu âm âm mà giáo viên vừa hướng dẫn Hoạt động luyện tập – thực hành  Mục tiêu: KHBD MÔN ÂM NHẠC GV: ĐỖ THỊ HƯƠNG GIANG - Bước đầu đọc cao độ trường độ nốt nhạc  Cách tiến hành: - Học sinh tương tác tham gia trò chơi theo hướng dẫn giáo viên Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  Mục tiêu: - Bước đầu đọc cao độ trường độ nốt nhạc  Cách tiến hành: Thể âm nhạc: Em tạo mẫu âm kí hiệu nốt nhạc bàn tay - Học sinh tham gia trò chơi Hiểu biết cảm thụ âm nhạc: Quan sát thực mẫu đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: Biết sáng tạo mẫu đọc nhạc âm, âm dựa kí hiệu nốt nhạc bàn tay nốt Mi, Son, La Ngày… tháng… năm TIẾT 4: NHẠC CỤ, GÓC ÂM NHẠC CỦA EM Hoạt động mở đầu * Mục tiêu: - Bước đầu biết chơi nhạc cụ tư cách * Cách tiến hành: Khởi động - GV cho HS khởi động trò chơi nhận biết âm cao - Học sinh lắng nghe quan sát thấp nhạc cụ (sáo recorder,đàn điện tử, ) trước vào học KHBD MÔN ÂM NHẠC GV: ĐỖ THỊ HƯƠNG GIANG - Giáo viên giới thiệu Trống vận động như: vỗ tay, vỗ đùi - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách cầm chơi Trống Hoạt động hình thành kiến thức  Mục tiêu: - Bước đầu thể mẫu tiết tấu theo hướng dẫn giáo viên, biết sử dụng nhạc cụ đệm cho hát  Cách tiến hành: - Học sinh quan sát thực mẫu HĐ Luyện tập gõ Trống tiết tấu theo hướng dẫn giáo viên - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập gõ Trống - Giáo viên nên sử dụng âm tiết tấu dạy học sinh thực mẫu âm Ví dụ: nốt đen: ta nốt móc đơn: ti lặng đen: um (ngậm môi không phát tiếng) đen – lặng đen - đen - lặng đen ta - um ta - um - Giáo viên cần làm mẫu cho học sinh quan sát trước hướng dẫn học sinh mẫu luyện tập - Giáo viên tổ chức học sinh thực hành gõ đệm cho hát theo nhóm để quan sát sửa lỗi (Có thể tổ chức trò chơi tuỳ vào giáo viên) Hoạt động luyện tập – thực hành * Mục tiêu: - Biết sử dụng vận động thể đệm cho hát * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh vỗ tay đều, vỗ đùi - Học sinh quan sát thực mẫu - Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát trước tiết tấu theo hướng dẫn giáo KHBD MÔN ÂM NHẠC GV: ĐỖ THỊ HƯƠNG GIANG hướng dẫn học sinh mẫu luyện tập viên - Giáo viên tổ chức học sinh thực hành vỗ đệm cho hát theo nhóm để quan sát sửa lỗi Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  Mục tiêu: - Bước đầu biết chơi nhạc cụ tư cách  Cách tiến hành: Thể âm nhạc Em gõ đệm Trống gõ thể cho hát Cô Giáo Em Hiểu biết cảm thụ âm nhạc Em quan sát thực mẫu gõ tiết tấu sau Ứng dụng sáng tạo âm nhạc Em sáng tạo mẫu gõ Trống sau đệm hát bạn Góc âm nhạc em - Giáo viên đọc, hướng dẫn học sinh thực yêu cầu theo nhóm cá nhân nhằm đánh giá lực học sinh sau học xong chủ đề - Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên - Học sinh làm theo hướng dẫn giáo viên để tái lại nội dung học chủ đề KHBD MÔN ÂM NHẠC GV: ĐỖ THỊ HƯƠNG GIANG ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: - Thường thức âm nhạc: Câu chuyện nai ngọc; Nhạc cụ: gõ thể; Hoạt động góc âm nhạc: Khơng dạy nội dung này, học sinh tự học nhà với giúp đỡ phụ huynh 10 ... chuyện âm nhạc kể lại theo cách riêng Ứng dụng sáng tạo âm nhạc - Em tạo âm cao thấp hoạt động bình thường (Lưu ý: Giáo viên sáng tạo trò chơi âm nhạc để củng cố bài) Ngày… tháng… năm TIẾT 2: HÁT... Thể âm nhạc: Em tạo mẫu âm kí hiệu nốt nhạc bàn tay - Học sinh tham gia trò chơi Hiểu biết cảm thụ âm nhạc: Quan sát thực mẫu đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: Biết sáng... dẫn giáo viên để tái lại nội dung học chủ đề KHBD MÔN ÂM NHẠC GV: ĐỖ THỊ HƯƠNG GIANG ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: - Thường thức âm nhạc: Câu chuyện nai ngọc; Nhạc cụ: gõ thể; Hoạt động góc âm nhạc:

Ngày đăng: 14/10/2022, 19:55

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV có thể thay thế cách đọc các nốt nhạc bằng hình thể .  - GIÁO án âm NHẠC lớp 2 kết nối TRI THỨC CHỦ đề 3
c ó thể thay thế cách đọc các nốt nhạc bằng hình thể . (Trang 6)
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới - GIÁO án âm NHẠC lớp 2 kết nối TRI THỨC CHỦ đề 3
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (Trang 8)
w