1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu phong tục mai táng trong văn hoá Sa Huỳnh

19 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 879,2 KB

Nội dung

TÌM HIỂU PHONG TỤC MAI TÁNG TRONG VĂN HOÁ SA HUỲNH Ở VIỆT NAM tiểu luận chuyên đề Môn Khảo cổ học, ngành sư phạm lịch sử, 2022, ............................................................................................................................................................................................................................................................

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM  TÁC GIẢ: ĐẶNG THỊ HƯƠNG GIANG TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU PHONG TỤC MAI TÁNG TRONG VĂN HỐ SA HUỲNH Ở VIỆT NAM TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ Bình Dương, tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU PHONG TỤC MAI TÁNG TRONG VĂN HOÁ SA HUỲNH Ở VIỆT NAM TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: T.S PHẠM THÚC SƠN TÁC GIẢ: ĐẶNG THỊ HƯƠNG GIANG Bình Dương, tháng năm 2022 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hoá Sa Huỳnh nhà khoa học nhận định ba văn hoá văn minh thời tiền sử - tạo nên tam giác văn hoá người Việt xưa lãnh thổ Việt Nam Khi nghiên cứu văn hoá thời kì tiền sử, nhà nghiên cứu dựa vào vật, di vật, di tích,…để xác định chủ nhân, đời sống thành tựu văn hố Tại di tích văn hoá Sa Huỳnh phát nhiều vật, di vật phong phú, có vai trị quan trọng việc nghiên cứu tiến trình lịch sử - văn hoá dân tộc, bật khu mộ chum, nồi vò úp nhau, mộ đất, mộ chum tìm thấy nhiều phổ biến Điều nói lên phong tục mai táng độc đáo cư dân Sa Huỳnh Để góp phần hiểu văn hoá chủ nhân văn hoá Sa Huỳnh xác định vai trò, ý nghĩa phong tục mai táng đời sống cư dân thời đại sơ kì đồ sắt vùng duyên hải miền Trung Việt Nam, tác giả chọn đề tài: “Tìm hiểu phong tục mai táng văn hoá Sa Huỳnh Việt Nam” để làm tiểu luận môn Khảo cổ học Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu văn hố Sa Huỳnh - Xác định táng thức cư dân Sa Huỳnh - Tìm hiểu quan niệm cõi chết cư dân Sa Huỳnh - Hiểu biết phong phú, đa dạng phát triển nội mạnh mẽ văn hố Sa Huỳnh thơng qua phong tục mai táng Lịch sử nghiên cứu Năm 1909, văn hoá Sa Huỳnh phát Tính đến kỉ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hoá vùng Duyên Hải miền Trung này, sau số nghiên cứu thời gian năm gần đây: Nhóm tác giả Trí Thức Việt sách Những văn hoá cổ lãnh thổ Việt Nam nhà Xuất Lao Động phát hành năm 2013 cung cấp thông tin, nghiên cứu, phát nhận định văn hoá cổ lãnh thổ nước ta Trong có văn hố Sa Huỳnh, nhóm tác giả nêu thành tựu văn hoá Sa Huỳnh Về tục mai táng có viết di mộ táng, phổ biến mộ chum Người chết táng chum với tư ngồi bó gồi – tượng sống tiếp với giới cõi âm Đồ tuỳ táng theo người chết tuỳ thuộc vào giàu có hay nghèo khó người chết mà có nhiều hay vật chôn theo Tác giả Thiên Phong với viết “Văn hố Sa Huỳnh – Trịn kỉ khám phá” Mục đích viết nêu lên dấu ấn Văn hoá Sa Huỳnh nêu phát năm gần nhằm tìm hiểu mối quan hệ văn hóa Sa Huỳnh văn hóa Chămpa Tác giả đặt vấn đề đường nghiên cứu văn hoá Sa Huỳnh thời gian tới cần tập trung làm rõ câu hỏi danh tính chủ nhân văn hóa Sa Huỳnh Cần có định hướng điều tra, điền dã khai quật để lý giải câu hỏi, tránh làm hỏng di tích vấn đề khác liên quan Tác giả Lâm Thị Mỹ Dung “Phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh (1909 2019)” Bài nghiên cứu với mục đích Bài viết trình bày thành tựu nghiên cứu bật văn hóa Sa Huỳnh nhận thức mới, như: Tính chất, niên đại, chủ nhân nội hàm văn hóa Sa Huỳnh Việt Nam Đưa nhận xét, nhận thức thảo luận nhằm góp thêm tư liệu cho vấn đề nghiên cứu cội nguồn, nội hàm văn hóa, hậu duệ Sa Huỳnh mối quan hệ văn hóa Sa Huỳnh với văn hóa đồng đại Tiến sĩ Vũ Quốc Hiền với viết “Văn hoá Sa Huỳnh” mục đích giới thiệu đơi nét văn hố Sa Huỳnh kỉ niệm kỷ phát nghiên cứu Bài viết giới thiệu giai đoạn văn hoá Sa Huỳnh, nêu nguồn gốc văn hoá Sa Huỳnh, đặc trưng phân bố, di tích, di vật,…cho thấy đa dạng phương thức khai thác kinh tế cư dân văn hố Sa Huỳnh đa dạng nhiều loại địa hình, với nhiều hình thức canh tác, phát triển mạnh nghề thủ công (làm gốm, luyện kim, chế tác trang sức,…) để đưa khả cư dân Sa Huỳnh đạt tới trình độ phát triển cao khu vực – sở để hình thành nhà nước cổ đại miền Trung Việt Nam Lâm Ấp – Champa Tác giả Nguyễn Thị Hoà “Cõi vĩnh người M’Dhour – Mộ chum với văn hoá Sa Huỳnh” in Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba với mục đích tìm hiểu tập qn xung quanh chết tục chôn cất cư dân M’Dhour Các hình thức táng tục, đặc biệt tục hoả táng chôn ché đựng tro cốt người M’Dhour gần gũi với phát di văn hoá Sa Huỳnh Tác giả đưa giả thuyết: Phải có mối liên hệ cư dân D’Mhour với chủ nhân văn hoá Sa Huỳnh hay không? Cần phải nghiên cứu, so sánh chứng minh Tuy nhiên, quan niệm cõi vĩnh với nghi thức táng tục nghiên cứu từ người M’Dhour xem góp phần lý giải, làm sáng tỏ thêm quan niệm, ý nghĩa số loại hình táng tục tồn văn hoá Sa Huỳnh Tác giả Hồ Thuỳ Trang với báo “Văn hố Sa Huỳnh đất Bình Định” viết nhân kỉ niệm 100 năm phát văn hoá Sa Huỳnh Mục đích phác hoạ kết phát hiện, nghiên cứu văn hố Sa Huỳnh Bình Định thời gian 100 năm từ lúc phát Mong muốn tác giả bắt đầu chặng đường mới, với phát ngày lý thú văn hố Sa Huỳnh Bình Định nói riêng phạm vi nước nói chung Tác giả có đề cập đến phong tục mai táng tục cải táng hay hoả táng, chôn nguyên hay chôn phận thi thể mộ chum Nhóm tác giả Tổng Quốc Hưng Nguyễn Thị Ngà với báo “Tìm hiểu táng tục người Sa Huỳnh từ di tích văn hố Sa Huỳnh Hội An” đăng tạp chí Di sản văn hố Mục đích viết nhằm cung cấp thông tin táng tục người Sa Huỳnh Hội An táng thức mộ đất, mộ chum nêu lên quan điểm quan niệm cư dân văn hố Sa Huỳnh thơng qua hình dáng chum vị mai táng, quan niệm âm – dương, lưỡng hợp, quan niệm cõi chết tử thi Tác giả Lê Duy Sơn với viết “Về loại hình vật di tích văn hố Sa Huỳnh Quảng Nam” đăng Tạp chí Khoa học (Đại học Huế) Bài viết trình bày ngắn gọn loại hình vật di tích văn hố Sa Huỳnh Quảng Nam nhằm tích luỹ thêm số tri thức khoa học quan trọng nhận thức thêm số vấn đề thực tiễn có ý nghĩa nghiên cứu vùng đất Quảng Nam Trong tác giả có đề cập đến quan tài chum gốm lớn chơn lịng đất, chứa nhiều vật tuỳ táng, chủ yếu công cụ lao động, đồ dùng sinh hoạt, đồ minh khí,…với loại hình chất liệu chức khác Tác giả đặt vấn đề việc nghiên cứu hình dạng kích thước loại quan tài gốm có mối liên hệ thân phận, địa vị người chết, hình dạng đặc tính sử dụng hay ý nghĩa tâm linh Thông qua số nghiên cứu văn hố Sa Huỳnh nêu bên cạnh thành tựu đạt nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh nói chung cịn nhiều vấn đề hạn chế chưa chuyên sâu lĩnh vực đời sống cư dân Sa Huỳnh phong tục, tín ngưỡng, số nghiên cứu có đề cập đến vấn đề chưa sâu chưa có luận điểm thật thuyết phục nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Việc áp dụng phương pháp khoa học kỹ thuật, khoa học tự nhiên phân tích di vật chưa thật trọng Nhiều khu mộ táng chưa có điều kiện để xác định giai đoạn sớm muộn mộ táng, nhiều tranh cãi Vì vậy, nhiều vấn đề đặt cần giải quyết, cơng việc tìm kiếm phát nhận thức nhiệm vụ quan trọng cho nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phong tục mai táng văn hoá Sa Huỳnh - Phạm vi nghiên cứu: Văn hoá Sa Huỳnh Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu : Lịch sử kết hợp với Logic Đóng góp Góp phần tìm hiểu nâng cao hiểu biết văn hoá Sa Huỳnh phong tục mai táng văn hoá Sa Huỳnh Các nguồn tài liệu - Tài liệu file PDF lấy từ Google Scholar - Sách - Tạp chí Di sản Văn hố - Bảo tàng lịch sử Quốc gia Bố cục: phần mở đầu, kết luận, nội dung tiểu luận có chương: Chương 1: Giới thiệu văn hố Sa Huỳnh Chương 2: Phong tục mai táng cư dân văn hoá Sa Huỳnh NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ VĂN HOÁ SA HUỲNH 1.1 Khái quát văn hoá Sa Huỳnh 1.1.1 Phát nghiên cứu Năm 1909, khu mộ táng nhà khảo cổ Vinet (người Pháp) phát cánh đồng muối Sa Huỳnh cửa sông Trà Bồng, xã Phổ Hạnh, huyện Đức Phổ (Quảng Ngãi) Thuật ngữ “Văn hóa Sa Huỳnh” lần Colani (1937) đề xuất, đến nhà khảo cổ học thừa nhận tồn văn hóa khảo cổ riêng biệt - “Văn hóa Sa Huỳnh” Nhiều kết tư liệu công bố - đem lại nhận thức văn hóa độc đáo Có thể nói, tính đa dạng văn hóa Sa Huỳnh xuất phát từ tảng đa dạng thời kỳ Tiền Sa Huỳnh trước đó, sở hình thành tiểu quốc Lâm Ấp - Champa sau 1.1.2 Khơng gian Dựa vào di tích di vật tìm thấy địa điểm, nhà nghiên cứu xác định văn hoá Sa Huỳnh phân bố dọc dải đất Duyên hải miền Trung Việt Nam (các tỉnh từ Quảng Bình đến tỉnh Nam Trung Tây Nguyên) với nhiều dạng địa phương khác gị đồi, cồn cát ven sơng, ven biển đảo ven bờ, trung tâm văn hóa Sa Huỳnh khu vực Quảng Nam – Quảng Ngãi 1.1.3 Thời gian Văn hoá Sa Huỳnh tồn từ kỉ V (trước công nguyên) đến kỉ I (sau công nguyên) Tức xuất tồn cách khoảng 2000 – 2500 năm Văn hóa Sa Huỳnh văn hóa thuộc giai đoạn sơ kỳ đồ sắt cư dân nông nghiệp ven biển 1.2 Những thành tựu văn hoá Sa Huỳnh 1.2.1 Văn hố vật chất Nơng nghiệp: Cư dân Văn hố Sa Huỳnh trồng lúc hai mùa để thích ứng với thời tiết, họ tìm giống lúa chịu hạn gieo trồng vào đầu mùa khô, để đầu mùa mưa lúa chín Sử sách gọi mùa Chiêm Vì hồn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt nên cư dân cổ Sa Huỳnh đào hệ thống giếng lấy nước tưới cho trồng Đánh bắt cá biển: Cư dân văn hoá Sa Huỳnh biết làm thuyền to (bàu) thuyền nhỏ (tròong ghe) Hai cảng Cửa Việt, Cửa Tùng hải cảng quốc tế từ lâu trước Lâm Ấp thành lập phồn thịnh thời vương quốc Champa Thủ cơng: Về đồ trang sức có chuỗi hạt có giá trị tìm thấy Lai Nghi đá, mã não, pha lê, thuỷ tinh…trong có chế tác đặc biệt : thứ có hình chim nước, thứ hai có hình hổ sư tử, thứ ba hạt chuỗi khắc Cả hạt chuỗi phát mộ chum khác với đồ tuỳ táng quý khác có niên đại vào kỉ I – II (TCN) Thuỷ tinh coi thành tựu rực rỡ văn hoá Sa Huỳnh Cư dân dùng cát trắng chỗ để nấu thuỷ tinh làm bát lọ đặc biệt chuỗi hạt trang sức mà sử sách Trung Hoa gọi “Lưu li” Ngồi cịn có khun tai có hình dáng mấu khuyên tai hai đầu thú; Đồ gốm: Trong văn hố thời sơ kì đồ sắt, gốm Sa Huỳnh tìm thấy Sa Huỳnh có hình dáng lớn Điều chứng tỏ kĩ thuật làm đồ gốm nung gốm đạt trình độ cao Đồ gốm văn hố Sa Huỳnh mang tính ứng dụng cao (Ví dụ bình gốm có đế đặt địa hình phẳng khơng cần đế đặt địa hình cát), hoa văn tạo dáng nhã, đơn giản (hoa văn dạng chữ S, tam giác, đường chấm, đường gạch chéo, đường chấm hay đường in dấu vỏ sị) 1.2.2 Văn hố tinh thần Phong tục độc đáo cư dân Sa Huỳnh táng thức, táng tục loại hình, chất lượng đồ chơn theo Họ chủ yếu dùng chum vò gốm lớn làm quan tài Dựa vào đồ trang sức tìm thấy chủ yếu mộ táng, thấy cư dân Sa Huỳnh ưa chuộng trang trí thể trang phục đồ đeo làm từ chất liệu từ đất nung, xương, sừng, vỏ nhuyễn thể, san hô, đá q, thuỷ tinh,…Đồ trang sức, trang trí có từ hai nguồn, sản xuất chỗ nêu nguồn du nhập từ bên đồ làm từ kim loại vàng, đồng, sắt,… Thông qua nghiên cứu mặt văn hoá tinh thần cư dân Sa Huỳnh nhà nghiên cứu đưa nhận xét đời sống tinh thần họ chủ yếu biết đến thông qua phong tục mai táng đồ chơn theo Điều thể lịng thương tiếc, thương nhớ, lưu giữ kỉ niệm, thoả mãn nhu cầu thể diện, thể đáp ứng yêu cầu tín ngưỡng, phong tục,… CHƯƠNG 2: PHONG TỤC MAI TÁNG CỦA CƯ DÂN VĂN HOÁ SA HUỲNH 2.1 Cơ sở hình thành nên phong tục mai táng Khi người bắt đầu khám phá thân mình, mối quan hệ giới hữu hình vơ hình, sống chết khiến người quan tâm lý giải Sự hạn chế người trước tự nhiên xã hội dẫn đến hạn chế việc giải thích chết người Khi chết linh hồn đâu thể xác hay linh hồn đâu? Thế giới bên này, giới bên kia, sống chết nào, họ không lý giải lý giải chưa Bằng chứng di tích khảo cổ mộ táng Sa Huỳnh tìm thấy có đồ tuỳ táng chơn cất theo người Điều chứng tỏ họ tin giới bên kia, người ta sang Sống bên bên ấy, cần vật dụng sinh hoạt, đồ tuỳ thân để sử dụng Các khu mộ tìm thấy khai quật dù phân bố địa hình chiếm không gian cao ráo, gần đường giao thông/thương cận kề nơi cư trú Diện tích rộng, có khu mộ rộng tới chục nghìn mét vng thường phức hợp di tích nhiều giai đoạn chơn cất tồn liên tục vòng thời gian từ đến vài trăm năm Điều thể người Sa Huỳnh có chăm sóc đặc biệt chết trì mối quan hệ chặt chẽ giới người sống với giới người chết Đó sở tục mai táng cư dân Văn hoá Sa Huỳnh 2.2 Các hình thức mai táng phổ biến Các hình thức mai táng Cư dân Sa Huỳnh cổ đa dạng hoả táng, cải táng, chôn lần, chơn tượng trưng (một số vị chum tìm thấy khơng có di cốt), số địa điểm cịn có chôn kết hợp - chum đơn chum lồng, chơn thành cụm, thẳng hàng chơn thành hình bàn cờ… 2.2.1 Táng mộ đất Táng mộ đất hình thức mai táng việc đưa người chôn xuống đất, thường có đồ vật chơn kèm theo Điều thực cách đào hố đường hào, đặt người chết vật chôn theo vào đó, sau lấp đất lại Hình thức mai táng ngăn chặn mùi phân hủy xác, thành viên gia đình chứng kiến phân hủy xác người Trước mộ đất không phát nhiều địa điểm văn hoá Sa Huỳnh, nhiều tư liệu khai quật cho thấy số lượng mộ đất tăng lên đáng kể địa điểm khai quật gần Gần 20 di tích văn hóa Sa Huỳnh có mộ đất Đồ tùy táng bao gồm đồ gốm, đồng, sắt, đồ trang sức làm đá nephrite, mã não, thủy tinh, có số lượng tỉ lệ so với đồ trang sức mộ chum Mộ đất thường đơn táng, có trường hợp song táng hay đa táng Xóm Ốc (Lý Sơn), Hồ Diêm (nay Hồ Sơn, xã Cam Thịnh Đơng, Cam Ranh, Khánh Hồ) Mộ đất không tồn độc lập mà cư dân thực hành với táng thức mộ chum Không có khác biệt khơng gian mức độ hai táng thức 2.2.2 Táng mộ chum Bên cạnh táng thức mộ đất táng thức mộ chum đặc trưng văn hố bật văn hố Sa Huỳnh Bằng cách sử dụng chum vị gốm với kích thước khác để làm áo quan mai táng người Đây tượng phổ biến nhiều cư dân cổ nhiều nơi giới, gắn với di chuyển nhóm cư dân ngữ hệ Nam Đảo Nguồn gốc tục táng mộ chum không thời điểm lịch sử khu vực văn hoá hay cộng đồng cư dân, phát triển lại có quan hệ mật thiết với nhiều vấn đề tín ngưỡng tơn giáo, giới quan đặc trưng văn hoá khu vực, vùng Mộ chum có nhiều dạng khác chôn thành cụm, song táng (hai chum đặt cạnh nhau), chôn kiểu dạng hai chum úp miệng vào nhau, chôn đơn lẻ chôn chum lồng vào Các chum, vò dùng để mai táng hình dáng, kích thước khác chum có cấu trúc với thiết diện ngang hình trịn – biểu tượng cho lòng mẹ Quan điểm nhiều nhà nghiên cứu đồng tình cho người chết muốn nằm yên lòng mẹ Các chum vị tìm thấy tư chôn đứng, phân bố thành cụm với mật độ dày đặc có xếp, chơn sau khơng cắt phá chơn trước, chum vị có nắp đậy đồ tuỳ táng xếp cách có chủ đích Đây đặc trưng chung mộ chum văn hoá Sa Huỳnh Vào giai đoạn muộn văn hoá Sa Huỳnh, loại chum hình trụ với nắp đậy hình nón cục xuất bên cạnh hình mộ trứng hình cầu tồn trước đó, người ta tìm thấy hình thức mai táng khác độc đáo, nhà nghiên cứu gọi “nội quan ngoại quách” di Hậu Xá II (Hội An), tức có hai chum lồng vào nhau, chơn đứng, chum có nắp đậy hình nón cụt Việc đốt lửa, than củi để sưởi ấm xung quanh mộ mà dấu vết lại lớp than tro đáy hay xung quanh mộ nhận định nhằm làm “ấm mộ” ngày đầu tang lễ, nhằm sưởi ấm cho người khỏi lạnh lẽo suối vàng Trong số chum khai quật An Bang Xuân Lam phát thấy số chum lớn đục lỗ vành miệng, thường cặp đối xứng cách Các nhà nghiên cứu giả thiết lỗ dùng để xỏ cột dây lại để dễ dang vận chuyển hay làm nghi lễ mai táng Ngoài ra, chum sử dụng để mai táng có đáy cong trịn, hình cầu có diện tiếp xúc với mặt đất không nhiều nên cư dân văn hoá Sa Huỳnh sử dụng đá kê chum để cố định chum Bằng chứng di tích mộ táng An Bang người ta tìm thấy lớp đá natơrit màu vàng, nâu sẫm 2.2.3 Táng tượng trưng: Có nhiều khu mộ tìm thấy chum, ngồi tro than khơng thấy vết tích xương cốt mộ gọi mộ táng tượng trưng Ở số chum dấu vết than tro mờ nhạt hay không thấy (Di tích Hậu Xá I, Hậu Xá II) Các nhà nghiên cứu đưa quan điểm xác người chết đưa với biển Còn mộ chum thứ tượng trưng - chứng minh họ diện sống 2.3 Đồ tuỳ táng: Đồ tuỳ táng xếp có ý thức: đồ gốm, đồ trang sức phân bố chum, riêng đồ kim khí thường phát nằm chum Bên cạnh đồ gốm với số lượng lớn nhiều loại hình, cơng cụ lao động, đồ dùng sinh hoạt vũ khí kim khí tìm thấy Hội An, Duy Xuyên, Điện Bàn, Đại Lộc, Quế Sơn, Tiên Phước, Nam Giang,…Bao gồm công cụ giáo, lao, kiếm, dao găm…ngồi cịn có mảnh sắt vỡ vụn, bị han gỉ,…Đồ đồng tìm thấy nhiều mộ chum Quảng Nam, có lưỡi rìu, giáo đồng Có nhiều ý kiến cho biểu giao lưu văn hố Sa Huỳnh Đơng Sơn Đồ trang sức nhóm vật kích thước nhỏ, nhiều loại hình với kĩ thuật chế tác tinh vi, điêu luyện “Khuyên tai hai đầu thú” coi đồ trang sức đặc trưng văn hoá Khuyên tai làm từ đá, số làm thuỷ tinh, có dạng hai đầu thú quay hai phía, có móc đeo nhô cao Hiện chưa xác định tên thú khuyên tai này, có người cho dê, trâu gần la – lồi vật linh thiêng có ý nghĩa tâm linh quan niệm cư dân văn hoá Sa Huỳnh Một số quan điểm cho khuyên tai hai đầu thú dành cho nam giới thể tính chất dũng mãnh, kêu hãnh cường tráng nam giới; “Khuyên tai ba mấu” làm từ đá quý hay thuỷ tinh, thường có mấu nhọn móc nhỏ Các quan điểm cho “Khuyên tai ba mấu” dành cho nữ giới mang tính dịu dàng, tinh tế duyên dáng Đồ tuỳ táng nhà nghiên cứu coi sở để xác định thân phận người chết, thông qua số lượng, giá trị cách bồ trí chúng Một số quan điểm cịn cho đồ tuỳ táng có liên quan đến nghề nghiệp người trước Tuy nhiên điều cần nghiên cứu xác thực thêm 2.4 Vai trò việc nghiên cứu phong tục mai táng cư dân văn hoá Sa Huỳnh Từ việc nghiên cứu phong tục mai táng cụ thể táng thức đồ tùy táng, rút số diễn giải văn hoá sau: Đầu tiên, khu mộ táng phân bố với nhiều loại địa hình tập trung lưu vực sông cho thấy nơi nơi tập trung sinh sống cư dân Sa Huỳnh lúc Thứ hai thân địa vị người chơn nhà nghiên cứu xác định thơng qua yếu tố cách xử lý xác chết, kích thước quan tài (kích thước mộ chum), kích cỡ quy mơ ngơi mộ, số lượng chất lượng đồ tuỳ táng Vì yếu tố cho thấy mức độ quan tâm người sống người chết Thứ ba, sau phân loại phân tích nguồn gốc đồ tuỳ táng, biết trình độ sản xuất vật chất cư dân văn hoá Sa Huỳnh đạt đến đâu Đặc biệt vật có nguồn gốc từ bên cho thấy cư dân Sa Huỳnh sớm có tiếp xúc trao đổi với văn hố Đơng Sơn (đồ sắt) nguồn văn hố khác Thứ tư, kiểu quan tài chum phổ biến đặc trưng với tiêu chuẩn, đồ tuỳ táng định đồng dạng cho thấy đồng giới quan, tính tương đồng văn hố trình độ xã hội nhóm cư dân Phong tục mai táng phản ánh cách sinh động đời sống tinh thần, tâm linh cư dân văn hố Sa Huỳnh, họ có mối liên hệ chặt chẽ giới người sống người chết Sự phong phú phương thức mai táng minh chứng cho ta thấy phong phú, đa dạng phát triển nơi mạnh mẽ văn hố Sa Huỳnh KẾT LUẬN Cho đến nay, có liệu liên quan đến chủ nhân văn hoá Sa Huỳnh đa số địa điểm khai quật mộ táng Nguyên nhân phần đất cát khơ nóng khơng giúp lưu giữ chất liệu hữu nên di cốt người cổ khó tồn lâu dài Năm 2017, mộ song táng nam nữ Xóm Ốc, đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) tìm thấy, qua nghiên cứu nhận thấy sọ người nữ có nét gần gũi với sọ nữ người Việt, kích thước xương hàm chứng minh di cốt gần gũi với đại diện Mongoloid Tư liệu 13 người mộ Bình Ba, Cam Ranh, Khánh Hoà mang đặc trưng người Mongoloid Tuy nhiên để chứng minh chủ nhân văn hoá Sa Huỳnh người Mongoloid cịn cần nhiều chứng Táng thức dùng quan tài gốm với táng tục đa dạng táng mộ đất, táng mộ chum táng tượng trưng xem đặc trưng chủ đạo xuyên suốt văn hoá Sa Huỳnh Dựa vào phương thức mai táng cụ thể, dạng chum nắp đậy, cách xử lý di cốt, cách bố trí đồ tùy táng… làm nên đặc trưng cho văn hóa Sa Huỳnh, biểu cho phát triển nội mạnh mẽ văn hóa khảo cổ – tộc người Thơng qua nhà nghiên cứu tìm lời giải đáp cho bí ẩn tính đa dạng phát triển hấp thụ tôn giáo, tín ngưỡng, đời sống tinh thần phận cư dân lãnh thổ đất nước Việt Nam cổ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bảo tàng lịch sử Quốc gia, Tiếp cận khảo cổ học xã hội khảo cổ học mộ táng nghiên cứu trường hợp miền Trung thời sơ sử, 19/7/2018, https://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3099/68724/tiep-can-khao-co-hoc-xa-hoi-va-khaoco-hoc-mo-tang-trong-nghien-cuu-truong-hop-mien-trung-thoi-so-su.html [2] Đồn Ngọc Khơi, Bài viết giới thiệu tổng quan nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh, Trang thơng tin điện tử Bảo tàng tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi, ngày 25/8/2020, https://lysonsahuynhgeopark.com/vi/news/di-san-van-hoa/bai-viet-gioi-thieu-tongquan-nghien-cuu-ve-van-hoa-sa-huynh-cua-tien-si-doan-ngoc-khoi-pho-giam-doc-baotang-tong-hop-tinh-quang-ngai-107.html [3] Đồn Ngọc Khơi, Văn hố Sa Huỳnh Quảng Ngãi khơng gian miền Trung Việt Nam, Tạp chí di sản Văn hoá, số (21) – 2007 – Di sản văn hoá vật thể [4] Hồ Thuỳ Trang, Văn hoá Sa Huỳnh đất Bình Định, Tạp chí di sản Văn hoá, số (28) – 2009 - Di sản văn hoá vật thể [5] Lâm Thị Mỹ Dung, Phát nghiên cứu văn hoá Sa Huỳnh (1909 – 2019), Tạp chí khoa học Đại học Đà Lạt, tập 9,số 3, 2019 [6] Lê Duy Sơn, Về loại hình vật di tích văn hố Sa Huỳnh Quảng Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 72A, số 3, năm 2012 [7] Nguyễn Quốc Hưng, Nguyễn Thị Hà, Tìm hiểu táng tục người Sa Huỳnh từ di tích văn hố Sa Huỳnh Hội An, Tạp chí Di sản văn hố, số (41) – 2012 – Di sản văn hoá phi vật thể [8] Nguyễn Thị Bích Hường, Đồ trang sức văn hóa Sa Huỳnh, Luận án Tiến sĩ Chuyên ngành Khảo cổ học, Mã số: 62 22 03 17, Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2020 [9] Nguyễn Thị Hậu, Táng tục mộ chum Đông Nam Á, Bảo tàng lịch sử quốc gia, ngày 16/7/2022, http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3101/68501/tang-tuc-mo-chum-odjong-nam-a.html [10] Nhóm trí thức Việt, Những văn hố cổ lãnh thổ Việt Nam, Nhà xuất Lao Động, 2013 [11] Võ Cáp, Táng tục mộ chum văn hoá Sa Huỳnh Bình Thuận, Trang thơng tin điện tử Sở văn hố, thể thao du lịch tỉnh Bình Thuận, ngày 7/8/2020, https://binhthuan.gov.vn/1328/32910/59896/578598/di-tich-danh-thang-le-hoi-vanhoa/tang-tuc-mo-chum-trong-van-hoa-sa-huynh-tai-binh-thuan.aspx [12] Vũ Quốc Hiền, Văn hoá Sa Huỳnh (Đôi nét giới thiệu kỉ niệm kỉ phát nghiên cứu), Tạp chí Di sản văn hoá, số (28) – 2019 PHỤ LỤC Hình Một số mộ chum văn hố Sa Huỳnh (Nguồn: https://hoianheritage.net/vi/trao-doi-chuyen-nganh/chuyen-de-nghien-cuutrao-doi/van-hoa-sa-huynh-tron-mot-the-ky-kham-pha-724.html ) Hình Mộ chum khai quật văn hóa Sa Huỳnh ( Nguồn: https://giaoducthoidai.vn/danh-gia-xung-tam-van-hoa-sa-huynhpost511395.html) Hình Mộ chum lồng nhau(mộ chum đơi), di khảo cổ học Gò Dừa, xã Duy Tân, huyện Duy Xuyên (Quảng Nam) năm 2009 (Nguồn: http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3101/68501/tang-tuc-mo-chum-o-djongnam-a.html) Hình Mộ chum hố khai quật Lai Nghi, xã Điện Nam Đông, huyện Điện Bàn (Quảng Nam) vào năm 2003 (Nguồn: http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3101/68501/tang-tuc-mo-chum-o-djongnam-a.html) Hình Táng thức theo cụm mộ văn hóa Sa Huỳnh di tích Động Bà Hoè (Nguồn: https://binhthuan.gov.vn/1328/32910/59896/578598/di-tich-danh-thang-lehoi-van-hoa/tang-tuc-mo-chum-trong-van-hoa-sa-huynh-tai-binh-thuan.aspx) Hình Một dạng song táng mộ chum văn hố Sa Huỳnh (Nguồn: https://binhthuan.gov.vn/1328/32910/59896/578598/di-tich-danh-thang-lehoi-van-hoa/tang-tuc-mo-chum-trong-van-hoa-sa-huynh-tai-binh-thuan.aspx) Hình Hai chum táng úp miệng vào (Nguồn https://binhthuan.gov.vn/1328/32910/59896/578598/di-tich-danh-thang-lehoi-van-hoa/tang-tuc-mo-chum-trong-van-hoa-sa-huynh-tai-binh-thuan.aspx) ... tài: ? ?Tìm hiểu phong tục mai táng văn hoá Sa Huỳnh Việt Nam” để làm tiểu luận môn Khảo cổ học Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu văn hoá Sa Huỳnh - Xác định táng thức cư dân Sa Huỳnh - Tìm hiểu quan... văn hoá Sa Huỳnh Chương 2: Phong tục mai táng cư dân văn hoá Sa Huỳnh NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ VĂN HOÁ SA HUỲNH 1.1 Khái quát văn hoá Sa Huỳnh 1.1.1 Phát nghiên cứu Năm 1909, khu mộ táng. .. việc nghiên cứu phong tục mai táng cư dân văn hoá Sa Huỳnh Từ việc nghiên cứu phong tục mai táng cụ thể táng thức đồ tùy táng, rút số diễn giải văn hoá sau: Đầu tiên, khu mộ táng phân bố với

Ngày đăng: 02/09/2022, 15:20

w