1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Dấu án văn hóa trong truyện ngắn Hương Quê

96 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 15,94 MB

Nội dung

Luận văn Dấu ấn văn hóa trong truyện ngắn Hương Quê nghiên cứu dấu ấn văn hóa trong truyện ngắn Quý Hương nhìn từ quan niệm nghệ thuật về con người và thế giới nhân vật, dấu ấn văn hóa trong truyện ngắn Quế Hương nhìn từ ngôn ngữ và các biểu tượng; dấu ấn văn hóa trong truyện ngắn Quế Hương nhìn từ không gian, thời gian và kết cấu, giọng điệu nghệ thuật.

Trang 1

DAT HO

TRUONG

VO THI NGQC LAN

DAU AN VAN HOA

TRONG TRUYEN NGAN QUE HUONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN

Trang 2

ĐẠI HỌC

TRUONG DAL HQ ‘PHAM

VÕ THỊ NGỌC LAN

DAU AN VAN HOA

TRONG TRUYEN NGAN QUE HUONG

Chuyén nganh: VAN HQC VIET NAM Mã số: 60220121

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOANG TH] HUE

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng ơi,

các số liệu và kết quả nghiền cứu gỉ trong luận văn là trung

thực, được các đồng tác giả cho phép và chưa từng được cơng bố

trong bất kỳ một cơng trình nào khác

"Phú Lộc, ngày 09 thắng 9 năm 2016 Tác giá luận văn

Trang 4

Lời cảm ơn

Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cơ giáo trong khoa Ngữ Văn và Phịng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Huế đã tạo điều kiện

thuận lợi cho tơi trong suốt khĩa học

Tơi xin trân trọng cảm ơn các Giáo sư, Tiến sĩ đã nhiệt tỉnh giảng dạy và gợi mở cho tơi nhiều ý kiến quý báu trong quá trình học tập và thực hiện luận văn

Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ giáo ~ TS Hồng Thị Huễ, người đã tận tỉnh hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này

XXin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã giúp đỡ, cha sẽ cùng tơi tong suốt quá trình học tập và nghiên cứu hồn thành luận văn này

Trang 5

MỤC LỤC MỤC LỤ MỠĐÀU 1 Lý đo chọn ti 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

3 Đổi tượng và phạm vi nghiền cứu 4 Phuong phip nghiên cứu 5 Đồng gớp của luận văn 6 Cấu trúc của luận văn NỘI DỤNG:

“Chương 1 Đấu Ấn văn hĩa trong truyện ngắn Quế Hương nhìn từ quan niệm

nghệ thuật vỀ con người và thế giới nhân

1.1 Quan niệm nghệ thuật vỀ con người 1.1.1 Hành tình sống và sắng tạo 1.1.2 Quan niệm nghệ thuật

12 Thể giới nhân vật rong truyện ngắn Quế Hương 12.1 Nhân vật an phận 1.22 Nhân vật suy trồng, mơ mộng, 1.23 Nhân vật “khu Tiêu kết chương 1 36 “Chương 2, Diu ấn văn hĩa trong truyện ngắn Qué Huong nhìn từ ngơn ngữ và các hệ biểu tượng 2.1 Ngơn ngữ

2.1.1 Ngơn ngữ mang màu sắc văn hĩa Huế 2.1.2 Ngơn ngữ đổi thoại, độc thoại

2.2 Hệ biểu tượng

2.2.1 Những biểu tượng thiên tính nữ 222 Biểu tượng tâm linh

Trang 6

“Chương 3 Dầu ấn văn hĩa trong truyện ngắn Quế Hương nhìn từ khơng, thời

sian, kết cấu và giọng điệu nghệ thuật 64

3.1 Khơng gian và thời gia nghệ thuật 64

3.11 Khơng gian khép kín 64

1

3.2 Kếtcầu lồng ghép kì

343 Giọng điệu n

3.31 Giong digu tr tinh dim thắm 8

Trang 7

MỚĐẦU 1-Lý do chọn đề tài

1.1 Văn hĩa ~ văn học cĩ mỗi quan hệ gắn bĩ mật thiết với nhau, Văn học là thành tổ của văn hĩa nên chị tác động từ văn hĩa và ngược lại văn học phản ánh ân học là một bộ phân khơng th tách rời khỏi văn hĩa, khơng th hiểu nĩ ngồi cái mạch nguyễn

‘van hĩa Khi nĩi đến mỗi quan hệ này, M.Bakhin cũng cho ring: “

ven của tồn bộ văn hĩa mi thời nồ tơn tại Khơng được tách nĩ khơi các bộ phận khác của văn hĩa, cũng như khơng được như người ta vẫn làm, là trực tiếp gắn nĩ với các nhân tổ xã hội, ính tế vượt qua đầu văn hĩa Những nhân tổ xã hội kinh tế tác động tới tồn bộ văn hĩa nĩi chung, và chỉ thơng qua văn hĩa, cũng văn hĩa mới tác động được ối văn học” 30, 118]

Quan hệ văn hĩa ~ văn học vẫn luơn nhận được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu Dù vậy, soi chiều vào tác phẩm văn học cụ hễ, sự nghiệp sáng tác của

một nhà văn hiện nay vẫn cịn tương đối ít Khảo sát văn học từ quan hệ văn hĩa

via itp chúng tam hiểu về bản chất, chức năng của văn học, vừa khảo sắt văn học để

Khảo sắt những truyện ngắn của nhà văn Qu Hương trong mỗi tương quan văn hĩa — văn học sẽ gp phần thúc đấy mỗi quan hệ này phát triển

1:2 Truyện ngẫn Việt Nam đã đạt được nhiề thành tưu nỗi bật, Đến nay, thể

về cội nguồn văn hĩa của thời đại mà tác phẩm và tác giả tổ ti Việc

loại này đã đạt định cao đặc sắc cả về nội dung, nghệ tỉ

đội ngũ sing tác ngày cảng đơng đáo, đặc biệt là đội ngũ nhà văn nữ Cùng với các nhà văn Việt Nam hiện đại như Lê Minh Khuê, Lý Lan, Dạ Ngân, Nguyễn Thị Thụ Huệ, Hà Khánh Linh, Phạm Thị Hồi, Võ Thị Hảo, Trần Thủy Mai, Võ Thị Xuân Tà Nhà văn Qué Huong tuy lặng lẽ âm thẳm nhưng đã cĩ những đĩng gĩp khơng số lượng tác phẩm và

nhỏ cho sự phát iễn của truyện ngắn Việt Nam dương đại

1 Sinh ra và lớn lên ở Huế, đồ sau này chuyển vào Hội An và bây giờ sinh sống ở Đà Nẵng nhưng trong những sing tác của mình, Quế Hương đã mang đến

cho người đọc những câu chuyện, những bức tranh về Huế thấm đẫm nhất, tỉnh tế

Trang 8

trong vơ thức vẫn luơn ấn trong sâu thẳm để khi cĩ cơ hội lại bộc phát Những

"người con của Huế được inh ra và lớn lên ở đây, dù cĩ đi xa đến nơi nào thì những, ấn tượng, những bản sắc vẫn luơn đọng lại, luơn thơi thúc họ nhớ về quê hương và “Quế Hương cũng vây Với Qué Hương, Huế là sư hn thức tìm về những ngày xưa,

sự ám ảnh với những con người từ trong quá khứ đến hiện tại Khơng chỉ thế, truyện

ngắn của Quế Hương cịn chịu ảnh hưởng sẫu sắc của văn hĩa Quảng Nam ~ Đà Nẵng nơi bà đang inh sống, và một vải nét văn hĩa khác của đất Việt

Bing tit ca vin sing phong phú, nhẹ nhàng, đầm thắm, tỉnh tế như chính tâm hồn của minh, Qué Hương gồ đều đều từng giọt nhớ thương, giọt day đứt, ấm

cảnh, suy ngẫm, yêu thương vào lịng độc giả Quế Hương viết văn để sống, để giao

hịa âm hỗn với tể giới bê ngồi Ngược với xu hướng tần tục hĩa cuộc sng, giải phĩng tâm hồn và thân thé, Qué Hương ~ vốn thích sự lãng lẽ, khơng thích bon chen với đời đã tim hướng đi khác cho mình ““Tạ hĩa" khơng phải là yêu cầu tiên

cquyết Văn chương cần hay và mới, nhưng quan trọng hơn cả à sự cảm thơng, đồng,

điệu Quế Hương viết văn như một sự sẻ chia, một nhu cầu tự thú Văn của chị, theo

đồ, khơng dung nạp những gỉ to tấ, xa xơi, chỉ tồn những điều bé mọn, Vậy mà thể giới ấy vẫn lột hiện biết bao hí nộ ái ố của cuộc đồi; nỗi da điết với các thân phân nhỏ bé vẫn là nỗi day đứt chung cho kiếp người” [12, tr6| Bởi “Đủ lạc lðng tơi vẫn thích tạ ra thứ văn chương siu thim, diy anh sing nhân văn hơn trần tri,

thực dụng, đâm ác Cuộc đời vẫn vậy, chỉ cĩ nhà văn là cĩ thể hay đổi nĩ theo tâm, cảnh, tâm thế của mình, gợi lương tí hay thú tính" [6, 123] Chỉnh những nết riêng như thể mà mặc dù với số lượng tác phẩm khơng hẳn là nhiều, tập thơ và khơng quá 100 truyện ngắn, nhưng Qu Hương đã cĩ chỗ đứng nhất định tong văn

học Việt Nam và lan ra cả bộ phận văn học hải ngoại

1.4 Tuy nhiên, truyện ngắn của chị vẫn chưa được nhiều người tìm hiểu, khai

hĩa trong truyện của Quế Hương Từ chính những

thác, đặc biệt là về dấu ấn

Trang 9

3 Lịch sử vẫn đỀ nghiên cứu, Hơn 20 năm cầm bút v

một tài sản văn chương cĩ thể nĩi khơng quá đồ sộ

cũng khơng hé nhỏ chút nào tính đến hiện nay với 9 tập truyện và Ï tập thơ, cũng

với một số giả thường lớn nhỏ khác nhau, hưng chúng tơi nhân thấy vẫn cơn rt t

những cơng trình nghiên cứu về tác phẩm văn học của Quế Hương Đặc biệt mang

"nghiên cứu văn hĩa và sự dung hợp văn hĩa trong truyện ngắn Quế Hương chưa cĩ sơng tình nào chuyên nghiên cứu về vẫn đề này, Nghiên cứu văn chương của Qué Hương mới chủ yêu dùng lại ở các bài viết nhơ trong các cơng tình cĩ tính tổng hợp hay các bài vit nhơ trên các bảo, tạp chí, trang web điện từ ĐỀ phục vụ cho

+1 Những bài nghiên cứu chung về truyện ngắn cđa Quế Hương

"Những bài nghiên cứu (heo hướng này thường đề cập chung đến đặc điễm

truyện ngắn Quế Hương hay chất văn của chị

“Tìm hiểu những bài nghiền cứu về truyện ngắn Quế Hương, cổ thể nhận tl luân văn Đặc điểm truyện ngắn Quế Hương = Trương Ngọc Lợi (Dại học Sư phạm

Huế, 2011) đã đề cập chủ yếu dến các đặc diễm thí pháp trong truyện ngắn Quế Hương từ gĩc nhì tự sử qua thể giới hình tượng và phương thức trn thuật của truyện ngắn như nhân vật, khơng — thời gian, ngơn từ, giọng điều, kết cầu

Vi bài viết Nhà ăn Quế Hương: Để con người hiểu nhan khĩ lắm!,

"Nguyễn Minh Sơn đã nhận xét: “Ở mỗi truyện, người đọc được cảnh tỉnh một cách

nhẹ nhàng nhưng sâu sắc ước sựtha hĩa và biển chất của tỉnh cảm con người Đọc xong, người lớn chợt dạy dứt, chen lẫ cả sự chua xĩt và im hồi, Đơi khi người ta

ấn của chị xốy sâu vào bi kịch của con người trong đời sống hiện đại

vĩ: “Thể gi lêu nhau thậ khĩ!” (Qué

Hương)" [49] Tác giá đã khá quất được nét đẹp thẳm sẫu trong truyền ngắn Quế Hương Bằng giọng văn nhẹ nhàng nhưng sâu sắc, Qu Hương đã đưa đến người đọc những bài học về sự tha hĩa, biển chất vàcả những bì kịch của con người

Thanh Tân cũng đã đưa ra những quan niệm của Qué Huong trong bai vit “Nhà văn Quế Hương: Chung cắt nỗi buẳn ấm dp “Qué Huong nối đĩ là cái tạng

Trang 10

ăn phải thật bản lĩnh, phải thấu thị được bản chất cái ác, để cĩ thể viết nên những

tác phẩm

cĩ thể được thanh lọc tận

(Qué Huong là những diều thiện lương như chính tâm hồn chị, bởi chị khơng viết ác tức tác động mạnh mẽ, để rồi sau những rùng mình, tâm hồn người đọc sâu nhất” [S1] Thanh Tân đã khẳng định, văn chương,

được Tác phẩm văn chương thực thụ, lay động tâm hồn con người, phải là những

tác phẩm cổ tác đụng thanh lọc sâu nhất âm hồn, đ lấy ra những điễu trong tro, lương thiên, cao đẹp Hay quan niệm về cái đẹp trong văn chương của Qué Huong “'Ci đẹp tong văn chương hay trong hiện thực thường gắn với nỗi buồn Truyện của Qué Hương vì thể là những git sương tỉnh khiết được chưng cắt từ nỗi buồn.” [51] Cải đẹp phải gắn với nỗi buơn, nỗi buồn ấy phải thật tính khiết, từ sự rung động với con người, với cuộc đời

Nguyễn Thị Yến trong bài viết Quế Hương — Khắc khoải và đằm thắm đã

cĩ những nhận định rắt cụ thể về đặc điểm văn phong của Quề Hương, đặc biệt là cqua tập 27 truyện ngắn của Quế Hương, vẻ đẹp của ngơn từ, lỗi điển đạt chân

son, kín đáo mà sâu đáp ứng được nhu cầu thị hiểu của cả những độc giả khĩ nhất Digu này khơng dễ gì chúng ta bắt gặp ở những tác gi khác, Bãi viết cịn cho thấy nét đặc trưng trong cách kế chuyện "Lối viết của Quế Hương, ngoại trừ “Một Cuộc Đua”, từ mười mẪy năm qua, dẫu mỗi bài cĩ những thay đỗi tong giọng

văn qua mỗi mẫu chuyện khác nhau, cái cung cách kể chuyện vẫn bảng bạc một

cách thể như nhau, Kể chuyện duyên đăng và ý tứ Trước khi viết tá

sẽ viết gÌ.Cách nào đi nữa, cốt truyện phải thể hiện cái thể giới mà tác giả đang lá biết mình sống [57] Và cách xây đựng nhân vật trong truyện ngắn của Quế Hương thường an kết hai tuyển nhân vật với nhau chặt chẽ, Chính điện và phản diện nằm kề, đối nhau, hịa quyên ấy nhau, hỗ trợ cho cái đp bật lên

Đến với bài viết Truyện ngắn Quế Hương thể giới của những “nỗi buần đắm áp”, tác giả Lê Thị Hường đã cho ta thấy một th giới nghệ thuật riêng của Quê Hương, đĩ là thế giới của những mảnh đời khơng hồn bảo, tử sinh và khát vọng thốt xác — ti sinh, thể giới của cái đẹp, sự tương giao, của thăng hoa vơ thức và thể giới ign văn bản Tác giã khẳng định "Diệt tiêu vai trồ phát ngơn của nhân vật,

Trang 11

đẫy câu chuyện phát triển là lời vơ thức- khu

th diện thứ nhất, mạch tự sự chỉ sau những ngén

iệm [45] và "Tác phẩm của Quế Hương hàm chứa những mạch ngằm văn bản Truyện ngắn Quế Hương khơng dài Những truyện dai nhất cũng độ 5, 7

liên văn bản mở rộng độ hàm súc của một thể loại von ngắn

chữ Trong nhiều truyện ngắn của Quế Hương, các diễn ngơn văn hố, các văn bản văn học, diễn ngơn hội họa, lịch sử, âm nhạc đan dệt vào nhau Nhà văn khơng giễu nhai (dẫu để thing hoa hay hạ bệ) mà liên văn bản rong truyện Qué Huong nhằm mỡ rộng thêm biên độ tâm hồn.” 45] Thấp thống đẳng sau bĩng dáng của các nhân vật chính là bĩng dáng của nhà văn Việc phân lại những thể giới nghệ

thuật trong truyện ngắn Quế Hương là những gợi ý đáng quý cho chúng tơi trong cquổ trình khảo sắt dầu Ấn văn hĩa về con người trong truyện ngân Quế Hương,

Nguyễn Phúc Vĩnh Ba đã cĩ những nhận định rất sâu sắc về các tác phẩm của Qué Huong khi Đọc 27 truyện mgắn của Quế Hương “Đọc truyện chị ta sẽ làm giàu tâm hỗn mình vì học hỏi được nhiễu diều cao quí: bit tric dn, bit quan tim đến kế khác, biết budn dau Văng, cuộc sống hơm nay cĩ nhiều điều đáng ca tung nhưng cũng khơng thiểu chuyện dau lịng Khơng ca tụng thì chưa chắc đã làm bai ai nhưng thiếu phẫn nộ xĩt xa trước những chuyện đau lịng thì quả là đáng trách, Hãy theo chị mà chiêm nghiệm những bỉ kịch của kiếp người, đ làm giảu mơ mộng một cối người tốt đẹp hơn, cho "giĩ phủ vân của cõi người đỡ buổi thấu xương ” B7], Đến với truyện ngắn Quế Hương, lịng người sẽ được tẩy rừa bằng sự đồng

¿hạnh trong cuộc đời

Nhìn chung những bài nghiên cứu theo hướng này đều cĩ những đánh giá,

ghỉ nhận khá

thể hiện được đâu Ấn của chị trên văn đàn Việt Nam

ighiém túc về các tác phẩm cũng như sự đĩng gĩp cia Qué Huong,

3.2 Những bài nghiên cứu cĩ đề cập đến dấu Ấn văn hĩa trong truyện ngắn Quế Hương

Trang 12

Mặc dù đứng trên gĩc nhì trần thuật nhưng luận văn Đặc điểm truyện ngắn

Quế Hương — Trương Ngọc Lợi cũng đã giúp chúng ta nhìn thấy được hệ thống

ngơn từ đậm sắc thái địa phương trong truyện ngắn Quế Hương với sự xuất hiện

dây đặc của ngơn ngữ miễn Trung và giọng điệu kể chuyện khi kế về những địa danh, mĩn ăn đặc trưng xứ Huế

"Nguyễn Minh Sơn tong bài viết Nhã văn Quế Hương: Để con người hiểm ‘hau khé lắm!, dã khẳng định: "Truyện của chỉ khơng kịch tính nhưng cĩ sức mạnh dữ đội của nội tâm, Là một người Huế, giọng văn của Quế Hương lơi cuốn

"người đọc hằng sư đu dàng nhưng sâu sắc, cộng thêm với tư duy chặt chẽ của một nhà giáo vit vin, Hom nia tdi đời và tui cằm bút hiện nay cũa chị đã đủ độ chín

chin khi nhìn về con người và cuộc sống ” [49] Tác giả cho rằng sức cuỗn hút trong truyện ngẫn Quê Hương ở giọng văn dịu dàng, sâu sắc là đặc trưng của tính cách Huế chứ khơng phải ở những tình tiết kịch tính

Lê Thị Hường trong bai viết Truyện ngắn Quế Hương — thể gi

ï của những

“nỗi buần Ấm áp”, cũng đã đề cập đến dồi nét về sự xuống cắp của những dẫu Ấn ăn hĩa dân tộc như văn hĩa Chăm, phổ cổ Hội An, lãng tắm Huế và những cảnh Têu phong điều tần, đỗ nắt, Ngồi ra tác giả cịn nĩi đến những biểu tương, cổ mẫu ăn hĩa "Những cổ mẫu (archetipe) Đắc Nước (và những biển thể như biển, dịng

sơng, hỗ, mưa ) xuất hiện đậm đặc với nhiễu ý nghĩa rong thể giới nghệ thuật của

“Quế Hương “Nước là yếu 6 gây ra những tưởng tượng sẫu xa nhất rong con người về sự sống và sự chết, Nước huỹ diệt, nước tấy rửa và nước lâm ái sinh, trong tro, tính khiết : “Biên là hình tượng vừa của sự sống, vừa của sự chết” Nước là sự cứu

tối Nước thanh lọc, ấy rửa tội ỗi, cỏn lại nước-vĩnh-cửu Dắt là biểu tượng cho sự

phần thực, sinh sối này nở Dắt dồn chứa và cung cắp nguồn năng lượng đội dào Đắt sinh nở và tiêu diệt Trong Đắt, trong Nước con người sống đúng bản năng, sống lạ thu ban sơ người” [45] Bài iết đã chỉ a những cổ mẫu Đắt-Nước và biển thể của nĩ, đây là gợi ý quan trọng cho chúng tơi khảo sắt cảm quan văn hĩa từ gĩc nhìn biểu tượng văn hĩa

Trang 13

Hương như "Con người rong truyện ngắn của chị mang đầy đủ tính cách, âm hồn xứ Huế, khơng đời các nhân vật, đỏ là nơi họ sống và bộc lộ những nét tính cách, tâm lý của mình nhà gắn bĩ với cuộc in quen thuge của Huế *Khơng gian vì

Kiểu khơng gian này vừa cĩ tính chất gợi mở vừa lại như thu hẹp bồ buộc nhân vật trong những giới hạn cụ thể, khoanh vùng hoạt động của những cuộc đời, những số phân” [6,tr.128], và điều làm nên sức quyển rũ của truyện ngắn Quế Huong chinh là “Cho dù sống xa Huế nhưng những hồi niệm tình yêu về một xứ Huế mơng mơ đường như vẫn luơn thắm dim trong mỗi rang văn của Quế Hương Chính sự am hiểu, gấn bố mầu thịt với văn hĩa Huễ từ nếp sống, nẾp nghỉ, thơi quen vỀ con người nơi đây đã tạo dấu Ấn riêng biệt đầy sức sống cho truyện ngắn của Qué Hương” [6, tr 128]

“Từ thực tiễn trên, chúng tơi nhận thấy chưa cĩ cơng trình nào chuyên đề cập

đến những dẫu Ấn văn hỏa HuẾ và sự dụng hợp văn hĩa rong tuyện ngắn Quế

Hương, và hướng nghiền cứu này là một việc ầm cằn tiết, mới mẻ và bắp dẫn cho những ai yêu thích văn Qué Hương nối riêng và văn học Việt Nam nĩi chung Các bài nghiên cứu nĩi trên là tiễn để, sự ơi ý và t liệu tham khảo bổ ích cho tơi trung

“quá trình thực hiện để tài này

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đắi tượng nghiên cứu

DE tai Kho sit cde "ngắn như sau: -+3T truyện ngắn của Quế Hương 2001, Nxb Phụ nữ của tác giả Quế Hương, qua các tập truyện uyễn n + Déa hoa khơng gai và con cừu khơng ro mim ~ 2010, Nxb Phụ nữ + Truyện ngắn ba cây bắt nữ: Ngân Hoa ~ Quế Hương ~ DB 2001, Ngb Phụ nữ Ngồi ra cịn cĩ các truyện ngắn: Màu biển lặng, Ngày đi lạc, Một, Bay về dau? Thúy — "ngày đối ngọt, Hai người đần bà và mật nhành mai, Gì 13.4, Phạm vỉ nghiên cứu

Trang 14

4 Phuong pháp nghiên cứu “Trong quá trình nghiên

,„ người viết đã sử dụng một số phương pháp

chính nh su

~ Phương pháp cấu trúc = hệ thống: hệ thẳng lại những truyện ngắn của bà để hảo sítmột cách cĩ chọn lọc nhằm tìm ra những đặc sắc, đấu ấn văn ơa đặc trưng

~ Phương pháp so sính: tìm ra những nét tương đồng, ị biệt về nhân vật, phương thức nghệ thuật, đặc sắc văn hĩa Hu và sự dung hợp với văn hĩa vùng "miễn khác, rong truyện ngắn Quê Hương

~ Phuong php vin dụng lý thuyết văn hĩa học: từ những lý thuyết về văn hĩa — vin học, cĩ cơ sở để đi sâu phân ích, bình luận, chọn lọc những vấn đề cĩ liên quan

5, Đồng gĩp cđa luận văn

Nghiên cứu đề tài này, luận văn đã gĩp phần:

1 Khẳng định vị trí, phong cách và sự đĩng gĩp của nhà văn đối với nền văn

học Việt Nam dương dại

2 Tìm hiểu dấu ấn văn hĩa Huế và sự dung hợp văn hĩa vùng miễn khác

trong truyện ngắn Qué Huong, dé khẳng định sự tương tác bai chiều giữa văn hĩa Với văn học, một vẫn đề đang rắt được quan tâm nghiên cứu

3 Đây là cơng trình nghiên cứu tương đối cĩ hệ thống về truyện ngắn Quế

Hương và là tài liệu bổ ích cho những ai quan tâm, yêu thích truyện ngắn của nhà

văn nay

6 Cấu trúc của luận văn

Ngồi phần mở đầu, kết luận và

liệu tham khảo, nội dung luận văn bao

sằm 3 chương

“Chương 1: Dắu ấn văn hĩa rong truyện ngắn Quế lương nhìn ừ quan niệm "nghệ thuật về con người và thể giới nhân vật

“Chương 2: Diu fn văn hỏa trong truyện ngắn Quê Hương nhì từ ngơn ngữ và các hệ biểu tượng

Trang 15

NỘI DŨNG Chương 1 Đầu én văn hĩa trong truyện ngắn Quế Hương nhìn từ ¡ nhân ‘quan niệm nghệ thuật vỀ con người và thể g 1.1 Quan niệm nghệ thuật vỀ con người 1 “Hành tình sắng và sắng tạo

“Quê Hương tên thật là Hồng Thị Thương sinh năm 1950 tại Hu Chữ Qué trong bút danh xuất phát ừ tên gọi ở nhà: QuẾ Tốt nghiệp Đại học Văn khoa và về giảng dạy ở Hội An, sau chuyển về sinh sống tại Đà Nẵng Chính vì đi nhiều nơi nên tong truyện ngắn của ch chứa đựng dầu ấn văn hĩa của nhiều vũng đất khác nhau, tuy nhiền văn hĩa Huế nơi chỉ được sinh ra và sống suỗt thời niên thiểu vẫn tõ nết nhất Trong lời đề từ về tip Hud Minh của Ng Ph Vinh Quyền, Trân Kiêm Đồn đã viế: "Huế, nguyên (hủy chỉ là một cái tên, nhưng là một c lên định

là Hĩa, là Huê, là Quê, la Qué la gi

đi nữa theo các nhà Hu học thi vin mang trong mình “chủng tử” của sư ra đi vì ‘én ngin ma tinh di” (20, tr 5] Chính diều này đã gợi cho ơi suy nghĩ về từ Quê trong bút danh của chí, phải chăng ngay cách đặt bút danh cũng đã thể hiện được nỗi niềm tỉnh cảm kín đáo mã chị dành cho cổ đơ

“Cải bĩng nhỏ

phác thảo về Thương như thể Tuổi áo trắng khơng sơi nỗi Thương khơng cĩ một thuở “con yêu bánh nộm của Huế, Sâu mi hién, Kin đáo Thật thả mã khơn mệnh, Huế, dẫu cho khơi nguồn từ ngữ âm g

Yy guộc, ánh mắt sâu, lãng lẽ nhìn lung qua khung cửa Tơi ngoan Tuổi trẻ, Thuong minh mi i, it at, nhỏ nhẹ mà tự tin.” [57] Cơ nữ sinh văn

Khoa với "dáng buồn như liễu, diệu gầy như mai” ấy vi đau ơm tiền miễn đến mức, phải nghỉ dạy, phải từ bị một nghề duy nhất mà mình biết Nhưng bằng sự tha thiết với cuộc sống và như chỉ nồi viết giúp chỉ bước ra khơi khung cửa hợp của đời "mình, chị khối nghiệp viết văn từ năm 1990 với truyện ngắn đầu tay Bd? chin bide Ahác "Đơi chân bit khĩc là ấn tượng sâu sắc về bản chân vtvã, lặn ội khắp nơi, tảo tần nuơi con của người mẹ mà chỉ vơ cùng kính yêu, cũng là đơi chin in di sb

Trang 16

“Quế Hương lớn lên bằng tình thương và sự che chở của mẹ, bởi bồ chị - một thủ bĩng đá mất gia định ở Huế cùng mẹ, kế phụ và em gái lập lại rất nỉ ớm Chị sống trọn thời con gái trong cái nghèo âm ¡ như bao ảnh của Quế Hương được lặp đi

u trong văn chương của chị "quyết liệt dữ dẫn trộn với da cam

gị xanh xao nhưng rất dễ thương” [12, tr.338] Lớn lên, chị lấy chồng, một thầy

giáo dạy tốn cũng nhỏ nhắn như chị, rồi sinh đơi bai thằng, mười mấy năm sau

sinh thêm một thẳng nữa, thể là nhà tồn dan ơng, mình chị cơ don

Sống trong một căn nhà chỉ tồn đân ơng, cho nên những cơng việc khơng tên đã ngơn hết phần lớn thời gian của chỉ, chỉ cịn lại chút ít dành cho sự thơn thúc lịng mình, tuy nhiên, thời gian í ĩi đồ chính là thời gian mà chị cảm thấy được sống đúng nghĩa, với những khắt khao, hịa điệu lâm hồn gi gắm vào từng con chữ

"Như Quế Hương từng tâm sự “Viết đối với tơi là sống, chân thành, da điết, vật vã

Mà cũng như tắt cả mọi người, tơi cần đồng tiền chính đáng để sống, Đồng tiền viết văn khổ nhọc, lương thiện và vinh dự” [46] Một người phụ nữ phải bĩ hẹp đời

"mình trong bốn vách tường, thì quả thật viết giúp Quế Hương si cánh bay vào bằu trời rồng lớn của văn học, là sống một cách chân thành da dit, là kiểm sống một cách khĩ nhọc nhưng vinh dụ, là cách chị hái quả ngọt của đời mình

Người phụ nữ ấy vẫn lặng lề sống, lãng lẽ viết như thể, như vốn tâm hồn tính lạng của mình, khơng muốn bon chen với đời Bằng tắt cả sự tân tuy với nghề văn,

chị cống hiến cho văn học Việt Nam đương đại những bơng hoa thằm lặng tỏa "hương như chính con người chỉ

Mỗi nhà văn khi bước vào làng văn đều xuất phát từ một hồn cảnh khác

nhau, riêng Quế Hương bước vào làng văn với hồn cảnh thật đặc biệt: “Rời bỏ một

nghề duy nhất mình biết, đeo duổi ới 18 năm thì cịn biết lầm gì? Thể giới bỗng họp lại ong bốn bức tường, việc nhà, đau ơm, khĩ khăn Cĩ lẫn tơi buơn bã ngắm chân mẹ, chân mình, tế là Đơi chân bit khĩc ra đời” [46]- Chí vit khá đễu tay, lần lượt cho ra đời các ác phẩm,

~ Đơi chân biết khĩc, Tập truyện, 1994 ~ Quán Búp Bê, tập truyện, 1996 ~ Cơ Miu trong nhà, truyện vừa, 1997

Trang 17

~ Thự gửi thời giạn tập yên, 1898

~ Bí Đỏ và truyện vừa, 2001 ~ Đảm cưới cỏ, tập truyện, 2004

~ 37ruyện ngn của Quế Hương tập truyện 200%

~ Chiếc vẻ vào cơng Thiên đường xanh, tập truyện, 2009

~ Nabi chơi với bụi, thơ, 2009

- Đa hon khơng ga và sơ cu khơng rọ mơm ấp tuyền, 2010

Bằng tắt cả những nỗ lực miệt mài, đáng trần trọng, Quê Hương đã xác lập vỉ trì của mình trên văn đân Việt Nam một cách thuyết phục nhất giữa bao nhà văn,

Trong ai mươi mẫy năm cằm bút, với hành trình sing tạo miệt mãi khơng

ngừng của mình, Quế Hương đạt rất nhiều giải thưởng khác nhau như là động lực, Tà sự ủng hộ tỉnh thần và cũng là sự khẳng định được thừa nhận đổi với đời văn của

chỉ Các giải thưởng như: Tặng thưởng cũa Hội Nhà Văn Việt Nam năm 1997, Giải

thưởng truyện ngắn tạp chí Sơng Hương năm 1993, báo Tiền Phong năm 1995, Tap

chỉ Kiến Thức ngày nay năm 1999, Tạp chí Văn Nghệ Quân Dội năm 1996, 2006 Giả nhất và giải nhì sáng tác văn học cho trẻ em năm 1996-1997, 20002001, Giải

nhất cuộc thì viết truyện ngắn cho thanh niên, học sinh, sinh viên 2004

Khơng chỉ là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam mà Quế Hương cịn là hội viên

Hội Điện ảnh Việt Nam khi cĩ một số kịch bản phim truyện được chuyển th từ các ‘hii gian, Câu hát tìm nha, Mật cuộc đua, Phố Hồi: rong đỏ trong đĩ Thư gửi thời gian là kịch bản đạt giải

truyện ngắn như #ức tranh thiếu nữ áo lục, Thư gu

nhỉ, khơng cĩ giải nhất của cuộc thị sáng tác kịch bản vả truyện phim tồn quốc nm 1996; kich bin Cau hat tim mhau, chuyển thê từ truyện ngắn cùng tên của chị,

doạt giải nhỉ, khơng cĩ giải nhất cuộ thi sáng tác kịch bản sản khẩu và phim truyện truyền hình của Đài phát thanh và tuyển hình Hà Nội năm 1998, Và Qu Hương cũng sẽ khơng viết kịch bản nữa để ở lại với truyện ngắn bởi theo ch: “Điền ảnh khai thác nhà văn ở khía cạnh biên kịch chữ khơng cần văn chương Với tơi, văn học và điện ảnh cần nhau nhưng khĩ đồng hành Nhà văn đem đến cho điện ảnh

chiều sâu và sự mênh mơng của ý tưởng, sự phong phú của những chỉ tế đất giá, lời hoại hay nhưng với yêu cầu phải cụ thể hĩa tắt cả Cụ thể mãi e rắng khơng

Trang 18

tốt với người viết văn Tơi khơng nghĩ rằng nhà văn trẻ bây giờ khơn

ết kịch bản phim, kịch bản sân khất

hi ay khi đỡ, hi được khi khơng Khi mệt "mồi, bế tắc người ta cĩ thể chuyển hướng để thử sức ở một lĩnh vục síng tác mới hoặc đồng lạ rồi bước tiếp” []

Sự sáng tạo miệt mài, khơng ngừng nhị, vượt lên nỗi cơ đơn, bệnh tật

viết văn được, nữa mới quay sang vi Với tơi, viết cũng vơ thường như con người hay cuộc đ

“Quế Hương với một gia tài tác phẩm và giải thưởng như thể, quả là niễm mơ ớc và động lục cho những ai yêu văn chương và muốn buớc vào nghề văn Điễu đĩ quả ding quý, và đáng quý hơn nữa là vẻ đẹp đn từ bút pháp văn chương của chỉ, Văn (Qué Hương cũng giống như con ngư của chị, nh tế, giản dị, sắc sảo và dịu dàng,

Một tâm hồn được nuơi dưỡng bằng vẻ sáng đẹp của văn chương ấy thật khĩ để tìm

ra sự gay gắt, quyết liệt trong giọng văn của chị Chỉ riêng truyện ngắn Một cuộc đua là giọng văn của chị khác hẳn, dịu dàng nhưng với tinh thin bọc thép, đốp chát,

quyết li

Nhung 46 là một "thế giới hải hịa, hài hịa ngay cả từ sự đổ vỡ Khơng

số bất hạnh nào khơng cĩ lối thốt Khơng cĩ nỗi buỗn nào khơng thể cảm thơng

[Nhu dịng Hương, như nhà vườn, như điệu Nam ai Nam bình, như tiếng da thưa của "người con gái Hu bảng lãng trong rất nhiều sing tác của chỉ ” [12 tr6j thể giới truyện ngắn Quế Hương là một th giới hài ịa và thắm đươm màu sắc Huễ

Từ truyện ngắn đầu tay Đđi chân biắt khác đến tập truyện Đĩn hon khơng

gai vã con cầu klơng rợ mãm là một hành trình tâm tình, Một hành tình tấu nặng nỗi buồn nhưng chất chứa nhiễu hy vọng Giữa xơ bồ cuộc sống hơm nay, nỗi buồn số khi trở thành xa xi hay mắt giá, để giới văn chương của nỗi bun cĩ thé thang,

hoặc giúp ta lấy lại thăng bing? Quế Hương là nha văn đồng hành củng nỗi buồn,

truyền dẫn cái đợp nhân văn của cuộc sơng, khiến mỗi trang sách lấp kinh sắc màu ấm áp của sự đồng cảm, của nh người

11.2 Quan niệm nghệ thuật

Mỗi nhà văn khi bước vào làng văn trước điều kiện, hồn cảnh sống, những nh hướng khác nhau từ thời thơ ấu, ái nhìn khác nhau về cuộc đời, con người,

Trang 19

Con người là rung tâm của văn học, là đối tượng chủ yếu mà các nhà văn,

nhà thơ khao khát hướng đến Quan niệm nghệ thuật về con người là khái

"bản nhằm thể hiện khả

người của người nghệ sĩ nĩi riêng và thời đại văn học nĩi chung Gi

ing khám phá, sáng tạo trong lĩnh vực miều tả, thể hiện con su Trin Dinh

Sit cho rằng “Quan niệm nghệ thuật về con người là một cách cắt nghĩa, lí giải tằm hiểu biết, tằm đánh giá, tằm trí tuệ, tằm nhìn, tằm cảm của nhà

văn về con người được thể hiện trong tác phẩm của mình” Nghĩa li, quan niệm nghệ thuật về con người sẽ đi vào phân tích, mổ xé đối tượng con người được thể hiện thành các

"nguyên ắc, phương tiện, biện pháp trong các tác phẩm văn học, từ đĩ, thấy được giá tị và chiều sâu tấết lí của tác phẩm Từ điển Thuật ngữ văn học định nghĩa

thể hiện ở điểm nhìn nghệ tl

nhận đời sống được hiểu như những hang số tâm li của chủ thể, ở kiểu nhân vật và

‘quan niệm nghệ thuật về con người đề cảm

biến cổ mà tác phẩm cung cấp, ở cách xử lí các biển cố và quan hệ nhân vật” [5,

1.274] Nhin chung, tuy khác nhau

nĩi lên được cấi sách diễn đạt nhưng những khái niệm trên đều

lõi của vẫn đề quan niệm nghệ thuật về con người

`Với nghề văn, Quê Hương quan niệm: "Viết đối với tơi là sống, chân thành, ddadiễ, vật vã, Mã cũng như tắt cả mọi người, ơi cằn đồng tiền chính đáng để sống "Đồng tiền viết văn khổ nhọc, lương thiện và vinh dự” [46], Với Qué Hương vi sống, bởi chỉ khi viết cuộc sống mới cĩ ý nghĩ, Đỏ là cuộc sống hiện ra từ âm hồn

biết thương cảm với mọi nỗi đời và tâm

í tưởng tượng, là cuộc:

thành trong từng trang viết của chỉ Bởi viết văn đã đưa chị a khỏi khung cửa hẹp ca đời mình, viết chính là nhú cầu để sẽ chia, đ tự hú, nên điều quan trọng vượt

lên cả cái hay và mới hơn cả trong văn Quê Hương chính là sự cảm thơng, đồng,

diệu, lắp lánh tình yêu thương cho cuộc sống này Chính vì thể mà văn của chị dẫu Khơng dung nạp những gì to tt, xa xối mà chỉ toin nbimg ditu gin gi, bé mon vin

lột hiện bit bao hi nộ ái Š của cuộc đời: nỗi da diết với các thân phận nhỏ bể vẫn là nỗi day đứt chung cho số kiếp lâm người” [12, r6] Chỉ hồn tồn xa la với lồi văn "Văn giờ khơng cần đẹp Truyện khơng cần cốt Ninh nhữ cái ta, nêm nếm chút tâm trang và đừng quên sex, Phân mảnh tung tố th là xong [44] Quế Hương vit nhiều về nỗi buồn, nỗi buỗn chấy tràn lênh lãng trong văn chị, c bởi đời chỉ

Trang 20

cũng là chuỗi ngày buơn Trên trang bìa cuốn sich Cư phái ngày buổn nhất, Dạ "Ngân đã nhận định "văn chương khơng nĩi chuyện vui, ì nỗi buồn bao giỡ cũng

hiện hữu vả cĩ ích với những ai muốn những điều tốt đẹp hơn cho con người”, cĩ lẽ:

Qué Hương cũng đồng ý ki

người trong văn Quế Hương cũng mang tính quan nigm rit riêng của chị

với chị Với quan niệm như thể về văn chương, con

“Giữa võ vàn các gương mặt nhà văn, đặc iệtlà các nhà văn nữ cùng thơi để thấy rõ hơn đĩng gĩp cũng như là nét riêng khơng lẫn vào đầu được của nhà văn “Quế Hương, chúng ta khơng thể khơng so sinh với quan niệm nghệ thuật vỀ con "người của các nhà văn nữ khác, đặc biệt là nhà văn Trần Thủy Mai Trần Thùy Mai là nhà văn sinh ra ỡ Quảng Nam nhưng lại cĩ quê gốc và lớn lên, làm việc tại Huế Tốt nghiệp ĐHSP Huế và từng giảng dạy tại đây, sau chuyển qua làm ở NXB,

Khỏe, đều ty, thấy bản ch

“Thuận Hĩa thì chị chính thức chọn nghiệp viết cho mình Với lối vi

chị đã cho ra đời rất nhiều tác phâm cĩ giá trị Trần Thủy Mai đã nhỉ của con người, đồ là con người khơng bao giờ trìng khít với bản thân mình Qua th

giới nội tâm của nhân vật, chị thấy được điều đĩ Nguyệt trong Quy trong trăng,

người đân bà với khuơn mặt bình thường, bước đi khập khiển cứ ngỡ sẽ sống an phân bên chẳng và hai con đã vượt rào bay xa Lúc Ấy, đời sống nội tim mảnh liệt bên tong tâm hồn Nguyệt mới lộrõ làm sao Hay Quyên trong Cánh cổng thứ chín khơng thơa mãn với cuộc sống đầy đủ và bình yên mà chấp nhận sống tong sự đan

xen của những giắc mơ, suy tưởng, ảo ảnh của một mối inh, Con người trong cội lỗi,

là người phụ nữ cuồng yêu và dám chết vì yêu Dù cùng viết về Huế, nhưng con

truyện ngắn Trần Thùy Mai cơn là con người của dẫn vặt, đau đn với hi

người trong truyện ngắn Trần Thủy Mai mạnh mẽ, quyết liệt hơn hẳn con người

trong truyện ngắn Qué Hương

“Qué Huong quan nigm, văn chương dù thể nào vẫn là cơi ảo, muốn đến sự thật phải băng qua hư cu, trởng tượng Văn chương là cồi ti tạo, chứ khơng chỉ tấi hiên cuộc đời, Vi thế, truyện của chỉ "là những giắc mơ cuộc đời trên giấy" - những khát khao về người, về đời

Với Quế Hương, cuộc đời vẫn vây: thiện ác song hành, xắu tốt ngơn ngang “Chỉ cĩ nhà văn mới cĩ quyn thay đối thực tai Ấy theo tâm th, âm cảnh cũa mình,

Trang 21

Và, với trái im lương thiện, đa cảm, tải nữ gốc Huế cằn mẫn dệt nên những giắc mơ

cuộc đời tuyệt đẹp trên những trang văn bay bồng, Cĩ điều, cái đẹp rong văn

“hương hay trong hiện thực thường gắn với nỗi buồn Truyện của Qué Huong vì thể

nổi buồn của

là những giọt sương tỉnh khiết được chưng cắt từ nỗi buổn Dù đĩ

chi Thời thánh nữ cơng bản tình ca buồn đến day đứt, ấm ảnh trung Chiếc lý hàn: ‘lot Ie, hay cuộc đồi cũ bắt cù bơ của thằng Tí bụi trung truyện ngắn cùng tên

chi thi dé sau cing, điều cịn lại với người đọc vẫn là vẻ đẹp lung lỉnh, Ẩm áp của tình yêu thánh thiện, thủy chung, của tỉnh người, nh đời Chị viết như khát khao lưu giữ những thứ đang biến mắt, dang li tần trong th giới thục dụng - vẻ đẹp của

những nỗi buỗn, lăng mạn, từ tâm ” [51]

“Con người trong các sing tác của Quế Hương là những con người được nhữn

từ gĩc độ vĩnh cữu Ở mọi khía cạnh, con người trong truyện ngắn Quế Hương đều

sống ngay cả khi chất, vĩnh cứu với tỉnh yêu, vĩnh cửu với cuộc đời Qu Hương ching bao giờ để nhân vật của mình tự chơi vơi, vơ định mã đường như luơn cĩ sẵn son đường để người ta tự gi thốt cho chính mình, khơng cĩ con dường nào Ì đường cùng

“Quê Hương tín rằng, chết chưa phải là hết, mà chất rồi cịn để lại những điều gi mới được gọi là đảng quý, chẳng hạn như phút the tin lương tỉ của một vị quan tham khi đã sắp rới hở Bên kia, Hay thẳng Chuột dù đã chết vẫn luơn bên chị Ái, Khơng để chị cơ đơn một mình Người đần bà rong đa xáp nh

điềm tĩnh nhất "Mọi người sinh ra là để biết nỗi kinh hồng khốc liệt này, Hãy chịu

'khĩ một chút rồi sẽ xong thơi mà!” [10, tr41] Và quan điểm này được lặp lại trong

cái chết một cách

“hư gửi thời gian, đồng nhất với suy nghĩ của một cơ gái bị AIDS giai đoạn cuối “Từ quan niệm nghệ thuật về con người như vậy nên những nhân v

trong

truyện ngắn của Quế Hương đều chất chứa một tỉnh thương, tỉnh người cao cả trên hết thây mọi thứ, Chính tình thương biển những khiếm khuyết của cuộc đồi trở nên "hồn hảo hơn Là những con người luơn cần tỉnh yêu, tỉnh yê thương dẫu cho tinh yêu đồ khơng hồn hảo, khiếm khuyết, tì nĩ vẫn luơn à cứu cánh, là

*u mà con người luơn tim về Đứng trước cái chốt tỉnh yêu thương mới là thứ quý giá nhất, ding tin tong abit, Ga ching trong Siêu nhân bé bồng đã nhận ra di

Trang 22

"hi quá muộn, qua hình ảnh người cựu quân nhân chăm bà vợ liệt nữa người "Khoa

"học kỹ thuật dù cĩ thành tựu mấy cũng bắt lực trước cái chết Đứng trước nĩ tỉnh

yêu hiệu quả nhất Cĩ tụ bà Ấy ít đớn đau, ngũ được ” [12, tr 197] Gi

1a trai tim bé bong đẹp như ngọc khơng tỉ vết của con gã, nhận ra vợ mỉnh khơng

ũng nhận

hồn hảo nhưng nguyên vẹn Hay chị Ái trong Nhàn đừ vĩnh cửu gầy rộc, hốc hác

nhưng ánh mắt vẫn tốt lên ánh lửa dữ đội của kẻ đang chiến đâu với từ thần để giành lại chẳng mình suốt ba tháng mặc dù cuối cùng là thất bai Hay vị quan tham, trong Bio bí ngạn lúc cận kề cái chết mới “hiệu tắm lỏng của một con chĩ, Ht hủi, “quát tháo mà vẫn lăn xã vào thương Gn chết mới biết dịu dàng với người vợ hiển

ân tuy” [12, 232] Ti

yêu thương, sự chấm sĩc chủ đáo cia thing Cot di chip

cánh cho Cở gả bay lượn trên nên trời cao rộng mênh mơng Ngược lại, Cị gà đã

chữa lành vết thương lịng của thẳng Cot Dém đến khi ngủ, nĩ khơng cịn mơ bị

cđìm trong nước lụt nữa, và trên cánh cỏ là bĩng đáng em nĩ,

"Như Quế Hương đã từng nĩi “Tơi là một “đứa trẻ” thích chuyện cơ tích hơn

choi game hay bin sing, một người mơ mộng lạ lồi trong thể giới đang khơ kiệt dẫn lăng mạn ~ mơng tưởng về tỉnh người, tỉnh yêu, cái chết, nỗi cơ đơn Dưỡng như cĩ nĩ, giĩ phủ vẫn của cơi người đỡ buốt thẫu xương.” [10] Chính bởi sự mơ mộng Ấy về tỉnh người, nh yêu nên văn chỉ trữ nên ấm áp hơn bao giờ, sưởi Ẩm cho những tâm hồn lạnh giá, tưới ấm cho cuộc đời đang dẫn khơ kiệt, làm cho cái chết khơng cơ đơn nữa và chết khơng phải là hết mà chất để ở nên bắt tử Thể giới của trẻ em là th giới của những tình cảm trong sing, thính thiện Và dẫu thể nào đ

chăng nữa, thì họ vẫn luơn là những con người mang trái tìm ấm áp nỗi buồn, tình

yêu thương là cứu cánh cho mọi khổ đau Từ gĩc độ vĩnh cửu, cuộc đồi con người trở nên lắp lãnh hơn bởi tỉnh người, tỉnh đổi

1.2 Thể giới nhân vật trong truyện ngắn Quế Hương

“Chức năng chủ yếu của nhân vật là xác lập mơ hình của hiện thực và thể hiện định hướng về giá tr đối với cuộc sống Nhà văn sing tạo nhân vật là để thể hiện những cá nhân xã hội nhất định và quan niệm về các cá nhân đĩ, Nồi cách khác, nhân vật là phương tiện thé hign các tính cách, số phân con người và ác quan niệm về chúng" [23,118] Con người vừa à chủ thể sing tạo ra văn hĩa, đồng

Trang 23

thời cũng là sản phẩm cđa văn hĩa, văn hĩa nuơi dưỡng, xây đắp và gĩp phẫn phát

tiễn con người, ới tư cách là sản phẩm của văn hĩ văn hơn là sự thể hiện rõ nổ nhất cho

nhau đều ao ra những con người đặc trưng cho nét văn bĩn của vùng miễn, quốc

„người là biểu hiện của

hĩa Mỗi vùng miễn, mỗi quốc gia khác

sia ấy Thể giới nhân vật trong truyện ngắn Quề Hương cũng khơng nằm ngồi quy

luật ấy

1.21 Nhân vật an phận

“An phân là một trong những nét tính cách của người phụ nữ, tạo nên tính chịu đưng, hì sinh, coi trong bổn phân của người phụ nữ rong gia định của người Huế, Chịu tác động bởi chế độ phong kiến với 13 triều nhà Nguyễn, với vơ số tục

lê, quy định bĩ buột con người trong xã hội Họ cam chịu với một sự tự nguyện,

như một lẽ tự nhiền phải như th, Tính gia trưởng của đân ơng, đã ạo nên tính cách, an phn, cam chịu của người phụ nữ “Phần truyền vã im rip nghe đã tr thành nếp, thâm căn cổ để rong họ nội Cụ cổ là một ơng quan, quen truyền lệnh Chống là bắt trung, cai bắt hiểu Tính thẫn gia trường thật năng nễ "[2 tr 165] Những người phụ nữ Huế xưa từ thời niên thiểu đã được dạy dỗ theo chuẫn mục của cơng dung ngơn hạnh, chịu thua nhường và xem hy sinh như là bỗn phận đương nhiên, đã hình thình, "nên ính cách an phân như là một trong số những đặc tính của người phụ nữ Huế

Người phụ nữ Huế trong sing tác của Quế Hương luơn an phận, mà trước hết

là an phận trong cuộc sống Đổi châm biết &hĩc là tác phẩm đầu tiên, đưa Quế

Hương bước vào làng văn Việt Nam, thể hiện ấn tượng đầu tiên và sâu sắc về bàn chân của người mẹ Qu Hương thừa hưởng đổi bản chân này tử mẹ "người đân bà se suốt một đồi Ba tub, md edi Bay tuổi, đ ở Mười bảy ti, lấy chồng Bảy "mươi vẫn nắng sớm mưa chiều chưa được nghỉ ngơï Mẹ hơ lên đĩ đơi tay tím tái, đơi chân gầy giơ xương, ớt vì nước, lắm tắm dẫu vết lẫm than” [12, tr.122] “Cũng hình ảnh đĩ rong ANiữn rừ vinh cấu; “Tuổi tăng trịn phải lưu lạc Chẳng con khơng ra chỉ Đơi chân bà là đơi chân biết khĩc, uơn dằm trong nước, "ướt" suốt đời Đưa hắn ra đây! Mẹ tơi iu iu chìa chân ra, Đơi chân in dấu số phân Chỗ chai, chỗ sn, chỗ lăm, chỗ nh xương, mỏng hư, mĩng tri Dấu vết lầm than lắm tắm như lệ ứa [13, tr 149) Nĩ được Hp lại rong Đá on khơng gai và con

Trang 24

“Rứa chân xong, chị lau khơ bằng cái áo rch rồi ngâm chân

mạ rong nước m n khĩc! Tơi

đứa lệ” [12, tr.20] Hình ảnh đổi bàn chân biết khĩc ấy ám ảnh cả tuổi thơ của nhà văn và nĩ lặp di lập lại rất nhiễu lần trong sáng tác của Quể Hương Đĩ khơng chỉ là itu khong rp mom:

lỡ rùng rùng

"hình ảnh thể hiện tắt cả nỗi khổ cực, t tảo, bươn chải sớm hơm vi gánh trên vai bin phân năng nỄ của người phụ nữ mà cơn thể hiện sự an phân, chấp nhận hỉ sinh của người mẹ, người vợ như chỉ Ái đã từng lắm bảm “Chân vợ ơng cũng rứa tơi "Đàn bà mà" (10, r6] như là một sự chấp nhận cho số phân của người phụ nữ là phải như th, Biết khổ mà khơng hÈ phân kháng, vẫn cam chịu bi đĩ là số phận mà một người phụ nữ phi chấp thuận

Sự an phận, cam chịu của người phụ nữ để ại những đầu vết rên ngoại bình

của họ, "Trên cần cỗ mảnh đẻ, gương mặt chỉ cịn là những nét dịu đàng cam chịu”

L2 tz132] tên in chin ặnơi vì chồng cơn, trên đơi bản ty vất và Người

phụ nit wong Bai chẩn biết khác vẫn nhẫn nhịn tìm vé, im lặng ngay cả khỉ nhữn thấy chồng ngoại tỉnh bởi “Cĩ lẽ anh ti tơi chẳng bao giờ qua thấu đĩ Anh yên tâm rào kín tơi trong chẳng chịt bổn phận, cơng việc và yên tâm đi với người đàn bà duyên dáng khơng hề lo gai” (12, tr125] Khơng bÈ phân khing, đấu tranh để chống lại việc chồng ngoại tỉnh, người phụ nữ nhẫn nhịn đến mức cơ đơn trong chính ngơi nhà của mình, chịu bùa vây bi trích nhiệm và bổn phân, với những cơng việc t vặt khơng bao giờ làm hết, dẫu cĩ sấu ay, ba mắt Bằng sự nhạy cảm, "người phụ nữ nhận ra sự phân bội, nhưng bằng sự nhẫn nhị, an phận họ đỗ lỗi cho số phân đản bà mắy ai mã hơng thổ

Họ an phận trong ng

iấu phụ áo lục “Em chẳng được làm chỉ theo ¥ em” [12, tr 28T] Cơ à hình ảnh sống, nếp nghĩ như người thiểu phụ trong Bức /ranl:

của người phí ẫn thơi xưa, chịu sự hờ hững, đn lúc chất xẵn cịn là một tính nữ, bởi chế độ phong kiến như một hằng rào vây quanh cuộc đời họ, muốn thốt cũng khơng thể nào thốt ra được Người phụ nữ trong Đáo bĩ ngại cũng an phân trong bn phận làm vợ, mặc dù người chẳng "độc đốn của bà, người mà mỗi cái lếc mắt, quất tháo, ra lệnh đều thể hiện quyền lực tối thượng của một ơng chủ Người đã chẽ bà giả, khơng đầu ấp uy gối, khơng đi cùng, khơng chi sẽ” (12, 1.232), Bén

Trang 25

tc, người đản ơng mạnh mẽ quyền uy Ấy bắt lục, yêu đi bà cũng khơng ời xa, vẫn

tân tuy chăm sĩc, vẫn cảm động trước sự địu ding bắt ngờ của người chồng,

sảng bỏ qua mọi lỗi lầm của ơng

Sư cam chịu của người đân bà trong Nỗi buẳn rực rỡ “Người đàn bà lạng l£

khĩc Bà đã quen lối khĩc khơng tảo lệ cả thời thơ ấu tối tăm” [12, tr218] Một

"người cam chịu đến mức cắt giầu cả những giọt nước mắt vào trong lỏng, khơng để

nổ trào ra ngồi, thành nỗi buồn mênh mang Nỗi buổn ấy là bởi người lưu giữ cả tuổi niên thiểu của bả, mà chính bà cũng chưa từng nhìn thẤy, chỉ âm vang qua giang ni cịn đến tận bây giờ vẫn ngân nga rong lịng bà

Trong cuộc đời đã thể, và rong tỉnh yêu, người phụ nữ Huế cũng rất an phận, như Trần Thủy Mai đã từng nhận xét “Nhưng Huế thời chúng ti thì "tội lắm” Những người phụ nữ từ khí niên thiểu đã được dạy đi nhẹ nối khẽ, chịu thua nhường và xem hy sinh là bỗn phân đương nhiên, Người đân bà Huế chịu cực chịu

khơ thì đại tải nhưng giảnh lây hạnh phúc cho mình thì đường như hơi kém!” [2I,,

7] Thất khĩ để tìm thấy trong truyện ngắn Quế Hương một người phụ nữ giành

giật mạnh mẽ để đem vẻ hạnh phúc cho chính mình

“Chỉ Thời rong Chiếc lá hình gi lệ

bây giờ, vẫn khơng hề nguơi ngối, chị vẫn lăng lẽ yêu, nuơi dưỡng tỉnh yêu ấy lớn

êu thời niên thiểu theo chỉ đến lên từng ngày trong tim chị Chị yêu và chấp nhận lắng nghe nỗi tht ỉnh của người mình yêu, "lắng nghe ngân lẻ một lẫn chuyện tình của chú mà khơng trều chọc đĩ là [12,138] Yêu âm thằm và cũng thật mãnh liệt, cắt phăng mái tốc dài đẹp nhất xứ Huế rồi lắm bẩm “Tơi là người vơ hình Khơng ai thầy tơi Tơi là người võ hình Khơng ai thấy tối ” [12, 139] Mănh liệt thể mã khơng đám thổ lộ để giành lấy hạnh phúc cho chính mình và mãi đi chờ để lỡ mắt bạnh phúc, cam chịu

chị Thời

đến mức tắt bật ngay cả trong đám cưới của người mình thương Tỉnh yêu của chỉ cứ lớn dẫn lên, mà khơng dám thổ lộ với chú Tâm để rồi chỉ bắt gặp một chỉ Thời lạng lề khép kín khơng thể thắm qua Chỉ Thời là hình ảnh của người thiếu nữ Huế dâm đang, dịu dàng và ụt rẻ, ethẹn rong tỉnh yêu

“Cũng như chị Thời, Rêu rong PhỔ Hồi là một cơ gái lãng lề yêu và khơng dám bộc lộ th yêu Ấy Chị yêu giịn tan say đấm như cách chị ăn bánh trắng Chỉ

Trang 26

y@u thiy Tường, người thầy giảng Kiểu như kẻ bị Kiều ám, Hết học thầy chị cĩ mặt

trong

fh nghe kể lại Tình yêu của chị nơn dại âm ¡ như lị

'cả cuốn sách bĩi Kii

than nướng bảnh tráng Tang thi mã thầy Tốn quý nhất và là một tỉnh yêu khơng thành,

im lặng ngay cả khi chịu địn Tỉnh yêu âm ¡ ấy, m bởi chị khơng dám th lộ

“Tinh yêu là trồ chơi của người can đảm” [I2, tr.112] ~ Mưa trong Tran

‘sian c6 mira đã nối như th, bà đã gặp được tỉnh yêu của đời mình khi định nhay sơng tự từ vì bị cưỡng hơn nhưng cuỗi cũng vẫn phải an phân dé lly người mình

ih cảm và tir d6 vỡ luơn tiếng = cười ~ bánh = đập

khơng yêu, an phân sống với người đân ơng hơn mình mười lãm tuẫ, nhưng tắt cả i bốn phận, tách nhiệm cđa một người vợ, người mẹ *ThẾ mà tơi chỉ biết mẹ như

một người din bà tất bật, tế nhạt, cơng lưng dưới gánh nặng của cam chịu và bổn

phận” [12, tr.109] đến mức “ngủ bên mẹ nhiễu lúc tơi thức giắc vì nước mắt mẹ làm

ớt lốc tơi” 12, 110] và với những cuộc chiến khơng cân sức với người chồng

“dé lại trên khuơn mặt mẹ võ số dầu vết tàn phá của đẻ nén cam chịu” [12, tr.!14-

115] bởi vì “mẹ cũng khơng cĩ ý định bộ cha bối mẹ đã đĩng đình số phân vào ngồi nhà này, gia đình này” [12, tr 15] Dẫu phải sống bên người chẳng mình khơng hề số tỉnh yêu, dẫu bao lẫn khĩc vớt gỗ, và đù cho người đản ơng mà nhân vật Mưa Xêu sau bao năm đã tở về thì Mưa cũng khơng cĩ ý định bơ chồng, hay cĩ hình, động gì phân kháng lại sau bao năm đề nén cam chịu ấy, Cũng như Mưa, cơ Thơm, ‘wong Khác chi tả chịu ảnh hưởng nặng nề của tự tưởng cha mẹ đặt đầu, con ngỗi

46, may nhờ rủi chịu, cơ vẫn khĩc hàng đêm nhưng chẳng hề cĩ chút nào kháng cự

lại cải đảm cưới khơng tỉnh yêu và người chồng chẳng hề tương xứng với một

người “đẹp nhất thơn Kim Long” như cơ An phận lắy chồng, an phận sống bên

"người chồng nghiện ngập, “gã hành hạ cổ như một th vui man rợ « gã cắn, gã tồi, di nến vào tĩc cơ" [12, tr 166], đến nỗ cơ khơng bỏ người chồng nghiện ngập ấy "mà bí tổng ra Khơi nhà chồng sau khi chẳng chất với sự đau đĩn vì tơn tht về cả "ngoại hình và tổn thương về tỉnh thần

Mặc dẫu ưu tiên những số phân người phụ nữ, nhưng văn Qué Huong cing thấp thống bĩng dáng của những người đân ơng cuồng yêu, sỉ tỉnh Tình yêu dai nhữ cơn mưa xứ Huế, đồ là chú Di ong Tri gian cĩ mưa, người đàn ơng mà suốt

Trang 27

sả đội chỉ yêu một người, oi âm thay người đ lại lã chỉ dầu của mình, tnh yêu ấy

chỉ cĩ một tuần so với đời người thật quá ngắn ngủi nhưng “nĩ vắt kiệt máu trong tìm chú khiến chú khơng cịn yêu ai được nữa” [12, tr.I 16] Chú Dĩ yêu âm thẳm,

nghịch cđều là những người

nhớ dữ đội, dai đẳng nhưng cũng Khơng thể lâm gì khác ngồi chấp nh cảnh ấy Gã Dĩp, lão Tâm Xuân, lão C

din ơng mang trong mình một tinh yêu năng sâu cả đồi Tuệ snommsl với mỗi tnh ~ ém, Tug anormal,

thơ dại khơng tàn theo năm tháng cứ lớn dần lên và xa vời vợi, yêu nhưng khơng dám tới gẳntình yêu đồ, “tỉnh yêu gã như cây tre nở hoa, kết tụ đẳng đãng bung nở rồi chết, Rồi hết” [12,tr341] Lão cây - êm cũng th, cũng mang trong mình một

tỉnh yêu lặng mà sâu cả đời Lão Tầm Xuân mãi miết di tim nữa câu quan bo dẫu

tuổi đã gần đất xa ti, nhưng tình yêu Ấy rước sau cĩ gỉ sai tái bối chính nữa câu «quan họ đã nu lão lại với tần thể này Dậu rong Phd Hedi cng the inh yeu thoi

trẻ đại là nỗi nhớ, nỗi hồi nigm dit diu ơng qua từng ngõ phố cỗ mặc thời gian trồi

a

ấn như ngày hơm qua, vẫn vang vọng đổ nước bã?" [12, tr357] Dưỡng như những người đàn ơng trong truyện ngắn Quế Hương cũng chứa đựng mơi tình yêu lạng lề nhưng đủ khiến người ta hồi nhớ, day dứt, đuổi theo cả đời nhưng khơng cách nào và cũng khơng cĩ ý định thốt ra khơi ỉnh yêu Ấy

in mươi năm thì những kỹ niệm ủa

câu chảo quen thuộc của chị Rêu “Mi t

Những người phụ nữ ấy mang vẻ ngồi ầm lặng như mặt nước của dịng

Hương lững lờ trơi, nhưng ai biết được bên trong lại là một tâm hồn chứa đầy cảm

Xúe cuồn cuộn sắng, cuỗn cuộn yêu thương như dịng Hương mùa nước lũ

Sự tỉ mí, cầu kỉ của phụ nữ Huế cịn được thể hiện ở một né tính cách khác là biệt lải và sở trường chế biến mĩn ăn Như Hồng Phủ Ngọc Tường đã nĩi

“Nhưng chính yếu tổ con người - ở đây là người đàn bà Huế là chủ thể là ra phong

vị Huế qua các mĩn ăn, Điễu này cĩ nguồn gốc sẫu xa từ quan niệm phong kién xưa VỀ chức năng người phụ nữ trong gia đình: xã hội thời đĩ đặt chữ Cơng (ong tứ đúc) bên trong chữ Hiểu (đối với bốn vị phụ mẫu), và chữ Thuận (đối với chồng): tạ đồ tải nghệ nấu nướng là nội dung hàng đầu của bỗn phận làm dâu, làm vợ đồng thời là nhân cách bà chủ gia đình trước họ hàng xã hội” [28, 38] Chính vì thể mà đã nâng nghệ thuật chế b

ấm thực Huế lên một tằm cao mới, điều làm nên giá tị

Trang 28

sửa mơn ăn khơng phấi phụ thuộc vào nguyên liệu mã do ở bản tay của người chế

biển, mà đĩ là bàn tay của một người phụ nữ Huế tải năng như o Lải “Thứ tằm

thường đạm bọc nhất qua ty vua bếp cũng thành mốn độc, Cây và gốc vườn, bụi

cht nua sau ng nước, buồng chuỗi xanh, những thứ ru lĩnh in ang tang thế mã

0 dim đã đến nỗi cứ com to, Nghio &n gi cũng ngon hay tay o thơm như mạ nĩi, đến thân cây chuối làm dưa với kiệu cũng nức mũi" [12, tr25] Giỗng như lời đúc kết của Thục Phổ Bách Thiên: "Đồ ăn khơng phải hỗ cá thịt thì ngon, mà dưa rau thì đĩ! Chỉ ngon cũng được mà chỉ dỡ

mạ chạy gạo khơng kịp Ngày lụt, bánh bột sắn đường đen ci

cu ft Ni ms, min tm by tim b cũà ăn thơng đấy ní

cũng được, ngon dỡ tại nơi tay mình, chớ tại gì nơi rau thị” [28, tr 49], Nguoi phụ

nữ Huế khi nấu ăn thì đặt tồn bộ tâm hồn của mình vào đĩ, sự tinh tế, khéo léo, cầu ki, tỉ mi ấy chính là ảnh hưởng của một nếp văn hĩa sinh hoạt cung đình thời xưa, là

một rong tữ đức thời xưa mà bổn phận của người phụ nữ trước khi về làm dâu, làm vợ, làm mẹ phải học được

Lăn, người Huế ưa ăn các mĩn an da dong, bổn p, đù mỗi mĩn ich pha tinh thể hiện ý thức mỹ cảm rõ rộ, con người ăn uống khơng chỉ thỏa Trong chỉ đăng ít một Trong chế biển cũng như trong ăn tổng, người Huế ví tỉ mi, cầu l

"mãn nhủ cầu sinh tồn mà cịn thưởng thức cái mà mình sáng tạo ra Ấn uống lỗi Huế cịn được chủ ý tối mới trường tự nhiên và xã hội trong khi ăn uống, tức ăn ống ngon phải rong khung cảnh phố hợp, thưởng thức mơn ăn phải cõ bè bạn, "người than quant, (27, 258]

Đức tính tử mi cầu kỉ rong chế biển âm thực của người phụ nữ Huế đã làm ‘nén một văn hĩa âm thực kiểu Huễ, Đĩ là một chị Thời “Nhìn chị mĩ a dưa mà Khơng nỡ ăn Ngon lá, cây thơng, hoa đào, ái lựu bằng đu đủ đạp như ngọc, những, son thú bằng cà rốt, su hào xinh như đổ cho? [13, tr 137] hay “Nhung tii me dim đẹp như ngọc xúm xít nhau trong thấu Quit rim vàng ĩng gối đầu lên nhau Rồi "mút hạt sen đài các, mút khoai dân đã, mứt kh như cơ bể lọ lêm mà tơi mê mắn cũng cĩ mặt” (12, 141] Khơng thể phủ nhận nết tỉnh tế trong cách chế biển thức ăn của người phụ nữ Huế, đồ là ảnh hưởng của văn hĩa cụng đình xưa cịn sớ lai, bi “người Huế ăn bằng mắt, bằng mũi rước khi ăn bằng miệng Ở day chi xin haw

Trang 29

ý về yêu cầu đẹp mắt của mĩn ăn Huế, người Huế gọi là "làm khéo”"[28, tr41] Một bữa cơm nhà bình thường đậm chất Huế “Cá bồng thể kho tiếu kiểu Huế

ngất, cong vịng Canh rau dền nất

ứng

tơm, Chột na ho, Thịt phay tơm chua kèm chuối chất và, kh, nu thơm tính hy đẹp như một ác phẩm nghệ thuật Chề hoi

trắng miệng” [12, tr I43] Bữa cơm nha thanh dam ma tinh té ay, trước hết là

"một bức tranh màu sắc bài hịa, da dang gồm năm mầu là hệ ngữ sắc riéng cia Huế ‘Bs tim vàng lụ lam Bữa cơm ấy gồm những mĩn ăn quen thuộc của Huế, Kế cả lúc làm mâm cổ cưới cho người mà chị yêu thằm, chị vẫn t mĩ như vậy, vẫn tỉ mỉ Lửa những chiếc lá hình giọt lệ Và cả cơ Thơm một thời đẹp nhất thơn Kim Long, biết nấu những mâm cỗ đầy màu sắc, đẹp như một tác phẩm nghệ thuật Một bữa ăn ngày mưa với những mĩn ăn đậm chất Huế giản đị mà tỉnh tế “Nỗi cơm nĩng, tơ canh chuối lá ốt nấu mốc mỡ đậm đã và địa muối sả như gỉa vị cuộc đời đủ mặn ngọt bùi cay” [12, tr H17] khơng bổ danh người ta gọi người Huế là đấu mắm zuố

Hương vị này chúng ta lại bất gặp trong truyện Đồng hành, mĩn

ngon là khỉ

được ăn trong khơng gian ph hợp “Mùi cá kho tiêu Mới canh mí nẫ lốt Mũi

rube si d8 chùng đến 20 năm anh chưa được ăn lại một bữa cơm gia đình cĩ mùi ning cay của rude 6t vi vi t€ tái của mưa dằm ĐĨ rau luộc xanh nơn Những con cá bồng thệ cong vịng nâu sẵm” [12,132] Những mĩn ăn giản dị, đời thường ấy

nhắc đến là ta lại đễ dàng nhận ra ẩm thực xứ Huế, cũng là nỗi nhớ quắt quay của

gười con xa

Âm thực của Huế cũng đậm đã hương vị hơn: "Khơng phải mèo khen mèo đài đuơi chữ tui đi mơ ăn cái chỉ cũng thấy khơng ngon bằng ở xứ mình, “Con cá, con lơm ngọt lịm Mục cửa Thuận An cũng ngọt hơn mực Nha Trang Đăng nối chỉ miếng thịt phay ở Huế cũng đặc biệt hơn thịt luộc nơi khác, chấm mắm tơm kèm và, kh, chuối chất cứ lim người!” I0, tr45] bởi “Con heo lấy thịt luộc phay ở Huế thường là heo thả nên thịt sẵn chắc, ngọt mễm [10, tr.46] Điều làm nên nét de trưng của âm thực Huế khơng nằm ở thức ăn, mà nằm ở cách chế biến, là ti nội rợ khéo léo, tỉ m, kỉ cơng của người phụ nữ Hu

Những mĩn bánh đặc sản của ẩm thực Huế được chuyển tải vào văn Qué Hương thật nhuằn nhị, nh tế biết bao thể hiện sự khéo léo, tử mĩ của người phụ nữ Huế mà khơng nơi nào cĩ được

Trang 30

“Bảnh nâm xếp (heo bình quai, mười ái một đĩa Mỡ lịng mỏng mảnh, phơi

im nước chỉ

ắng ngần, điểm nhụy (ơm hing, cl

cất hình thoi, xếp thành đĩa hoa vàng, gắp cứ tần ngắn vì quá đẹp Dĩa bánh ướt

ngọt thanh, ăn kèm chả tơm

nhy tơm cũng mười cũ, uốn cong thành mười ánh hoa Bánh bêo chến để trên

met tre, nhụy hồng, điểm tốp mỡ giịn, bằng chèo tre vĩt mảnh Bat mat

nhấtlà tơ bánh canh Nam Phổ Tơ nhỏ để vừa say, chưa ngắn, hịa quyên tính tế sắc màu và hương vì” [12, 237]

"Để cĩ được mơn bánh “Đúng kiêu quà Huễ, thanh đạm mà tỉnh tế" như thể thì người phụ nữ Huế mới chính lành hồn làm ra nĩ "Bà tắt tả di chợ mua á, bột 4O, lơm tươi, chuẳn bịt mí từng chút như để tặng ơng mĩn quả cuối cùng Đích thân bà chấy tơm, làm chả, đáo bột, gĩi bánh, sống lại một quãng đời cũ, vừa lâm vữa châm nước mắt” [I3,tr229]

"Nhự Võ Phiến đã nhận xết “Người đần bà Huễ nấu ăn bằng, I28, tr39], Ding vậy, chỉ khi đt hết tâm hồn vào nĩ, tì người ta mí

tao nên, thổi hồn vào những mĩn ăn duom vị quê hương, tỉnh tế mà thanh dam đến như thể

cả lâm

cĩ thể sắng

Phụ nữ Hu chăm chút mãi tĩc và cách thức chả tĩc cũng là một dấu hiệu về tửng con người [27, 0.260] nhu chi Thời ~ cĩ mái tĩc dài đẹp nhất xứ Huế luơn được tâm hờ hai lọn bằng chiếc nơ nhung đen, hương ướp tĩc ừ nước gội “Mãi tĩc ấy luơn gội bằng bồ kết, hong khơ bằng giĩ ri, ngan ngất mũi hương bưổi, hương, nhủ, ơng ả, mềm mại, dầu địu bay bay đến say ơng Tơi hay nhìn chị hong tĩc qua bờ rào" [12, tr 139] hay như cơ Thom tĩc vẫn du địu hương vườn, mũa nào hương, nấy Cũng như ti do di, người Huế ất quý trọng mái tĩc của mình, hiễm khi họ cất "gắn mái tĩc của mình, bởi muỗn dé t6e thể khiến bao chẳng tra say mê, khiến tơi chợt nhớ đến một câu bát trong bài Bắt Huế: “Giữ chút gì rất Huế hiễn ngoan, xin cm ch cắt mái tĩc thể Để cho giĩ thơi bay suỗi ĩc, và mùa đơng ấm đổi vai gầy"

Người phụ nữ Huế sống an phân thủ thường vì gia đình, vì chồng, vi con, đĩ

cũng chính là đức hi sinh, nhẫn nại Tuy nhiên, họ khơng chỉ cĩ sự an phận mà cịn cĩ

những lúc vũng lên, thốt m khỏi khuơn phép, như “C6 ti, người đần bà nhút nhất, đoan trang, chưa hề đặt chân ra khơi khuơn phép của cơng dung ngơn hạnh đã dâm,

Trang 31

vượt rào bay xã sống phẫn đời cịn lại của đời mình” [12, tr 71] Cơ Thơm tiêu biểu chia anh hướng sâu

phong kiến trên mảnh đắt kính kì này, Xinh đẹp, đảm đang khéo léo, địu đăng, nhân cho hình ảnh của người con gi H ác của những lễ giáo "hậu nhưng ấn sau sự cam chịu bẫy lâu nay đĩ là bản lĩnh vượt qua rào cản trong cuộc sống để đến với hạnh phúc đích thực của đời mình Hay tơi trong tác chiều tả đã “quyết khơng để ai chọn chẳng cho mình cả ơi khi rong cái áo ngủ hở cổ, hở vai

‘trong nhà, tơi len lén nhìn lên ảnh các cụ Ánh mắt họ đảo theo tơi, lạnh ling, trang

nghiêm, đÌy khiển trích nhưng bắt lực" [12, 166] Và họ cũng đã sống một thi thiểu nữ là "con yêu bánh nâm” Như Đặng Lệ Khánh đã từng nhân xét về ổ chất để tử thành *con yêu bánh nậm ” là "Tơi khơng tự xem mình là con yêu bánh nâm Tơi

thiểu tố chất đẻ trở thành một người nữ rất Huế, vừa nhí nhảnh, nghịch ngợm, vừa

uyên dáng, thơng minh, vừa lãng mạn trêu ngươi” [20, tr 8] Muốn trở thành thiếu nữ nghịch ngợm rất Huế thì phải hội tụ đủ những tổ chất đĩ, nhí nhảnh mà duyên

dáng, nghịch ngợm trêu ngươi mà thơng minh, lang man Ha trong Gipt sau trong

chính là một thiểu nữ hội tụ được những đặc diễm ấy của con yêu bánh nêm, vừa thơng minh, nhí nhành “Tơi nguýt chúng một cái, bắt má tĩc đầi qua một bên cho chúng “ch

lang mạn trêu người "Tơi ơm cặp che ngực rồi vênh mặt làm "người wong mưa”! Những giọt mưa nhẹ nhàng chỉ lạ trên nn lá quai nhung “Cái đuơi” đầu trần, áo mưa cầm lay bus

châm lại là tối phĩng lên” [I0, 130], vừa duyên dáng, nghịch ngợm “Quên mình, ˆ gái bảng tên màu tim của chị cả Đồng Khánh mà lễ đ” [10, 129], vừa theo tơi Tơi cố vạch biên giới Hễ ngang nhau là tơi chậm lại Hễ đĩ dang nhập vai "yêu điệu thục nữ”, tơi khơng chịu thua, bu mơi *xï” một tiếng dài dài

đúng một giây, nguýt một cái cất đơi người hắn.” [10,tr.131] Và Hạ cĩ đủ mộng mơ

để ơm ấp một tình yêu chưa kịp lớn đã đành phải nguơi ngoại bởi Hạ đã kịp gửi giọt

sẩu tong tro, nh cảm chĩm nỡ ở mùa đơng cuỗi cùng Ấy, “cái đuơi" đành phải đi

xa Cái vẻ khinh khinh, nghịch ngợm ấy cịn hiện ra qua Huyễn khi biết tân dụng câu

nĩi “mê cổ chị phải mị cơ em", để vừa khỏi đã bộ mà cơn rùng rỉnh tiễn “Mang tiếng cuc bộ nhưng tơi hay thấy hắn ngồ vất véo sau yên xe nhiều anh, mặt cảng cơng Cĩ lần hắn khoe với tơi cả tờ 5 đồng mới ỉnh bảo nhất được Sau này mới li rà chỉ cần biết hắn là em muột chị Thường khối cái đuơi tự nguyện chữ hắn đi học và cho hẳn

Trang 32

[12 r19-20] Tổ chất của con yêu bánh nậm đúng là đặc trưng cũa người thiều

nữ HÀ Ế, và để giải thích cho tổ

khơng gì khác hơn chính là câu nồi của Jean

lễ làm ra vẻ khinh khinh, họ là đám hậu sinh

ita cic phi tin khơng bao giờ quên rằng một giot mắu thiên từ dang chấy truyền Hougron: * Các cơ gái Huế kiêu sa

trong huyết quản của mình” [34]

`Nguyên trong Hon ngữ sắc và cổ cũng là một cơ nàng danh đá, nghịch ngom như thể “Hồi đĩ, ơi bị một cơ gái ơng phải ở một khúc queo bùng bình Đã thể, tồi cịn bí cổ Ia quát “Bến mắt mà như khơng cĩ mắt nào! "Nên về thay kính lúp!”, Cơ ta cit ơi thành mấy mảnh bằng đối mắt xếch sắc hơn dao” [7, tr63] Tơi tong “Trần gian cĩ mưa cũng nghịch ngợm khơng kém “Me (hường mắng tơi vì ơi con gắi mà hay lo trêo, Muối ớt lận lưng quần Ấn, học, đọc tên cây, Tơi trẻo cây giới lắm, từng to tốt lên ngọn cây cau để rốn đồn cha Dưới ngõ lên bể như con mèo.” [12,109] Cũng chính sự nghịch ngợm ấy gây nên tội kinh thiên động địa “Chuyện bai đứa cũng lớp, ky nhau như nước Tửa, so kè nhau trên từng cây

Lúc coi văn nghệ trường dỡ chứng thách nhau Thằng con trai thách đứa con gấi nếu dám chun, trẻo lên cây phượng sau trường qua mái ngắm sao trời với hắn, hắn 3# goi là bà nội trước bản dân thiên hạ, Hắn dám thách tơi, đứa con gái từng trẻ, gật đầu Thể là trêo [12, 0.112] C6 thé thy, nu nu phần lớn Qué Huong viết về những người đần bà với đời sống xoay quanh bổn

tuất ên ngọn cây cau? T

phận, trách nhiệm, tĩ chỉ lại thả hỗn vào những tỉ

sống sơi nỗi, đúng kiểu cách cũa thiểu nữ rất Huế lữ vơ tư, hồn nhiên với đời

“Tuy đơi lúc cũng cĩ sự vượt thốt để được sống cuộc đời của mình nhưng phần lớn những người phụ nữ trong truyện ngắn Qu Hương chưa cĩ ai phản kháng

gia đình, thay đổi nề nếp vốn đã đĩng bảng của một xã hội Cùng viết về người phụ nữ Huế nhưng nhân vật của Trần Thủy Mai mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn nhiều Với Quy trong trăng, là Nguyệt cĩ dâng đi "khập khiễng" vì muốn dì ìm điều mà mình mong đợi đđã chấp nhận bỏ chồng, bỏ hai con ở lại Akikơ lại bỏ ra đi để tìm hình ảnh của Vũ

một cách mạnh mẽ, hoc là làm một điều gì đĩ để ching di

trong cuộc sống thất giống như trong tranh Trang cũng chấp nhận tỉnh yêu như

“hối trên sơng Hương bởi vớ nàng, tích rồi dịng sơng và tiếng hát là điều khơng

Trang 33

thể Đơi khi đĩ cịn là sự nỗi loan trong hinh déng, ning Lilly trong Gide mo nit _Ngựa trắng liề để cứu sống người mình yêu, Khánh trong Ngéi dén sing từng nghĩ tới việc dùng axit để hủy diệt nụ cười của người mình yêu, cuối cùng tìm đến c¡

chết để quên đi tỉnh yêu dối trá từng cĩ Nổi bật nhất là nang cơng chúa Quynh Thơ tong Ea hồng cương, nang chi

ngẫy với cuộc sống tẻ nhạt tà túng và cĩ hành động bắt thường là muốn nhìn mặt một người đàn ơng để thỏa mãn tr tơ "mơ, nhưng tắt cả những diễu ấy là trái với quy định của nội cung và nàng bị đây xong lãnh cung Cĩ thể thấy qua một vài nhân vật tiêu biểu trong truyện ngắn Trần Thủy Mai, thật khĩ để tìm ra sự quyết liệt ấy trong những nhân vật của Quế Hương, ự khác nhau phải chăn là sự khác nhau giữa cá tính của hai nhà văn nữ giảu nữ tính này, Bằng tất cả vốn sống và sự tỉnh tế, Quế Hương đã khắc họa nên êu nhân vật an phận, một kiểu người phụ nữ ding chun cia “eng dung ngơn hạnh”, an phân thủ thường, sống bởi trách nhiệm với gia đình, con cái, xã hội nhân 1 y là kiểu

đặc trưng của văn hĩa xứ Huế nồi riêng và văn hĩa Việt Nam nồi chung “Nhân vật suy trưng, mơ mộng

“Cĩ một bài bất đã ngợi ca Huế “Huế là mơ, Huế là th ", Xứ Hu vẫn nỗi

tiếng với phong cảnh hữu tỉnh, sơng Hương, núi Ngự, núi Bạch Mã mây trắng lững lờ, với bề đây trầm tích của các di tích lịch sử văn hĩa, đã tạo nên một vẻ đẹp nên thơ, trữ tình mà hiểm nơi nào cĩ được đã đi vào thơ ca

Nhà thơ Thu Bồn đã từng viết

“Con sơng dùng ding con sơng khơng chảy,

Sơng chấy vào lịng nên Huế rấ sâu

(Tạm biệt)

Hay Tổ Hữu đã từng ca ngợi cảnh đẹp nên thơ của Huế CCĩ nơi đẹp vậy yết vời

“Trường Sơn lượn xuống hang đổi thơng reo Ding Huong nude bike trong veo

Giĩ khơi Bạch Mã, sĩng đèo Hải Vân (Nước non ngàn đặm)

Trang 34

“Cảnh đẹp nên thơ, non nước hữu tỉnh ấy đã ác động đến tâm hồn của người

ih cách rất đặc biệt,

'“Nhiều người tưởng nhằm tâm hỗn Huế là buồn, thực ra đấy là những cảm

mơ mộng,

xúc được gạn lọc và khơng thích bộc lơ để thực hiện lý tưởng thăng bằng của nỗi

tâm” [27, tr.26] Tâm hơn của người Huế khơng hãn là buơn mà chỉ bởi vì họ đã

thắm nhuần

đồ hơi ái hỗn cảnh đẹp nên thơ của chốn cổ đơ mà tâm hồn trở nên mơ mộng,

“Trong truyện Hoa ngũ sắc và cỗ, một Nguyện dùng vẻ bề ngồi danh đá để che dấu một tâm hồn mơ mộng, dễ thương tổn "Phải chăng kẻ yếu đuổi, mộng mơ thường nguy ạo cho mình đáng vẻ một con bị rũng?"[7, r0] Tâm hỗn mơ mộng

của Nguyện thể hiện rõ rằng qua sở thích của nàng “Nàng vốn thích thơ thân trong

một khơng gian nhiều khoảng trồng, lang thang giữa đất ti, nếm hương vị tri và hit, tải sim ngợi, trấi mâm xơi chua chua Nàng vốn thích tốc tiên mọc trăn

vườn!” [, tr70] Cịn “Tơi thích những buổi đọc sách giữa để

dim c trong sách vỡ và tỉnh yêu Tơi hay n chuyện ngày mai của hai đứa "[7, trời cùng Nguyên,

11.66] Toi người thiy giáo cũng là một con người cĩ tâm hồn mơ mộng, chỉ bằng một cái tên Cao Thơm mà cả vùng ti kí ức hiện về, để rồi loay hoay bắt định đồi theo nĩ, tuổi đơi mươi vẫn mãi xanh trong tâm tướng của ơng

Tâm hồn mơ mộng Ấy cịn thể hiện ở một né ắt đặc trưng rong hầu hết các

nhân vật của Qué Hương là mặc dù sống ớ

“Cơ gái mù trong Nổi buổn rực rỡ đã sống một thi niên thiểu đầy mơ mộng lên tại nhưng luơn hướng về quá khứ với những kỉ niệm đẹp đế, trong sing của tuổi niên tiểu với anh thợ sửa xe cổ tài "họa si những kỉ niệm Ấy sâu sắc đến mức sau này kh lớn lên đứng trước bức trình vẽ chính mình, bà đã nhớ lại cả một thời hoa niên ấy “Cĩ phải màu hoa chối chang và nết buồn khơn tả của thiểu nữ rong tranh đã níu chân bà lại hay ti cách áp má ào hoa của cơ a quen thuộc quá chừng? Càng nhìn, những cánh hoa dường như cảng xĩe o, lập ibe, Hang mi dải như hai vật tối của cơ thiểu nữ động đậy, tro ra lạ láng nỗi buồn Hoa phượng rực rỡ, tuổi thanh xuân rực rỡ mà sao bức tranh vẫn buổn khơn tả" (10, r217] Hay như chú Di trong Trần gian cĩ mưu chỉ gấp gờ và yêu trong một tuần nhưng cả đời cũng khơng sao thốt khơi tuần ấy được, khiến chú

Trang 35

khơng cơn yêu i được nữa Và người mỹ ~ rong mắt đứa con là "Một người đân bà mà mọi ý nghĩ, hành động, sự tồn tại đều hướng điểm chồng con lại là đối

tượng nhớ thương bao năm dài của một người đần ơng nào đĩ.” [12, tr 109] Và mẹ

căng là một người rất lãng man, rt ma ming “Ké dang mia hoa Rong diy Me

thích thể nên chỉ quét buổi chiều đề cĩ một ngảy nhìn sân tìm Một người vậy

phải lãng man.” 12, tr 109 Khi người ta mãi mơ mơng thì theo đồng suy tưởng, Khơng đặt hết sự ch ý vào việc mình đang làm “Me dang hii rau ndu canh tip ting “Chỉ đồi tay Con đơi mắt đâu trên bở rào Bơ vơ Trồng rồng [12, tr 114]

Trong truyện ngắn “Ấn fan "Họ là những kẻ mơ mộng!” (12, tr299] khỉ muốn trở thành hiệp sĩ thơng bai lá dt, “những kẻ mộng mơ ấy đã sống như người

mộng du giữa núi rừng mũ sương và tỉnh lặng Mùa xuân đắt rời th nhau độ lượng,

chung quanh họ, thiên nhiên bày cảnh ái ân đầm ấm khắp nơi.” [12, tr 299] Trong một thiên nhiên xinh đẹp, rực rỡ như thể, muốn con người ta khơng mơ mộng thật khĩ và pl những người con xứ Huế i chinh bởi vẻ đẹp của thiên nhiên đã ươm tính mộng mơ của

"Người Huế là người của mộng mơ và chính “Mưa Huế tao nên vẻ thơ mộng và lăng mạn cho Hué Mua tao thành tính cách Huế thâm rằm sâu lắng” [31] (Chính vẻ mơ mộng của Huế cũng đã gĩp phần làm nên tính cách mơ mộng của người Huế Tiêu biểu như Hạ rong Giạr sẵu trong vắt: "Con ranh Từng thấy tối nhìn khơng chân mưa tơi soi mơi: “Ai lâm cho cơ nương cha như dấm, ngang như [10,138], Nghệ câu chuyện me

cua thành hiền dịu, mộng mơ nhất lớp ra ba

kể về nàng cơng chúa đẹp tuyệt trần muốn cĩ một xâu chuỗi kết bằng những gioi mưa bay, Hạ cũng đã mơ vỶ, cũng “ước cĩ một xâu chuỗi kết bằng những mộng "mơ, vui bun trong vất của tuổi 17 Xâu chuỗi Ấy khơng bao giờ cĩ bởi mùa mưa «dim di chim dit trước khi tơi chọn được ngoc!” [0, tr 134] Tỉnh yêu của một tuổi "mơ mộng chưa kịp lớn đã vội an ấy vẫn là nỗi khắc khoải khơng nguơi của người dân ơng tong Hoa ngữ sắc và cổ chợt sống lạ, dập dịu bước về phía Nguyện khi gặp hình bồng của người cũ trong đãng của Cáo Thơm

Ngay cả về đạp của người thiểu nữ Huế cũng mang dáng dấp mơ mộng, tiêu biểu nhất chính là chị Thường "Chị ngồi xích lơ cũng khơng giống ai Dáng thẳng

Trang 36

băng, đùi kháp lại tay để tên vạt áo, cần cổ như cuống hoa, mi ức như vột huyển

đen nhưng nhức Nhiều anh bám theo để mong chớp bằng mắt bức ảnh của thục

nữ-” [12, tr.19] Vẻ đẹp của chị khơng chỉ ở dáng da, đường nét mã cịn ở thần thái, nhẹ nhõm, thanh thốt, phiêu điêu Vé dep dai céc ấy là hình ảnh của những thục nữ

mà trong hai câu thơ Dơng Hồ cũng đã từng nhá

các xưa của đất kính

Gi chiầu vương áo nàng Tơn nữ Quat ling nghiéng vành chắc nĩn thơ

Nớt đẹp kiểu mi, mơ mơng ấy của chỉ Thường khơng chỉ ở ngoại hình mà cịn trong tính cách Chị chẳng quan tâm đến thứ vị cao thấp rong học tập, điều lâm chỉ «quan tim hơn cả là chim cĩ đến ăn tr ơi chín chị để dành khơng, “Thin thing la nhất về một con vật nảo đ “Chị học dốt anh Chung chăng nỡ mắng vì chị quá tốt, quá đẹp Đơi tn min abit xương xĩc cho chĩ đối mèo hoang, cả gián và chu

tắLướt vượt như nhung chớp chớp tươm rướm là người đối diện bổi rối như chỉnh họ

cĩ lỗi.” [12, tr 21] Chính tâm hồn mộng mơ ấy tơ lên vẻ đẹp, làm giảu thêm “Nhả em

"mà nghèo chỉ! Cĩ ắt nhiều kho báu ~ Lịng tốt Vẻ đẹp Mơng mơ [12,tr22], đưa son người vượt lên sự đối nghèo Tập truyện Hồng rữ bể dã giúp HỄn mơ về một hồng từ bé tính khiết như giọt sương, xa như vì sao, “từ khi "số" chú, tơi khơng cịn "nghe tếng rú rích của đối nghèo trong mọi xơ xinh nữa.” [12, tr22]

Tính cách mơ mộng, suy tường là nét đẹp thấp thống bĩng dáng của những

con người Huế, Tính cách ấy cũng đã từng được Trần Thủy Mai khẳng định wong truyện ngắn Huyễn thoại về châm phượng, nhân vật ơng Ninh-một nhà khảo cổ học đã nhiều năm gắn bỏ với Huế đã nhận xết “Người Huế là con người suy tưởng và

mơ mộng, chưa hẳn là con người nĩi năng, đi lại và giao tế” [3] Bởi với Quế

Hương, họ được sinh ra lớn lên nhờ hút nh khí của xứ sở xinh đẹp này, với những, ‘com muta dm, và cả ảnh hưởng từ nếp sống của những con người để đơ xưa cũ 1.43, Nhân vt *bhuyée thiểu”

Bằng tắm lịng nhân ái, bao dung, Qu Hương đã chuyển ti niềm tn, niềm "hy vọng vào những mảnh đồi khơng hồn hảo tong trang văn cđa mình,

"Đồ là những nhân vật khuyết thiếu về thân thể nhưng tâm hồn luơn đủ đầy, luơn khát vọng vươn lên bằng ý chí, nghị lực và niềm tin Đồ là chẳng thanh niên

Trang 37

mắt hai chân trong Một cuộc đưa, nhận lời đua vươn lên đưới ánh mặt rời với cơ

trẻ Đĩ là con Lỡ với đơi chân bị liệt, là thẳng Đầu to, con Sĩt, thẳng Quảng,

thẳng Lượm,

Tiểu tính cầu Déa hoa khơng gai và con cừu khơng rp mom la thé gsi cia những mảnh đồi khơng hồn hảo, quê quặt khơng ngồi cũng trong Con Mốc với lịch sử đời nĩ là một trang cảm lăng Nhung nĩ hiểu chuyện “con Mắc biết ngay "nguyên nhân lãng lề mua cho tơi nữa mì chan nước xíu bằng tiền của nổ” và chăm, chỉ “lâm việc nhà xong cơn di bn keo gừng” Con Mốc cảm đi đơi với điếc nhưng (Qué Hương vẫn đặt niềm tin vào nhân vật của mình "tơi tin nĩ nghe được cả tiếng a lũ mọi tiếng th thảo ong đầu tái, tiế Xg cong cĩ nghiêng đầu, tiếng rú tích [12, tr14-15] O Bẹp ~ người din bà trên to dưới tốp trồng như cũ mỗi người"

'hoai cắm trên hai chân nhang Gĩp thêm vào bức tranh khuyết thiểu ấy là "con bé cảm da mốc thếch như trăn và bây giờ là người đân bà đại” [12, tr 15], và cả ba cơ chợ

con gấi “Chị Thường đẹp đến phát lo Ma phải đem bin cho am cơ đồng, dõi ấy lá bùa luỗn đưới gối Con Huyền ranh đến phát sơ Tơi vú chữm cau cịn đái dằm ” [12, 16-17] cũng khơng hồn hảo Ma là người nhất nhạnh những cảnh đời dáng thương ấy về cũng cơ cục khơng kém, nhị vào đơi chân lỗi chợ là cĩ thể thấy kiếm được đồng tiền vắt vã nhường nào Mạ nghèo khỗ nhưng tắm lịng yêu thương đã tịa sáng nét đẹp của lịng nhân ái, lấn lĩc kiểm sống ở chợ, tính thoảng mạ dẫn vŠ đồ sút mẻ để cho n ở, lấy tỉnh thương để đối nhân xử thể

Trong truyện Tiên ngÌi khĩc, hình ảnh của con Tơi bì nhiễm xi-da với ảnh

năng inh “ng

khơng hề khiếm khuyết một chốt nào, nĩ nhạy căm, thơng mình và lạc quan “rĩtin

u khát khao được chơi cùng, được đi học đã tự nhận thức về bản thân ếm khuyết Nhưng tâm hồ vi nút” ~ người khơng hồn hảo, bị k

tơi sẽ chữa lành bệnh cho nĩ di hoc” [12, tr39], nĩ cồn chứa cả một tình cảm vơ bờ

với bà ngoại, sợ rằng khi nĩ chết bà ngoại sẽ ắt buồn

trong bệnh hoạn, cơ đơn, tâm hồn nĩ lớn thay cho thể xác" [12, 39} Va con Tơi

lường như khi giam mình con chữ cả ước mơ lắp lánh tỉnh thằn nhân đạo ca tác giá "Khi phải bay ra khối cuộc đời này, thin thin nho bé ấy sẽ chữ trên đơi cánh những gì tốt đẹp của trần

gian"[12, tr38]

Trang 38

Hãy Bà mụ của bắp bê ~ Con Ld “Lai xi xi! Lại gầy gị vì thiểu cân, thiểu tháng! Lại bị qué sau tn sit liệt khi lên ai! Đơi lúc người mẹ cũng ăn năn Giá

lầy đủ Thơi thì lỡ rồi La sinh

Lỡ quên Người ta gọi nĩ luơn là con Lỡ” [10, tr22], Nhưng bên rong dé là một tâm hỗn thất đẹp, thật hồn mỹ Chỉ cĩ nĩ tì

chuyện, và niềm tin, hy vọng của nĩ cũng thật đẹp, tin vào sự tái sinh lành lặn, xinh

'chăm chút nĩ như hai đứa trước, uống, tiêm phịng

mg ndi mới cĩ người để chơi, để trỏ đẹp và nhân hậu "Mày sẽ để con thơi Mày để một con búp bể tĩc vàng đẹp như cơng chúa, khơng tr tốc, khơng gây lay Con mày sẽ đẹp giảm mày” [10,tr25] Và nĩ cũng mơ nĩ sẽ đề một con Lỡ con xinh đẹp, lnh lặn để đẹp thay cho nĩ, Nếu aa

Cặi mai lu lạc cũng là một con người thì cĩ lẽ nĩ cũng gidng nh con La

thục hiện được khát vọng hồi sinh, từ một cái gốc sẵn sùi rêu bám, mặt trên nhẫn thín bởi dấu đẫn ngọt và một đám rễ chẳng chịt bền đưới "lại tồi lên một mẫm sống mối, một nhánh mai non tơ mảnh khánh, uống nguồn sống từ cả cội giả nua sin si mốc trắng ki, rao rực vươn lên, éo là cha ra, khoe với nắng xuân mấy nụ cười điểm tuyệt ”[10, 0.240]

Người vợ trong Siêu nhân Bé bổng là một người phụ nữ vừa giỏi vừa hiển, khơng hễ biết hoạnh học hay địi lâm chủ thời gian của gã chồng Nhưng người vợ am bình chữ” Thể

lại khiến gã chẳng sợ và ghét chính bởi say sưa điều khiến

Tồ, gã mãi mê theo những thú vui võ bổ và bỏ quên người vợ Chỉ sáu một lẫn tai

nạn nằm bệnh viện, gã mới chợt nhận ra “Gã tỉnh giắc, thấy vợ ngoẹo đầu ngủ gục ở

chân giường Mây nh li, miệng há bốc Tĩc đỗ một bên, ối ren Ngực thin then,

sữa tảo ớt áo Một chân duỗi ra, gốt nứt nẻ Đã lãu lắm tồi gã mới nhữn thấy vợ gần đến thể khơng hồn hảo nhưng nguyên vợn” 12, tr 199] Dũng rồi nhan sắc vợ gã đã bị thời gian, nghĩa vụ, sự hí sinh bào mơn duy chỉ cĩ tâm hồn, tỉnh yêu dành cho gã, cho gia đình vẫn luơn nguyên vẹn

Nhân vật trong truyện ngắn của Quế Hương phần lớn đều khơng hồn hảo, nếu như thân thể khơng khuyết thiểu tỉ sẽ là tâm hồn, Tâm hồn của Nguyện đã trở nên khuyết thiểu từ tuổi lên mười khi chứng kiến cảnh ngoại tỉnh của cha, một Nguyên danh đá, bình luận nghĩ

bảo vệ mình cũng chính vì “Ba mẹ em trước kia yêu nhau lắm, Cả họ ngoại từ bộ ngã về tỉnh yêu, tăng cường những cái gai đ tự

Trang 39

mẹ vì dâm tự lấy một kế ngoại đạo nghèo kiết xác, Mười năm sau ba em khơng em mười nghèo nữa nhưng ơng phản bội mẹ em Hồi ấ lỗi Cánh cửa bật mỡ

Cé ta va ba em ở trên giường Mẹ em và em ở ngưỡng cửa Bà khơng nĩi một lời “Thật bắt hạnh khi bị làm chứng nhân ở tuổi lên mười Lớn lên, nhìn đơi vợ chẳng

nào, em cũng

thấy bộ mặt của tỉnh yên!" [7,tr69] Tổn thương tính thần Ấy khơng chỉ là sự ấm ảnh về mặt trấi của tình yêu, về sự phân trắc, lừa dối đổi với một cơ gái như

Hh dung cánh cửa bật mở hơm ấy Nếu mọi cánh cửa đều mở, anh sẽ

Nguyên Mà cịn là nỗi dau cảm lặng của mẹ Nguyện, bắt chấp tắt cả, í sinh để rồi nhận ại sự phân bội là điều quá tần nhẫn với bà

Mỗi nhân vật rong truyện ngắn Qu Hương, phần lớn đều mang rong mình

một nỗi đau, một biến cố nảo đĩ trong cuộc đời .4psara hoang dại mang trong lịng

nỗi sợ hãi đến mức quên đi ngơn ngữ giao tiếp khi chứng kiến cảnh mẹ bị rắn cắn

chễ, và cảm lặng chủ đến kh nhận thấy nình cũng đang cặn kể nguy hiểm như mẹ

"mới thốt ên được lồi kêu cứu với đồng loại

Neuve Iai với chăng trai, cơ gấi rong Một cuộc đưa nguyên ve về thể xác nhưng lại chịu những thiệt thời về tâm hồn “Tơi khơng cĩ cha Người đần ơng nào đồ đã bỏ mẹ tơi kh ơi tượng hình Ơng cậu ơi đem tơi về, lấy tiên người ta bai thường, cho đi học nữa buổi cịn nữa buổi sai vặ, bưng bê trong quân cà phê của họ 4 tuổi, ơi bị bà mơ ép bán trình cho một doanh nhân Tơi cằm chai rượu quật

Vào ơng ta” [12, 1.6465},

te thành trẻ khơng nhà, nương thân vào mái ấm lồn

những đứa rẻ khơng cĩ tổi thơ, nhưng sau tắt cả những tổn thương ấy, cơ gái đã it kiến cường vươn lên để làm chủ cuộc đời mình, để biến đồi buơn thành vui, đ khẳng định khơn

Nhân vật khuyết thiểu nhưng luơn mang hy vọng, iễm in và th thần nhân là đồ bỏ cả, để vươn lên dưới ánh mặt trời

đo cao cả Khí nồi vỀ những nhân vặt khuyết thiểu, giọng văn Quê Hương Ấm lên tính thần nhân đạo, cái âm, cái ỉnh của con người và thẳm nhuằn tư tưởng của Phật giáo

Trang 40

Tiểu kết chương Ì

“Trong chương 1, chúng tơi đã đề cập đến quan niệm nghệ thuật về con người và

thể giới nhân vật rong tuyên ngắn Qué Hương từ gĩc nhìn văn hĩa, Qua việc tìm hiễu

"hành trình sống, hành trình sáng tạo, chúng ta hiểu rõ hơn vẻ cuộc đời và sự nghiệp của

chị để thấy rõ hơn quá nh lao động nghệ thuật nghiêm tức và những cổng hiển của chỉ ho nền văn học nghệ thuật Việt Nam, Từ quan niệm nghệ thuật về con người, chỉ sáng tạo một thế giới nhân vật đa dạng, phong phú, đc sắc Thế giới nhân vật Ấy lột hiện một tính cách văn hĩa của người phụ nữ HuẾ, người phụ nữ an phận trong bổn phận và rách nhiệm, giu inh thương và nhiều suy tưởng, mơ mộng

Ngày đăng: 02/09/2022, 11:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN