1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP LỚN tâm lý học phát triển

25 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 700,29 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC HỌC BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN TLH PHÁT TRIỂN Sinh viên thực : LÂM PHƯƠNG ĐÔNG Mã sinh viên : 193176101010 Mã học phần : PSY5205 Hải phòng , năm 2021 Mục đích-Yêu cầu: Tâm lý học phát triển Đối tượng thực : Sinh viên năm thứ hai , chuyên ngành công tác xã hội Khoa tâm lý – giáo dục học Thời gian thực : ngày 12 th n ăm 2021 MỤC LỤC Lời nói đầu ………………………………………………………………4 A Đặt vấn đề ……………………………………………………………5 B Nội dung …………………………………………………………… Đời sống tình cảm thiếu niên ……………………………… Sự phát triển mạnh mẽ tự ý thức ………………………….…8 2.1 Ý nghĩa tự ý thức với thân ………………….8 2.2 Tự nhận thức thân ……………………………… 2.3.Tự đánh giá thiếu niên ………………………………10 2.4.Tự giáo dục thiếu niên ……….………………………12 Sự phát triển hứng thú thiếu niên …………………………….12 4.Sự hình thành đạo đức thiếu niên…………………………….15 Vấn đề giáo dục thiếu niên xã hội đại ……………… 16 Các yếu tố khác ………………………………… ……18 - > 21 Tài liệu tham khảo …………………………………………… 24 LỜI NÓI ĐẦU Tâm lý học phát triển là nghiên cứu khoa học về cách thức lý sao con người thay đổi suốt đời họ Từ định hướng nghiên cứu ban đầu là trẻ sơ sinh và trẻ em, lĩnh vực mở rộng bao gồm tuổi vị thành niên, sự phát triển người lớn, sự lão hóa và tồn tuổi thọ Các nhà tâm lý học phát triển nhằm giải thích cách suy nghĩ, cảm giác hành vi thay đổi suốt đời Lĩnh vực xem xét thay đổi ba khía cạnh chính: phát triển thể chất, phát triển nhận thức và phát triển tình cảm xã hội . [1] [2] Trong ba khía cạnh loạt chủ đề bao gồm kỹ vận động, chức điều hành, hiểu biết đạo đức, tiếp thu ngôn ngữ, thay đổi xã hội, nhân cách, phát triển cảm xúc, khái niệm thân và hình thành sắc  Tâm lý học phát triển nghiên cứu ảnh hưởng tự nhiên và sự nuôi dưỡng lên trình phát triển người, trình thay đổi bối cảnh theo thời gian Nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến tương tác đặc điểm cá nhân, hành vi cá nhân và các yếu tố môi trường, bao gồm bối cảnh xã hội và môi trường xây dựng  Các tranh luận diễn liên quan đến tâm lý học phát triển bao gồm chủ nghĩa thiết yếu sinh học so với tính dẻo dai thần kinh và các giai đoạn phát triển so với hệ thống phát triển động Tâm lý học phát triển liên quan đến nhiều lĩnh vực, chẳng hạn như tâm lý học giáo dục, tâm lý học trẻ em, tâm lý học phát triển pháp y, sự phát triển trẻ em, tâm lý học nhận thức, tâm lý học sinh thái và tâm lý học văn hóa  Các nhà tâm lý học phát triển có ảnh hưởng từ kỷ 20 bao gồm Urie Bronfenbrenner, Erik Erikson, Sigmund Freud, Jean Piaget, Barbara Rogoff, Esther Thelen và Lev Vygotsky  Nhân cách được định nghĩa tập hợp đặc tính kiểu mẫu hành vi, nhận thức, và cảm xúc được hình thành từ yếu tố sinh học môi trường. Tuy chưa có định nghĩa nhân cách chấp nhận rộng rãi, đa số thuyết tập trung tương tác của động lực và tâm lý tới môi trường đó. Những thuyết nhân cách dựa tính trạng, thuyết của Raymond Cattell, định nghĩa nhân cách tính trạng dùng để dự đốn hành vi chủ thể Ở khía cạnh khác, lý thuyết nhân cách dựa hành vi định nghĩa nhân cách qua học hỏi thói quen Nhìn chung, đa số lý thuyết cho nhân cách đặc tính có độ ổn định Lĩnh vực tâm lý nhân cách, gọi là tâm lý nhân cách, nghiên cứu để giải thích thiên hướng làm sở cho khác biệt hành vi Có nhiều cách thức khác áp dụng để nghiên cứu nhân cách bao gồm lý thuyết dựa sinh học, nhân thức, học hỏi, tính trạng – bao gồm tâm lý động lực (psychodynamic) và tâm lý nhân văn (humanistic psychology) Những nhà tâm lý nhân cách học thời kỳ đầu có bất đồng quan điểm, số thuyết bật tạo nhà tâm lý học như Sigmund Freud, Alfred Adler, Gordon Allport, Hans Eysenck, Abraham Maslow, và Carl Rogers A Đặt vấn đề : Thành tựu phát triển nhân cách ( Đời sống tình cảm , phát triển ý thức , hứng thú , hình thành đạo đức , vai trò giáo dục ) thành tựu phát triển nhân cách thiếu niên B NỘI DUNG Khái niệm phát triển nhân cách Theo chủ nghĩa Marx - Lenin, phát triển trình vận động lên vật từ thấp đến cao, từ đơn giản tới phức tạp, từ hoàn thiện tới hoàn thiện Tương tự vậy, Phát triển nhân cách hiểu trình thay đổi nhân cách từ thấp tới cao, từ chưa hoàn tới hồn thiện Theo nhiều nghiên cứu, q trình phát triển nhân cách xác định khoảng thời gian trước tuổi trưởng thành chủ thể nhân cách (con người) Tuy nhiên thực tế, định nghĩa tuổi trưởng thành lĩnh vực nghiên cứu lại có cách hiểu khác Luật hình sự, Luật dân nhiều ngành luật khác có khái niệm thành niên chưa thành niên với cột mốc 18 tuổi nhằm xác định độ tuổi trưởng thành - gọi mốc trưởng thành mặt sinh lý Còn trưởng thành tâm lý? Trưởng thành tâm lý thứ khó đạt hơn, chí có cịn khơng xác định xác độ tuổi trưởng thành mặt tâm lý Có người 18, đơi mưới tuổi dày dạn kinh nghiệm, sóng gió đời kinh qua Nhưng có người 30, 40 tuổi hay nhiều tuổi va chạm, vấp ngã Cho nên nói theo khía cạnh tâm lý, q trình phát triển nhân cách gần khơng có điểm dừng cố định Cứ kinh nghiệm rút ra, nhân cách lại lên tầm Cuộc sống chảy trôi, vận động không ngừng nên nhân cách người nằm chảy trôi phát triển khơng ngừng Thơng thường, phát triển ln có xu hướng lên, mang tính tích cực Nhưng theo chiều hướng khác, việc phát triển, khơng lên mà cịn xuống, mang tích tiêu cực Các nhân tố chi phối tới hình thành phát triển nhân cách mà xuất Sự đa dạng sống người kéo theo xuất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới nhân cách * Thành tựu phát triển nhân cách thiếu niên Đời sống tình cảm thiếu niên So với nhi đồng, tình cảm thiếu niên có nhiều thay đổi nội dung hình thức thể +.> Về nội dung: Tình cảm đạo đức , tình cảm trí tuệ , tình cảm thẩm mỹ phát triển mạnh - Tình cảm đạo đức những  tình  cảm  có  liên quan đến thoả mãn nhu cầu  đạo đức thiếu niên Tình cảm đạo đức thể thái độ thiếu niên thiếu niên với người khác, xã hội trách nhiệm xã hội thân.Tình yêu tổ quốc, yêu quê hương, u ơng bà cha mẹ - Tình cảm trí tuệ tình cảm  nảy  sinh q  trình hoạt  động trí óc Nó liên quan đến nhận thức sáng tạo đến sự  thoả  mãn  nhu  cầu  nhận  thức  thiếu niên Tình cảm trí tuệ biểu thái độ  thiếu niên đối với  ý nghĩ, tư tưởng, q trình kết hoạt động  trí  tuệ.  Đó  là:  ham  hiểu biết, ngạc  nhiên, hồi nghi, tin tưởng - Tình cảm thẩm mĩ tình cảm có  liên quan  đến nhu  cầu thẩm  mĩ, nhu cầu cái  đẹp của  thiếu niên.  Tình cảm thẩm mĩ biểu thái  độ thẩm mĩ của thiếu niên thực (tự nhiên, xã hội, người, lao động) - Tình cảm thiếu niên phát triển phục tùng lí trí Tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè, tình đồng chí, tình cảm tập thể lứa tuổi phát triển mạnh - Với lòng yêu nước, căm thù giặc thương yêu đồng bào, nhiều thiếu niên anh dũng hi sinh Tổ quốc, nhân dân nhiều em không quản ngại, giúp bạn bè, em nhỏ, chí hi sinh tính mạng - Trong tình cảm trí tuệ, rung cảm liên quan đến nhu cầu khám phá, phát mới, liên quan đến nhu cầu nhận thức phát triển , mở rộng vượt phạm vi trường học 6 - Tình cảm thẩm mỹ , quan niệm đẹp thiếu niên phong phú, sâu sắc nhi đồng - Nhiều em có tác phẩm sáng tác thơ văn, hội họa, biểu lộ tình cảm với đẹp sống + > Về hình thức biểu hiện: - Đặc điểm đời sống tình cảm thiếu niên xúc cảm tình cảm em dễ bị mâu thuẫn nhau, trạng thái xúc cảm tích cực tiêu cực thay nhau… - Xúc cảm, tình cảm thiếu niên có cường độ mạnh, thường theo hướng xung động, liệt - Trạng thái tinh thần nói chung thiếu niên chưa ổn định thất thường, dễ vui, dễ buồn vô cớ… - Như vậy, thiếu niên tình cảm phát triển phong phú, sâu sắc học sinh nhỏ - Tình cảm em hướng thiện em ý đến giới tinh thần - Lứa tuổi phát triển mạnh mẽ tình cảm đạo đức, tình cảm tập thể đặc biệt tình bạn +> Một số lưu ý giáo dục tình cảm cho thiếu niên Trong việc giáo dục tình cảm cho thiếu niên, cần tránh xúc động mạnh, tránh ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ em (do thể thiếu niên có cân đối mặt phát triển) - Có thể có mâu thuẫn quan hệ thiếu niên người lớn Người lớn cần tôn trọng mong muốn độc lập, quyền bình đẳng thiếu niên - Nếu bị chế giễu, thiếu niên "co mình" lại, ngại không muốn giao tiếp với người khác, đời sống tinh thần em nghèo nàn, đừng dập lắt lửa bùng cháy tim thiếu niên - Thiếu niên bộc lộ tình cảm thành thật nhi đồng, em có khả che dấu biểu tình cảm - Người lớn (cha mẹ, giáo viên) nên ân cần, cởi mở với thiếu niên để em bộc lộ tình cảm thực dễ đồng cảm với người khác 7 - Người lớn cần tơn trọng tình cảm thiếu niên, khơng nên có hành vi thơ bạo ảnh hưởng đến đời sống tinh thần em - Mặt khác, người lớn cần tổ chức hướng dẫn, giúp đỡ để thiếu niên có đời sống tình cảm lành mạnh, phong phú 2.Sự phát triển tự ý thức 2.1 Ý nghĩa tự ý thức thiếu niên - Sự hình thành tự ý thức đặc điểm đặc trưng phát triển nhân cách thiếu niên - Mức độ phát triển chất tự ý thức ảnh hưởng đến tồn đời sống tâm lí thiếu niên, tính chất hoạt động thiếu niên việc hình thành mối quan hệ thiếu niên với người khác - Trên sở nhận thức đánh giá mình, em có khả điều khiển, điều chỉnh hoạt động thân cho phù hợp với yêu cầu khách quan giữ quan hệ, giữ vị trí xứng đáng xã hội, lớp học, nhóm bạn - Tự ý thức hình thành từ trước tuổi niên Khi bước vào tuổi thiếu niên, em học tập hoạt động tập thể, tích luỹ kinh nghiệm: tri thức kĩ hoạt động định - Chính điều tạo tiền đề cho phát triển tự ý thức thiếu niên, giúp cho em phát triển tự ý thức cách mạnh mẽ - Khi vào tuổi thiếu niên, đột biến thể tuổi dậy thì, trước hồn cảnh học tập mới, đặc biệt phát triển mối quan hệ xã hội, giao tiếp tập thể mà thiếu niên xuất nhu cầu quan tâm đến nội tâm mình, đến phẩm chất nhân cách riêng, xuất nhu cầu tự đánh giá, so sánh với người khác - Điều khiến thiếu niên muốn xem xét lại mình, muốn tỏ thái độ 8 - Các em mở dự định hoạt động tương ứng nhằm vươn lên làm người lớn - Các em cho khơng thua người lớn có quyền hạn hoạt động người lớn (ăn, mặc, vui chơi giải trí…) - Các em tích cực rèn luyện, phấn đấu, tu dưỡng để đạt người lớn Có nhu cầu tự khẳng định trước người lớn, biểu chỗ em ln ý thức rằng, có đủ khả để tin quyết, để độc lập 2.2 Tự nhận thức thân Cấu tạo trung tâm đặc trưng nhân cách thiếu niên nảy sinh em cảm giác trưởng thành, cảm giác người lớn Cảm giác trưởng thành cảm giác độc đáo lứa tuổi thiếu niên - Những biến đổi thể chất hoạt động học tập biến đổi vị thiếu niên gia đình, nhà trường, xã hội… tác động đến thiếu niên, làm em nảy sinh nhận thức - Đó nhận thức trưởng thành thân, xuất "cảm giác người lớn” - Thiếu niên cảm thấy khơng cịn trẻ nữa; em cảm thấy chưa thực người lớn sẵn sàng muốn trở thành người lớn - Thiếu niên bắt đầu phân tích có chủ định đặc điểm trạng thái phẩm chất tâm lí, tính cách mình, giới tinh thần nói chung - Các em quan tâm đến xúc cảm mới, tự phê phán tình cảm mình, ý đến khả năng, lực mình, hình thành hệ thống nguyện vọng, giá trị hướng tới người lớn - Các em cố gắng bắt chước người lớn phương diện (vẻ bề cách ứng xử… người lớn) Thiếu niên quan tâm nhiều đến việc tìm hiểu mối quan hệ người – người (đặc biệt quan hệ nam – nữ); quan tâm đến việc thể nghiệm rung cảm mới, khao khát tình bạn mang động để tự khẳng định, tìm chỗ đứng nhóm bạn, tập thể; muốn bạn bè yêu mến Mức độ tự ý thức thiếu niên: - - - - Khơng phải tồn phẩm chất nhân cách thiếu niên ý thức lúc Bước đầu, em nhận thức dáng vẻ bề ngồi, hành vi Tiếp đến nhận thức phẩm chất đạo đức, tính cách lực phạm vi khác (những phẩm chất liên quan đến học tập như: ý, kiên trì…), Rồi đến phẩm chất thể thái độ với người khác (tình thương, tình bạn, tính vị tha, ân cần, cởi mở…), Tiếp đến phẩm chất thể thái độ thân (khiêm tốn, nghiêm khắc với thân hay khoe khoang, dễ dãi…) Cuối phẩm chất phức tạp, thể mối quan hệ nhiều mặt nhân cách (tình cảm trách nhiệm, lương tâm, danh dự…) Một nét đặc trưng tâm lí thiếu niên mâu thuẫn bên có tính chất độ (giữa thiếu niên – người lớn) với tự ý thức phát triển mạnh mẽ Từ mâu thuẫn dẫn đến số mâu thuẫn khác: Mâu thuẫn ý muốn cao với trình độ hiểu biết, khả hạn chế, cường độ mạnh mẽ hành động với bền vững hoạt động thiếu niên Các em thấy yếu, không muốn bị giáo dục, không muốn bị người lớn coi thường 2.3 Tự đánh giá thiếu niên : - Nhu cầu nhận thức thân thiếu niên phát triển mạnh, em có xu độc lập đánh giá thân - Nhưng khả tự đánh giá thiếu niên chưa tương xứng với nhu cầu kĩ phân tích đắn biểu nhân cách chưa phát triển đầy đủ, tầm hiểu biết em thân chưa đủ khách quan) - Do có mâu thuẫn mức độ kì vọng em với thái độ người xung quanh - Nhìn chung thiếu niên thường tự thấy chưa hài lòng thân Ban đầu đánh giá thiếu niên dựa vào đánh giá người khác, đặc biệt người có uy tín, gần gũi với em 10 - Dần dần em hình thành khả độc lập phân tích đánh giá thân - Thiếu niên thường đánh giá thân so sánh với bạn tuổi mà em yêu thích - Sự tự đánh giá thiếu niên thường có xu hướng cao thực, người lớn lại đánh giá thấp khả thiếu niên - Do dẫn tới không thuận lợi quan hệ thiếu niên người lớn - Thiếu niên nhạy cảm đánh giá người khác (đặc biệt khả năng, thành công hay thất bại em) - Bởi vậy, để giúp thiếu niên phát triển khả tự đánh giá, người lớn nên công thiếu niên để em thấy ưu, khuyết điểm mình, biết cách sửa chữa, phấn đầu em tự đánh giá thân phù hợp - Cùng với tự đánh giá, khả đánh giá người khác phát triển mạnh thiếu niên Đánh giá người khác thường dễ dàng hơn, đầy đủ tự đánh giá thân - Trong đánh giá người khác, thiếu niên nhạy cảm quan sát, đánh giá, đặc biệt cha mẹ, giáo viên - Trong quan hệ với bạn, thiếu niên quan tâm đến việc đánh giá phẩm chất nhân cách người bạn - Sự đánh giá thường thể cách kín đáo, bí mật, khắt khe Qua đánh giá người khác, thiếu niên tìm hình mẫu lí tưởng để phấn đấu noi theo – Động lực thúc đẩy phát triển tự ý thức thiếu niên nhu cầu vị trí em gia đình, xã hội, nhu cầu có vị trí nhóm bạn, muốn tôn trọng, yêu mến bạn bè Tuy nhiên, tự đánh giá thiếu niên cịn có nhiều hạn chế: - Các em nhận thức đánh giá mẫu hình nhân cách xã hội chưa biết rèn luyện để có nhân cách theo mẫu hình - Thiếu niên có thái độ đánh giá thực khách quan cách thẳng thắn, chân thành dứt khốt chưa biết phân tích phân tích mặt phức tạp đời sống quan hệ xã hội 11 - Trong trình hoạt động với bạn bè, tập thể, đánh giá người khác với khả thực giúp thiếu niên thấy chưa hồn thiện 2.4 Tự giáo dục thiên niên - Do khả đánh giá tự đánh giá phát triển, thiếu niên hình thành phẩm chất nhân cách tự giáo dục - Điều có ý nghĩa lớn lao chỗ, thúc đẩy thiếu niên bước vào giai đoạn - Kể từ tuổi thiếu niên trở đi, khả tự giáo dục em phát triển, em không khách thể giáo dục mà chủ thể giáo dục - Nếu động viên khuyến khích hướng dẫn tự giáo dục thiếu niên hỗ trợ cho giáo dục nhà trường gia đình, làm cho giáo dục có kết thực Sự phát triển hứng thú thiếu niên + So với nhi đồng, hứng thú thiếu niên phát triển mạnh chiều rộng chiều sâu + Thiếu niên tích cực lĩnh vực hoạt động, em có phát triển mở rộng phạm vi hứng thú phạm vi học tập nhà trường: hưng thú đọc sách, phim ảnh, ca nhạc, thể thao, với thể thao, hoạt động tập thể, hoạt động xã hội… số em bước đầu có hứng thú nghề nghiệp Nhiều em cịn tích cực tham gia nghiên cứu khoa học giúp ích cho xã hội đất nước Hai học sinh lớp Trường THCS Trưng Vương (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) chế tạo thành công cánh tay điều khiển suy nghĩ, sản phẩm hữu ích cho người khơng may bị khuyết cánh tay 12 Sáng chế giúp bảo vệ môi trường - Máy xúc sử dụng nguồn lượng mặt trời Mang bệnh u máu giãn tĩnh mạch, bạn Vũ Đình Bắc, học sinh lớp 8A Trường THCS Bình Lãng (Tứ Kỳ) say mê sáng tạo Mơ hình máy xúc thu nhỏ Bắc thiết kế có đầy đủ cấu tạo tính máy xúc thật, lại hoạt động điện bình ắc quy sử dụng nguồn lượng mặt trời bảo vệ mơi trường hạn chế tiếng ồn; sử dụng ngun lý "bình thơng nhau", truyền áp lực giúp cho gầu xúc hoạt động mà không cần tác động lực thông qua động sử dụng nhiên liệu Đây điểm sáng tạo Bắc áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế đời sống Trần Khánh Huy Nguyễn Thị Thu, học sinh lớp 9, trường Trung học sở Nguyễn Hồng Ánh, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Đây ph át minh thiết bị báo cháy 13 Nguyễn Thành Tài (học sinh lớp 8A1) Nguyễn Điền Nam (học sinh lớp 9A4) học Trường THCS Nguyễn Văn Cừ, TP Thủ Dầu Một Hai em sáng chế thành cơng thiết bị tự động thơng minh có chức đo thân nhiệt, phun nước sát khuẩn ghi nhận vân tay để điểm danh Máy hai em giúp ích nhiều đại dịch chống covid -19 + Hứng thú thiếu niên thể thái độ tích cực em thực khách quan thúc đẩy tính tích cực em học tập, hoạt động rèn luyện hoạt động xã hội Tuy nhiên, hứng thú thiếu niên số hạn chế – Hứng thú mang tính chất tản mạn, chưa ổn định, chưa sâu sắc, chưa bền vững, dễ thay đổi Hứng thú thiếu niên chủ yếu thiên hoạt động thực tiễn có tính chất kĩ thuật đơn giản – Hứng thú em đơi mang tính chất bay bổng, thiếu thực tiễn, mong muốn hoạt động nhiều lĩnh vực không quan tâm đến khả để đạt hoạt động - Do cần giáo dục để em trì hứng thú kiên trì làm việc để đạt mục đích (đến kết cuối cùng) 14 Sự hình thành đạo đức thiếu niên Tuổi thiếu niên tuổi hình thành giới quan, lí tưởng, niềm tin đạo đức, phán đoán giá trị… - Đạo đức bắt đầu hình thành học sinh tiểu học Trong trình học tập bậc tiểu học, em tiếp thu chuẩn mực quy tắc hành vi đạo đức cách hệ thống - Nhưng đến tuổi thiếu niên, mở rộng quan hệ xã hội, phát triển tự ý thức, đạo đức em phát triển mạnh mẽ - Do trí tuệ tự ý thức phát triển, thiếu niên biết sử dụng nguyên tắc riêng, quan điểm, sáng kiến riêng để đạo hành vi - Điều làm cho thiếu niên khác hẳn học sinh tiểu học, chủ yếu hành động theo dẫn trực tiếp người lớn - Trong hình thành phát triển đạo đức thiếu niên tri thức đạo đức, tình cảm đạo đức nghị lực em thay đổi nhiều so với trẻ nhỏ - Cùng với phát triển tự ý thức, với nguyện vọng vươn lên làm người lớn, ý chí thiếu niên có thay đổi mang màu sắc giới - Các phẩm chất ý sáng tạo, kiên quyết, dũng cảm… Trong giáo dục đạo đức cho thiếu niên cần ý đến hình thành sở đạo đức - Vì đơi ý thức thiếu niên hình thành khái niệm niềm tin đạo đức mâu thuẫn với đạo đức niềm tin mà nhà giáo dục muốn hình thành cho em - Các cơng trình nghiên cứu cho thấy, nhìn chung trình độ nhận thức đạo đức thiếu niên cao Các em hiểu ro khái niệm đạo đức vừa sức tuổi em, em hiểu tính trung thực, kiên trì, dũng cảm, tính độc lập… Tuy nhiên, số kinh nghiệm khái niệm đạo đức thiếu niên hình thành tự phát ngồi hướng dẫn giáo dục (do hiểu không kiện sách, báo, phim ảnh hay xem cá sách báo phim không phù hợp với lứa tuổi, ảnh hưởng bạn bè xấu…) 15 - Do thiếu niên có ngộ nhận, hiểu biết phiến diện, khơng xác số khái niệm đạo đức, phẩm chất riêng biệt cá nhân, em phát triển nét tiêu cực tính cách Bởi vậy, cha mẹ giáo viên người làm công tác giáo dục cần lưu ý điều việc giáo dục đạo đức thiếu niên Vấn đề giáo dục thiếu niên xã hội đại Giáo dục hoạt động chuyên mơn xã hội nhằm hình thành phát triển nhân cách thiếu niên theo yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định Trong tâm lý học, giáo dục thường hiểu trình tác động có ý thức, có mục đích có kế hoạch mặt tư tưởng, đạo đức hành vi tập thể trẻ em học sinh, gia đình quan giáo dục ngồi nhà trường Giáo dục mang lại thứ mà yếu tố bẩm sinh, di truyền môi trường tự nhiên đem lại Giáo dục vạch chiều hướng cho hình thành phát triển nhân cách, bù đắp thiếu hụt, uốn nắn phẩm chất, tâm lý phát triển tự phát môi trường, xã hội cụ thể thiếu niên ngồi ghế nhà trường 16 *Giáo dục thiếu niên xã hội đại vấn đề phức tạp khó khăn Bởi lứa tuổi thiếu niên giai đoạn có nhiều biến đổi quan trọng phát triển đời người thể chất, mặt xã hội mặt tâm lí Mặt khác điều kiện sống, điều kiện giáo dục xã hội đại có thay đổi so với xã hội truyền thống Để giáo dục thiếu niên đạt hiệu quả, cần phải tính đến thuận lợi khó khăn lứa tuổi phát triển +> Về thuận lợi: Do điều kiện sống xã hội nâng cao mà sức khoẻ thiếu niên tốt so với thiếu niên năm trước Hiện tượng gia tốc phát triển người thường rơi vào lứa tuổi nên dậy đến sớm thiếu niên có thể khoẻ mạnh, sức lực dồi Đây sở cho phát triển trí tuệ phát triển nhân cách thiếu niên Mặt khác bước vào kỉ XXI, cách mạng khoa học kĩ thuật, bùng nổ công nghệ tin học mà lượng thông tin, tri thức đến với em phong phú Đồng thời số gia đình có nên cha mẹ dễ có điều kiện để chăm sóc em (cả thời gian, kinh tế, đặc biệt điều kiện để giáo dục toàn diện nhân cách em) Xã hội, nhà trường gia đình quan tâm đến phát triển trẻ em nói chung học sinh thiếu niên nói riêng Sự kết họp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội giúp cho thiếu niên có hội, điều kiện giáo dục toàn diện (ngay với em có hồn cảnh khó khăn) + > Về khó khăn: - Do gia tốc phát triển mà dậy thiếu niên đến sớm hơn, thể em phát triển mạnh mẽ mức trưởng thành xã hồi tâm lí lại diễn chậm - Điều ảnh hướng đến việc giáo dục thiếu niên Việc dậy sớm ảnh hưởng đến hoạt động học em, phần làm em bị phân tán học tập có rung cảm mới, có quan hệ với bạn bè - Do nội dung học tập ngày mở rộng, tải nên thiếu niên học sinh chủ yếu bận học (học lớp khố, học thêm ngồi trường…), có nghĩa vụ trách nhiệm khác với gia đình 17 - Hơn lớp cuối cấp (lớp 9) xuất thái độ phân hoá rõ học tập dẫn tới vực học lệch, tạo nên thiếu toàn diện hiểu biết, nhận thức em - Khó khăn lứa tuổi xây dựng mối quan hệ người lớn thiếu niên - Thiếu niên thích hoạt động chung với bạn tập thể, nhóm bạn nên người lớn cần tổ chức hoạt động tập thể lành mạnh, phong phú cho em để em có kinh nghiệm đạo đức đắn, hiểu rõ chuẩn mực đạo đức thực nghiêm túc theo chuẩn mực để em có phát triển nhân cách tồn diện - Người lớn cần tơn trọng tính tự lập thiếu niên hướng dẫn, giúp đỡ để em xây đựng mối quan hệ mực, tích cực với người lớn mối quan hệ sáng, lành mạnh với bạn bè Ngoài thành tựu : ( Đời sống tình cảm , phát triển ý thức , hứng thú , hình thành đạo đức , vai trị giáo dục ) định phát triển nhân cách thiếu niên * Ngoài cịn có vai trị yếu tố khác hình thành phát triển nhân cách Nhân tố di truyền với hình thành phát triển nhân cách Theo sinh vật học đại, di truyền mối liên hệ kế thừa thể sống đảm bảo tái tạo hệ nét giống mặt sinh vật hệ trước đảm bảo lực đáp ứng địi hỏi hồn cảnh theo chế định sẵn Bẩm sinh biểu sinh học từ sinh người có Di truyền thuộc tính sinh học cha, mẹ thể hệ trước ghi nhận Gen truyền lại Đối với cá thể đời nhận số đặc điểm cấu tạo chức thể từ hệ trước theo đường di truyền có giác quan não Bất chức tâm lý mang chất người nhân cách phát triển hoạt động thân điều kiện xã hội loài người Thực tế cá thể bình thường phát triển tốt đẹp đời sống tinh thần Hơn nữa, hoạt động tâm sinh lý người lại có khả bù trừ 18 Ngoài ra, tác động yếu tố di truyền lứa tuổi hoạt động cụ thể khác Khi sinh ra, người có gen riêng cho trùng với người khác Do vậy, người có khí chất, thiên hướng, khả tư duy… khác Tuy nhiên, theo chủ nghĩa Mác - Lênin, bẩm sinh – di truyền đóng vai trị quan trọng hình thành phát triển tâm lý nhân cách yếu tố định chiều hướng giới hạn phát triển nhân cách Nói Bẩm sinh Di truyền tham gia vào trình hình thành sở vật chất tượng tâm lý Trong giai đoạn đầu, chúng thể vai trò tiền đề cho hình thành, phát triển nhân cách Nói vui chút, bạn không thừa hưởng Gen ưu tú cha, mẹ không khiến cho nhân cách bạn xấu Nhân cách tốt hay xấu phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Quan trọng định hướng phát triển bạn mà Hồn cảnh sống với hình thành phát triển nhân cách Bàn mối quan hệ người hoàn cảnh sống, C.Mác viết: "Hoàn cảnh sáng tạo người, chừng mực mà người sáng tạo hoàn cảnh" Hoàn cảnh tập hợp tất yếu tố khách quan tác động tới người Nhân cách nằm người nên chịu ảnh hưởng tác động hoàn cảnh mà người sống Hồn cảnh sống bao gồm hoàn cảnh tự nhiên hoàn cảnh xã hội Hồn cảnh tự nhiên, ví dụ lãnh thổ sống dân tộc, sơng ngịi, đất, khống sản, mưa, gió… Những điều kiện quy định đặc điểm dạng, ngành sản xuất, đặc tính phương thức hoạt động người tự nhiên có nét riêng phạm vi sáng tạo nghệ thuật Qua quy định giá trị vật chất tinh thần mức độ định Nhiều phong tục tập quán có nguồn gốc từ điều kiện hoàn cảnh sống tự nhiên Nhân cách thành viên xã hội, chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên thông qua giá trị vật chất tinh thần, qua phong tục tập quán, vốn có thân người liên hệ với điều kiện tự nhiên ấy, kết hợp với phương thức sống thân 19 Hồn cảnh xã hội mơi trường trị, kinh tế - xã hội, giáo dục, Cá nhân tồn có ý thức, cịn lựa chọn phương thức sống cách phản ứng khác trước tác động hoàn cảnh xã hội Và tất mối quan hệ xã hội, nhân cách khơng khách thể mà cịn chủ thể Trước biểu thông qua hành động, ứng xử nhân cách Dư luận tâm trạng chung, coi phản ánh đánh giá người hoạt động tập thể hành vi cá nhân Dư luận hình thành thầm lặng có ý thức Nó đóng vai trị tích cực hay tiêu cực đời sống bắt nguồn từ kiện thực hay bịa đặt Nó nảy sinh, phát triển tâm trạng xã hội có ảnh hưởng trở lại tâm trạng Ví dụ : Em Đặng Thế Vinh học cấp hai có gia đình giàu có , quần áo đẹp , có phịng riêng, bố mẹ lai học xe đắt tiền muốn khơng thiếu cịn em Hiếu Minh Tùng học sinh trung học sở ,có hồn cảnh gia đình khơng tốt, thiếu thức ăn, áo mặc,… hồn cảnh sống tốt hay khơng tốt hình thành nhân cách khơng Hồn cảnh yếu tố ảnh hưởng tới trình phát triển nhân cách Nói hồn cảnh sống khơng tốt, có nhiều cách hiểu khái niệm Như:Hoàn cảnh sống khơng tốt hồn cảnh sống thiếu thốn vật chất, thiếu thốn tinh thần thiếu hai Thậm chí, có trường hợp, người này, hoàn cảnh sống em Vinh vô tốt Nhưng em Vinh , hồn cảnh sống em Vinh khơng khác địa ngục - Em Tùng Do vậy, việc coi sống tốt hay không tốt, phụ thuộc vào suy nghĩ người Qua nghiên cứu nhân cách, hồn cảnh sống thực có tác động tới việc hình thành nhân cách Nhưng nói hồn cảnh sống khơng tốt, khơng thuận lợi hình thành nhân cách xấu điều khơng Hồn cảnh sống người tạo cụ thể thiếu niên , nhân cách tốt hay khơng cịn phụ thuộc vào yếu tố chi phối khác quan trọng phụ thuộc vào lựa chọn thiếu niên ngồi giảng đường Trung học Cơ sở Giao tiếp với hình thành phát triển nhân cách  20 Giao tiếp thiếu niên hình thức hoạt động đặc trưng cho mối quan hệ thiếu niên với thiếu niên, thiếu niên với người khác thơng qua thực tiếp xúc tâm lí biểu trình: trao đổi thơng tin, hiểu biết lẫn tác động lẫn nhau.  Ví dụ giáo viên lên lớp giảng coi hoạt động giao tiếp, có trao đổi thơng tin Giao tiếp đóng vai trị hình thành phát triển nhân cách Bởi vì: + Nó khơng thể có tâm lí bên ngồi mối quan hệ giao tiếp, người khơng thể tồn bên ngồi giao tiếp Thông qua giao tiếp để tiếp thu, lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội mà hệ trước để lại để trở thành thành viên xã hội khơng ngoại trừ thiếu niên Ví dụ như: thiếu niên khơng thể tự chứng minh định lí, cơng thức tốn học mà phải thơng qua giao tiếp hình thức học tập, trao đổi nghiên cứu nhà toán học thời trước để lĩnh hội kết nghiên cứu họ + Giao tiếp thúc đẩy hình thành thiếu niên hứng thú nhận thức khác nhau, điều làm đòn bẩy để dẫn đến tự đào tạo Ví dụ như: Thơng qua việc tham gia hội thảo  mơi trường, học sinh A thấy hứng thú với vấn đề bảo vệ môi trường, điều thúc đẩy em tự nghiên cứu tìm tịi từ dẫn đến tự đào tạo + Trong giao tiếp người thiếu niên không nhận thức người khác mà cịn nhận thức thân mình, người đối chiếu với mà thi ếu niên nhìn thấy người khác, so sánh mà thi ếu niên làm với mà người xung quanh làm Do đó, qua giao tiếp, thi ếu niên tự đánh giá thân nhân cách.  Ví dụ: Các em học sinh trao đổi cách giải tốn khó Qua việc tranh luận đó, em tự thấy cách làm hay sai, có nhanh gọn hay không + Nhu cầu giao tiếp nhu cầu xã hội xuất sớm người Việc không thỏa mãn nhu cầu người lứa tuổi dẫn đến rung động tiêu cực.   Họat động với hình thành phát triển nhân cách Hoạt động nhân tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Bởi : Con đường tác động có mục đích, tự giác xã hội giáo dục đến 21 hệ thiếu niên khơng có hiệu thân cá nhân thiếu niên không tiếp nhận, không hưởng ứng tác động đó, khơng trực tiếp tham gia vào hoạt động nhằm phát triển tâm lý, hình thành nhân cách Hay nói cách khác khơng có yếu tố hoạt động hình thành phát triển nhân cách chủ thể không đảm bảo.  Ví dụ: Khi thiếu niên dạy c ách nói giao tiếp , khơng tập thường xun khó giao tiếp tốt , hay nói cách khác nhân tố giáo dục trường hợp khơng phát huy tác dụng,  Điều hồn toàn phù hợp với quy luật tự thân vận động, động lực bên phát triển nói chung Hoạt động cá nhân nhằm để thỏa mãn nhu cầu tự nhiên hay đời sống xã hội biểu phong phú tính tích cực nhân cách Hoạt động phương thức tồn người, nhân tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Hoạt động thiếu niên hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, cộng đồng, thực thao tác định, với công cụ định Thơng qua hai q trình đối tượng hóa chủ thể hóa hoạt động mà nhân cách bộc lộ hình thành.  Ví dụ nay, trường cấp hai thành phố Hải Phòng tổ chức mơ hình học tập mới: Định kì hai tháng nhà trường lại tổ chức cho em học sinh tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Qua hoạt động ngoại khóa này, em kích thích hoạt động tìm hiểu, nghiên cứu, giao tiếp xã hội ….từ hình thành nên lòng ham mê lịch sử yêu thương gắn bó với đất nước Mặt khác, thơng qua hoạt động, thi ếu niên đóng góp lực lượng chất vào việc cải tạo giới khách quan.  Ví dụ: Hoạt động trồng gây rừng bạn thiếu niên không giúp cho môi trường thêm xanh – – đẹp mà cịn góp phần cải tạo mơi trường đất, giữ đất, chống lũ qt, sói mịn … Như vậy, khác với động vật, hoạt động người cụ thể hoạt động có mục đích, có ý thức.  Ví dụ: Động vật bị đe dọa, theo chúng tự vệ ( lồi nhím xù lơng, lồi mực phun mực), hành động khơng có ý thức Thiếu niên gặp nguy hiểm có suy nghĩ để lựa chọn cách hành xử tốt nhất, không gây nguy hiểm cho thân người thân, hành động có mục đích ý thức 22  Hoạt động người cụ thể thiếu niên hình thành phát triển với hình thành phát triển ý thức, nguồn gốc nội dung ý thức Hoạt động thực không mối quan hệ người thiếu niên với vật mà mối quan hệ với người khác.  Ví dụ: Giữa thiếu niên với người khác có mối quan hệ tình cảm để thể tình cảm họ nắm tay C KẾT LUẬN ( Đời sống tình cảm , phát triển ý thức , hứng thú , hình thành đạo đức , vai trò giáo dục ) nh ững thành tựu định phát triển nhân cách thiếu niên Ngoài tác động khác tác động đến yếu tố di truyền , hoạt động , giao tiếp ,… Nhân cách “ thiếu niên có thiện ác lòng Ta phải biết làm cho phần tốt người thiếu niên nảy nở hoa mùa xuân phần xấu bị dần Có nghĩa là, thiếu niên phải có ý thức rèn luyện nhân cách Cá nhân hoạt động giao tiếp mối quan hệ xã hội, tác động chủ đạo giáo dục đưa tới hình thành cấu trúc nhân cách tương đối ổn định đạt tới trình độ phát triển định Trong sống nhân cách thiếu niên tiếp tục biến đổi hoàn thiện dần thông qua việc cá nhân tự ý thức, tự rèn luyện, tự giáo dục, tự hoàn thiện nhân cách trình độ phát triển cao hơn, đáp ứng yêu cầu ngày cao sống, xã hội 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ts Đặng Thanh Nga (Chủ biên), Giáo trình Tâm lí học đại cương, Trường Đại học Luật Hà Nội, nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 2. Đào Thị Oanh (Chủ biên), “Vấn đề nhân cách tâm lí học ngày nay” , nxb Giáo dục, 2007 3. Nguyễn  Đình Đăng Lực , “Vai trị pháp luật q trình hình thành nhân cách”, Nxb Tư pháp, 2005 4. Bùi Văn Ái, “Các yếu tố hình thành phát triển nhân cách" Dương Thị Diệu Hoa Giáo trình Tâm lý học phát triển , NXB Đại học sư phạm , 2015 6.Nguyễn Văn Đồng , Tâm lý học phát triển , NXB Đại học Quốc gia 2005 200520 24

Ngày đăng: 01/09/2022, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w