1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá kết quả ban đầu xạ trị trong mô điều trị ung thư lưỡi di động giai đoạn I, II và III

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Đánh giá kết quả ban đầu xạ trị trong mô điều trị ung thư lưỡi di động giai đoạn I, II và III trình bày khảo sát tối ưu hóa liều xạ mô đích và giới hạn liều trên mô lành; Xác định tỉ lệ kiểm soát tại chỗ tại vùng 2 năm sau điều trị; Đánh giá biến chứng của xạ trị trong mô.

JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.17 - No5/2022 DOI: … Đánh giá kết ban đầu xạ trị mô điều trị ung thư lưỡi di động giai đoạn I, II III Primary outcome evaluation of interstitial brachytherapy stage I-III mobile tongue cancer treatment Lâm Đức Hoàng, Đặng Huy Quốc Thịnh, Trần Lan Phương, Nguyễn Thị Bích Hiền Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt Mục tiêu: Khảo sát tối ưu hóa liều xạ mơ đích giới hạn liều mơ lành; Xác định tỉ lệ kiểm soát chỗ vùng năm sau điều trị; Đánh giá biến chứng xạ trị mô Đối tượng phương pháp: Hồi cứu mô tả cắt ngang 25 Bệnh nhân ung thư lưỡi di động giai đoạn I, II III nhập Khoa Xạ trị Đầu cổ - Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh, xạ trị triệt để bao gồm xạ trị mơ, khoảng thời gian từ 01/01/2016 đến 01/01/2021 Số liệu thống kê phần mềm SPSS Kết quả: Tất trường hợp đạt tiêu chí phân bố liều tối ưu mơ đích: Liều trung bình D90 = 114% (đạt > 100% liều định) V100 = 96% (đạt > 90% thể tích) Liều giới hạn 1cm2 (D1cc) xương hàm trung bình 273cGy, vượt ngưỡng cho phép (≤ 200cGy) bướu sát xương hàm Tỉ lệ đáp ứng hoàn toàn sau điều trị tháng cao chiếm 80%, đáp ứng phần 8% bệnh tiến triển 12% Trung vị thời gian theo dõi 13 tháng Tiến triển sau điều trị tháng 8% Khả kiểm soát chỗ vùng năm sau điều trị 90% Biến chứng xạ trị mơ thường nhẹ chấp nhận, chảy máu sau tháo kim có trường hợp, chiếm 8% Kết luận: Xạ trị mô ung thư lưỡi di động giai đoạn I, II III đạt kết tốt phân bố liều tối ưu thể tích mơ đích Tỉ lệ đáp ứng hồn tồn kiểm sốt chỗ vùng năm cao Biến chứng xạ trị mô thường nhẹ chấp nhận Từ khóa: Xạ trị ngồi, xạ trị mơ, ung thư lưỡi di động Summary Objective: To survey the optimization of target volume and constraint dose; To estimate the 2-year locoregional control rate after treatment; To evaluate complications of interstitial brachytherapy Subject and method: A cross-sectional retrospective study 25 patients with mobile tongue cancer stage I, II, and III that have been admitted at Department of Radiation Head and neck cancer of Ho Chi Minh City Oncology Hospital and were treated by radical radiotherapy including interstitial brachytherapy from 01/01/2016 to 01/01/2021 Statistic method were done with SPSS Result: The optimization objectives for the target volume coverage: the average of D90 = 114% (obtained > 100% prescription dose) and the average of V100 = 96% (obtained > 90% volume) The average D1cc of the mandible was 273cGy, exceeded the designated constraint (≤ 200cGy) Six months after treatment, the frequency of complete response, partial response and progressive disease were 80%, 8% and 12% respectively The median follow-up time was 13 months The actuarial 2-year loco-regional control rate was 90% The complications of interstitial brachytherapy were usually slight and acceptable, bleeding post-implant removal had only cases (8%) Conclusion: The radical radiotherapy, including interstitial brachytherapy, for stage I-III mobile tongue cancers had the good optimization on target volume The complete Ngày nhận bài: 9/5/2022, ngày chấp nhận đăng: 5/6/2022 Người phản hồi: Lâm Đức Hoàng, Email: lamduchoang0112@gmail.com - Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh 78 TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 17 - Số 5/2022 DOI:… response and 2-year locoregional control rate were rather high The complications of interstitial brachytherapy were usually slight and acceptable Keywords: External beam radiotherapy, interstitial brachytherapy, mobile tongue cancer Đặt vấn đề Ung thư lưỡi di động ung thư thường gặp ung thư vùng khoang miệng Theo ghi nhận Hội Ung thư Hoa Kỳ năm 2012 [1], có 26.740 trường hợp ung thư khoang miệng mắc, có ung thư lưỡi di động 5.520 trường hợp tử vong loại ung thư năm Điều trị ung thư lưỡi cần phối hợp đa mô thức, phẫu thuật xạ trị hai mơ thức điều trị yếu Vai trị phẫu thuật đánh giá cao, hầu hết trường hợp sau phẫu thuật hình dạng lưỡi khơng phục hồi ban đầu, ảnh hưởng đến chức chất lượng sống người bệnh sau mổ Sau phẫu thuật vận động cảm giác lưỡi không lưỡi bình thường Ngồi ra, điều kiện nhân lực trang thiết bị nước cịn hạn chế, phẫu thuật cắt rộng tạo hình mức ung thư lưỡi chưa phát triển đồng phổ biến rộng rãi, trung tâm ung thư bệnh viện chuyên khoa tai-mũi họng Ung thư lưỡi giai đoạn sớm lựa chọn xạ trị triệt để với mục đích bảo tồn cấu trúc chức năng, kiểm soát chỗ vùng khoảng 80 đến 90% Với thể tích xạ trị khu trú xác cao, xạ trị mơ giúp tăng hiệu kiểm soát bảo tồn chức thẩm mỹ, nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân Nghiên cứu thực nhằm mục tiêu: Khảo sát kết ban đầu xạ trị mô điều trị ung thư lưỡi di động Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm đúc kết số kinh nghiệm lâm sàng việc lựa chọn định điều trị thích hợp cho bệnh lý Đối tượng phương pháp 2.1 Đối tượng Gồm 25 Bệnh nhân ung thư lưỡi di động giai đoạn I, II III nhập Khoa Xạ trị Đầu cổ - Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh khoảng thời gian từ 01/01/2016 đến 01/01/2021 2.2 Phương pháp Phương pháp mô tả cắt ngang Thống kê phần mềm SPSS Tiêu chuẩn chọn bệnh Giải phẫu bệnh carcinôm tế bào gai Giai đoạn bệnh I, II, III, chứng di xa KPS > 70, khơng bệnh nội khoa nặng Khơng tiền hóa trị hay xạ trị vùng đầu cổ Tiêu chuẩn loại trừ Đã bị ung thư trước Có ung thư nguyên phát thứ hai đồng thời với ung thư lưỡi di động Bỏ điều trị không theo dõi sau điều trị Tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn Bảng Đánh giá giai đoạn ung thư lưỡi T Tis T1 T2 T3 T4 T4a T4b Bướu nguyên phát (DOI/lâm sàng, hình ảnh và/hoặc mơ học) Carcinoma chỗ Bướu ≤ 2cm DOI ≤ 5mm Bướu ≤ 2cm 5mm < DOI ≤ 10mm 2cm < bướu ≤ 4cm DOI ≤ 10mm 2cm < bướu ≤ 4cm DOI > 10mm bướu > 4cm DOI ≤ 10mm Bệnh tiến xa chỗ trung bình trầm trọng Tiến xa chỗ trung bình; Bướu > 4cm DOI > 10mm xâm lấn xung quanh (màng xương xoang hàm, da mặt) Tiến xa chỗ trầm trọng, xâm lấn khoang nhai, chân bướm cái, đáy sọ bao quanh động mạch cảnh 79 JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.17 - No5/2022 DOI: … Bảng Đánh giá giai đoạn ung thư lưỡi (Tiếp theo) N N0 N1 Hạch di (ENE/ lâm sàng, hình ảnh và/hoặc mơ học) Khơng có hạch di Một hạch bên, ≤ 3cm, ENE(-) N2a: Một hạch bên, < hạch ≤ 6cm, ENE(-) N2 N2b: Nhiều hạch bên, ≤ 6cm, ENE(-) N2c: Hạch hai bên đối bên, ≤ 6cm, ENE(-) N3a: Hạch > 6cm, ENE(-) N3 N3b: Hạch kích thước bất kỳ, ENE (+) M Di xa (M/ lâm sàng, hình ảnh và/hoặc mơ học) M0 Khơng có di xa M1 Có di xa Giai đoạn T N I T1 N0 II T2 N0 III T1, T2 N1 T3 N0,N1 IVA T1, T2, T3 N2 T4a N0, N1, N2 IVB Bất kỳ T N3 T4b Bất kỳ N IVC Bất kỳ T Bất kỳ N M M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M1 Quy trình xạ trị mơ: Chuẩn bị bệnh nhân trước xạ trị mơ: Khám chăm sóc miệng trước xạ trị mô từ 10 đến 14 ngày Hội chẩn gây mê đánh giá nguy gây mê tồn thân, đường đặt nội khí quản Làm máng cố định có gắn chì Nếu xạ trị mơ kết hợp xạ trị ngồi thực sau xạ trị ngồi tuần Thủ thuật cắm kim mơ: Đặt kim xuyên qua sàn miệng vào lưỡi, sau Hình ảnh dây áp nguồn sau đặt kỹ thuật ‘kẹp tóc’ luồn dây dẫn (guide wire) để đưa dây áp nguồn vào Dây áp nguồn phân bố thẳng, song song cách vị trí Cắt ngắn dây áp nguồn gắn nút cố định 1cm Cố định dây áp nguồn đầu da hốc miệng đầu ngồi da Hình Quy trình cắm kim mơ 80 TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 17 - Số 5/2022 Hình ảnh dây áp nguồn đặt theo kỹ thuật ‘quai’ Dây áp nguồn đặt từ da xuyên qua sàn miệng vào lưỡi, uốn cong hình quai ngược ngồi da cố định hai đầu bên ngồi da Hình (Tiếp theo) Quy trình cắm kim mơ Liều định xạ trị mô: Xạ trị mô đơn tổng liều 50Gy, phân liều 5Gy, hai phân liều ngày Kết hợp xạ trị với xạ trị mơ: Xạ trị ngồi trước với tổng liều 50-60Gy bao phủ toàn vùng bướu hạch cổ, sau tăng cường vùng bướu xạ trị mô thêm 16-20Gy Lập kế hoạch xạ trị hai chiều: Chụp phim X-quang thẳng bên để tái tạo vị trí nguồn giả dây áp nguồn mơ bướu DOI:… Lập kế hoạch xạ trị mô: Chỉ định liều đánh giá kế hoạch xạ trị mô theo khuyến cáo ABS (American Brachytherapy Society) GEC-ESTRO (Groupe Européen de Curiethérapie European Society for Therapeutic Radiology and Oncology) Đối với lập kế hoạch xạ trị hai chiều (2D), định liều chọn đường liều tham chiếu 85-90% mặt phẳng giữa, liều trung bình đường Đối với xạ trị ba chiều (3D), dựa biểu đồ phân bố liều – thể tích (DVH) để tính tiêu chuẩn V100 > 90% (thể tích nhận 100% liều phải 90%) D90 > 100 (liều áp vào 90% thể tích phải 100%) Các tiêu chuẩn phụ độ bao phủ (CI), độ đồng liều (DHI) độ không đồng liều (DNR) sau: CI (Coverage Index): CI = V100/100 V100 thể tích nhận 100% liều DHI (Dose Homogeneity Index): DHI = (V100 V150)/ V100 DNR (Dose non-uniformity ratio): DNR = – DHI (DNR ≤ 0,36) Đối với mơ lành tính liều tối đa 0,1cm3 (Dmax0,1cc) thân não tủy sống Liều giới hạn tối đa 1cm2 xương hàm (Dmax-1cmXHD) ≤ 2Gy Lập kế hoạch xạ trị ba chiều: Chụp cắt lớp và/hoặc cộng hưởng từ mô để xác định phân bố liều bao phủ tồn mơ đích (CTV) giảm tối thiểu liều mô lành (OAR) Áp dụng hệ thống phân bố liều Paris, định liều 85 - 90% đường liều tham chiếu mặt phẳng tiêu chuẩn phân bố liều thể tích DVH lập kế hoạch xạ trị chiều Hình Quy trình lập kế hoạch xạ trị mơ 81 JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.17 - No5/2022 DOI: … Tiến hành xạ trị trong mô: Hệ thống máy xạ trị nạp nguồn sau suất liều cao Ir 192 (HDR) dây dẫn đến máy Trong lúc xạ trị, dây áp nguồn đặt mô bệnh nhân kết nối với dây dẫn máy Nguồn theo dây dẫn vào mô bướu Hình Kết nối dây áp nguồn với hệ thống máy xạ trị Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng Bảng Tiêu chuẩn đánh giá mức độ đáp ứng theo RECIST Đáp ứng Đáp ứng hoàn toàn Viết tắt CR Đáp ứng phần PR Bệnh tiến triển PD Bệnh ổn định SD Mô tả Bướu biến hoàn toàn Bất kỳ hạch cổ di phải giảm kích thước 10mm Giảm  30% tổng khối bướu tuần không xuất bướu Bướu tăng kích thước  20% tổng khối bướu, bướu tăng kích thước  20% tổng khối bướu, xuất hay nhiều tổn thương Không đủ tiêu chuẩn đáp ứng phần bệnh tiến triển Bướu giảm kích thước < 30% tăng kích thước < 20% tổng khối bướu (RECIST = Response evaluation criteria in solid tumors) Tiêu chuẩn đánh giá biến chứng Bảng Tiêu chuẩn đánh giá mức độ biến chứng xạ trị theo SOMA-LENT/RTOG Biến chứng Khô miệng Độ Thỉnh thoảng Độ Vừa dai dẳng Xơ chai vùng cổ Tăng mật độ, cảm giác đàn hồi Tăng mật độ, cảm giác chắc, co rút < 25% 26-50% _ Vết thương khu trú, cần chăm sóc Khơng triệu chứng, thấy hình ảnh Khơng ảnh hưởng chức sống, cần cắt bỏ phần xương Sâu Hoại tử mô mềm Hoại tử xương hàm Độ Nhiều Tăng mật độ, mô cố định, cần phẫu thuật, không ảnh hưởng chức > 50% Cần phẫu thuật mô họai tử can thiệp xâm lấn khác Ảnh hưởng chức sống, cần điều trị oxy cao áp phẫu thuật can thiệp Độ Nặng, chức Đe dọa tính mạng, tàn phế, ảnh hưởng chức sống Gãy Đe dọa tính mạng, cần thiệp phẫu thuật ghép mơ, tạo hình Tàn phế Độ Tử vong Tử vong Tử vong (SOMA-LENT/ RTOG = Late Effects Normal Tissue Task Force-Subjective, Objective, Management and Analytic/ Radiation Therapy Oncology Group) 82 TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 17 - Số 5/2022 DOI:… Kết 3.1 Tối ưu hóa liều xạ mơ đích giới hạn liều mô lành Phân bố dây áp nguồn Trên 80% trường hợp sử dụng kỹ thuật kênh song song cách Chúng thực kỹ thuật cắm kim xun mơ từ ngồi da qua sàn miệng xuyên qua bướu lưỡi di động cố định bên bên nút hàn cố định Việc cố định dễ dàng an tồn, bị sút catheter Khảo sát lập kế hoạch điều trị 3D với hình ảnh chụp cắt lớp điện tốn Vị trí nguồn giả tái tạo xác theo kênh catheter vị trí tương ứng mơ bướu Liều phân liều xạ trị mô Bảng Phác đồ xạ trị mô Phác đồ xạ trị mơ Tổng liều 50Gy/5Gy × 10 phân liều Tổng liều 16Gy/4Gy × phân liều Tổng liều 20Gy/4Gy × phân liều Tổng số n 10 14 25 Tỷ lệ % 40 56 100 Đa số trường hợp (96%) điều trị kết hợp xạ trị ngồi với xạ trị mơ Liều xạ trị thường áp dụng xạ trị 50Gy đến 60Gy sau tăng cường chỗ xạ trị mô thêm 16Gy đến 20Gy Khảo sát phân bố liều xạ Bảng Tối ưu hóa liều xạ mơ đích liều giới hạn mơ lành STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Trung bình D90 (%) 98,37 109,81 126,04 114,71 120,71 134,75 120,86 118,85 106,13 125,04 125,60 115,65 115,91 101,73 98,66 120,00 104,09 103,9 114,48 V100 (%) 88,28 95,20 99,03 96,76 99,54 99,70 99,15 97,92 94,42 99,37 99,03 99,01 98,46 91,17 89,00 99,00 93,93 93,3 96,23 D1cmXHD (cGy) 123,72 304,68 295,52 341,92 304,09 305,22 232,51 143,68 232,79 369,10 679,01 216,85 171,47 248,32 254,00 293,00 175,74 236,95 273,8 D1%TN (cGy) 36,81 46,84 NS 28,90 NS NS NS NS NS 33,60 46,11 NS 30,37 38,60 37,21 34,90 26,5 35,93 35,97 D1%TS (cGy) 38,59 65,42 68,92 35,30 31,94 34,35 31,71 38,12 36,04 44,18 54,06 NS 32,35 39,02 38,91 31,07 29,48 38,88 40,49 (D90 = liều áp vào 90% thể tích; V100 = thể tích nhận 100% liều; D1cmXHD = liều xạ 1cm xương hàm dưới; D1%TN = liều tối đa 1% thân não; D1%TS = liều tối đa 1% tủy sống; NS = không ghi nhận số liệu) 83 JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.17 - No5/2022 DOI: … Trong 25 trường hợp nghiên cứu có trường hợp lập kế hoạch điều trị 2D, kết tuân thủ theo kế hoạch phân bố liều điểm Còn lại 18 trường hợp khảo sát phân bố liều xạ 3D, kết phân bố liều tối ưu mơ đích sau: Liều trung bình D90 = 114% thể tích trung bình V100 = 96% Thỏa tiêu chí D90 > 100% (liều áp vào 90% thể tích đạt 100% liều định) V100 > 90% (thể tích nhận liều 100% đạt 90% thể tích) Trung bình D1cmXHD = 273cGy Liều tối đa 1% tủy sống 36cGy thân não 40cGy 3.2 Kiểm soát chỗ vùng Tỉ lệ đáp ứng sau xạ trị tháng Bảng Tỉ lệ đáp ứng sau xạ trị Đáp ứng n 20 Hoàn toàn Một phần Tiến triển Tỷ lệ % 80 12 Trong 25 trường hợp xạ trị triệt để, tỷ lệ đáp ứng hoàn toàn sau điều trị tháng cao, chiếm 80%, đáp ứng phần chiếm 8% bệnh tiến triển sau điều trị có trường hợp, chiếm 12% Kiểm soát chỗ vùng sau xạ trị năm Bảng Thời gian theo dõi kiểm soát chỗ vùng Thời gian theo dõi (tháng) Trung bình Trung vi 18 13 Bệnh ổn định n 25 % 92 Bệnh tiến triển n % Trung vị thời gian theo dõi 13 tháng, bệnh ổn định chỗ - vùng chiếm 92% Biểu đồ Kiểm soát chỗ vùng sau điều trị Trung vị thời gian theo dõi 13 tháng, có trường hợp bệnh tiến triển sau xạ trị chiếm tỷ lệ 8%, khả kiểm soát chỗ vùng năm sau xạ trị 90% 3.3 Biến chứng xạ trị mô Bảng Biến chứng xạ trị mô Biến chứng Chảy máu Viêm loét kéo dài chỗ cắm kim Viêm teo bên lưỡi Sút dây áp nguồn (catheter) 84 n/25 0 Tỷ lệ % 36 0 TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 17 - Số 5/2022 Chảy máu sau tháo kim có hai trường hợp chiếm tỷ lệ 8% Viêm nhiễm trùng kéo dài tháng chỗ cắm kim có trường hợp chiếm tỷ lệ 36% Bàn luận 4.1 Tối ưu hóa liều xạ mơ đích giới hạn liều mô lành Đối với tổng liều phân liều xạ trị, có trường hợp xạ trị mơ đơn với tổng liều 50Gy, phân liều 5Gy × 10 phân liều, hai phân liều ngày, số ngày xạ trị ngày Tất trường hợp lại điều trị kết hợp xạ trị với xạ trị trong, xạ trị tổng liều 50-60Gy, sau tăng cường xạ trị thêm 16-20Gy Có 40% trường hợp xạ trị tổng liều 16Gy, phân liều 4Gy, hai phân liều ngày, số ngày xạ trị ngày, 56% xạ trị tổng liều 20Gy, phân liều 4Gy, hai phân liều ngày, số ngày xạ trị 2,5 ngày Tác giả Nag cộng (2001) [2] cho liều xạ để lại biến chứng cao cho ung thư khoang miệng khoảng 6Gy Mặt khác, liệu lâm sàng cho thấy phân liều nguy cao 6Gy, chấp nhận kết liệu có từ số trung tâm nghiên cứu Kết nghiên cứu sử dụng phân liều trung bình 4-5Gy, tương tự khuyến cáo Hội Xạ trị áp sát ung thư Hoa Kỳ Về phân bố liều xạ tối ưu mơ đích, nhận thấy tất trường hợp đạt theo tiêu chuẩn thơng qua biểu đồ liều thể tích Xạ trị mơ có ưu điểm dễ đạt liều xạ cao tập trung bướu, liều mơ lành giảm nhanh bị ảnh hưởng Tuy nhiên, liều giới hạn xương hàm vượt ngưỡng cho phép, 1cm xương hàm nhận liều > 200cGy Ngun nhân có tình trạng vị trí bướu thường nằm bờ lưỡi nên gần với nướu xương hàm Nếu liều xương hàm vượt ngưỡng dẫn đến tăng nguy hoại tử xương hàm Để khắc phục tình trạng này, thường cho bệnh nhân làm máng ngậm để che chắn xương hàm chèn gạc nướu bờ lưỡi để làm tăng khoảng cách từ bướu đến xương hàm Việc làm thực lúc bệnh nhân xạ trị nên kết khảo sát liều giới hạn xương hàm vượt ngưỡng, DOI:… thực tế xương hàm bảo vệ tối đa Tác giả Pernot cộng Trung tâm Alexis Vautrin [3] sử dụng chì dụng cụ che chắn cách hệ thống làm giảm tỷ lệ biến chứng hoại tử xương hàm từ 10,5% xuống cịn 5,5% (p=0,002) 4.2 Kiểm sốt chỗ vùng Trong 25 trường hợp xạ trị triệt để, có xạ trị đơn xạ trị kết hợp xạ trị ngồi, chúng tơi nhận thấy tỷ lệ đáp ứng hoàn toàn sau điều trị tháng cao, chiếm 80%, đáp ứng phần chiếm 8% bệnh tiến triển sau điều trị có trường hợp, chiếm 12% Thời gian theo dõi trung bình 18 tháng, trung vị 13 tháng Khả kiểm soát chỗ vùng năm 90% Tác giả Lau cộng [4] thực nghiên cứu pha I-II xạ trị mô suất liều cao cho 27 trường hợp ung thư lưỡi, 10 trường hợp T1, 15 trường hợp T2 trường hợp T3 Khả kiểm soát chỗ năm sau xạ trị trung bình 53% Tỷ lệ kiểm sốt chỗ T1-2 thấp so với trường hợp tương tự xạ trị suất liều thấp cắm kim Radium 226 Cesium 137 Tác giả Pernot cộng Trung tâm xạ trị Alexis Vautrin [3] nghiên cứu 147 trường hợp ung thư lưỡi di động, có 70 trường hợp xạ trị mô đơn 77 trường hợp xạ trị ngồi kết hợp xạ trị Kết nhóm xạ trị đơn có tỷ lệ kiểm sốt chỗ năm 89,8%, so với nhóm điều trị kết hợp 50,6% (p=0,00002), sống đặc hiệu năm 62,2% so với 34,7% (p=0,0015) Qua nghiên cứu cho thấy, xạ trị mô triệt để khuyến cáo điều trị ban đầu cho ung thư tế bào gai lưỡi sàn miệng T1-2N0 Khuyến cáo Hội xạ trị áp sát ung thư Hoa Kỳ ABS ủng hộ Umeda cộng [5] báo cáo kết hồi cứu so sánh vai trị xạ trị mơ suất liều thấp, xạ trị mô suất liều cao phẫu thuật ung thư lưỡi giai đoạn sớm Tổng số 180 bệnh nhân ung thư lưỡi giai đoạn I-II, chia nhóm: Suất liều thấp (n = 78), suất liều cao (n = 26) phẫu thuật (n = 71) Kết kiểm soát chỗ xạ trị mô suất liều thấp, xạ trị mô suất liều cao phẫu thuật 91%, 85% 100% Sống cịn tồn năm giai 85 JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.17 - No5/2022 đoạn I xạ trị mô suất liều thấp, xạ trị mô suất liều cao phẫu thuật 84%, 73% 95,4% Sống cịn tồn năm giai đoạn II ba phương pháp 72%, 51,5% 93,8% Tác giả kết luận, phẫu thuật phương pháp lựa chọn tối ưu ung thư lưỡi giai đoạn I-II Trong nghiên cứu lựa chọn xạ trị triệt để, bao gồm xạ trị mơ suất liều cao, nhận thấy kết nghiên cứu giới cho kết điều trị phương pháp cao, so sánh với phẫu thuật Bên cạnh đó, số trường hợp bệnh nhân khơng thể phẫu thuật q định, bệnh nội khoa kèm theo bệnh nhân mong muốn bảo tồn quan xạ trị phương pháp lựa chọn thay tốt cho bệnh nhân 4.3 Biến chứng xạ trị mơ Ngồi biến chứng thường gặp xạ trị ngồi khơ miệng, viêm niêm mạc, viêm da, chúng tơi cịn ghi nhận số biến chứng đặc thù liên quan đến xạ trị mô chảy máu, viêm loét kéo dài chỗ cắm kim… Biến chứng chảy máu sau đặt kim mô gặp, không ghi nhận trường hợp Trong đó, chảy máu sau tháo kim xảy ra, ghi nhận có hai trường hợp, chiếm tỷ lệ 8% Viêm loét kéo dài tháng chỗ cắm kim có trường hợp chiếm tỷ lệ 36% Đây biến chứng nhẹ, sau xạ trị chỗ cắm kim có trượng viêm loét kéo dài trung bình tuần sau vết lt dần lành sẹo sau tuần Tại Đại học Y khoa Kolkata-Ấn Độ, Patra cộng [6] nghiên cứu 33 trường hợp ung thư hầu khoang miệng xạ trị mơ suất liều cao sau xạ trị ngồi Giai đoạn sớm I-II có 15 trường hợp giai đoạn tiến xa III-IV có 18 ca Xạ trị ngồi với liều trung vị 50Gy vào bướu nguyên phát hạch cổ trước xạ trị Tổng liều xạ trị 14-21Gy/ phân liều 3-3,5Gy/ hai phân liều ngày Thời gian theo dõi 18-40 tháng Biến chứng chảy máu có trường hợp, chiếm tỷ lệ 9% Biến chứng viêm loét 86 DOI: … kéo dài chỗ cắm kim có trường hợp chiếm tỷ lệ 15% Ngồi có trường hợp bệnh nhân bị khó nuốt trầm trọng (3%) lưỡi bị viêm xơ sau xạ làm hạn chế cử động lưỡi Kết luận Tỷ lệ đáp ứng hồn tồn kiểm sốt chỗ vùng năm sau xạ trị triệt để mơ cao Biến chứng thường nhẹ chấp nhận, chảy máu sau tháo kim có hai trường hợp Xạ trị mơ đơn kết hợp xạ trị ngồi lựa chọn thay tốt cho phẫu thuật để điều trị ung thư lưỡi di động giai đoạn I, II III Tài liệu tham khảo Society AC (2012) Cancer Facts and Figures 2012 American Cancer Society, Atlanta, GA Nag S, Cano ER, Demanes DJ, Puthawala AA, Vikram B et al (2001) The American brachytherapy society recommendations for high-dose-rate brachytherapy for head-and-neck carcinoma Int J Radiation Oncology Biol Phys., Elsevier Science Inc., USA 50(5): 1190-1198 Pernot M, Malissart L, Aletti P et al (1992) Iridium192 brachytherapy in the management of 147 T2N0 oral tongue carcinomas treated with irradiation alone; comparison of two treatment techniques Radiother Oncol 23: 223-228 Lau HY, Hay JH et al (1996) Seven fractions of twice daily high dose-rate brachytherapy for nodenegative carcinoma of the mobile tongue results in loss of therapeutic ratio Radiother Oncol 39: 15-18 Umeda M, Komatsubara H et al (2005) A comparison of brachytherapy and surgery for the treatment of stage I-II squamous cell carcinoma of the tongue Int J Oral Maxillofac Surg 34: 739-744 Patra NB, Goswami J, Basu S, et al (2009) Outcomes of high dose rate interstitial boost brachytherapy after external beam radiation therapy in head and neck cancer-an Indian learning experience Brachytherapy 8: 248-254 ... hợp ung thư khoang miệng mắc, có ung thư lưỡi di động 5.520 trường hợp tử vong loại ung thư năm Điều trị ung thư lưỡi cần phối hợp đa mô thức, phẫu thuật xạ trị hai mơ thức điều trị yếu Vai trị. .. chảy máu sau tháo kim có hai trường hợp Xạ trị mô đơn kết hợp xạ trị ngồi lựa chọn thay tốt cho phẫu thuật để điều trị ung thư lưỡi di động giai đoạn I, II III Tài liệu tham khảo Society AC (2012)... nguyên phát thứ hai đồng thời với ung thư lưỡi di động Bỏ điều trị không theo dõi sau điều trị Tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn Bảng Đánh giá giai đoạn ung thư lưỡi T Tis T1 T2 T3 T4 T4a T4b Bướu

Ngày đăng: 01/09/2022, 13:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w