Bài viết Khảo sát một số yếu tố liên quan đến tái phát và sống còn sau phẫu thuật cắt gan điều trị ung thư biểu mô tế bào gan trình bày đánh giá tỉ lệ tái phát, thời gian sống không bệnh (Disease-Free Survival - DFS), tỉ lệ sống còn toàn bộ (Overall Survival-OS) và các yếu tố tiên lượng tái phát, DFS và OS của các bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan được điều trị bằng phẫu thuật cắt gan.
TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Hội nghị Khoa học Ung thư Gan toàn quốc lần thứ DOI:… Khảo sát số yếu tố liên quan đến tái phát sống sau phẫu thuật cắt gan điều trị ung thư biểu mô tế bào gan Evaluating some factors related to recurrence and survival after liver resection for hepatocellular carcinoma Nguyễn Đình Song Huy, Bành Trung Hiếu Bệnh viện Chợ Rẫy Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá tỉ lệ tái phát, thời gian sống không bệnh (Disease-Free Survival - DFS), tỉ lệ sống cịn tồn (Overall Survival-OS) yếu tố tiên lượng tái phát, DFS OS bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG) điều trị phẫu thuật cắt gan Đối tượng phương pháp: Hồi cứu 4273 bệnh nhân UTBMTBG điều trị phẫu thuật cắt gan khoa U gan, Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2019 Các bệnh nhân theo dõi đến tháng 06/2021, với thời gian theo dõi 18 tháng, nhiều 138 tháng Tình trạng nhiễm virus viêm gan, nồng độ AFP, mức độ cắt gan huyết khối tĩnh mạch cửa (HKTM cửa) phân tích đơn biến dựa kiểm định log-rank phân tích đa biến dựa mơ hình hồi qui Cox để xác định yếu tố ảnh hưởng đến tái phát, DFS, OS Kết quả: Phân tích đơn biến cho thấy nhiễm virus viêm gan, nồng độ AFP trước phẫu thuật, mức độ cắt gan HKTM cửa có liên quan đến tái phát Mơ hình hồi qui Cox cho thấy nồng độ AFP, mức độ cắt gan HKTM cửa yếu tố tiên lượng DFS OS Kết luận: Có nhiều yếu tố khác phối hợp ảnh hưởng đến tái phát, DFS OS Cần theo dõi sát sau phẫu thuật để cải thiện hiệu điều trị bệnh nhân UTBMTBG điều trị phẫu thuật cắt gan Từ khóa: Ung thư biểu mơ tế bào gan, phẫu thuật cắt gan, tái phát, thời gian sống không bệnh, tỉ lệ sống cịn tồn Summary Objective: To analyze recurrent rate, disease-free survival (DFS), overall survival (OS) and factors affecting recurrence, DFS and OS in patients with hepatocellular carcinoma (HCC) treated by liver resection Subject and method: 4273 HCC patients treated by liver resection at Liver Tumor Department, Cho Ray Hospital, HoChiMinh City, Vietnam between January 2010 and December 2019 were enrolled in a retrospective study Those patients were followed up until June 2021, with follow-up time is at least 18 months and at most 138 months The prognostic significance of viral markers, AFP level, resection level and portal vein tumor thrombosis (PVTT) were Ngày nhận bài: 30/5/2022, ngày chấp nhận đăng: 25/6/2022 Người phản hồi: Nguyễn Đình Song Huy, Email: songhuynd@yahoo.com - Bệnh viện Chợ Rẫy 94 JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY The 2nd National Scientific Conference on Liver Cancer DOI: … evaluated by univariate analysis using the log-rank test and by multivariate analysis using the Cox proportional-hazards regression to determine the related factors affecting recurrence, DFS, OS Result: Univariate analysis showed that viral markers, AFP level, resection level and PVTT were related to recurrence Multivariate analysis using the Cox proportional-hazards regression showed that AFP level, resection level and PVTT were prognostic factors for DFS and OS Conclusion: Factors predicting recurrence, DFS and OS are different and multifactorial Close postoperative surveillance after liver resection on HCC patients is needed to improve outcome of HCC patients treated by liver resection Keywords: Hepatocellular carcinoma, liver resection, recurrence, disease-free survival, overall survival Đặt vấn đề Phẫu thuật cắt gan phương pháp điều trị hiệu ung thư biểu mô tế bào gain UTBMTBG [3, 10], định có khác biệt hướng dẫn điều trị giới Chúng thực nghiên cứu bệnh nhân UTBMTBG phẫu thuật cắt gan (có không phối hợp với phương pháp điều trị khác trước hay sau phẫu thuật) nhằm xác định tỉ lệ tái phát, DFS, OS, khảo sát mối liên quan tái phát, DFS OS với nồng độ AFP trước phẫu thuật, HKTM cửa, mức độ cắt gan, nhiễm virus viêm gan, để tìm yếu tố tiên lượng tái phát sống sau phẫu thuật cắt gan Đối tượng phương pháp 2.1 Đối tượng Từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2019, số bệnh nhân chẩn đoán UTBMTBG định phẫu thuật theo Hướng dẫn Chẩn đoán Điều trị Bộ Y tế Việt Nam (2012) [1] Khoa U gan bệnh viện Chợ Rẫy (BVCR), chọn bệnh nhân phẫu thuật cắt gan (có không phối hợp với phương pháp điều trị khác trước hay sau phẫu thuật), đáp ứng tiêu chuẩn sau: (1) Được chẩn đoán xác định UTBMTBG (có khơng kèm theo HKTM cửa) dựa kết giải phẫu bệnh lý sau phẫu thuật, (2) Phẫu thuật cắt phần gan mang (các) u phần tĩnh mạch cửa có huyết khối (nếu có), (3) Có kết AFP, HBsAg AntiHCV trước phẫu thuật, (4) Được theo dõi đầy đủ tối thiểu 18 tháng tối đa 138 tháng sau phẫu thuật, tính đến tháng 06/2021 2.2 Phương pháp Nghiên cứu: Hồi cứu Sử dụng phân tích đơn biến dựa kiểm định log-rank phân tích đa biến dựa mơ hình hồi qui Cox để xác định yếu tố ảnh hưởng đến tái phát, DFS OS Chúng xem tái phát có tổn thương UTBMTBG xuất phần gan lại suốt thời gian theo dõi bệnh nhân Kết Có 4273 bệnh nhân UTBMTBG đáp ứng tiêu chuẩn Tái phát sau phẫu thuật cắt gan: 2969/4273 bệnh nhân có tái phát, tỉ lệ tái phát tích lũy 69,48% Cả 04 yếu tố nồng độ AFP, HKTM cửa, mức độ cắt gan, nhiễm virus viêm gan có liên quan đến tái phát (Bảng 1) Bảng Mối liên quan tái phát số đặc điểm lâm sàng 95 TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Hội nghị Khoa học Ung thư Gan tồn quốc lần thứ DOI:… Có tái phát (n = 2969) Không tái phát (n = 1304) 2082 (70,12%) 901 (69,1%) AntiHCV (+) 475 (16%) 173 (13,27%) HbsAg (+),AntiHCV (+) 65 (2,19%) 26 (1,99%) 280 (9,43%) 191 (14,65%) 67 (2,26%) 13 (1%) < 20 863 (29,07%) 532 (40,8%) 20 -