Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 172 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
172
Dung lượng
2,83 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC VĂN NỮ QUỲNH TRÂM VAI TRỊ CỦA SƠNG NƯỚC ĐỐI VỚI CUỘC SỐNG CON NGƯỜI NAM BỘ THỂ HIỆN QUA PHIM TÀI LIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn: TS Lê Khắc Cường THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Đối tượng mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG I : KHÁI QT VỀ VĂN HỐ SƠNG NƯỚC NAM BỘ VÀ PHIM TÀI LIỆU TRUYỀN HÌNH 13 1.1 Thiên nhiên Nam 13 1.2 Cư dân Nam 24 1.3 Văn hoá Nam 28 1.4 Phim tài liệu truyền hình 34 CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA SÔNG NƯỚC ĐẾN ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA NGƯỜI NAM BỘ 43 2.1 Tác động sông nước đến đời sống vật chất 43 2.1.1 Sông nước tác động đến định cư phân bố dân cư 43 2.1.2 Phương thức sản xuất dựa vào sông nước 53 2.1.3 Giao thông với mơi trường sơng nước 88 2.1.4 Văn hố trang phục 91 2.1.5 Văn hoá ẩm thực 92 2.1.6 Văn hoá cư trú 98 2.2 Tác động sông nước đến đời sống tinh thần 99 2 2.1 Phương ngữ Nam giàu từ ngữ vật, khái niệm liên quan đến nước 99 2.2.2 Sông nước với sinh hoạt văn hoá nghệ thuật Nam 112 CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA SÔNG NƯỚC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA NGƯỜI NAM BỘ QUA PHIM TÀI LIỆU 118 3.1 Phim tài liệu phản ánh tác động sông nước đến đời sống vật chất người Nam 118 3.2 Phim tài liệu phản ánh tác động sông nước đến đời sống tinh thần người Nam 144 KẾT LUẬN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mảnh đất người Nam từ lâu vào thơ ca, phim ảnh miền sông nước trù phú gắn với trình khai hoang mở đất hùng tráng người Việt Nghiên cứu mảnh đất người nơi để truyền bá, bảo tồn, phát huy lưu truyền giá trị văn hoá truyền thống trách nhiệm người làm công tác truyền thơng Cơng tác ngành truyền hình say mê nghiên cứu văn hố Việt Nam, tơi có mong muốn nghiên cứu sâu đề tài văn hố góc nhìn nhà báo Chính tơi chọn đề tài: “Vai trị sông nước sống người Nam thể qua phim tài liệu” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hoá học Đối tượng mục đích nghiên cứu Phim tài liệu Nam cách hay cách khác cố gắng phác hoạ cách sống động mảnh đất sống người Nam Qua thước phim tài liệu lưu lại ngày nay, ta thấy lên phần khứ, tương lai mảnh đất thiên nhiên ưu đãi Trong luận văn này, sử dụng kiến thức Văn hố học để tìm hiểu vai trị sông nước sống người Nam qua phim tài liệu Lịch sử nghiên cứu Một tác phẩm cổ đề cập đến vùng đất Nam Chân Lạp phong thổ ký Châu Đạt Quan viết vào khoảng năm 12961297, ông theo chân đoàn sứ giả sang Cao Miên triều vua Cindravarman (1295-1307) Lúc giờ, vùng đất hoang vu, thiên nhiên khoáng đãng Nam trước mắt ông với bờ bụi lau sậy trải dài hàng ngàn dặm, đám trâu rừng gặm cỏ ven sơng ơng ngược dịng sơng Tiền sang Chân Lạp Cuối kỷ XVII, Phủ biên tạp lục (1776), Lê Q Đơn có ghi chép ban đầu vùng đất Chủ yếu Lê Quý Đôn đề cập đến sản vật, phong tục vùng đất Gia Định xưa Đến Gia Định thành thơng chí (1820), tranh đất Gia Định lên rõ nét, từ thiên nhiên, cỏ, sản vật phong tục tập quán, nếp sinh hoạt cộng đồng cư dân nơi Trịnh Hoài Đức miêu tả cặn kẽ với tình yêu đặc biệt Những sắc thái sông nước đặc trưng người Gia Định – Nam tác giả thể sinh động, từ tính thích ăn mắm, giỏi bơi lội, chèo xuồng, tính tình phóng khống Trong khoảng thời gian 1950-1990, nhà văn Sơn Nam cho xuất loạt tác phẩm Nam Tìm hiểu đất Hậu Giang (1959), Nói miền Nam (1965), Đồng sông Cửu Long văn minh miệt vườn (1970), Hương rừng Cà Mau (1972), Lịch sử khẩn hoang miền Nam (1973), Cá tính miền Nam (1974), Bến Nghé xưa (1981), Đất Gia Định xưa (1984), Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa (1985) Những sách tài liệu quý giá cho việc tìm hiểu vùng đất Nam Những ghi chép, điều tra chỗ Sơn Nam tranh chân thực đất, người Nam Trong tác phẩm trên, tập truyện ngắn Hương rừng Cà Mau mang lại cho người đọc nhiều cảm xúc thẩm mỹ sông nước phương Nam Nhà văn Đoàn Giỏi truyện ngắn Đất rừng phương Nam, khắc hoạ thành công nét độc đáo thiên nhiên, người Tây Nam Nó trang viết sống động phong thổ đất phương Nam Mấy đặc điểm văn hố đồng sơng Cửu Long (1984), Lê Anh Trà (chủ biên) kỷ yếu hội thảo khoa học văn hoá đồng sông Cửu Long tổ chức Cần Thơ vào tháng năm 1983, bước đầu tìm đặc điểm văn hố đồng sơng Cửu Long với vấn đề: tính cách người vùng đồng sông Cửu Long, ngôn ngữ, tôn giáo nghệ thuật truyền thống đồng sông Cửu Long Nguồn tư liệu tham luận tư liệu điền dã dân tộc học kết hợp tư liệu thành văn Cơng trình phân tích sâu, khái qt cao đặc trưng văn hoá người Nam Các tác giả Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường Văn hố cư dân đồng sơng Cửu Long (1990) cung cấp cho bạn đọc diện mạo nhiều mặt văn hố đồng sơng Cửu Long: nghề nông, sinh hoạt vật chất, sinh hoạt tinh thần “là miền văn hoá-dân cư lâu đời, đa dạng thật sống động Nơi (…) có nhiều truyền thống văn hoá xưa cũ khác nhau, tiếp tục nuôi dưỡng, cách tân sống đại, có lớp người chủng, hỗn chủng chỗ hoà nhập vào nhau…” Một sách tảng nghiên cứu vùng đất Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long (1991) có kết hợp tư liệu thành văn tư liệu điền dã dân tộc học, nghiên cứu văn hoá Nam góc độ văn hố cộng đồng tộc người Việt, Hoa, Chăm, Khmer, phân tích sâu khía cạnh làm nên chất văn hố tộc người từ đặc điểm cư trú, trình tộc người, đời sống văn hoá vật chất (nhà ở, trang phục, ăn uống, kế sinh nhai), tinh thần (văn hoá nghệ thuật, tín ngưỡng-tơn giáo) Văn hố dân gian người Việt Nam (1992) Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh kế thừa cơng trình sưu tập biên khảo văn hoá, lịch sử, triết lý, phong tục, ngôn ngữ, nghệ thuật, thú vui chơi Cơng trình đề cập đến tất vấn đề văn hoá Nam từ văn hoá vật chất: thói quen ăn uống, cách ăn mặc, nhà ở, phương tiện lại, nghề thủ công truyền thống nghệ thuật tạo hình dân gian, đến văn hoá tinh thần: phong tục tập quán nghi lễ vòng đời người: sinh đẻ, cưới xin, tang ma, lễ giỗ, dạng sinh hoạt diễn xướng dân gian (hị, lý, nói, hát), diễn xướng sân khấu dân gian Một cơng trình giàu tính tư liệu, mạnh nghiêng mơ tả đời sống văn hố cư dân sơng nước Tây Nam Cơng trình Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng đồng sông Cửu Long (1993) Phan Thị Yến Tuyết đề cập đến ba dạng thức xem văn hoá vật chất: nhà ở, trang phục, ăn uống Tác giả chọn góc độ tiếp cận văn hoá tộc người (Việt, Khmer, Hoa, Chăm) nên thấy điểm chung riêng tộc người Kế thừa kết nghiên cứu tác phẩm trước đó, Nguyễn Phương Thảo Văn hoá dân gian Nam - Những phác thảo (1997) khái quát nét riêng làng Việt Nam sau: làng mới, kéo dài diện rộng, thiếu chất kết dính chặt Nam nơi xuất tôn giáo địa: Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Cao Đài, Phật giáo Hoà Hảo Tác giả lập luận văn hố dân gian Nam phản ánh mơi trường tự nhiên với phong phú hệ thống sơng ngịi, kênh rạch, tài nguyên động vật, thực vật vừa giàu có vừa phong phú, khí hậu thuận lợi Sinh hoạt văn hố tinh thần loại hị sơng nước, truyện cổ hướng đến thiên nhiên nhiều xã hội, truyện cổ tích giải thích địa danh Luận văn cao học chuyên ngành Văn hoá học Ứng xử văn hố khai thác mơi trường thiên nhiên Cà Mau (1997) Vưu Nghị Lực đặc điểm môi trường thiên nhiên người Cà Mau cách ứng xử văn hoá khai thác mơi trường thiên nhiên Cà Mau vốn tiếng với rừng tràm, rừng đước, sình lầy, xứ sở sông nước nhiều cá tôm, làng rừng thời kháng chiến Những khía cạnh kinh tế văn minh kênh rạch Nam (1999) Lê Quốc Sử nghiên cứu văn hoá Nam mối quan hệ với địa-kinh tế Tác giả quan niệm văn hoá vật chất (kinh tế) hạ tầng sở, định tư tưởng, ý thức (văn hoá tinh thần) thượng tầng kiến trúc Ông sử dụng thuật ngữ “Văn minh kênh rạch” diễn tả yếu tố “nước” (tự nhiên nhân tạo) đặc trưng vùng Nam bộ, khơng đâu có Vùng đất xa lạ nhiều gian khổ hiểm nguy sông nước mênh mông khô hạn sáu tháng mà lũ lụt kéo dài tháng Đồng quê Nam (2004) Vương Liêm ký ức tác giả quê ngoại ấp Tập Rèn, xã Thới An Hội, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng Tác giả dừng lại miêu tả quang cảnh đồng quê với cánh đồng bát ngát nếp sinh hoạt cư dân nơi đây: gồm người Việt, Hoa, Khmer từ trang phục, ăn ở, lao động sản xuất; cảnh nhộn nhịp mùa gặt “(…) tới mùa lúa chín, lúa chở phơi đầy dải sân rộng trước mười nhà Lúc này, người nhà tất bật với công việc phơi lúa, giê lúa vô bồ liên tiếp nhiều ngày” Tác giả đúc kết kinh nghiệm dân gian việc đốn biết nước lớn hay nước rịng (“chim bìm bịp kêu nước lớn”), kinh nghiệm bắt cá, lấy tổ chim… Thông qua nghiên cứu so sánh, luận văn cao học Cây cầu văn hoá Việt Nam Bắc Nam (2005) Nguyễn Thị Phương Duyên cung cấp nhìn hệ thống, tồn diện đặc điểm giá trị cầu hai vùng văn hoá Bắc Nam bộ, ý nghĩa biểu tượng đời sống tinh thần người Với Nam bộ, hình ảnh “cầu khỉ” có giá trị biểu trưng cho vùng sơng nước mênh mang Năm 2006, Nguyễn Đồn Bảo Tuyền bảo vệ luận văn chuyên ngành Văn hoá học Văn hố ứng xử với mơi trường sơng nước người Việt miền Tây Nam Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – ĐHQG TP Hồ Chí Minh Bằng phương pháp cấu trúc - hệ thống, tác giả nghiên cứu văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên sông nước người Việt Tây Nam bộ, vai trị sơng nước truyền thống văn hoá Việt Nam Trọng tâm luận văn xác định cách thức ứng xử với môi trường nước người Việt Tây Nam tất lĩnh vực ăn, ở, lại, gìn giữ sức khỏe, sản xuất đánh giặc với chiến thuật tận dụng lợi thế, hạn chế bất lợi Sắc thái văn hoá sông nước vùng U Minh (2007) Nguyễn Diệp Mai tập trung làm bật nét sinh hoạt thường ngày (ăn, ở, mặc, phương tiện đường thuỷ) với sinh hoạt tâm linh (tục thờ Bà - Cậu, thờ thần sông Cái Lớn, Hà Bá, ma da, thần sấu,…) cư dân vùng sông nước U Minh (Kiên Giang) Trong luận văn cao học Ghe xuồng đời sống văn hố người Việt Tây Nam (2008), từ góc độ loại hình văn hố vật chất-ghe xuồngPhan Thái Bình cung cấp cho người đọc hiểu biết hoạt động khai thác, đánh bắt, nghề đóng ghe, sinh hoạt hàng ngày, tục thờ, kiêng kỵ liên quan đến phương tiện giao thông thuỷ đặc trưng miền Tây sông nước Kỷ yếu hội thảo Văn hoá phi vật thể người Việt miền Tây Nam (2010) có số liên quan đến chủ đề sông nước đáng ý: Tây Nam với tư cách vùng văn hoá tiểu vùng (Đinh Thị Dung), Văn minh sơng nước Cửu Long-một cấu trúc văn minh sông nước (Nguyễn Tri Nguyên), Đồng sông Cửu Long: ứng xử với đất nước (Đỗ Lai Thúy), Sấu tâm thức dân gian cư dân Tây Nam (Nguyễn Thanh Lợi), Đời sống tâm linh cư dân theo nghề cá Đồng Tháp Mười (Nguyễn Hữu Hiếu) Nghề cá Đồng Tháp Mười năm xưa (2010) chuyên khảo quý Nguyễn Hữu Hiếu Lần nghề đánh cá nội đồng Nam đề cập toàn diện ngư cụ hoạt động đánh bắt cá, cá số nghề thủ công, ẩm thực với cá, đời sống tâm linh cư dân nghề cá, sách khai thác, Nhìn chung, đặc trưng văn hố sơng nước Nam thể nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ tiếp cận khác nhautuy nhiên đặc trưng phản ánh phim tài liệu truyền hình cịn chưa quan tâm giới nghiên cứu văn hoá, điện ảnh Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài toàn cảnh sống người Nam gắn với sông nước thiên nhiên thể qua phim tài liệu thời kỳ Khu vực nghiên cứu thực tế bao gồm tỉnh, thành Tây Nam (An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh Cần Thơ), Đông Nam (Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh) Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Nghiên cứu đề tài này, luận văn sử dụng phương pháp văn hoá học phương pháp cấu trúc - hệ thống 10 Nên ý đầu tư mảng phát hành băng dĩa rộng rãi đến nước, lực lượng kiểu bào nước ngồi sau phát sóng Việc phổ biến Internet phim tạo điều kiện thuận lợi cho bạn bè quốc tế tiếp cận với chúng Nó “sứ giả văn hoá” đắc lực việc giới thiệu văn hoá mang đậm sắc dân tộc Việt Nam đến với giới 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Động (2006), U Minh cá đồng thuỷ tộc, Nxb Thanh niên, Hà Nội Anh Động (2000), U Minh ong chim, Nxb Thanh niên, Hà Nội Andrew Briton (1990), Nghiên cứu điện ảnh đại cương, Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị (1984), Ca dao dân ca Nam bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Đức Tịnh (1999), Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam bộ, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Bùi Huy Đáp (1985), Văn minh lúa nước nghề trồng lúa Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Châu Đạt Quan (1973), Chân Lạp phong thổ ký, Lê Hương dịch, Kỷ Nguyên Mới xb, Sài Gòn Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Tái lần thứ nhất, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Đào Công Tiến (2003), Nông nghiệp nông thôn cảm nhận đề xuất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội 11 Đào Văn Hội (1971), Phong tục miền Nam qua vần ca dao, Sống Mới xb, Sài Gòn 12 Đặng Kim Sơn (1986), Các hệ thống sản xuất nông nghiệp đồng sơng Cửu Long, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 13 Đặng Văn Thắng (1996), Nông cụ ngư cụ truyền thống Đồng Tháp Mười Trong Địa chí Đồng Tháp Mười, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 159 14 Đặng Văn Thắng (2003), Nông ngư cụ truyền thống Vĩnh Long Trong Tìm hiểu văn hố Vĩnh Long (1732-2000), Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 15 Đinh Văn Liên (1998), “Văn minh sông rạch” văn hố cư dân Sài Gịn-Gia Định, Tạp chí Xưa Nay, số 58B, tháng 12 16 Đỗ Quang Hưng (chủ biên) (2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Đồn Nơ (2003), Ngư cụ thủ cơng chủ yếu nghề cá Kiên Giang, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội 18 Génibrel J.F.M (1898), Dictionnaire Vietnamien – Francais, Khai Trí xb, Sài Gịn, 1974 19 Hà Thắng, Nguyễn Hoa Bằng, Nguyễn Lâm Điền (chủ biên) (1997), Văn học dân gian đồng sông Cửu Long, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam đến cuối kỷ XIX, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Thế giới, Hà Nội 21 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam thời kỳ cận đại, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Cần Thơ, Ngày 4-32008, Nxb Thế giới, Hà Nội 22 Hoàng Thanh & nnk (2003), Lịch sử điện ảnh Việt Nam, Quyển 1, Cục Điện ảnh, Hà Nội 23 Huỳnh Cơng Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Huỳnh Lứa (chủ biên) (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 160 25 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Huỳnh Ngọc Trảng (1998a), Ca dao-dân ca Nam Kỳ Lục tỉnh, Nxb Đồng Nai 27 Huỳnh Ngọc Trảng (1998b), Văn học dân gian Gia Định-Sài Gịn, Địa chí văn hố thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 28 Huỳnh Thăng (2008), Địa danh sông nước Cà Mau Trong Đơi nét phác thảo văn hố dân gian Cà Mau, Nhiều tác giả, Hội Văn học Nghệ thuật Cà Mau-Nxb Phương Đông 29 Huỳnh Tịnh Của (1998), Đại Nam quấc âm tự vị, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Lê Bá Thảo (1986), Địa lý đồng sông Cửu Long, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp 31 Lê Bá Thảo (1990), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 32 Lê Minh (1984), Đồng sông Cửu Long, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 33 Lê Quốc Sử (1999), Những khía cạnh kinh tế văn minh kênh rạch Nam bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Lê Quý Đôn (1964), Phủ biên tạp lục, Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Trọng Hân, Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch; Đào Duy Anh hiệu đính, Nxb Khoa học, Hà Nội 35 Lê Thơng (chủ biên) (2004), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam, Tập 5, Các tỉnh, thành phố cực Nam Trung Đông Nam bộ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 161 36 Lê Thơng (chủ biên) (2006), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam, Tập 6, Các tỉnh thành phố đồng sông Cửu Long, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Lê Trung Hoa (2003), Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh (Địa danh thành phố Hồ Chí Minh), Tái có sửa chữa bổ sung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Lê Trung Hoa (2005), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam tiếng Việt văn học, Tái lần thứ có bổ sung sửa chữa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Lư Nhất Vũ, Lê Giang (1983), Tìm hiểu dân ca Nam bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 40 Mai Văn Tạo (1999), Tản văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 41 Nghê Văn Lương (1972), Cà Mau xưa An Xuyên nay, Trung tâm Học liệu, Sài Gịn 42 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hoá vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Ngơ Văn Bé (2006), Lịch sử phát triển vùng Đồng Tháp Mười (1945- 1995), Luận án tiến sĩ lịch sử, Viện Khoa học xã hội vùng Nam 44 Ngô Văn Lệ (2008), Các tôn giáo địa ảnh hưởng đến đời sống văn hố người Việt Nam bộ, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nam thời cận đại, Bộ Khoa học Công nghệ, Cần Thơ 45 Nguyễn Cơng Bình (chủ biên) (1995), Đồng sơng Cửu Long nghiên cứu phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hoá cư dân đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Duy Oanh (1971), Tỉnh Bến Tre lịch sử Việt Nam (Từ năm 1757 đến 1945), Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hố xb, Sài Gịn 162 48 Nguyễn Dược, Trung Hải (2008), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Đoàn Bảo Tuyền (2006), Văn hố ứng xử với mơi trường sông nước người Việt miền Tây Nam bộ, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hoá học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Đức Nhuệ (2009), Một số nét hình thành tụ điểm cư dân Nam kỷ XVII đầu kỷ XIX Trong Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam đến cuối kỷ XIX, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Thế giới, Hà Nội 51 Nguyễn Hữu Hiệp (2003), An Giang văn hoá vùng đất, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 52 Nguyễn Hữu Hiệp (2007), An Giang đơi nét văn hố đặc trưng vùng đất bán sơn địa, Nxb Phương Đông 53 Nguyễn Hữu Hiệp (2010), Phương ngữ Nam sông nước, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 54 Nguyễn Phương Thảo (2009), Văn hoá dân gian Nam phác thảo, Tái lần thứ 3, có sửa chữa, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 55 Nguyễn Phúc Nghiệp (2003), Kinh tế nông nghiệp Tiền Giang kỷ XIX, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Cấp thôn Nam kỷ XVII-XVIII-XIX (Một nhìn tổng quan) Trong Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam đến cuối kỷ XIX, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Thế giới, Hà Nội 57 Nguyễn Thanh Lợi (2005a), Ghe xuồng Nam bộ, Tạp chí Văn hố dân gian, số 58 Nguyễn Thanh Lợi (2005b), Tên ghe xuồng Nam Trong Ngữ học trẻ 2005, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 163 59 Nguyễn Thanh Lợi (2007), Kinh đào Nam Kỳ thời Pháp thuộc, Tạp chí Xưa Nay, số 286, tháng 60 Nguyễn Thị Diệp Mai (2007), Sắc thái văn hố sơng nước vùng U Minh, Đề tài nghiên cứu Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam 61 Nguyễn Thị Phương Duyên (2005), Cây cầu văn hoá Việt Nam Bắc Bộ Nam bộ, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hoá học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Văn Ái (1987), Sổ tay phương ngữ Nam bộ, Nxb Cửu Long 63 Nguyễn Văn Ái (1994), Từ điển phương ngữ Nam bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 64 Nguyễn Văn Âu (1997), Sơng ngịi Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 65 Nhất Thống (2005a), Bông súng Tháp Mười Trong Văn hoá dân gian Đồng Tháp, Tập 1, Hội Văn học Nghệ thuật Đồng Tháp 66 Nhất Thống (2005b), Lúa trời Đồng Tháp Trong Văn hoá dân gian Đồng Tháp, Tập 1, Hội Văn học Nghệ thuật Đồng Tháp 67 Nhiều tác giả (1997), Văn hoá nghệ thuật Nam bộ, Tạp chí Văn hố nghệ thuật-Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 68 Nhiều tác giả (2000), Tâm lý người Việt Nam nhìn từ nhiều góc độ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 69 Nhiều tác giả (2003), Du lịch miệt vườn sông nước Cửu Long, Mekong Festival 70 Nhiều tác giả (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 3, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 71 Nhiều tác giả (2004), Đồng Tháp 300 năm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 164 72 Nhiều tác giả (2004), Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hoá, văn nghệ dân gian Nam bộ, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Nhiều tác giả (2008), Đôi nét phác thảo văn hoá dân gian Cà Mau, Hội Văn học Nghệ thuật Cà Mau-Nxb Phương Đông, Cà Mau 74 Nhiều tác giả (2010), Văn hoá phi vật thể Tây Nam bộ, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Khoa Văn hoá học (Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh)-Văn phịng đại diện TP Hồ Chí Minh (Tạp chí Văn hố nghệ thuật) 75 Oatab Tadaio (1986), Con đường lúa gạo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Phạm Bích Hợp (2007), Người Nam tôn giáo địa (Bửu Sơn Kỳ Hương-Cao Đài-Hồ Hảo), Nxb Tơn giáo, Hà Nội 77 Phạm Chí Thành (1973), Ngư cụ ngư pháp vùng Đồng Tháp Mười, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Súc khoa, Trường Cao đẳng Thú y Chăn ni, Sài Gịn 78 Phạm Đức Dương, Trần Thị Thu Lương (2001), Văn hoá Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Phạm Đức Dương (2007), Có vùng văn hố Mekong, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Phạm Hải Vân (1994), Điện ảnh Việt Nam sắc văn hoá dân tộc, Điện ảnh sắc văn hoá dân tộc, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội 81 Phạm Ngọc Trương (chủ biên) (1983), Sơ thảo lịch sử điện ảnh cách mạng Việt Nam, Cục Điện ảnh xb, Hà Nội 82 Phạm Ngọc Trương (1993), Nghệ thuật điện ảnh với Chân-Thiện-Mỹ, Điện ảnh thời cuộc, Trung tâm Nghiên cứu Nghệ thuật Lưu trữ Điện ảnh Việt Nam, Hà Nội 165 83 Phạm Ngọc Trương (1998), 50 năm điện ảnh Việt Nam, 50 năm Liên hiệp Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam 1948-1998, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 84 Phạm Văn Ngọc (2008), Lịch sử cấu tạo địa hình nước Việt Nam, Thơng tin Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Tiền Giang, tháng 10 85 Phan Bích Hà (2007), Văn học nghệ thuật truyền thống với phim truyện Việt Nam, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội 86 Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam số vấn đề kinh tế-văn hoá- xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Phan Hồng Giang (chủ biên) (2005), Đời sống văn hố nơng thôn đồng sông Hồng sông Cửu Long, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội 88 Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội 89 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hố Việt Nam, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội 90 Phan Nguyên Hồng (1998), Rừng ngập mặn, Tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 91 Phan Khánh (2005), Nam 300 năm làm thuỷ lợi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 92 Phan Khánh (2005), Những dịng sơng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 93 Phan Khánh (2001), Đồng sông Cửu Long - lịch sử lũ lụt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 94 Phan Quang (2002), Bút ký đồng sông Cửu Long, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 166 95 Phan Thái Bình (2008), Ghe xuồng đời sống văn hoá người Việt đồng sông Cửu Long, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hoá học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh 96 Phan Thanh Nhàn (1993), U Minh dấu ấn cảm thức, Hội Văn nghệ Kiên Giang 97 Phan Thanh Nhàn (1994), Rừng U Minh kỳ vĩ, Nxb Mũi Cà Mau 98 Phan Thị Yến Tuyết (1993), Nhà trang phục ăn uống dân tộc vùng đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 Phan Thị Yến Tuyết (2008), Những chuyển biến đời sống văn hoá tinh thần Nam thời kỳ cận đại, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nam thời cận đại, Bộ Khoa học Công nghệ, Cần Thơ 100 Phan Thị Yến Tuyết (2008), Văn hố vùng miền Đơng Nam thích nghi với mơi trường sinh thái, Vai trị văn hố dân gian q trình phát triển Đơng Nam bộ, Kỷ yếu hội thảo khoa học, TP Biên Hoà 101 Phan Xuân Biên (2005), Miền Đơng Nam người văn hố, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 102 Sơn Nam (1959), Tìm hiểu đất Hậu Giang, Phù Sa xb, Sài Gịn 103 Sơn Nam (1965), Nói miền Nam, Lá Bối xb, Sài Gòn 104 Sơn Nam (1972), Hương rừng Cà Mau, Trí Đăng xb, Sài Gịn 105 Sơn Nam (1973), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Đông Phố xb, Sài Gịn 106 Sơn Nam (1974), Cá tính miền Nam, Đơng Phố xb, Sài Gịn 107 Sơn Nam (1984), Đất Gia Định xưa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 108 Sơn Nam (2000), Tiếp cận với đồng sông Cửu Long, Nxb Trẻ 167 109 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hoá dân gian người Việt Nam bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 110 Thạch Phương- Lưu Quang Tuyến (chủ biên) (1989), Địa chí Long An, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 111 Tô Ngọc Thanh (2006), Nước văn hố Việt Nam, Văn hố sơng nước miền Trung, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 112 Trần Bạch Đằng (1986), Đồng sông Cửu Long- 40 năm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 113 Trần Chính (1996), Văn hố dân gian tác phẩm điện ảnh, Tạp chí Văn hố dân gian, số 114 Trần Duy Hinh (2007), Những đặc trưng nghệ thuật điện ảnh, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 12 115 Trần Duy Hinh (2008), Những đặc trưng nghệ thuật điện ảnh, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 116 Trần Đức (1993), Nền văn minh sông Hồng xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 117 Trần Hoàng Kiêm (1991), Đồng sơng Cửu Long vị trí địa lý tiềm năng, Nxb Thống kê, Hà Nội 118 Trần Ngọc Thêm (1998), Vai trị nước truyền thống văn hố Việt Nam Đơng Nam Á, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 119 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, In lần thứ tư, có sửa chữa bổ sung, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 120 Trần Ngọc Thêm (2006), Văn hố nước người Việt, Văn hố sơng nước miền Trung, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 168 121 Trần Ngọc Thêm (2009), Tính cách Nam hệ thống Trong Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam thời kỳ cận đại, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Cần Thơ, Ngày 4-32008, Nxb Thế giới, Hà Nội 122 Trần Phỏng Diều (2006), Đặc trưng văn hoá ẩm thực Nam bộ, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 123 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 Trần Thanh Phương (1990), Du lịch bán đảo Cà Mau, Nxb Mũi Cà Mau 125 Trần Thị Diễm Thúy (2004), Thiên nhiên ca dao trữ tình Nam bộ, Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hoá, văn nghệ dân gian Nam bộ, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 126 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 127 Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hố dân tộc Tây Nam thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 128 Trần Xuân Kiêm (1992), Nghề nông Nam bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 129 Trịnh Hiểu Vân (2008), Văn hoá nước, Nguyễn Minh Đức dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 130 Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Định thành thơng chí, tập trung, Nguyễn Tạo dịch, Nha Văn hoá Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá xb, Sài Gịn 131 Trịnh Hồi Đức (1998), Gia Định thành thơng chí, Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch; Đào Duy Anh hiệu đính thích, Nxb Giáo dục, Hà Nội 169 132 Trịnh Hoài Đức (2005), Gia Định thành thơng chí, Lý Việt Dũng dịch giải; Huỳnh Văn Tới hiệu đính giới thiệu, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 133 Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam-Đông Nam Á (2000), Đông Nam Á vấn đề văn hoá-xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 134 Trương Minh Đạt (2008), Nghiên cứu Hà Tiên, Tạp chí Xưa Nay-Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 135 Trương Vĩnh Ký (1997), Gia Định phong cảnh vịnh, Nguyễn Đình Đầu giới thiệu, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 136 Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh (1982), Một số vấn đề khoa học xã hội đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 137 Viện Văn hoá (1987), Mấy đặc điểm văn hoá đồng sông Cửu Long, In lần thứ hai, Nxb Tổng hợp Hậu Giang 138 Vĩnh Khang (1995), Thú đánh bắt cá đồng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 139 Võ Diệp, Nguyễn Văn Tốt, Nguyễn Hữu Thái (1984), Nhà nơng thơn Nam bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 140 Võ Ngọc An (1996), Sắc thái quê, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 141 Vũ Bằng (1994), Món lạ miền Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 142 Vũ Minh Giang (chủ biên) (2008), Lược sử vùng đất Nam Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 143 Vưu Nghị Lực (1997), Ứng xử văn hố khai thác mơi trường thiên nhiên Cà Mau, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hoá học, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 170 144 Vưu Nghị Lực (2007), Sưu tầm bảo tồn nghề đánh bắt thuỷ sản truyền thống sông rạch Cà Mau, Báo cáo khoa học, Chương trình bảo tồn phát huy giá trị văn hoá phi vật thể dân tộc Việt Nam, Dự án 2002-2003 145 www.svbaochi.net DANH MỤC PHIM TÀI LIỆU Dư địa chí truyền hình, Đạo diễn Mai Xn Hồ, Ban chun đề Đài Truyền hình Việt Nam, sản xuất 1995-1997 Mekong ký sự, Đạo diễn Phạm Khắc, Dư Kim Hồng, Đài truyền hình TP Hồ Chí Minh, sản xuất 2004-2006 Đất chín rồng, Hãng phim truyền hình TP Hồ Chí Minh Uống chung nguồn nước, Hợp tác sản xuất hãng phim nước Asean Trung quốc, sản xuất 2005 Đất phương Nam, Đạo diễn Vinh Sơn, Hãng phim truyền hình TP Hồ Chí Minh, sản xuất 1997 Việt Nam - Đất nước người, tập11: Múa lân múa rồng, Lễ tết Nam bộ, Hoa Tết, Mai nở mùa xuân Hồ Tường [và nh.ng khác]; Việt Bình, Trường Sinh đạo diễn; Minh Dân, Hoàng Hà biên tập; Minh Phương [và nh.ng khác] thực hiện, BH 1843 Việt Nam đất nước - người: Lễ cưới cổ truyền Nam bộ, Việt Oanh kịch & lời bình; Thái Bình đạo diễn; Khôi Nguyên [và nh.ng khác] quay phim, BH 2186 171 Dịng sơng thời gian, Huỳnh Ngọc Trảng viết kịch lời bình, Lê Phương Nam đạo diễn, Vũ Minh Phương-Lê Trung Thành quay phim, Pnfilm Gia Định-Sài Gòn điệu hát câu hò ngày ấy, Huỳnh Ngọc Trảng viết kịch lời bình, Lâm Lê Dũng-Huỳnh Kim Hoàng đạo diễn, Lâm Lê Dũng quay phim, Hãng phim Trẻ 172 ... quan đến nước 99 2.2.2 Sơng nước với sinh hoạt văn hố nghệ thuật Nam 112 CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA SÔNG NƯỚC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA NGƯỜI NAM BỘ QUA PHIM TÀI LIỆU 118 3.1 Phim. .. phim tài liệu thành dạng sau: phim thời tài liệu, phim tài liệu địa chí, phim tài liệu giáo khoa, phim tài liệu phân tích 1.4.2 Phim tài liệu truyền hình: Nhóm thể loại phim thời - tài liệu, mở... 3.1 Phim tài liệu phản ánh tác động sông nước đến đời sống vật chất người Nam 118 3.2 Phim tài liệu phản ánh tác động sông nước đến đời sống tinh thần người Nam 144 KẾT LUẬN 153 TÀI LIỆU THAM