SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT NĂM HỌC 2020 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: HÓA HỌC Ngày thi: 06102020 Thời gian làm 180 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 02 trang) Cho khối lượng nguyên tử trung bình (gmol) các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137 và điều kiện tiêu chuẩn được viết tắt là đktc. R = 8,314 J.mol1.K1 = 0,08205 L.atm.mol1.K1 Câu 1 (5,0 điểm) 1.1. Cho thí nghiệm như hình vẽ dưới đây: a. Nêu hiện tượng trong thí nghiệm trên và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra (nếu có). b. Dẫn khí Y đến dư vào dung dịch NaAlO2. Viết phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và ion rút gọn. 1.2. Cho sơ đồ phản ứng: a. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + N2O + H2O (Với: nN2 : nN2O = 1 : 2) b. Cu + KNO3 + NaHSO4 → CuSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + NO + H2O Hãy lập phương trình hóa học (với các hệ số nguyên, tối giản) theo phương pháp thăng bằng electron. 1.3. Khi tác dụng với clo dư, photpho tạo nên chất A. Chất A tác dụng với nước tạo chất B và chất C. Chất B tác dụng với xút dư tạo ra chất D và nước. Chất C tác dụng với canxi cacbonat được chất E và chất G. Khi đun nóng với than, chất G tạo nên chất H. Chất D tác dụng với chất E tạo kết tủa I. Khi đun nóng với than và silic đioxit, chất I tạo nên photpho, canxi silicat và chất H. Viết phương trình hóa học của tất cả các phản ứng xảy ra. Cho biết A, B, C, D, E, G, H và I là những chất gì? Câu 2 (5,0 điểm) 2.1. Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H4, C3H4 và C4H4. Tỉ khối của X so với H2 bằng 13,25. Đốt cháy hoàn toàn 1,325 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1,25 lít dung dịch Ba(OH)2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Tính m. 2.2. Hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức. Cho 12,8 gam X tác dụng hoàn toàn với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thì thu được 128,8 gam kết tủa. Mặt khác cho 12,8 gam X tác dụng hết với H2 (Ni, to) thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Hãy xác định công thức cấu tạo và thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi anđehit trong hỗn hợp X. Câu 3 (5,0 điểm) 3.1. Hòa tan hết 63,28 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2 và Cu trong dung dịch chứa 1,44 mol HNO3 và 0,24 mol NaNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y (không chứa NH4+), hỗn hợp khí Z gồm t mol NO2 và 0,04 mol NO. Biết Y hòa tan tối đa 12,8 gam Cu, thu được t mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch T chứa 166,96 gam muối. Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 3.2. Axit axetylsalixylic (A) là tên một loại thuốc hạ sốt và có tên thương phẩm là aspirin, còn một loại tinh dầu tách ra từ một loại cây xanh tốt bốn mùa ở Châu Âu được gọi là metyl salixylat (B). Cả hai có thể được tổng hợp tử axit salixylic còn gọi là axit orthohidroxibenzoic (C). a. Viết công thức cấu tạo của A, B và C. b. Lấy 4,08 gam hỗn hợp X gồm A và B (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3) cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được m gam muối. Tính m. c. Chất (A) và (B) được tổng hợp từ benzen theo sơ đồ sau: Xác định công thức cấu tạo của D, E và hóa chất cần thiết ở các dấu chấm hỏi (?) để thực hiện chuyển hóa trên. Câu 4 (5,0 điểm) 4.1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. Cl2 + KI + KOH → b. FeCl3 + H2S → c. H2S + SO2 + NaOH → d. CH2=CHCHO + Cu(OH)2 + NaOH → 4.2. Xác định các chất A, B, C, D, E, F trong chuyển hóa dưới đây: 4.3. Trong dung dịch nước, chất T bị phân hủy theo phương trình: T + 2H2O → 2X+ + Y2 (1) Trong dung dịch loãng, hằng số tốc độ của phản ứng tại 350K là k1 = 4,00.105 s1. a. Cho biết bậc của phản ứng (1). b. Tính thời gian cần thiết t1 để 80% lượng chất T bị phân hủy ở 350K. c. Tính hằng số tốc độ của phản ứng k2 tại 300K và thời gian cần thiết t2 để 80% lượng T bị phân hủy ở nhiệt độ này. Biết năng lượng hoạt hóa Ea của phản ứng là 166,00 kJ.mol1 và Ea không phụ thuộc vào nhiệt độ. HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2020 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: HÓA HỌC Ngày thi: 08122020 Thời gian làm 180 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 02 trang) Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; P = 31; S = 32; K = 39; Fe = 56; Ba = 137. Câu 1 (2,0 điểm) 1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Cho bột oxit sắt từ vào dung dịch HCl loãng, dư. b. Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư. c. Cho 100ml dung dịch NaoH 0,1M vào 200ml dung dịch Ca(HCO3)2 0,1M. d. Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào cốc chứa một ít tinh thể đường saccarozơ. 2. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi cho dung dịch Ba(OH)2, dung dịch NH3, khí Cl2, dung dịch H2SO4 loãng lần lượt tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2. 3. Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau: a. H2NCH2COOK + HCl □(→┴( ) ) b. Axit glutamic + NaOHdư □(→┴( ) ) c. Điphenyl oxalat + KOH dư □(→┴( ) ) d. Isopren □(→┴( trùng hợp 1,4 ) ) Câu 2 (2,0 điểm) 1. a. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự lực bazơ tăng dần và giải thích: C2H5NH2, NH3, (C2H5)2NH, (C6H5)2NH, C6H5NH2, C6H5NHCH3 (C6H5 là gốc phenyl) b. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự giảm dần lực axit và giải thích: CH3CHFCOOH, C2H5COOH, ClCH2CH2COOH, CH3CH(NH2)COOH, CH3CHClCOOH 2. Khi cho chất hữu cơ A (C2H7O3N) hoặc B (C3H12O3N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đều thu được một chất khí (có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm) và dung dịch X. Đun nóng, cô cạn dung dịch X chỉ thu được một muối vô cơ duy nhất. Nếu cho A hoặc B tác dụng với HCl thì đều thu được 1 khí làm vẩn đục nước vôi trong. Xác định công thức cấu tạo, gọi tên A, B, viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 3. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: Câu 3 (2,0 điểm) 1. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch chứa x mol H2SO4 và y mol Al2(SO4)3. Lượng kết tủa (m gam) tạo thành phụ thuộc vào thể tích dung dịch Ba(OH)2 (V ml) được biểu diễn theo đồ thị sau: Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính giá trị của m. 2. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai este X và Y (đều no, mạch hở, thuần chức, MX < MY) bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được 12,3 gam muối khan B của một axit hữu cơ và hỗn hợp C gồm hai ancol (số nguyên tử C trong mỗi phân tử ancol không vượt quá 3). Đốt cháy hoàn toàn muối B trên, thu được 7,95 gam muối Na2CO3. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp C trên, thu được 3,36 lit CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O. Xác định công thức cấu tạo của X, Y và tính % khối lượng của Y trong A. Câu 4 (2,0 điểm) 1. Sục khí A vào dung dịch chứa chất B có màu vàng nâu thu được dung dịch và chất rắn D màu vàng. Cho khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra D và G. Nếu cho X tác dụng với A trong nước tạo ra dung dịch chứa Y và G, rồi thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. Khí A tác dụng với dung dịch chứa chất M (muối nitrat của kim loại) tạo ra kết tủa T màu đen. Đốt cháy T bởi oxi thu được Z (chất lỏng, màu trắng bạc ở điều kiện thường). Xác định các chất A, B, D, X, G, Y, M, T, Z và viết phương trình hóa học của các phản ứng. 2. Hỗn hợp A gồm 3 peptit đều mạch hở gồm peptit X (C4H8O3N2), peptit Y (C7HxOyNz) và peptit Z (C11HnOmNt). Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 1,155 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 23,32 gam Na2CO3. Xác định công thức cấu tạo của X, Y và tính % khối lượng của Z trong hỗn hợp E. Câu 5 (2,0 điểm) 1. Cho sơ đồ phản ứng sau: D □(←┴(+ H_2 O,H+,t0 ) ) A □(→┴(+ C_2 H_5 CH_2 OH,H_2 SO_4 đặc,t0 ) ) B + E Hợp chất hữu cơ A (thuần chức, mạch cacbon không phân nhánh) có % khối lượng của C và H tương ứng là 41,38% và 3,45%. Hợp chất hữu cơ B chứa 60%C; 8%H còn lại là O. Hợp chất hữu cơ D chứa 35,82%C; 4,48%H và còn lại là O. Trung hòa 2,68 gam D cần vừa đủ 40ml dung dịch NaOH 1,0M. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của A, B, D. Biết rằng khi đun nóng, A có thể tách nước. Gọi tên đồng phân của A (nếu có). 2. Sau trận lũ lịch sử tháng 10 năm 2020 vừa qua, nguồn nước sinh hoạt của người dân ở một số địa phương tỉnh Quảng Bình bị nhiễm bẩn nghiêm trọng. Để làm trong nước bị nhiễm bẩn, người dân thường sử dụng phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O). a. Giải thích vì sao phèn chua có thể làm trong nước sinh hoạt bị nhiễm bẩn. b. Tính pH của dung dịch phèn chua bão hòa ở 250C, biết độ tan của phèn chua ở nhiệt độ này là 59,0 gamlit. c. Để làm trong nước sinh hoạt có pH = 6,5, một lượng m gam phèn chua được hòa tan vào 1,0m3 nước sinh hoạt để tạo kết tủa bông keo Al(OH)3 và tổng nồng độ các dạng ion nhôm còn lại trong dung dịch bằng 106M (coi như kết tủa hoàn toàn Al3+). Giả thiết không có quá trình nào khác. Tính giá trị của m. Biết: Al3+ + H2O Al(OH)2+ + H+ β = 104,1. pKa (HSO4) = 2,00; pKs (Al(OH)3) = 32,40; KW = 1014. HẾT Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và bảng tính tan. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ LỚP 12 ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2020 – 2021 ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC Ngày thi: 06102020 (Thời gian: 180 phút) Câu 1 (4,0 điểm) 1. Nêu hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi: a. Cho kim loại Al vào dung dịch NaOH. b. Trộn dung dịch Al2(SO4)3 với dung dịch K2S. c. Sục khí H2S đến bão hòa vào dung dịch Fe2(SO4)3. d. Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch ZnCl2. 2. R là một nguyên tố hóa học ở nhóm A trong bảng tuần hoàn. Oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của R có công thức R2O5. Phần trăm về khối lượng của R trong hợp chất khí của nó với hiđro là 91,18%. a. Xác định nguyên tố R. b. X là hợp chất chứa nguyên tố R trong quặng, biết MX = 310 gammol. Z là một muối trung hòa chứa R. Hãy viết các phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên ứng với 1 phản ứng hóa học): X →┴( ) R →┴( ) RBr3 →┴( H_2 O ) Y →┴( NaOH ) Z 3. Cho 12,48 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu tác dụng vừa đủ với 160ml dung dịch HCl 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và m gam kim loại không tan. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,1M trong môi trường axit (H2SO4 loãng, dư). Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Tính giá trị của m và V. 4. Hỗn hợp B gồm 2 muối M2CO3 và MHCO3. Chia 49,95 gam B thành 3 phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa. Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư thu được 9,85 gam kết tủa. Phần 3 tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 2,0M. Tính giá trị của V và viết phương trình phản ứng xảy ra (dạng ion) trong các thí nghiệm trên. Câu 2 (4,0 điểm) 1. Nêu hiện tượng và viết phương trình ion thu gọn cho các thí nghiệm sau: a. Cho NaHS vào dung dịch CuCl2. b. Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom. c. Cho NaNO2 vào dung dịch H2SO4 loãng. d. Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat. 2. Hợp chất MX2 có trong một loại quặng phổ biến trong tự nhiên. Hòa tan MX2 trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được dung dịch A. Cho dung dịch BaCl2 vào A thu được kết tủa trắng, cho A tác dụng với dung dịch NH3 dư, thu được kết tủa nâu đỏ. Xác định công thức hóa học MX2 và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra dưới dạng ion thu gọn. 3. Vận dụng kiến thức môn hóa học hãy trả lời các câu hỏi: a. Vì sao khi bón phân đạm ure cho đồng ruộng không nên trộn chung với vôi? b. Vì sao không dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy kim loại Mg? 4. Hòa tan hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 100 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X (không có muối amoni) và hỗn hợp khí B (gồm các sản phẩm khử của NO3). Cho 500ml dung dịch KOH 1,2M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 20 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 49,55 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong A và nồng độ % mỗi chất tan trong X. Câu 3 (4,0 điểm) 1. Chỉ dùng thêm thuốc thử là quỳ tím (các thiết bị cần thiết có đủ), hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất trong các dung dịch riêng biệt: Na2SO4, KHCO3, Na2CO3, KHSO4, NaOH, BaCl2. Viết phương tình hóa học của các phản ứng xảy ra. 2. Cho biết A1, A2, A3, A4, A5 lần lượt là các hợp chất của kim loại Na. Cho A1 lần lượt tác dụng với các dung dịch A2, A3 th được các chất khí tương ứng là A6, A7. Cho A4, A5 lần lượt tác dụng với nước thu được các khí tương ứng A8, A9. Cho các khí A6, A7, A8, A9 tác dụng với nhau từng đôi một trong điều kiện thích hợp. Tỷ khối của A6 so với A8 bằng 2 và tỷ khối của A7 so với A9 bằng 2. A6, A7, A8, A9 là các khí được học trong chương trình hóa học phổ thông. Hãy xác định các chất A1, A2, A3, A4, A5, A6, A7, A8, A9 phù hợp với dữ kiện trên và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên. 3. Hòa tan m gam CuSO4.3H2O vào nước được dung dịch X. Cho 14,8 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Fe vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Z có khối lượng 21,6 gam và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu dược hỗn hợp oxit có khối lượng 14 gam. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và giá trị của m. 4. Cho 32,64 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4 và kim loại M vào dung dịch HNO3 đun nóng, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lit khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc), dung dịch X và 5,76 gam kim loại M. Cho 5,76 gam M vào 200ml dung dịch chứa đồng thời H2SO4 0,7M và KNO3 0,6M khuấy đều thì thu được dung dịch E, khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch X thu được kết tủa B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 19,2 gam chất rắn R. Cô cạn dung dịch E thu được m gam muối khan. Hãy xác định kim loại M và tìm giá trị của m. Câu 4 (4,0 điểm) 1. Biết rằng X là hợp chất hữu cơ phổ biến trong tự nhiên có % khối lượng C, H, O lần lượt là 44,44%; 6,17% và 49,39%. Mỗi mũi tên ứng với 1 phương trình hóa học. Hãy xác định các chất X, X1, X2, X3, X4 và viết phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau: 2. Để pha chế 10,0 lit dung dịch sát khuẩn sử dụng trong phòng dịch Covid – 19, tổ chức y tế thế giới WHO giới thiệu một số công thức sau: Dung dịch etanol (rượu etylic) 960 8333 ml Dung dịch hiđro peoxit 3% 417 ml Dung dịch glyxerol 98% 145 ml Nước cất đã đun sôi, để nguội Phần còn lại a. Hãy cho biết vai trò của hiđro peoxit và glyxerol trong dung dịch trên. b. Độ rượu cho biết số ml rượu etylic nguyên chất (d = 0,8gml) có trong 100ml dung dịch rượu. Tính khối lượng etanol có trong 8333 ml rượu 960 ở trên. c. Khi đun nhẹ hoặc có mặt xúc tác MnO2, H2O2 bị phân hủy tạo ra khí oxi và nước. Đun nhẹ 100 gam dung dịch H2O2 34% một thời gian thu được H2O2 17%. Bỏ qua sự bay hơi của nước, tính thể tích khí oxi sinh ra (đktc). d. Lập luận để so sánh độ dài liên kết OO trong các phân tử H2O2, O2, O3. Câu 5 (4,0 điểm) 1. Dùng công thức cấu tạo thu gọn để viết phương trình hóa học của các phản ứng sau: a. Este + H2O □(⇔┴(H_2 SO_4,t0 ) ) propan2ol + axit fomic b. Este + H2O □(⇔┴(H_2 SO_4,t0 ) ) axit acrylic + anđehit axetic c. Este (C5H8O4) + NaOH →┴( ) 2 muối + ancol d. Este (C11H10O4) + NaOH →┴( ) 2 muối + xeton + nước 2. Hỗn hợp A gồm 2 anđehit X, Y đều mạch hở, đơn chức (phân tử của chúng hơn kém nhau hai nguyên tử C). Đốt cháy hoàn toàn 0,14mol A thu được 0,26mol CO2 và 0,2mol H2O. Nếu cho 0,14mol A tác dụng với AgNO3NH3 dư thu được p gam kết tủa. Hãy tính giá tị của p. 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm triglyxerit và các axit béo (trong đó tỉ lệ số mol triglixerit và axit béo tương ứng là 1:1) cần vừa đủ 4,21mol O2 thu được CO2 và 2,82mol H2O. Cho m gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch brom thấy có 0,06mol Br2 đã tham gia phản ứng. Hiđro hóa hoàn toàn X (Ni, t0) rồi cho sản phẩm tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH thu được 48,4 gam muối. Tính giá trị của m. 4. Hỗn hợp X gồm 3 este mạch hở Y, Z, T trong đó có một este 2 chức và 2 este đơn chức (MY < MZ < MT). Đốt cháy hoàn toàn 20,04 gam X cần dùng hết 0,79mol O2; hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa một lượng dư dung dịch nước vôi trong thu được 76,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm đi 30,68 gam so với trước phản ứng. Nếu cho 20,04 gam X tác dụng với một lượng dư NaOH thì thu được hỗn hợp các ancol no và 22,08 gam hỗn hợp muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Xác định công thức cấu tạo các chất Y, Z, T và tính khối lượng của chúng trong X. Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm HẾT Họ và tên thí sinh: …………………………………………………………… Số báo danh: …………………………… ĐỀ TỰ LUYỆN 2 TN Câu 1. (2,0 điểm) Có 4 ống nghiệm riêng biệt, mỗi ống nghiệm chứa một chất khí trong số các khí: N2, SO2, HCl, NH3. Ban đầu các ống nghiệm được úp trong nước như hình vẽ: a. Xác định mỗi khí trong từng ống nghiệm. Giải thích? b. Mực nước trong ống nghiệm ở chậu B thay đổi như thế nào (so với mực nước trong ống nghiệm ở chậu B ban đầu) trong các trường hợp sau, giải thích: Trường hợp 1: Thêm vài giọt dung dịch KOH vào chậu B. Trường hợp 2: Thêm vài giọt dung dịch HCl vào chậu B. Trường hợp 3: Thay nước trong chậu B bằng thể tích tương đương dung dịch bromH2O. Trường hợp 4: Thay nước trong chậu B bằng thể tích tương đương dung dịch bromCCl4. Câu 2. (2,0 điểm) Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (1) A1 □(→┴( t0 ) ) A2 + A3 + A4 (2) A1 □(→┴( 〖xt,t〗0 ) ) A2 + A4 (3) A3 □(→┴( 〖xt,t〗0 ) ) A2 + A4 (4) A1 + Zn + H2SO4 □(→┴( t0 ) ) A2 + ZnSO4 + H2O (5) A3 + Zn + H2SO4 □(→┴( t0 ) ) A2 + ZnSO4 + H2O (6) A1 + A2 + H2SO4 □(→┴( t0 ) ) A5 + NaHSO4 + H2O (7) A5 + NaOH □(→┴( ) ) A2 + A6 + H2O (8) A6 □(→┴( t0 ) ) A1 + A2 Biết A1 là hợp chất chứa clo chứa 21,596% natri về khối lượng; A3 là hợp chất của clo chứa 18,776% natri về khối lượng; ở điều kiện thường, A4 và A5 là các chất khí. Xác định A1, A2, A3, A4, A5, A6 và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Câu 3. (2,0 điểm) Chất hữu cơ X mạch hở có công thức C5H6O4 thỏa mãn các phản ứng sau: (1) X + NaOH □(→┴( ) ) A + B + D (2) A + H2SO4 □(→┴( ) ) A1 + Na2SO4 (3) A1 + AgNO3 + NH3 + ... □(→┴( ) ) Ag + ... (4) D + AgNO3 + NH3 + ... □(→┴( ) ) C1 + Ag + ... (5) A + NaOH □(→┴( 〖CaO,t〗0 ) ) A2 + A3 (6) B + NaOH □(→┴( 〖CaO,t〗0 ) ) B1 + A3 (7) A2 + D □(→┴( ) ) C2 (8) C1 + HCl □(→┴( ) ) C3 + NH4Cl (9) C2 + ... □(→┴( ) ) C3 + ... (10) B1 + ... □(→┴( ) ) C3 Biết A1, B1, D, C2, C3 đều là các chất hữu cơ chứa C, H, O và đều đơn chức, mạch hở. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Câu 4. (2,0 điểm) a. Hòa tan V1 ml ancol etylic vào V2 ml nước thu được V3 ml dung dịch X. Trong dung dịch X có tối đa bao nhiêu loại liên kết hiđro liên phân tử? Liên kết nào bền nhất? Giải thích. So sánh giá trị của tổng (V1 + V2) với V3. Giải thích. b. Ở nhiệt độ không đổi, hằng số phân ly Ka của các chất: phenol, pcrezol, pnitro phenol; 2,4,6trinitro phenol (axit picric), glixerol là: 7,0.10¬5; 6,7.1011; 1,28.1010; 7,0.108; 4,2.104. Hãy viết công thức cấu tạo của các chất trên và gán giá trị Ka vào các chất cho phù hợp. Giải thích. Câu 5. (2,0 điểm) Chia 20,8 gam hỗn hợp gồm 2 anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 108 gam Ag. Cho phần 2 tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, t0) thu được hỗn hợp X gồm 2 ancol Y và Z (MY < MZ). Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 4,52 gam hỗn hợp 3 ete. Biết hiệu suất phản ứng tạo thành ete của Y bằng 50%. Tính hiệu suất của phản ứng tạo thành ete của Z. Câu 6. (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 1,31 gam chất hữu cơ X chứa C, H, O có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, thu được 2,42 gam CO2 và 0,81 gam H2O. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được muối natri của axit hữu cơ A và hỗn hợp B gồm hai ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng. Lấy 1,24 gam hỗn hợp B cho hóa hơi hoàn toàn thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,84 gam N2 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Khi cho cùng một lượng axit A như nhau phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 hoặc với Na thì thể tích khí CO2 thu được luôn gấp 1,5 lần thể tích khí H2 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. a. Xác định công thức phân tử của X và công thức phân tử của các ancol trong B. b. Giả sử A là hợp chất có thể phân lập được từ nguồn thực vật, A tương đối quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt được dùng trong việc pha chế nước giải khát có vị chua, hãy viết công thức cấu tạo của A, từ đó suy ra công thức cấu tạo của X. Câu 7. (2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở trong đó có một este đơn chức và ba este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy 11,88 gam X cần dùng 14,784 lit O2 (đktc) thu được 25,08 gam CO2. Đun nóng 11,88 gam X với 310ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn Y và một ancol đơn chức Z. Cho toàn bộ Z vào bình đựng Na dư thì khối lượng bình tăng 5,85 gam. Trộn m gam Y với CaO rồi nung nóng (không có mặt oxi) thu được 2,016 lit (đktc) một hiđrocacbon duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, xác định công thức cấu tạo thu gọn của các este trong X. Câu 8. (2,0 điểm) Hòa tan hết 2,436 gam một mẫu quặng sắt chứa FeO, Fe2O3 và 35% tạp chất trơ trong dung dịch H2SO4 dư rồi thêm dung dịch KMnO4 0,1M vào dung dịch thu được cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì hết 30,52 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Mặt khác, hòa tan hết 1,624 gam mẫu quặng trên vào dung dịch H2SO4 dư thu được dung dịch A. Sục khí SO2 vào dung dịch A, thu được dung dịch B. Dung dịch B phản ứng vừa đủ với 44,42 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Tính thể tích khí SO2 (đktc) đã dùng và thành phần % theo khối lượng FeO, Fe2O3 có trong mẫu quặng. Câu 9. (2,0 điểm) Cho 20 gam hỗn hợp A gồm FeCO3, Fe, Cu và Al tác dụng với 60 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 2,688 lit khí H2. Sau khi kết thúc phản ứng, cho tiếp 740 ml dung dịch HCl 1M vào hỗn hợp rồi đun nóng, thu được hỗn hợp khí B và còn một phần chất rắn chưa tan D. Sục khí B vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì xuất hiện 10 gam kết tủa. Cho chất rắn D tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được dung dịch E và 1,12 lit một chất khí duy nhất. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa F. Nung F trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp A và tính m. Các khí đo ở đktc, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Câu 10. (2,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO3 1M và H2SO4 2M thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4% khối lượng Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn. Tính nồng độ % của FeSO4 trong dung dịch X. Cho khối lượng nguyên tử của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; P = 31; Na = 23; K = 39; Ca = 40; Al = 27; Mg = 24; Fe = 56; Cu = 64; Mn = 55; Ag = 108; Ba = 137. HẾT Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT NĂM HỌC 2020 - 2021 Mơn: HĨA HỌC Ngày thi: 06/10/2020 Thời gian làm 180 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 02 trang) Cho khối lượng nguyên tử trung bình (g/mol) nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137 điều kiện tiêu chuẩn viết tắt đktc R = 8,314 J.mol-1.K-1 = 0,08205 L.atm.mol-1.K-1 Câu (5,0 điểm) 1.1 Cho thí nghiệm hình vẽ đây: a Nêu tượng thí nghiệm viết phương trình hóa học phản ứng xảy (nếu có) b Dẫn khí Y đến dư vào dung dịch NaAlO Viết phương trình phản ứng xảy dạng phân tử ion rút gọn 1.2 Cho sơ đồ phản ứng: a Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + N2O + H2O (Với: nN2 : nN2O = : 2) b Cu + KNO3 + NaHSO4 → CuSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + NO + H2O Hãy lập phương trình hóa học (với hệ số nguyên, tối giản) theo phương pháp thăng electron 1.3 Khi tác dụng với clo dư, photpho tạo nên chất A Chất A tác dụng với nước tạo chất B chất C Chất B tác dụng với xút dư tạo chất D nước Chất C tác dụng với canxi cacbonat chất E chất G Khi đun nóng với than, chất G tạo nên chất H Chất D tác dụng với chất E tạo kết tủa I Khi đun nóng với than silic đioxit, chất I tạo nên photpho, canxi silicat chất H Viết phương trình hóa học tất phản ứng xảy Cho biết A, B, C, D, E, G, H I chất gì? Câu (5,0 điểm) 2.1 Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H4, C3H4 C4H4 Tỉ khối X so với H2 13,25 Đốt cháy hoàn toàn 1,325 gam X oxi dư cho toàn sản phẩm cháy vào 1,25 lít dung dịch Ba(OH) 0,05M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam kết tủa Tính m 2.2 Hỗn hợp X gồm anđehit đơn chức Cho 12,8 gam X tác dụng hoàn toàn với AgNO dư dung dịch NH3 thu 128,8 gam kết tủa Mặt khác cho 12,8 gam X tác dụng hết với H (Ni, to) thu hỗn hợp Y Cho Y tác dụng với Na dư thu 3,36 lít H (đktc) Hãy xác định công thức cấu tạo thành phần phần trăm theo khối lượng anđehit hỗn hợp X Câu (5,0 điểm) 3.1 Hòa tan hết 63,28 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2 Cu dung dịch chứa 1,44 mol HNO3 0,24 mol NaNO3 Sau phản ứng thu dung dịch Y (khơng chứa NH 4+), hỗn hợp khí Z gồm t mol NO2 0,04 mol NO Biết Y hòa tan tối đa 12,8 gam Cu, thu t mol khí NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch T chứa 166,96 gam muối Tính phần trăm khối lượng chất hỗn hợp X Biết phản ứng xảy hoàn toàn 3.2 Axit axetylsalixylic (A) tên loại thuốc hạ sốt có tên thương phẩm aspirin, loại tinh dầu tách từ loại xanh tốt bốn mùa Châu Âu gọi metyl salixylat (B) Cả hai tổng hợp tử axit salixylic gọi axit ortho-hidroxibenzoic (C) a Viết công thức cấu tạo A, B C b Lấy 4,08 gam hỗn hợp X gồm A B (có tỉ lệ mol tương ứng : 3) cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu m gam muối Tính m c Chất (A) (B) tổng hợp từ benzen theo sơ đồ sau: Xác định cơng thức cấu tạo D, E hóa chất cần thiết dấu chấm hỏi (?) để thực chuyển hóa Câu (5,0 điểm) 4.1 Hồn thành phương trình phản ứng sau: a Cl2 + KI + KOH → b FeCl3 + H2S → c H2S + SO2 + NaOH → d CH2=CH-CHO + Cu(OH)2 + NaOH → 4.2 Xác định chất A, B, C, D, E, F chuyển hóa đây: 4.3 Trong dung dịch nước, chất T bị phân hủy theo phương trình: T + 2H2O → 2X+ + Y2- (1) Trong dung dịch loãng, số tốc độ phản ứng 350K k1 = 4,00.10-5 s-1 a Cho biết bậc phản ứng (1) b Tính thời gian cần thiết t1 để 80% lượng chất T bị phân hủy 350K c Tính số tốc độ phản ứng k 300K thời gian cần thiết t để 80% lượng T bị phân hủy nhiệt độ Biết lượng hoạt hóa E a phản ứng 166,00 kJ.mol-1 Ea không phụ thuộc vào nhiệt độ - HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2020 - 2021 Mơn: HĨA HỌC Ngày thi: 08/12/2020 Thời gian làm 180 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 02 trang) Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; P = 31; S = 32; K = 39; Fe = 56; Ba = 137 Câu (2,0 điểm) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy thí nghiệm sau: a Cho bột oxit sắt từ vào dung dịch HCl loãng, dư b Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư c Cho 100ml dung dịch NaoH 0,1M vào 200ml dung dịch Ca(HCO3)2 0,1M d Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào cốc chứa tinh thể đường saccarozơ Viết phương trình hóa học phản ứng xảy cho dung dịch Ba(OH) 2, dung dịch NH3, khí Cl2, dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 Viết phương trình hóa học phản ứng sau: a H2NCH2COOK + HCl b Axit glutamic + NaOHdư c Điphenyl oxalat + KOH dư d Isopren Câu (2,0 điểm) a Sắp xếp chất sau theo thứ tự lực bazơ tăng dần giải thích: C2H5NH2, NH3, (C2H5)2NH, (C6H5)2NH, C6H5NH2, C6H5NHCH3 (C6H5 gốc phenyl) b Sắp xếp chất sau theo thứ tự giảm dần lực axit giải thích: CH3CHFCOOH, C2H5COOH, ClCH2CH2COOH, CH3CH(NH2)COOH, CH3CHClCOOH Khi cho chất hữu A (C2H7O3N) B (C3H12O3N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu chất khí (có khả làm xanh quỳ tím ẩm) dung dịch X Đun nóng, cạn dung dịch X thu muối vô Nếu cho A B tác dụng với HCl thu khí làm vẩn đục nước vôi Xác định công thức cấu tạo, gọi tên A, B, viết phương trình hóa học phản ứng xảy Viết phương trình hóa học phản ứng xảy theo sơ đồ sau: Câu (2,0 điểm) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch chứa x mol H2SO4 y mol Al2(SO4)3 Lượng kết tủa (m gam) tạo thành phụ thuộc vào thể tích dung dịch Ba(OH)2 (V ml) biểu diễn theo đồ thị sau: Viết phương trình hóa học phản ứng xảy tính giá trị m Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai este X Y (đều no, mạch hở, chức, M X < MY) dung dịch NaOH vừa đủ Chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu 12,3 gam muối khan B axit hữu hỗn hợp C gồm hai ancol (số nguyên tử C phân tử ancol không vượt 3) Đốt cháy hoàn toàn muối B trên, thu 7,95 gam muối Na 2CO3 Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp C trên, thu 3,36 lit CO2 (đktc) 4,32 gam H2O Xác định công thức cấu tạo X, Y tính % khối lượng Y A Câu (2,0 điểm) Sục khí A vào dung dịch chứa chất B có màu vàng nâu thu dung dịch chất rắn D màu vàng Cho khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo D G Nếu cho X tác dụng với A nước tạo dung dịch chứa Y G, thêm dung dịch BaCl vào dung dịch có kết tủa trắng Khí A tác dụng với dung dịch chứa chất M (muối nitrat kim loại) tạo kết tủa T màu đen Đốt cháy T oxi thu Z (chất lỏng, màu trắng bạc điều kiện thường) Xác định chất A, B, D, X, G, Y, M, T, Z viết phương trình hóa học phản ứng Hỗn hợp A gồm peptit mạch hở gồm peptit X (C4H8O3N2), peptit Y (C7HxOyNz) peptit Z (C11HnOmNt) Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu hỗn hợp T gồm muối glyxin, alanin valin Đốt cháy toàn T cần dùng 1,155 mol O2, thu CO2, H2O, N2 23,32 gam Na2CO3 Xác định công thức cấu tạo X, Y tính % khối lượng Z hỗn hợp E Câu (2,0 điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau: D A B+E Hợp chất hữu A (thuần chức, mạch cacbon khơng phân nhánh) có % khối lượng C H tương ứng 41,38% 3,45% Hợp chất hữu B chứa 60%C; 8%H lại O Hợp chất hữu D chứa 35,82%C; 4,48%H lại O Trung hòa 2,68 gam D cần vừa đủ 40ml dung dịch NaOH 1,0M Xác định công thức cấu tạo gọi tên A, B, D Biết đun nóng, A tách nước Gọi tên đồng phân A (nếu có) Sau trận lũ lịch sử tháng 10 năm 2020 vừa qua, nguồn nước sinh hoạt người dân số địa phương tỉnh Quảng Bình bị nhiễm bẩn nghiêm trọng Để làm nước bị nhiễm bẩn, người dân thường sử dụng phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) a Giải thích phèn chua làm nước sinh hoạt bị nhiễm bẩn b Tính pH dung dịch phèn chua bão hịa 25 0C, biết độ tan phèn chua nhiệt độ 59,0 gam/lit c Để làm nước sinh hoạt có pH = 6,5, lượng m gam phèn chua hòa tan vào 1,0m nước sinh hoạt để tạo kết tủa keo Al(OH) tổng nồng độ dạng ion nhơm cịn lại dung dịch 10-6M (coi kết tủa hoàn tồn Al3+) Giả thiết khơng có q trình khác Tính giá trị m Biết: Al3+ + H2O Al(OH)2+ + H+ *β = 10-4,1 pKa (HSO4-) = 2,00; pKs (Al(OH)3) = 32,40; KW = 10-14 - HẾT - Thí sinh khơng sử dụng bảng tuần hồn ngun tố hóa học bảng tính tan - Cán coi thi khơng giải thích thêm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ LỚP 12 NĂM HỌC 2020 – 2021 ĐỀ THI MƠN: HĨA HỌC Ngày thi: 06/10/2020 (Thời gian: 180 phút) Câu (4,0 điểm) Nêu tượng quan sát viết phương trình hóa học phản ứng xảy khi: a Cho kim loại Al vào dung dịch NaOH b Trộn dung dịch Al2(SO4)3 với dung dịch K2S c Sục khí H2S đến bão hịa vào dung dịch Fe2(SO4)3 d Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch ZnCl2 2 R nguyên tố hóa học nhóm A bảng tuần hồn Oxit tương ứng với hóa trị cao R có cơng thức R2O5 Phần trăm khối lượng R hợp chất khí với hiđro 91,18% a Xác định nguyên tố R b X hợp chất chứa nguyên tố R quặng, biết M X = 310 gam/mol Z muối trung hòa chứa R Hãy viết phương trình hóa học để hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên ứng với phản ứng hóa học): X R RBr3 Y Z Cho 12,48 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 Cu tác dụng vừa đủ với 160ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y m gam kim loại không tan Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO 0,1M môi trường axit (H 2SO4 lỗng, dư) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy Tính giá trị m V Hỗn hợp B gồm muối M2CO3 MHCO3 Chia 49,95 gam B thành phần nhau: - Phần tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư thu 39,4 gam kết tủa - Phần tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư thu 9,85 gam kết tủa - Phần tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 2,0M Tính giá trị V viết phương trình phản ứng xảy (dạng ion) thí nghiệm Câu (4,0 điểm) Nêu tượng viết phương trình ion thu gọn cho thí nghiệm sau: a Cho NaHS vào dung dịch CuCl2 b Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom c Cho NaNO2 vào dung dịch H2SO4 lỗng d Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat Hợp chất MX2 có loại quặng phổ biến tự nhiên Hòa tan MX dung dịch HNO3 đặc, nóng thu dung dịch A Cho dung dịch BaCl vào A thu kết tủa trắng, cho A tác dụng với dung dịch NH3 dư, thu kết tủa nâu đỏ Xác định cơng thức hóa học MX viết phương trình hóa học phản ứng xảy dạng ion thu gọn Vận dụng kiến thức mơn hóa học trả lời câu hỏi: a Vì bón phân đạm ure cho đồng ruộng khơng nên trộn chung với vơi? b Vì khơng dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy kim loại Mg? Hịa tan hồn tồn 14,8 gam hỗn hợp A gồm Fe Cu vào 100 gam dung dịch HNO 50,4%, sau kim loại tan hết thu dung dịch X (khơng có muối amoni) hỗn hợp khí B (gồm sản phẩm khử NO3-) Cho 500ml dung dịch KOH 1,2M vào dung dịch X thu kết tủa Y dung dịch Z Lọc lấy Y nung khơng khí đến khối lượng không đổi thu 20 gam chất rắn Cô cạn dung dịch Z chất rắn T Nung T đến khối lượng không đổi thu 49,55 gam chất rắn Biết phản ứng xảy hồn tồn Tính % khối lượng kim loại A nồng độ % chất tan X Câu (4,0 điểm) Chỉ dùng thêm thuốc thử quỳ tím (các thiết bị cần thiết có đủ), trình bày phương pháp hóa học để nhận biết chất dung dịch riêng biệt: Na 2SO4, KHCO3, Na2CO3, KHSO4, NaOH, BaCl2 Viết phương tình hóa học phản ứng xảy Cho biết A1, A2, A3, A4, A5 hợp chất kim loại Na Cho A tác dụng với dung dịch A2, A3 th chất khí tương ứng A 6, A7 Cho A4, A5 tác dụng với nước thu khí tương ứng A8, A9 Cho khí A6, A7, A8, A9 tác dụng với đơi điều kiện thích hợp Tỷ khối A6 so với A8 tỷ khối A so với A9 A6, A7, A8, A9 khí học chương trình hóa học phổ thơng Hãy xác định chất A1, A2, A3, A4, A5, A6, A7, A8, A9 phù hợp với kiện viết phương trình hóa học phản ứng xảy thí nghiệm 3 Hịa tan m gam CuSO4.3H2O vào nước dung dịch X Cho 14,8 gam hỗn hợp Y gồm Mg Fe vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn Z có khối lượng 21,6 gam dung dịch T Cho dung dịch T tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu dược hỗn hợp oxit có khối lượng 14 gam Viết phương trình phản ứng xảy Tính khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu giá trị m Cho 32,64 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4 kim loại M vào dung dịch HNO3 đun nóng, khuấy để phản ứng xảy hồn tồn thu 2,24 lit khí NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc), dung dịch X 5,76 gam kim loại M Cho 5,76 gam M vào 200ml dung dịch chứa đồng thời H 2SO4 0,7M KNO3 0,6M khuấy thu dung dịch E, khí NO (là sản phẩm khử nhất) Cho dung dịch NH dư vào dung dịch X thu kết tủa B Nung B khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu 19,2 gam chất rắn R Cô cạn dung dịch E thu m gam muối khan Hãy xác định kim loại M tìm giá trị m Câu (4,0 điểm) Biết X hợp chất hữu phổ biến tự nhiên có % khối lượng C, H, O 44,44%; 6,17% 49,39% Mỗi mũi tên ứng với phương trình hóa học Hãy xác định chất X, X 1, X2, X3, X4 viết phương trình hóa học phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau: Để pha chế 10,0 lit dung dịch sát khuẩn sử dụng phòng dịch Covid – 19, tổ chức y tế giới WHO giới thiệu số công thức sau: Dung dịch etanol (rượu etylic) 960 8333 ml Dung dịch hiđro peoxit 3% 417 ml Dung dịch glyxerol 98% 145 ml Nước cất đun sơi, để nguội Phần cịn lại a Hãy cho biết vai trò hiđro peoxit glyxerol dung dịch b Độ rượu cho biết số ml rượu etylic nguyên chất (d = 0,8g/ml) có 100ml dung dịch rượu Tính khối lượng etanol có 8333 ml rượu 960 c Khi đun nhẹ có mặt xúc tác MnO 2, H2O2 bị phân hủy tạo khí oxi nước Đun nhẹ 100 gam dung dịch H2O2 34% thời gian thu H 2O2 17% Bỏ qua bay nước, tính thể tích khí oxi sinh (đktc) d Lập luận để so sánh độ dài liên kết O-O phân tử H2O2, O2, O3 Câu (4,0 điểm) Dùng công thức cấu tạo thu gọn để viết phương trình hóa học phản ứng sau: a Este + H2O propan-2-ol + axit fomic b Este + H2O axit acrylic + anđehit axetic c Este (C5H8O4) + NaOH muối + ancol d Este (C11H10O4) + NaOH muối + xeton + nước Hỗn hợp A gồm anđehit X, Y mạch hở, đơn chức (phân tử chúng hai nguyên tử C) Đốt cháy hoàn toàn 0,14mol A thu 0,26mol CO 0,2mol H2O Nếu cho 0,14mol A tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu p gam kết tủa Hãy tính giá tị p Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm triglyxerit axit béo (trong tỉ lệ số mol triglixerit axit béo tương ứng 1:1) cần vừa đủ 4,21mol O thu CO2 2,82mol H2O Cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch brom thấy có 0,06mol Br tham gia phản ứng Hiđro hóa hồn tồn X (Ni, t0) cho sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 48,4 gam muối Tính giá trị m 4 Hỗn hợp X gồm este mạch hở Y, Z, T có este chức este đơn chức (M Y < MZ < MT) Đốt cháy hoàn toàn 20,04 gam X cần dùng hết 0,79mol O 2; hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào bình chứa lượng dư dung dịch nước vôi thu 76,0 gam kết tủa khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 30,68 gam so với trước phản ứng Nếu cho 20,04 gam X tác dụng với lượng dư NaOH thu hỗn hợp ancol no 22,08 gam hỗn hợp muối axit cacboxylic dãy đồng đẳng Xác định công thức cấu tạo chất Y, Z, T tính khối lượng chúng X Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137 Cán coi thi không giải thích thêm - HẾT Họ tên thí sinh: …………………………………………………………… Số báo danh: …………………………… ĐỀ TỰ LUYỆN - TN Câu (2,0 điểm) Có ống nghiệm riêng biệt, ống nghiệm chứa chất khí số khí: N 2, SO2, HCl, NH3 Ban đầu ống nghiệm úp nước hình vẽ: a Xác định khí ống nghiệm Giải thích? b Mực nước ống nghiệm chậu B thay đổi (so với mực nước ống nghiệm chậu B ban đầu) trường hợp sau, giải thích: - Trường hợp 1: Thêm vài giọt dung dịch KOH vào chậu B - Trường hợp 2: Thêm vài giọt dung dịch HCl vào chậu B - Trường hợp 3: Thay nước chậu B thể tích tương đương dung dịch brom/H2O - Trường hợp 4: Thay nước chậu B thể tích tương đương dung dịch brom/CCl4 Câu (2,0 điểm) Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (1) A1 A2 + A3 + A4 (2) A1 A2 + A4 (3) A3 A2 + A4 (4) A1 + Zn + H2SO4 A2 + ZnSO4 + H2O (5) A3 + Zn + H2SO4 A2 + ZnSO4 + H2O (6) A1 + A2 + H2SO4 A5 + NaHSO4 + H2O (7) A5 + NaOH A2 + A6 + H2O (8) A6 A1 + A2 Biết A1 hợp chất chứa clo chứa 21,596% natri khối lượng; A hợp chất clo chứa 18,776% natri khối lượng; điều kiện thường, A A5 chất khí Xác định A1, A2, A3, A4, A5, A6 viết phương trình hóa học phản ứng xảy Câu (2,0 điểm) Chất hữu X mạch hở có cơng thức C5H6O4 thỏa mãn phản ứng sau: (1) X + NaOH A + B + D (2) A + H2SO4 A1 + Na2SO4 (3) A1 + AgNO3 + NH3 + Ag + (4) D + AgNO3 + NH3 + C1 + Ag + (5) A + NaOH A2 + A3 (6) B + NaOH B1 + A3 (7) A2 + D C2 (8) C1 + HCl C3 + NH4Cl (9) C2 + C3 + (10) B1 + C3 Biết A1, B1, D, C2, C3 chất hữu chứa C, H, O đơn chức, mạch hở Viết phương trình hóa học phản ứng xảy Câu (2,0 điểm) a Hòa tan V1 ml ancol etylic vào V2 ml nước thu V3 ml dung dịch X - Trong dung dịch X có tối đa loại liên kết hiđro liên phân tử? Liên kết bền nhất? Giải thích - So sánh giá trị tổng (V1 + V2) với V3 Giải thích b Ở nhiệt độ không đổi, số phân ly K a chất: phenol, p-crezol, p-nitro phenol; 2,4,6trinitro phenol (axit picric), glixerol là: 7,0.105; 6,7.10-11; 1,28.10-10; 7,0.10-8; 4,2.10-4 Hãy viết công thức cấu tạo chất gán giá trị Ka vào chất cho phù hợp Giải thích Câu (2,0 điểm) Chia 20,8 gam hỗn hợp gồm anđehit đơn chức đồng đẳng thành hai phần Cho phần tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO NH3 đun nóng, thu 108 gam Ag Cho phần tác dụng hoàn toàn với H dư (xúc tác Ni, t0) thu hỗn hợp X gồm ancol Y Z (MY < MZ) Đun nóng X với H2SO4 đặc 1400C thu 4,52 gam hỗn hợp ete Biết hiệu suất phản ứng tạo thành ete Y 50% Tính hiệu suất phản ứng tạo thành ete Z Câu (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 1,31 gam chất hữu X chứa C, H, O có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, thu 2,42 gam CO 0,81 gam H2O Cho X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu muối natri axit hữu A hỗn hợp B gồm hai ancol thuộc dãy đồng đẳng Lấy 1,24 gam hỗn hợp B cho hóa hồn tồn thu thể tích thể tích 0,84 gam N đo điều kiện nhiệt độ, áp suất Khi cho lượng axit A phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 với Na thể tích khí CO thu ln gấp 1,5 lần thể tích khí H đo điều kiện nhiệt độ, áp suất a Xác định công thức phân tử X công thức phân tử ancol B b Giả sử A hợp chất phân lập từ nguồn thực vật, A tương đối quen thuộc sống hàng ngày, đặc biệt dùng việc pha chế nước giải khát có vị chua, viết cơng thức cấu tạo A, từ suy cơng thức cấu tạo X Câu (2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở có este đơn chức ba este hai chức đồng phân Đốt cháy 11,88 gam X cần dùng 14,784 lit O (đktc) thu 25,08 gam CO2 Đun nóng 11,88 gam X với 310ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn Y ancol đơn chức Z Cho tồn Z vào bình đựng Na dư khối lượng bình tăng 5,85 gam Trộn m gam Y với CaO nung nóng (khơng có mặt oxi) thu 2,016 lit (đktc) hiđrocacbon Biết phản ứng xảy hồn tồn, xác định cơng thức cấu tạo thu gọn este X Câu (2,0 điểm) Hòa tan hết 2,436 gam mẫu quặng sắt chứa FeO, Fe 2O3 35% tạp chất trơ dung dịch H2SO4 dư thêm dung dịch KMnO4 0,1M vào dung dịch thu phản ứng xảy hồn tồn, hết 30,52 ml dung dịch KMnO 0,1M Mặt khác, hòa tan hết 1,624 gam mẫu quặng vào dung dịch H2SO4 dư thu dung dịch A Sục khí SO2 vào dung dịch A, thu dung dịch B Dung dịch B phản ứng vừa đủ với 44,42 ml dung dịch KMnO 0,1M Viết phương trình hóa học phản ứng xảy Tính thể tích khí SO (đktc) dùng thành phần % theo khối lượng FeO, Fe 2O3 có mẫu quặng Câu (2,0 điểm) Cho 20 gam hỗn hợp A gồm FeCO 3, Fe, Cu Al tác dụng với 60 ml dung dịch NaOH 2M, thu 2,688 lit khí H2 Sau kết thúc phản ứng, cho tiếp 740 ml dung dịch HCl 1M vào hỗn hợp đun nóng, thu hỗn hợp khí B cịn phần chất rắn chưa tan D Sục khí B vào dung dịch Ca(OH)2 dư xuất 10 gam kết tủa Cho chất rắn D tác dụng với dung dịch HNO đặc, nóng, dư thu dung dịch E 1,12 lit chất khí Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu kết tủa F Nung F khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam chất rắn Tính khối lượng chất hỗn hợp A tính m Các khí đo đktc, phản ứng xảy hoàn toàn Câu 10 (2,0 điểm) Hịa tan hồn tồn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO 1M H2SO4 2M thu dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa hỗn hợp khí Y (trong H chiếm 4% khối lượng Y) Cho lượng KOH vào X, thu dung dịch chứa chất tan kết tủa Z (khơng có khí ra) Nung Z khơng khí đến khối lượng khơng đổi 12,6 gam chất rắn Tính nồng độ % FeSO4 dung dịch X Cho khối lượng nguyên tử nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; P = 31; Na = 23; K = 39; Ca = 40; Al = 27; Mg = 24; Fe = 56; Cu = 64; Mn = 55; Ag = 108; Ba = 137 - HẾT Thí sinh khơng sử dụng bảng tuần hồn Cán coi thi khơng giải thích thêm ... độ Biết lượng hoạt hóa E a phản ứng 166,00 kJ.mol-1 Ea không phụ thuộc vào nhiệt độ - HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM... hồn ngun tố hóa học bảng tính tan - Cán coi thi khơng giải thích thêm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ LỚP 12 NĂM HỌC 2020 – 2021 ĐỀ THI MƠN:... HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: HÓA HỌC Ngày thi: 08/12/2020 Thời gian làm 180 phút, khơng kể thời gian phát đề (Đề thi có 02 trang) Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16;