1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.

119 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Và Hoạt Động Của Tổ Chức Hành Nghề Công Chứng Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Hoàng Mạnh Thắng
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Thị Bích Thọ
Trường học Học viện khoa học xã hội
Chuyên ngành Luật kinh tế
Thể loại luận án tiến sĩ luật học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 866 KB

Nội dung

TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI o0o HOÀNG MẠNH THẮNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI o0o HOÀNG MẠNH THẮNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ BÍCH THỌ HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thông tin, số liệu nêu Luận án trung thực Các luận điểm kế thừa Luận án trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu Luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hoàng Mạnh Thắng LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng tri ân đến PGS.TS Lê Thị Bích Thọ, đội ngũ Thầy, Cơ Học viện Khoa học Xã hội, Bộ Tư pháp, Đại học Luật Hà Nội Đại học Luật TP Hồ Chí Minh - người truyền cảm hứng, động viên, trực tiếp hướng dẫn, góp ý giúp đỡ tơi nghiên cứu hồn thành Luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hoàng Mạnh Thắng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCV Cơng chứng viên PCC Phịng cơng chứng VPCC Văn phịng cơng chứng TCHNCC Tổ chức hành nghề công chứng VBCC Văn công chứng XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ số 1: Số lượng TCHNCC 89 Biểu đồ số 2: CCV qua đào tạo, tập không qua đào tạo, tập năm kể từ Luật Công chứng năm 2006 có hiệu lực .110 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU .7 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2.Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG 24 2.1 Những vấn đề lý luận tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề công chứng 24 2.2 Khái quát lý luận pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề công chứng 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY .64 3.1 Thực trạng quy định pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam 64 3.2 Thực tiễn tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề công chứng theo pháp luật Việt Nam 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG 113 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG Ở VIỆT NAM 114 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam………….114 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam………… 124 KẾT LUẬN CHƯƠNG 138 KẾT LUẬN 139 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .141 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .142 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sự phát triển kinh tế thị trường làm cho giao dịch ngày tăng trưởng đa dạng phức tạp Nếu giao dịch không bảo đảm an toàn dẫn đến tranh chấp, gây thiệt hại cho bên tham gia cho xã hội Do vậy, cần phải có chế pháp lý bảo đảm an toàn cho giao dịch theo nhu cầu xã hội theo yêu cầu quản lý nhà nước việc điều hành nhằm ổn định trật tự xã hội Đó nguyên nhân mà hoạt động công chứng khởi thủy, tồn phát triển ngày Hoạt động công chứng cung cấp chứng có tính xác thực cao chứng khác việc bảo vệ quyền lợi ích bên, hướng hành động họ thành hành vi xử hợp pháp, chuyển hóa quy định pháp luật thành thực tiễn pháp lý sinh động phong phú sống, phục vụ nhu cầu xã hội Xét phương diện quản lý nhà nước, hoạt động công chứng tạo loại chứng xác thực, hợp pháp, kịp thời hỗ trợ bổ trợ cho hoạt động tư pháp Xét phương diện xã hội, hoạt động công chứng bảo đảm cho giao dịch vận hành theo trật tự pháp lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia, tạo ổn định an toàn giao dịch đời sống xã hội Hoạt động công chứng Việt Nam năm qua đạt thành tựu đáng ghi nhận có ý nghĩa to lớn, góp phần trì trật tự, an toàn pháp lý giao dịch đời sống xã hội Tuy nhiên, tình hình đặt hoạt động công chứng nhiều vấn đề cần phải giải quyết, tồn hoạt động hai loại hình TCHNCC, PCC Nhà nước tổ chức thành lập hai VPCC tư nhân thành lập, thực chức cung cấp dịch vụ công chứng; phạm vi hoạt động cơng chứng chứng thực có pha trộn, đan xen chưa phân định rõ ràng chất Nguyên tắc tổ chức hoạt động TCHNCC chưa xây dựng Đã xuất cạnh tranh hai loại hình khác TCHNCC với chế tài khác ảnh hưởng đáng kể đến vấn đề phát triển bảo đảm cho hoạt động ổn định bền vững hệ thống TCHNCC Việt Nam Thực tiễn cho thấy, việc xác định rõ VPCC tổ chức kinh tế có ý nghĩa quan trọng cách thức vận hành hoạt động Một tổ chức kinh tế hoạt động với mục đích lợi nhuận điều đương nhiên phải vận hành theo quy luật thị trường chịu điều tiết thị trường, dịch vụ công chứng phải coi sản phẩm dịch vụ tổ chức cung cấp VPCC bình đẳng với tổ chức kinh tế khác mặt địa vị pháp lý số quy định chung áp dụng cho tổ chức kinh tế, ví dụ có nhiều dấu để phục vụ cho nhu cầu hoạt động, cách thức hạch tốn nộp thuế, sách với người lao động sách ưu đãi áp dụng cho tổ chức kinh tế thành lập hoạt động địa bàn kinh tế khó khăn Ngoài ra, việc nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn số quốc gia giới việc tổ chức hoạt động TCHNCC nhằm tiếp thu có chọn lọc yếu tố phù hợp góp phần hồn thiện tổ chức hoạt động TCHNCC Việt Nam, để phát triển ổn định, bền vững điều cần thiết Từ đó, đặt yêu cầu phải nghiên cứu, đánh giá toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động TCHNCC làm sở khoa học để định hướng, đề xuất kiến nghị cho việc hồn thiện pháp luật cơng chứng Việt Nam, giác độ tổ chức cung cấp bảo đảm cung cấp dịch vụ công chứng – loại dịch vụ công thiết yếu chức phục vụ xã hội Nhà nước Bên cạnh đó, việc nhận thức đắn tổ chức hoạt động TCHNCC yêu cầu cần thiết phục vụ cho việc hồn thiện thể chế cơng chứng theo chủ trương xã hội hóa, đáp ứng u cầu cơng cải cách tư pháp nước ta tương lai Với phân tích trên, tác giả lựa chọn đề tài “Tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề công chứng theo pháp luật Việt Nam nay” để nghiên cứu làm Luận án Tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động TCHNCC Việt Nam, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật tổ chức hoạt động TCHNCC Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án xác định nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, thực tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án nhằm rút kết mà luận án kế thừa xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu nội dung luận án; xác định rõ sở lý thuyết nghiên cứu hướng tiếp cận nghiên cứu Hai là, nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật tổ chức hoạt động TCHNCC; nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật số quốc gia theo hệ phái công chứng Latinh tổ chức hoạt động TCHNCC rút giá trị tham khảo cho Việt Nam Ba là, khái quát, phân tích đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động TCHNCC theo pháp luật Việt Nam hành, nhằm làm rõ ưu điểm, đồng thời, hạn chế, bất cập nguyên nhân Bốn là, đề xuất định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật tổ chức hoạt động TCHNCC Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật tổ chức hoạt động TCHNCC; hệ thống quy định pháp luật Việt Nam hành tổ chức hoạt động TCHNCC; kinh nghiệm pháp luật số quốc gia giới tổ chức hoạt động TCHNCC làm sở để so sánh, đối chiếu, đánh giá với tổ chức hoạt động TCHNCC Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, đề tài luận án nghiên cứu tổ chức hoạt động TCHNCC theo pháp luật Việt Nam, nhiên, phạm vi nghiên cứu luận án tập trung vào loại hình VPCC - tổ chức tư (được vận hành theo loại hình doanh nghiệp công ty hợp danh), Nhà nước giao quyền để cung cấp dịch vụ công, để xem xét, đánh giá PCC mối quan hệ “song hành” giai đoạn với VPCC thực chức cung cấp dịch vụ công chứng thiết yếu cho xã hội 10 chứng Tăng cường công tác tra, kiểm tra định kỳ đột xuất TCHNCC để kịp thời phát hiện, xử lý, uốn nắn chấn chỉnh hoạt động công chứng địa phương, bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật trật tự cho hoạt động công chứng, chấn chỉnh hành vi vi phạm pháp luật công chứng CCV TCHNCC; bảo đảm TCHNCC thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật công chứng; thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở CCV thực quy định pháp luật trình tự, thủ tục, nguyên tắc, quy tắc đạo đức hành nghề công chứng Xử lý nghiêm hành vi vi phạm công chứng quy tắc đạo đức hành nghề cơng chứng, thành lập đồn kiểm tra, tra liên ngành xử lý vụ vi phạm việc công chứng hợp đồng, giao dịch, đặc biệt tình trạng cơng chứng “khống”, cơng chứng “treo”, cơng chứng “chờ”, tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh TCHNCC chuyển quan điều tra xử lý hình vi phạm hành nghề cơng chứng theo quy định pháp luật Xây dựng chế phối hợp chuyên môn, nghiệp vụ TCHNCC với với quan có thẩm quyền như: Cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; Cơ quan đăng ký (như Văn Phòng đăng ký đất đai, Ủy ban nhân dân cấp huyện… ); Cơ quan Công an (cấp cước công dân), Cục Quản lý xuất nhập cảnh (cấp hộ chiếu) để bảo đảm CCV chứng nhận hợp đồng, giao dịch chặt chẽ, xác đối tượng chủ thể giao dịch Thường xuyên cập nhật kịp thời, nhanh chóng, xác liệu cơng chứng phần mềm quản lý, khai thác sử dụng thơng tin cơng chứng, bảo đảm tính kịp thời cho TCHNCC, CCV khác cần khai thác đạt hiệu cao nhất, tránh xảy tranh chấp sau Tạo điều kiện cho CCV, thư ký nghiệp vụ TCHNCC tham gia đầy đủ khóa bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ công chứng Bộ Tư pháp, Hiệp hội Công chứng viên Việt Nam, Hội Công chứng viên địa phương, Học viện Tư pháp… để bổ sung kiến thức pháp luật, nâng cao kỹ nghiệp vụ cơng chứng; tạo điều kiện để CCV có thâm niên cơng tác, có kỹ sư phạm tham gia giảng dạy lớp đào tạo, bồi dưỡng nghề công chứng, tham gia truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức, kỹ hành nghề cho hệ trẻ Qua đó, góp phần xây dựng đội ngũ, hệ CCV trẻ, động, có trình độ, tri thức, kỹ đáp ứng yêu cầu xã hội Thường xuyên tổ chức chương trình hội thảo, tọa đàm chuyên đề kỹ năng, kinh nghiệm giải khó khăn, vướng mắc mời báo cáo viên, chuyên gia hướng dẫn nhận biết giấy tờ, chữ viết, dấu hiệu sinh trắc học giả mạo chứng nhận hợp đồng, giao dịch hoạt động công chứng Tham gia bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho CCV theo quy định pháp luật bảo hiểm trách nhiệm nghiệp CCV; đồng thời, bảo vệ TCHNCC CCV trách nhiệm dân phát sinh dẫn đến hành vi bị khởi kiện hay bồi thường thiệt hại Thứ hai, xây dựng sở liệu công chứng ban hành quy chế khai thác, sử dụng chia sẻ sở liệu công chứng 105 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tất địa phương phải hoàn thành xong việc xây dựng sở liệu, ban hành quy chế khai thác, sử dụng sở liệu công chứng cho phù hợp với thực tiễn địa phương để tích hợp, trao đổi thơng tin nguồn gốc tài sản, tình trạng giao dịch tài sản thông tin biện pháp ngăn chặn áp dụng tài sản có liên quan đến hợp đồng, giao dịch; việc cần thiết cấp bách nhằm ngăn ngừa giao dịch xấu, hạn chế rủi ro cho CCV nói riêng hoạt động cơng chứng nói chung Theo số liệu Bộ Tư pháp, đến hết năm 2021, nước có 50/63 địa phương hồn thành việc xây dựng sở liệu thơng tin công chứng, chiếm tỷ lệ 79,3% [2] Để thực kết nối, liên thông sở liệu công chứng với sở liệu ngành, lĩnh vực khác liên quan theo hướng tập trung thống nhất, tăng cường tính chuyên nghiệp, hiệu an tồn dịch vụ cơng chứng, cần có đạo, hướng dẫn thống quan quản lý Trung ương Sau đưa sở liệu công chứng địa phương vào vận hành chuyển giao đầu mối Cơ sở liệu cơng chứng quốc gia, để quản trị trì hoạt động liên tục, thơng suốt tồn hệ thống sở liệu công chứng quốc gia Việc vận hành, chia sẻ, cung cấp thơng tin đóng phí trì sở liệu cơng chứng thực sau: (i) Xác định việc truy cập, khai thác thông tincơ sở liệu công chứng phải đóng phí Đây nghĩa vụ TCHNCC việc khai thác truy xuất thông tin sở liệu quan trọng, bảo đảm an toàn pháp lý cho giao dịch cơng chứng; (ii) TCHNCC có nghĩa vụ chia sẻ thơng tin tài sản, tình trạng giao dịch biện pháp ngăn chặn tài sản giao dịch, theo nguyên tắc “cập nhật thông tin chia sẻ thông tin”; (iii) Thông tin phải cập nhập liên tục, thống quy cách cập nhập liệu để kết nối, sử dụng sở liệu công chứng chia sẻ với sở liệu lĩnh vực liên quan; (iv) Vận hành, trì Cơ sở liệu cơng chứng quốc gia thu phí theo mức truy cập TCHNCC; (v) Xây dựng chương trình đào tạo, tập huấn kỹ cho CCV khai thác sử dụng phần mềm, công cụ số, làm việc môi trường mạng, cập nhật, kết nối, chia sẻ sở liệu Thực liên thông liệu công chứng, đăng ký tài sản thuế địa phương đủ điều kiện sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, để tiết kiệm thời gian, chi phí việc thực thủ tục hành liên quan cho người dân, doanh nghiệp, gắn với thí điểm sở liệu công chứng kết nối chia sẻ với sở liệu quốc gia đất đai, thuế, tài chính, doanh nghiệp, dân cư… Xây dựng kế hoạch liên thông sở liệu công chứng với sở liệu quốc gia liên quan, bảo đảm việc kết nối, truy cập chia sẻ thông tin TCHNCC với quan, tổ chức có liên quan theo nguyên tắc bảo mật bảo đảm an tồn thơng tin để phát hiện, ngăn chặn giao dịch bất hợp pháp, giả tạo, trốn thuế Sớm thành lập Trung tâm Dữ liệu công chứng quốc gia để thực quản lý, khai thác sở liệu công chứng quốc gia cung cấp thông tin cho hoạt động hành nghề CCV, đầu mối lưu trữ, quản lý tồn thơng tin giao dịch cơng chứng thực phạm vi tồn quốc, đồng thời đầu mối liên thông lĩnh vực liên quan đến công chứng Thứ ba, phát huy vai trị tự quản Hiệp hội Cơng chứng viên Việt Nam Hội công chứng viên địa phương việc tổ chức doanh nghiệp độc lập hỗ trợ cho hoạt động hành nghề CCV 106 Phát huy vai trị tự quản Hội Cơng chứng viên việc đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp CCV; giám sát hoạt động hành nghề cácCCV; kịp thời phát tiêu cực hoạt động công chứng, kiên đấu tranh với hành vi vi phạm, ứng xử không quy tắc đạo đức hành nghề công chứng; xử lý nghiêm hội viên vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức hành nghề cơng chứng kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật công chứng theo quy định pháp luật Điều lệ Hiệp hội công chứng viên Việt Nam Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ; trao đổi, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình thực cơng chứng Hội Cơng chứng viên cần tích cực tham gia phổ biến, tuyên truyền pháp luật công chứng, sách phát triển nghề cơng chứng, chủ trương xã hội hóa hoạt động cơng chứng; rà sốt, kiến nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, thay văn quy phạm pháp luật liên quan đến tổ chức hoạt động công chứng Kịp thời trao đổi, cung cấp thông tin tổ chức hoạt động công chứng địa bàn tỉnh; tháo gỡ khó khăn, vướng mắc hoạt động cơng chứng địa phương Để phát huy vai trò tự quản việc hỗ trợ cho CCV TCHNCC địa phương toàn quốc, Hiệp hội Công chứng viên Việt Nam Hội công chứng viên địa phương cần xây dựng mơ hình thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hỗ trợ hành nghề công chứng như: (i) Cung cấp sở vật chất hỗ trợ cho việc hành nghề kể việc cho thuê trụ sở, kho lưu trữ hồ sơ trang thiết bị cần thiết để CCV hành nghề, cung cấp vận hành chương trình quản lý sở liệu công chứng, ứng dụng công nghệ thông tin; (ii) Đào tạo nghiệp vụ kỹ hành nghề cho CCV nhân viên; (iii) Đàm phán hỗ trợ bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, bồi thường tham gia tố tụng Doanh nghiệp khơng có chức hành nghề công chứng, không can thiệp vào hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ CCV Thứ tư, khắc phục xử lý tình trạng giả mạo hoạt động cơng chứng Thực tiễn việc phịng, chống vi phạm pháp luật liên quan đến vấn nạn giả mạo hoạt động công chứng thời gian qua chưa thực triệt để, nhiều vụ việc giả mạo để lừa đảo xảy khắp địa phương nước, gây hoang mang cho CCV hành nghề người dân, giảm sút niềm tin vào dịch vụ công chứng Do vậy, tác giả đề xuất số giải pháp, sau: Một là, xây dựng quy chế phối hợp, thống xử lý cung cấp thông tin, chứng việc đấu tranh phòng, chống vi phạm việc trình báo, cung cấp thơng tin, tài liệu liên quan đến giả mạo TCHNCC quan chức năng, để xử lý vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự; Hai là, quan điều tra hỗ trợ TCHNCC việc tiếp nhận thơng tin, văn trình báo hồ sơ, tài liệu kèm theo nhanh chóng thực điều tra, khởi tố vụ án để truy cứu trách nhiệm hình hành vi làm giả, sử dụng giấy tờ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, giả mạo người khác ký kết hợp đồng, giao dịch tội làm giả dấu, tài liệu quan tổ chức Bộ luật Hình sự; Ba là, tổ chức xã hội - nghề nghiệp CCV xây dựng phần mềm ứng dụng nhận diện giấy tờ, tài liệu có dấu hiệu giả mạo, sở nhận diện đặc điểm bảo an giấy tờ tùy thân giấy tờ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; Bốn là, CCV truy cập sở liệu quốc gia ngành, lĩnh vực liên quan, để xác 107 minh, tra cứu đánh giá xác thơng tin chủ thể, tài sản giấy tờ liên quan; Năm là, TCHNCC cần trang bị cho CCV nhân viên tổ chức cơng cụ, phương tiện đại (kính lúp, kính hiển vi, đèn chiếu UV…) kết hợp với phần mềm ứng dụng nhận dạng giấy tờ, hỗ trợ cho CCV hành nghề, kết hợp tập huấn, bồi dưỡng kỹ cá nhân nhận dạng, nhận diện phát giả mạo; Sáu là, CCV phải chủ động thực việc xác minh tài sản giấy tờ tài sản, xác minh nhân thân chủ thể giao dịch thực công chứng giao dịch quan trọng, liên quan đến bất động sản, tài sản có giá trị lớn, kịp thời cảnh báo, cập nhật thông tin giấy tờ, cá nhân, hồ sơ giả mạo lên sở liệu công chứng Thứ năm, giải pháp triển khai hoạt động công chứng số Công chứng viên, nhân viên TCHNCC phải đào tạo kỹ sử dụng công nghệ số Kỹ không đồng TCHNCC, vùng, miền có điều kiện, hoàn cảnh kinh tế - xã hội khác rào cản cho việc thực công chứng số, tạo bất bình đẳng hệ thống TCHNCC Do vậy, giải pháp cho việc khai thác, sử dụng lưu chuyển liệu số gắn bảo vệ liệu, sau: (i) Thực quy trình công chứng thông qua ứng dụng công nghệ môi trường trực tuyến như: gửi tiếp nhận yêu cầu cơng chứng, soạn thảo VBCC, thu phí cơng chứng trực tuyến, lưu giữ VBCC lưu trữ số VBCC; (ii) Thực chuyển đổi số xây dựng Đề án chuyển đổi số hoạt động cơng chứng, xác định cụ thể lộ trình, vai trị tham gia thực TCHNCC, CCV trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị có liên quan; (iii) Xây dựng quy định quy trình, thủ tục công chứng VBCC điện tử, bảo mật bảo đảm giá trị pháp lý VBCC điện tử; (iv) Bồi dưỡng nhân lực công nghệ số thông qua đào tạo, bồi dưỡng để chuẩn bị nguồn nhân lực cho việc phát triển công chứng số kể chương trình đào tạo nghề cơng chứng; (v) Xây dựng chương trình ứng dụng số thích hợp thống nhất, kết hợp phát triển kỹ công chứng số CCV, nhân viên TCHNCC 108 KẾT LUẬN CHƯƠNG Dịch vụ công chứng dịch vụ công thiết yếu mang tính nhà nước, Nhà nước giao quyền cho chủ thể đặc biệt CCV thực TCHNCC, nên Nhà nước phải quản lý, kiểm soát có cơng cụ hữu hiệu kế hoạch, sách phát triển hệ thống mạng lưới TCHNCC để giới hạn số lượng, kiểm soát chất lượng bảo đảm việc tổ chức hoạt động hệ thống TCHNCC phát triển ổn định, bền vững Bên cạnh đó, Nhà nước điều chỉnh pháp luật mức phí thu, chế độ bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp bắt buộc CCV suốt thời gian hành nghề, xây dựng chế định bồi thường, bồi hoàn hoạt động TCHNCC cách huy động nguồn lực tài để “chia sẻ rủi ro, hài hòa trách nhiệm” gắn với chế độ bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp CCV, với yêu cầu nâng cao lực, trình độ CCV, điều chỉnh điều kiện hành nghề cơng chứng, tiêu chí xét duyệt hồ sơ thành lập VPCC, phát huy vai trò tự quản Hiệp hội Công chứng viên Việt Nam Hội Công chứng viên địa phương việc hỗ trợ cho tổ chức hoạt động TCHNCC hỗ trợ cho việc hành nghề CCV, phù hợp với điều kiện phát triển giai đoạn, nhằm phục vụ đáp ứng nhu cầu công chứng cá nhân, tổ chức, bảo đảm công việc tiếp cận dịch vụ công chứng cư dân Chương đưa định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật tổ chức hoạt động TCHNCC Việt Nam, nội dung thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng hoạt động công chứng, định hướng sửa đổi, bổ sung Luật Công chứng, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật tổ chức hoạt động TCHNCC, kiểm soát số lượng, chất lượng TCHNCC CCV, hoàn thiện sở liệu công chứng quốc gia, bồi thường thiệt hại q trình cơng chứng, khắc phục xử lý tình trạng giả mạo hoạt động cơng chứng 109 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề công chứng theo pháp luật Việt Nam nay” khuôn khổ Luận án Tiến sĩ luật học, tác giả xin rút số kết luận sau đây: Bảo đảm ổn định, an toàn pháp lý giao dịch dân sự, thương mại điều kiện tiên cho phát triển kinh tế Dịch vụ công chứng nhằm bảo đảm an tồn pháp lý cho hợp đồng, giao dịch, góp phần tạo lập mơi trường pháp lý thuận lợi, tin cậy cho hoạt động đầu tư thương mại, góp phần bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức nhằm ổn định phát triển kinh tế - xã hội Theo Luật Công chứng Việt Nam hành, dịch vụ công chứng dịch vụ công CCV chức danh bổ trợ tư pháp Nhà nước bổ nhiệm giao quyền thực CCV phải chịu trách nhiệm cá nhân tính hợp pháp, xác thực, không trái với đạo đức xã hội hợp đồng, giao dịch mà cơng chứng nhằm bảo đảm an tồn pháp lý cho hợp đồng, giao dịch Việc cung cấp dịch vụ công chứng CCV TCHNCC tổ chức hỗ trợ thực hiện, không mục đích lợi nhuận mà hướng tới việc phục vụ xã hội Tổ chức hoạt động TCHNCC đặt quản lý Nhà nước Luật Cơng chứng năm 2014 thừa nhận hai loại hình TCHNCC VPCC PCC, theo VPCC tổ chức hoạt động theo loại hình cơng ty hợp danh hai CCV trở lên thành lập khơng có thành viên góp vốn, PCC đơn vị nghiệp Nhà nước trì địa bàn cần thiết Thực tiễn cho thấy, với hành lang pháp lý trên, hoạt động công chứng Việt Nam đạt thành khả quan, đến hết năm 2021, có 1.151 TCHNCC với 2.782 CCV, 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phát triển VPCC theo chủ trương xã hội hóa dịch vụ cơng chứng, góp phần khơng nhỏ vào cơng đổi phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên, từ thực tiễn tổ chức hoạt động TCHNCC Việt Nam thời gian qua cho thấy nhiều hạn chế tổ chức hệ thống TCHNCC quy hoạch tổng thể bị bãi bỏ Bên cạnh đó, q trình tổ chức hỗ trợ cho CCV hoạt động hành nghề cung cấp dịch vụ công chứng, TCHNCC gặp nhiều khó khăn, vướng mắc bất cập Điều địi hỏi cần có nghiên cứu thấu đề định hướng giải pháp hoàn thiện sở pháp lý tổ chức hoạt động nhằm phát triển ổn định, lâu dài bền vững hệ thống TCHNCC Việt Nam, phúc đáp yêu cầu thực tiễn sống Luận án đề định hướng cho việc hoàn thiện nâng cao hiệu tổ chức, chất lượng hoạt động TCHNCC, để TCHNCC thực nơi tổ chức hỗ trợ cho CCV hành nghề cung cấp VBCC có chất lượng pháp lý, bảo đảm tính khách quan, xác, phù hợp với quy định pháp luật đạo đức xã hội, nguồn chứng xác thực, đáng tin cậy, bác bỏ chứng minh, góp phần hạn chế phịng ngừa tranh chấp phát sinh, hỗ trợ bổ trợ cho hoạt động tư pháp, tạo ổn định phát triển kinh tế - xã hội Trên sở nghiên cứu lý luận tổ chức hoạt động TCHNCC, phân tích, đánh giá quy định pháp luật thực tiễn tổ chức hoạt động TCHNCC theo Luật Công chứng năm 2014, tác giả luận án đề giải pháp trước mắt lâu dài nhằm hoàn 110 thiện việc tổ chức hoạt động TCHNCC Việt Nam tương lai 111 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Ninh Thị Hiền, Hoàng Mạnh Thắng (2019), “Xác định quan hệ pháp luật tư cách tham gia tố tụng tổ chức hành nghề công chứng người u cầu cơng chứng”, Tạp chí Tịa án nhân dân (13), tr.11-18; Phạm Thị Thúy Hồng, Hoàng Mạnh Thắng (2019), “Một số bất cập quy định pháp luật đất đai công chứng hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất”, Tạp chí Nghề Luật (6), tr.57-62; Hoàng Mạnh Thắng, Phạm Thị Thúy Hồng (2020), “Xác minh, giám định phòng, chống giả mạo hoạt động cơng chứng”, Tạp chí Nghề Luật (1), tr 30-37; Phạm Thị Thúy Hồng, Hoàng Mạnh Thắng (2020), “Trách nhiệm bồi thường tổ chức hành nghề công chứng qua số trường hợp văn công chứng bị tuyên vơ hiệu”, Tạp chí Nghề Luật (8), tr.29-33; Hồng Mạnh Thắng (2020), “Thực tiễn phòng, chống giả mạo hoạt động cơng chứng kiến nghị”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (Ấn phẩm đặc biệt dành cho Hiệp hội Công chứng viên Việt Nam), tr.80-97; Hoàng Mạnh Thắng, Phạm Thị Thúy Hồng (2021), “Thực việc cơng chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề cơng chứng”, Tạp chí Nghề Luật (09), tr.37-4; Phạm Thị Thúy Hồng, Hồng Mạnh Thắng (2022), “Cơng chứng số - Tương lai Công chứng Việt Nam”, Tạp chí Nghề Luật (1), tr 9-13, 21 Hồng Mạnh Thắng (2022), “Văn công chứng giá trị pháp lý văn cơng chứng”, Tạp chí Nghề Luật (6), tr 68-75 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Tài (2016), Thơng tư số 257/2016/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2016 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng phí cơng chứng; phí chứng thực; phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề cơng chứng; phí thẩm định điều kiện hoạt động VPCC; lệ phí cấp thẻ CCV Bộ Tư pháp (2022), Báo cáo tổng kết thi hành Luật Công chứng, Hà Nội Bộ Tư pháp (2020), Báo cáo số 01/BC-BTP ngày 01 tháng 01 năm 2020 Tổng kết công tác tư pháp năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2020, Hà Nội Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo số 105/BC-BTP ngày 13 tháng năm 2013 Tổng kết năm thi hành Luật Công chứng, Hà Nội Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Công chứng năm 2006, Hà Nội Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo tổng thuật pháp luật công chứng hệ thống công chứng Latinh (Cộng hòa Pháp, Cộng hòa liên bang Đức, Tây Ban Nha, Ba Lan, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn Quốc) thông tin liên quan đến hệ thống công chứng Anglo - Saxon, Hà Nội Bộ Tư pháp (2013), Các nguyên tắc Hệ thống công chứng Latin, Hà Nội Bộ Tư pháp (2022), Báo cáo tổng thuật pháp luật công chứng Cộng hòa Pháp, Cộng hòa liên bang Đức, Áo, Tây Ban Nha, Ba Lan, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn Quốc số nước khác, Hà Nội Bộ Tư pháp (1987), Thông tư số 574/QLTPK ngày 10 tháng 10 năm 1987 hướng dẫn công tác công chứng nhà nước 10 Bộ Tư pháp (1987), Thông tư số 858/QLTPK ngày 15 tháng 10 năm 1987 hướng dẫn thực việc làm công chứng 11 Bộ Tư pháp (1996), Những vấn đề tổ chức hoạt động công chứng nhà nước, Tài liệu nghiệp vụ, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (2012), Thông tư số 11/2012/TT-BTP ngày 30 tháng 10 năm 2012 ban hành Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng 13 Bộ Tư pháp (2015), Thông tư số 04/2015/TT-BTP ngày 15 tháng năm 2015 hướng dẫn tập hành nghề công chứng 14 Bộ Tư pháp (2015), Thông tư số 06/2015/TT-BTP ngày 15 tháng năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Công chứng 15 Ngô Huy Cương (2009), Khái niệm công ty hợp danh Luật Doanh nghiệp năm 2005, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (11/(148), Hà Nội 16 Nguyễn Anh Chung (2020), Bác Hồ nói: Tư pháp có tốt xã hội tốt, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, Hà Nội, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/thoi- su/bac-ho-noi-tu-phap-co-tot-thi-xa-hoimoi-tot 113 17 Chính phủ (1996), Nghị định số 31/CP ngày 18 tháng năm 1996 tổ chức hoạt động cơng chứng nhà nước 18 Chính phủ (2000), Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2000 công chứng, chứng thực 19 Chính phủ (2007), Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2007 cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký 20 Chính phủ (2008), Nghị định số 02/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 01 năm 2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Cơng chứng 21 Chính phủ (2012), Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2012 quy định xử lý kỷ luật trách nhiệm bồi thường, hồn trả viên chức 22 Chính phủ (2013), Nghị định số 04/2013/NĐ-CP ngày 07 tháng 01 năm 2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Công chứng, sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 02/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 01 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Cơng chứng 23 Chính phủ (2015), Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch 24 Chính phủ (2015), Nghị định số 29/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Cơng chứng 25 Chính phủ (2020), Nghị định số 45/2020/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2020 thực thủ tục hành mơi trường điện tử 26 Chính phủ (2020), Nghị định số 47/2020/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2020 quản lý, kết nối chia sẻ liệu số quan nhà nước 27 Chính phủ (2020), Nghị số 172/NQ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2020 Chính sách phát triển nghề cơng chứng 28 Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 59/SL ngày 15 tháng 11 năm 1945, Ấn định thể lệ thị thực giấy tờ 29 Chính phủ (1952), Sắc lệnh số 85/SL ngày 29 tháng 02 năm 1952 quy định Thể lệ trước bạ việc mua, bán, cho, đổi nhà cửa, ruộng đất 30 Chính phủ Việt Nam Cộng hịa chế độ cũ (1954), Dụ số 43 ngày 29 tháng 11 năm 1954 Quy chế chung ngạch Chưởng khế 31 Michel Cordier, Cơng chứng viên với vai trị Bổ trợ viên tư pháp, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Vai trò nghề tư pháp bổ trợ Nhà nước pháp quyền”, Nhà Pháp luật Việt Pháp, 1999, TP.Hồ Chí Minh 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 114 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị số 11-NQ/TW ngày 03 tháng năm 2017 hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Thùy Giang (2012), Pháp luật Việt Nam công ty hợp danh, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Đào Đức Hạnh (2021), Bình luận quy định công ty hợp danh Luật Doanh nghiệp năm 2020, Báo Luật sư Việt Nam điện tử, [https://lsvn.vn/binh-luan- cac-quy-dinh-ve-cong-ty-hop-danh-trongluat-doanh-nghiep-nam- 20201632327822.html] 37 Trần Văn Hạnh (2016), Tổng quan nghề cơng chứng, Giáo trình kỹ hành nghề cơng chứng, NXB.Tư pháp, Hà Nội 38 Lê Thị Phương Hoa (2005), Cơng chứng xã hội hóa cơng chứng Việt Nam, http://vietnamese-law-consultancy.com 39 Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định số 45/HĐBT ngày 27 tháng 02 năm 1991 Công chứng Nhà nước 40 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2007), Chuyên đề công chứng, chứng thực, Đặc san Tuyên truyền pháp luật số 13 - tháng 7/2007, Hà Nội 41 Hồ Đăng Huy (2017), Sự phát triển đăng ký bất động sản, số yêu cầu trình đổi mới, cải cách nay, Bộ Tư pháp, Hà Nội, http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=2250 42 Đặng Văn Khanh (2000), Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng giá trị pháp lý văn công chứng nước ta nay, Luận án Tiến sĩ luật học, Hà Nội 43 Dương Khánh (2002), Tổ chức hoạt động công chứng nhà nước nước ta nay, Luận án Tiến sĩ luật học, Hà Nội 44 Mai Lương Khôi (2012), Nguồn nhân lực hoạt động công chứng, Tạp chí Nghề luật số 05, tháng 10/2012, Hà Nội 45 Pha Ly (2012), Công chứng coi chừng tai nạn, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề công chứng, số 4/2012, Hà Nội 46 Nguyên Lý (2013), Công tác công chứng chứng thực - Gần dân để thuận lợi cho dân, Báo Tư pháp số 72, ngày 13/03/2013, NXB.Tư Pháp, Hà Nội 47 Đặng Thị Tân Mai (2010), Phát triển hệ thống tổ chức hành nghề công chứng địa bàn Hà Nội, Tạp chí Quản lý nhà nước số 177/2010, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Mích (2020), Hình thức pháp lý Văn phịng cơng chứng theo pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 115 49 Trần Ngọc Nga (1996), Công chứng nhà nước vấn đề lý luận thực tiễn nước ta, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội 50 Nguyễn Ngọc Nhuận - Nguyễn Tá Nhí (2003), Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), NXB.Thành phố Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 51 Võ Đình Nho (2012), Một số vướng mắc quy định pháp luật thực tiễn hoạt động công chứng, Tạp chí Nghề luật số 04/2012, Hà Nội 52 Quốc hội (2000), Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2010 năm 2019) 53 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân năm 2005 54 Quốc hội (2006), Luật Công chứng năm 2006 55 Quốc hội (2008, 2014), Luật Thi hành án dân năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) 56 Quốc hội (2010, 2019), Luật Viên chức năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) 57 Quốc hội (2013), Luật Đất đai năm 2013 58 Quốc hội (2014), Luật Công chứng năm 2014 59 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp năm 2014 60 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư năm 2014 61 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 62 Quốc hội (2014), Luật Nhà năm 2014 63 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân năm 2015 64 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình năm 2015 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2017) 65 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 66 Quốc hội (2015), Luật Phí lệ phí năm 2015 67 Quốc hội (2017), Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 68 Quốc hội (2018), Luật sửa đổi, bổ sung số điều 11 Luật có liên 116 quan đến quy hoạch năm 2018 69 Quốc hội (2020), Luật Doanh nghiệp năm 2020 70 Quốc hội (2020), Luật Đầu tư năm 2020 71 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 02 tháng 12 năm 2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng dân 72 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2018), Bản án hình sơ thẩm số 434/2018/HS-ST ngày 16 tháng 11 năm 2018, TP.Hồ Chí Minh 73 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2019), Bản án hình sơ thẩm số 376/2019/HSST ngày 09 tháng 10 năm 2019, TP.Hồ Chí Minh 74 Nguyễn Văn Tồn (2004), Công chứng Việt Nam kinh tế thị trường hướng theo mơ hình cơng chứng Latinh, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Tổng hợp Jean-Moulin Lyon 3, Cộng hòa Pháp 75 Thủ tướng (2010), Quyết định số 250/QĐ-TTg ngày 10 tháng 02 năm 2010 phê duyệt Đề án “Xây dựng Quy hoạch phát triển tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam đến năm 2020” 76 Thủ tướng (2010), Quyết định số 240/QĐ-TTg ngày 17 tháng 02 năm 2011 ban hành Tiêu chí quy hoạch phát triển tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam đến năm 2020 77 Thủ tướng (2012), Quyết định số 2104/QĐ-TTg ngày 29 tháng 12 năm 2012 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng đến năm 2020 78 Tuấn Đạo Thanh (2008), Nghiên cứu pháp luật công chứng số nước giới nhằm góp phần xây dựng luận khoa học cho việc hồn thiện pháp luật cơng chứng Việt Nam , Luận án Tiến sĩ luật học, Hà Nội 79 Tuấn Đạo Thanh (2012), Pháp luật công chứng - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Sách chuyên khảo, NXB.Tư pháp, Hà Nội 80 Nguyễn Thảo (2013), Quy định công chứng viên số nước giới, http://noichinh.vn/ho-so-tu-lieu/201310/quy-dinh-ve-cong-chung-vien-cua- mot-so-nuoc-tren-the-gioi- 292633/ 81 Hoàng Mạnh Thắng (2008), Điều chỉnh pháp lý hoạt động cơng chứng Văn phịng cơng chứng giác độ pháp luật doanh nghiệp, Luận văn Thạc sĩ luật học, TP.Hồ Chí Minh 82 Nguyễn Chí Thiện (2006), Nâng cao hiệu hoạt động công chứng nước ta giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội 83 Văn Thiệu (2002), Vì cơng ty hợp danh chưa vào sống, Tạp chí Pháp lý số 4/2002, tr.6, Hà Nội 84 Nguyễn Thị Kim Thư (2017), Tổ chức hành nghề công chứng theo pháp luật Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội 85 Phạm Thị Mai Trang (2011), Xã hội hóa cơng chứng Việt Nam nay, thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 86 Từ điển online Law Dictionary Mỹ, https://dictionary.law.com/Default.aspx? selected=1346 87 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2012), Quyết định số 3640/QĐ-UBND ngày 16 tháng năm 2012 thành lập Trung tâm Thông tin tư vấn công chứng Thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc Sở Tư pháp 88 Ủy ban Tài chính, Ngân sách Quốc Hội Khóa XV (2022), Văn số 606/UBTCNS15 ngày 27 tháng năm 2022 việc thu thuế chuyển nhượng bất động sản gửi Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 89 Văn phòng Chính phủ (2020), Văn số 2601/VPCP-KGVX ngày 03 tháng năm 2020 hướng dẫn thực Chỉ thị số 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ phịng, chống dịch COVID-19, Hà Nội 90 Văn phòng Trung ương Đảng (2022), Báo cáo số 110-BC/VPTW ngày 27 tháng năm 2022 số vấn đề lên việc chống thất thu thuế chuyển nhượng bất động sản gửi Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Hà Nội 91 Viện Ngơn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên, NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 92 Võ Khánh Vinh (Chủ biên, 2003), Giáo trình quan bảo vệ pháp luật, NXB.Cơng an nhân dân, Hà Nội Tiếng nước ngồi 93 The World Bank (2021), Digital Vietnam: The part to tomorrow, www.worldbank.org.vn, USA 94 Michael L Closen, Trevor J Orsinger and Bradley A Ullrick (Winter 2001), Notarial Records and the Preservation of the Expectation of Privacy, University of San Francisco School of Law, USA 95 Nikolai Maуurov, Học viện Luật St.Petersburg; Pavel Maуurov, Đại học thuộc EurAsEC; Dmitryi Makarov, Đại học Công nghệ, Quản lý Kinh tế St.Petersburg; Olesya Makarova, Đại học Quốc gia St.Petersburg; Yuri Rychkov, Đại học thuộc EurAsEC (2020), Features of the Organization of the Latin Notary System in the Countries of the Modern World, theo https://www.abacademies.org/articles/features-of-the-organization-of-the-latin- notarysystem-in-the-countries-of-the-modern-world-9301.html 96 Notary Professor Dr Reinhold Geimer, XXIII International Congress of Latin Notaries Report of the German Delegation, Munchen, Germany 97 Michigan Department of State, Office of the Great Seal (2004), Notary Public Information, USA 98 National Notary Association (1998), The Notary Public Code of Professional Responsibility, USA 99 National Notary Association (2002), The Model Notary Act, USA 100 State of NewYork, Secretary of State’s Office, Business Services and Licensing Divisions, (2004), Official Notary Public Handbook, USA 101 New Jersey Division of Revenue (2003), New Jersey Notary Public Manual, USA 102 Official Gazette of the Repubic of Macedonia No 59/969 (1997), Notary Public Law, Repubic of Macedonia 103 Secretary of State, State of California, (2001), Notary Public Disciplinary Guidelines, USA 104 State of Nebraska, Secretary of State’s Office, Business Services and Licensing Divisions, (2004), Official Notary Public Handbook, USA 105 Secretary of State, State of California, Notary Public Section, (2005), Notary Public Handbook, USA 106 Leslie G Smith, M.A (2006), The Role of the Notary in secure Electronic Commerce, Queensland University of Technology, Australia 107 Jesse White, Secretary of State (2007), Illinois Notary Public Handbook, USA Trang web tham khảo 108 http://english.www.gov.cn/archive/laws_regulations/2014/08/23/content _281474983042417.htm#:~:text=Article%2018%20To%20serve%20as,4)%20havin g%20passed%20the %20national 109 https://legalacts.ru/doc/osnovy-zakonodatelstva-rossiiskoi-federatsii-o- notariate-utv/ 110 http://www.koreanotary.or.kr/wp-content/uploads/2015/09/KNApresentation_2015.pdf 111 http://www.koreanlii.or.kr/w/index.php/Certified_e- document_center? ckattempt=1 112 https://www.facultyoffice.org.uk/code-of-practice/the-rule-of-law-and- the-proper- administration-of-justice/ 113 https://en.wikipedia.org/wiki/ENotary/ 114 https://www.gesetze-im-internet.de/bnoto/BJNR001910937.html 115 http://www.uinl.org/en/home/ 116 https://www.vietnamnotary.org/ ... LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY .64 3.1 Thực trạng quy định pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam 64 3.2 Thực tiễn tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề công chứng. .. chức, hoạt động tổ chức hành nghề công chứng theo pháp luật Việt Nam Chương 4: Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề công chứng. .. LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG 2.1 Những vấn đề lý luận tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề công chứng 2.1.1 Khái quát lý luận công chứng, nghề công chứng

Ngày đăng: 31/08/2022, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w