Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu giá trị dịch vụ hệ sinh thái dừa nước tại xã Bình Phước, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi & đề xuất các giải pháp quản lý góp phần cung cấp thông tin về nhận thức, giá trị lượng hóa các dịch vụ hệ sinh thái để quy hoạch phát triển, khai thác, bảo vệ, quản lý hiệu quả tài nguyên đất ngập nước, hướng đến phát triển bền vững.
Trang 1
LE ANH KIET
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI
DỪA NƯỚC TẠI XÃ BÌNH PHƯỚC,
HUYEN BiNH SON, TINH QUANG NGAI &
DE XUAT CAC GIAI PHAP QUAN LY
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH THÁI HỌC
Trang 2
TRUONG DAL HQC SU’ PHAM
LE ANH KIET
NGHIÊ: ¡ GIÁ TRỊ DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI
DỪA NƯỚC TẠI XÃ BÌNH PHƯỚC,
HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI &
ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
Chuyên ngành : Sinh thái học
Mã số : 842.01.20
LUẬN VĂN THẠC SĨ
'Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VO VAN MINH
Trang 3
các công trình nghiên cứu khác đã có để làm sản phẩm của riêng mình Các thông tin
thứ cấp sử dụng trong luận văn có nguồn gốc và được trích dẫn rõ rằng Tác giả luận
Trang 4PHƯỚC, HUYỆN BÌNH SON, TINH QUANG NGAI & DE XUAT C PHAP QUAN LY
Ngành: Sinh thái học
Hộ và tên học viên: Lê Anh Kiệt
'Nguời hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Văn Minh “Cơ sở đảo tạo: Đại học Dã Nẵng, Trường Đại học Sư Phạm,
Tóm tắt: Kết quả nghiên cứu giá trị dịch vụ hg sinh thái đờa nước tại xã Bình Phước, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngiĩ được thục hiện từ tháng 3 — 10/2018 cho thẤy người dân địa phương đã nhận thức vai tnd quan trong gd tr dich vụ bệ sinh thái hông qua giáị ử dụng: cung cắp thực phẫm, nước tưới, điều hỏa khi hận, và chịu ác động do chuyển đổi mục ích sử dụng đấ, iếp nhận nước thải công nghiệp Giá trị kinh lẾ ốc tính khoảng 4,12 tỷ đồng/năm Kết quả ừ nghiên cứu này sẽ giúp chính quy địa phương tong hoạch định chính ích nhằm sử đụng khôn khéo đắt ngập nước
Từ khôa: Dịch vụ bộ sinh ái, đắt ngập nước, ượng giá kinh, Bình Phước
"Người thực hiện đề tài
STUDY OF (HE VALUE ECOSYSTEM SERVICE OF NIPA FRUTICANS IN BINH PHUOC COMMUNE, BINH SON DISTRICT, QUANG NGAI
PROVINCE & TO PROPOSED MANAGEMENT SOLUTIONS Major: Ecology
Fall name of Master student: Anh Kiet Le Supervisor: Associate Professor Van Minh Vo
‘Tranining institution: The Danang of University, University of Education Key words: Ecosystem services, wetlands, economic valuation, Binh Phuoe
Abstract: The studied results on ecosystem services value of Nipa fruicans in Binh Phuoe commune, Binh Son district, Quang Ngai province showed that the local community had been recognized the crucial importance value of ecosystem services provided through the functions lke livelihood insurance, irrigation, climate regulation, as well as its vulnerability under the impact of changing in land-use plan and industrial wastewater Economie value of this ecosystem service was estimated by 4,112 billion ‘VND /year The results from this study re also a reliable evidence for local authorities in making policies
related to wetlands issues
firmation
Trang 5
t lòng biết ơn chân thành đến Thầy giáo PGS.TS Võ Văn Minh đã tận tỉnh hướng dẫn Tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài
"ôi cũng xin cảm ơn TS Hà Thăng Long và em Dương Quang Hưng, đã hỗ trợ
và giúp đỡ Tôi trong quá trình xử lý số liệu
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến UBND xã và các hộ dân ở thôn Phú Long 1, 2, 3 xã ih Phước, huyện Binh Son, tinh Quảng Ngãi đã hỗ trợ Tôi trong quá trình thực hiện
điều tra, phỏng vấn
Trang 6LOICAM ON, LOLCAM DOAN,
MỤC LỤC — DANH MỤC CAC TU VIET TAT DANH MUC BANG BIÊU DANH MỤC BẢNG HÌNH ANH MG DAU 1 1 Lý do chọn để tài 1 2 Mục tiêu đề 2.1 Mục tiêu tổng qui 2.2 Mục tiêu cụ thể : -
3, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIÊN CỦA ĐỀ TÀI
4 CÂU TRÚC LUẬN VĂN
CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN TẢI LIỆI 4
1.1 HST đất ngập nước và các giá trị chủ yếu 4
1.1.1 Khái niệm HST đất ngập nước, 22221212211 4 1.1.2 Hệ sinh thái dừa nước sen - 5 1.2 Tình hình nghiên cứu giá trị DVHST đất ngập nước trên Thể giới và Việt Nam 7 1.2.1 Các dịch vụ HST đắt ngập nước 7
1.22 Tình hình nghiên cứu giá trị địch vụ HST đắt ngập nước trên TG 1Ô
1.2.3 Tình hình nghiên cứu giá trị dịch vụ HST đất ngập nước ở VN oO
1.2.4 Giá trị kinh tế dừa nước 13
1.3 Tinh hình quản lý HST đắt ngập nước trên Thể giới và Việt Nam sou 4
13.1 Trên thể 14 1.3.2 Tai Vigt Nam 16
1.4 Điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu 18
1.4.1 Vị trí địa lý vùng nghiên cứu
Trang 7
1.4.3 Điều kiện xã hội 20
1.4.4 Tài nguyên đắt ¬ — 22
1.5 HST dita nude tai huyện Binh Son 2B CHƯƠNG 2 ĐÔI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU sec 30) 2.1 Phạm vi nghiên cứu - 30 2.2 Đối tượng 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30
2.3.1 Phương pháp thu thập và tổng hợp số liệu seo 3U,
2.3.2 Phuong pháp khảo sát thực dia - 30 2.3.3 Phương pháp đánh giá nhanh các dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước 30 2.3.4 Phương pháp xử lý thống kê 3 Phương pháp lượng giá giá trị tài nguyên và môi trường ⁄2 3.3.5.1 Các phương pháp dựa vào thị trường thực 32 2.3.5.2 Phương pháp đánh giá phụ thuộc tình huống giả định 3 CHƯƠNG 3 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU 2252222csesssseee 38 3.1 Các dịch vụ hệ sinh thái dừa nước, - —-
3.1.1 Nhân thức của người dân đổi với những gid tri DVHST 3 3.1.1.1 Tuan suit lua chon giá tị DVHST 33
3.1.1.2 Độ tuổi lao động ảnh hưởng đến nhận thức các giá trị DVHST 35 3.1.1.3 Giới tính ảnh hưởng đến nhận thức các giá trị DVHST 36 3.1.1.4 Nghề nghiệp ảnh hưởng đến nhận thức các giá trị DVHST 38 3.1.1.5 Trình độ học 3.1.1.6 Thu nhập của đối tượng điều tra ảnh hưởng đến nhận thức các giá trị DVHST 4 3.1.2 Nhận thức của người dân đối với những yếu tố ảnh hưởng đến giá tri DVHST 46 ấn ảnh hưởng đến nhận thức các giá trị DVHST 4l
3.1.2.1 Tần suất lựa chọn những yếu tổ ảnh hưởng đến giá trị DVHST 46 3.1.2.2 Đánh giá nhận thức của người dân đối với những yếu tố ảnh hưởng đến giá trị
Trang 83.3 Lượng hóa các giá trị kinh tế của địch vụ hệ sinh thái
3.3.1 Lượng hóa các giá trị kinh tế trực tiếp
3.3.1.1 Giá trị đánh bắt thủy, hải sản 3.3.1.2 Giá trị nuôi trồng thủy sản 3.3.1.3 Giá trị khai thác lâm sản
3.3.2 Lượng hóa các giá trị kinh tế gián tiếp
3.3.2.1 Giá trị cung cắp nước tưới 3.3.2.2 Giá trị tủy chọn
3.3.23 Gid trị để lại
3.4 Giá trị kinh tế trực tiếp và gián tiếp HST đừa nước
3.5 Đề xuất giải pháp sử dụng, bảo tồn và phát triển bên ving HST dita nude
3.5.1 Quy hoạch quản lý sử dụng, bảo tồn và phát triển bền vững HST dừa nước
3.5.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý HST đừa nước 3.5.3 Tổ chức quản lý 3.5.4 Truyện thông nâng cao nhân thức KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 1 Kết luận II Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
PHU LUC I: SỐ LIỆU DIEU TRA PHY LUC 2: HINH ANH DIEU TRA
Trang 9DVCC DVĐT DVVH DVHT DDSH DNN HST IUCN ND.CP RNM UBND TEV Dịch vụ cung cấp, Dịch vụ điều tiết Dịch vụ văn hoá Dịch vụ hỗ trợ : Đa dang sinh hoe Đất ngập nước Hệ sinh thái
Intemational Union for Conservation of Nature and Natural 'Resources (Tổ chức Bảo tổn thiên nhiên Thế giới)
Nghị định chính phủ
-Rừng ngập man 'Ủy ban nhân dân
‘Total Economic Value (Téng gid tri kinh tê)
Vườn quốc gia
Trang 10
Số hiệu bảng 'Tên bảng, Trang
Ml “Tổng giá trị kinh tế tại một số vùng đất ngập nước u 12 Độ mặn trùng bình trong mùa cạn trên sông Tri Bong 20
13, Độ mặn lớn nhất trong mùa cạn trên song Tri Bong 20
14 Hiện trạng sử dụng đất xã Bình Phước 2
1s Danh sách các loài chìm 2z 16 Danh sách các loài cá 2
3.1 Tần suất đánh giá mức độ giá trị DVHST 3
" ông hợp kết quả kiểm đỉnh Chi-Square của độ tuổi lao động |; đối với nhận thức các gid tri DVHST
33 Kết quả kiêm định Explore của yếu tố độ tuổi lao động đối với 36 những giá tị địch vụ có sự nhận định khác nhau a Tổng hợp kết quả kiểm định Chi-Square eda gid tinh anh |, hưởng đến nhận thức các giá trị DVHST 35 Kết quả kiểm định Explore của yếu tổ giới tính đối với những 37 giá trị dịch vụ có sự nhận định khác nhau %6 "Tổng hợp kết quả kiêm định Chỉ Square của nghề nghiệp ảnh | hưởng đến nhận thức các giá trị DVHST 37 Kết quả kiểm định Explore của yếu tố nghề nghiệp đối với 39 những giá trị dịch vụ có sự nhận định khác nhau
38 Tổng hợp kết quả kiểm định Chi-Square của yếu tổ trình độ 7 học vấn ảnh hưng đến nhận thức các giá tri DVHST
39 Kết quả kiểm định Explore của yếu tố trình độ học vấn đối với những giá trị dịch vụ có sự nhận định khác nhau “
Trang 11sat Kết quả kiểm định Explore của yêu t thu nhập đối với những | „, giá trị địch vụ có sự nhận định khác nhau
3.12 Tân suất lựa chọn yếu tổ tác động đến giá trị DVHST 4 aaa Tổng hợp kết quả kiểm định Chỉ-Šquare của đổi tượng khảo | „„
sát
3.14 Tân suất lựa chọn vai trò của HST dừa nước 49 3.15 Qua điểm giữ lại HST dia nước 49 3.16 Mục đích giữ lại để sử dụng HST dừa nước (ti lệ %) 49 3.17 Giá trì khai thác thủy sản 30 3.18 Lợi nhuận ròng do nuôi cá tại khu vực nghiên cứu sỊ
3.19 Tổng giá trị kinh tế dịch vụ cung cấp 52 320 Mức sẵn lòng chia trả của người cho quỹ bảo tổn tài 3
nguyên thiên nhiên phục vụ cho mục đích hiện tai
321 Mức sẵn lòng chia trả của người dân cho quỹ bảo tồn tải 54
nguyên thiên nhiên phục vụ cho mục đích tương lai
3.22 ‘Téng gid tri kinh té cua HST dừa nước 5S
Trang 12
Số hiệu hình 'Tên hình Trang Mỗi quan hệ giữa các địch vụ hệ sinh thái và các thành tö/yêu | —~g tổ quyết định sự thịnh vượng của con người
LL
12 Giá trị tổng quát của dịch vụ hệ sinh thái
13 Bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu 18
Trang 13“Các dịch vụ hệ sinh thái (DVHST) chính là các lợi ich ma HST mang lai cho con người để đáp ứng cho các nhu cầu cuộc sống Những lợi ch đó chia làm các nhóm: Dịch vụ cung cấp như thực phẩm và nước; Dịch vụ hỗ trợ như hình thành đất và chu trình định dưỡng; Dịch vụ điều tiết như: điều tiết lũ lụt, hạn hán, chống xói mòn đất và dịch bệnh; Dịch vụ du lịch và văn hóa như: giá trị du lịch, giải trí, nghiên cứu, tôn giáo và các lợi ích phi vật chất khác [15], [35], [57] Các dich vu này mang lại các lợi ích về kinh tế, sức khỏe và xã hội góp phần thúc đây sự phát triển tại địa phương
'Việt Nam có hơn 10 triệu hecta đất ngập nước, phân bề ở hầu khắp c¿ thái trên cả nước, gồm nhiều loại hình đa dạng như đầm phá, đầm lầy, bãi
rừng ngập mặn ven biển, ao hồ tự nhiên và nhân tao [8] Tuy nhiên, trong 15 nim qua
ĐNNN đã và đang bị suy giảm cả và chất lượng Các khu rừng ngập mặn tự nhiên ven biển đã suy giảm nhiều so với trước đây thay vào đó là các đầm nuôi thủy sản, các công trình du lịch và một số diện tích rừng trồng Diện tích rừng ngập mặn đã giảm đi 183.724 ha trong 20 năm từ 1985-2005, trong khi diện tích nudi trồng thủy sản
đã tăng lên 1.1 triệu ha vào năm 2003 [8] Nguyên nhân dẫn đến suy giảm diện tích và chất lượng của DNN như: gia tăng dân số, phát triển kinh tổ-xã hội, chuyển đổi mục
đích sử dụng đất thì việc thiếu thông tin về giá trị kinh tế hệ sinh thái đất ngập nước
đóng vai trd quan trọng trong việc sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên này Đây là thông,
số đầu vào quan trọng giúp cho các nhà quản lý môi trường, các nhà hoạch định chính sách cũng như các cơ quan quản lý có những luận cứ chắc chắn đưa ra những giải pháp,
biện pháp phù hợp đối với từng khu vực đất ngập nước cụ thể sao cho sử dụng đi đ với bảo tồn, Hiện nay, tại Việt Nam các thông tin về giá trị kinh tế của đất ngập nước còn rất thiếu và chưa đồng bộ [32] Do đó, hầu hết các quyết định vẻ sử dụng đắt ngập óc thường đứng trên quan điểm cá nhân và chỉ tính mà đất ngập nước mang lại rong khi thường bỏ qua hoặc đánh giá thấp lợi ích tổng thể mà đắt ngập, nước mang lại cho xã hội Vi vay, khi áp dụng vào thực tế thì tính hiệu quả không cao
"Trong những năm qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu về giá trị DVHST như
Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Hữu Ninh và công sự (2004), Đỗ Nam Thắng (2010), Dinh Đức Trường (2010), Kim Thị Thúy Ngọc (2015) Tuy nhiên, những nghiên cứu này tập
trung vào việc đẻ xuất những phương pháp lượng giá kinh tế tài nguyên và lượng giá
kinh tế các giá trị DVIST, chưa có nhiều nghiên cứu về nhận thức của người dân địa phương về tim quan trong của nhóm IDVHST
Trang 14
phục vụ đời sống và sinh kế
“Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, đề tài *'Nghiên cứu giá trị dịch vụ hệ sinh thái
dừa mước tại xã Bình Phước, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi & đề xuất cúc giải
pháp quản lý” nhằm đánh giá những giá trị DVIST dừa nước mang lại cho công đồng,
dân cư, từ đó đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ và khai thác bền vững HST dừa nước
tại địa phương 2 Mục tiêu đề tài
3.1 Mục tiêu tẳng quát
Góp phần cung cấp thông tin về nhận thức, giá trị lượng hóa các dịch vụ hệ sinh thái để quy hoạch phát triển, khai thác, bảo vệ, quản lý hiệu quả tài nguyên đất ngập nước, hướng đến phát triển bền vững
2.2 Mục tiêu cụ thé
Digu tra được mức độ nhận thức tầm quan trọng, yêu tổ rủi ro và nguyện vọng sử: dụng các giá trị dịch vụ HST dừa nước gồm:
~ Điều tra mức độ nhận thức tằm quan trọng của các dịch vụ hệ sinh thái dừa
~ Điều tra các yếu tổ tác động đến hệ sinh thái dừa nước;
~ Điều tra nguyện vọng sử dụng hệ sinh thái dừa nước
Đánh giá được các giá trị kinh tế của hệ sinh thái đến sự phát triển kinh tế của xã Bình Phước, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Lượng hóa được các giá trị kinh tế trực tiếp: + Khai thác thủy sản; + Nuôi trồng thủy sản; ++ Khai thác lâm sản
~ Lượng hóa được các giá trị gián tiếp + Gia trị cung cấp nguồn nước tưới, + Giá trị tùy chon;
+ Giá tị để lại
Đề xuất được các giải pháp khả thi đối với việc quản lý, bảo vệ, bảo tồn và khai
Trang 153 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN CUA DE TAL
`Ý nghĩa khoa học: Cung cắp thông tin về khoa học, góp thêm dẫn liệu về đánh
giá giá trị dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước làm cơ sở cho việc quy hoạch phát triển
bền vững khu vực đất ngập nước huyện Bình Sơn Góp phần bổ sung tư liệu vào việc nghiên cứu đất ngập nước tỉnh Quảng Ngãi
`Ý nghĩa thực tiễn: Cung cấp dữ liệu cho quy hoạch, quản lý, bảo vệ và phát triển
bên vững hệ sinh thái đừa nước tại khu vực nghiên cứu
4 CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn gồm có c: phan sau: ~ Mỡ đầu ~ Tổng quan
- Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu ~ Kết quả nghiên cứu
Trang 161.1 HST đất ngập nước và các giá trị chủ yếu 1.1.1 Khái nigm HST dat ngập nước
it ngập nước (ĐNN) rất đa dạng, có mặt khắp mọi nơi và là cấu thành quan
trọng của các cảnh quan trên mọi miễn của thể giới Ước tính diện tích trên toàn cầu là 1280 triệu ha (tương đương với khoảng 9% diện tích bé mat), Id noi con người và các nên văn hoá nhân loại được hình thành và phát triển dọc theo các tiền sông hoặc ngay trên các vùng ĐNN, DNN đã và đang bị suy thoái và mắt đi ở mức báo động, mặc dù ngày nay người ta đã nhận biết được các chứ
“Trên thể giới hiện đã có trên 50 định nghĩa về ĐNN?, Tuy nhiên, định nghĩa về ĐNN của Công ước RAMSARR có tằm khái quát và bao hảm nhất Theo định nghĩa này,
ĐNN là: "Các vùng đầm lầy, than bùn hoặc vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, có nước
thường xuyên hay tạm thời, nước đứng hay nước chảy, nước ngọt, nước lo hay nước mặn, kể cả các vùng nước ven bién có độ sâu không quá 6m khi thuỷ triểu thấp đều là các vùng đất ngập mước"2 năng và giá trị to lớn của chúng"
Đắt ngập nước cung cấp một loạt các dịch vụ thiết yêu và quan trọng (ví dụ như cung cấp nước ngọi, nguồn lợi thủy sản và chất xơ, lọc nude, bio vệ bở biển, cơ hội giải trí và du lịch) có ý nghĩa sống còn đối với sự thịnh vượng của con người Duy trì chức
năng tự nhiên của các vùng đất ngập nưc :ho phép chúng tiếp tục cung cấp các dịch
vụ này Ước tính các dịch vụ cung cấp bởi đắt ngập nước có trị giá 14 nghin ty USD mỗi năm |52|
“Các giá trì kinh tế ĐNN cung cắp cho hệ thông kinh tế được thể hiện qua chức năng cung cấp các địch vụ hệ sinh thái đắt ngập nước (DVHST ĐNN) Chức năng HST DNN là cung cắp các hàng hóa và dịch vụ cho hệ thống kinh tế, Về cơ bản, chức năng sinh thái của HST ĐNN là kết quả của sự tương tác liên tục giữa các cấu trúc và quá trình sinh thái Barbier (1994) đưa ra hệ thống phân loại các chức năng của ĐNN gồm 4 nhóm chính là chức năng điều tiết (regulation function), chức năng cư trú (habitat
function), chức năng sản xuất (production function) và chức năng thông tin (information
fnetion):
“Chức năng điều tiết: có liên quan đến năng lực của HST trong việc điều tiết các
quá trình căn bản của HST và hệ thống hỗ trợ đời sống (life support systems) thông qua chủ trình sinh địa hóa và các quá trình sinh học, Bên cạnh việc duy trì HST, chite năng
Trang 17
người (ví dụ: không khí, nước, dịch vụ kiểm soát sinh thái)
Chức năng cư trú: của HST liên quan đến việc cung cấp địa bản cư trú và sinh sản cho các sinh vật, từ đó giúp bảo tồn và duy trì nguồn gen, ĐDSH và quá trình tiến
hóa
“Chức năng sản xuất: quá trình quang hợp của HST chuyển hóa năng lượng, khí COs, nude và các chất dinh dưỡng thành nhiều dạng cấu trúc cacbon Các cấu trúc này sau dé được sử đụng bởi các sinh vật để tông hợp thành sinh khối của hệ Sự đa dạng trong cấu trúc cacbon cung cấp hàng hóa sinh thái cho con người như thực phẩm, nguyễn Tiêu thô hay các nguồn năng lượng
“Chức năng thông tin: HST cung cắp thông tin cơ bản cho đời sống tỉnh thần của con người như giải trí, thẳm mỹ, văn hóa, tôn giáo, khoa học, giáo dục
Như vậy, các chức năng của HST tự nó không mang lại giá trị kinh tế; thay vì đó, các chức năng cung cấp các hàng hóa và dịch vụ và việc sử dụng các hàng hóa và dich vụ đó mới mang lại các giá trị kinh tế cho con người [32], [36)
1.1.2 Hệ sinh thái dita mước
'Quản thể dừa nước chiếm ưu thế đóng vai trò chủ đạo hình thành nên HST dừa nước và các loài sinh vật thủy sinh sống trong vùng có dừa nước, giữa chúng có mối
quan hệ hữu cơ lẫn nhau và chịu sự tác đông qua lại của các yếu tố môi trường HST đừa nước là nơi có độ đa dang sinh học cao, có vai trd quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm, các dịch vụ hỗ trợ như: nơi cư trú, nơi sinh sản cho nhiễu loài sinh vật biển và sông có giá trì như: tôm, cua, ghe và các động vật thân mễm Ngoài ra, hệ sinh thái đừa nước còn có vai trò rit quan trong trong việc điều hòa khí hậu, chống xói lở, tao trim tich và hoạt đông như một máy lọc sinh hoe, duy trì cân bằng sinh thái cho môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt đông du lịch sinh thái [14]
Dita nước có tên khoa hoc Nipa fruticans, thude ho Cau (Arecaeae), bd Cau
(Arecales) được phân bổ tại những vùng đắt ngập mặn cửa sông ven biển Thân cây dừa
nước mọc ngang dưới lòng đất, chỉ có lá và cuống hoa mọc lên trên, do đó không được
xem như một loại cây gỗ, mặc dù tán lá có thể cao đến 9m [29],
Dừa nước có buồng quả to, gẳn hình cầu Mỗi buồng có từ 40-60 quả, quả có nhân cứng, cơm của quả mâu tring, mễm, ngon, có thể ăn được, Ikg có từ 10-12 quả;
từ cuống của buồng hoa, quả có thể được trích nhựa dừa nước, là một loại chất dịch có
Trang 18
thân ngằm mọc ra cây mới Cách sinh sản sinh dưỡng do sự phát tán của quả và mọc
con trong rừng dừa nước là rất khó Việc trồng cây con lúc nước ngọt (tháng 10, I1, 12) cho khả năng sống cao hơn và tốt nhất [ 13]
“Chiều cao của lá là chỉ tiêu cho biết tình trạng sức khoẻ của HST dừa nước Chiều
cao trung bình từ 4-6m Lá sau khi khai thác xong, khoảng 15 ngày sau th lên lá non, 6 thắng sau thì lá già đi [7]
* Các nhân tổ sinh thái ảnh hưởng đến sự phân bổ và sinh trưởng, phát triển của cây dừa nước
~ Yếu tổ khí hậu: Khí hâu có nhiề
nhất định đến sự sinh trưởng, phân
qua lại lẫn nhau Trong,
lớn nhất đến cây dừa nước
u thành phản, mỗi thành phần có ảnh hưởng
của các loài và giữa các thành phần có tác động ie yéu tố khí hậu thì nhiệt độ, lượng mưa và gió có tác động,
~ Các yếu tổ thổ nhưỡng: môi trường vùng đất ngập mặn cửa sông ven biển có sự phân bố các kiểu trằm tích đáy rất phúc tạp Và cây dừa nước thích hợp với nền đầy chủ là bùn sết và cát mau đen chứa nhiều mùn bã hữu cơ, dẫn ra ở các lồng sông thì ni
đáy có sự thay đổi, hàm lượng cát tăng lên, chuyển từ bùn sét cát sang bùn cát và cát bùn
~ Chế độ thủy triều: là yếu tố quan trọng cho sự phân bố của cây ngập mặn trên vũng triều Dừa nước phân bồ ở vùng nước ngược đồng tại cửa sông, nơi có hoạt động,
của thủy triều Dừa nước hình thành những vành đai rộng lớn dọc theo các vùng nước lợ đến các vùng nước ngọt của các con lạch và các nhánh sông dưới tác động của thủy
triều, Dữa nước phát triển mạnh, đặc biệt là ở vùng nước sạch [43]
~ Độ mặn: Dừa nước phân bổ ở những khu vực có độ mặn thấp (< 10%), ở độ mặn lớn hơn 15%e chúng không xuất hiện [42]
Dừa nước thích nghỉ môi trường nước sạch, vùng ven cửa biển có thủy triều lên xuống, nước chảy chậm bồi đắp phù sa Vì thế, nồng độ muối cao và tác động mạnh của sóng (kể cả do tác động của tàu thuyền qua lại) cũng ảnh hưởng xấu đến dừa nước
Trang 191.2.1 Cúc dịch vụ HST đất ngập nước
“Theo định nghĩa của Hiệp hội Sinh thái My (ESA)*: Dich vụ hệ sinh thái là các quá trình mà môi trường tạo ra các nguồn lực mà chúng ta thường xuyên khai thác như:
nước sạch, gỗ, nơi sinh sống của cá, và nơi sinh sống của ong vả cây trồng nông nghiệp
“Theo định nghĩa của Chương trình Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ (MA), *Dịch vụ hệ sinh thái là dịch vụ cung cấp, điều tiết và dịch vụ văn hóa mà chúng có ảnh hướng trực tiếp đến con người và các dịch vụ hỗ trợ cần thiết để duy trì các dịch vụ này, Việc đưa khái niệm dịch vụ HST thiên niên kỷ vào chương trình
toàn cầu của MA cung cấp cầu nổi quan trọng giữa đôi hỏi phải duy trì đa dạng sinh học
và khả năng đạt được các mục tiêu thiên niên kỷ |48]
Niue vdy, dich vụ hệ sinh thái là quá trình cung cắp các hàng hóa và địch vụ
của tự nhiên nhằm thỏa mãn như cầu của con người một cách trực tiếp hoặc gián tiếp “Cũng theo Đánh giá hệ sinh thái thiên niên ky, DVHST bao gdm 4 loại hình: hậu, điề tiết nước, lọc nước, thụ phấn, phòng chống dịch bện]
~ Dịch vụ văn hoá (DVVH): giá trị thẳm mỹ, quan hệ xã hội, giải trí và du lich
sinh thái, lịch sử, khoa học và giáo dục,
~ Dịch vụ hỗ trợ (DVHT): cầu tạo đất, điều hoà dịnh dưỡng, cung cắp nơi cư trú, inh sản cho các loài động thực vật,
*Eeonogieal Socalty of America
Trang 20DỊCH VỤ HỖ TRỢ ~ Chu trình dinh dưỡng: ~ Hình thành đất; ~ Các sản phẩm sơ cấp DỊCH VỤ CUNG CÁP - Lương thực, thực phim: ~ Nước sh; ANNINH + An inh cd hin; ~ Đảm bảo tiếp cin nguyễn: + An tain tube ce hiên tai CƠ SỐ VAT CHÁT CHO CUỘC - SÓNG TỐT Đời sống no đi, sang tắc: Thực phản đủ chất nh đường: - Tiếp cận các lợi kh ~ Khoảng sản: - Tải nguyên đi tuyền DICH VY DIEU TIỆT Điều tất khí hậu, đều tế lũ lự, điều it tiên wi, lọc sạh nguồn nước DICH VU VAN HOA - Thắm mỹ; = Tinh thin; ~Giáo đục; ~ Nghỉ dưỡng SỨC KHỎE = Cơ thể Khỏe mạnh: = Tih dda sing hoa - TIẾP cận không It tong lòng và rude sich, SỰ SÔNG TRÊN TRÁI ĐẤT - ĐA DẠNG SINH HỌC QUAN HE XÃ hợp, thân thì ~ Tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau TỰ DO LỰA 'CHỌN VÀ HOẠT ĐỘNG Cơ hội thăng tiến và có cuộc sông đủ hơn
Hình 1.1 Mối quan hệ giữa các dịch vụ hệ sinh thái và các thành tố/yếu tố quyết định
Trang 21TONG GIA TRI KINH TE DNN GIÁ TRỊ SỬ DỤNG GIA TR] PHI SU DUNG I GIÁ TRỊ SỬ 1 DUNG DUNG GIÁN TÙY TIẾP CHỌN
h 1.2 Giá trị tổng quát của dich vụ hệ sinh thái [58]
Nhu vay, gid tri kinh tế của DVHST có thể được chia làm 02 nhóm chính Nhóm
thứ nhất là giá trì sử dụng và nhóm thứ hai là giá trị phi sở dụng Giá trì sir dung bao
gồm giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián giá trị tùy trọn; giá trị phi sử dụng bao gồm 02 thành tố là giá trị để lại và giá trị bảo tổn
~ Giá trị sử dụng ine tiép (Direct use value/consumptive value): là giá trị của tài sản tài nguyên có thể dùng hoặc tiêu thụ trực tiếp Ví dụ: Giá trị của gỗ trong rừng, các
sản phẩm ngoài gỗ của rừng như cây thuốc, giá trị du lịch sinh thái
~ Giá trị sử dựng gián tiếp (Indirect use value — non consumptive value): là những
giá trì sử dụng gi Vi dy: phong chống xói mòn, tích trữ các bon
~ Giả trị tùy chọn (Option value): các dụng trực tiếp và các giá trị sử
dụng gián tiếp nhưng tủy thuộc vào từng hệ sinh thái và cách nhìn nhận của người đánh giá Ví dụ: Rừng ở miễn núi có giá trị hạn chế xói mòn, còn rừng ngập mặn ven biển có giá trị chắn sóng, rừng ven đường giao thông có tác dụng bảo vệ đường hạn chế tai nạn,
~ Giá tị để lại (Bequest value): Phụ thuộc vào cách thức sử dụng của con người "Nếu khơng khai thác khống sản ngày hôm nay và để lại cho thể hệ mai sau khai thác
thì giá trị để lại của nó là như thế nào
- Giá trị bảo tổn (Existence value): Giá trị của sự tồn tại hay là giá trị của việc bảo tồn và gìn giữ tài nguyên thiên nhiên Ví dụ: Có rừng ngập mãn mới có cá, có mật ong, có chim nước, Vậy đề duy trì phải chỉ phí bảo tồn
Trang 22
"Như vậy, g
chuyển đổi thành tiền các giá trị trị kinh tế các DVHST là quá trình lượng hóa, tính toán và ta các dịch vụ hệ sinh thái
1.2.2 Tình hình nghiên cứu giá trị dịch vụ HST đắt ngập nước tren TG
Hệ sinh thái đất ngập nước có giá trị vô cùng to lớn gắn liền với sự phát triển của từng quốc gia, khu vực có ĐNN Lượng hóa giá trị DVHST là một chủ đẻ được nhiều nhà nghiên cứu và các tổ chức Quốc tế trên thế giới quan tâm Cho đến nay, các nghiên
cứa trong việc đo lường các giá trị kinh tế của các DVHST đã được triển khai khá nhiều
'Sau đây là một số ví dụ điển hình vẻ các quốc gia trên thế giới thực hiện các nghiên cứu
vẻ giá trị địch vụ HST đất ngập nước:
Theo nghiên cứu ới (IUCN)° được thực
hiện tại khu vực Ban Naca và Ban Bangman thuộc tỉnh Rangnong của Thái Lan, nhằm đánh giá mối quan hệ giữa sinh thái - kinh tế - sinh kế của người dân thông qua việc
lượng hóa giá trị của các dịch vụ hệ sinh thái của rừng ngập mặn: Các sản phẩm tử rừng
ngập mặn (ngoài cá), Dịch vụ cung cấp các khu vực nuôi trồng thủy sản và khu sinh
sống, Bảo vệ đới bờ, đã xác định được tông giá trị kính tế là 89.127.478 Baths/năm [37]
Nghiên cứu của UNEP (201 1) tại rừng ngập mặn ở Vịnh Gazi, Kenya cho thấy
giá trí tổng giá trị kinh tế mà DVHST rừng ngập mặn cung cắp ước tính tổng giá trị kinh
tế 1.092,3 USD/ha/năm, bao gồm các nhóm giá trị sử dụng và giá trị không sử dụng Giá trị sử dụng được tính toán cho các nhóm như: (¡) giá trị sử dụng trực tiếp (thủy sản, gỗ, du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học, giáo dục và nuôi ong); (ii) gid tri sir dung gián tiếp (bảo về đới bở, ích trữ các bon va da dang sinh học) [38]
Hệ sinh thái đắt ngập nước trong toàn bang Delaware Hoa Ky đang bị đe dọa bởi
việc mở rộng phát triển liên quan đến dân số ngày cảng gia tăng Nghiên cứu này đánh
siá những thay đổi trong các DVHST có thẻ là kết quả của các xu hướng biến đôi đảm lay ở Delaware Cụ thể, phân tích đánh giá sự thay đổi trong việc cung cắp các DVHST
liên quan đến việc giảm 1,2 % diện tích đất ngập nước trên toàn tiểu bang (3.232 mẫu
đất ngập nước) trong khoảng thời gian 15 năm (2007-2022) đã ước tính tổn that hàng năm khoảng 2,4 triệu USD trong giá trị của các DVHST được phân tích [39]
1.2.3 Tình hình nghiên cứu giá trị địch vụ HST đất ngập mước ở VN
“Các dịch vụ hệ sinh thái ĐNN tại Việt Nam đã và đang đóng vai trò quan trong cho sự phát triển kinh tế xã hội ĐNN tại Xuân Thủy - Hải Phòng là một vùng cực kỳ quan trong cho các loài chim nước và chim ven biển di cư, và là nơi cư trú thường xuyên
của một số loài bị đe dọa toàn cầu và cung cắp nhiễu lợi ích cho cộng đồng địa phương đang sinh sống bao gồm: Khai thác nguồn lợi tự nhiên 49,782 tỷ VND/ năm, Nguồn lợi
Trang 23Điều hòa khí hậu 1.343.801 tỷ VND/năm Rừng ngập mặn của khu vực có ý nghĩa trong việc duy trì nguồn lợi thủy sản, là nguồn cung cắp gỗ và củi, và bảo vệ các khu dân cư ven biển khỏi tác động của bão lụt [15], [16], [33]
Nghiên cứu giá trị kinh tế của RNM Cần Giờ cho thấy giá trị sử dụng trực tiếp chính của RNM như cây gỗ, củi đun, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, than hoa, muối cho thấy tổng giá trị kinh tế của RNM là 8.387.138 đồng/năm [41]
“Theo nghiên cứu của Mai Trọng Nhuận và cộng sự năm 2001 đã tỉnh toán tổng giá trị kinh tế (TEV”) của một số khu ĐNN của Việt Nam [22] Dựa trên các kết quả thu
được từ những nguồn khác nhau, nghiên cứu đã thử nghiệm đánh giá các giá trị kinh tế
của các khu vực ĐNN trên toàn quốc Tổng giá trị kinh tế được tính theo đơn vị đồng/ha cho từng khu vực trình bảy trong bang 1.1 Băng 1.1 Tổng giá trị kinh tế tại một số vùng đất ngập nước Khu vực nghiên cứu Giá trị thấp nhất | Giá trị cao nhất 1 _ | Các điểm rừng ngập mặn:
1 | -Xa Dang Rui (huygn Tiên Yên) 49,897.350 63.957.000
2 | Cita song Văn Úc 10.249.750 1336.650
3 | - Cửa sông Ba Lat (tinh Nam Dinh) 31.565.720 3462.100
4 | - Bai iy Kim Son 12.022.700 12932720 = Tinh Nghệ An 10,120,500 14.445.000 6ˆ | -Huyện Cần Giờ, TP Hỗ Chí Minh 46,950,000 64,050,000 7 |-Tinh Bén Tre 43.192.100 47.420,000 8 |-Tỉnh Trà Vinh 35.807.000 40.093.000
= Tinh Cả Mau (bãi lầy phía Đông Cả
9-_ | Mau, khu vực cửa sông Cửa Lớn và bãi | 60134000, 70.286.800 liy phia Tay Cả Mau tại Vịnh Thái Lan)
11 | Các điễm đất ngập nước khác:
1 |-Cứa sông Bạch Đăng 6.581.240 1704.600
Trang 242 |-Cửa sông Văn Úc 10.249.750 11.336.650 3 | -Cira sông Ba Lạt 31.565.720 34.620.100 4 | -Baitriéu Kim Son 12.022.700 12932720 5 | -Phá Tam Giang - Cầu Hai 31.125.200 35.208.500 6 |-Đầm Thi Nai 13.688.450 16.882.500)
7 | -Cira song Tiền 43.192.100 47420200
8 | -Bai widu Tay nam Cả Mau 60.134.000 70.286.800
‘Theo Mai Trọng Thông (2005), ĐNN tại Đồng bằng sông Cửu Long có giá trị DDSH va la ving dat mau mỡ cho canh tác Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa gạo
của cả nước, đồng góp 80% sản lượng gạo xuất khẩu của quốc gia [26]
Nghiên cứu đánh giá các giá trị sử dụng trực tiếp của các dịch vụ hệ sinh thái từng ngập mặn ở Cà Mau tập trung vào đánh giá các dịch vụ cung cấp của RNM, bao ôm: đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, củi đun, gỗ, dừa nước, cây dược liệu cho thấy giá trí sử dụng trực tiếp của RNM là 7,549 triệu đồng/ha/năm [56]
“Theo nghiên cứu của Dinh Dúc Trường (2010) giá trị kinh tế tổng thể và từng phần của tải nguyên DNN tại vùng cửa sông Ba Lạt thuộc VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam
Định xắp xi 89 tỷ đồng/ 1 năm bao gồm: Giá trị sử dụng trực tiếp, chủ yếu là giá trị khai thác và nuôi trồng thủy sản, chiếm tỷ trọng và qui mô lớn nhất (81 tỷ đồng/năm) tương ứng với 92,3% giá trị kinh tế toàn phần của ĐNN Các giá trị sử dụng gián tiếp (7,3 tỷ đồng/năm) chiếm 3,3% giá trị kinh tế toàn phần và bao gồm giá trị hỗ trợ sinh thái cho
muôi trồng thủy sản, giá trị phòng hộ đề biển và giá trị hấp thụ cacbon của rừng ngập
Giá trị phi sir dung, cu thé là giá trị bảo tồn đa dạng sinh học, chiếm 0,45 giá trị kinh tẾ toàn phần của DNN tại khu vực (khoảng 400 triệu đồng/năm),
“Tương tự như các nghiên cứu khác, nghiền cứu lượng hóa các giá trị của dịch vụ hệ sinh thái ở vùng lõi và vùng đệm của VQG Cát Tiên đã chứng minh giá tị to lớn của
các dịch vụ HST, bao gồm dịch vụ cung cấp (gỗ và các sản phẩm ngoài gỗ), dịch vụ điều tiết (điều tiết chất lượng và dòng chảy của nước, hấp thụ các-bon, thy phan), dich
vụ văn hóa (du lịch dựa vào thiên nhiên, giải trí và giáo dục) với tổng giá trị hàng hóa va dich vu la 1,091 tỷ đồng (giá trị năm 2012) [46]
leo kết quả nghiên cứu của Trin Thị Thúy Hằng (2012) và Trần Thị Tú, Trần
Hiếu Quang (2015) cho thấy giá trị kinh tế vùng ĐNN của rừng ngập mặn Rú Chá, xã
Trang 25và kinh tế cho người dân sống trong khu vực, với tổng giá trị kinh tế ước lượng khoảng, 1:25 triệu đồng/năm Trong đó bao gồm giá trị sử dụng trực tiếp như củi đốt, dược liệu,
cây cảnh, nuôi trồng thủy sản mang lại giá trị 1,171 triệu đồng/năm, chiếm tỷ lệ 93,71%, tổng giá trị kinh tế Giá trị sử dụng gián tiếp gồm điều hòa khí hậu, tích lũy nước ngằm,
ấp thụ bụi, du lịch sinh thái, sản xudt O2 ude tinh giá trị là 46.786 triệu đồng/năm chiếm tỷ lệ 3,74% tổng giá trị kinh tế Giá trị phi sử dụng do rừng ngập mặn Rú Chá mang lại bao gồm giá trị chọn lựa, giá trị thông ti, giá trị để lại và giá tị tổn tại, ước tinh gid tri mang lại là 31,831 triệu đồng/năm chiếm tỷ lệ 2,55% [17], [28]
“Theo nghiên cứu của Kim Thị Thúy Ngọc (2015) giá trị các dịch vụ hệ sinh thái
của rừng ngập mặn tại huyện Ngọc Hiễn, tỉnh Cà Mau bao gồm: Giá trị địch vụ cung
cấp khoảng 15,962 triệu đồng/ha/năm; Giá trị kinh tế chức năng phòng hộ của rừng ngập
mặn khoảng 16,130 triệu đồng/ha/năm; Giá trị dịch vụ hấp thụ các-bon khoảng 1,921 —
9,842 triệu đồng/ha/năm |20)
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Cự (2016) đã xác định những giá trị địch vụ sinh thái cơ bản của các vùng đất ngập nước nội địa ở Quảng Ninh là khả năng
cung cắp nước, lương thực thực phẩm, giá trị hỗ trợ, các địch vụ du lịch sinh thái và sinh kế cho đại bộ phận các công đồng dân cư nông thôn & Quang Ninh [1 1]
1.3.4 Giá trị kinh tế dừa nước
Giá trị kinh tế từ dừa nước rất phong phú và có ý nghĩa quan trọng đối với người dân địa phương, đã và đang đem lại sinh kế cho người dân vùng duyên hải miền Trung, đặc biệt là những người dân nghèo của nhiều nước châu Á như: Thái Lan, Philippines,
Indonesia, Malaysia, Sri Lanka, Bangladesh và Ấn Độ |7| Các sản phẩm từ cây dừa nước: lá lợp nhà, làm vách, làm các dụng cụ trong gia đình như chỗi, gàu, túi xách; sản xuất đường, giầm, đồ uồng có cẩn, đem lại thụ nhập ding ké cho người dân Ngoài ra, các tải nguyên thủy sản trong vùng dừa nước như tôm, cua, cá, sò, ốe, được khai thác trực tiếp trong các hệ thống kênh rach va các vùng đất lầy nước lợ và nguồn cảnh quan nơi đây được sử dụng để phục vụ vui chơi, giải tí, du lịch sinh thái [44]
'Narit (1996) cho rằng sản phẩm đường từ dừa nước là nguồn thu nhập chính cho
người dân Pak Phannang (Thái Lan), Một hộ gia đỉnh có thể kiếm được 70.930
bahtnăm, cao hơn mức thu nhập trung bình đối với người dân làm nông nghiệp trong
vũng này Với 0,16 ha đửa nước cho được 3.773 ~ 4.955 lit nước địch trong một mùa 45]
Trang 26
“Theo nghiên cứu của Bamroongrugsa và cộng sự (2004) tại huyện Pak Phanang, tinh Nakhon Si Thammarat & miền nam Thái Lan, rừng dừa nước tự nhiên có diện tích
3.200 ha Khoảng 90% số hộ gia đình trong huyện tạo sinh kế từ khai thác mật nhựa dừa nước để sản xuất đồ uống và đường (Thu Hà, 2004) Ước tính 01 ha rừng dừa nước cho
xa 2.400 - 3.000 lít nhựa hoặc 1.000 kự đường mỗi tháng Khai thác mật dừa nước được thực hiện 08 tháng trong 01 năm Mỗi hộ gia đình có thể kiếm được đến 1.350 USD mỗi năm nhờ bán thức uồng và đường làm ra từ mật dừa nước [7]
Ở Philippines, giấm dừa nước được sản xuất thương mại tại Paombong, huyện Bulacan (Sanchez, 2008),
‘Theo Paivoke (1996), Sanchez (2008) cho biét người dân ở các vùng ven biển Đông Nam Á sir dung mật nhựa đừa nước như là một thức uống phổ biến Nhựa này c
màu trắng sữa, can phải được tiêu thụ trong ngày khai thác vì tự thân nó sẽ lên men Sau một hoặc hai ngày, nó sẽ trở thành một thức uống có cồn với nồng độ côn là 6- 12% Mật
nhựa tươi có hàm lượng đường sucrose 15-16% va pH la 7,5
“Theo kết quả nghiên cứu của Basit (1995), Kabir và Hossain (2007) cho biết dừa nước là một trong những cây rừng ngập mặn có giá trị cao nhất của vùng Sundarbans ở 'Bangladesh Với diện tích được ước tính khoảng 6.000 km, hàng năm có khoảng 19.200 người thu hoạch lá tàu ở Sundarbans và mang đi bán ở các làng lân cận với giá 12 USD mỗi tắn [7] 13 1.3.1 Trên thế giới inh hinh quản lý HST đất ngập nước trên Thể giới và Việt Nam
'Ngày 2/2/1971 tại thành phổ Ramsar, Iran, Liên Hợp Quốc thông qua Công ước vẻ vùng đất ngập nước (Công Ước Ramsar) và chọn ngày 2 thắng 2 hàng năm được chọn là Ngày đất ngập nước thể giới
Công ước Ramsar là một công ước quốc tế về bảo tồn và sử dụng một cách hợp lý và thích đáng các vùng đất ngập nước, với mục đích ngăn chặn quá trình xâm lấn ngày cảng gia tăng vào các vùng đất ngập nước cũng như sự mắt đi của chúng ở thời
điểm hiện nay cũng như trong tương lai, công nhận các chức năng sinh thái học nền tảng,
của các vùng đất ngập nước và các giá trị giải trí, khoa học, văn hóa và kinh tế của
chúng
Trang 27
DNN vi cdc hệ sinh thái đòi hỏi các phương pháp tiếp cận khác nhau để quản lý va bao tổn, và không bị che khuất đưới các mục tiêu quản lý ngành khác
Công tác quản lý ĐNN của những quốc gia trên thế giới dựa trên Triết lý cốt lõi
của công ước Ramsar là khái niệm "sử dụng không khéo” Sử dụng khôn khéo đắt ngập, nước là duy trì đặc tính sinh thái của đất ngập nước, đạt được thông qua việc thực hiện
cách tiếp cận hệ sinh thái, trong bối cảnh phát triển bền vững Vì vậy, tâm điểm của “Sử
dụng khôn khéo” là bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên ĐNN vì lợi ích của con
người Trên cơ sử tiết lý cốt lõi của Công ước Ramsar và ty thuộc vào điều kiện tại mỗi quốc gia ma có những chính sách quản lý, khai thác phủ hợp các dịch vụ hệ sinh thai đắt ngập nước gia Hoa Kỳ, "Những chính sách quản lý vùng ĐNN được áp dụng ở một Uganda, Thai Lan Tai Hoa Ky
“Trong hơn 200 năm qua đã mắt hơn 50% diện tích đất ngập nước, Hiện nay chính phủ Hoa Kỳ đã quan tâm đến bảo tổn đất ngập nước, tuy nhiên theo thống kê (tính năm 2004) thì mỗi năm cả nước đang mắt khoảng 240kmˆ đất ngập nước, Vi vậy, đ bảo vệ các vùng đắt ngập nước, Hoa Kỳ đã ban hành một số đạo luật về quản lý, bảo vệ
và phát triển vùng đất ngập nước như: Dạo luật về
Chim di eu, Dao lust bao tn chim
di cư, Đạo luật về sông và bến cảng, Đạo luật bảo tồn đắt ngập nước Bắc Mỹ, và tham
gia Công ước Ramsar [54], [55
Tai Uganda
'Nhằm hạn chế suy giảm diện tích đất ngập nước và đảm bảo lợi ích từ các vùng, đất ngập nước bền vững, chính phủ ban hành chính sách ving đắt ngập nước [50]
~ Không chuyển đổi mục đích sử dụng vùng đắt ngập nước trừ khi các yêu clu
quản lý môi trường quan trong hon thay thé;
ir dung bén vững để đảm bảo rằng lợi ích của vùng đất ngập nước được duy trì trong tương lai gần;
~ Quản lý các vùng ĐNN, vùng gần bờ đảm bảo rằng
trường không bị ảnh hưởng bắt lợi; ác khía cạnh khác của môi
~ Phân phối công bằng lợi ích đất ngập nước;
~ Áp dụng các quy trình đánh giá tác động môi trường đối với tắt cả các hoạt động được thực hiện trong vùng đất ngập nước đẻ đảm bảo rằng việc phát triển đắt ngập nước
Trang 28
i Thai Lan
“Công tác quản lý, bảo tồn và phục hồi các vùng đắt ngập nước dựa trên sự phối
hợp của tit cả các bên liên quan nhằm đạt mục đích cho phép sử dụng bền vững hệ sinh
thái đất ngập nước được quy định trong những mục tiều của chính sách quản lý vùng
đất ngập nước [46]:
~ Xây dựng kế hoạch quản lý tổng hợp các vùng đất ngập nước quan trọng:
~ Thiết lập các cơ quan có trách nhiệm và các mạng lưới công đồng để bảo tổn DNN;
~ Nghiên cứu và ưu tiên các vùng ĐNN phù hợp với tiềm năng và điều kiện của
chúng:
~ Phát triển các chương trình để tăng cường kiến thức và hiểu biết đến cán bộ,
người địa phương cũng như các công đồng vẻ bảo tồn và sử dụng khôn ngoan các vùng DNN; - Thiie dy sự tham gia của công chúng vào việc lập kế hoạch quản lý, bảo tổn và sử dụng bên vững các ving DNN; ~ Hỗ trợ thành lập các cơ quan có trách nhiệm và mạng lưới cộng đồng để bảo tồn và sử dụng ĐNN;
~ Phát triển và đây mạnh thành lập Trung tâm thông tin vùng ĐNN trong vùng
thí điểm để chứng mình, đảo tạo và trao đổi kiến thức, tập huấn về quản lý ĐNN cho
các cán bộ có liên quan đề tiếp nhận trong lĩnh vực này;
~ Ra soát, đánh giá và ưu tiên lại các loại ĐNN khác nhau, để có được thông tin cơ bản về quản lý vùng ĐNN,
~ Phát triển hệ thống theo đôi và đánh giá có sự tham gia của quản lý ĐNN, với cơ chế phổ biến thông tin
1.8.2 Tại Việt Nam
'Việt Nam có một hệ thống tải nguyên đất ngập nước rất phong phú với điện tích
hơn 10 triệu hecta phân bổ rông khắp cả nước, gồm nhiễu loại hình đa dạng như đằm phú, đầm lẫy, bãi bồi cửa sông, rừng ngập mặn ven biển, ao hồ tư nhiên và nhân tạo DNN [i mot tải nguyên quan trọng cung cấp rắt nhiều giá tr trực tiếp và gián tiếp cho công đông xã hôi như thủy sản, dược liệu, phòng chống thiên tai, bảo vệ bờ biển, hip thụ CO, bảo tổn nguồn gen và đa dạng sinh học cũng như các giá trị văn hoá, lịch sử và xã hội khác
Mặc dù có vai trò quan trọng với hệ thống kinh tế, xã hội và môi trường nhưng
Trang 29thập ky qua, ước tính có khoảng 180 ngàn ha rừng ngập mặn ven biển đã bị mắt, thay vào đó là các đầm nuôi trồng thủy sản, các công trình phục vụ du lịch, giao thông, thương,
mai [8] Ngoai ra, ĐNN cũng chịu sự thay đổi mạnh mẽ về chất lượng do một số nguyên nhân Trước hết là ô nhiễm công nghiệp: các chất thải từ sản xuất công nghiệp, tàu
thuyền gây ảnh hướng mạnh và nghiêm trọ lượng các sông hồ, kênh rạch chứa
nước Ô nhiễm do sử dụng hóa chất và thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp cũng là
một mỗi đe dọa lớn đối với chất lượng môi trường DNN
Năm 1989 Việt Nam tham gia Công ước Ramsar là tiền để quan trọng trong công tác quy hoạch, bảo tồn các khu vực DNN Tuy nhiên, trước năm 2003, Việt Nam vẫn
chưa có một cơ quan nào chịu trách nhiệm duy nhất về quản lý ĐNN ở cấp trung ương
Mỗi bộ, ngành tủy theo chức năng được Chính phủ phân công thực hiện việc quản lý
theo từng ngành bao gồm các đối tượng đắt ngập nước Đến năm 2003, sự ra đời của
nghị định số 109/2003/NĐ-CP đã phân công nhiệm vụ cho các Bộ, ngành và địa phương,
trong bảo tồn và phát triển đất ngập nước
“Trên cơ sở nội dung Công ước Ramsar, nghị định số 109/2003/ND-CP quy định
về quản lý và bảo tôn DNN được cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật về DNN hoặc
văn bản liên quan và được xây dựng dựa trên các định hướng, chiến lược, kế hoạch chung về bảo vệ môi trường, phát triển bền vững của Dang và Nhà nước Các chủ trương, chính sách và định hướng chung bao gồm:
~ Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam), ban hành theo Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg, ngày 17/8/2004:
~ Luật Đa dạng sinh học được Quốc hội thông qua ngày 15/11/2008;
~ Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tằm nhìn đến năm 2030, ban hành theo Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/09/2012;
~ Chiến lược quốc gia về Đa dang sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030, ban hành theo Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/07/2013;
~ Quy hoạch tổng thể Bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, ban hành theo Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014;
~ Luật Bảo vệ Môi trường (sửa đổi) được Quốc hội thông qua ngày 23/06/2014
Bên cạnh các văn bản định hướng, bảo tổn và quản lý bền vững ĐNN còn được quy định trong các quy định cụ thể về quản lý ĐNN, bao gồm:
~ Thông tư số 18/2004/TT-BTNMT ngày 23/8/2004 của Bộ TN&MT hướng dẫn
thực hiện Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 của Chính phủ về Bảo tồn và
Trang 30~ Quyết định 04/2004/QĐ-BTNMT ngày 5/4/2004 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên
và Môi trường phê duyệt Kế hoạch hành động vẻ bảo tồn và phát triển bền vững các
vũng đất ngập nước giai đoạn 2004-2010
Quyết định 1551/201 1/QĐ-TCMT ngày 12/12/2011 của Tổng cục Môi trường
quyết định về việc ban hành hướng dẫn phân tích chỉ phí - lợi ích của công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại một số vườn quốc gia đại diện tiêu biểu cho hệ sinh thái đất ngập
nước
'Có thể nói, các văn bản định hướng trên đã nêu rõ sự cần thiết phải bảo tồn va
phát huy các giá trị của HST tự nhiên nói chung và HST ĐNN nói riêng Dây là những,
cơ sở quan trọng nhằm phát huy những giá trị to lớn mang Iai tir dich vy HST cla DNN
1.4 Điễu kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu
1.4.1 Vị trí địa lý vùng nghiên cứu
Xã Bình Phước nằm về phía Đông của huyện Bình Sơn, cách trung tâm huyện
khoảng 4km về phía Đông Tọa độ địa lý từ 15°16'15° đến 1520'25° vĩ độ Bắc, 10845'50° đến 108949°35” kinh độ Dông Diện tích tự nhiên toàn xã là 2.345,71 ha,
chiếm 5,02% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện Trong đó điện tích đổi núi khoảng 800 ha, vùng đồng bằng khoảng 1.445 ha và vùng đắt ngập nước khoảng 100,71 ha
Trang 311.4.2 Điều kiện tự nhiên
1.4.2.1 Điều kiện địa hình, khí tượng khu vực nghiên cứu [31]
Xã Bình Phước có địa hình, địa mạo dạng đồi núi bát úp nằm xen kế với vùng
đồng bằng, sông suối và vùng đằm lầy, đất ngập nước có diện tích khoảng 100 ha Dãy núi ở phía Bắc, phía Đông xã có độ cao từ 20-50m, các ngọn núi ở phía Tây và phía
'Nam có độ cao trung bình từ 20-60m Nhìn chung địa hình, địa mao tương đối phức tạp, fy anh hưởng không nhỏ đến quá trình phat trién kinh t
Khu vực nghiên cứu nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có nền nhiệt cao, lượng mưa tương đối nhiều, bức xạ mặt ười lớn, đặc điểm khí hậu thể hiện rõ theo 02
mùa: mùa khô từ tháng 2 đến tháng 7, mùa mưa từ tháng 8 đến tháng | nim sau, Các tháng có nhiệt độ cao từ tháng 2 đến tháng 8 (cao nhất các tháng 6, 7, 8) Nhiệt độ cao nhất 40° ~ 41%C Các tháng có nhiệt độ thấp từ tháng 11 đến tháng 01 năm
sau, nhiệt độ trung bình 25,7%C,
Lượng mưa trung bình hằng năm khoảng I.800 — 2.300 mmvnăm nhưng phân bổ không đồng đều các tháng trong năm: Tập trung chủ yêu ở các tháng 10, I1 với lượng, mưa bình quân khoảng 400 - 500 mmytháng Các thắng 02, 03, 04 có lượng mưa thấp, trung bình khoảng 60 - 70 rnmithắng
Độ âm trong năm có sự chênh lệch khá lớn, mùa khô có độ ẩm rất thấp nhưng tăng nhanh vào mùa mưa Độ âm tăng nhanh từ tháng 09 và duy trì mức ẩm đến tháng 02 năm sau Độ âm cao nhất vào tháng 11 là 92%
Lượng bốc hơi trung bình hàng năm 700 ~ 900 mm/năm Những tháng mùa hè lượng bốc hơi trung bình 119 — 163 mm/tháng và thường có gió Tây Nam khô nóng 'Vào các tháng mùa mưa, khả năng bốc hơi thấp, chỉ chiếm 10 - 15% lượng mưa cả tháng, các tháng cuỗi năm lượng bốc hơi chiếm 20 —.40% lượng mưa trong thắng
Hướng gió thịnh hành ở khu vực xã Bình Phước chủ yếu là 02 hướng Tây Nam và Đông Bắc Hướng gió Tây Nam hoạt động từ tháng 02 đến tháng 07, từ tháng 08 đến
thang O1 nam sau chi yéu la gió hướng Đông Bắc, tốc độ trung bình năm 2,8m, tốc độ
cao nhất 20 ~ 40m/s
1.4.2.2 Thủy văn, hãi văn [31]
Sông Trả Bồng bắt nguồn từ đỉnh núi Chùa, thuộc dãy Trường Sơn, 46 ra vịnh
Dung Quất tại cửa Sa Cần Sông Trà Bồng có tổng chiều dài khoảng 62 km, lưu vực
sông từ thượng nguồn đến Bình Mỹ nằm ở vùng đổi núi, điện tích lưu vực là 626 km,
Trang 32sông Thái Cân chảy qua địa phận xã Bình Phước hình thành hệ sinh thái dừa nước, nhánh bên trái là sông Cáp Đa chảy qua địa phận xã Bình Nguyên Theo dòng chính khoảng 3 km thì 3 nhánh hợp vào nhau tại vị trí cách cửa Sơn Trà khoảng 5 km,
Khu vực nghiên cứu thuộc sông Thái Cân có diện tích khoảng 73,75 ha là khu
vực đầm lầy, triing, có độ cao thấp nhất vùng Vùng đất ngập nước đổ ra biển tại cửa Sa
Cần, nên chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều và nhật triều cân bằng nhau Trung bình
mỗi tháng có 1⁄4 số ngày thể hiện chế độ bán nhật trí
sông khoảng 24 — 25 giờ Những ngày nhật tiểu, thời gian triều lên trung bình từ 14 —
ờ, dài nhất lên đến 18 giờ, ngắn nhất là 12 giờ Thời gian triéu xuống 9 ~ 10 giờ,
t 15 giờ, ngắn nhất 9 giờ Những ngày bán nhật tiểu, thời gian triễu lên mỗi
thường 6 — 7 giờ Thời gian triều xuống lần thứ nhất 3 - 4 gid, lần thứ hai 6 — 7 giờ 'Thời gian triều xuống ngắn nhất là 2 giờ, dài nhất là 9 giờ | Chu ky mot con triéu tại các cửa
Hướng triều chủ đạo vào mùa Đông là hướng Tây sau đến hướng Bắc với tốc độ trung binh 30 cm/s, tốc độ lớn nhất là 70 cm/s Mùa Hè hướng chủ đạo là Đông 'Nam, sau đến hướng Nam và Tây Bắc, tốc độ trung bình 30 em/s, tốc độ lớn nhất là 65
ems Ranh giới ảnh hưởng triểu của sông Trà Bỏng khoáng 10 km tính từ cửa sông,
Mức độ xâm nhập mặn thực đo được thu thập từ 1981 - 2000 thống kê tại bảng dưới Độ mặn giảm nhanh khi vào sâu trong sông, trung bình độ măn 4%s (nước với đô mãn nảy có thể dùng cho sản xuất nông nghiệp) ở sâu trong sông khoảng 3km tính từ cửa sông, nhưng cũng có thể vào sâu tới 6-7km
Bang 1.2 Độ mãn trung bình trong mùa can trên sông Trả Bồng [5] Cách cửa Sa Cẩn (km) | 2 35 4s 55 62 72 Độ mặn Srp (9ø) 20 10 5 3 2 1 Bảng 1.3 Độ mặn lớn nhất trong mùa cạn trên sông Trà Bồng [5 Cách cửa Sa Cẩn (km) | 2/25 | 4,75 6 71 84 " Độ mặn Sa ( in) 20 10 3 3 2 1 “Qua bảng trên cho thấy dừa nước sinh trưởng, phát triển, phân bá nhiều độ mặn khác nhau
1.4.3 Điều kiện xã hội [3], [4]
Dân số toàn xã (2015) là có 2097 hộ/6746 người Số người trong độ tuôi lao động 3489 người Tham gia hẳu hết vào các ngành nghề tại địa phương Trong đó:
thích nghỉ ở
Trang 33
+ Nong nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản: 2465 người
+ Thuong mai — dich vụ: 223 người
~ Nông nghiệp: xã Bình Phước là xã thuần nông nên sản xuất nông nghiệp là
ngành sản xuất chính, trọng tâm trong cơ cầu phát triển kinh tế của vũng nghiên cứu, gồm có trồng trọt và chăn nuôi
'Ngành nông nghiệp của xã Bình Phước luôn giữ vị trí quan trong trong nền kinh tế, là nguồn sống cơ bản của đại bộ phận dân cư Trong những năm gắn đây, ngành nông nghiệp phát triển tương đối toàn diện và khá én định Cơ sở vật chất phục vụ nông nghiệp ngày cảng được tăng cường, đặc biệt những ứng dung tiến bộ khoa học kĩ thuật luôn được sing lọc và đưa vào phục vụ sản xuất cùng với sự chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, vật nuôi theo hướng tích cực nhằm đạt hiệu quả kinh tế tăng cao Tổng diện tích
gieo sạ 349,2 ha trong đó lúa trà sớm (chân cao ăn nước trời) diện tích 57,1 ha, năng suất bình quân 50 tạ/ha, lúa trả chính vụ điện tích 242 ha, năng suất bình quân 60 tạ/ha, oa chan tring diện tích 10.1 ha, năng suất bình quân 56 ta/ha Thu nhập bình quân người đạt khoảng 8 triệu đồng/năm
Diện tích trằng bơa màu: 343ha gồm các loại cây như cây ngô, cây' cỏ 20 ha, đậu phụng 36 ha, rau các loại và đậu các loại
ớt 15 ha,
~ Chăn nuôi: chủ yếu nuôi quy mô hộ gia đình Tổng s6 dan gia súc khoảng: 5500 con, din gia cằm khoảng: 38000 con
~ Lâm nghiệp: đắt lâm nghiệp có diện tích 769,86ha chiếm 32,82% tổng diện tích
tur nhign toàn xã, có vai trò quan trọng đối với đời sống và sản xuất của một bộ phận không nhỏ nhân dân trong xã Tổng sản lượng khai thác gỗ nguyên liệu đạt 2200 tân
~ Nuôi trồng và khai thác thủy sản: Diện tích nuôi trồng bán tự nhiên khoảng 0,7
ha (nuôi tôm 1 vụ), năng suất bình quân đạt 19 tạfha Có 2 chiếc thuyển đánh bắt xa bởi
với 25 lao động, sản lượng khai thác từ đầu năm đến nay khoảng 42 tắn/06 tháng, có 70 thuyền viên hành nghề câu mực thu nhập đạt được hơn 3 tỷ đồng
~ Tiểu thú công nghiệp, Thương mại ~ Dịch vụ: Giá trị tiểu thủ công nghiệp tăng
dẫn theo từng năm
Trang 341.4.4 Tài nguyên đắt
“Theo Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế
hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (201 1 ~ 2015) xã Bình Phước, huyện Binh Sơn trên địa
bàn xã có 5 nhóm đất chính: Nhóm đắt phủ sa, nhóm đất đen, nhóm đất xám, nhóm đắt
đỏ, nhóm đất nứt nẻ và được chia làm 12 l
Phước được trình bảy ở bảng L4 đất Hiện trạng sử dụng đất tại xã Bình Bang 1.4 Hiện trạng sử dụng đất xã Bình Phước MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG Điện tích (2017) 1 _ | Nhóm đắt nông nghiệp 186329 1.1 | Đất sản xuất nông nghiệp 1366,44 1.1.1 | Đất trồng cây hàng năm 917,99 ~ | Đất trồng lúa 473,83 ~ | Đất trồng cây hàng năm khác 444,16
Trang 352.2 | Đất chuyên dùng 278,05 2.2.1 | Đất xây dựng trụ sở cơ quan 044 2.2.2 | Đất quốc phòng 2243 | Đấtan ninh
2.2.4 | Đất xây dựng công trình sự nghiệp 15,15 22.5 | Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 13128 2.246 | Đất sử dụng vào mục đích công cộng 131,18 23 | Đất cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo 1,02
24 | Datnghia trang, nghia dia, nha tang 12, nha hoa tang 2098
2.5 | Dắt sông, ngôi, kênh, rạch, suối 5250 2⁄6 —_ | Đắt có mặt nước chuyên dùng, 100,77 2.7 | Dit phi ndng nghiệp khác IL | Nhom dat chwa sir dung 1188 3.1 | Đắấtbằng chưa sử dụng 1077 3.2 | Đất đồi núi chưa sử dụng 081 3.3 | Núi đá không có rừng cây
Khu vực nghiên cứu thuộc đất có mặt nước chuyên dùng có diện tích
73,75ha/100,7Tha tương ứng 73,2% diện tích đất ngập nước tại xã 1.5 HST đừa nước tại huyện Bình Sơn [21]
Hiện tại
t có mặt nước chuyên dùng tại xã Bình Phước có diện tích khoảng 100,77ha chủ yếu tập trung tại khu vực nghiên cứu khoảng 73,75ha Nơi đây được xem là mẫu chuẩn điền hình của kiểu đắt ngập nước ở khu vực miễn Trung, với nhiều điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của hệ động thực vật Theo kết quả điều tra và phỏng vấn nhanh của Nhóm nghiên cứu - Giảng dạy "Môi trường và Tài nguyên sinh vật” thuộc Đại học Đà Nẵng (DN-EBR) (2017) đã xác định:
Trang 36
cưới
~ VỀ chim có: 9 Bộ, 15 họ với 26 loài, trong đó có nhiều loài
mức độ đa dạng loài có thể trên 50 loài trưng cho vùng đất ngập nước Ước chim khác nhau Bang 1.5 Danh sách các loài chim im nước, chim di 'Tên khoa học “Tên Việt Nam 1 CICONIIFORMES BỘ HẠC Œ) | Ardeidae Họ Diệc Ardeinae Phan ho Diệc
1 Ardeola bacchus (Bonaparte, 1855) Cobo
2 | Bubutcus ibis (Linnaeus, 1758) Cô mỗi
3 Egreuia garzeuta (Linnaeus, 1766) Co tring,
Ấ | Bubuleusibis Cô Mã Nyeticorax nyeticorax Vac 6 | Ardea cinerea Diệc Xám () | Ciconiidae Ho Hae
+ Mycteria leucocephala Giang sen
1 | CHARADRITFORMES BO RE @) | Scolopacidae Họ Rẻ
Gallinagininae Phân họ Rẽ giun
& Gallinago stenura (Bonaparte, 1830) Rẽ giun á châu
(4) | Seolopaeidae Scolopacidae % | Limosa timosa Mé Nhic
HH | COLUMBIFORMES BỘ BÒ CÂU
Trang 37
Columbinae Phân họ Bồ câu
10 Streptopelia tranquebarica (Hermann, 1804) | Cu ngói 1 Streptopelia chinensis (Scopoli, 1768) Cu gáy
IV | CUCULIFORMES BỘ CŨ CŨ
(© | Cucutidae Ho Cucu
Centropodoinae Phan ho Bim bip
12 Centropus sinensis (Stephens, 1815) Bim bip lớn V_ | CORACTIFORMES BOSA () | Alcedinidae Hộ Bói cá Hyleyoninae Phân họ Si 13 Halcyon smyrnensis (Linnaeus, 1758) Sa dau nau () | Meropidae Ho Tri 14 | Merops philippinus (Linnaeus, 1766) Trau ngực nâu VI PASSERIFORMES BỘ SẺ
©) | Dicruridae Ho Chéo béo
1S | Dicrurus macrocercus (Vieillot, 1817) Chéo béo den
16 | Corvidae Corvidae
7 'Cnpsirina temia Chim Khách
18 | Ploceidae Ploceidae
19 | Ploceus spp Dong Doe
(10) | Cisticolidae Họ Chiền chiện
2 Orthotomus sp 'Chích bông
Trang 38(1) | Sturnidae Họ Sáo
Sturninae Phân họ Sáo
21 Acridotheres grandis (F Moore, 1858) Sáo mỏ vàng
22 | Acridotheres tristis (Linnaeus, 1766) Sáo nâu
23 Sturnus sericeus (Gmelin, 1789) Sáo đá đầu tring
(12) | Passeridae Họ Sẽ
®Á- | passer montanus (Linnaeus, 1758) Sẽ
VII | SULFORMES SULIFORMES (3) | Phalacrocoracidae Phalacrocoracidae 28 Phalacrocorax carbo (Linnacus, 1758) Cổng cộc vi | GRUIFORMES Gruiformes (19) | Ralidae Rallidae 26 | Porphyrio poliocephalus (Latham, 1801) Trich 2 Rallus aquaticus “Chàng Nghịch 28 Amaurornis phoenicurus Quốc IX | ANSERIFORMES Bộ Ngỗng (15) | Anatidae Họ ngỗng
29 Anas platyrhynchos Lele
30 Anas poecilorhyncha haringtoni Vitười
sinh sốt - Về cá có: 9 Bộ, 16 họ với 27 loài, trong đó có nhiễu loài là cá bột, cá hương vào
Trang 39
Biing 1.6 Danh sách các loài cá
STT TEN VIET NAM TEN KHOA HOC
1 | BOCATRICH CLUPEIFORMES
(0) | Họ cá Trích Clupeidae
1 | cd Moi chấm ‘Clupanodon punstatus (Schl.)
2 | cá Môi cờ (Clupanodon thrissa (Linnaeus) BOCATHATLAT |OSTEOGLOSSIFORMES @) Hộ cá Thất lát Notopteridae 3 | cá Thát lát Notopterus notopterus (Pallas) m | BỘ CÁ CHÌNH ANGUILLIFORM (3) | Họ cá Chình Anguillidae 4 | cá Chỉnh Anguilla sp Iv |BOCACHEP CYPRINIFORMES: (4) | Họ cá Chép Cyprinidae
5 | c4 Dide Carassius auratus (Nilsson)
6 | cá Rưng Carasio carassioides cantonensis (H.) 7 | cá Chép Cyprinus carpio (Linnaeus)
Trang 40VI | BOCA DOL MUGILIFORMES (7) | Họ cá Đối Mugilidae
11 | cá Đối thường Mugil cephalus (Linne)
VII | BỘ LƯƠN SYMBRANCHIFORMES (8) | Họ cá Mang liền Symbranchidae
12 |Lươn Symbranchus albus (Zuiew) vitt | BO CÁ VƯỢC PERCIFORMI
(9) | Họ cá Căng ‘Theraponidae
13, | cá Căng bốn sọc Pelates quadrilineatus (Bloch) 14, | e& Căng Therapon theraps (C vaV.) 15, | cá Căng đàn Therapon jarbua (Forskal) (10) | Họ cá Ngăng, Leiognathidae
16, | ca Ngiing bạc Leiognathus argenteus (Lacépéde) 17 | cá Ngăng môm ngắn Leiognathus brevirotris (C va V.) (1) | Họ cá Hồng Lutiannidae
18 | cá Hồng Aphareus sp 19 |cá Hồng Caesio sp
(12) | Họ cá Bong trắng Gobiidae
20 | cá Bống trắng Glossogobius giuris (Hamilton) 21 | e4 Béng ranh vay nho | Oxyurichthys microlepis (Bleeker) 22 | cá Thoi loi Periophthalmodon schlosseri (Pallas) (13) | Họ cá Dia Siganidae