1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giá trị dịch vụ hệ sinh thái dừa nước tại xã bình phước, huyện bình sơn, tỉnh quảng ngãi đề xuất các giải pháp quản lý

29 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ ANH KIỆT NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI DỪA NƯỚC TẠI XÃ BÌNH PHƯỚC, HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI & ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Chuyên ngành Mã số : Sinh thái học : 842.01.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH THÁI HỌC Đà Nẵng - Năm 2018 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ VĂN MINH Phản biện 1: TS Phạm Thị Hồng Hà Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Lân Hùng Sơn Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Sinh thái học họp Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 11 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn thạc sĩ tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các dịch vụ hệ sinh thái (DVHST) lợi ích mà HST mang lại cho người để đáp ứng cho nhu cầu sống Những lợi ích chia làm nhóm: Dịch vụ cung cấp thực phẩm nước; Dịch vụ hỗ trợ hình thành đất chu trình dinh dưỡng; Dịch vụ điều tiết như: điều tiết lũ lụt, hạn hán, chống xói mịn đất dịch bệnh; Dịch vụ du lịch văn hóa như: giá trị du lịch, giải trí, nghiên cứu, tơn giáo lợi ích phi vật chất khác Các dịch vụ mang lại lợi ích kinh tế, sức khỏe xã hội góp phần thúc đẩy phát triển địa phương Việt Nam có 10 triệu hecta đất ngập nước, phân bố hầu khắp vùng sinh thái nước, gồm nhiều loại hình đa dạng đầm phá, đầm lầy, bãi bồi cửa sông, rừng ngập mặn ven biển, ao hồ tự nhiên nhân tạo Tuy nhiên, 15 năm qua ĐNN bị suy giảm diện tích chất lượng Các khu rừng ngập mặn tự nhiên ven biển suy giảm nhiều so với trước thay vào đầm ni thủy sản, cơng trình du lịch số diện tích rừng trồng Diện tích rừng ngập mặn giảm 183.724 20 năm từ 19852005, diện tích ni trồng thủy sản tăng lên 1.1 triệu vào năm 2003 Nguyên nhân dẫn đến suy giảm diện tích chất lượng ĐNN như: gia tăng dân số, phát triển kinh tế-xã hội, chuyển đổi mục đích sử dụng đất,… việc thiếu thơng tin giá trị kinh tế hệ sinh thái đất ngập nước đóng vai trị quan trọng việc sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên Đây thông số đầu vào quan trọng giúp cho nhà quản lý mơi trường, nhà hoạch định sách quan quản lý có luận chắn đưa giải pháp, biện pháp phù hợp khu vực đất ngập nước cụ thể cho sử dụng đôi với bảo tồn Hiện nay, Việt Nam thông tin giá trị kinh tế đất ngập nước thiếu chưa đồng Do đó, hầu hết định sử dụng đất ngập nước thường đứng quan điểm cá nhân tính đến giá trị trực tiếp mà đất ngập nước mang lại thường bỏ qua đánh giá thấp lợi ích tổng thể mà đất ngập nước mang lại cho xã hội Vì vậy, áp dụng vào thực tế tính hiệu khơng cao Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu giá trị DVHST Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Hữu Ninh cộng (2004), Đỗ Nam Thắng (2010), Đinh Đức Trường (2010), Kim Thị Thúy Ngọc (2015) Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào việc đề xuất phương pháp lượng giá kinh tế tài nguyên lượng giá kinh tế giá trị DVHST, chưa có nhiều nghiên cứu nhận thức người dân địa phương tầm quan trọng nhóm DVHST Xã Bình Phước có khoảng 100,71 đất ngập nước tập trung chủ yếu hồ Thái Cân với HST dừa nước Với diện tích lớn, có nhiều vai trị quan trọng chưa nghiên cứu, đánh giá, lượng hoá giá trị dịch vụ HST dừa nước mang lại, bao đời nay, người dân khai thác giá trị để phục vụ đời sống sinh kế Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, đề tài “Nghiên cứu giá trị dịch vụ hệ sinh thái dừa nước xã Bình Phước, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi & đề xuất giải pháp quản lý” nhằm đánh giá giá trị DVHST dừa nước mang lại cho cộng đồng dân cư, từ đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ khai thác bền vững HST dừa nước địa phương Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần cung cấp thơng tin nhận thức, giá trị lượng hóa dịch vụ hệ sinh thái để quy hoạch phát triển, khai thác, bảo vệ, quản lý hiệu tài nguyên đất ngập nước, hướng đến phát triển bền vững 2.2 Mục tiêu cụ thể Điều tra mức độ nhận thức tầm quan trọng, yếu tố rủi ro nguyện vọng sử dụng giá trị dịch vụ HST dừa nước gồm: - Điều tra mức độ nhận thức tầm quan trọng dịch vụ hệ sinh thái dừa nước; - Điều tra yếu tố tác động đến hệ sinh thái dừa nước; - Điều tra nguyện vọng sử dụng hệ sinh thái dừa nước Đánh giá giá trị kinh tế hệ sinh thái đến phát triển kinh tế xã Bình Phước, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi - Lượng hóa giá trị kinh tế trực tiếp: + Khai thác thủy hải sản; + Nuôi trồng thủy sản; + Khai thác lâm sản - Lượng hóa giá trị gián tiếp: + Giá trị cung cấp nguồn nước tưới; + Giá trị tùy chọn; + Giá trị để lại Đề xuất giải pháp khả thi việc quản lý, bảo vệ, bảo tồn khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên HST dừa nước 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa khoa học: Cung cấp thơng tin khoa học, góp thêm dẫn liệu đánh giá giá trị dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước làm sở cho việc quy hoạch phát triển bền vững khu vực đất ngập nước huyện Bình Sơn Góp phần bổ sung tư liệu vào việc nghiên cứu đất ngập nước tỉnh Quảng Ngãi Ý nghĩa thực tiễn: Cung cấp liệu cho quy hoạch, quản lý, bảo vệ phát triển bền vững hệ sinh thái dừa nước khu vực nghiên cứu CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn gồm có phần sau: Mở đầu; Tổng quan tài liệu; Đối tượng Phương pháp nghiên cứu ; Kết nghiên cứu ; Kết luận Kiến nghị; Tài liệu tham khảo; Phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 HST đất ngập nước giá trị chủ yếu 1.1.1 Khái niệm HST đất ngập nước Đất ngập nước (ĐNN) đa dạng, có mặt khắp nơi cấu thành quan trọng cảnh quan miền giới Ước tính diện tích tồn cầu 1280 triệu (tương đương với khoảng 9% diện tích bề mặt), nơi người văn hố nhân loại hình thành phát triển dọc theo triền sông vùng ĐNN ĐNN bị suy thoái mức báo động, ngày người ta nhận biết chức giá trị to lớn chúng1 1.1.2 Hệ sinh thái dừa nước Quần thể dừa nước chiếm ưu đóng vai trị chủ đạo hình thành nên HST dừa nước lồi sinh vật thủy sinh sống vùng có dừa nước, chúng có mối quan hệ hữu lẫn chịu tác động qua lại yếu tố mơi trường HST dừa nước nơi có độ đa dạng sinh học cao, có vai trị quan trọng việc cung cấp thực phẩm, dịch vụ hỗ trợ như: nơi cư trú, nơi sinh sản cho nhiều lồi sinh vật biển sơng có giá trị như: tôm, cua, ghẹ động vật thân mềm Ngồi ra, hệ sinh thái dừa nước cịn có vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu, chống xói lở, tạo trầm tích hoạt động máy lọc sinh học, trì cân sinh thái cho môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch sinh thái Mitsch (1986), Gosselink (1993); Dugan (1990); Keddy (2000) CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Nghiên cứu thực thôn Phú Long 1, 2, thuộc xã Bình Phước, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi - Thời gian: Thời gian nghiên cứu luận văn từ tháng 03/2018 – 10/2018 2.2 Đối tượng - Khảo sát nhận thức tầm quan trọng giá trị dịch vụ hệ sinh thái; yếu tố tác động nguyện vọng sử dụng giá trị dịch vụ HST dừa nước - Điều tra, lượng hóa giá trị kinh tế sử dụng trực tiếp gián tiếp 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập, kế thừa tổng hợp số liệu 2.3.2 Phuơng pháp khảo sát thực địa 2.3.3 Phương pháp đánh giá nhanh dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước (RAWES)2 Phương pháp đánh giá nhanh dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước thực cách liệt kê bảng danh sách kiểm tra gồm 37 dịch vụ chia thành loại chức xác định Chương trình Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ (2005), cụ thể dịch vụ cung cấp, điều tiết, văn hóa dịch vụ hỗ trợ, đóng vai trò ghi nhớ ban đầu Trên sở danh sách dịch vụ này, thông qua đối thoại tham vấn bên liên quan địa phương quen thuộc với vùng đất ngập nước liệt kê bảng danh sách kiểm tra gồm 18 loại dịch vụ Trên sở dịch vụ tiến hành điều tra ngẫu nhiên với tổng số người vấn 156 người Nội dung điều tra gồm: - Thông tin đối tượng điều tra gồm: + Độ tuổi lao động: Độ tuổi lao động, Ngồi độ tuổi lao động; + Giới tính: Nam, Nữ; + Nghề nghiệp: Khai thác thủy sản, Nuôi trồng thủy sản, Khai thác lâm sản, Trồng trọt chăn nuôi, Kinh doanh dịch vụ, Cán quản lý; Rapid Assessment of Wetland Ecosystem Services + Trình độ học vấn: Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông, Đại học, Trên đại học; + Thu nhập bình quân hàng tháng: Dưới triệu, Từ đến triệu, Từ đến triệu, Từ đến 10 triệu, Trên 10 triệu; - Nhận thức giá trị DVHST; - Nhận thức yếu tố ảnh hưởng đến HST; - Nhận định mức độ đóng góp HST môi trường kinh tế địa phương; - Nguyện vọng giữ lại sử dụng HST; - Đánh giá sẵn lòng chi trả cho HST dừa nước tương lai Trước tiến hành vấn, nghiên cứu viên thảo luận giải thích với người điều tra khái niệm DVHST ĐNN Bước tiếp theo, người vấn tự động chấm điểm phân hạng giá trị DVHST, yếu tố tác động cách cho điểm từ đến (1- Không quan tâm/không biết; 2- Không quan trọng; 3- Ít quan trọng; 4- Quan trọng; 5- Rất quan trọng) theo tăng dần mức độ quan trọng tác động đến HST dừa nước Số liệu điều tra sau thu thập mã hóa, xử lý thống kê phần mềm SPSS 20 Sử dụng kiểm định Chi-Square với mức mức ý nghĩa α = 90% (hay α = 0,1 thường áp dụng phân tích điều tra xã hội học) để phân tích nhận thức đối tượng điều tra Sử dụng kiểm định Explore với mức ý nghĩa α = 95% (hay α = 0,05) nhận thức có khác biệt có ý nghĩa 2.3.4 Phương pháp xử lý thống kê Các liệu thu thập bao gồm liệu thứ cấp sơ cấp Các chuỗi liệu mang tính dàn trải xử lý phần mềm thống kê MS Exel, phần mềm SPSS 20 nhằm phục vụ cho báo cáo kết quả, thảo luận đề xuất biện pháp quản lý 2.3.5 Phương pháp lượng giá giá trị tài nguyên môi trường 2.3.5.1 Các phương pháp dựa vào thị trường thực 2.3.5.2 Phương pháp đánh giá phụ thuộc tình giả định (CMV)3 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Các dịch vụ hệ sinh thái dừa nước 3.1.1 Nhận thức người dân giá trị DVHST 3.1.1.1 Tuần suất lựa chọn giá trị DVHST Contigent Valuation Method Bảng 3.1 Tần suất đánh giá mức độ giá trị DVHST STT Tên giá trị dịch vụ Cung cấp thực phẩm Cung cấp lâm sản 14 63 27 67 (42,9%) 49 72 (46,2%) 26 15 31 12 51 16 27 4 42 60 48 90 (57,7%) 91 (58,3%) 61 90 (57,7%) 25 17 53 55 10 35 50 (32,1%) 8 12 36 10 5 17 12 20 13 12 11 11 14 57 51 54 54 52 52 55 20 56 72 44 29 91 (58,3%) 79 (50,6%) 80 (51,3%) 73 123 (78,8%) 33 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Nguồn nước nuôi trồng thủy sản Cung cấp dược liệu: thuốc Cung cấp nguồn nước tưới Cung cấp nước Điều tiết nước ngầm Điều hịa khơng khí Lọc nước, xử lý chất ô nhiễm Hạn chế lũ lụt Điều tiết chu trình nước Lưu giữ cacbon Chắn gió Cung cấp nơi cư trú Cung cấp nơi sinh sản Giá trị giải trí, du lịch Giá trị văn hóa, lịch sử Giá trị giáo dục, khoa học Tần suất chọn 72 (46,2%) 12 64 74 (47,4 %) Kết bảng 3.1, cho thấy giá trị cung cấp lâm sản (47,4% chọn mức – mức quan trọng); cung cấp nguồn nước tưới (57,7% chọn mức – mức quan trọng); cung cấp nước (58,3% chọn mức – mức quan trọng); điều hịa khơng khí (57,7% chọn mức – mức quan trọng), Chắn gió (58,3% chọn mức – mức quan trọng); cung cấp nơi cư trú (50,6% chọn mức – mức quan trọng); cung cấp nơi sinh sản (51,3% chọn mức – mức quan trọng); giá trị văn hóa, lịch sử (78,8% chọn mức – mức quan trọng); khẳng định HST dừa nước cung cấp đầy đủ chức sinh thái, giá trị kinh tế vùng đất ngập nước; người dân khai thác phần tách rời đời sống, đặc biệt đồng hành với người dân nơi qua 02 đấu tranh giải phóng đất nước Tiếp đến giá trị thuộc dịch vụ cung cấp thực phẩm (46,2% chọn mức – mức quan trọng); nguồn nước nuôi trồng thủy sản (42,9% chọn mức – mức quan trọng) nguồn cung cấp giá trị sử dụng trực tiếp như: cá, tôm, nghêu, dừa,… góp phần giải sinh kế cho người dân vùng đất ngập nước Giá trị cung cấp dược liệu (46,2% chọn mức – mức không quan trọng); lưu giữ cacbon (32,1% chọn mức – mức khơng quan trọng) giá trị khó nhận biết địi hỏi trình độ chun mơn Theo nghiên cứu Nguyễn Công Tráng Nguyễn Văn Trai (2013) rừng ngập mặn Bến Tre, cho nhóm DVCC DVĐT rừng có vai trị quan trọng Kết phù hợp với nghiên cứu Như vậy, người vai trò lớn HST đất ngập nước cung cấp giá trị sử dụng trực tiếp, hình thành điều kiện trì mơi trường ổn định cho hoạt động sản xuất thuận lợi 3.1.1.2 Độ tuổi lao động ảnh hưởng đến nhận thức giá trị DVHST Bảng 3.2 Tổng hợp kết kiểm định Chi-Square độ tuổi lao động nhận thức giá trị DVHST STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Giá trị dịch vụ HST Cung cấp thực phẩm Cung cấp lâm sản Nguồn nước nuôi trồng thủy sản Cung cấp dược liệu Cung cấp nguồn nước tưới Cung cấp nước Điều tiết nước ngầm Điều hòa khơng khí Lọc nước, xử lý chất nhiễm Hạn chế lũ lụt Điều tiết chu trình nước Lưu giữ cacbon Chắn gió Cung cấp nơi cư trú Cung cấp nơi sinh sản Giá trị giải trí, du lịch Giá trị văn hóa, lịch sử Giá trị giáo dục, khoa học Chỉ số Asymp Sig 0,841 0,695 0,366 0,391 0,724 0,154 0,129 0,473 0,170 0,028 0,008 0,317 0,166 0,629 0,205 0,219 0,595 0,105 Mức ý nghĩa α 0,1 Kết tổng hợp bảng 3.2, cho thấy có nhận thức khác độ tuổi lao động giá trị điều tiết chu trình nước hạn chế lũ lụt, người dân xem HST dừa nước 01 khu rừng nên có tác dụng giữ nước, điều hịa dịng chảy từ hạn chế chế lũ lụt 02 giá trị có mối liên hệ tương quan hỗ trợ nhận thức người dân Kết bảng 3.3 cho thấy độ tuổi ngồi lao động có nhận thức cao giá trị điều tiết chu trình nước hạn chế lũ lụt thời gian chứng kiến vai trị điều tiết lũ lụt HST dừa nước nhiều Các giá trị cịn lại khơng cho thấy khác biệt có ý nghĩa (vì Sig > 0,1) dịch vụ nhận thức rõ ràng độ tuổi lao động Bảng 3.3 Kết kiểm định Explore yếu tố độ tuổi lao động giá trị dịch vụ có nhận định khác STT Giá trị dịch vụ Điều tiết chu trình nước Hạn chế lũ lụt KQ SD KQ SD Độ tuổi lao động Độ tuổi lao động Ngoài độ tuổi lao động 3,18 4,11 ±0,143 ±0,163 4,13 4,14 ±0,103 ±0,178 3.1.1.3 Giới tính ảnh hưởng đến nhận thức giá trị DVHST Bảng 3.4 Tổng hợp kết kiểm định Chi-Square giới tính ảnh hưởng đến nhận thức giá trị DVHST STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Giá trị dịch vụ HST Cung cấp thực phẩm Cung cấp lâm sản Nguồn nước nuôi trồng thủy sản Cung cấp dược liệu Cung cấp nguồn nước tưới Cung cấp nước Điều tiết nước ngầm Điều hịa khơng khí Lọc nước, xử lý chất ô nhiễm Hạn chế lũ lụt Điều tiết chu trình nước Lưu giữ cacbon Chắn gió Cung cấp nơi cư trú Cung cấp nơi sinh sản Giá trị giải trí, du lịch Giá trị văn hóa, lịch sử Giá trị giáo dục, khoa học Chỉ số Asymp Sig 0,304 0,622 0,765 0,870 0,090 0,262 0,134 0,559 0,092 0,011 0,370 0,277 0,094 0,018 0,312 0,006 0,136 0,224 Mức ý nghĩa α 0,1 Bảng 3.5 Kết kiểm định Explore yếu tố giới tính giá trị dịch vụ có nhận định khác STT Giá trị dịch vụ Cung cấp nguồn nước tưới Lọc nước, xử lý chất ô nhiễm Hạn chế lũ lụt Chắn gió Cung cấp nơi cư trú Giá trị giải trí, du lịch KQ SD KQ SD KQ SD KQ SD KQ SD KQ SD Giới tính Nam Nữ 4,17 4,45 ±0,105 ±0,137 3,44 3,85 ±0,134 ±0,193 3,84 4,32 ±0,098 ±0,160 4,19 4,55 ±0,083 ±0,143 4,17 4,24 ±0,105 ±0,144 3,94 4,22 ±0,099 ±0,178 13 Bảng 3.11 Kết kiểm định Explore yếu tố thu nhập giá trị dịch vụ có nhận định khác Thu nhập STT Giá trị dịch vụ Cung phẩm Cung cấp lâm sản cấp thực Cung cấp dược liệu Cung cấp nguồn nước tưới Cung cấp nước Điều tiết chu trình nước Lưu giữ cacbon Giá trị giáo dục, khoa học KQ SD KQ SD KQ SD KQ SD KQ SD KQ SD KQ SD KQ SD Dưới triệu Từ đến triệu Từ đến triệu Từ đến 10 triệu 3,60 ±0,371 3,90 ±0,314 2,30 ±0,539 3,10 ±0,586 3,00 ±0,558 3,30 ±0,559 3,80 ±0,490 2,90 ±0,407 4,20 ±0,175 4,37 ±0,130 2,02 ±0,223 4,28 ±0,102 3,85 ±0,222 3,96 ±0,189 3,09 ±0,244 2,87 ±0,248 4,11 ±0,134 4,37 ±0,120 2,34 ±0,170 4,53 ±0,102 4,44 ±0,129 3,19 ±0,198 2,87 ±0,202 3,27 ±0,187 4,17 ±0,162 4,17 ±0,102 2,50 ±0,220 4,42 ±0,175 4,58 ±0,128 3,14 ±0,240 2,97 ±0,231 3,67 ±0,195 Trên 10 triệu 4,50 ±0,5 4,50 ±0,50 0 4,50 ±0,50 0 2,05 ±1,5 2,50 ±1,5 2,50 ±1,5 Nhận xét chung: - Có 08 giá trị dịch vụ HST đánh giá mức quan trọng (mức 5), giá trị văn hóa, lịch sử có 78,8% chọn mức – mức quan trọng, giá trị thuộc dịch vụ cung cấp: thực phẩm, lâm sản đánh giá mức quan trọng (mức 4); Giá trị cung cấp dược liệu có 46,2% chọn mức – mức không quan trọng; - Độ tuổi lao động có nhận thức khác giá trị Điều tiết chu trình nước Hạn chế lũ lụt; - Có nhận định khác giới tính giá trị: Cung cấp nguồn nước tưới; Lọc nước, xử lý chất ô nhiễm; Hạn chế lũ lụt; Chắn gió; Cung cấp nơi cư trú; Giá trị giải trí, du lịch Trong đó, nam giới có nhận thức cao nữ giới giá trị cung cấp nguồn nước tưới; - Nghề nghiệp khác có nhận định khác giá trị: Cung cấp thực phẩm; Cung cấp lâm sản; Nguồn nước nuôi trồng thủy sản; Lọc nước, xử lý chất ô nhiễm; Hạn chế lũ lụt; Điều tiết chu trình nước; Lưu giữ cacbon; Cung cấp nơi sinh sản; Giá trị giáo dục, khoa học Trong đó: nghề ni trồng thủy sản có nhận thức cao giá trị cung cấp thực phẩm; nghề khai thác lâm sản có nhận thức cao giá trị khai thác lâm sản; 14 - Trình độ học vấn khác có nhận định khác giá trị: Cung cấp thực phẩm; Nguồn nước nuôi trồng thủy sản; Dược liệu; Nguồn nước tưới; Điều tiết nước ngầm; Lọc nước, xử lý chất nhiễm; Điều tiết chu trình nước; Lưu giữ cacbon; Cung cấp nơi cư trú; Cung cấp nơi sinh sản; Giá trị giáo dục, khoa học chiếm tỉ lệ cao (56%) so với thông tin đối tượng điều tra giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập Trong đó, giá trị giáo dục, khoa học có nhận thức cao trình độ đại học giảm dần theo trình độ tương ứng; - Thu nhập khác có nhận định khác giá trị: Cung cấp thực phẩm; lâm sản; dược liệu; nguồn nước tưới; cấp nước ngọt; điều tiết chu trình nước; lưu giữ cacbon; Giá trị giáo dục, khoa học chiếm tỉ lệ 44% tổng số giá trị DVHST, nhận thức giá trị dịch vụ cung cấp chiếm 63%; - Theo nghiên cứu Nguyễn Công Tráng Nguyễn Văn Trai (2013) rừng ngập mặn Bến Tre, cho thấy nhóm DVCC khơng có nhận thức khác đối tượng khảo sát Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tơi cho thấy giới tính, nghề nghiệp, trình độ thu nhập có nhận thức khác giá trị DVCC 3.1.2 Nhận thức người dân yếu tố ảnh hưởng đến giá trị DVHST 3.1.2.1 Tần suất lựa chọn yếu tố ảnh hưởng đến giá trị DVHST Kết bảng 3.12, xác định 02 yếu tố tác động đến sinh trưởng, phát triển tồn HST dừa nước, nguyên nhân gây suy giảm diện tích đất ngập nước Việt Nam là: Chuyển đổi mục đích sử dụng đất có 62,2% chọn mức – mức rủi ro cao tiếp nhận nước thải công nghiệp có 52,2% chọn mức – mức rủi ro cao Các yếu tố lại tác động mức thấp Theo nghiên cứu Nguyễn Công Tráng Nguyễn Văn Trai (2013) rừng ngập mặn Bến Tre, cho nguyên nhân gây suy giảm diện tích rừng chuyển đổi mục đính sử dụng đất khai thác mức Kết phù hợp với nghiên cứu Như vậy, hệ sinh thái đất ngập nước bị suy giảm nhiều nguyên nhân, tác động người đóng vai trị vô quan trọng 15 Bảng 3.12 Tần suất lựa chọn yếu tố tác động đến giá trị DVHST STT Tên giá trị dịch vụ 30 31 Tần suất chọn 28 29 24 32 Nuôi trồng thủy sản Khai thác dừa 51 47 Tiếp nhận nguồn nước thải công nghiệp 44 25 Tiếp nhận nguồn nước thải sinh hoạt dịch vụ 55 30 26 12 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất 13 37 Ảnh hưởng biến động thời tiết: Bão, lụt, hạn hán Yếu tố khác: dịch bệnh,… 47 53 22 25 21 22 36 38 18 22 82 (52,6%) 33 97 (62,2%) 30 18 3.1.2.2 Đánh giá nhận thức người dân yếu tố ảnh hưởng đến giá trị DVHST Trên sở số liệu điều tra 156 hộ xử lý số liệu chương trình SPSS 20 để xác định nhận thức người dân yếu tố ảnh hưởng đến giá trị DVHST dừa nước, kết tổng hợp thể bảng đây: Bảng 3.13 Tổng hợp kết kiểm định Chi-Square đối tượng khảo sát STT Tên giá trị dịch vụ Nuôi trồng thủy sản Khai thác dừa mức Tiếp nhận nguồn nước thải công nghiệp Tiếp nhận nguồn nước thải sinh hoạt dịch vụ Lấy đất phát triển công nghiệp Ảnh hưởng biến động thời tiết: Bão, lụt, hạn hán Yếu tố khác: dịch bệnh,… Chỉ số Asymp Sig Giới Nghề Thu tính nghiệp nhập 0,505 0,020 0,001 Trình độ 0,000 0,006 0,250 0,008 0,059 0,004 0,005 0,186 0,123 0,170 0,401 0,001 0,150 0,001 0,024 0,000 0,08 0,731 0,652 0,611 0,404 0,002 0,255 0,000 0,280 0,01 0,036 0,445 0,000 0,245 0,049 Độ tuổi lao động 0,000 Mức ý nghĩa α 0,1 Qua kết tổng hợp bảng 3.13 nhận thấy đối tượng khảo sát có nhận định khác yếu tố ảnh hưởng đến giá trị DVHST dừa nước sau: - Độ tuổi lao động có nhận thức khác tất yếu tố ảnh hưởng; - Nghề nghiệp có nhận thức khác yếu tố ảnh hưởng đến giá trị DVHST: nuôi trồng thủy sản; khai thác dừa 16 mức; tiếp nhận nguồn nước thải sinh hoạt dịch vụ; biến động thời tiết yếu tố khác: dịch bệnh,… - Thu nhập có nhận thức khác yếu tố ảnh hưởng đến giá trị DVHST: nuôi trồng thủy sản; khai thác dừa mức; tiếp nhận nguồn nước thải sinh hoạt dịch vụ; biến động thời tiết yếu tố khác: dịch bệnh,… - Trình độ có nhận thức khác yếu tố ảnh hưởng đến giá trị DVHST: nuôi trồng thủy sản; khai thác dừa mức; tiếp nhận nguồn nước thải sinh hoạt dịch vụ Các yếu tố ảnh hưởng cịn lại khơng cho thấy khác biệt có ý nghĩa (vì Sig > 0,1) yếu tố nhận thức rõ ràng đối tượng khảo sát 3.2 Nguyện vọng sử dụng hệ sinh thái dừa nước Người dân địa phương nhận lợi ích mà HST dừa nước mang lại cho cộng đồng dân cư Trên sở số liệu điều tra 156 hộ xử lý số liệu chương trình SPSS 20 để xác định vai trò, nguyện vọng người dân việc sử dụng hệ sinh thái này, kết tổng hợp thể bảng đây: Bảng 3.14 Tần suất lựa chọn vai trò HST dừa nước STT Tên giá trị dịch vụ Tần suất chọn Môi trường sống khu vực 30 Kinh tế gia đình 46 35 11 23 107 (68,6%) 41 Bảng 3.15 Qua điểm giữ lại HST dừa nước (tỉ lệ %) Phản đối 1,29 Khơng đồng ý 0,65 Bình thường 7,10 Khá đồng ý 6,45 Hoàn toàn đồng ý giữ lại 84,52 Bảng 3.16 Mục đích giữ lại để sử dụng HST dừa nước (tỉ lệ %) Không giữ lại 1,94 Phát triển du lịch cộng đồng 74,84 Bảo tồn 16,13 Khác 7,10 Qua kết bảng 3.14, 3.15 3.16 cho thấy: - HST dừa nước có vai trị quan trọng môi trường sống địa phương có 68,6% chọn mức – mức quan trọng, giá trị kinh tế đánh giá mức độ trung bình; - Các hộ tham gia vấn (chiếm 90,97%) có nguyện vọng muốn giữ lại sử dụng HST dừa nước Chỉ có phần nhỏ (1,94%) số hộ khảo sát không đồng ý giữ lại HST này, nguyên nhân đối tượng có phần diện tích đất nhận tiền bồi thường đất q trình chuyển đổi mục đích; - Nguyện vọng người dân không giữ lại HST mà sử dụng chúng để phát triển kinh tế gia đình thơng qua phát triển du lịch 17 cộng đồng (chiếm 74,84%) tản cảnh quang thiên nhiên văn hóa địa Đây điều kiện giúp quyền địa phương thực chiến lược bảo tồn HST thuận lợi 3.3 Lượng hóa giá trị kinh tế dịch vụ hệ sinh thái 3.3.1 Lượng hóa giá trị kinh tế trực tiếp 3.3.1.1 Giá trị đánh bắt thủy, hải sản Theo thống kê UBND xã Bình Phước, số hộ đánh bắt thủy sản thường xuyên hồ Thái Cân trung bình 15 người Để lượng hóa giá trị khai thác thủy sản chúng tơi tiến hành điều tra thu nhập ngày hộ dân khai thác, kết trình bày bảng sau: Bảng 3.17 Giá trị khai thác thủy sản STT Họ tên Nguyễn Thị Lan Trần Văn Dũng Nguyễn Thị Hồng Thịnh Phạm Ngọc Tích Phạm Huỳnh Mai Văn Thanh Phạm Viên Nguyễn Ngọc Minh Trung bình Thu nhập bình quân (đồng/ngày) 40.000 100.000 60.000 100.000 80.000 80.000 80.000 120.000 83.000 Với mức thu nhập trung bình đầu người khoảng 83.000 đồng/ngày lợi nhuận thu từ khai thác nguồn lợi thủy sản hộ 1.245.000 đồng/ngày hay 454.425.000 đồng/năm tương ứng 6.161.695 đồng/ha Theo kết nghiên cứu Trần Hiếu Quang (2013) giá trị khai thác thủy sản rừng ngập mặn Rú Chá, tỉnh Thừa Thiên Huế khoảng 20,28 triệu đồng/ha cho thấy giá trị khai thác thủy sản HST dừa nước thấp Nguyên nhân khai thác theo hình thức tận diệt sử dụng lưới lồng có mắt lưới nhỏ, chích điện khai thác liên tục qua nhiều năm 3.3.1.2 Giá trị nuôi trồng thủy sản Theo số liệu điều tra số lượng hộ nuôi trồng thủy sản gồm cá hồng, cá chẻm, cua khu vực nghiên cứu 05 hộ, 04 hộ ni theo hình thức bán tự nhiên sử dụng non bắt khu vực HST dừa nước sau ni lồng chi phí đầu tư, chi phí sản xuất khơng đáng kể, 01 hộ ni theo hình thức cơng nghiệp Kết điều tra thể bảng sau: 18 Bảng 3.18 Lợi nhuận rịng ni cá khu vực nghiên cứu STT Họ tên Nguyễn Thị Bích Lan Lê Văn Chính Phạm Huynh Nguyễn Thoa Nguyễn Thanh Phong Tổng cộng Lãi ròng (đồng/năm) 30.000.000 30.000.000 15.000.000 25.000.000 180.000.000 280.000.000 Diện tích ao ni (m2) 1.100 800 1.000 40 3.500 6.440 Kết bảng 3.18 cho thấy thu nhập nuôi trồng thủy sản đạt 280.000.000 đồng/năm/0,644 so với kết nghiên cứu Trần Thị Thúy Hằng (2012) giá trị ni trồng thủy sản rừng ngập mặn Rú Chá, xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế mang lại giá trị khoảng 44,46 triệu đồng/năm/ 01 cho thấy giá trị cung cấp nguồn nước nuôi trồng thủy sản HST dừa nước lớn 3.3.1.3 Giá trị khai thác lâm sản Lá dừa nước sản phẩm mà HST dừa nước xã Bình Phước cung cấp cho người dân địa phương Lá dừa nước thu hoạch quanh năm, lượng thu hoạch phụ thuộc vào nhu cầu thị trường Lá lấy từ tàu trưởng thành khoảng 12 tháng tuổi cách dùng dao chặt độ cao cách mặt đất khoảng 0,6-1,0 m Chỉ có phần tàu có phiến sử dụng làm nguyên liệu làm lợp Người khai thác có tập quán giữ lại cặp non bụi phục hồi Lá thường thu hoạch 06 tháng/ 01 lần Theo kết điều tra khảo sát giá thị trường cho thấy với 01 dừa nước sau thu hoạch để làm lợp nhà thu 32 triệu đồng Với diện tích 50ha số vụ khai thác 02 lần/năm tương ứng với giá trị thu từ việc khai thác dừa 3.2 tỷ đồng/năm Theo kết nghiên cứu Trần Thị Tú (2015) tổng giá trị dịch vụ cung cấp gồm: cung cấp dược liệu; lấy gỗ củi; cảnh rừng ngập mặn Rú Chá, tỉnh Thừa Thiên Huế mang lại giá trị khoảng 105,42 triệu đồng/năm cho thấy giá trị kinh tế từ khai thác dừa mang lại hiệu lớn, khai thác bền vững nguồn thu nhập người dân nơi Giá trị kinh tế trực tiếp HST dừa nước xã Bình Phước ước lượng tổng giá trị thu từ hoạt động khai thác lâm sản, đánh bắt nuôi trồng thủy sản tổng hợp bảng 3.19 Bảng 3.19 Tổng giá trị kinh tế dịch vụ cung cấp STT Thành phần loại dịch vụ Giá trị đánh bắt thủy, hải sản Giá trị nuôi trồng thủy sản Giá trị khai thác lâm sản Tổng cộng: Giá trị (đồng/năm) 454.425.000 280.000.000 3.200.000,000 3.934.425.000 19 3.3.2 Lượng hóa giá trị kinh tế gián tiếp 3.3.2.1 Giá trị cung cấp nước tưới Ngành nông nghiệp xã Bình Phước ln giữ vị trí quan trọng kinh tế, nguồn sống đại phận dân cư Vì vậy, đảm bảo nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp trách nhiệm hàng đầu quyền địa phương Theo số liệu UBND xã Bình Phước, nguồn cấp nước tưới cho hoạt động sản xuất lúa hoa màu cho vụ hè thu cung cấp từ hồ Thái Cân với diện tích cấp 55 đất lúa 07 hoa màu Theo TCVN 8641:2011 - Cơng trình thủy lợi kỹ thuật tưới tiêu nước cho lương thực thực phẩm áp dụng cho Khu vực Trung Bộ: - Đối với lúa: Tổng lượng nước tưới dưỡng cho vụ từ 6.000 m3/ha đến 7.000 m3/ha, trung bình 6.500 m3/ha - Đối với hoa màu: Tổng mức tưới vụ từ 2.000 m3/ha đến 2.500 m3/ha, trung bình 2.250 m3/ha Hiện tại, nước cấp phục vụ cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp quyền miễn phí tồn lệ phí cấp nước Vì để đánh giá giá trị kinh tế dịch vụ cung cấp nước cho hoạt động sản xuất nông nghiệp tác giả sử dụng kết nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Bá n (2008) định mức chi phí cấp nước thơ 204 đồng/m3 Giá trị dịch vụ cung cấp nước tưới cho hoạt động sản xuất nông nghiệp sau: [(55ha * 6.500 m3/ha) + (07 x 2.250 m3/ha)] x 204 đồng/m3 = 76.143.000 đồng 3.3.2.2 Giá trị tùy chọn Để xác định giá trị tùy chọn HST dừa nước mang lại, đề tài giả định hình thành quỹ nhằm bảo tồn bảo vệ HST dừa nước với mục đích phục vụ cho sử dụng Kết số 156 người tham gia vấn, có đến 59,62% người dân sẵn lịng chi trả cho quỹ bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nhằm trì HST dừa nước phục vụ cho sử dụng Trong mức sẵn lịng chi trả (WTP – Willing to pay) lựa chọn nhiều 50,000 đồng, với tỷ lệ 17,95% Để ước tính mức sẵn lịng chi trả cho giá trị tùy chọn cho HST dừa nước tác giả sử dụng chương trình Data analysis, cơng cụ Regression cho thấy độ tuổi lao động, trình độ thu nhập khơng ảnh hưởng đến sẵn lịng chi trả, kết trình bày bảng sau: 20 Bảng 3.20 Mức sẵn lòng chia trả người dân cho quỹ bảo tồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho mục đích WTP (đồng/năm) 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 80.000 90.000 100.000 200.000 Tổng cộng Số lượng người 63 18 21 28 156 Tỷ lệ (%) 40,38 11,54 13,46 5,13 2,56 17,95 1,28 0,00 0,64 0,00 5,13 1,92 100 Qua bảng 3.20 cho thấy mức sẵn lịng chi trả trung bình cho giá trị tùy chọn 23.910 đồng/năm/người cho thấy người dân hình thành nhận thức chấp nhận chi trả sử dụng dịch vụ mà HST dừa nước cung cấp Mặc dù mức sẵn lòng chi trả thấp so với mức sẵn lòng chia trả người dân rừng ngập mặn Rú Chá, tỉnh Thừa Thiên Huế khoảng 42.763 đồng/người/năm Giá trị tùy chọn khu vực nghiên cứu xác định sau: Giá trị tùy chọn = WTPtb * Tổng số hộ dân vùng = 23.910 đồng/năm/người * 2097 hộ = 50.139.270 đồng 3.3.2.3 Giá trị để lại Đối với giá trị để lại, đề tài giả định hình thành quỹ nhằm bảo tồn HST dừa nước với mục đích phục vụ cho sử dụng tương lai Kết ghi nhận số 156 người tham gia vấn, có đến 103 người (tương ứng 66,03%) dân sẵn lòng chi trả cho quỹ bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nhằm trì HST dừa nước phục vụ cho sử dụng tương lai Trong mức sẵn lịng chi trả (WTP – Willing to pay) lựa chọn nhiều 50.000 đồng, với tỷ lệ 20,51% Để ước tính mức sẵn lịng chi trả cho giá trị để lại tác giả sử dụng chương trình Data analysis, công cụ Regression cho thấy độ tuổi lao động, trình độ thu nhập khơng ảnh hưởng đến sẵn lịng chi trả, kết trình bày bảng sau: Bảng 3.21 Mức sẵn lòng chia trả người dân cho quỹ bảo tồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho mục đích tương lai WTP (đồng/năm) 10.000 20.000 Số lượng người 53 22 25 Tỷ lệ (%) 33,97 14,10 16,03 21 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 80.000 90.000 100.000 Tổng cộng 32 1 10 156 5,77 1,92 20,51 0,64 0,00 0,64 0,00 6,41 100 Qua bảng 3.21 cho thấy mức sẵn lòng chi trả cho giá trị để lại trung bình 24.680 đồng/năm/người cho thấy người dân hình thành nhận thức cần gìn giữ, bảo tồn giá trị dịch vụ khai thác chưa khai thác HST dừa nước Mặc dù mức trị sẵn lòng chi trả thấp so với mức sẵn lòng chia trả người dân rừng ngập mặn Rú Chá, tỉnh Thừa Thiên Huế khoảng 33.395 đồng/người/năm Giá trị để lại khu vực nghiên cứu xác định sau: Giá trị để lại = WTAtb * Tổng số hộ dân vùng = 24.680 đồng/năm/người * 2097 hộ = 51.753.960 đồng 3.4 Giá trị kinh tế trực tiếp gián tiếp HST dừa nước Bảng 3.22 Tổng giá trị kinh tế HST dừa nước Tổng giá trị năm (đồng) I GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TRỰC TIẾP Giá trị đánh bắt thủy, hải 454.425.000 sản Giá trị nuôi trồng thủy 280.000.000 sản Giá trị khai thác lâm sản 3.200.000.000 Tổng giá trị trực tiếp 3.934.425.000 II GIÁ TRỊ SỬ DỤNG GIÁN TIẾP Giá trị cung cấp nước tưới 76.143.000 Giá trị tùy chọn 50.139.270 Giá trị để lại 51.753.960 Tổng giá trị gián tiếp 178.036.230 Tổng giá trị trực tiếp gián 4.112.461.230 tiếp STT Các giá trị kinh tế Tỷ lệ (%) tổng giá trị 11,05 3,40 77,81 95,67 1,85 1,22 1,26 4,33 100 Như vậy, kết cho thấy giá trị sử dụng trực tiếp chiếm tỷ lệ lớn (95,67%) Trong đó, giá trị khai thác lâm sản chiếm tỷ trọng lớn (77,81%) thấp giá trị nuôi trồng thủy sản (3,40%) Đối với giá trị sử dụng gián tiếp, giá trị cung cấp nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn (1,85%) 3.5 Đề xuất giải pháp sử dụng, bảo tồn phát triển bền vững HST dừa nước 22 Như trình bày phần mở đầu, mục tiêu quan trọng luận văn đánh giá mức độ quan trọng giá trị dịch vụ HST dừa nước thơng qua nhận thức người dân, lượng hóa số giá trị kinh tế HST sử dụng thông tin làm sở đề xuất giải pháp quản lý nhằm sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên HST dừa nước khu vực Dựa vào kết đánh giá Chương 3, đề xuất 04 nhóm giải pháp để quản lý HST dừa nước xã Bình Phước huyện Bình Sơn gồm: Quy hoạch quản lý sử dụng, bảo tồn phát triển bền vững HST dừa nước; Xây dựng hệ thống sở liệu phục vụ quản lý HST dừa nước; Tổ chức quản lý, giám sát giá trị dịch vụ HST dừa nước; Truyên thông nâng cao nhận thức 3.5.1 Quy hoạch quản lý sử dụng, bảo tồn phát triển bền vững HST dừa nước Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố tác động trực tiếp đến tồn phát triển HST dừa nước: - Theo điều tra nhận thức: yếu tố chuyển đổi mục đích sử dụng đất tiếp nhận nguồn nước thải công nghiệp; - Theo tính tốn giá trị kinh tế khai thác lâm sản, khai thác nuôi trồng thủy hải sản chiếm tỷ trọng lớn Do đó, đa phần lực lượng lao động vùng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực Vì vậy, sử dụng hợp lý HST dừa nước cách quy hoạch sử dụng đất phù hợp có biện pháp quản lý hoạt động khai thác lâm sảm, thủy sản nuôi trồng thủy hải sản mà không làm tổn hại đến môi trường đóng vai trị quan trọng Đây giải pháp góp phần vào phát triển bền vững HST dừa nước Công tác quy hoạch sử dụng đất gồm: phân khu quy hoạch vùng bảo vệ HST dừa nước; phân khu khai thác, nuôi trồng thủy sản; phân khu sản xuất nông nghiệp; phân khu công nghiệp, thương mại thị quan trọng Mục đích quy hoạch, phân khu sử dụng đất nhằm: Tạo điều kiện pháp lý đất đai cho việc bảo tồn phát triển bền vững HST dừa nước; Tạo sở pháp lý cho việc giao đất, cho thuê thu hồi đất, tránh xảy tình trạng sử dụng đất chồng chéo, tranh chấp khai thác giá trị kinh tế dịch vụ HST dừa nước; 23 Phân bổ sử dụng quỹ đất hợp lý cho mục đích sử dụng, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành kinh tế xã hội tương lai; Đảm bảo sử đụng đất mục đích, có hiệu quả, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên mơi trường sinh thái Trong đó, phân khu quy hoạch vùng bảo vệ HST dừa nước cần quan tâm vấn đề sau: - Quần thể dừa nước chiếm ưu đóng vai trị chủ đạo hình thành HST vùng đất ngập nước nơi Việc trì ổn định, quần thể dừa nước định phát triển HST từ cung cấp giá trị kinh tế dài lâu cho cộng đồng dân cư Ngoài giá trị cung cấp lợp cần nâng cao giá trị khai thác từ dừa nước sử dụng mật nhựa, cùi non từ buồng trái dừa, bẹ non dừa để sản xuất sản phẩm như: + Giấy cuộn thuốc lá; + Sản xuất đường, thực uống có cồn, giấm từ mật nhựa dừa nước; + Sản xuất đồ trang trí mỹ nghệ từ dừa,… + Làm ăn cách sử dụng nội nhũ trắng - Việc khai thác giá trị kinh tế trực tiếp (lâm sản, thủy sản) HST dừa nước chịu quản lý quyền địa phương, nghiêm cấm hành vi khai thác mức làm biến động diện tích, suy giảm số lượng, kích thước quần thể dừa nước; - Hiện diện tích ni trồng thủy sản khoảng 0,644 ha, tương lai với phát triển KKT Dung Quất nhu cầu cung cấp thực phẩm hải sản ngày tăng nguy sử dụng đất ngập nước để nuôi trồng thủy sản diễn Vì vậy, quyền địa phương cần có giải pháp để bảo vệ HST dừa nước sau: + Quy hoạch, quy định vùng nuôi trồng thủy sản; + Quy định khu vực vùng đệm bảo vệ, khu vực vùng lõi nghiêm cấm hoạt động nuôi trồng; + Cần có chế tài cụ thể từ cấp quyền tiến hành cho thuê diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy, hải sản nhằm hạn chế việc xây dựng đầm nuôi trái phép HST dừa nước có cam kết việc bảo vệ, trồng mới/bổ sung hệ sinh thái suy giảm (có thể nhân sinh tự nhiên) Ngồi giải pháp quy hoạch việc định hướng xây dựng mơ hình du lịch sinh thái dựa giá trị cảnh quan thiên nhiên HST 24 dừa nước văn hóa địa nhằm mang lại lợi ích đáng kể cho cộng đồng địa phương đóng góp tích cực cho cơng tác bảo tồn 3.5.2 Xây dựng sở liệu phục vụ quản lý HST dừa nước Xây dựng sở liệu HST ĐNN giải pháp quản lý ĐNN áp dụng phổ biến giới với mục đích giám sát biến động ĐNN, cung cấp thông tin phục vụ qui hoạch sử dụng ĐNN, cung cấp thông tin để giải tranh chấp đánh giá thiệt hại ĐNN có tác động bên ngồi Tại Việt Nam, thu thập thông tin liên quan xây dựng sở liệu ĐNN đề cập biện pháp quản lý then chốt tài nguyên ĐNN nhiều văn bản, qui định Nhà nước, tiêu biểu Nghị định số 109/2003/NĐ-CP Chính phủ bảo tồn phát triển vùng ĐNN Kết nghiên cứu luận văn sở liệu ban đầu đánh giá giá trị kinh tế DVHST dừa nước, góp phần bổ sung thơng tin giá trị kinh tế ĐNN sở liệu HST ĐNN tỉnh Quảng Ngãi Các liệu quan trọng giá trị kinh tế tài nguyên phải điều tra cập nhật thường xuyên để phục vụ cho công tác quản lý, đặc biệt khu vực có giá trị Các thơng tin giá trị kinh tế ĐNN liệu đầu vào quan trọng cho việc tính tốn giá trị phương án sử dụng ĐNN địa phương Vì vậy, liệu giá trị kinh tế HST dừa nước sở ban đầu giúp quyền địa phương hiểu rõ lợi ích HST mang lại Từ đó, có giải pháp công tác qui hoạch, quản lý để bảo tồn HST dừa nước Hiện nay, giá trị kinh tế HST dừa nước nhìn nhận khai thác giá trị sử dụng trực tiếp: cung cấp lâm sản, thực phẩm, nước tưới; giá trị kinh tế khác (giá trị phi sử dụng) chưa khai thác như: giá trị cảnh quan thiên nhiên, giá trị văn hóa,… Việc chưa khai thác giá trị phần chưa có sở liệu đầy đủ 3.5.3 Tổ chức quản lý, giám sát giá trị dịch vụ HST dừa nước Các quy định quản lý bảo tồn ĐNN cụ thể hóa văn pháp luật ĐNN văn liên quan cụ thể hóa Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 Chính phủ bảo tồn khai thác bền vững ĐNN Trên sở nghị định 109/NĐ-CP, để bảo tồn phát triển bền vững HST dừa nước cần phối hợp cấp ban ngành, quyền địa phương Trong đó: 25  UBND tỉnh có trách nhiệm - Điều tra, nghiên cứu giá trị sử dụng chưa sử dụng; - Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng khoanh vùng bảo vệ; - Thực công tác quản lý hoạt động khai thác nguồn lợi từ giá trị DVHST dừa nước; - Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm việc bảo tồn phát triển bền vững HST dừa nước; - Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập này;  UBND huyện UBND xã có trách nhiệm - Thực tuyên truyền, khuyến khích người dân sinh sống HST dừa nước tham gia vào việc bảo vệ hệ sinh thái, đa dạng sinh học bảo vệ môi trường để bảo tồn phát triển bền vững - Định kỳ phối hợp vởi Sở ban ngành tra, kiểm tra, xử lý vi phạm cá nhân, tập thể gây ảnh hưởng xấu đến HST dừa nước  Trách nhiệm công đồng dân cư - Tuân thủ quy hoạch, kế hoạch sử dụng khoanh vùng bảo vệ bảo tồn phát triển bền vững HST dừa nước UBND tỉnh; - Phối hợp quyền địa phương công tác bảo tồn, khai thác HST dừa nước bền vững, không khai thác nguồn lợi thủy sản theo hình thức đánh bắt tận diệt, khơng ni trồng thủy sản khu vực quy hoạch 3.5.4 Truyên thông nâng cao nhận thức Kết nghiên cứu cho thấy, người dân địa phương có số hiểu biết sơ vai trò HST dừa nước khu vực nhiều lỗ hổng nhận thức giá trị kinh tế, đặc biệt giá trị sử dụng gián tiếp giá trị phi sử dụng Do q trình truyền thơng nâng cao nhận thức nên thực phân loại đối tượng để nâng cao hiệu tuyên truyền sau: - Đối với giá trị cung cấp nguồn nước tưới cần nâng cao nhận thức cho đối tượng nữ; - Đối với giá trị cung cấp thực phẩm, giá trị khai thác lâm sản cần nâng cao nhận thức cho đối tượng kinh doanh dịch vụ; - Đối với giá trị giáo dục, khoa học cần nâng cao nhận thức cho đối tượng có trình độ học vấn thấp 26 Ngoài ra, cần phải kết hợp, bổ sung thêm số biện pháp sau đây: - Đào tạo kỹ qui trình thiết kế, xây dựng kế hoạch quản lý bảo tồn vùng đất ngập nước cho cán quản lý; - Tổ chức chiến dịch truyền thông giá trị ĐNN cho người dân địa phương hàng năm trình hoạt động cung cấp tài liệu, tờ rơi giá trị kinh tế HST dừa nước Mục tiêu nội dung truyền thông “Giá trị kinh tế mà họ thu từ việc khai thác tài nguyên HST dừa nước hệ việc bảo tồn tốt nguồn tài nguyên HST này”; - Các hoạt động tuyên truyền giáo dục cần mang tính cụ thể Đẩy mạnh xu giáo dục môi trường, chuyển dần từ truyền bá thông tin sang giáo dục, từ nâng cao nhận thức đến giáo dục ý thức cho cộng đồng để họ thu nhận tốt tri thức, thái độ kỹ cần thiết Ngoài ra, cần tăng cường giáo dục trực quan sử dụng phương tiện kỹ thuật hỗ trợ (máy chiếu phim, máy ảnh, tờ rơi, poster, sách, báo,…), tổ chức tham quan thực tế thực tế có HST dừa nước Cẩm Thanh Hội An KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Từ kết nghiên cứu cho phép rút số kết luận sau: HST dừa nước vùng điển hình HST ĐNN cửa sơng ven biển miền Trung Việt Nam, có mức độ đa dạng sinh học cao, nhiều giá trị dịch vụ sinh thái điều kiện thuận lợi (mạng lưới thủy văn, chế độ triều, khí hậu,…) để lồi sinh vật sinh trưởng, phát triển; Có 08/18 loại giá trị dịch vụ HST đánh giá mức quan trọng (mức 5), giá trị văn hóa, lịch sử có 78,8% chọn mức – mức quan trọng, giá trị dịch vụ cung cấp: thực phẩm, lâm sản đánh giá mức quan trọng (mức 4); Giá trị cung cấp dược liệu có 46,2% chọn mức – mức khơng quan trọng Người dân có nhận thức khác độ tuổi lao động, giới tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn thu nhập giá trị dịch vụ HST dừa nước mang lại; Chuyển đổi mục đích sử dụng đất, tiếp nhận nguồn nước thải công nghiệp đánh giá 02 yếu tố tác động trực tiếp đến tồn phát triển HST dừa nước; 27 Các dịch vụ HST dừa nước đa dạng, có vai trị quan trọng điều hịa khí hậu địa phương cung cấp giá trị khai thác khoảng 4,112 tỷ đồng/năm góp phần đảm bảo sinh kế cho người dân; Có 90,97% người dân đồng ý giữ lại HST dừa nước sử dụng chúng để phát triển kinh tế gia đình hình thức du lịch cộng đồng kết hợp với giá trị văn hóa địa phương; Hơn 50% số hộ điều tra sẵn lòng chi trả cho hoạt động bảo tồn bảo vệ HST dừa nước với mục đích phục vụ cho sử dụng tương lai II Kiến nghị Đây vùng ĐNN điển hình nên ngồi giá trị kinh tế lượng giá nghiên cứu này, nhiều giá trị kinh tế HST dừa nước mang lại cho sinh kế người dân như: giá trị du lịch; giá trị chắn sóng, gió, bão bảo vệ bờ biển; giá trị hấp thụ cacbon; giá trị cung cấp, tích lũy tái tạo chất dinh dưỡng; giá trị điều tiết nước ngầm giá trị lưu giữ, đồng hóa chất thải; giá trị dược liệu; giá trị bảo tồn đa dạng sinh học, Vì vậy, qua nghiên cứu tác giả xin đề xuất thêm số hướng nghiên cứu: Tiếp tục nghiên cứu giá trị kinh tế lại HST dừa nước; Nghiên cứu việc lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái vào công tác quản lý bảo tồn HST dừa nước ... Phước, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi & đề xuất giải pháp quản lý? ?? nhằm đánh giá giá trị DVHST dừa nước mang lại cho cộng đồng dân cư, từ đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ khai thác bền vững HST dừa. .. quan trọng dịch vụ hệ sinh thái dừa nước; - Điều tra yếu tố tác động đến hệ sinh thái dừa nước; - Điều tra nguyện vọng sử dụng hệ sinh thái dừa nước Đánh giá giá trị kinh tế hệ sinh thái đến phát... HST dừa nước mang lại, bao đời nay, người dân khai thác giá trị để phục vụ đời sống sinh kế Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, đề tài ? ?Nghiên cứu giá trị dịch vụ hệ sinh thái dừa nước xã Bình Phước,

Ngày đăng: 10/05/2021, 18:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w