Tình hình hoạt động, kinh doanh ủy thác nhập khẩu của Công ty COKYVINA
Trang 1MỞ ĐẦU
Hiện nay, trên thế giới, các nước dành ưu tiên cao cho việc phát triểnkinh tế, lấy lợi ích quốc gia làm chuẩn mực khi thực hiện chính sách đa dạnghoá và đa phương hoá quan hệ đối ngoại, tăng cường hợp tác quốc tế Trong bốicảnh đó, Thương mại quốc tế đóng một vai trò quan trọng vào sự thành công củacuộc Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước Đặc biệt là lĩnh vực nhập khẩu đãtừ lâu chiếm một vị trí quan trọng trong sự tồn tại và phát triển kinh tế của mọiquốc gia Thương mại quốc tế thông qua hoạt động nhập khẩu đem lại lợi íchcho nền kinh tế và mặt khác làm tăng thu nhập quốc dân nhờ tranh thủ được lợithế so sánh trao đổi với nước ngoài, phát huy những tiềm năng, những lợi thếvốn có của đất nước, tạo thêm tích luỹ cho quá trình tái sản xuất trong nước.
Kinh tế thị trường ngày càng phát triển, yêu cầu quản lý ngày càng cao.Trong những bước đầu tiên tham gia thị trường thế giới , các doanh nghiệp Việtnam gặp nhiều khó khăn, phức tạp do điều kiện có hạn và buôn bán trên thịtrường thế giới, còn hạn chế Do đó yêu cầu các doanh nhgiệp kinh doanh XNKphải quản lý được hoạt động của mình nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao hiệuqủa kinh doanh.
Nhận thức được sự phức tạp và tầm quan trọng của hoạt động nhập khẩu,cũng như trước đòi hỏi thực tế của công tác nhập khẩu, cùng với những kiếnthức được trang bị tại nhà trường và những tìm hiểu thực tế trong đợt thực tậpvừa qua tại Công ty cổ phần thương mại Bưu Chính Viễn Thông Cokyvina, và
tại Công ty em đã tìm hiểu về “ Tình hình hoạt động, kinh doanh ủy thác nhập
khẩu của Công ty COKYVINA “.
Báo cáo của em gồm có 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần thương mại Bưu
Chính Viễn Thông COKYVINA
Chương 2: Đánh giá kết quả hoạt động nhập khẩu ủy thác của Công ty
COKYVINA
Trang 2Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy hiệu quả nhập khẩu ủy thác của
Tên viết tắt : COKYVINA
Trụ sở : 178 Triệu Việt Vương, quận Hai Bà Trưng, HàNội
Tel : (84-4) 978 1323 / 9782361
Webssite : www.cokyvina.com vn Email : ìno@cokyvina.com Cơ cấu sở hữu : + Nhà nước : 51,00%.
: + Cổ đông trong và ngoài công ty: 49,00%. Ngành nghề kinh doanh
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu trực tiếp, sản xuất, lắp ráp máy móc, thiết bị vậttư, thiết bị bưu chính viễn thông, phát thanh, truyền hình, điện, điện tử, tin học, điệntử dân dụng, vật tư thiết bị công nghiệp, giao thông, công trình, xây dựng và các lĩnhvực khác theo quy định của pháp luật.
- Kinh doanh các dịch vụ trong các lĩnh vực: Bưu chính viễn thông, phát thanhtruyền hình, điện, điện tử, tin học, điện tử dân dụng, đại lý bảo hiểm, giao nhận vàvận chuyển hàng hoá, cho thuê kho bão, cho thuê thiết bị, phương tiện nhận ủy thácxuất nhập khẩu, tư vấn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, bảo dưỡng, bảo trì, bảohành, sửa chữa các sản phẩm thuộc các ngành kinh doanh, khai thuế hải quan, tư vấn
Trang 3ký kết hợp đồng kinh tế và các dịch vụ khác được pháp luật cho phép (không baogồm dịch vụ tư vấn pháp lý).
- Đầu tư trong các lĩnh vực bưu chính viễn thông, tài chính, công nghiệp, nhà ở,cơ sở hạ tầng, các khu vực công nghiệp, khu đô thị và các lĩnh vực khác theo quyđịnh của pháp luật.
- Sản xuất, kinh doanh các loại dây và cáp thông tin (sợi đồng và sợi quang),dây và cáp điện dân dụng, cáp điện lực, nguyên liệu, vật liệu viễn thông, vật liệu điệndân dụng, các sản phẩm dây đồng (dây đồng, dây quang), lõi đồng (lõi đồng, lõiquang), bôbin nhựa, bôbin sắt, bôbin gỗ.
I Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Thương mại Bưuchính viễn thông
Công ty cổ phần Thương mại Bưu chính viễn thông tiền thân là Công ty dịchvụ kỹ thuật và xuất khẩu vật tư thiết bị Viễn thông gọi tắt là Công ty dịch vụ kỹ thuật- vật tư Bưu điện, một đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tổng cục Bưu điện, đượcthành lập theo quyết định số 372/QĐ-TCCLĐ ngày 30 tháng 3 năm 1990 của Tổngcục Bưu điện.
Thực hiện chiến lượng tăng tốc phát triển của toàn ngành Bưu chính viễnthông, ngàu 15 tháng 3 năm 1993, Công ty được thành lập lại với tên gọi “Công tydịch vụ xuất nhập khẩu vật tư bưu điện – COKYVINA” theo quyết định số 197/QĐ–TCCB của Tổng cục trưởng Bưu điện Công ty có vốn kinh doanh ban đầu là4.495 triệu đồng, có chức năng chủ yếu là xuất nhập khẩu trực tiếp và kinh doanh vậttư thiết bị cho mạng lưới thông tin Bưu điện, phát thanh truyền hình Hoạt động nhậpkhẩu và cung cấp vật tư thiết bị công nghệ hiện đại của công ty đã góp phần tích cựcvào kết quả của kế hoạch tăng tốc giai đoạn 1 (1993-1995) của ngành Bưu chínhviễn thông, đưa Việt Nam trở thành một trong những nước có mức độ số hoá mạnglưới cao nhất Đông Nam Á.
Năm 1995, sau khi Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam được thànhlập theo mô hình Tổng công ty 91 trực thuộc Chính phủ, Tổng cục trưởng Tổng cụcBưu điện có quyết định số 426/TCCB-LĐ ngày 9/9/1996 về việc thành lập Công ty
Trang 4vật tư Bưu điện 1 (COKYVINA) là đơn vị thành viên của Tổng công ty Bưu chínhviễn thông Việt Nam Ngoài trụ sở chính tại Hà Nội., Công ty đã nâng cấp trạm cungứng vật tư Đà Nẵng thành Chi nhánh và thành lập thêm trạm tiền nhận vật tư nhậpkhẩu.
Tiền thân là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành Bưu chính viễn thông,trong những năm gần đây, COKYVINA đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ.Năm 2005, COKYVINA chính thức chuyển đổi sang mô hình công ty cổ phẩn vớivốn điều lệ 27 tỷ đồng, trong đó phần vốn góp Nhà nước chiếm 51% Từ cột mốcđáng nhớ đó, công ty đã nỗ lực phấn đấu, trưởng thành, liên tục vượt chỉ tiêu kếhoạch sản xuất kinh doanh do Đại hội đồng cổ đông vạch ra, đảm bảo quyền lợi chongười lao động và lợi ích của các cổ đông Năm 2007, COKYVINA đã chính thứctăng vốn điều lệ lên 40 tỷ đồng, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng mọi nguồn lực để trởthành Công ty đại chúng và Công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán chínhthức.
Trải qua một quá trình phấn đấu kiên trì, công ty đã khẳng định, đứng vững vàphát triển Ý chí quyết tâm cao của toàn thể CBCNV và ban lãnh đạo Công ty đãđược đáp lại bằng những thành quả xứng đáng Năm 1996, Công ty đã vinh dự đượcChủ tịch nước CHXHCN Việt Nam tặng thưởng Huân Chương Lao Động Hạng Bado đã có thành tích xuất sắc trong công tác từ năm 1991 – 1995 và góp phần vào sựnghiệp xây dựng XHCN và Bảo vệ Tổ quốc Ngoài ra, Công ty thường xuyên đượcVNPT tặng cờ thi đua do đạt được những thành tích trong sản xuất kinh doanh vàhoàn thành tốt những mục tiêu đề ra.
II Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu quản lý của Công ty cổ phần thương mạiBưu chính viễn thông
1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty1.1 Chức năng
COKYVINA luôn sẵn sàng phục vụ khách hàng với các hoạt động sau đây:
- Đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương với các công ty nước ngoài
Trang 5- Ký kết hợp đồng ngoại thương với các tổ chức kinh doanh trong nước
- Nhập khẩu uỷ thác, liên doanh liên kết hợp tác liên doanh với các tổ chứcquốc tế trong nước và ngoài nước trong lĩnh vực kinh doanh của mình.
- Tư vấn về dịch vụ kỹ thuật thương mại chuyên ngành cho các tổ chức kinh tếtrong và ngoài nước.
- Đưa các giải pháp về kiểm tra kỹ thuật, các phương án thi công công trình vàtham gia ý kiến về các hợp đồng thương mại
- Nhập khẩu một phần hay toàn bộ các công việc: xây dựng đề án thiết kế kỹthuật, thi công, xây lắp, vận hành, trung tu bảo dưỡng các thiết bị và công trình thôngtin đảm bảo đúng tiến độ, chất lượng tốt, giá thành hạ.
- Cung cấp các loại cáp quan, cáp đồng, dây thuê bao…và các phụ kiện kèmtheo.
1.2 Nhiệm vụ
- Đăng ký đúng nghề, chịu trách nhiệm trước cổ đông và kết quả kinh doanh,chịu trách nhiệm trước khách hàng và pháp luật về sản phẩm và dịch vụ do công tythực hiện, đảm bảo chất lượng hàng hoá dịch vụ theo đúng tiêu chuẩn đã đăng ký.
- Thực hiện các nghĩa vụ với người lao động theo quyết định của bộ lao động,đảm bảo cho người lao động tham gia quản lý công ty, thảo ước lao động tập thể vàcác thoả ước khác.
- Công bố công khai các báo cáo tài chính hàng năm, thực hiện nghĩa vụ nộpthuế và các khoán phải nộp ngân sách nhà nước.
2 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của công ty
Công ty cổ phần Thương mại Bưu chính viễn thông được tổ chức và điều hànhtheo mô hình Công ty cổ phần, tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành.
Trang 6SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
3 Cơ cấu lao động
Công ty Cổ phần Thương mại Bưu chính viễn thông hiện có 172 lao độngCơ cấu lao động tại thời điểm 01/01/2008 của Công ty như sau:
Cơ cấu lao động theo giới :
CHÍNH - THỐNG KÊ
PHÒNG KINH
DOANH - XNKTỔ KẾ HOẠCH TỔNG HỢPCHỨC HÀNH BỘ PHẬN TỔ CHÍNH
CHI NHÁNH CÔNG TY TẠI
HÀ NỘI
CHI NHÁNH CÔNG TY TẠI
CHI NHÁNH CÔNG TY TẠI
HẢI PHÒNG
CHI NHÁNH CÔNG TY TẠI
ĐÀ NẴNGCÁC TRUNG
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
BẢN KIỂM SOÁT
Trang 7Nhìn vào cơ cấu lao động theo trình độ ta thấy số lao động có trình độ đạihọc và trên đại học có số lượng đông nhất chiếm 45,9% Công ty đã luôn chútrọng phát triển nguồn chất xám nhằm nâng cao chất lượng của đội ngũ laođộng Vì vậy đội ngũ lao động của Công ty có trình độ và kỹ năng tương đốicao Như vậy có thể thấy rằng công ty có một đội ngũ lao động có trình độ cao,tay nghề vững vàng Với đội ngũ lao động này công ty sẽ ngày càng phát triểnhơn nữa.
III.Tình hình hoạt động kinh doanh chung của công ty
1 Doanh thu sản phẩm, dịch vụ qua các năm (2005 - 2008)
- Tỷ lệ doanh thu các dịch vụ của Công ty qua các năm 2005, 2006, 2007và 2008 như sau: Giá trị (triệu đồng)
Trang 8Giỏ trịTỷtrọng(%)
1 Dịch vụ 17.185 28,97 21.812 25,88 20.952 17,15 19.858 25,822.Thương
mại
27.402 47,88 34.609 41,06 55.503 45,44 34.259 44,553 Sửa chữa 792 1,33 748 0,89 4.354 1,11 632 0,824 Xõy lắp 12.596 21,23 26.691 31,66 41.511 33,99 21.488 27,94
6.Doanh thu khỏc
349 0,59 431 0,51 1.497 1,21 658 0,87Tổng DT
thuần
59.324 100 84.291 100 122.145 100 76.896 100(Nguồn: Do cụng ty cung cấp)
Biểu đồ cơ cấu doanh thu
1 Dịch vụ2.Th ơng Mại3 Sửa chữa4 Xây lắp5.Đo kiểmDoanh thu khác
Kinh doanh vật tư thương mại chuyờn ngành viễn thụng là một hướng phỏttriển mới trờn cơ sở tận dụng thế mạnh hiện cú của cụng ty COKYVINA, vỡ thế,tuy mới phỏt triển nhưng hoạt động thương mại Cụng ty đó cú tỷ lệ tăng trưởngkhỏ và mang lại nguồn doanh thu đỏng kể Năm 2005 hoạt động kinh doanhthương mại chiếm 47,88% tổng doanh thu, năm 2006 hoạt động này chiếm41,06% tổng doanh thu Tiếp theo là hoạt động bảo dưỡng chiếm 28,97% tổngdoanh thu năm 2005 và 25,88% năm 2006, hoạt động xõy lắp, lắp đặt chiếm21,23% tổng doanh thu năm 2005 và 31,66% tổng doanh thu năm 2006 Năm
Gía trị (triệu đồng)
Trang 92008 tỡnh hỡnh kinh doanh của Cụng ty cú vẻ chững lại do tỡnh hỡnh khú khăncủa kinh tế núi chung Tất cả cỏc lĩnh vực kinh doanh năm 2008 đều cú doanhthu giảm so với năm 2007 chứng tỏ Cụng ty đó kinh doanh khụng hiệu quả trongnăm 2008 Trong năm 2009 ban quản trị của Cụng ty nờn cú những chớnh sỏchthay đổi hợp lý để đưa Cụng ty thoỏt khhỏi tỡnh trạng này.
2, Tỷ lệ lợi nhuận trước thuế của cỏc sản phẩm và dịch vụ chớnh của Cụngty năm 2005 – 2008 (ĐVT: Triệu đồng)ng)
1 Dịch vụ 3.210 62,88 3.440 46,52 7.010 51,42 3.259 43,652.T.Mại 810 15,87 724 9,80 508 3,73 542 8.923.Sửa chữa 46 0,90 281 3,80 232 1,70 92 4,514 Xõy lắp 1.038 20,34 2.861 22,38 3,690 27,07 2.062 33,94
-6.DT khỏc 0,311 0,01 - - 244 1,79 120 1,98LN từ hoạt
động KD
5.106 100 7.395 100 13.633 100 6.075 100(Nguồn: Do cụng ty cung cấp)
Biểu đồ lợi nhuận (2005 – 2008)
1 Dịch vụ2 Th ơng mại3.Sửa chữa4.Xây lắp5 Đo kiểm
6 Doanh thu khác
Do mới tham gia vào lĩnh vực vật tư thương mại, hơn nữa đặc thự của hoạtđộng thương mại là tỷ lệ lợi nhuận/giỏ bỏn thấp nờn tỷ trọng lợi nhuận của hoạt
Gía trị (triệu đồng)
Trang 10động này trong tổng lợi nhuận toàn công ty còn ở mức khiêm tốn, năm 2005chiếm 15,87% tổng lợi nhuận, năm 2006 chiếm 9,8% tổng lợi nhuận, năm 2007chiếm 3,73% năm 2008 chiếm 8,92% Hoạt động có tỷ lệ lợi nhuận trong năm2005 và 2006 là hoạt động dịch vụ (năm 2005 chiếm 62,88% tổng lợi nhuận,năm 2006 chiếm 46,52% tổng lợi nhuận) Hoạt động xây lắp, lắp đặt cũng manglại tỷ lệ lợi nhuận tương đối lớn
Hoạt động bán vật tư thương mại tuy không mang lại tỷ lệ lợi nhuận lớn,tuy nhiên hoạt động này là hạt nhân thúc đẩy sự phát triển của các hoạt độngkhác trong công ty như bảo dưỡng, lắp đặt, xây lắp thiết kế …
Hoạt động xây lắp nếu được chú trọng hơn vào thiết bị công nghệ hiện đạihơn sẽ là một lĩnh vực kinh doanh có lợi nhụân cao và chiếm tỷ trọng lớn trongtổng lợi nhuận.
2.3 Chi phí sản xuất
Các yếu tố chi phí của công ty được thể hiện trên bảng sau: Đơn vị tính: triệu đồng
Giá vốn hàng bán: GVHB Chi phí tài chính: CPTC Chi phí bán hàng: CPBH
Chi phí quản lý doanh nghiệp: CPQLDN Chi phí khác:
Trang 11%DT
DT Giá trị%DT
%DT
GVHB 50.257 83,98 67,968 80,29 90.509 72,54 60.863 79,15
-CPBH 1.258 0,058 1.385 1,64 1.059 0,85 1.015 1,79CPQLDN 4.308 7,24 7.596 8,97 16.944 13,58 7.019 11,25Khác 557 0,94 256 0,3 3.957 3,17 1.524 1,24Tổng 54.907 92,22 77.244 91,24 112.471 90,14 70.421 93,43
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán thống kê)
Biểu đồ cơ cấu chi phí (2005 - 2008)
Trong cơ cấu chi phí của Công ty, giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn nhấtvà có chiều hướng giảm: năm 2005 chiếm 83,98% tổng doanh thu, năm 2006chiếm 80,29% tổng doanh thu, năm 2007 chiếm 72,54% tổng doanh thu
Chi phí tài chính của công ty hầu như không có Năm 2006 chi phí tàichính chiếm tỷ trọng %/ tổng doanh thu rất thấp (0,04%).
Chi phí bán hàng của Công ty tăng lên cùng với tốc độ tăng trưởng củadoanh thu, năm 2005 chi phí bán hàng chiếm 0,058% tổng doanh thu, năm 2006tăng hơn năm 2005 và chiếm 1,64% tổng doanh thu Chi phí quản lý cũng tăngtương tự như chi phí bán hàng, năm 2005 chiếm 7,24% tổng doanh thu và năm2006 chiếm 8,97% tổng doanh thu Năm 2008 Công ty phải cắt giảm nhân côngnên chi phí quản lý doanh nghiệp đã giảm.
Giá trị (triệu đồng)
Trang 12Tuy nhiên, các chi phí này của Công ty cũng tăng tương đương với tốc độtăng trưởng của doanh thu và phù hợp với các quy định của Nhà nước về việctăng mức cơ bản cho người lao động trong những năm gần đây.
Trong 2 năm 2005 và 2006, chi phí sản xuất của Công ty duy trì ở mứctương đối ổn định là 92,22% tổng doanh thu năm 2005 và 91,22% tổng doanhthu năm 2006 Mức độ ổn định trong chi phí sản xuất của Công ty là do chi phívề giá vốn hàng bán duy trì ổn định và có xu hướng giảm trong tỷ trọng so vớidoanh thu.
Để có được tỷ lệ chi phí trên tổng doanh thu duy trì ổn định và có xu hướnggiảm, Công ty đã áp dụng nhiều biện pháp cắt giảm chi phí cụ thể.
- Công ty đã áp dụng và tuân thủ chặt chẽ hệ thống quảnlý chất lượng ISO9001; 9002
- Toàn Công ty phát động phong trào cắt giảm chi phí hành chính như giấytờ, phương tiện đi lại, …
- Tối ưu hoá quỹ tiền lương thông qua việc giao thêm việc cho cánb ộ đảmnhận, không tuyển thêm người nếu chưa thực sự cần thiết.
- Sử dụng hiệu quả nguồn vốn để giảm chi phí lãi vay
Năm 2008 doanh thu và lợi nhuận của Công ty đều giảm so với năm 2007.Chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu Chiếm tới 93,43% Công ty cần cócác biện pháp mạnh tay hơn để giảm chi phí có như thế tình hình kinh doanhnăm 2009 mới có khả năng được cải thiện.
Trang 13CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU UỶTHÁC CỦA CÔNG TY COKYVINA.
I Khái niệm về nhập khẩu uỷ thác:1 Khái niệm :
Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động hình thành giữa một doanh nghiệp trongnước có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu nhập khẩu một số loại hàng hoá nhưnglại không có khả năng nhập khẩu trực tiếp, họ muốn uỷ thác cho một doanhnghiệp khác làm nhiệm vụ giao dịch trực tiếp và tiến hành nhập khẩu hàng hoátheo yêu cầu của mình: bên nhận uỷ thác phải tiến hành đàm phán với đối tácnước ngoài và làm thủ tục nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác,bên nhận uỷ thác sẽ được hưởng một phần thù lao lao gọi là phí uỷ thác.
Đối với hình thức này, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nhận uỷthác sẽ không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch (quota), không cần quantâm tới thị trường tiêu thụ cho hàng hoá mà chỉ là đại diện cho bên uỷ thác tiếnhành giao dịch, đàm phán, kí hợp đồng, làm thủ tục nhập hàng cũng như thaymặt bên uỷ thác khiếu nại đòi bồi thường đối với đối tác nước ngoài khi có tổnthất trực tiếp Chỉ khi bên uỷ thác chuyển toàn bộ số tiền theo giá trị hợp đồngvà tỉ lệ phần trăm phí uỷ thác đã thoả thuận vào tài khoản của bên nhận uỷ thácthì lúc đó bên nhận uỷ thác mới làm đơn xin mở L/C (letter of credit) để bên bángiao hàng Khi hàng về có thông báo giao hàng gửi đến, bên nhận uỷ thác báocho bên uỷ thác để họ có kế hoạch kịp thời rút hàng ra khỏi cảng sau khi làm thủtục hải quan Trước khi rút hàng ra khỏi cảng, bên uỷ thác phải thanh toán hết tấtcả các chi phí phát sinh hợp lí mà bên nhận uỷ thác thay mặt thanh toán như:thuế nhập khẩu, phí mở L/C, phí giám định, phí bốc xếp , phí lưu kho
Hình thức này giúp cho doanh nghiệp nhận uỷ thác không mất nhiềucho phí, độ rủi ro thấp nhưng lợi nhuận thu từ hoạt động này không cao Khi tiếnhành nhập khẩu uỷ thác doanh nghiệp nhận uỷ thác sẽ chỉ tính kim ngạch xuấtkhẩu chứ không tính vào doanh số Đồng thời doanh nghiệp kinh doanh nhậpkhẩu nhận uỷ thác sẽ phải lập hai hợp đồng: một hợp đồng nhập khẩu kí với đốitác nước ngoài (người bán) và một hợp đồng nhận uỷ thác nhập khẩu với bên uỷthác
Trang 142 Quy trình nhập khẩu:
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu được tổ chức thực hiện với nhiềunghiệp vụ khác nhau, từ điều tra nghiên cứu thị trường trong nước, tìm kiếm thịtrường cung ứng nước ngoài đến việc thực hiện hợp đồng, bán hàng nhậpkhẩu ở thị trường trong nước Các khâu, các nghiệp vụ này cần phải đặt trongmối quan hệ hữu quan nhằm đạt được hiệu quả cao nhất, phục vụ kịp thời chonhu cầu trong nước Do đó, người tham gia kinh doanh nhập khẩu hàng hoá phảinắm chắc các nội dung của hoạt động nhập khẩu hàng hoá, giấy phép nhập khẩu.
Hình 1: sơ đồ quy trình nhập khẩu hàng hoá
Nghiên cứu thị trường.
Lập phương án kinh doanh hàng hoá nhập khẩu
Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng nhập khẩu.
Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
Xin giấy phép nhập khẩu
Mở L/C
Thuê phương tiện vận tải
Mua bảo hiểm hàng hoá
Làm thủ tục Hải Quan
Nhận hàng
Kiểm tra hàng hoá nhập khẩu
Làm thủ tục thanh toán
Giải quyết khứu nại và tranh chấp