Chính vì vậy, tôi lựa chọn đề tài “ Biện pháp nângcao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ tại Công ty TNHH ManulifeViệt Nam khu vực Hải Phòng 01 HP01” để làm đề tài luận văn
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và đề tài không trùng với đề tàinghiên cứu nào trước đây
Ngày 12 tháng 9 năm 2015
Tác giả
Ngô Thị Như Quỳnh
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy cô Viện đàotạo sau đại học trường Đại học Hàng Hải Việt Nam giúp đỡ tôi trong việc hìnhthành đề tài Bên cạnh đó tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến TS Đỗ ThịMai Thơm đã định hướng và chỉ bảo nhiệt tình giúp tôi hoàn thành đề tài đúng tiếnđộ
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến giám đốc và tập thể nhân viên Công ty TNHHManulife (Việt Nam) tại khu vưc Hải Phòng 01 đã giúp đỡ tôi rất nhiều
Xin chân thành cảm ơn!
2
Trang 3MỤC LỤC
Trang i
MỞ ĐẦU 1
1.Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài 3
5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC BẢO HIỂM NHÂN THỌ 5
1.1 Lý luận chung về bảo hiểm nhân thọ 5
1.1.1 Khái niệm về bảo hiểm và bảo hiểm nhân thọ 5
1.1.2 Khái niệm về hoạt động kinh doanh bảo hiểm 6
1.1.3 Vai trò của Bảo hiểm 6
1.1.4 Phân loại bảo hiểm 7
1.1.5 Các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm 10
1.1.6 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 11
1.1.7 Quyền và nghĩa vụ của bên mua bảo hiểm nhân thọ 12
1.1.8 Quyền và nghĩa vụ của người thụ hưởng 13
1.2 Lý luận chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 14
1.2.1 Lý thuyết chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh 14
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ 16
1.3 Lý thuyết mô hình SWOT 25
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM NHÂN THỌ TẠI CÔNG TY TNHH MANULIFE VIỆT NAM KHU VỰC HẢI PHÒNG 01 (HP01) 28
2.1 Giới thiệu chung 28
2.1.1 Tập đoàn tài chính Manulife Financial 28
2.1.2 Giới thiệu về công ty TNHH Manulife (Việt Nam) 29
2.1.3 Giới thiệu về khu vực Hải Phòng 01 của Công ty TNHH Manulife (Việt Nam) 31
Trang 42.2 Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh bảo hiểm của khu vực Hải Phòng 01
giai đoạn 2010 – 2014 32
2.2.1 Tình hình số lượng hợp đồng khai thác của khu vực Hải Phòng 01 giai đoạn 2010 – 2014 32
2.2.2 Tình hình biến động doanh thu, phí bảo hiểm từ hợp đồng bảo hiểm của khu vực Hải Phòng 01 giai đoạn 2010 – 2014 35
2.2.3 Số liệu nguồn đại lý, quản lý khu vực Hải Phòng giai đoạn 2010 – 2014 38
2.2.4 Số liệu đánh giá tình hình giải quyết các quyền lợi bảo hiểm khu vực 42
2.2.5 Tính toán và nhận xét các chỉ tiêu chủ yếu của khu vực Hải Phòng 01 47
2.2.6 Đánh giá quy trình tuyển dụng đại lý bảo hiểm của khu vực Hải Phòng 01 50
2.2.7 Nhận xét 53
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOAT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM CỦA CÔNG TY TNHH MANULIFE ( VIỆT NAM) KHU VỰC HẢI PHÒNG 01 56
3.1 Nghiên cứu mội trường kinh doanh 56
3.1.1 Tình hình thị trường Việt Nam năm 2014 56
3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội của Hải Phòng năm 2014 và định hướng năm 2015 58
3.1.3 Tình hình bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam 59
3.1.4 Tiềm năng thị trường bảo hiểm nước ta trong thời gian tới 61
3.1.5 Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam đến 2020 62
3.1.6 Chính sách của công ty Manulife (Việt Nam) trong thời gian tới 66
3.2 Đánh giá cơ hội, thách thức của khu vực 66
3.3 Vận dụng lý thuyết mô hình SWOT để đưa ra biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tại khu vực Hải Phòng 01 67
3.3.1 Vận dụng lý thuyết mô hình SWOT 67
3.3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại khu vực HP01 71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79
1.Kết luận 79
2.Kiến nghị 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
4
Trang 5MDRT Thành viên bàn tròn triệu đô.
Trang 63.1 Mô hình SWOT của công ty TNHH Manulife (Việt Nam)
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
6
Trang 7Số hiệu Tên hình vẽ Trang
2.1 Biểu đồ biến động số lượng hợp đồng của khu vực giai đoạn
2.2 Biểu đồ biến động doanh thu, phí bảo hiểm từ hợp đồng của
2.3 Biểu đồ biến động số lượng đại lý tuyển mới và nghỉ việc tại
Xã hội càng phát triển, nhận thức và khả năng hòa nhập của cộng đồng ngàycàng được mở rộng Khái niệm bảo hiểm đến với mỗi chúng ta không phải là quá
xa với: Bảo hiểm xe máy, bảo hiểm y tế, xã hội hay bảo hiểm hàng hàng và hơnthế nữa là khái niệm về bảo hiểm nhân thọ hay còn gọi là bảo hiểm con người.Trên thế giới, bảo hiểm nhân thọ không phải là một khái niệm quá xa là mộtđiều thiết yếu của cuộc sống Tuy nhiên ở nước ta chỉ có 8% dân số hiểu về bảohiểm nhân thọ Việt Nam được đánh giá là một quốc gia đông dân nhưng bên cạnhviệc có 8% dân số hiểu về bảo hiểm thì chỉ có từ 5-6% dân số mua bảo hiểm nhânthọ tập trung chủ yếu vào khu vực thành thị, thành phố lớn
Theo thống kê của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, hiện có khoảng 6 triệu hợpđồng bảo hiểm nhân thọ cho sản phẩm bảo hiểm chính và 6 triệu hợp đồng bảo
Trang 8hiểm bổ trợ Những hợp đồng này phần lớn được bán cho khách hàng tại các tỉnh,thành lớn Các phân khúc thị trường khác hầu như còn bỏ ngỏ Các doanh nghiệpbảo hiểm nhân thọ cạnh tranh khốc liệt ở phân khúc 30% dân số sống ở thành thị,những người có thu nhập khá và ổn định Những nông dân có trang trại trồng cây
ăn trái hay nuôi trồng thủy hải sản cũng được các doanh nghiệp bảo hiểm chú ýtiếp cận, nhưng chưa đồng đều và ổn định Còn các phân khúc khách hàng khácnhư người có thu nhập trung bình và thấp có nhu cầu mua bảo hiểm với mệnh giá
và mức phí phù hợp gần như chưa được các doanh nghiệp bảo hiểm quan tâm Saugần 2 thập kỷ mở cửa thị trường, bảo hiểm nhân thọ Việt Nam vẫn được đánh giácòn rất trẻ, người dân vẫn còn thiếu ý thức và nhận thức chưa tích cực về bảo hiểm
tự nguyện
Sự phát triển của nền kinh tế nước ta sau khi hội nhập đã đạt được nhiềuthành tựu đáng Tăng trưởng kinh tế 5.98% trong năm 2014 cao hơn mức tăngtrưởng đề ra là 5,8% Xã hội ngày càng phát triển thì việc chăm lo đời sống sứckhỏe lại ngày càng được nâng cao Theo nguồn cục Cảnh sát giao thông đường bộnăm 2013 mỗi ngày tại nước ta có 27 người chết và 88 người bị thương vì tai nạngiao thông Ngoài ra, xác xuất tai nạn xảy ra cho nam giới cao gấp 4 lần nữ giới.Theo thống kê của American Cancer Society thì cứ 4 người có 1 người bị ung thư.Những số liệu này cho thấy những rủi ro trong cuộc sống luôn luôn rình rập mỗichúng ta Do đó việc tìm đến bảo hiểm nhân thọ như một giải pháp giúp bảo vệ rủi
ro cho mỗi chúng ta
Công ty TNHH Manulife (Việt Nam) là công ty bảo hiểm nhân thọ 100% vốnđầu tư nước ngoài đầu tiên tham gia vào thị trường Việt Nam Công ty hoạt độngkhắp cả nước với mục tiêu trở thành Công ty bảo hiểm số một Việt Nam tại ViệtNam về uy tín đối với khách hàng Ngay khi vào nước ta năm 1999 sau đó mộtnăm công ty mở rộng khai thác thị trường thành phố Hải Phòng Là một thị trườngđầy tiềm năng nhưng rất khó tính Đến nay là 15 năm hoạt động, khu vực HảiPhòng 01 là khu vực mang tính truyền thống, với uy tín và kinh nghiệm trong việckhai thác thị trường bảo hiểm Tuy nhiên, bên cạnh đó, sự biến động của nền kinh
8
Trang 9tế, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp cùng ngành là yếu tố ảnh hưởng nhiều đếnkết quả kinh doanh của khu vực Chính vì vậy, tôi lựa chọn đề tài “ Biện pháp nângcao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ tại Công ty TNHH Manulife(Việt Nam) khu vực Hải Phòng 01 (HP01)” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp khóacao học chuyên ngành Quản lý kinh tế và có thể làm tài liệu tham khảo tại khu vực.
Trên cơ sở phân tích và những số liệu thu thập được, phân tích sự tác độngcủa xã hội, sự biến đổi của nền kinh tế, những thuận lợi và khó khăn của khu vực,các mục tiêu kinh doanh sẽ đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh bảo hiểm nhân thọ cho khu vực Hải Phòng 01
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về tình hình hoạt động kinh doanh bảohiểm nhân thọ của Công ty TNHH Manulife (Việt Nam) khu vực Hải Phòng 01, từ
đó có thể đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhânthọ của khu vực
Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào một số vấn
đề cơ bản như lý luận chung về bảo hiểm, bảo hiểm nhân thọ tại nước ta, các chỉtiêu đánh giá một doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ theo quy định của nhà nước,tình hình kinh doanh bảo hiểm của công ty tại khu vực Hải Phòng 01, đánh giá thịtrường bảo hiểm của nước ta, những tiềm năng, nguy cơ đe dọa, qua đó gắn vớimục tiêu kinh doanh của khu vực để có thể đề ra được biện pháp nhằm nâng caohiệu quả kinh doanh bảo hiểm nhân thọ
Trang 10Số liệu nghiên cứu trong đề tài được lấy từ năm 2010- 2014 từ kết quả kinhdoanh của khu vực trong từng năm Bên cạnh đó, còn các số liệu đánh giá của cácchuyên gia kinh tế, tài chính, bảo hiểm tham khảo từ báo, internet, tạp chí côngty….
4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Luận văn được sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như thống kê,
so sánh, phân tích, tổng hợp, suy luận, dự báo trên cơ sở gắn với lý luận thực tiễn.Luận văn cũng tiếp thu có chọn lọc từ những công trình nghiên cứu trong nước liênquan đến vấn đề nghiên cứu
5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học: Đề tài đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận về bảo hiểm nóichung và bảo hiểm nhân thọ nói riêng, các quy đinh của pháp luật về luật kinhdoanh bảo hiểm nhân thọ, lý luận chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh và chỉtiêu đánh giá một doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ theo quy định của pháp luật từ
đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ củacông ty tại khu vực Hải Phòng 01
Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho khu vực trong thờigian tới, góp phần khai thác một cách có hiệu quả thị trường bảo hiểm nhân thọ tạiHải Phòng
10
Trang 11CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC BẢO HIỂM NHÂN THỌ
1.1 Lý luận chung về bảo hiểm nhân thọ
1.1.1 Khái niệm về bảo hiểm và bảo hiểm nhân thọ
Có rất nhiều khái niệm khác nhau vể bảo hiểm
Theo Dennis Kessler: Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnhcủa số ít [12.1]
Theo Monique Gaullier: Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó, một bên là người đượcbảo hiểm cam đoan trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm thực hiện mong muốn
để cho mình hoặc để cho người thứ ba trong trường hợp xảy ra rủi ro sẽ nhận đượcmột khoản đền bù các tổn thất được trả bởi một bên khác: đó là người bảo hiểm.Người bảo hiểm nhận trách nhiệm đối với toàn bộ rủi ro và đền bù các thiệt hạitheo các phương pháp của thống kê.[12.1]
Trang 12Tập đoàn bảo hiểm AIG của Mỹ định nghĩa: Bảo hiểm là một cơ chế, theo cơchế này, một người, một doanh nghiệp hay một tổ chức chuyển nhượng rủi rochocông ty bảo hiểm, công ty đó sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm các tổnthất thuộc phạm vi bảo hiểm và phân chia giá trị thiệt hại giữa tất cả những ngườiđược bảo hiểm.[12.1]
Theo định nghĩa của Manulife Việt Nam theo phương diện kinh tế: Bảo hiểm
là biện pháp chuyển giao rủi ro được thực hiện thông qua hợp đồng bảo hiểm,trong đó bên mua bảo hiểm chấp nhận trả phí bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểmcam kết bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm Hoạt độngbảo hiểm là quá trình phân phối lại một phần thu nhập giữa những người tham giabảo hiểm thông qua người bảo hiểm [11,Tr 11]
Theo điều 3 Luật Kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10: Bảo hiểm nhân thọ làloại nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm sống hoặcchết.Người được bảo hiểm là tổ chức, cá nhân có tài sản, trách nhiệm dân sự, tínhmạng được bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm
1.1.2 Khái niệm về hoạt động kinh doanh bảo hiểm
Luật Kinh doanh bảo hiểm của Việt Nam (2000): Kinh doanh bảo hiểm làhoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanhnghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, trên cơ sở bên muabảo hiểmđóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho ngườithụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảohiểm [3]
1.1.3 Vai trò của Bảo hiểm
1.1.3.1.Vai trò kinh tế của bảo hiểm
- Bảo hiểm góp phần ổn định tài chính cá nhân của tổ chức, cá nhân tham giabảo hiểm
- Bảo hiểm đóng vai trò trung gian trong việc huy động vốn cho nền kinh tếquốc dân
- Góp phần ổn định ngân sách Quốc gia
12
Trang 13- Tạo điều kiện thúc đẩy và hội nhập nền kinh tế.
1.1.3.2.Vai trò xã hội của bảo hiểm
- Góp phần bảo đảm an toàn cho nền kinh tế
- Tạo thêm cơ hội việc làm góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp của mỗi Quốc gia
- Tạo nếp sống tiết kiệm và mang đến trạng thái an toàn về mặt tinh thần cho
xã hội
1.1.3.3.Vai trò của bảo hiểm nhân thọ
Bên cạnh những vai trò chung của bảo hiểm thì bảo hiểm nhân thọ góp phầngiúp chia sẻ rủi ro của những người tham gia bảo hiểm Giúp cho con người có thểthực hiện được kế hoạch, ước mơ và trách nhiện của mình Có thể nói bảo hiểmnhân thọ từ khi ra đời và triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp mangtính chất vừa bảo hiểm vừa tiết kiệm đã và đang huy động được một lượng vốnkhông nhỏ trong dân Theo Tài liệu của công ty Bảo Việt nhân thọ, năm 1996, ởchâu Á, tổng doanh thu phí bảo hiểm là 61,1 tỷ USD trong đó phí bảo hiểm nhânthọ là 45,1 tỷ USD chiếm 73,8%
Bên cạnh đó Bảo hiểm nhân thọ cũng là một trong những công cụ tốt nhất và tiếtkiệm nhất để bảo vệ sự bình yên về tài chính cho gia đình và lớn hơn là cho tổchức, doanh nghiệp khi xảy ra vấn đề, rủi ro liên quan đến con người Khi đó, bảohiểm nhân thọ góp phần hỗ trợ số tiền đền bù rủi ro lớn hơn nhiều lần so với số phíbảo hiểm được đóng vào
1.1.4 Phân loại bảo hiểm
1.1.4.1 Theo luật Kinh doanh bảo hiểm [3]
Bảo hiểm bao gồm: Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ và bảo hiểm
sức khỏe Theo điều 7 Luật Kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10quy định
- Bảo hiểm nhân thọ bao gồm:
+ Bảo hiểm trọn đời;
+ Bảo hiểm sinh kỳ;
+ Bảo hiểm tử kỳ;
+ Bảo hiểm hỗn hợp;
Trang 14+Bảo hiểm trả tiền định kỳ;
+ Các nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ khác do Chính phủ quy định
- Bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm:
+ Bảo hiểm sức khoẻ và bảo hiểm tai nạn con người;
+ Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại;
+ Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường bộ, đường biển, đường sông, đườngsắt và đường không;
+ Bảo hiểm hàng không;
+ Bảo hiểm xe cơ giới;
+ Bảo hiểm cháy, nổ;
+ Bảo hiểm thân tầu và trách nhiệm dân sự của chủ tầu;
+ Bảo hiểm trách nhiệm chung;
+ Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính;
+ Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh;
+ Bảo hiểm nông nghiệp;
+ Các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ khác do Chính phủ quy định
1.1.4.2 Phân loại bảo hiểm theo đối tượng
Nếu căn cứ theo đối tượng bảo hiểm, các loại sản phẩm bảo hiểm được xếpvào 3 nhóm: bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm dân sự và bảo hiểm conngười
- Bảo hiểm tài sản: bao gồm những nghiệp vụ bảo hiểm có đối tượng bảohiểm là các tài sản và những lợi ích liên quan Có nhiều loại bảo hiểm tài sản thôngdụng như là: bảo hiểm hàng hoá vận chuyển trong nước; bảo hiểm thiệt hại vậtchất xe cơ giới; bảo hiểm công trình xây dựng, lắp đặt; bảo hiểm máy móc thiết bịđiện tử; bảo hiểm tàu thuyền…
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự: bao gồm những nghiệp vụ bảo hiểm có đốitượng bảo hiểm là trách nhiệm bồi thường của người được bảo hiểm phát sinh theoquy định về trách nhiệm dân sự của pháp luật Có nhiều loại bảo hiểm trách nhiệmdân sự như: bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu; bảo hiểm trách nhiệm dân
14
Trang 15sự của chủ xe cơ giới; bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao động; bảo hiểmtrách nhiệm sản phẩm; bảo hiểm trách nhiệm đối với người thứ ba trong xây dựng,lắp đặt
- Bảo hiểm con người:bao gồm những nghiệp vụ bảo hiểm có đối tượng bảohiểm là tính mạng, sức khoẻ, khả năng lao động và tuổi thọ con người Bảo hiểmcon người được chia thành bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm con người phi nhân thọ.Bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm cho trường hợp tử vong của người được bảohiểm hoặc bảo hiểm cho trường hợp còn sống của người được bảo hiểm hoặc bảohiểm nhân thọ hỗn hợp Bảo hiểm con người phi nhân thọ có các dạng chính là bảohiểm tai nạn, bảo hiểm cho rủi ro bệnh tật, ốm đau
1.1.4.3 Phân loại theo hình thức bảo hiểm
Theo hình thức bảo hiểm bao gồm: Bảo hiểm bắt buộc và bảo hiểm tựnguyện
- Bảo hiểm bắt buộc: bao gồm những nghiệp vụ bảo hiểm mà pháp luật cóquy định về nghĩa vụ tham gia bảo hiểm của các tổ chức, cá nhân có mối quan hệnhất định với loại đối tượng bắt buộc phải được bảo hiểm Đối với bảo hiểm bắtbuộc, thông thường pháp luật còn có quy dịnh thống nhất về các điều khoản cơ bảncủa hợp đồng bảo hiểm, giới hạn trách nhiệm bảo hiểm và mức phí bảo hiểm tốithiểu mà doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ tuân thủ khigiao kết hợp đồng bảo hiểm Điểm cần lưu ý là bắt buộc không làm mất đi nguyêntắc tự nguyện, bình đẳng trong quan hệ hợp đồng khi các bên được tự nguyện lựachọn đối tác và thoả thuận những vấn đề không phải tuân theo quy định thống nhấtcủa pháp luật
Điều 8 Luật kinh doanh bảo hiểm:
Bảo hiểm bắt buộc là loại bảo hiểm do pháp luật quy định về điều kiện bảohiểm, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu mà tổ chức, cá nhân tham giabảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm có nghĩa vụ thực hiện
Bảo hiểm bắt buộc chỉ áp dụng đối với một số loại bảo hiểm nhằm mục đíchbảo vệ lợi ích công cộng và an toàn xã hội
Trang 16Bảo hiểm bắt buộc bao gồm:
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, bảo hiểm trách nhiệm dân
sự của người vận chuyển hàng không đối với hành khách;
- Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn pháp luật;
- Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm;
- Bảo hiểm cháy, nổ
Căn cứ vào nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ, Chính phủ trình ủyban thường vụ Quốc hội quy định loại bảo hiểm bắt buộc khác: Bảo hiểm tựnguyện: bao gồm những nghiệp vụ bảo hiểm mà hợp đồng bảo hiểm được ký kếttheo ý nguyện của bên mua bảo hiểm và hoàn toàn trên nguyên tắc thoả thuận Đại
bộ phận các nghiệp vụ bảo hiểm thuộc loại bảo hiểm tự nguyện.
1.1.3.4 Phân loại theo kỹ thuật quản lý hợp đồng bảo hiểm
- Nghiệp vụ bảo hiểm áp dụng kỹ thuật phân chia: Nghiệp vụ bảo hiểm cóthời hạn của hợp đồng bảo hiểm ngắn (thường nhỏ hơn hoặc bằng một năm), đó lànghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ và bảo hiểm sức khỏe
- Nghiệp vụ bảo hiểm áp dụng kỹ thuật tồn tích: Nghiệp vụ bảo hiểm có thờihạn của hợp đồng bảo hiểm dài (trên một năm), chủ yếu là các nghiệp vụ bảo hiểmnhân thọ
1.1.5 Các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm
1.1.5.1 Nguyên tắc chung của bảo hiểm
Nguyên tắc 1: Nguyên tắc chỉ bảo hiểm sự rủi ro, không bảo hiểm sự chắc chắn(Fortuitynot certainty): Chỉ bảo hiểm một rủi ro xảy ra bất ngờ, ngẫu nhiên, ngoài
ý muốn của con người chứ không bảo hiểm một cái chắc chắn xảy ra
Nguyên tắc 2: Trung thực tuyệt đối (utmost good faith): Tất cả các giao dịchkinh doanh cần được thực hiện trên cơ sở tin cậy lẫn nhau, trung thực tuyệt đối
Cả người được bảo hiểm và người bảo hiểm đều phải trung thực trong tất cả cácvấn đề
Nguyên tắc 3: Quyền lợi có thể được bảo hiểm (insurable interest): Quyền lợi
có thể được bảo hiểm là lợi ích hoặc quyền lợi liên quan đến, gắn liền với, hay
16
Trang 17phụ thuộc vào sự an toàn hay không an toàn của đối tượng bảo hiểm Nguyêntắcnày chỉ ra rằng người được bảo hiểm muốn mua bảo hiểm phải có lợi ích bảohiểm
Nguyên tắc 4: Hoạt động theo quy luật số đông là sự đóng góp của số đông để bùvào sự bất hạnh của số ít, việc phân tán rủi ro cho số lượng bảo hiểm phải đủ lớn
Nó khác với hoạt động tiết kiệm, số tiền bảo hiểm vượt xa so với số phí bảo hiểm.Nguyên tắc 5: Nguyên tắc bồi thường được hiểu khi có tổn thất xảy ra, ngườibảo hiểm phải bồi thường như thế nào đó để đảm bảo cho người được bảo hiểm
có vị trí tài chính như trước khi có tổn thất xảy ra, không hơn không kém Bảohiểm phi nhân thọ bồi thường chi phí thực tế để sửa chữa, thay thế tái tạo tài sảnnhư tình trạng trước khi xảy ra sự kiện bảo hiểm Bảo hiểm bồi thường tối đa bằng
số tiền bảo hiểm ghi trong hợp đồng bảo hiểm Các bên không được lợi dụng bảohiểm để trục lợi
1.1.5.2 Nguyên tắc riêng chỉ áp dụng cho bảo hiểm nhân thọ
Nguyên tắc 6: Nguyên tắc khoán trong bảo hiểm con người Được áp dụngcho hầu hết các nghiệp vụ bảo hiểm con người Bảo hiểm nhân thọ áp dụng nguyêntắc này khi có bảo hiểm trùng, các doanh nghiệp bồi thường đúng theo cam kếtkhông áp dụng nguyên tắc đóng góp bồi thường như bảo hiểm phi nhân tho
Nguyên tắc 7: Kết hợp bảo vệ và tiết kiệm Theo nguyên tắc này, người thamgia bảo hiểm tùy chọn số tiền bảo hiểm khi tham gia với mức phí bảo hiểm, thờigian và phương thức đóng phí nhất định Người tham gia bảo hiểm chắc chắn nhận
số tiền bảo hiểm bất kể có rủi ro hay không có rủi ro xảy ra
1.1.6.Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp bảo hiểmnhân thọ
1.1.6.1 Quyền của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ
Theo điều 17 Luật kinh doanh bảo hiểm.[3]
- Thu phí bảo hiểm theo thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm
- Yêu cầu bên mua bảo hiểm cung cấp đầy đủ, trung thực thông tin liên quanđến việc giao kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm
Trang 18- Đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo quy định và điềukhoản theo hợp đồng: Khi người được bảo hiểm có hành vi gian lận trong khai báothông tin, trục lợi bảo hiểm….
- Từ chối trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc từ chối bồi thường chongười được bảo hiểm trong trường hợp không thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểmhoặc trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm theo thoả thuận trong hợp đồng bảohiểm
1.1.6.2 Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ có nghĩa vụ
- Giải thích cho bên mua bảo hiểm về các điều kiện, điều khoản bảo hiểm;quyền, nghĩa vụ của bên mua bảo hiểm
- Cấp cho bên mua bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm ngaysau khi giao kết hợp đồng bảo hiểm
- Trả tiền bảo hiểm kịp thời cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho ngườiđược bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm
- Giải thích bằng văn bản lý do từ chối trả tiền bảo hiểm hoặc từ chối bồithường
- Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật
1.1.7 Quyền và nghĩa vụ của bên mua bảo hiểm nhân thọ
Bên mua bảo hiểm nhân thọ là cá nhân, tổ chức có nhu cầu mua bảo hiểm,cùng giao kết hợp đồng với công ty và được ghi rõ trong hợp đồng khi bên muabảo hiểm là cá nhân phải đủ 18 tuổi trở lên, đang hiên diện tại Việt Nam và cónăng lực hành vi dân sự đầy đủ
1.1.7.1 Bên mua bảo hiểm nhân thọ có quyền
- Lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động tại Việt Nam để mua bảo hiểm
- Yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm giải thích các điều kiện, điều khoản bảohiểm; cấp giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc đơn bảo hiểm
- Đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo điều khoản và quyđịnh của hợp đồng bảo hiểm
18
Trang 19- Yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặcbồi thường cho người được bảo hiểm theo thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm khixảy ra sự kiện bảo hiểm.
- Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm theo thoả thuận trong hợp đồng bảohiểm hoặc theo quy định của pháp luật
- Các quyền khác theo quy định của pháp luật
1.1.7.2 Bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ
- Đóng phí bảo hiểm đầy đủ, theo thời hạn và phương thức đã thỏa thuậntrong hợp đồng bảo hiểm
- Kê khai đầy đủ, trung thực mọi chi tiết có liên quan đến hợp đồng bảo hiểmtheo yêu cầu của doanh nghiệp bảo hiểm
- Thông báo cho doanh nghiệp bảo hiểm về việc xảy ra sự kiện bảo hiểm theothoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm
- Áp dụng các biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất theo quy định của Luậtnày và các quy định khác của pháp luật có liên quan
- Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật và công ty
1.1.8 Quyền và nghĩa vụ của người thụ hưởng
Người thụ hưởng là các cá nhân, tổ chức được bên mua bảo hiểm chỉ định đểxác nhận quyền lợi bảo hiểm Người thụ hưởng được khai báo thông tin trong hồ
sơ yêu cầu bảo hiểm và các xác nhận thay đổi hợp đồng (Nếu có)
1.1.8.1 Quyền của người thụ hưởng
- Người thụ hưởng được hưởng các quyền lợi của hợp đồng, nếu và khi đượccông ty đồng ý chi trả các quyền lợi bảo hiểm trong trường hợp người được bảohiểm tử vong Tất cả các quyền lợi khác của hợp đồng bảo hiểm trong thời gianngười được bảo hiểm còn sống, sẽ được thanh toán cho bên mua bảo hiểm hoặctheo thỏa thuận khác giữa công ty và bên mua bảo hiểm
- Nếu không có người thụ hưởng được chỉ định hoặc tất cả người thụ hưởng
đã tử vong trước khi người được bảo hiểm tử vong thì quyền lợi bảo hiểm tử vong
Trang 20sẽ được chi trả cho bên mua bảo hiểm hoặc người thừa kế hợp pháp của bên muabảo hiểm.
- Nếu trong trường hợp có nhiều người thụ hưởng, thì quyền lợi bảo hiểm tửvong sẽ được chia theo tỷ lệ đã khai báo trong đơn yêu cầu bảo hiểm
- Nếu có bất kỳ người thụ hưởng nào tử vong khi có nhiều người thụ hưởngthì phần quyền lợi bảo hiểm sẽ được chia đều cho người thu hưởng còn lại hoặctheo những quy định khác giữa bên mua bảo hiểm với công ty
1.1.8.2 Nghĩa vụ của người thụ hưởng
Người thụ hưởng phải khai báo đầy đủ thông tin trong đơn yêu cầu bảo hiểmcủa bên mua bảo hiểm Cung cấp giấy tờ xác minh thông tin của mình cho công tybảo hiểm: Bản sao chứng minh thư nhân dân có đối chiếu hoặc bản sao giấy khaisinh (Trong trường hợp người thụ hưởng còn nhỏ chưa có chứng minh thư nhândân.)
1.2 Lý luận chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1 Lý thuyết chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh
1.2.1.1 Khái niệm
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, biểu hiện sự phát triển kinh tếtheo chiều sâu, nó phản ánh trình độ khai thác và sử dụng các nguồn lực trong quátrình hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh, với chi phí bỏ ra ít nhất màđạt hiệu quả cao nhất [12.2]
1.2.1.2 Ý nghĩa việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Qua phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh đánh giá trình độ khai thác vàtiết kiệm các nguồn lực đã có
- Trên cơ sở đó doanh nghiệp phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm trongquá trình hoạt động, đề ra các biện pháp nhằm khai thác mọi khả năng tiềm tàng để
20
Trang 21phấn đấu nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh, tăngtích luỹ, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động
1.2.1.3 Bản chất hiệu quả hoạt động kinh doanh
Bản chất của hiệu quả kinh tế trong hoạt động kinh doanh là phản ánh mặtchất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực
để đạt được mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận Đối với doanh nghiệp bảo hiểm nhânthọ, nó phản ánh khả năng khai thác các hợp đồng bảo hiểm, giải quyết các quyềnlợi bảo hiểm hay hiệu quả khai thác đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm phù hợp vớitừng gói bảo hiểm
1.2.1.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh
- Đảm bảo 3 lợi ích: cá nhân, doanh nghiệp và xã hội
- Hiệu quả của doanh nghiệp phải gắn liền hiệu quả của xã hội
- Hoạt động của doanh nghiệp phải tuân theo hệ thống pháp luật hiện hành
1.2.1.5 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
- Hiệu quả kinh doanh là công cụ quản trị kinh doanh
- Hiệu quả kinh doanh không những cho biết trình độ kinh doanh mà còngiúp tìm ra các biện pháp tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh, nhằm nâng caohiệu quả hoạt động và khai thác tốt thị trường
- Nâng cao hiệu quả kinh doanh tức là đã nâng cao khả năng sử dụng cácnguồn lực của doanh nghiệp
- Trong cơ chế kinh tế thị trường, việc nâng cao hiệu quả của hoạt động kinhdoanh là điều kiện cần để doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững
1.2.1.6 Phân loại hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1.6.1.Căn cứ theo phạm vi tính toán
- Hiệu quả kinh tế: là 1 phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồnlực (nhân lực, tài liệu, vật lực, tiền vốn) để đạt được mục tiêu đề ra
- Hiệu quả xã hội: phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực nhằm đạt đượccác mục tiêu xã hội nhất định, đó là giải quyết công ăn việc làm trong phạm vi toàn
Trang 22xã hội hoặc từng khu vực kinh tế, giảm số người thất nghiệp, nâng cao trình độlành nghề, cãi thiện đời sống văn hoá, tinh thần cho người lao động.
- Hiệu quả an ninh quốc phòng: Phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực vàohoạt động kinh doanh với mục tiêu lợi nhuận nhưng phải đảm bảo an ninh chínhtrị, trật tự xã hội trong và ngoài nước
- Hiệu quả đầu tư: phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để tiếnhành các hoạt động kinh doanh nhằm đem lại cho nhà đầu tư các kết quả nhất địnhtrong tương lai lớn hơn nguồn lực đã bỏ ra
- Hiệu quả môi trường: phản ánh việc khai thác và sử dụng các nguồn lựctrong hoạt động kinh doanh với mục tiêu lợi nhuận nhưng phải xem xét mứctương quan giữa kết quả đạt được về kinh tế với việc đảm bảo về vệ sinh, môitrường và điều kiện làm việc của người lao động và khu vực dân cư Trong quátrình hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp phải phấn đấu đạt đồng thời các loạihiệu quả trên, song trong thực tế khó có thể đạt đồng thời các mục tiêu hiệu quảtổng hợp đó
1.2.1.6.2.Căn cứ theo nội dung tính toán
- Hiệu quả dưới dạng thuận: hiệu quả sản xuất kinh doanh được đo lườngbằng chỉ tiêu tương đối, biểu hiện quan hệ so sánh giữa chi phí đầu vào với kết quảđầu ra Chỉ tiêu này cho biết cứ mỗi đơn vị đầu vào có khả năng tạo được baonhiêu đơn vị đầu ra
- Hiệu quả dưới dạng nghịch: Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh nhưng chỉtiêu này cho biết để có được một đơn vị đầu ra cần bao nhiêu đơn vị chi phí đầuvào
1.2.1.6.3 Căn cứ theo phạm vi tính toán
- Hiệu quả toàn phần: tính chung cho toàn bộ kết quả và toàn bộ chi phí củatừng yếu tố hoặc tính chung cho tổng nguồn lực
- Hiệu quả đầu tư tăng thêm: chỉ tính cho phần đầu tư tăng thêm (mới) và kếtquả tăng thêm của thời kỳ tính toán
22
Trang 231.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ
Trước khi đi vào các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọcần đi sâu tìm hiểu về:
- Doanh thu của công ty bảo hiểm Manulife (Việt Nam) được xác định từ:
+ Doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm của khu vực kinh doanh:
Số tiền phí bảo hiểm thu về từ các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ được ký kết
+ Doanh thu từ hoạt động kinh doanh bao gồm: Thu từ phí quản lý quỹcủa công ty, phí quản lý quỹ đầu tư tăng trưởng, phí quỹ đầu tư cổ phiếu đối vớicác sản phẩm liên kết đầu tư Doanh thu phí quản lý được ghi nhận trên cơ sở dồntích theo các điều khoản, điều kiện của hợp đồng quản lý đầu tư
+ Doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty từ lãi tiền gửi tại cácnhân hàng Doanh thu từ hoạt động này được ghi nhận khi lãi phát sinh trên cơ sởdồn tích (Có tính đến lợi tức mà tài sản đem lại) trừ khi khả năng thu hồi tiền lãikhông chắc chắn
- Chi phí của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ bao gồm:
+ Chi phí cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm: Chi lương, thưởng vàcác chi phí hoạt động tại các khu vực kinh doanh
+ Chi phí của doanh nghiệp cho các hoạt động tài chính
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm chi phí cho nhân viên, dịch vụmua ngoài, chi phí phân bổ, thuê văn phòng và chi phí khấu hao khác
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm
nhân thọ Trích: “Thông tư số 195/2014/TT-BTC ngày 17/12/2014 của Bộ Tài chính – Phụ lục 4)
1.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá về khả năng thanh toán và dự phòng nghiệp vụ
1.2.2.1.1 Chỉ tiêu tỷ lệ biên khả năng thanh toán
năng thanh toán =
Biên khả năng thanh toánBiên khả năng thanh toán tối thiểu
Trang 24giá năng lực tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ (sau đây gọi tắt làdoanh nghiệp), phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp so với mức tốithiểu theo quy định.
1.2.2.1.2 Chỉ tiêu khả năng thanh toán tổng quát
(B): Mã số 300 Bảng cân đối kế toán
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chi trả các khoản nợ của doanh nghiệp ở
mức khái quát nhất, không phân biệt nợ ngắn hạn hay dài hạn
1.2.2.1.3 Chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh
Công thức tính.
(1.3)
Nguồn số liệu:
(A): Mã số 110 Bảng cân đối kế toán
(B): Mã số 300 Bảng cân đối kế toán- Dự phòng nghiệp vụ- Nợ dài hạn
Tiền gửi ngân hàng: Tổng các khoản tiền gửi ngân hàng có thời hạn trên 3 thángđến dưới 1 năm
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp trong vòng 1 năm
1.2.2.1.4 Chỉ tiêu thay đổi trích lập dự phòng nghiệp vụ
-Tăng dự phòngnghiệp vụ năm trước
(C)Doanh thu phí bảo
hiểm năm nay (B)
Doanh thu phí bảohiểm năm trước (D)
Trang 25Ý nghĩa : Chỉ tiêu này đánh giá mức độ thay đổi tỷ lệ trích lập dự phòng nghiệp vụ
trên doanh thu phí bảo hiểm của doanh nghiệp
1.2.2.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm
1.2.2.2.1 Các chỉ tiêu về khai thác mới
1 Chỉ tiêu tỷ lệ thay đổi số lượng hợp đồng khai thác mới
Công thức tính.
(1.5)
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng trưởng về số lượng hợp đồng bảo hiểm
của doanh nghiệp
2 Chỉ tiêu tỷ lệ thay đổi doanh thu phí bảo hiểm khai thác mới
Số lượng hợp đồng khai thác mới năm nay
-Số lượng hợp đồng khai thác mới năm trước
Số lượng hợp đồng khai thác mới năm trước
Tỷ lệ
thay đổi doanh
thu phí bảo hiểm
Trang 26nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm khai thác
mới của doanh nghiệp
3 Chỉ tiêu số tiền bảo hiểm khai thác mới bình quân
Công thức tính.
(1.7)
Ý nghĩa:
Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng của hợp đồng khai thác mới
4 Chỉ tiêu tỷ lệ hủy bỏ hợp đồng trong thời gian cân nhắc
Công thức tính.
(1.8)
Ý nghĩa:
Chỉ tiêu này đánh giá chất lượng khai thác hợp đồng bảo hiểm của doanh nghiệp(chất lượng tư vấn của đại lý, dịch vụ khách hàng)
1.2.2.2.2 Các chỉ tiêu về duy trì hợp đồng bảo hiểm
1 Chỉ tiêu tỷ lệ thay đổi số lượng hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực
Công thức tính.
(1.9)
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng trưởng số lượng hợp đồng bảo hiểm có
hiệu lực trong năm
2 Chỉ tiêu tỷ lệ hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm
Số lượng hợp đồng chính hủy bỏ trong
thời gian cân nhắc
Số lượng hợp đồng chính khai thác mới
Số lượng hợp đồng bảo hiểm chính có hiệu lựcnăm trước
Trang 27Ý nghĩa:
Chỉtiêunày nhằm đánh giá tỷ lệ hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm, qua đó cho thấy chất lượngkhai thác, chất lượng dịch vụ khách hàng, chất lượng đại lý của doanh nghiệp
4 Chỉ tiêu tỷ lệ duy trì hợp đồng bảo hiểm
Công thức tính.
(1.11)
Ý nghĩa:
Chỉ tiêuphản ánh tỷ lệ duy trì hợp đồng bảo hiểm qua đó cho thấy chất lượng khai thác,chất lượng dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp
1.2.2.2.3 Các chỉ tiêu về chất lượng đại lý bảo hiểm
1 Chỉ tiêu tỷ lệ thay đổi số lượng đại lý bảo hiểm tuyển dụng
Công thức tính.
(1.12)
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này đánh giá chính sách tuyển dụng, phát triển đại lý của doanh
năm hợp đồng thứ n hủy bỏ trong kỳ)
Số lượng đại lý tuyển dụng mới năm nay
-Số lượng đại lý tuyển dụng mới năm trước
Số lượng đại lý tuyển dụng mới năm trước
Trang 28Ý nghĩa:
Chỉ tiêu này hỗ trợ đánh giá về chất lượng đào tạo và quản lý đại lý của doanhnghiệp
3 Chỉ tiêu năng suất đại lý bảo hiểm
Công thức tính.
(1.14)
Ý nghĩa:
Chỉ tiêu này đánh giá chất lượng hoạt động của đại lý bảo hiểm
1.2.2.2.4 Chỉ tiêu thanh toán quyền lợi bảo hiểm
Công thức tính.
(1.15)
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này đánh giá chất lượng dịch vụ khách hàng, năng lực quản lý
hợp đồng bảo hiểm của doanh nghiệp
1.2.2.2.5 Chỉ tiêu tổng số hồ sơ từ chối bồi thường
Công thức tính.
(1.16)
Ý
nghĩa: Chỉ tiêu này đánh giá chất lượng dịch vụ khách hàng, chất lượng tư vấn đại
lý của doanh nghiệp
Số lượng đại lý bảo hiểm hoạt động năm trước
Năng suất đại lý
bảo hiểm
=
=
Số lượng hợp đồng bảo hiểm khai thác mới (A)
Số lượng đại lý đang hoạt động bình quân (B)
Số lượng hồ sơ từ chối bồi thường
Số lượng hồ sơ đã giải quyết quyền lợi bảo
hiểm
Trang 291.2.2.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá về vốn, chất lượng tài sản
1.2.2.3.1 Chỉ tiêu tỷ lệ thay đổi nguồn vốn chủ sở hữu
Công thức tính.
(1.17)
Nguồn số liệu: (A), (B): Mã số 400 Bảng cân đối kế toán.
Ý nghĩa : Chỉ tiêu này đánh giá mức độ thay đổi nguồn vốn chủ sở hữu của doanh
nghiệp trong năm tài chính
1.2.2.3.2 Chỉ tiêu tỷ lệ tổng doanh thu phí bảo hiểm trên nguồn vốn chủ sở hữu
(B), (C): Mã số 400 Bảng cân đối kế toán
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này đánh giá mức độ tương xứng của nguồn vốn chủ sở hữu với
quy mô hoạt động của doanh nghiệp mà chưa xét đến sự hỗ trợ của tái bảo hiểm
1.2.2.3.3 Chỉ tiêu tỷ lệ doanh thu phí bảo hiểm thuần trên nguồn vốn chủ sở hữu
Công thức tính.
(1.19)
Nguồn số liệu:
Tỷ lệ thay đổi
nguồn vốn chủ sở
hữu
=
Nguồn vốn chủ sở hữu năm hiện tại (A)
- Nguồn vốn chủ sở hữu năm trước (B)Nguồn vốn chủ sở hữu năm trước (B)
Trang 30(A): Mã số 01.1+ Mã số 01.2 - Mã số 02 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhtheo hoạt động.
(B), (C): Mã số 400 Bảng cân đối kế toán
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này đánh giá mức độ tương xứng của nguồn vốn chủ sở hữu với
quy mô hoạt động của doanh nghiệp có tính đến sự hỗ trợ của tái bảo hiểm
1.2.2.3.4 Chỉ tiêu tỷ lệ nguồn vốn chủ sở hữu trên nợ phải trả
Công thức tính.
(1.20)
Nguồn số liệu:
(A): Mã số 400Bảng cân đối kế toán
(B): Mã số 300 Bảng cân đối kế toán - Dự phòng nghiệp vụ lũy kế - Giá trị tríchlập Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này đánh giá khả năng thanh toán của vốn chủ sở hữu đối với các
khoản nợ doanh nghiệp phải trả
1.2.2.3.5 Chỉ tiêu trợ vốn trên nguồn vốn chủ sở hữu
Công thức tính.
(1.21)
Nguồn số liệu:
(A): Mã số 04.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo hoạt động
(B): Do bộ phận tái bảo hiểm của doanh nghiệp cung cấp
(C), (D): Mã số 400 Bảng cân đối kế toán
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này đánh giá các khoản thu từ hoa hồng nhượng tái bảo hiểm và
các khoản hỗ trợ tài chính nhận được từ doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm
1.2.2.3.6 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận đầu tư tài sản
Trang 31Nguồn số liệu:
(A): Mã số 24 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo hoạt động
(B): Mã số 120 Bảng cân đối kế toán + Mã số 250 Bảng cân đối kế toán + Cáckhoản tiền gửi ngân hàng dưới 3 tháng
Ý nghĩa: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư tài sản của doanh nghiệp.
1.2.2.3.7 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu
Công thức tính.
(1.23)
Nguồn số liệu:
(A): Mã số 60 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo hoạt động
(B): Mã số 400 Bảng cân đối kế toán
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp 1.2.2.4 Nhóm chỉ tiêu đánh giá về quản trị doanh nghiệp
- Doanh nghiệp rà soát, đánh giá tính đầy đủ của các bộ phận nghiệp vụ: bộphận nghiên cứu và phát triển sản phẩm, khai thác, thẩm định, bồi thường, tái bảohiểm, đầu tư và kiểm tra, kiểm soát nội bộ
- Tính đầy đủ các chức danh quản trị, điều hành: Chủ tịch Hội đồng quản trị/Chủ tịch Hội đồng thành viên/Chủ tịch Công ty, Tổng giám đốc, Chuyên gia tínhtoán
- Kiêm nhiệm của các chức danh quản trị, điều hành, quản lý trong doanhnghiệp căn cứ theo quy định hiện hành
- Tiêu chuẩn, điều kiện của các chức danh quản trị, điều hành, quản lý căn cứtheo quy định của pháp luật hiện hành
Trang 32- Doanh nghiệp ghi nhận và báo cáo những thay đổi về nhân sự quản trị, điềuhành và quản lý trong năm tài chính hiện tại, số lượng nghỉ việc, thôi việc của cácchức danh quản trị, điều hành, quản lý
- Đối với một khu vực khai thác trong nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ cần ghinhận sự biến động về số lượng đại lý, quản lý và sự thay đổi chức danh để có thểđánh giá và đưa ra được biện pháp khắc phục sao cho hiệu quả
1.3 Lý thuyết mô hình SWOT
Để có thế đề ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanhbảo hiểm nhân thọ tại khu vực HP01 ta phải nhận thấy được điểm mạnh, điểm yếu,
cơ hội và thách thức trong hoạt động của khu vực Do đó, sử dụng mô hình SWOTgiúp ta có được cái nhìn đầy đủ và chính xác nhất Phân tích SWOT là phân tích vềcác cơ hội (Opporturities) và đe doạ (Threats) hay còn gọi là phân tích bên ngoài vìnhững nhân tố đó liên quan đến môi trường bên ngoài Những khía cạnh liên quanđến cơ hội và mối đe doạ có thể do biến động của nền kinh tế (tăng trưởng hay suythoái), sự thay đổi chính sách của Nhà nước (theo chiều hướng có lợi hay bất lợicho lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp), cán cân cạnh tranh thay đổi (sự mất đihay xuất hiện của một đối thủ cạnh tranh) Nếu như việc phân tích này được thựchiện một cách kỹ lưỡng và sáng suốt thì các chiến lược đề ra sẽ có thể nắm bắtđược các cơ hội và sẵn sàng đối phó với các đe doạ có thể xảy ra Từ việc phântích SWOT có thể lập nên mô hình SWOT nhằm giúp cho việc đưa ra các giảipháp chiến lược.Phân tích SWOT là việc đánh giá một cách chủ quan các dữ liệuđược sắp xếp theo định dạng SWOT dưới một trật tự lô gíc dễ hiểu, dễ trình bày,
để thảo luận và đưa ra quyết định, có thể được sử dụng trong mọi quá trình raquyết định Các mẫu SWOT cho phép kích thích suy nghĩ hơn là dựa trên các phảnứng theo thói quen hoặc theo bản năng Mẫu phân tích SWOT được trình bày dướidạng một ma trận 2 hàng 2 cột, chia làm 4 phần: Strengths, Weaknesses,Opportunities, và Threats theo mẫu sơ đồ sau:
Cơ hội Đe dọa
O1………Oh T1………Tk
32
Trang 33S1 S1O1……….S1Oh S1T1………S1TkĐiểm SiOj SiTj
Mạnh
Sn Sn……… SnOh SnT1………SnTkW1 W1O1……… W1Oh W1T1……… W1TkĐiểm WiOj WiTj
Yếu
Wm WmO1………WmOh WmT1……… WmTk
Sơ đồ 1.3 Mô hình SWOT
Trong đó:
- Si là các điểm mạnh (giả sử có n điểm mạnh)
- Wi là các điểm yếu (giả sử có m điểm yếu)
- Oj là các cơ hội có thể có (giả sử có h cơ hội)
- Tj là các mối đe dọa có thể diễn ra (giả sử có k mối đe dọa)
Các chiến lược SO sử dụng những điểm mạnh bên trong của khu vực đểtận dụng những cơ hội bên ngoài Tất cả các nhà quản trị đều mong muốn tổ chứccủa họ có thể ở vào những vị trí mà những điểm mạnh bên trong có thể được sửdụng để lợi dụng những xu hướng và biến cố của môi trường bên ngoài Thôngthường các tổ chức sẽ theo đuổi chiến lược WO, ST hay WT để tổ chức có thể ởvào vị trí mà họ có thể áp dụng các chiến lược SO Khi một khu vực có điểm yếulớn thì họ sẽ cố gắng vượt qua làm cho chúng trở thành điểm mạnh Khi một tổchức phải đối đầu với những môi đe dọa quan trọng thì sẽ tìm cách tránh chúng để
có thể tập chung vào những cơ hội
Các chiến lược WO nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cáchtận dụng những cơ hội bên ngoài Đôi khi những cơ hội bên ngoài đang tồn tại,
Trang 34Các chiến lược ST dựa vào những điểm mạnh của khu vực để dựa vào đótránh khỏi hay có thể giảm thiểu ảnh hưởng xấu của những môi đe dọa bên ngoài.Điều này không có nghĩa là một tổ chức hùng mạnh luôn luôn gặp phải những mối
đe dọa từ môi trường bên ngoài
Các chiển lược WT là những chiến lược phòng thủ nhằm giảm đi nhữngđiểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe dọa từ môi trường bên ngoài Một
tổ chức đối đầu với vô số những mối đe dọa bên ngoài và những điểm yếu bêntrong có thể lâm vào tình trạng khủng hoảng, có nguy cơ phá sản
CHƯƠNG 2:
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM NHÂN THỌ TẠI CÔNG TY TNHH MANULIFE VIỆT NAM KHU VỰC HẢI PHÒNG 01
(HP01) 2.1 Giới thiệu chung
2.1.1 Tập đoàn tài chính Manulife Financial
Manulife Financial là Tập đoàn tài chính hàng đầu thế giới có trụ sở tạiCanada, hoạt động tại nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ tại châu Á, Canada và Mỹ.Được thành lập từ năm 1887, Manulife Financial cung cấp cho khách hàng trên
34
Trang 35phạm vi toàn cầu các giá trị vững mạnh, đáng tin cậy, uy tín, và hướng đến tươnglai cho các quyết định tài chính quan trọng nhất của mình.
Tập đoàn tài chính Manulife Financial có mặt tại Châu Á từ năm 1897 Tronghơn 100 năm phát triển, Manulife không ngừng tăng trưởng mạnh mẽ và bền vững,khẳng định vị thế hàng đầu trong lĩnh vực bảo vệ tài chính và quản lý tài sản ở khuvực châu Á Hiện nay, với quy mộ rộng khắp châu Á, Manulife có nền tảng vữngchắc và mạng lưới hoạt động trải rộng trên toàn bộ khu vực trọng yếu này.Manulife có hơn 50,000 đại lý và phát triển các kênh phân phối với hơn 100 ngânhàng đối tác và 500 đại lý và nhà môi giới độc lập
Tại Mỹ, Tập đoàn Manulife Financial hoạt động dưới tên John Hancock Vớihơn 6.300 nhân viên, các sản phẩm chủ lực của John Hancock ở thị trường Mỹ tậptrung vào việc bảo vệ tài chính cho khách hàng trong tất cả các giai đoạn cuộc đời.Manulife phân phối các sản phẩm chủ yếu thông qua các tư vấn tài chính và JohnHancock Financial Network - một mạng lưới các công ty độc lập trên toàn quốc.John Hancock là công ty hàng đầu tại Mỹ về danh mục các sản phẩm bảo hiểmtheo từng đối tượng khách hàng dựa trên việc đầu tư tài sản vào bảo hiểm niênkim, bảo hiểm hưu trí, các sản phẩm bảo hiểm đóng phí linh hoạt và các quỹ tương
hỗ Từ năm 2008, các sản phẩm bảo hiểm đóng phí linh hoạt của Manulife là lựachọn tối ưu của khách hàng cho các nhu cầu về lập kế hoạch đầu tư bất động sản,kinh doanh và hưu trí của một bộ phận người tiêu dùng đặc thù tại thị trường Mỹ
2.1.2 Giới thiệu về công ty TNHH Manulife (Việt Nam)
2.1.2.1 Giới thiệu chung
Manulife Việt Nam là thành viên của Manulife Financial, là doanh nghiệpbảo hiểm nhân thọ nước ngoài đầu tiên có mặt tại Việt Nam chính thức hoạt động
ở Việt Nam từ tháng 6 năm 1999 hoạt động theo giấy phép số 503/GP-BC do BộVHTT cấp ngày 15/11/2004 với tổng vốn đầu tư hơn 800 tỷ đồng Ngày14/6/2005, công ty Quản Lý Quỹ Manulife Việt Nam (Manulife Vietnam FundManagement – MVFM, đổi tên thành Manulife Asset Management (Vietnam) -MAMV vào tháng 12/ 2010), công ty trực thuộc Manulife Việt Nam
Trang 36Tổng giámđốc
Phòng tài chínhPhòng MarketingPhòng dịch vụ bảo hiểm qua kênh hợp tác ngân hàngPhòng nghiệp vụ Phòng quan hệ Chính phủ Phòng quản lý nhân sựPhòng pháp chế
Trụ sở chính: Tòa nhà manulife Plaza, số 75 Hoàng Văn Thái, phường Tân
Phú, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08) 5416 6888
Fax: (08) 5416 1818
Với hơn 15 năm hoạt động tại Việt Nam, Manulife Việt Nam đã không ngừng
phát triển xây dựng vững chắc uy tín trong thị trường, khẳng định vị trí là một
trong ba công ty bảo hiểm nhân thọ hàng đầu tại Việt Nam
2.1.2.2 Tổ chức bộ máy của công ty
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy tại công ty
2.1.2.3.Tầm nhìn, chiến lược và mục tiêu của Manulife (Việt Nam)
- Tầm nhìn của Manulife là trở thành số 1 Việt Nam về mức độ tin cậy của
khách hàng Trở thành tổ chức dịch vụ tài chính chuyên nghiệp nhất trên thế giới,
cung cấp tài chính vững chắc, tin cậy, uy tín và hướng đến tương lai cho mọi quyết
định tài chính quan trọng nhất của khách hàng
- Chiến lược: xây dựng và đa dạng hóa kênh phân phối, cung cấp danh mục
các sản phẩm bảo hiểm đa dạng và chất lượng, đồng thời đẩy mạnh xây dựng
thương hiệu
- Mục tiêu: Trở thành công ty bảo hiểm nhân thọ chuyên nghiệp nhất tại Việt
Nam
36
Trang 372.1.2.4.Cơ sở vật chất và nhân lực
- Hê thống văn phòng đại diện: Với mạng lưới trải rộng khắp các tỉnh thành từBắc tới Nam hiện tại Manulife (Việt Nam) có 35 văn phòng trên 25 tỉnh thành cảnước Với 6 văn phòng ở khu vực phía Bắc, 6 văn phòng ở khu vực Miền trung vàTây nguyên, 14 văn phòng đặt tại khu vực phía Nam và 9 văn phòng đại lý
- Nguồn nhân lực: Hiện tại Manulife (Việt Nam) có khoảng 500 nhân viên vàhơn 14000 đại lý bảo hiểm chuyên nghiệp
2.1.2.5.Sản phẩm kinh doanh của công ty
Hiện tại, Manulife có gói các sản phẩm đa dạng và phong phú, đáp ứng hầuhết các nhu cầu của khách hàng phù hợp với sự phát triển không ngừng của xã hộinước ta
- Sản phẩm chính dành cho khách hàng cá nhân Với 12 gói giải pháp tàichính ưu biệt: Quà tặng con yêu, gia đình tôi yêu, phúc thọ phu thê, điểm tựa tàinăng, tự do mơ ước, điểm tựa hưu trí, phúc gia trường thọ
- Sản phẩm bổ trợ dành cho khách hàng cá nhân: Công ty hiện có 5 sản phẩm
bổ trợ dành cho khách hàng: bảo hiểm tử kỳ, bảo hiểm tai nạn cá nhân, bảo hiểmbệnh lý nghiêm trọng và quyền lợi miễn nộp phí bảo hiểm
- Sản phẩm liên kết nhóm hiện có điểm tựa hưu trí
2.1.2.6 Uy tín – niềm tin của doanh nghiệp trên thị trường
Manulife Việt Nam vinh dự được trao tặng nhiều giải thưởng uy tín trong vàngoài nước cho những thành tựu và đóng góp tích cực cho sự phát triển của thịtrường bảo hiểm nhân thọ:
- Giải thưởng "Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ tốt nhất Việt Nam" năm 2014
- Danh hiệu "Sản phẩm tin cậy" năm 2014
- Bằng khen của Cục thuế TPHCM năm 2014
- Chứng nhận ISO
- Giải thưởng Rồng Vàng 2008, 2009, 2011, 2012, 2013
Trang 38- “Top 20 doanh nghiệp tiêu biểu có sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho giađình và trẻ em” 2013
- Giải thưởng “Doanh nghiệp vì cộng đồng” 2009
- “Top 100 doanh nghiệp có môi trường làm việc tốt nhất Việt Nam”2013…
2.1.3 Giới thiệu về khu vực Hải Phòng 01 của Công ty TNHH Manulife (Việt Nam)
- Khu vực Hải Phòng 01 được chính thức hoạt động vào ngày 03-06-2002
là khu vực truyền thống với bề dày kinh nghiệm tại Hải Phòng Đến nay, với
13 năm kinh nghiệm, khu vực Hải Phòng 01 hướng tới mục tiêu là xây dựngđội ngũ tư vấn viên chuyên nghiệp, năng động, yêu nghề Tìm kiếm và khaithác tối đa lợi thế của khu vực
- Giám đốc khu vực: SM Nguyễn Ngọc Dư
- Địa chỉ: Tầng 7, tòa nhà Thùy Dương Plaza, đường Lê Hồng Phong,quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng
- Số điện thoại: (031) 324 6955 Fax: (031) 324 6966
- Mục tiêu của khu vực: Góp phần cũng Manulife xây dựng hệ thống đại
lý chuyên nghiệp nhất trong ngành bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam có tỷ lệduy trì đại lý cao nhất, mức tăng trưởng kinh doanh bền vững và là nơi hội tụnhững cá nhân có khát vọng thành công trong công việc và cuộc sống
Sứ mệnh của đội ngũ đại lý:
Với khách hàng: là những đại diện chuyên nghiệp của Manulife (ViệtNam) cung cấp những dịch vụ tốt nhất cho khách hàng
Với bản thân: Luôn lỗ lực và học hỏi không ngừng từng bước chiếm lĩnhcác đỉnh cao nghề nghiệp
Với gia đình: Luôn cam kết và hoàn thành các mục tiêu tài chính mang lạiniềm vui, sự thịnh vượng và an toàn cho người thân
2.2 Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh bảo hiểm của khu vực Hải Phòng 01 giai đoạn 2010 – 2014
38
Trang 392.2.1 Tình hình số lượng hợp đồng khai thác của khu vực Hải Phòng 01 giai đoạn 2010 – 2014
Qua bảng số liệu đánh giá về số liệu khai thác hợp đồng bảo hiểm của khuvực từ năm 2010 – 2014, phân tích sự biến động của số lượng hợp đồng theo từngchỉ tiêu:
- Số lượng hợp đồng khai thác mới giai đoạn 2010 – 2014 có sự tăng đều từnăm 2012 – 2014 Số lượng hợp đồng mới khai thác năm 2011 đạt 825 hợp đồnggiảm 15,82% so với năm 2010 tương đương 155 hợp đồng Tuy nhiên, bên cạnh đó
số lượng hợp đồng mới khai thác năm 2012 đạt 939 tăng 13,8% so với năm 2011,năm 2013 số lượng hợp đồng mới khai thác được 1106 hợp đồng tăng 17,8% sovới năm 2012 Đáng chú ý, năm 2014 số lượng hợp đồng mới khai thác tăng tới40,6% tương ứng 449 hợp đồng Sự phát triển vượt trội trong năm 2014 là do năm
2014 Công ty có chính sách mới nhằm thu hút, khai thác hợp đồng với những giảipháp được coi là số một trên thị trường
- Xét về hai chỉ tiêu số lượng hợp đồng hủy trong thời gian cân nhắc, và sốlượng hợp đồng bị từ chối tuy số lượng chiếm một phần rất nhỏ nhưng cho thấykhu vực cần phải cố gắng để giảm số lượng này đến thấp nhất
Trang 40Stt Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014
Chênh lệch (+/-) So sánh (%) 11/10 12/11 13/12 14/13 11/10 12/11 13/12 14/13
40