SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM I.. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu sơ lược về mĩ thuật của các dân tộc ít người ở Việt Nam - HS thấy được sự phong phú đa dạng của nền n
Trang 1SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN
TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS hiểu sơ lược về mĩ thuật của các dân tộc ít người ở Việt Nam
- HS thấy được sự phong phú đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc Việt Nam
- HS có thái độ trân trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật của dân tộc
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
Trang 2+ Một số hình ảnh, phiên bản về mẫu thêu, thổ cẩm của các dân tộc ít người, nhà sàn, nhà rông, nhà mồ và tượng nhà mồ, tháp Chăm và điêu khắc Chăm
* Học sinh:
- SGK
- Sưu tầm tranh ảnh, bài viết liên quan đến nội dung bài học
2 Phương pháp dạy học
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp gợi mở
- Phương pháp trực quan
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét
khái quát về các dân tộc ít người ở Việt
Học sinh thảo luận
về các dân tộc ít
Trang 3Nam
- Trên đất nước Việt Nam có bao nhiêu
dân tộc anh em sinh sống ?
- Lịch sử đã cho thấy điều gì về mối
quan hệ giữa các dân tộc Việt Nam
trong quá trình dựng nước và giữ nước ?
- Em hãy kể tên một số dân tộc mà em
biết ?
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu một số đặc
điểm của mĩ thuật các dân tộc ít người ở
VN
người ở VN
- Gồm 54 dân tộc anh
em
- Các dân tộc Việt Nam luôn kề vai sát cánh trong quá trình đấu tranh với giặc ngoại xâm, với thiên nhiên khắc nghiệt để bảo vệ và xây dựng đất nước
- Dân tộc Kinh, Mường, Hmông, Thái, Tầy, Nùng, Ba
- na, Gia lai, Xơ đăng, Chăm, Khơ me
Trang 4a Tranh thờ và thổ cẩm:
? Em hãy nêu1 vài nét về miền núi phía
Bắc
? Những dân tộc sinh sống ở miền núi
phía Bắc
+ Về nghệ thuật:
? Tranh thờ là thể loại tranh gì
? Nội dung của các bức tranh như thế
nào
+ Nhiều tranh thờ được vẽ độc bản do
thầy mo hoặc người khéo tay vẽ , là bản
in rồi vẽ màu với bố cục thuận mắt,
khéo léo
- Miền núi phía Bắc nước ta trải dài theo biên giới phía Bắc và Tây Bắc Bộ trong đó
Có vùng Việt Bắc, Tây Bắc là quê hương của CMVN
- Thái, Hmông, Dao, Mường, Tày, Nùng
- Phản ánh ý thức hệ lâu đời của đồng bào dân tộc
- Thể hiện quan niệm
Trang 5? Thổ cẩm là gì
+ Sống giữa nơi rừng núi hùng vĩ với 4
mùa cảnh sắc đổi thay sinh động Họ
cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên
và thể hiện lại bằng đường nét cách điệu
trang trí trên trang phục
? Hoa văn trang trí là những hình ảnh
nào
+ Bố cục thổ cẩm thường cân xứng, các
hoạ tiết được nhắc lại và có nhiều loại
hình nét khác nhau
b Nhà rông và tượng gỗ Tây Nguyên
* nhà rông, tượng gỗ nhà mồ là sản
phẩm MT đặc sắc, độc đáo, của dân tộc
Tây Nguyên
Nhà rông : là ngôi nhà trung của buôn
làng, có vị trí tương tự như đình làng
dân gian, dung hoà giữa phật giáo và đạo giáo
- Là nghệ thuật trang trí trên vải đặc sắc được thể hiện bằng bàn tay khéo léo , tinh xảo của người phụ nữ dân tộc
- Là những hình ảnh thiên nhiên quen thuộc như dãt núi, cây thông, chim muông, các con thú, hoa trái, đực thêu bằng chỉ màu trên nền vải đậm, vì thế
Trang 6của người Kinh
+ Nhà rông làm bằng gỗ, mái lợp cỏ
tranh hoặc lá cây nhưng to lớn và có
kiến trúc khác biệt
+ Hình dáng đẹp, được trang trí bằng
nhiều hoạ tiết cả bên trong lẫn bên
ngoài
* Tượng gỗ Tây Nguyên ( Tượng nhà
mồ )
- Một số dân tộc ở Tây Nguyên như dân
tộc Gia lai, Bana, Ê-đê, ngoài việc làm
nhà để ở còn có phong tục làm nhà rất
đẹp cho người chết, gọi là nhà mồ
- Tượng nhà mồ được những người dân
Tây Nguyên khéo tay mạnh khoẻ dùng
rìu đẽo gọt trực tiếp từ những khúc gỗ
theo các đề tài về người và vật với các
hoạt động trong SH đời thường
màu sắc của thổ cẩm luôn tươi sáng rực rỡ nhưng không chói gắt loè loẹt
- Nhà mồ có nhiều tượng đặt ở xung quanh để làm vui lòng những người đã khuất
- Do đó tượng nhà
mồ giàu tính ngẫu
Trang 7C Tháp Chăm và điêu khắc Chăm(
Chàm hoặc Chăm - Pa )
* Tháp Chăm:
-Tháp Chăm là 1 loại công trình kiến
trúc độc đáo của dân tộc Chăm
- Hiện nay còn 1 số khu tháp Chăm
tuyệt đẹp ở Bình Định, Nha Trang, Phan
Rang, đặc biệt là khu thánh địa Mĩ
Sơn ở tỉnh Quảng Nam
* Thánh địa Mĩ Sơn
? Em biết gì về thánh địa Mĩ Sơn
? Khu thánh địa MS gồm bao nhiêu di
tích
hứng, tượng trưng mang vẻ đẹp hồn nhiên dân giã
- Tháp có cấu trúc hình vuông, nhiều tầng , kĩ thuật XD pháp của người Chăm-Pa cổ rất cao
- Là khu đền tháp cổ của vương quốc Chăm – Pa ( Từ thế
kỉ IV tới đầu TK XV)
Trang 8- Hiện nay thánh địa Mĩ Sơn chỉ còn 20
ngôi tháp nhưng đang bị đổ nát, hư
hỏng nặng nhưng vẫn là khu di tích tháp
quảntọng nhất của văn hoá Chăm-Pa
+ Thánh địa Mĩ Sơn được UNESCO
công nhận là di sản văn hoá thế giới vào
năm 1999
* Điêu khắc Chăm
- Tượng tròn và phù điêu trang trí gắn
bó chặt chẽ với kiến trúc Chăm
- Nghệ thuật tạc tượng của người Chăm
giàu chất liệu hiện thực và mang đậm
dấu ấn tôn giáo, vững vàng về tỉ lệ, cách
tạo khối căng tròn, mịn màng đầy gợi
đã phát hiện vào năm
1898
- Toàn bộ khu di tích nằm trong thung lũng
Mĩ Sơn Đây là 1 quần thể gồm 60 di tích đền tháp lớn nhỏ , trong đó có ngôi tháp kì vĩ cao tới 24m
- Điêu khắc Chăm còn được lưu giữ khá nhiều tại “ Bảo tàng
Trang 9cảm
Hoạt động 3
Đánh giá kết quả học tập
- Đánh giá về ý thức học tập của học
sinh và khen ngợi những HS có nhiều ý
kiến xây dựng bài
? Nêu khái quát về nghệ thuật tranh thờ
và thổ cẩm của dân tộc ít người
? Đặc điểm về nhà rông và tượng nhà
mồ ở Tây Nguyên
? Em biết gì về thánh địa Mĩ Sơn
Dặn dò:
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài viết liên
quan đến bài học
- Quan sát dáng người khi hoạt động
nghệ thuật Chăm” ở
Đà Nẵng