Giáo án mĩ thuật 7 chân trời sáng tạo cv 5512 đủ kiểm tra

138 41 0
Giáo án mĩ thuật 7 chân trời sáng tạo cv 5512 đủ  kiểm tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án mĩ thuật 7 chân trời sáng tạo cv 5512 đủ kiểm tra Giáo án mĩ thuật 7 chân trời sáng tạo cv 5512 đủ kiểm tra Giáo án mĩ thuật 7 chân trời sáng tạo cv 5512 đủ kiểm tra Giáo án mĩ thuật 7 chân trời sáng tạo cv 5512 đủ kiểm tra Giáo án mĩ thuật 7 chân trời sáng tạo cv 5512 đủ kiểm tra Giáo án mĩ thuật 7 chân trời sáng tạo cv 5512 đủ kiểm tra Phụ lục 2 TRƯỜNG THCS THPT TỔ TD – QP AN MT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC MĨ THUẬT, LỚP 7 NĂM HỌC 2022.

Phụ lục TRƯỜNG THCS & THPT TỔ TD – QP- AN - MT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC MĨ THUẬT, LỚP NĂM HỌC 2022 - 2023 (Kèm theo Công văn số 1121/SGDĐT-GDTrH-TX&CN ngày 13/8/2021, Sở GDĐT) Cả năm: 35 tuần x tiết / tuần = 35 tiết Học kỳ 1: 18 tuần x tiết / tuần = 18 tiết Học kỳ 2: 17 tuần x tiết / tuần = 17 tiết I Kế hoạch dạy học1 Phân phối chương trình mơn: Mĩ Thuật - lớp (CTST 1) TT Chủ đề/Bài học Số tiết Tuần Ghi HỌC KÌ I Chủ đề 1: CHỮ CÁCH ĐIỆU TRONG ĐỜI SỐNG 1,2 Bài 1: Nhịp điệu sắc màu chữ Bài 2: Logo dạng chữ Chủ đề 2: NGHỆ THUẬT TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Bài 3: Đường diềm trang trí với họa tiết thời Lý 4,5 Bài 4: Trang phục áo dài với họa tiết dân tộc 6,7 8,9 Bài 5: Bìa sách với di sản kiến trúc Việt Nam Kiểm tra định kỳ ( Ktra HKI) 10 Chủ đề 3: HÌNH KHỐI TRONG KHƠNG GIAN Bài 6: Mẫu vật dạng khối trụ, khối cầu 11,12 Bài 7: Ngôi nhà tranh 13,14 Bài 8: Chao đèn trang trí kiến trúc 15,16 Kiểm tra định kì (Thi học kì I) 17 Trưng bày sản phẩm HKI 18 Đối với tổ ghép môn học: Khung phân phối chương trình cho mơn Phân phối chương trình; chun đề lựa chọn thiết kế, trình bày linh hoạt thể chung kế hoạch thiết kế thành phụ lục đính kèm vào kế hoạch sở đảm bảo tính khoa học, hiệu HỌC KÌ II Chủ đề 4: NGHỆ THUẬT TRUNG ĐẠI THẾ GIỚI Bài 9: Cân đối xứng kiến trúc Gothic 19,20 21,22 Bài 10: Hình khối nhân vật điêu khắc Bài 11: Vẻ đẹp nhân vật tranh thời Phục hưng 23 Bài 12: Những mảnh ghép thú vị 24,25 Kiểm tra định kỳ ( Ktra HKII) 26 Chủ đề 5: CUỘC SỐNG XƯA VÀ NAY 27 Bài 13: Chạm khắc đình làng Bài 14: Nét, màu tranh dân gian Hàng Trống 28,29 Bài 15: Tranh vẽ theo hình thức ước lệ 30,31 Bài 16: Sắc màu tranh in 32,33 Kiểm tra định kì (Thi học kì II) 34 Trưng bày sản phẩm HKII 35 Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông thực CT GDPT 2018) TT Chuyên đề Số tiết Tuần Ghi II Nhiệm vụ khác (nếu có): Sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn; Bồi dưỡng học sinh giỏi/yếu; Hướng dẫn HS tham gia nghiên cứu khoa học kĩ thuật; Tổ chức hoạt động giáo dục chung khối lớp (tổ chức hoạt động dạy học STEM/hoạt động trải nghiệm), TỔ TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) Quyết Thắng, ngày tháng 08 năm 2022 GIÁO VIÊN (Ký ghi rõ họ tên) CHỦ ĐỀ: CHỮ CÁCH ĐIỆU TRONG ĐỜI SỐNG 2 Môn học: Mĩ Thuật - lớp: Thời gian thực hiện: (3 tiết) BÀI 1: NHỊP ĐIỆU VÀ MÀU SẮC CỦA CHỮ (2 tiết) BÀI 2: LOGO DẠNG CHỮ (1 tiết) I MỤC TIÊU Năng lực Mĩ Thuật *Quan sát nhận thức thẩm mĩ: - Chỉ nét đẹp, cách tạo hình trang trí từ chữ - Nêu cách thức sáng tạo logo dạng chữ *Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: - Tạo bố cục trang trí từ chữ - Vẽ logo tên lớp *Phân tích đánh giá thẩm mĩ - Phân tích nhịp điệu tương phản nét, hình, màu vẽ - Nêu vai trò, giá trị tạo hình chữ ứng dụng đời sống - Phân tích phù hợp nội dung hình thức, tính biểu tượng logo sản phẩm - Chia sẻ cảm nhận hấp dẫn chữ thiết kế logo Năng lực chung + Tự học : chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sưu tầm tư liệu cần thiết cho chủ đề, thực tốt nhiệm vụ chuyển giao + Giải vấn đề: ngiêm túc thực nhiệm vụ, phát biểu đóng góp ý kiến, tìm vấn đề mấu chốt nội dung học + Trao đổi nhóm: Tích cực thảo luận, hợp tác chia sẻ làm việc nhóm Phẩm chất - Trách nhiệm: HS tham gia chủ động, tích cực hoạt động cá nhân, nhóm thực đầy đủ tập - Chăm chỉ: HS hồn thành sản phẩm nhóm , cá nhân tích cực theo tiến trình u cầu chủ đề - Nhân ái: Biết chia sẻ, động viên thành viên nhóm, đồng cảm, hình thành tình thương u, II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Đối với giáo viên: - SGK SGV Mĩ thuật (Chân trời sáng tạo) 3 - sách mẫu chữ đẹp, vẽ học sinh Đối với học sinh: - SGK Mĩ thuật (Chân trời sáng tạo) - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu Tuần 1, Tiết PPCT: 1, Ngày dạy: Lớp: 7C1, 7C2, 7C3 CHỦ ĐỀ: CHỮ CÁCH ĐIỆU TRONG ĐỜI SỐNG BÀI 1: NHỊP ĐIỆU VÀ MÀU SẮC CỦA CHỮ Thời gian thực hiện: (2 tiết) HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: “Khám phá hình thức tạo hình từ chữ cái” a Mục tiêu: HS quan sát hình thức tạo hình từ chữ b Nội dung: HS thực hoạt động hướng dẫn chi tiết, cụ thể GV c Sản phẩm học tập: Câu trả lời kết thảo luận d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, SGK MT thảo luận 4 Sau đặt câu hỏi để HS thảo luận nhận biết hình thức tạo hình từ chữ cách thể hiênvà trả lời câu lệnh: +Đặc điểm chữ +Những kiểu chữ sử dụng +Hình thức xếp +Màu sắc chữ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, tìm cách trả lời câu hỏi + GV quan sát, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi vài HS đứng dậy chia sẻ + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: “Cách tạo bố cục chữ cái” a Mục tiêu: Giúp HS quan sát hình SGK cách tạo bố cục chữ b Nội dung: GV hướng dẫn HS nhận biết cách tạo bố cục chữ c Sản phẩm học tập: Nhận biết tạo bố cục chữ d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 5 - GV yêu cầu HS quan sát hình trang skg mĩ thuật 7, thảo luận để nhận biết tạo bố cục chữ - GV yêu cầu HS nêu bước tạo bố cục chữ - Sau nêu câu lệnh gợi mở để học sinh suy nghĩ thảo luân, trả lời: +Kiểu chữ lựa chọn +Cách xếp bố cục +Màu sắc thể chữ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi số HS đứng dậy trình bày câu trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung - GV chốt: chữ sử dụng yếu tố tạo hình độc lập để vận dụng vào thiết kế snr phẩm mĩ thuật 6 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: “Vẽ bố cục trang trí chữ cái” a Mục tiêu: củng cố khắc sâu kiến thức cho HS dựa kiến thức kĩ học b Nội dung: - GV yêu cầu HS làm tập phần Luyện tập – sáng tạo SGK c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS vẽ bố cục trang trí chữ theo ý thích, theo gợi ý : + Lựa chọn kiểu chữ chữ theo ý tưởng + Xác định khuôn khổ vẽ + Vẽ theo trình tự +Vẽ màu cho chữ thêm sinh động - GV đưa số gợi ý HS: + Có thể sáng tạo chữ theo cách nghĩ sưu tầm tư liệu qua tạp chí sách báo + Có thể sáng tạo thêm chất liệu cho sản phẩm thêm sinh động 7 - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi thực hành luyện tập - GV nhận xét, bổ sung HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Nhiệm vụ : Phân tích – đánh giá : Trưng bày chia sẻ a Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm chia sẻ sản phẩm b Nội dung: 8 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Phân tích – đánh giá SGK Mĩ thuật - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Mĩ thuật c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - Tổ chức cho HS trưng bày vẽ thành triển lãm “Nghệ thuật hang động” phân tích, chia sẻ cảm nhận vẽ - Hướng dẫn HS trưng bày vẽ, treo/dán lên bảng tường - Khuyến khích HS sắm vai nhà phê bình mĩ thuật để giới thiệu/phân tích/bình luận về: + Bài vẽ em thích + Biểu cảm cua màu sắc vẽ + Nhịp điệu đường nét, màu sắc, đậm nhạt + ý tưởng để vẽ hoàn thiện - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa đáp án - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học Nhiệm vụ 2: Vận dụng – phát triển: “Tìm hiểu ứng dụng chữ đời sống” a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tế b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng – phát triển SGK Mĩ thuật - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Mĩ thuật c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS đọc nội dung trang SGK Mĩ thuật để Tìm hiểu ứng dụng chữ đời sống + Kể tên số hình thức sử dụng chữ ứng dụng đời sống + Bố cục chữ trang trí mà ta thường thấy + Chức dùng để làm 9 - Khuyến khích HS sưu tầm tư liệu nghệ thuật sử dụng chữ ứng dụng đời sống để thực tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa đáp án : - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học - GV chốt : Ngồi chức truyền tải thơng tin, chữ cịn có nhiều kiểu dáng phong phú, sử dụng mĩ thuật ứng dụng, điểm nhấn thu hút thị giác làm tăng giá trị thẩm mĩ cho sản phẩm * Hồ sơ dạy học PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN SẢN PHẨM Mức độ Tiêu chí A B C D Tạo bố cục Bài vẽ có bố cục Bài vẽ có bố cục Bài vẽ có bố cục Bài vẽ có bố cục trang trí chữ hài hòa, chữ cân đối, sinh chữ cân đối, chữ chưa cân đối, chữ sinh động; chi động màu hình vẽ chưa hình vẽ chưa sinh cái(8đ) tiết, màu sắc sắc chưa hài hòa sinh động, màu động, màu sắc phù hợp với nội (6-7đ) sắc hài hòa (4- chưa hài hòa (0dung (8đ) 5đ) 3đ) 10 10 10 + Bài vẽ em yêu thích + Hoạt động vẽ + Cách thể nhân vật, không gian vẽ + Sự tương đồng vẽ với tranh dân gian +Ý tưởng điều chỉnh để vẽ thể rõ nét đặc trưng hình thức ước lệ tranh dân gian - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa đáp án - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG PHÁT TRIỂN: Tìm hiểu tranh vẽ theo hình thức ước lệ: a Mục tiêu: Giúp HS quan sát để nhận biết thêm cách thể tranh theo hình thức ước lệ b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng – phát triển SGK Mĩ thuật - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Mĩ thuật c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS đọc nội dung trang 67 SGK Mĩ thuật để Tìm hiểu thêm cách thể tranh theo hình thức ước lệ Câu hỏi gợi mở: + Bức tranh thể hoạt động nhân vật? + Nhân vật xa, nhân vật gần? + Tỉ lệ nhân vật nào? + Không gian tranh thể với hướng nhìn nào? 124 124 124 - Khuyến khích HS sưu tầm tư liệu tranh vẽ theo hình thức ước lệ để thực tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa đáp án : - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn : Tranh dân gian Việt Nam có nhiều dịng khác tranh: Tranh Đơng Hồ ( Bắc Ninh), tranh Hàng Trống (Hà Nội), tranh Kim Hồng (Hà Nội), tranh Làng Sình (Huế)…Nhìn chung, dịng tranh dân gian thường sử dụng cách diễn hình nét vẽ màu theo mảng, trọng vờn khối IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng tham gia tích cực phong cách học khác người học người học - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Tạo hội thực - Thu hút tham gia hành cho người học tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung Hình thức đánh giá 125 Công cụ đánh giá Ghi Chú - Báo cáo thực công việc - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận 125 125 V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Tuần 32, 33 Tiết PPCT: 32, 33 Ngày dạy: Lớp: 7C1, 7C2, 7C3 CHỦ ĐỀ: CUỘC SỐNG XƯA VÀ NAY BÀI 16: SẮC MÀU CỦA TRANH IN Thời gian thực hiện: (2 tiết) I Mức độ yêu cầu cần đạt - Nêu nét đặc trưng hình in kỹ thuật tranh in độc đơn giản - Tạo tranh in từ mi ca - Phân tích màu sắc, chất cảm hình in vẽ - Chỉ đặc điểm tranh in độc II Năng lực chung + Tự học : chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sưu tầm tư liệu cần thiết cho chủ đề, thực tốt nhiệm vụ chuyển giao + Giải vấn đề: nghiêm túc thực nhiệm vụ, phát biểu đóng góp ý kiến, tìm vấn đề mấu chốt nội dung học + Trao đổi nhóm: Tích cực thảo luận, hợp tác chia sẻ làm việc nhóm III Phẩm chất - Trách nhiệm: HS tham gia chủ động, tích cực hoạt động cá nhân, nhóm thực đầy đủ tập - Chăm chỉ: HS hồn thành sản phẩm nhóm , cá nhân tích cực theo tiến trình u cầu chủ đề - Nhân ái: Biết chia sẻ, động viên thành viên nhóm, đồng cảm, hình thành tình thương u, II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - SGK SGV Mĩ thuật (Chân trời sáng tạo- 1) - Sách tham khảo tranh dân gian Việt Nam, vẽ học sinh - Tranh ảnh minh họa theo ND học Đối với học sinh: - SGK Mĩ thuật (Chân trời sáng tạo- 1) - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ: Khám phá vật liệu hình thức in tranh độc a Mục tiêu: HS quan sát tranh tỉ lệ nhân vật gần, xa cách diễn tả không gian chiều sâu tranh 126 126 126 b Nội dung: HS thực hoạt động hướng dẫn chi tiết, cụ thể GV c Sản phẩm học tập: Câu trả lời kết thảo luận d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát SGK trang 68 SGK MT thảo luận Quan sát hình cho biết: + Tên gọi công vật liệu, dụng cụ tạo tranh in + Sự khác hình vẽ hình in Sau đặt câu hỏi để HS thảo luận nhận biết + Vật liệu, dụng cụ: + Chỗi vẽ: để quét màu + Màu nước: dùng để vẽ, trang trí + Giấy in: để hình in lên giấy + Kính: mặt phẳng khơng thấm nước giúp hình vẽ dễ dàng in lên giấy Sự khác hình vẽ hình in: Tranh vẽ Tranh in Vẽ trực tiếp lên giấy Hình ảnh tạo hình gián tiếp kĩ thuật in ấn (tức đưa màu từ khuôn in lên bề mặt tranh) Tốn thời gian, số lượng tranh tạo Thời gian in nhanh, số lượng tạo nhiều 127 127 127 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, tìm cách trả lời câu hỏi + GV quan sát, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi vài HS đứng dậy chia sẻ + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức B HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO KIẾN THỨC KĨ NĂNG: “ Cách tạo tranh in từ mi ca” a Mục tiêu: Giúp HS quan sát hình SGK trang 69 cách tạo tranh in từ mi ca”: b Nội dung: GV hướng dẫn HS cách tạo tranh in từ mi ca c Sản phẩm học tập: Nhận biết cách tạo tranh in từ mi ca d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 70 SGK Mĩ Thuật 7, thảo luận để nhận biết cách tạo tranh in từ mi caGV yêu cầu HS nêu bước cách tạo tranh in từ mi ca- Sau nêu câu hỏi gợi mở để học sinh suy nghĩ thảo luân, trả lời: ? Vẽ theo hình thức ước lệ tranh in từ mi ca thể với bước nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập 128 DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Cách tạo tranh in từ mi ca - Các bước tiến hành: + Bước 1: Vẽ hình tranh, đặt mica lên vẽ dán cố định vào mặt bàn + Bước 2: Đặt giấy in lên mica dán cố định cạnh để in + Bước 3: Lật giấy, vẽ màu lên mica theo hình phác bên + Bước 4: Áp giấy in vào mica vẽ màu, dùng lô lăn vải mềm xoa lên giấy để in hình + Bước 5: Điều chỉnh màu, hình in, hồn thiện sản phẩm Ghi nhớ: Tranh in từ mi ca thường tạo nên mảng màu cho cảm giác xốp nhẹ, thấy torng tranh vẽ 128 128 - HS đọc SGK thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi số HS trình bày câu trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung - GV chốt: Tranh in từ mi ca thường tạo nên mảng màu cho cảm giác xốp nhẹ, thấy torng tranh vẽ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP SÁNG TẠO: TẠO BỨC TRANH IN ĐỘC BẢN TỪ MICA a Mục tiêu: Giúp HS xác định hoạt động vui chơi thể b Nội dung: - GV yêu cầu HS làm tập phần Luyện tập – sáng tạo SGK c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS vẽ tranh theo ý thích, theo gợi ý câu hỏi: + Xác định nội dung cần thể + Vẽ phác hình lên giấy có kích thước nhỏ mặt mica +Chuẩn bị màu, dụng cụ in 129 129 129 + Thực theo hướng dẫn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 70 SGK Mĩ Thuật 7, thảo luận để nhận biết cách tạo tranh in độc từ mica - GV yêu cầu HS nêu bước cách cách tạo tranh in độc từ mica - Sau nêu câu hỏi gợi mở để học sinh suy nghĩ thảo luân, trả lời Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi số HS đứng dậy trình bày câu trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung - GV chốt: Tranh in từ mi ca thường tạo nên mảng màu cho cảm giác xốp nhẹ, thấy tranh vẽ Có thể sử dụng vật liệu có bề mặt phẳng, khơng thấm nước kính, gạnh men, đá để in - HS thực hành luyện tập - GV nhận xét, bổ sung : HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ: Trưng bày sản phẩm chia sẻ a Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm chia sẻ sản phẩm b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Phân tích – đánh giá SGK Mĩ thuật 130 130 130 - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Mĩ thuật c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - Tổ chức cho HS trưng bày vẽ thành triển lãm phân tích, chia sẻ cảm nhận vẽ - Hướng dẫn HS trưng bày vẽ, treo/dán lên bảng tường - Khuyến khích HS sắm vai nhà phê bình mĩ thuật để giới thiệu/phân tích/bình luận về: + Sản phẩm em u thích + Cách phối hợp màu sắc + Chất cảm hình in + Kỹ thuật thể tranh in +Ý tưởng điều chỉnh để sản phẩm hoàn thiện - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, thảo luận, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG PHÁT TRIỂN: Tìm hiểu tranh in a Mục tiêu: Giúp HS quan sát để nhận biết thêm cách thể tranh theo hình thức tranh in độc từ mica b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng – phát triển SGK Mĩ thuật - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Mĩ thuật c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS đọc nội dung trang 71 SGK Mĩ thuật để Tìm hiểu thêm cách thể tranh in độc từ mica - Khuyến khích HS sưu tầm tư liệu tranh vẽ theo hình thức ước lệ để thực tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa đáp án : 131 131 131 - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức: Tranh in từ mica thể loại in độc bản, kết hợp hội họa đồ họa nên phong phú, đa dạng ngơn ngữ tạo hình, từ đường nét đồ họa đơn giản đến hình vờn khối hay cách phối hợp màu sác nhiều lớp, nhiều sắc độ hội họa Nhờ đó, bề mặt tranh in độc thường độc đáo mà bứa tranh tạo từ kỷ thuật hội họa hay đồ họa khác khơng có IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Hình thức đánh giá Cơng cụ đánh giá Ghi Chú đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực tham gia tích cực phong cách học khác công việc người học người học - Hệ thống câu hỏi - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động tập - Tạo hội thực - Thu hút tham gia - Trao đổi, thảo luận hành cho người học tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mơn: Mĩ thuật lớp Thời gian: 45 phút 132 132 132 a) Nội dung đề: - Em tạo tranh cách cắt, ghép giấy màu với nội dung đơn giản - Viết số thông tin giới thiệu sản phẩm em tạo (tên sản phẩm, chất liệu,…) b) Yêu cầu: - Hình thức: Tranh 2D (có thể kết hợp vẽ cắt dán) - Chất liệu, vật liệu: giấy màu, keo, kéo, bút chì… - Kích thước: Khổ giấy A4 (Học sinh làm cá nhân) Tuần 35 Tiết PPCT: 35 Ngày dạy: Lớp: 7C1, 7C2, 7C3 TRƯNG BÀY SẢN PHẨM MĨ THUẬT Thời gian thực hiện: (1 tiết) I Mức độ yêu cầu cần đạt - Nêu hình thức mĩ thuật học - Lựa chọn trưng sản phẩm mĩ thuật - Chỉ yếu tố nguyên lý mĩ thuật sử dụng sản phẩm - Tự đánh giá kết học tập môn Mĩ Thuật thân tham gia đánh giá kết học tập bạn II Năng lực chung + Tự học : chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sưu tầm tư liệu cần thiết cho chủ đề, thực tốt nhiệm vụ chuyển giao + Giải vấn đề: nghiêm túc thực nhiệm vụ, phát biểu đóng góp ý kiến, tìm vấn đề mấu chốt nội dung học + Trao đổi nhóm: Tích cực thảo luận, hợp tác chia sẻ làm việc nhóm III Phẩm chất - Trách nhiệm: HS tham gia chủ động, tích cực hoạt động cá nhân, nhóm thực đầy đủ tập - Chăm chỉ: HS hoàn thành sản phẩm nhóm , cá nhân tích cực theo tiến trình u cầu chủ đề - Nhân ái: Biết chia sẻ, động viên thành viên nhóm, đồng cảm, hình thành tình thương yêu, II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 133 133 133 Đối với giáo viên: - SGK SGV Mĩ thuật (Chân trời sáng tạo- 1) - Sách tham khảo tranh dân gian Việt Nam, vẽ học sinh - Tranh ảnh minh họa theo ND học Đối với học sinh: - SGK Mĩ thuật (Chân trời sáng tạo- 1) - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ: Lựa chọn sản phẩm mĩ thuật a Mục tiêu: Tự đánh giá kết học tập môn Mĩ Thuật thân tham gia đánh giá kết học tập bạn b Nội dung: HS thực hoạt động hướng dẫn chi tiết, cụ thể GV c Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát SGK trang 72 SGK MT thảo luận Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, quan sát sản phẩm 134 134 134 + GV quan sát, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV cho HS đánh giá: đánh giá đồng đẳng + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá: phản biện Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức B HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO KIẾN THỨC KĨ NĂNG: “ Trưng bày sản phẩm” a Mục tiêu: Giúp HS quan sát đánh giá sản phẩm mĩ thuật b Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát đánh giá sản phẩm mĩ thuật c Sản phẩm học tập: Tự đánh giá kết học tập môn Mĩ Thuật thân tham gia đánh giá kết học tập bạn d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 73 SGK Mĩ Thuật 7, thảo luận để nhận biết cách đánh giá sản phẩm - GV yêu cầu HS nêu bước cách trưng bày sản phẩm - Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Trưng bày sản phẩm - Các bước tiến hành: + Bước 1: Xác định không gian trưng bày sản phẩm + Bước 2: Lựa chọn cách trưng bày theo hình thức mĩ tthuật theo nội dung chủ đề + Bước 3: Thực trưng bày sản phẩm mĩ thuật Ghi nhớ: Sử dụng vật dụng bàn, ghế, giá vẽ, dây buộc,…để trưng bày - HS thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi số HS trình bày câu trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung - GV chốt: Sử dụng vật dụng bàn, ghế, giá vẽ, 135 135 135 dây buộc,…để trưng bày C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP SÁNG TẠO: THUYẾT TRÌNH VÀ TỌA ĐÀM VỀ TRIỂN LÃM a Mục tiêu: Giúp HS xác định hoạt động đánh giá sản phẩm thông qua trưng bày, chia sẻ cảm nhận b Nội dung: - GV yêu cầu HS làm tập phần Luyện tập – sáng tạo SGK c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS tham quan khu trưng bày, triển lãm + Các hình thức mĩ thuật thể khu trưng bày + Các yêu tố, nguyên lý mĩ thuật sử dụng sản phẩm + Vai trò cách ứng dụng sản phẩm vào sống + Tính thẩm mĩ không gian trưng bày Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 71-72 SGK Mĩ Thuật 7, thảo luận để cảm nhận - GV yêu cầu HS nêu cảm nhận - Sau nêu câu hỏi gợi mở để học sinh suy nghĩ thảo luân, trả lời Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi số HS trình bày cảm nhận - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung - GV chốt mục tiêu hoạt động - Nêu hình thức mĩ thuật học - Lựa chọn trưng bày sản phẩm mĩ thuật - Chỉ yếu tố nguyên lý mĩ thuật sử dụng sản phẩm - Tự đánh giá kết học tập môn Mĩ Thuật thân tham gia đánh giá kết học tập bạn - HS thực hành luyện tập - GV nhận xét, bổ sung : HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ: Đánh giá kết học tập a Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm chia sẻ sản phẩm - Tự đánh giá kết học tập môn Mĩ Thuật thân tham gia đánh giá kết học tập bạn 136 136 136 b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Phân tích – đánh giá SGK Mĩ thuật - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Mĩ thuật c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - Tổ chức cho HS trưng bày vẽ thành triển lãm phân tích, chia sẻ cảm nhận vẽ - Hướng dẫn HS trưng bày vẽ, treo/dán lên bảng tường - Khuyến khích HS sắm vai nhà phê bình mĩ thuật để giới thiệu/phân tích/bình luận về: + Sản phẩm em u thích + Cách phối hợp màu sắc +Ý tưởng điều chỉnh để sản phẩm hoàn thiện - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, thảo luận, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG PHÁT TRIỂN: Tổng kết môn a Mục tiêu: Giúp HS thể u thích mơn Mĩ Thuật; kế thừa cho MT lớp NH 2023-2024 b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng – phát triển SGK Mĩ thuật - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Mĩ thuật c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - GV HS kết thúc môn học Mĩ Thuật lớp IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Hình thức đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực tham gia tích cực phong cách học khác cơng việc người học người học - Hệ thống câu hỏi - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động tập - Tạo hội thực - Thu hút tham gia - Trao đổi, thảo luận hành cho người học tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) 137 137 137 138 138 138 ... 1.Đối với giáo viên: - SGK SGV Mĩ thuật (Chân trời sáng tạo) - Tranh ảnh họa tiết thời Lý, tranh ảnh kiến trúc trung đại VN Đối với học sinh: - SGK Mĩ thuật (Chân trời sáng tạo) - Tranh ảnh họa... DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Đối với giáo viên: - SGK SGV Mĩ thuật (Chân trời sáng tạo) 3 - sách mẫu chữ đẹp, vẽ học sinh Đối với học sinh: - SGK Mĩ thuật (Chân trời sáng tạo) - Giấy vẽ, bút chì, tẩy,... nét đẹp, cách tạo hình trang trí từ chữ - Nêu cách thức sáng tạo logo dạng chữ *Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: - Tạo bố cục trang trí từ chữ - Vẽ logo tên lớp *Phân tích đánh giá thẩm mĩ - Phân tích

Ngày đăng: 30/08/2022, 20:45