GIÁO ÁN MĨ THUẬT 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CV2345

109 434 4
GIÁO ÁN MĨ THUẬT 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CV2345

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN MĨ THUẬT 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CV2345 GIÁO ÁN MĨ THUẬT 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CV2345 GIÁO ÁN MĨ THUẬT 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CV2345 GIÁO ÁN MĨ THUẬT 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CV2345 GIÁO ÁN MĨ THUẬT 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CV2345 GIÁO ÁN MĨ THUẬT 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CV2345 GIÁO ÁN MĨ THUẬT 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CV2345 GIÁO ÁN MĨ THUẬT 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CV2345

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHỦ ĐỀ: ĐẠI DƯƠNG MÊNH MÔNG BÀI 1: BẦU TRỜI VÀ BIỂN (2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Gọi tên màu Pha màu màu có cảm giác đậm, nhạt - Tạo tranh thiên nhiên có sử dụng màu đậm,màu nhạt - Bước đầu phân tích phối hợp màu đậm, màu nhạt tranh, ảnh - Nêu cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên tranh, ảnh Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế Năng lực riêng: - Bước đầu hình thành số tư chấm, nét, hình, màu mĩ thuật - Tạo sản phẩm mĩ thuật cảnh vật sống đại dương theo nhiều hình thức Phẩm chất:Bồi dưỡng tình yêu biển, yêu đại dương, II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV - Ảnh, tranh vẽ bầu trời biển Đối với học sinh - SGK - Giấy, bút vẽ, bút chì, tẩy, kéo, hồ dán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động: Khám phá – nhận biết màu sắc HOẠT ĐỘNG CỦA HS Mục tiêu: Khuyến khích HS quan sát lọai màu pha màu thảo luận màu tạo để nhận biết cảm nhận nhóm màu đậm màu nhạt Cách tiến hành: - Gv yêu cầu HS quan sát hình sgk trang trả lời câu hỏi: - HS quan sát tranh + Theo em, màu đậm màu nào? + Theo em, màu nhạt màu nào? - HS suy nghĩ câu trả lời - GV yêu cầu HS pha cặp màu bản, thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: - HS nghe hướng dẫn + Sau pha cặp màu bản, ta màu gì? + Nhóm màu pha với màu vàng cho ta cảm giác đậm hay nhạt? + Màu xanh lam, xanh lá, tím cho ta cảm giác gì? + Màu đỏ, nâu, cam cho ta cảm giác gì? - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết - GV gọi HS đại diện đứng dậy trả lời - HS suy nghĩ câu trả lời - GV đánh giá, nhận xét, kết luận: Các màu - HS thực pha trộn với để tạo - HS trình bày kết màu sắc có độ đậm, nhạt khác - HS nghe nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Kiến tạo kiến thức – kĩ Mục tiêu: Giúp HS nhận biết cách vẽ tranh bầu trời biển, cách sử dụng màu vẽ tranh bầu trời biển Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa sgk trang 7, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - HS quan sát tranh + Theo em, có bước để vẽ tranh bầu trời biển? + Bước vẽ nhiều nét? + Bước có vẽ màu đậm, màu nhạt? - GV gọi đại diện nhóm đứng dậy trình bày kết - HS suy nghĩ câu trả lời trước lớp - GV đánh giá, nhận xét, kết luận lưu ý HS: Trong tranh, màu sắc tạo nên đậm, nhạt Hoạt động 3: Luyện tập – sáng tạo Mục tiêu: HS biết cách lựa chọn, pha màu - HS trình bày kết - HS nghe nhận xét, đánh giá theo cảm nhận thực tập Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS thực hành vẽ cách phối hợp màu hài hòa, linh hoạt vẽ GV đưa câu hỏi gợi ý: + Em chọn màu để vẽ phần bầu trời? Màu để vẽ mặt biển? Vì sao? + Tại mặt biển cần màu đậm? - Tiếp đến, GV khuyến khích, hỗ trợ HS vẽ cắt hình thuyền để dán vào mặt biển vẽ sau vẽ xong màu - HS tiến hành vẽ - HS suy nghĩ câu trả lời GV đưa câu hỏi gợi ý: + Em vẽ thuyền to hay nhỏ để cắt dán vào sản phẩm mĩ thuật? Hình dáng thuyền - HS cắt dán tranh mặt biển nào? Có buồm khơng? + Em có muốn trang trí thêm cho tranh khơng? - Trong q trình HS thực hiện, GV lưu ý: - HS suy nghĩ câu trả lời Hình vẽ thêm cần có kích thước phù hợp với tranh, khơng q to Hoạt động 4: Phân tích – đánh giá Mục tiêu: HS trưng bày sản phảm chia sẻ cảm nhận độ đậm, nhạt màu sắc sản phẩm Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm trưng bày chung lớp - GV khuyến khích HS giới thiệu, chia sẻ cảm - HS nghe lưu ý GV nhận bạn - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận để nhận biết thêm vẻ đẹp cách phối hợp màu sắc Hoạt động 5: Vận dụng – phát triển - HS trưng bày sản phẩm Mục tiêu: HS quan sát ảnh chụp thiên nhiên thời điểm khác nhau; chia sẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, màu đậm, màu nhạt ảnh Cách tiến hành: - HS giới thiệu sản phẩm - HS thảo luận, trao đổi - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, sgk trang trả lời câu hỏi: - HS quan sát tranh + Em màu đậm, màu nhạt ảnh + Nêu cảm nhận em thời gian ảnh - GV cho HS xem hình ảnh thời điểm sáng, tối, trời nắng, trời mưa thảo luận đậm, nhạt màu sắc tượng tự nhiên + Những trời mưa, khung cảnh thường có màu nào? + Màu sắc đậm, nhạt thiên nhiên cho ta - HS suy nghĩ câu trả lời biết cảm giác thời gian ngày? - GV gợi ý cho HS chia sẻ kỉ niệm hay câu chuyện liên quan đến dự báo - HS xem hình ảnh, thảo luận thời tiết thơng qua độ đậm, nhạt cảnh vật ngồi thiên nhiên - GV nhận xét, tổng kết học - HS suy nghĩ câu trả lời - HS chia sẻ kỉ niệm - HS nghe nhận xét Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 2: NHỮNG CON VẬT DƯỚI ĐẠI DƯƠNG (2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết vẻ đẹp vật đại dương - Chỉ vẻ đẹp phong phú, đa dạng hình, màu vật đại dương - Nêu cách kết hợp hài hịa chấm, nét, hình, màu vẽ hình trang trí Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế Năng lực riêng: - Bước đầu hình thành số tư chấm, nét, hình, màu mĩ thuật - Tạo sản phẩm mĩ thuật hình, màu vật đại dương Phẩm chất: Yêu thiên nhiên Có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường biển II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV - Ảnh, tranh vẽ vật đại dương Đối với học sinh - SGK - Giấy, bút vẽ, bút chì, tẩy, kéo, hồ dán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động: Khám phá – nhận biết vẻ đẹp HOẠT ĐỘNG CỦA HS vật đại dương Mục tiêu: HS giới thiệu hình ảnh lồi vật sống cạn đại dương, mơ tả màu sắc, hình dáng, đặc điểm chúng Cách tiến hành: - GV giới thiệu hifnh ảnh loài vật sống - HS quan sát tranh cạn sống đại dương để HS quan sát - Gv yêu cầu HS quan sát hình sgk trang trả lời câu hỏi: Yêu cầu HS quan sát, nêu tên loài vật - HS suy nghĩ câu trả lời sống đại dương mơ tả hình dáng, màu sắc, đặc điểm chúng - Gv đặt câu hỏi gợi mở: - HS nghe hướng dẫn + Trong hình trên, hỉnh hình - HS suy nghĩ câu trả lời vật sống đại dương? + Trong vật đó, em thích vật nào? Vi sao? + Cơn vật em thích có hỉnh dáng màu sắc hoạ tiết nào? + Ngồi vật trên, em cịn biết vật sống đại dương? - GV gọi HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung - HS thực - HS trình bày kết - HS nghe nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Kiến tạo kiến thức – kĩ Mục tiêu: Giúp HS nhận biết cách vẽ vật đại dương, nêu cách kết hợp hài hịa chấm, nét, hình, màu vẽ hình trang trí Cách tiến hành: - GV yêucầu HS quan sát hình SGK (trang 11), thảo luận để nhận biết bước thực - HS quan sát tranh vẽ - HS suy nghĩ câu trả lời - HS trình bày kết - HS nghe nhận xét, đánh giá - GV gợi ý để HS nhắc lại ghi nhớ bước thực hành vẽ sử dụng loại chẫm, nét, màu để trang trí vật - GV đặt câu hỏi gợi mở: + Hình vật vẽ vị trí trang giấy? To hay nhỏ? + Có thể vẽ vật chấm, nét gì? + Các chấm, nét vẽ trang trí - HS tiến hành vẽ vật nào? - HS lựa chọn loại nét, màu đa dạng để - HS suy nghĩ câu trả lời trang trí vật - GV đặt thêm câu hỏi: + Ngồi hình vật, cịn có hình ảnh để - HS cắt dán tranh mặt biển tranh thêm sinh động? + Màu sắc tranh vật dại dương diễn tả thể nào? - HS suy nghĩ câu trả lời - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết - GV gọi HS đại diện đứng dậy trả lời - GV đánh giá, nhận xét, kết luận: - GV gọi đại diện nhómtrình bày kết trước lớp - GV đánh giá, nhận xét, kết luận lưu ý HS: - HS nghe lưu ý GV - Giáo án, SGK, SGV - Các hình ảnh sản phẩm rơ-bốt Đối với học sinh - SGK - Giấy, bút vẽ, bút chì, tẩy, kéo, hồ dán, kéo thủ cơng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động: Khám phá – Tìm hiểu hình rơ- HOẠT ĐỘNG CỦA HS bốt Mục tiêu: HS quan sát nhận biết vật liệu tạo hình rơ-bốt cách tạo rơ-bốt Cách tiến hành: -Cho HS quan sát hình ảnh rơ-bốt SGK trả lời câu hỏi: + Rơ-bốt có phận nào? + Những phận có hình gì? + Hình lặp lại nhiều lần? - HS quan sát - HS suy nghĩ câu trả lời - HS nghe hướng dẫn - HS suy nghĩ câu trả lời - GV gọi HS đại diện trả lời - GV cho HS xem video rô-bốt phim hoạt hình, giúp HS nhận biết thêm tạo hình - HS thực rơ-bốt - HS trình bày kết - GV kết luận: Rô-bôt tạo cách - HS nghe nhận xét, đánh giá cắt, ghép hình từ giấy, bìa màu trang trí vật liệu khác Hoạt động 2: Kiến tạo kiến thức – kĩ Mục tiêu: Giúp HS biết cách tạo hình rơ-bốt Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK (trang 67), thảo luận để nắm bước tạo hỉnh rô-bốt - HS quan sát tranh - GV đặt câu hỏi: + Có bước để tạo hình rơ-bốt? + Hỉnh rơ-bốt tạo từ hình nào? - HS suy nghĩ câu trả lời + Các hình tương ứng với phận nào? + Hình lặp lại? Tỉ lệ hình phân rơ-bốt nào? + Trang trí thêm chi tiết để rơ-bốt sinh động hơn? - GV gọi HS trả lời - GV khuyến khích HS nêu ghi nhớ bước tạo hình rơ-bốt - GV gọi HS trả lời - GV đánh giá, nhận xét, kết luận: Ghép, nối - HS trình bày kết - HS nghe nhận xét, đánh giá hình tạo hình rơ-bốt Hoạt động 3: Luyện tập – sáng tạo Mục tiêu: HS biết cách để tạo hình rơ-bốt u - HS tiến hành vẽ thích Cách tiến hành: - HS suy nghĩ câu trả lời - GV khuyến khích HS + Rô-bốt em tạo từ hình nào? + Hình đầu, thân, chân, tay? - HS cắt dán tranh mặt biển + Bộ phận cần hình to, phận cần hình nhỏ? + Em dùng màu để vẽ hình? - HS suy nghĩ câu trả lời + Em sử dụng thêm vật liệu để tạo chi tiết cho rô-bốt? - GV gọi HS trả lời - GV yêu cầu HS tạo hình trang trí rơ-bơt theo ý thích - HS nghe lưu ý GV - GV khơi gọi để HS chọn hình có tỉ lệ phù hợp phận với để tạo hình rơbơt - GV lưu ý HS nên kết hợp vật liệu khác hau để tạo chi tiết trang trí cho rơ-bơt thêm sinh động Hoạt động 4: Phân tích – đánh giá Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm chia sẻ cảm nhận sản phẩm rô-bốt Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm - HS giới thiệu sản phẩm - GV khuyến khích HS kết hợp sản phẩm - HS thảo luận, trao đổi rơ-bốt theo nhóm để trưng bày chia sẻ: + Em thích sản phẩm rơ-bốt nào? Vì sao? + Đâu điểm độc đáo rô-bốt mình, bạn? + Rơ-bốt em tạo vật liệu nào? + Rô-bốt ghép bời hình gi? + Hình lặp lại nhiều sản phẩm rô-bốt? + Màu sắc sử dụng phận rôbốt nào? + Em có ý tường việc hợp tác bạn để tạo câu chuyện cho gia đình rơ-bốt? - HS trả lời, chia sẻ cảm nhận - GV nhận xét sản phẩm Hoạt động 5: Vận dụng – phát triển Mục tiêu: HS biết kể lại gia đình rơ-bốt Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS: tập hợp rơ-bốt theo nhóm, thảo luận, phân vai thành viên gia đình cho rơ-bốt để kể câu chuyện gia đình theo ý tưởng nhóm - HS thực nhiệm vụ - HS lắng nghe câu hỏi trả lời - GV đặt câu hỏi: + Em bạn tập hợp hình rơ-bốt phù hợp vai thành viên gia đình? + Nhóm em xây dựng câu chuyện gia đình có thành viên? + Câu chuyện gia đình nhóm em có nội dung nào? Nhân vật câu chuyện ai? Có tạo hình nào? + Qua câu chuyện, em cảm nhận điều gì? - GV gọi HS trả lời - GV rút kết luận: Có thể sử dụng hình rơ-bốt để kể câu chuyện gia đình - GV nhận xét , tổng kết học Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / - HS lắng nghe kết luận BÀI 3: CON RỐI ĐÁNG YÊU (2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu cách tạo hình rối từ giấy màu dây - Tạo hình rối đơn giản - Chỉ hình, khối sản phẩm mĩ thuật - Nêu dược cảm nhận vẻ đẹp sản phẩm Có ý tưởng sử dụng sàn phẩm mĩ thuật học tập vui chơi Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế Năng lực riêng: - Bước đầu hình thành số tư chấm, nét, hình, màu mĩ thuật - Tạo hình rối đơn giản Phẩm chất: - Yêu thích sản phẩm nghệ thuật thủ cơng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV - Một số hình ảnh sản phẩm rối Đối với học sinh - SGK - Giấy, bút vẽ, bút chì, tẩy, kéo, hồ dán, kéo thủ cơng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động: Khám phá – Khám phá hình HOẠT ĐỘNG CỦA HS rối Mục tiêu: HS quan sát nhận biết vật liệu, hình thức tạo rối Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh SGK trả lời câu hỏi: + Các phận rối tạo hình nào? + Nêu vật liệu để tạo hình rối + Hãy nêu hình thức thể rối - HS quan sát tranh - HS suy nghĩ câu trả lời - HS nghe hướng dẫn + Em thấy thân rối có khối hình gì? - HS suy nghĩ câu trả lời - GV gọi HS đại diện trả lời - GV cho HS quan sát thêm sản phẩm rối - HS thực để tìm hiểu chia sẻ cảm nhận vật liệu - HS trình bày kết hình thức tạo hình rối đơn giản Hoạt động 2: Kiến tạo kiến thức – kĩ Mục tiêu: Giúp HS biết cách tạo hình rối Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát bước thực SGK (trang 71) để biết cách tạo hình - HS nghe nhận xét, đánh giá rối + Cần vật liệu để tạo hình rối? +Thân rối tạo cách nào? + Khuôn mặt rối tạo từ vật - HS quan sát tranh liệu gì? + Cần ghép phận rối với cách để rối chuyển động linh hoạt? - GV gọi HS trả lời - GV hướng dẫn bẵng thao tác mẫu gợi ý - HS suy nghĩ câu trả lời bước để HS quan sát, ghi nhớ - GV đánh giá, nhận xét, kết luận: Kết hợp hình cắt dán, giấy với dây tạo rối đơn giản - HS trình bày kết - GV lưu ý vẽ/xé, dán thiết kế thời trang, đồ dùng, phụ kiện cho rối thêm sinh - HS nghe nhận xét, đánh giá động Hoạt động 3: Luyện tập – sáng tạo Mục tiêu: HS biết cách tạo hình rối ngộ nghĩnh Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi, gợi ý HS lựa chọn bìa, giấy màu tạo hình rối ngộ nghĩnh u thích + Em thích tạo rối hình bạn nam hay bạn nữ? + Em sử dụng vật liệu để tạo hình rối? + Em muốn tạo chi tiết trang trí cho rối? - HS chuẩn bị đồ dùng học tập + Con rối khiến em liên tưởng đến nhân vật - HS suy nghĩ câu trả lời gia đình, ngưài thân? - GV gọi HS trả lời - GV khuyến khích HS tham khảo sản phẩm rối để có ý tưởng tạo chi tiết trang trí - HS suy nghĩ câu trả lời rối - GV lưu ý: Trang trí trước cuộn giấy dán tạo thân rối Hoạt động 4: Phân tích – đánh giá Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm chia sẻ - HS nghe lưu ý GV cảm nhận rối Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - GV đặt câu hỏi để HS thảo luận chia sẻ sản phẩm mĩ thuật yêu thích + Em thích hình rối nào? Vỉ sao? + Nét, hình, màu trang trí rối có - HS trưng bày sản phẩm đặc biệt? +Nét biểu cảm khuôn mặt rối vui hay - HS giới thiệu sản phẩm buổn? +Điểm đáng yêu rối gì? +Em có ý tưởng sử dụng rối để làm học tập vui chơi? - HS trả lời, chia sẻ cảm nhận - GV lưu ý HS kết hợp rối để tạo thành gia đình, nhóm bạn để chia sẻ kể chuyện - GV nhận xét, tổng kết - HS thảo luận, trao đổi Hoạt động 5: Vận dụng – phát triển Mục tiêu: HS biết nghệ thuật múa rối nước Việt Nam Cách tiến hành: - GV tạo hội cho HS quan sát số hình ảnh rối nước GV chuẩn bị hình SGK (trang 73) để thảo luận, tìm hiểu nghệ thuật múa rối nước dân gian Việt Nam - GV đặt câu hỏi: + Cảm nhận em quan sát hình ảnh - HS quan sát nhân vật rối nước nào? + Các nhân vật tạo nào? Bằng chất liệu gì? + Trang phục, nét mặt nhân vật có đặc biệt? + Những điều em biết nghệ thuật múa rối nước Việt Nam gì? - GV gọi HS trả lời - GV rút kết luận: Con rối sản phẩm mĩ thuật dùng để biểu diễn - GV nhận xét, tổng kết học Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / NHỮNG BÀI EM ĐÃ HỌC (2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Ké tên mĩ thuật học - Vẽ sơ thể dạng học Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế Năng lực riêng: - Bước đầu hình thành số tư chấm, nét, hình, màu mĩ thuật - Tạo sản phẩm mĩ thuật xé, dán giấy màu Phẩm chất: - Cố ý thức trân trọng, giữ gìn sản phẩm mĩ thuật học tập đời sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV - Các hình ảnh sản phẩm sơ đồ tư Đối với học sinh - SGK - Giấy, bút vẽ, bút chì, tẩy, kéo, hồ dán, kéo thủ cơng, họa báo, tạp chí III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động: Khám phá – nêu tên HOẠT ĐỘNG CỦA HS học Mục tiêu: HS quan sát học để nhớ lại chủ đề, tên bài, sản phẩm tạo Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS quan sát lại học trả lời câu hỏi: - HS quan sát tranh + Em học sách Mĩ thuật 2? +Em thích nào? Vì sao? +Các sản phẩm mà em dã tạo gi? +Vật liệu để tạo sản phẩm đó? +Em thích sản phẩm nào? - GV gọi HS đại diện đứng dậy trả lời - GV lưu ý: Có thể cho học sinh quan sát SGK Mĩ thuật sản phẩm để tìm hiểu chia sẻ cảm nhận - HS suy nghĩ câu trả lời - HS nghe hướng dẫn - HS suy nghĩ câu trả lời - GV nhận xét Hoạt động 2: Kiến tạo kiến thức – kĩ Mục tiêu: Giúp HS biết cách tạo sơ đồ tên học Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát cách thực - HS thực SGK (trang 75) để biết cách tạo hình sơ - HS trình bày kết đồ - HS nghe nhận xét, đánh giá - GV đặt câu hỏi: + Quan sát, nêu bước tạo sơ đồ - HS quan sát tranh mĩ thuật học + Khi tạo hình sơ đồ đă học, em cẩn chuẩn bị vật liệu gì? +Em có ý tưởng vê cách phân loại theo chủ đề, học cách tạo hình, trang trí sơ đồ? - GV gọi HS trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ câu trả lời - GV hướng dẫn bàng thao tác mẫu gợi ý tùng bước để HS quan sát, ghi nhớ - GV khuyến khích HS nêu bước thể - GV tóm tắt: Sơ đồ tư tạo - HS trình bày kết từ hình cắt giấy Hoạt động 3: Luyện tập – sáng tạo - HS nghe nhận xét, đánh giá Mục tiêu: HS biết cách tạo sơ đồ tên học từ giấy màu Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: + Em thích cắt hình nào? + Những hình giống hay khác nhau? + Em muốn tạo sơ đồ hình gì? - GV gọi HS trả lời - GV hướng dẫn hỗ trợ HS cắt, xếp dán sơ đồ học - GV lưu ý kết hợp vẽ, cắt, dán hình theo ý thích để tạo sơ đồ tư mĩ - HS tiến hành vẽ - HS suy nghĩ câu trả lời thuật học Hoạt động 4: Phân tích – đánh giá - HS cắt dán tranh mặt biển Mục tiêu: HS giới thiệu sơ đồ chia sẻ học em thích Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm trình bày theo câu hỏi gợi ý: - HS suy nghĩ câu trả lời + Nêu cách tạo sơ đồ mà em làm + Kể tên hình có sơ đồ Những hình lặp lại? + Màu sắc cùa hình nào? + Nêu thứ tự chủ đề, mĩ thuật học - HS nghe lưu ý GV + Chỉ sơ đồ em ấn tượng Vì sao? - HS chia sẻ - GV nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động 5: Vận dụng – phát triển Mục tiêu: HS biết sử dụng bảo quản sản phẩm mĩ thuật Cách tiến hành: - GV khuyến khích HS chia sẻ bảo quản sản phẩm mĩ thuật từ học để trang trí, làm đẹp cho góc học tập, ngơi nhà làm quà tặng cho người thân - GV tóm tắt nội dung học: Các học sách Mĩ thuật có kết hợp hài hịa chấm, nét, hình, màu, khối… giúp ta cảm thụ khám phá giới xung quanh - HS thực - GV nhận xét, tổng kết học - HS lắng nghe tổng kết ... Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế Năng lực riêng: - Bước đầu hình thành số tư chấm, nét, hình, màu mĩ thuật - Tạo sản phẩm mĩ thuật tạo hình vật Phẩm chất:... Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế Năng lực riêng: - Bước đầu hình thành số tư chấm, nét, hình, màu mĩ thuật - Tạo sản phẩm mĩ thuật bánh sinh nhật Phẩm chất:... Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế Năng lực riêng: - Bước đầu hình thành số tư chấm, nét, hình, màu mĩ thuật - Tạo sản phẩm mĩ thuật bánh sinh nhật 3 Phẩm

Ngày đăng: 07/12/2021, 19:15

Mục lục

    BÀI 1: BẦU TRỜI VÀ BIỂN (2 tiết)

    BÀI 2: NHỮNG CON VẬT DƯỚI ĐẠI DƯƠNG (2 tiết)

    BÀI 3: ĐẠI DƯƠNG TRONG MẮT EM (2 tiết)

    BÀI 1: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG(2 tiết)

    BÀI 2: CẶP SÁCH XINH XẮN

    BÀI 3: CỔNG TRƯỜNG NHỘN NHỊP

    BÀI 1: CON MÈO TINH NGHỊCH

    BÀI 2: CHIẾC BÁNH SINH NHẬT

    BÀI 3: SINH NHẬT VUI VẺ

    BÀI 1: RỪNG CÂY RẬM RẠP