Microsoft Word Phat trien ngon ngu cac hoat dong can thiep va cac chien 1 Sù thu nhËn vµ ph¸t triÓn lêi nãi, ng«n ng÷ vµ giao tiÕp C¸c ho¹t ®éng can thiÖp vµ c¸c chiÕn l−îc thùc hµnh D−íi sù hîp t¸c c.
1 Sự thu nhận phát triển lời nói, ngôn ngữ giao tiếp Các hoạt động can thiệp chiến lợc thực hành Dới hợp tác của: Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trờng Đại học S phạm Hà Nội VSO Việt Nam với hỗ trợ tài Chơng trình tài trợ nhỏ Đại sứ quán Anh Ngời viết, sửa chữa tập hợp: Keith Atkin, chuyên gia đào tạo giáo viên phát triển lời nói, ngôn ngữ giao tiếp VSO Ngời dịch tiếng Việt: Đinh Thị Bích Hạnh Nguyễn Thị Cẩm Hờng Trần Thị Thiệp Tháng Sáu năm 2006 (Phat trien ngon ngu) cac hoat dong can thiep va cac chien luoc thuc hanh -1/115- Môc lôc Trang Mở đầu Các hoạt động hàng ngày giúp phát triển ngôn ngữ lời nói Các chiến lợc giúp giao tiếp thuận lợi Các hoạt động nói 4.1 Các tập vận động môi miệng 4.1.1 Tăng cờng điều khiển thở sử dụng tập phổi 4.1.2 Các tËp víi c¸c khoang mịi, miƯng – nhËn thøc vỊ lỡi miệng 4.2 Các tập luyện nghe 4.3 Nói 9 Các hoạt động ngôn ngữ giao tiếp 5.1 Các hoạt động đà đợc bổ sung sửa đổi, rút từ bảng kiểm chơng trình giáo dục sớm Portage (1987) 5.1.1 Bảng kiểm ngôn ngữ 5.1.2 Các hoạt động ngôn ngữ 5.1.2.1 Mức độ 1: Độ tuổi từ 5.1.2.2 Mức độ 2: Độ tuổi từ 5.1.2.3 Mức độ 3: Độ tuổi từ 5.1.2.4 Mức độ 4: Độ tuổi từ 5.1.2.5 Mức độ 5: Độ tuổi từ 5.1.2.6 Mức độ 6: Độ tuổi từ 5.2 Những hoạt động đà đợc bổ sung sửa đổi rót tõ c¸c cn s¸ch cđa Tỉ chøc Y tÕ ThÕ giíi (1997) 5.2.1 Sù tËp trung chó ý 5.2.2 Lắng nghe 5.2.3 Sự luân phiên bắt chớc 5.2.4 Chơi 5.2.5 Hiểu 5.2.6 Cử điệu 5.2.7 Lời nói 5.2.8 Làm bảng giao tiếp 5.2.9 Sử dụng ngôn ngữ viết để giao tiếp 5.2.10 Các ý tởng hoạt động 5.2.11 Những gợi ý việc giúp trẻ điếc mù 13 87 87 89 91 93 95 97 99 101 103 104 113 Tài liệu đọc thªm 115 10 11 13 14 21 21 36 50 66 80 84 (Phat trien ngon ngu) cac hoat dong can thiep va cac chien luoc thuc hanh -2/115- Mở đầu Khả giao tiếp sử dụng ngôn ngữ lời nói trẻ phát triển thông qua tơng tác với môi trờng trẻ Tài liệu mô tả chi tiết loạt hoạt động nhằm hỗ trợ việc tiếp thu phát triển khả tất trẻ Khả sở thích cá nhân trẻ định chất can thiệp giúp đỡ cần thiết ngời lớn (cha mẹ giáo viên) Chúng ta phải bắt đầu với trẻ làm, xuất phát phát triển từ quan điểm đó, đồng thời phải suy xét tới sở thích trẻ cách cẩn thËn, tõ ®ã míi ®−a mét sù can thiƯp dựa tất yếu tố Tài liệu đề cập tới số hoạt động hàng ngày nhằm khuyến khích phát triển ngôn ngữ lời nói để minh họa cho việc sử dụng ngôn ngữ tự nhiên đại đa số gia đình, cộng đồng nhà trờng Sau đó, tài liệu đề cập tới loạt chiến lợc khác nhằm tăng cờng giao tiếp, giúp bạn phát triển giao tiếp ngôn ngữ cho bạn Phần lại tài liệu mô tả hoạt động thích hợp đợc chia thành hai nhóm: hoạt động nói giao tiếp ngôn ngữ Phần hoạt động nói trọng tâm nói tới phát triển cử động điều khiển môi miệng cho trẻ dễ dàng phát âm lời nói có ngôn ngữ cách tự nhiên Hơn nữa, phần bao gồm loạt hoạt động liên quan tới phát triển kỹ nghe nói Phần lại lần khẳng định: hoạt động thực tế giúp cho cá nhân trẻ cần phải phản ánh khả sở thích trẻ Do đó, hoạt động đợc mô tả phần đợc điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu cá nhân trẻ Phần "các hoạt động ngôn ngữ giao tiếp" chủ yếu mô tả Bảng kiểm ngôn ngữ Wessex đà đợc sửa đổi có bảng kiểm chơng trình giáo dục sớm Portage (1987) Phần mô tả cách chi tiết loạt hoạt động bảng kiểm giúp cho việc xem xét chiến lợc can thiệp nhằm hỗ trợ phát triển giao tiếp, ngôn ngữ lời nói cho cá nhân trẻ Thêm vào đó, phần bao gồm ý tởng hoạt động rút từ nhiỊu cn s¸ch kh¸c vỊ giao tiÕp cđa Tỉ chøc Y tế Thế giới (1997) Các ý tởng tạo phơng tiện dễ sử dụng việc phát triển chiến lợc can thiệp, trờng nhà Tài liệu đa danh mục đầy đủ tài liệu đọc thêm ghi đầy đủ nguồn tài liệu hoạt động bổ sung khác Nhiều hoạt động ứng dụng tất lĩnh vực lĩnh vực tách rời khỏi lÜnh vùc (Phat trien ngon ngu) cac hoat dong can thiep va cac chien luoc thuc hanh -3/115- Các hoạt động hàng ngày giúp phát triển ngôn ngữ lời nói ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã HÃy khen ngợi khuyến khích nỗ lực bạn bé nói âm từ HÃy thu hút chó ý cđa b¹n tr−íc nãi H·y sư dụng lời nói ngôn ngữ chuẩn o Phát âm từ rõ chậm để bạn nghe bắt chớc o Khuyến khích bạn nhìn mặt, môi lỡi bạn bạn thiết lập âm từ o Kéo dài âm lời nói mà bạn khó nói o Sử dụng vốn từ ngôn ngữ bạn cho phù hợp với mức độ bạn nhng giới thiệu khái niệm từ HÃy nhớ trẻ hiểu nhiều bé nói HÃy nghe cách chăm bé nói với bạn hÃy cho bé thấy bạn hiểu cách trả lời hành động lời nói HÃy giúp bạn nghe làm theo dẫn cách cho bé thấy bạn muốn Khi bạn không hiểu, hÃy nói theo cách khác thay cho việc lặp lại cách giản đơn HÃy đọc sách có tranh vẽ nhiều màu sắc: o Chỉ nói tên tranh bạn đọc o Đề nghị bạn đồ vật tranh Ví dụ: bóng đâu con? Chơi trò chơi đơn giản bạn nh trò trốn tìm HÃy hát hát trẻ nghe nhạc Nói với bạn bé làm ngày o ăn bữa bữa phụ (thức ăn, đồ uống, hoạt động) o Giờ tắm (các phận thể, hoạt động) o Thay quần áo (các phận áo quần, phận thể, hoạt động, thời tiết) o Chơi đồ chơi, vật nuôi, bạn bè/anh chị em họ (các đồ vật, hoạt động kỹ xà hội) o Lau rửa đồ chơi (đồ vật, giới từ, hoàn thành công việc) o Chơi trời (đồ vật, hoạt động, thời tiết, cộng đồng) o Đi dạo (đồ vật, hoạt động, lắng nghe, thời tiết, cộng đồng) Nói với bạn bạn làm ngày khuyến khích bạn tham gia: o Dọn bàn o Đi mua thứ lặt vặt o Làm vờn o Dọn dẹp nhà cửa o Nấu cơm Mở rộng bạn nói cách lặp lại từ bé thêm từ khác vào o Nếu bạn nói thêm nữa, hÃy đáp ứng yêu cầu bé nói thêm cho thêm à, uống à, v.v o Nếu bạn nói muốn bóng, hÃy đáp ứng yêu cầu bé nói thêm Con muốn bóng à, muốn lấy bóng, muốn bóng màu xanh” (Phat trien ngon ngu) cac hoat dong can thiep va cac chien luoc thuc hanh -4/115- • H·y lặp lặp từ âm ví dụ đếm, sử dụng giới từ, gọi tên đồ vật, màu sắc, v.v ã Cho trẻ hội có đợc trải nghiệm nói với chúng, trớc, sau kiện ã HÃy hỏi câu hỏi để kích thích t ngôn ngữ ã HÃy tạo lựa chọn đồ vật để nói câu có nghĩa: o Tăng cờng việc định o Khuyến khích trẻ trả lời lời nói HÃy nhớ: ã Việc nói cần phải tạo hứng thú cho trẻ HÃy cố gắng khuyến khích trẻ nói mà không đặt nhiều yêu cầu cho trẻ ã Một môi trờng kích thích ngôn ng÷” rÊt quan träng cho viƯc häc tËp nh−ng viƯc tạo cho trẻ môi trờng có nhiều ngôn ngữ tạo nên chồng lấn HÃy làm cho ngôn ngữ đến với bạn tự nhiên tốt đảm bảo cho bé có thời gian tự ã Hiểu hạn chế bạn Nhiều trẻ cần đợc khuyến khích sử dụng từ nhng việc kích thích trẻ vợt khả bé làm cho tất ngời bực bội, khó chịu ã Thống kiên nhẫn (Phat trien ngon ngu) cac hoat dong can thiep va cac chien luoc thuc hanh -5/115- Các chiến lợc giúp giao tiếp thuận lợi Mở rộng: thêm từ vào b¹n nãi NÕu b¹n nãi “chã”, b¹n cã thĨ nói chó ăn, chó ăn Việc mở rộng giúp bạn ghép từ Cố tình quên: sau bạn đà quen với nếp sinh hoạt hàng ngày, bạn nên quên có chủ định phần nếp sinh hoạt Ví dụ, lấy sữa khỏi tủ lạnh sau đa cho bạn cốc nhng không đổ sữa vào Tạo điều kiện cho trẻ lựa chọn: bạn không xác bé muốn (vÝ dơ nh− chØ vµo h−íng dÉn chung cđa tđ lạnh), hÃy cho bạn lựa chọn hai thứ hÃy cố gắng giúp bé sử dụng từ bạn biết bé muốn Ví dụ, bạn vào tủ lạnh, bạn hỏi bé: muốn ng s÷a hay n−íc cam?” Häc cã chØ dÉn: chiÕn lợc không dẫn tới việc bé nói từ đợc sử dụng cho trẻ cha nói đợc Chiến lợc liên quan tới việc xếp môi trờng để tạo hấp dẫn ý bạn Có thể bạn bắt đầu chơi trò chơi thờng ngày nh đẩy xe ô tô lên xuống Bạn thử trò thờng ngày mà bạn phải đẩy vật khác lên xuống Tuy nhiên, điều quan trọng ngời lớn cần phải mô tả hoạt động trẻ Bằng cách đó, giúp trẻ hiểu đợc mối quan hệ hành động từ mô tả hành động Bắt chớc: Một cách tốt để dạy bạn việc bắt chớc thú vị (và có ích cho việc học nhiều kỹ năng) bắt chớc bạn bắt đầu Con bạn đặc biệt thấy thú vị với bắt chớc việc ngớ ngẩn HÃy tìm kiếm hội bắt chớc (ví dụ, bạn đặt chảo lên đầu sau nhìn bạn bắt chớc làm nh thế) Bạn bắt chớc âm phát bÐ (vÝ dơ, nÕu b¹n nãi “eee”, b¹n h·y nhắc lại; bạn búng lỡi bĩu môi ê, bạn bắt chớc.) HÃy làm cho bạn tự định: chơi với bạn, hÃy bé lựa chọn hoạt động Chiến lợc không trực tiếp dẫn tới việc bé nói nhng cách thực hoạt động mà bé chọn lựa, bạn nói mẫu câu mà làm cho bé thấy thích thú Làm mẫu: trẻ häc nhiỊu thø tõ viƯc b¾t ch−íc H·y khun khÝch bạn sử dụng từ để nói bé làm cách làm mẫu HÃy nói bạn muốn bạn làm trớc bạn mong bé làm đợc nh Ví dụ, hÃy cho bạn nghe bạn nói âm từ nhìn bạn thực hoạt động trớc bé cố gắng làm tất hoạt động Vật lạ: giới thiệu lạ vào môi trờng bé, mà khác với kèm với nếp sinh hoạt hàng ngày Ví dụ, bạn chơi với bé với thứ đồ chơi, bạn hÃy đặt chai sữa trẻ em vào đống đồ chơi HÃy thử xem xem bạn có nhận thấy thứ lạ thứ không mong đợi, hÃy thu hút y bé tới vật cách nói: ồ, hÃy nhìn bạn vào vật gọi tên Ngoài tầm với: bạn đặt có chủ định mà bạn biết bạn muốn khỏi tầm với bé vào hộp mà bé mở Việc đặt thứ tầm với bé tạo tình cho bạn phải vào (Phat trien ngon ngu) cac hoat dong can thiep va cac chien luoc thuc hanh -6/115- thứ bạn biết bé muốn Sau đó, bạn cố gắng giúp bạn nói/ ký hiệu tên đồ vật bé muốn từ khác nh đa cho con, muốn, làm ơn trớc bạn đa cho bé đồ vật Tờng thuật: bạn tờng thuật hành động bạn HÃy coi bạn bình luận viên HÃy mô tả thứ mà bạn làm, sử dụng ngôn ngữ mức độ mà bạn muốn bạn nói hiểu Ví dụ, bạn chơi chậu tắm bé, hÃy mô tả diễn Ví dụ: Hùng lấy xà phòng ồ, xà phòng trơn Lúc Hùng đà lấy đợc Hùng rửa chân Hùng đẩy thuyền Diễn giải ngắn gọn rõ ràng hơn: bạn dờng nh không hiểu bạn nói, hÃy thử diễn giải từ khác Con bạn hiểu bạn bạn dùng ngôn từ dễ hiểu Ví dụ: hÃy nói ngồi xuống thay cho câu phải ngồi xuống ăn xong thăm bà Kích thích tranh ảnh: sử dụng tranh ảnh đồ vật hoạt để giúp trẻ giao tiếp Việc sử dụng tranh, ¶nh nh»m mơc ®Ých gi¶m sù tøc giËn cđa bạn cải thiện khả cho bạn biết nhu cầu mong muốn bạn Bé làm việc cách cầm tay bạn vào tranh bé sử dụng tranh ảnh thay cho lời nói Đối với hầu hết trẻ, việc sử dụng tranh ảnh tạm thời, nhng vài trẻ sử dụng tranh ảnh lâu dài Từng mảnh một: bạn sử dụng chiến lợc chơi với đồ chơi đồ vật có nhiều mảnh Đừng cho bạn tất mảnh HÃy giữ số mảnh lại để khuyến khích bé giao tiếp Hỗ trợ để khuyến khích trẻ: dạng hỗ trợ thay đổi dựa đáp ứng trẻ Nếu bạn muốn bạn chọn đồ vật mà bạn nói tên, hỗ trợ bạn đa đồ vật cần lựa chọn tới gần bé Nếu b¹n mn b¹n sư dơng mét ký hiƯu, sù hỗ trợ giúp bé nắm tay để làm ký hiệu Nếu bạn muốn bạn nói từ ngữ, hỗ trợ đa cho bé hai lựa chọn Hỗ trợ lời nãi cđa ng−êi lín sư dơng tranh ¶nh: nh»m gióp bạn hiểu bạn nói dùng tranh ảnh bạn nói Ví dụ, bạn hỏi bạn xem bé có muốn uống không, bạn nói: uống vào tranh có thứ uống (ví dụ: cốc sữa) Đặt câu hỏi: đặt câu hỏi phù hợp với tình HÃy cố gắng không hỏi câu hỏi có/không bạn muốn bạn nói nhiều hơn, hÃy cố gắng đặt câu hỏi mở nh Con gấu sống đâu? Mẹ làm điều nh nào? Tuy nhiên, bạn cần đặt câu hỏi có/không bạn đặc biệt muốn cố gắng cải thiện độ xác câu trả lời có/không bạn Nếu bạn thực muốn nh vậy, bạn cần hỏi câu hỏi có/không đơn giản Ví dụ, Con có muốn uống sữa không? Làm cho công việc khó khăn hơn: kỹ thuật để can thiệp cách có chủ định vào việc hoàn thành tốt hoạt động Ví dụ, giấu mảnh hình xếp hình Bạn đa cho trẻ thứ khác với thứ mà bé muốn Ví dụ, bạn đa cho bạn củ cà rốt bé lại muốn bánh quy Việc làm tạo tình nhằm khích lệ bạn sử dụng từ/ký hiệu để giao tiếp/nói lên mong muốn nhu cầu bé với bạn Sau bạn đà tạo tình (Phat trien ngon ngu) cac hoat dong can thiep va cac chien luoc thuc hanh -7/115- làm trẻ cha thể hoàn thành hoạt động, bạn phải đảm bảo chắn bạn ®ang khÝch lƯ bÐ sư dơng tõ/ký hiƯu ®Ĩ chØ cho bạn thấy bé muốn nhng sau bạn phải chắn bạn hoàn thành hoạt động Công việc cần phải đợc thực cách thận trọng chừng mực phù hợp nhằm tránh làm cho trẻ có tâm lý miễn cỡng thử hành động cụ thể Tự nói chuyện với mình: tự nói cách tự tờng thuật hành động Ví dụ, bạn lái xe, bạn nói điều nh Mình dừng lại, Mình đi, v.v Ngôn ngữ ký hiệu: ngôn ngữ ký hiệu ngôn ngữ sư dơng mét hƯ thèng cư chØ ®iƯu bé ®Ĩ giao tiÕp Cã thĨ sư dơng ký hiƯu víi trỴ chậm nói rối loạn lời nói nhằm làm giảm bực bội cho bé cách giao tiếp mong muốn nhu cầu bé Đối với số trẻ, sử dụng ngôn ngữ ký hiệu cách tạm thời nh cách để giúp cho giao tiếp đợc thuận lợi Ngôn ngữ ký hiệu thờng giúp lời nói phát triển tốt Đối với số trẻ khác, sử dụng ngôn ngữ ký hiệu lâu Nếu bạn cha thể nói tốt, hÃy khuyến khích trẻ dùng ký hiệu/điệu thay cho lời nói Hỗ trợ lời nói ngời lớn ký hiệu/điệu bộ: nhằm giúp bạn hiểu bạn nói, dùng cử điệu và/hoặc tay bạn nói Ví dụ, b¹n hái b¹n nÕu bÐ muèn uèng, b¹n cã thể hỏi: Con muốn uống à? đồng thời dùng ký hiệu uống hỏi: Con muốn uống nớc à? vào cốc nớc Dùng đồ vật cùng/thay cho lời nói: mục tiêu ngôn ngữ biểu đạt, nhng b¹n ch−a thĨ nãi tèt, h·y khun khÝch bạn vào vật đồng thời nói thay cho viƯc nãi tõ Ph¸ thãi quen: sau bạn đà quen với nếp sinh hoạt hàng ngày, hÃy chủ động làm điều làm thay đổi điều mà trẻ đoán trớc mà hoàn toàn không cho trẻ biết trớc (ví dụ giày cho trẻ sau lại lấy tất để cho trẻ) Đợi quan sát: sau đà bắt đầu trò chơi đặt câu hỏi, hÃy đợi cho trẻ có thời gian để trả lời Giữ lại đồ vật để nhận đợc phản ứng mong muốn: bạn muốn tăng cờng ngôn ngữ biểu đạt (ví dụ điệu bộ, dấu hiệu, hệ thống tranh, từ ngữ), đừng đa cho trẻ trẻ muốn trẻ cho bạn phản ứng mong muèn (Phat trien ngon ngu) cac hoat dong can thiep va cac chien luoc thuc hanh -8/115- C¸c hoạt động nói 4.1 Các tập vận động môi miệng Nên thực dạng hoạt động cho trẻ hàng ngày Không nên bắt ép trẻ HÃy làm cho hoạt động trở nên thú vị hÃy thực chúng với trẻ 4.1.1 Tăng cờng điều khiển thở sử dụng tập phổi: Điều khiển thở quan trọng phát triển điều khiển âm Bạn sử dụng tập sau để tăng cờng điều khiển thở: ã Các tập thở sâu (cơ hoành phổi) ã Các tập th giÃn ã Tạo âm đều ã Tạo âm đơn ã Các tập thể chất luyện kỹ vận động thô (chạy, trèo, đạp xe, môn điền kinh, v.v) ã Thổi bong bóng dùng dụng cụ thổi bong qua ống hút ã Thổi mút qua ống hút ã Thổi sáo ã Thổi thuyền cho trôi nớc ã Thổi bong bóng xà phòng tắm cho rơi khỏi tay bạn tay trẻ ã Thổi lông ã Phà thở vào gơng cửa sổ để tạo hình ã Thỉi chong chãng giÊy vµ lµm cho chóng quay 4.1.2 Các tập với khoang mũi, miệng nhận thức lỡi miệng: Một số trẻ không nói đợc không nhận thức đợc lỡi môi chúng làm đợc phận vô quan trọng cho việc tạo âm Dới tập giúp khuyến khích nhận thức môi miệng vận động lỡi nh phối hợp quan phát âm khác: ã Bôi mật ong mứt lên môi bạn xung quanh miệng trẻ để bé liếm lỡi ã Thè lỡi bạn bảo bạn bắt chớc theo HÃy đa lỡi bạn lên/xuống, sang phải, sang trái, liếm quanh miệng, uốn cong lỡi lên,v.v ã Thổi lông, một mảnh giấy cho bé ngợc lại ã Ngậm mảnh giấy hai môi ã Phồng má xem liệu bạn có bắt chớc bạn không ã Búng lỡi bĩu môi nhìn xem bạn bắt chớc bạn không ã Hôn gửi nụ hôn theo gió ã Thổi ống hút, tạo âm thông qua việc thổi (ví dụ nh thổi sáo), thổi bong bóng, thổi vào (ví dụ nh thổi qua ống hút tới bóng giấy ã Bắt chớc khuôn mặt gơng Tạo nét mặt khác nhau: khuôn mặt với môi dẩu ra, khuôn mặt mỉm cời, nói 'oo', 'ee', lỡi thè ra, thụt vào, lên xuống, liếm mép, cong lên, v.v (Phat trien ngon ngu) cac hoat dong can thiep va cac chien luoc thuc hanh -9/115- 10 ã ã ã Chơi trò chơi bắt chớc tiếng kêu vật Hát hát giai điệu Chơi trò chơi với từ nghĩa nhng có âm điệu Chúng ta khuyến khích vận động phối hợp quan phát lời nói cách cải thiện thói quen ăn uống trẻ ã ã ã ã Khuyến khích bạn ăn thức ăn cứng nh: hoa quả, rau, bánh mỳ Cho thức ăn vào hai hàm bên phải bên trái miệng để khuyến khích trẻ nhai Giúp bạn ngậm miệng lại nhai Khen bé bé cố gắng Nhẹ nhàng mát xa má trẻ cách xoa vòng tròn sử dụng đầu ngón tay Tập tập tắm nh phần hoạt động tắm Lu ý: Những gợi ý không hiệu lúc ban đầu nhng xin ®õng tõ bá chóng qu¸ nhanh chãng H·y cho bạn thời gian để điều chỉnh học kỹ 4.2 Các tập luyện nghe Chúng ta phát triển kỹ lắng nghe trẻ cách chơi trò chơi Kỹ đến lợt giúp tăng cờng khả nói cho trẻ Điều quan trọng hÃy dành nhiều thời gian ngày để chơi trò chơi nh hoạt động dới với bạn hoạt động khác bạn hÃy làm cho hoạt động trở nên thú vị ã ã ã • • • • Khi b¹n nãi chun víi bạn, hÃy nhắc trẻ lắng nghe Chơi trò chơi cần phải đợi chuẩn bị, sẵn sàng, bắt đầu với bóng, viên đá, đồ chơi (ví dụ: với lăn đợc nh bóng đồ chơi hai ngời thả vào hộp nh thả viên đá bóng vào hộp kim loại) Chơi nhạc cụ cho trẻ nhảy theo Chúng phải lắng nghe tất phải ngồi xuống nhạc tắt Chơi trò chơi bắt đầu kết thúc sử dụng nhạc cụ nh dấu hiệu âm Khám phá nhạc cụ: gõ, thổi rung Chơi trò đoán nhạc cụ với trẻ: Trẻ lắng nghe phải nhắm mắt nhạc cụ đợc phủ vải Liệu bạn có xác định đợc bạn đánh nhạc cụ không? Gõ theo nhịp điệu vào trống Trẻ phải nghe bắt chớc nhịp điệu Gõ tiếng thật to trống Trẻ phải nghe di chuyển minh họa âm (ví dụ: giống nh tiếng vật to nh trâu di chuyển) Gõ nhẹ vào trống Trẻ phải nghe di chuyển minh họa âm (chắng hạn giống nh vËt nhá nh− chuét) (Phat trien ngon ngu) cac hoat dong can thiep va cac chien luoc thuc hanh -10/115- 101 5.2.8 Làm bảng giao tiếp Bảng giao tiếp gì? Đó bảng bìa gỗ đơn giản có tranh từ thể nhu cầu sinh hoạt hàng ngày ngời Bảng giao tiếp cần dùng cho ai? Có thể sử dụng bảng giao tiếp cho ngời giao tiếp đầy đủ ngôn ngữ lời nói ngôn ngữ cử điệu Có thể sử dụng bảng kết hợp với ngôn ngữ nói cử điệu ngời muốn thể điều nhng bộc lộ hết nhu cầu ngời Khi cần sử dụng bảng giao tiếp? Mọi lúc Bảng giao tiếp cần phải rõ ràng để trẻ sử dụng để giao tiếp thø xung quanh Sư dơng b¶ng giao tiÕp nh− thÕ nào? Đầu tiên, trẻ cần thu hút ý ngời mà trẻ muốn giao tiếp Sau trẻ vào tranh từ thể nhu cầu trẻ theo cách Ngời khác nên đáp ứng tiếp tục hội thoại cách nói với trẻ hỏi trẻ câu hỏi mà trẻ trả lời cách sử dụng bảng Nh vậy, cách đó, bảng giao tiếp đơn giản trở thành phơng tiện giao tiếp Điều quan trọng ngời sống/làm việc với trẻ cần hỗ trợ ý tởng bảng giao tiếp để họ tham gia vào việc sử dụng phát triển cách đầy đủ Trớc bắt đầu làm bảng giao tiếp, cần phải ý điểm dới đây: ã ã ã ã ã ã Tất ngời tham gia vào việc làm bảng Nếu cho trẻ tham gia vào Giúp trẻ làm quen với việc sử dụng tranh ảnh cách sử dụng chúng thực hoạt động với trẻ Quyết định xem tranh ảnh phù hợp thông qua việc thảo luận với tất ngời có liên quan tới trẻ Quyết định xem nên trình bày tranh ảnh nh HÃy nghĩ tới cách trình bày cho phù hợp với trẻ sau chuẩn bị cho trẻ Tìm cách dễ xác cho trẻ Lập kế hoạch để xếp tranh nh nào, kích cỡ tranh ảnh nên cần tranh ảnh bảng giao tiếp Câu trả lời cho ba câu hỏi hoàn toàn phụ thuộc vào khả trẻ vận động, thị giác tuổi ph¸t triĨn (Phat trien ngon ngu) cac hoat dong can thiep va cac chien luoc thuc hanh -101/115- 102 Lµm bảng giao tiếp ã Chuẩn bị bảng theo kiểu trình bày mà trẻ cần Có thể xếp tranh ảnh vào folder, mảnh bìa cứng, hay khay gỗ, v.v ã Gắn tranh ảnh mà bạn chọn lên bảng có xếp khoảng trống phù hợp với bạn ã Nếu có thể, ép plastic bảng để bảo quản ã HÃy chắn làm bảng theo cách mà bạn thay đổi thêm tranh ảnh khác theo nhu cầu cần thay đổi trẻ ã Giới thiệu bảng cho trẻ đảm bảo chắn bảng đợc sử dụng tình giao tiếp thực HÃy nhớ ã HÃy làm cho việc giao tiếp trở nên thú vị ã Khi định giới thiệu bảng giao tiếp cho trẻ, hÃy cho gia đình tham gia vào việc ã Các tranh ảnh bảng phải phù hợp với nhu cầu, tảng gia đình, trải nghiệm trẻ ã HÃy chuẩn bị bổ sung sửa đổi bảng nhu cầu trẻ thay đổi ã HÃy khuyến khích gia đình bạn bè tham gia vào việc giúp trẻ tham gia vào hội thoại mà trẻ sử dụng bảng ã Cần làm bảng giao tiếp cho trẻ dễ tiếp cận dễ dàng cầm nơi ã Bảng giao tiếp cần phải hấp dẫn dễ cầm (Phat trien ngon ngu) cac hoat dong can thiep va cac chien luoc thuc hanh -102/115- 103 5.2.9 Sử dụng ngôn ngữ viết để giao tiÕp H·y ghÐp c¸c tõ víi c¸c c¸c bøc tranh: lấy hai tranh đồ vật tơng tự nhau, viết từ để ghép chúng lại với Đặt từ dới tranh Cho trẻ nhìn chúng HÃy nói chúng Bây hÃy trộn từ lại với Trẻ phải cố gắng nhớ từ với tranh bé phải thay từ cách thích hợp Khi trẻ bắt đầu nhận từ đó, hÃy chơi trò chơi sử dụng tranh từ Dần dần tạo trò chơi khó hơn, sử dụng nhiều tranh ảnh từ Ghép chữ với Viết chữ khác lên bìa Viết chữ lên mảnh giấy Đề nghị trẻ ghép bìa có chữ với chữ viết giấy Viết từ, đa cho trẻ bìa có chữ Bé phải cố gắng tìm chữ từ đợc viết Dán nhÃn đồ gia dụng: viết tên tất đồ gia dụng nhà trẻ Gắn thẻ tên lên đồ vật nói với trẻ chúng Chơi trò chơi trẻ đợc đa thẻ tên đồ vật trẻ phải xung quanh tìm xem thẻ tên ghép với thẻ tên đồ vật Trò chơi ghép đôi từ với tranh: Lấy loạt tranh ảnh với loạt nhÃn ghép với tranh ảnh HÃy đọc to chúng cho trẻ nghe, nhắc chúng từ ghép với tranh ảnh Đặt úp tất mặt bìa có từ xuống Sau lần lợt lật tranh bìa có từ Nếu chúng phù hợp, giữ chúng lại thành đôi Nếu không, thay đổi vị trí chúng đặt chúng úp xuống đến lợt ngời khác lật Ghép từ với từ: Làm hai thẻ có từ cho từ bạn có hai thẻ Sắp xếp thẻ Lấy thẻ từ khác đề nghị trẻ ghép với thẻ trông tơng tự Chơi trò chơi "cặp đôi" mà hai thẻ đợc úp xuống, trộn lẫn Lần lợt lật hai thẻ lúc Nếu chúng phù hợp giữ lại thành cặp Nếu không, đảo vị trí chúng đến lợt ngời khác lật Ghép từ: giúp trẻ học thêm từ bắt đầu ghép từ lại với cách ghép nhóm tranh với nhóm từ Một túi đồ với từ đà ghép: thu thập đồ vật quen thuộc cho chúng vào túi Sắp xếp nhÃn đồ vật Trẻ phải cho tay vào túi để cảm nhận đồ vật lấy đồ vật Sau bé phải tìm từ ghÐp víi ®å vËt ®ã (Phat trien ngon ngu) cac hoat dong can thiep va cac chien luoc thuc hanh -103/115- 104 5.2.10 Các ý tởng hoạt động Lu ý: Một số hoạt động không phù hợp với số trẻ Trớc tiên cần phải lu ý tới khả nhu cầu cá nhân Nên chọn lựa hoạt động phù hợp để đáp ứng khả nhu cầu cho cá nhân trẻ Hoạt động: Ôm trẻ lại gần bạn Thể khuôn mặt đầy thích thú phát âm thú vị Đa tay trẻ chạm vào mặt bạn giúp bé cảm nhận khuôn mặt bạn nhìn vào mắt bạn Để phát triển kỹ năng: Xà hội/ Thị giác/nhìn Sờ Hoạt động: Cho trẻ hội lựa chọn, ví dụ, ban đầu cho bạn uống nớc lạnh, sau nớc ấm; đa cho bé thức ăn sau chua Đối với hoạt động ý xem phản ứng bé thứ nh nào, bé thích, bé không thích Luôn đáp ứng phù hợp với thể thích không thích bé Để phát triển kỹ năng: Xà hội Sờ Nếm Hành động có mục đích Hoạt động: cho bạn ăn, h·y dõng l¹i tr−íc bÐ no H·y chó ý xem bé làm để thể bé muốn Trong dịp khác, tiếp tục cho trẻ ăn bé cho biết bé đà no Luôn cho bé hội để thể bé muốn không muốn đáp ứng lại cách phù hợp Để phát triển kỹ năng: Xà hội Hành động có mục đích Hoạt động: chơi trò chơi với bạn, đu đa bé, cù bé, cho bé nhún nhảy đầu gối bạn Thực hoạt động vài lần dừng lại Đợi ý xem bé bé muốn không Sau tiếp tục lại dừng lại Theo cách này, bạn đà xây dựng cho bé cách đề nghị đáp ứng theo lợt: bé đa dấu hiệu bạn đáp ứng Đây dạng "hội thoại" Để phát triển kỹ năng: Xà hộiXà hội Hành động có mục ®Ých Sê VËn ®éng (Phat trien ngon ngu) cac hoat dong can thiep va cac chien luoc thuc hanh -104/115- 105 Hoạt động: Thu thập loạt đồ vật phát âm khác Ví dụ, viên sái mét c¸i hép, c¸t mét c¸i hép, chuông, loại hạt bình nhựa Chơi trò chơi khuyến khích trẻ nghe âm khác Giúp trẻ tự lắc đồ vật Để phát triển kỹ năng: Nghe/lắng nghe Sờ Hoạt động: Bế bạn lên, ghé sát mồm bạn vào tai trẻ bạn nói chuyện với bé Nói giọng êm ái, rõ ràng, thay đổi âm sắc khác để khuyến khích bạn lắng nghe Để phát triển kỹ năng: Nghe/lắng nghe Hoạt động: hát hát cho trẻ nghe Bế trẻ nhún trẻ theo điệu hát Để phát triển kỹ năng: Nghe/lắng nghe Vận động Hoạt động: dùng đồ vật tạo âm Lúc này, tạo nên âm từ hớng khác Khuyến khích bạn tìm nơi phát âm Để phát triển kỹ năng: Nghe/lắng nghe Hoạt động: thu hút ý trẻ tới âm khác việc diễn xung quanh bé ngày, ví dụ, tiếng đài, ô tô, xe buýt, tiếng trẻ khóc, trẻ em chơi, tiếng nớc chảy, v.v Để phát triển kỹ năng: Nghe/lắng nghe (Phat trien ngon ngu) cac hoat dong can thiep va cac chien luoc thuc hanh -105/115- 106 Hoạt động: cho trẻ thấy cách gõ vào chảo trống để tạo âm nh Giúp trẻ gõ nhẹ để tạo nên âm nhỏ gõ mạnh để tạo nên âm to Bé nhận bé tạo nên âm bé cử động tay Để phát triển kỹ năng: Nghe/lắng nghe Làm cho thứ diễn Bắt chớc Sờ Hoạt động: chơi gõ ngón theo nhịp với trẻ, cù sờ vào tay trẻ bạn hát giai điệu hát Để phát triển kỹ năng: Nghe/ lắng nghe Sờ Hoạt động: tìm mảnh nhựa mảnh vải lớn phát tiếng mân mê chúng Giúp trẻ di chuyển ngời để mảnh phát tiếng Khuyến khích bé lắng nghe, di chuyển ngời lại Bé nhận bé tạo âm cách di chuyển ngời Để phát triển kỹ năng: Lắng nghe Sờ Vận động Tạo thứ Hoạt động: tìm đồ vật phát sáng, lấp lánh xung quanh nhà Chỉ cho bé thấy Nếu bé không nhìn, hÃy di chuyển đồ vật vào tầm nhìn bé, quay đầu bé để giúp bé nhìn vật ®ã H·y di chuyÓn ®å vËt ®Ó khuyÕn khÝch bÐ nhìn theo HÃy cho trẻ cảm nhận khám phá đồ vật Để phát triển kỹ năng: Nhìn/ nhìn chăm Sờ Hoạt động: Làm đồ vật sáng di động Treo chúng nơi trẻ nhìn thấy, nơi mà chúng chuyển ®éng cã giã Thu hót sù chó ý cđa trẻ tới đồ vật di động Để phát triển kỹ năng: Nhìn/ nhìn chăm Hoạt động: buộc đồ vật dễ thu hút trẻ vào sợi dây sợi dây cao su Treo lên trớc mặt trẻ để trẻ nhìn thấy Đa vào tay cho bé để bé với tới Giúp bé dùng tay đánh vào đồ vật để làm đung đa Để phát triển kỹ năng: Nhìn/ nhìn chăm (Phat trien ngon ngu) cac hoat dong can thiep va cac chien luoc thuc hanh -106/115- 107 Hoạt động: tìm nơi để bé có thĨ nh×n thÊy nhiÕu thø diƠn xung quanh bÐ ngời làm việc để bé nằm phòng Để bé ngồi an toàn vị trí Nói với bé tất thứ diễn Để phát triển kỹ năng: Nhìn/ nhìn chăm Xà hội Hoạt động: Cho bé nằm sấp với khăn tắm cuộn tròn dới nách Đặt thứ đồ chơi tầm nhìn trẻ chơi với chúng, tạo âm phù hợp, ví dụ, tiếng xe ô tô tiếng vật kêu Khuyến khích bé nhìn lắng nghe bạn chơi tham gia vào trò chơi Để phát triển kỹ năng: Lắng nghe Nhìn/ nhìn chăm Sờ Hoạt động: tìm nhiều đồ vật có kết cấu khác nh vải lụa, vải thô, len, giấy ráp, giấy, thảm, v.v Cho trẻ chà xát tay vào kết cấu cảm nhận chúng Cho trẻ cảm nhận phận khác thể Để phát triển kỹ năng: Sờ Hoạt động: sử dụng mảnh vải có kết cấu khác làm thành "một sách" với kết cấu khác trang Làm bảng xếp kết cấu khác Bạn thêm vật thú vị khác nh: khuy, giấy, chuông, v.v Cho trẻ thởng thức việc sờ tay lên tất kết cấu Để phát triển kỹ Sờ Hoạt động: lấy mảnh vải chiếu lớn Trên đính đồ hấp dẫn khác với kết cấu khác nhau, ví dụ, miếng vải thô, miếng vải nhung, mảnh nhựa, mảnh vải màu da cam,vv Cho trẻ nằm lên chiếu cho trẻ lăn xung quanh, cảm nhận tất kết cấu khác Để phát triển kỹ Sê VËn ®éng (Phat trien ngon ngu) cac hoat dong can thiep va cac chien luoc thuc hanh -107/115- 108 Hoạt động: tắm, hÃy cho trẻ thởng thức việc cảm nhận thứ Ví dụ, cho trẻ cảm nhận bánh xà phòng ớt, giúp trẻ vỗ nớc, giúp trẻ cảm nhận nớc nhiệt độ khác Sau đó, lau khô cho bé, lấy khăn tắm lau tất phận thể bé, lúc nhẹ nhàng, lúc mạnh tay Quấn trẻ khăn tắm cho trẻ cảm nhận khăn quấn quanh ngời bé Để phát triển kỹ Sờ Hoạt động: thu thập mảnh báo tạp chí Bạn hÃy ngồi với trẻ vò, xé, cảm nhận cuộn tròn chúng lại thành mảnh nát Thích thú với việc cảm nhận âm tạo từ hoạt động Để phát triển kỹ Sờ Nghe/lắng nghe Hoạt động: cho thứ gây hấp dẫn vào bồn khác để cảm nhận Ví dụ, hạt đậu, cát, nớc, lá, v.v Đặt cho bé ngồi để bé đặt bàn chân lên bồn khám phá kết cấu chân Để phát triển kỹ Sờ Hoạt động: giúp trẻ nắm đồ vật tay Khuyến khích bé gõ đồ vật lên trống nồi Sau đó, giúp bé nắm đồ vật tay gõ đồ vật vào Để phát triển kỹ Sờ Nghe/lắng nghe Hoạt động: cho trẻ ngửi nhiều thứ khác xung quanh nhà, ví dụ, mùi thức ăn, mùi xà phòng, hoa, quả, mùi quần áo sạch, quần áo bẩn, v.v Chú ý xem bé phản ứng với mùi bé thích không thích nh Để phát triển kỹ Sờ Ngửi (Phat trien ngon ngu) cac hoat dong can thiep va cac chien luoc thuc hanh -108/115- 109 Hoạt động: đảm bảo chắn trẻ có hội trải nghiệm vị khác HÃy cho trẻ thử nếm loại thức ăn chua, ngọt, mặn, đắng Chú ý xem phản ứng bé vị nh Những phản ứng cách bé nói cho bạn biết bé thích vị không thích vị Hoạt động: hÃy cho trẻ ăn loại thức ăn có cấu trúc khác nh chuối, thịt, bánh mỳ, mứt, táo, v.v Giúp bé làm quen với loại thức ăn đa dạng Để phát triển kỹ năng: Nếm Hoạt động: cho trẻ nằm khăn tắm/ga trải giờng Một ngời giữ đầu khăn gần phía đầu trẻ ngời khác cầm đầu khăn gần phía chân trẻ Nghiêng bé lên phía bên trái nhẹ nhàng đung đa bé nằm khăn Ngừng lại đợi xem bé có tỏ dấu hiệu bé muốn đợc làm nh hay không Sau bắt đầu đung ®−a bÐ tiÕp L¹i ngõng l¹i mét lóc, chê bÐ đáp ứng, sau lại tiếp tục đung đa bé Để phát triển kỹ Sờ Vận động Tác động làm cho điều diễn Hoạt động: bế trẻ vị trí khác đung đa bé nhè nhẹ Giống nh hoạt động trớc, ngừng lại lúc sau cho bé hội để thể bé muốn đợc làm nh Để phát triển kỹ Vận động Làm cho điều diễn Hoạt động: chơi trò chơi "cảm giác mạnh" với trẻ, ví dụ nh cù bé, lăn vần bé, tung bé lên xuống, ôm chặt bé Để phát triển kỹ Vận động Hoạt động: lăn bé từ bên sang bên bé ngồi chân bạn trục lăn lớn Đỡ hông bé Cũng thử cho bé nằm trục lăn lớn (nh khúc gỗ, đệm) nhẹ nhàng đẩy bé tới lui Để phát triển kỹ Vận động Để phát triển kỹ năng: Nếm Sờ (Phat trien ngon ngu) cac hoat dong can thiep va cac chien luoc thuc hanh -109/115- 110 Hoạt động: cho trẻ nằm ngửa Bạn hÃy ngồi quỳ bên bé, nhẹ nhàng nắm hai cánh tay bé chuyển động chúng lên xuống hai bên Đổi ngời ngồi ngợc lại làm tơng tự chân bé Để phát triển kỹ Vận động Hoạt động: chơi trò chơi "kéo ca lửa xẻ" Cho bé ngồi đối diện với bạn, dạng chân Nắm lấy hai vai bé đẩy bé tới lui nhẹ nhàng nh kéo ca Để phát triển kỹ Vận động Hoạt động: chơi trò "ú oà" với trẻ, che mặt bạn lại Trùm khăn tắm lên đầu bạn, sau lại lấy Sau đó, khuyến khích bé kéo khăn tắm khỏi đầu bạn HÃy thể ngạc nhiên khen bé Để phát triển kỹ Nhận thức đợc đồ vật bị giấu Xà hội Hoạt động: sau chơi trò chơi trên, trùm lên đầu bạn khăn KÐo nã vµ thĨ hiƯn sù thÝch thó bạn nhìn bé Sau lại trùm khăn lên đầu bé khuyến khích bé tự kéo Khen bé bé làm điều Để phát triển kỹ Nhận thức đợc đồ vật bị giấu Xà hội Hoạt động: lấy đồ vật mà bạn thích Phủ khăn lên nửa đồ vật cho trẻ nhìn thấy Cầm tay bé giúp bé kéo khăn Thể ngạc nhiên Khi bé đà quen với trò chơi này, bạn làm lại nhng lần dùng khăn phủ kín đồ vật Giả vờ tìm kiếm vật đó, giúp bé kéo khăn để tìm Khen bé bé làm điều Để phát triển kỹ Nhận thức đợc đồ vật bị giấu Xà hội Hoạt động: lấy thứ đồ chơi mà trẻ thích Buộc vào sợi dây Khi trẻ nhìn nó, hÃy kéo sợi dây để thứ đồ chơi biến sau hộp HÃy hỏi bé: "nó biến đâu nhỉ?" giả vờ tìm kiếm Kéo sợi dây để thứ đồ chơi nói: "à, rồi!" Thờng xuyên chơi trò chơi để trẻ nhận cho dù bé nhìn thấy đồ vật nhng tồn Để phát triển kỹ Nhận thức đợc đồ vật bị giấu (Phat trien ngon ngu) cac hoat dong can thiep va cac chien luoc thuc hanh -110/115- 111 Hoạt động: cho bạn thấy đồ vật hấp dẫn Khi bé trở nên thích thú, hÃy lấy đồ vật đặt tầm với bé Nếu bé cố gắng với lấy nó, hÃy đợi giây, sau đa cho bé Mỗi bé với lấy thứ đó, hÃy đa đồ vật cho bé cho việc với trở thành phơng tiện giao tiếp Để phát triển kỹ Hành động có mục đích Hoạt động: tiến đến trẻ nh thể chuẩn bị bế bé lên HÃy đợi dấu hiệu thể bé mong muốn đợc bế lên Khi bé làm nh vậy, hÃy thể thích thú bế bé lên Sau đó, làm tơng tự nh lần nhng hÃy chờ đợi dấu hiệu rõ ràng (ví dụ nh cử động, âm phát ra, cánh tay bé giơ lên) trớc bế bé lên Để phát triển kỹ Hành động có mục đích Hoạt động: đặt thức ăn tầm với trẻ Nếu bé cử động thể bé cố gắng với tới đồ ăn, khen bé đa cho bé đồ ăn Khuyến khích cử động thể bé muốn với lấy thứ Để phát triển kỹ Hành động có mục đích Hoạt động: buộc mẩu dây vào thứ đồ chơi mà bé thích Đặt thứ đồ chơi tầm với bé nhng đầu sợi dây nằm tầm với bé Giúp bé nắm sợi dây kéo dây để đa thứ đồ chơi tới gần bé Khuyến khích bé làm điều Hoạt động: xây tháp gạch, hớng dẫn trẻ dùng tay đánh đổ tháp Cời thể ngạc nhiên Khen trẻ Thờng xuyên lặp lại trò đó, trẻ tự đánh đổ tháp Để phát triển kỹ Hành động có mục đích Để phát triển kỹ Hành động có mục đích (Phat trien ngon ngu) cac hoat dong can thiep va cac chien luoc thuc hanh -111/115- 112 Hoạt động: trẻ làm đó, ví dụ, vỗ tay, gõ trống, chớp mắt, v.v hÃy bắt chớc hành động trẻ với bé làm điều Sau đó, chọn hành động mà bạn đà nhìn thấy trẻ làm trớc Làm nh khuyến khích bắt chớc bạn Để phát triển kỹ Bắt chớc hành động Hoạt động: chọn hành động mà trẻ cha làm Thực hành động khuyến khích bé bắt chớc bạn Thử vỗ vào đùi, vỗ trống, mở nắm bàn tay, v.v Để phát triển kỹ Bắt chớc hành động Hoạt động: bắt chớc tất âm mà bé phát Để phát triển kỹ Phát âm Hoạt động: giới thiệu âm mới, cho bạn bập bẹ lên xuống giọng, nói to nhỏ, tạo âm khác Để phát triển kỹ Phát âm Hoạt động: tạo nhiều âm bạn chơi Ví dụ, âm ô tô, tiếng kêu vật, âm ngộ nghĩnh khác Cũng sử dụng âm hoạt động hàng ngày, ví dụ, tiếng vỗ nớc tắm Để phát triển kỹ Phát âm Hoạt động: ý thời điểm mà trẻ phát nhiều âm nhất, ví dụ, nh chơi nớc, bị cù đợc đung đa, v.v Tận dụng thời điểm để khuyến khích trẻ phát âm nhiều Để phát triển kỹ Phát âm (Phat trien ngon ngu) cac hoat dong can thiep va cac chien luoc thuc hanh -112/115- 113 5.2.11 Các cách thức giúp trẻ điếc mù Giới thiệu: giới thiệu bạn để trẻ biết bạn Làm việc cách nhẹ nhàng cầm tay bé cho bé cảm nhận khuôn mặt bạn Cho bé cảm nhận đặc điểm bên bạn nh kính, râu ria, khuyên tai, tóc dài Trẻ thực bắt đầu nhận bạn trẻ cảm nhận đợc Tiếp xúc thể chất: trẻ cần cảm thấy an toàn mặt thể chất đợc bảo đảm không gian Chúng ta giúp bé di chuyển khám phá cách an toàn với cảm giác đợc bảo đảm cách quỳ đứng đằng sau bé cho lng bé dựa hoàn toàn vào ngực Lịch sinh hoạt: ®Ĩ gióp bÐ hiĨu h¬n vỊ thÕ giíi xung quanh diễn với bé, phải thiết lập thói quen sinh hoạt hàng ngày Điều có nghĩa hoạt động đặn diễn hàng ngày theo cách Điều giúp trẻ đoán trớc dự đoán kiện diễn hàng ngày Cầm tay việc: nên nhẹ nhàng cầm tay trẻ hớng dẫn bé thực hoạt động hoạt động làm Bằng cách này, trẻ trải nghiệm đợc động tác bé thực học đợc cách thực hoạt động mà không cần giúp đỡ Sử dụng đồ vật nh dấu hiệu: chọn đồ vật để sử dụng làm dấu hiệu kiện hàng ngày mà trẻ trải nghiệm Ví dụ: thìa để bữa ăn, chén dấu hiệu việc uống, bánh xà phòng để báo đến tắm, v.v Trớc bắt đầu hoạt động với trẻ, phải cho trẻ cảm nhận tốt đồ vật đà Điều giúp bé hiểu điều g× sÏ diƠn víi bÐ BÐ sÏ thùc sù học đợc cách đoán trớc hoạt động dựa dấu hiệu nhận biết mà ngời ta đa cho bÐ (Phat trien ngon ngu) cac hoat dong can thiep va cac chien luoc thuc hanh -113/115- 114 Th«ng tin giác quan: khuyết tật thính giác thị giác nên bé thực cần đợc khuyến khích sử dụng giác quan xúc giác, khứu giác vị giác để học giới bé Chúng phải tạo cho trẻ thật nhiều hội để học theo cách Trật tự: nên giữ vị trí đồ đạc, thiết bị nhà Điều giúp trẻ biết đợc thứ để đâu tìm thấy thứ mà trẻ muốn Về lâu dài, điều có nghĩa bé trở nên độc lập Nhận thức thể vận động: trẻ cần đợc giúp đỡ để nhận thức tốt thể cách làm cho chúng vận động Bé cần trải nghiệm dạng vận động tiếp xúc thể để xây dựng hình ảnh thể bé tự tin để di chuyển cách độc lập (Phat trien ngon ngu) cac hoat dong can thiep va cac chien luoc thuc hanh -114/115- 115 Tài liệu đọc thêm Hannah, L (2001) Dạy trẻ nhỏ bị rối loạn phổ tự kỷ học: hớng dÉn mang tÝnh thùc hµnh dµnh cho cha mĐ vµ nhân viên trờng phổ thông trờng mầm non hoà nhập.Teaching young children with autistic spectrum disorders to learn: a practical guide for parents and staff in mainstream schools and nurseries London: The National Autistic Society Paradice, R (2003) Giúp phát triển lời nói ngôn ngữ trẻ năm đầu.Helping childrens speech and language development in the early years UK: I can Portage Early Education Programme checklist (1987) Bảng kiểm Portage Bảng kiểm ngôn ngữ đợc bổ sung sửa đổi Wessex Portage checklist and the Wessex Revised Language Checklist (British Edition) Windsor, UK: NFER-Nelson World Health Organisation (1997) H·y giao tiÕp: mét sách cầm tay dành cho trẻ có khó khăn vÒ giao tiÕp Let’s communicate: a handbook for people working with children with communication difficulties World Health Organisation (Booklets: 3, 5, 7, 8, 12) (Phat trien ngon ngu) cac hoat dong can thiep va cac chien luoc thuc hanh -115/115- ... hiệu lúc ban đầu bạn đừng nên từ bỏ nhanh HÃy cho bạn thời gian để điều chỉnh học kỹ (Phat trien ngon ngu) cac hoat dong can thiep va cac chien luoc thuc hanh -12/115- 13 Các hoạt động ngôn ngữ... bạn nói (Phat trien ngon ngu) cac hoat dong can thiep va cac chien luoc thuc hanh -25/115- 26 Mức độ 1: Độ tuổi tõ – L¾ng nghe: sù chó ý - Tìm kiếm hớng theo âm N8 Nhìn theo hớng âm thanh, cử... vợt khả bé làm cho tất ngời bực bội, khó chịu ã Thống kiên nhẫn (Phat trien ngon ngu) cac hoat dong can thiep va cac chien luoc thuc hanh -5/115- Các chiến lợc giúp giao tiếp thuận lợi Mở rộng: