1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án địa lí lớp 10 sách kết nối tri thức với cuộc sống có đủ tiết ôn tập, kiểm tra giữa và cuối kì 1, 2 (trọn bộ cả năm)

399 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 399
Dung lượng 22,21 MB

Nội dung

Giáo án địa lí lớp 10 sách kết nối tri thức với cuộc sống có đủ tiết ôn tập, kiểm tra giữa và cuối kì 1, 2 (trọn bộ cả năm) Kế hoạch bài dạy Địa lí lớp 10 sách kết nối tri thức với cuộc sống có đủ tiết ôn tập, kiểm tra giữa và cuối kì 1, 2 (trọn bộ cả năm) Kế hoạch dạy học Địa lí lớp 10 sách kết nối tri thức với cuộc sống có đủ tiết ôn tập, kiểm tra giữa và cuối kì 1, 2 (trọn bộ cả năm)

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 10 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (CĨ ĐỦ CĨ TIẾT ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 1, 2) PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG BÀI 1: MƠN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP( TIẾT) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - HS khái quát đặc điểm mơn Địa lí - Xác định vai trị mơn Địa lí đời sống - Xác định ngành nghề có liên quan đến kiến thức địa lí Năng lực: - Năng lực chung: + Giao tiếp hợp tác: Có kĩ giao tiếp làm việc nhóm hiệu + Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực thực công việc thân học tập sống + Giải vấn đề sáng tạo: Phát vấn đề, đề xuất biện pháp giải phù hợp với vấn đề - Năng lực chuyên biệt: +Nhận thức khoa học địa lí: Phân tích ý nghĩa vai trị mơn Địa lí đời sống, ngành nghề có liên quan đến kiến thức Địa lí + Tìm hiểu địa lí: Biết tìm kiếm, chọn lọc khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh,… + Vận dụng kiến thức, kĩ học: Tìm kiếm thơng tin nguồn số liệu tin cậy đặc điểm vai trị mơn Địa lí đời sống, ngành nghề có liên quan đến kiến thức Địa lí Phẩm chất: - Yêu đất nước, tự hào truyền thống xây dựng bảo vệ đất nước - Tôn trọng lực, phẩm chất định hướng nghề nghiệp cá nhân - Có ý chí vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ học tập, trung thực học tập - Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Thiết bị dạy học Máy tính, máy chiếu 2.Học sinh - Hình ảnh, video vể đặc điểm mơn Địa lí, ngành nghề liên quan đến mơn Địa lí - Thơng tin tham khảo số ngành nghề có liên quan đến kiến thức mơn Địa lí - Các phương tiện địa lí khác: đổ, số liệu, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Hoạt động học tập: HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) a) Mục tiêu: Biết sở thích lực địa lí HS b) Nội dung: HS làm phiếu khảo sát sở trường, sở thích, lực địa lí c)Sản phẩm: phiếu khảo sát điền đầy đủ thông tin d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ:GV phát phiếu khảo sát cho HS PHIẾU KHẢO SÁT ĐẦU NĂM Họ tên HS: …………………………………………… Lớp: ……………………………………………………… Nội dung khảo sát: (HS khoanh vào ô lựa chọn ghi rõ ý kiến khác) Câu hỏi Khoanh vào ô đáp án Ý kiến khác (nếu có) Bạn mạnh nhóm KH TN mơn học nào? KHXH Ngoại ngữ Bạn có học tốt mơn địa lí Tốt chứ? Bình thường Không tốt Khá Dưới 6,5đ Điểm môn địa bạn trước thường: Giỏi Trên 8,0 6,5 - 8,0 Bạn có u thích mơn Có Địa lý khơng? Bình thường Khơng Bạn có thường xun tìm Có hiểu kiến thức mơn địa lí không? (về tự nhiên, dân cư, xã hội, kinh tế,…) Bình thường Khơng Bạn kể kỷ niệm giáo viên địa lí mà bạn ấn tượng nhất? …… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… Nội dung môn địa lý khiến bạn cảm thấy yêu thích? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… Hãy chia sẻ kinh nghiệm để học tốt môn địa lý bạn: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… Bạn học đội …………………………………… 10 Bạn dự thi …………………………………….… tuyển HSG HSG môn môn địa lý chưa? địa lý cấp nào? - Bước 2:Thực nhiệm vụ:HS điền phiếu khảo sát - Bước 3:Báo cáo kết thảo luận:HS hoàn thiện, thu phiếu khảo sát - Bước 4:Kết luận, nhận định: GV đọc số phiếu, sử dụng để thống kê xây dựng kế hoạch dạy học Mơn Địa lí trường phổ thơng mang tính tổng hợp có mối liên hệ chặt chẽ với thực tiễn Đặc điểm bắt nguồn từ đâu có ảnh hưởng sống việc định hướng nghề nghiệp cho HS? HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Tìm hiểu đặc điểm vai trị mơn Địa lí trường phổ thơng a) Mục tiêu:Biết đặc điểm vai trị mơn Địa lí trường phổ thông b) Nội dung: HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: Đặc điểm vai trò mơn Địa lí trường phổ thơng a Đặc điểm: - Được học cấp học PT + TH THCS thuộc mơn : Lịch sử Địa lí + Ở THPT thuộc nhóm mơn KHXH - Mang tính chất tổng hợp: KHTN KHXH b Vai trò: - Ứng dụng kiến thức Địa lí đời sống; Củng cố mở rộng tri thức, kĩ - Giáo dục lịng u nước, tinh thần quốc tế, có trách nhiệm với MT - Làm phong phú thêm kho tàng kiến thức cho HS thiên nhiên, người, hoạt động sản xuất, biết khứ , tương lai tồn cầu - Hình thành kĩ năng, lực - Có vai trò tất lĩnh vực kinh tế, ANQP Xây dựng KTXH phát triển bền vững d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV yêu cầu HS dựa vào mục SGK nêu đặc điểm vai trị mơn Địa lí trường phổ thông - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS làm việc theo cặp khoảng thời gian: phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 2.2 Mơn Địa lí với định hướng nghề nghiệp a) Mục tiêu:Biết nghề nghiệp vận dụng kiến thức địa lí b) Nội dung: HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: Mơn Địa lí với định hướng nghề nghiệp - Là môn học phong phú, đa dạng hỗ trợ tốt lĩnh vực, ngành nghề khác như: + Nông nghiệp + Thương mại, tài chính, dịch vụ, đặc biệt du lịch + Kĩ sư đồ, trắc địa, địa chất + Nhà nghiên cứu vấn đề KTXH, quản lí thị, quản lí xã hội + Giảng dạy sở giáo dục Nhóm nghề nghiệp liên quan đến thành phần tự nhiên (khí hậu, thổ nhưỡng học, …) Nhóm nghề nghiệp liên quan đến địa lí dân cư (dân số học, thị học,…) Nhóm nghề nghiệp liên quan đến địa lí tổng hợp (quy hoạch, GIS,…) ĐỊA LÍ NHIÊN TỰ Nhóm nghề nghiệp liên quan đến tự nhiên tổng hợp (mơi trường, tài ngun thiên nhiên,…) ĐỊA LÍ KINH TẾ-XÃ HỘI Nhóm nghề nghiệp liên quan đến địa lí ngành kinh tế (nơng nghiệp, du lịch, …) KIẾN THỨC TỔNG HỢP Nhóm nghề nghiệp đào tạo giáo viên địa lí nghề nghiệp khác d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV chia lớp làm nhóm, dùng kỹ thuật “khăn trải bàn” Yêu cầu HS dựa vào mục SGK + hiểu biết: cho biết kiến thức địa lí hỗ trợ cho ngành - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS làm việc theo nhóm khoảng thời gian: phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu nhóm báo cáo kết + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ học góp phần hình thành kĩ cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1: Mơn Địa lí phổ thơng có kiến thức bắt nguồn từ A Địa lí tự nhiên B Địa lí kinh tế - xã hội C Địa lí dân cư D Địa lí Câu 2:Khoa học sau thuộc vào Địa lí học? A Địa chất học B Địa lí nhân văn C Thủy văn học D.Nhân chủng học Câu 3:Mơn Địa lí phổ thơng gọi A Địa lí tự nhiên B Địa lí kinh tế - xã hội C Địa lí dân cư D Địa lí Câu 4:Địa lí học khoa học nghiên cứu A thể tổng hợp lãnh thổ B trạng thái vật chất C tính chất lí học chất D nguyên lí chung tự nhiên Câu 5:Khoa họcĐịa lí cần cho người hoạt động A tất lĩnh vực sản xuất B phạm vi thiên nhiên C lĩnh vực công tác xã hội D thuộc phạm vi biển đảo d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận tìm đáp án - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chốt đáp án kiến thức có liên quan HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS vận dụng liên hệ kiến thức học b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: Tại yêu cầu hướng dẫn viên du lịch phải hiểu biết địa lí lịch sử? Gợi ý trả lời:Vì: Đây phần kiến thức bắt buộc mà hướng dẫn viên du lịch cần phải biết am hiểu kỹ Đó thơng tin q trình hình thành, lịch sử phát triển quốc gia, điểm du lịch; đặc trưng văn hóa; lễ hội bật; yếu tố địa lý khác biệt,( đặc biệt tài nguyên du lịch tự nhiên ) Khi xâu chuỗi kiến thức này, giúp HDV du lịch có nhìn hệ thống, tồn cảnh quốc gia, địa phương… để từ dễ dàng trả lời câu hỏi thắc mắc khách du lịch d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ viết giấy note - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS - GV nhận xét, đánh giá * Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Đánh giá thường xuyên- Vấnđáp (GV đánh giá HS, - Kiểm traviết HS đánh giá HS) - Các loại câu hỏi vấn đáp, tập Củng cố, dặn dò: GV củng cố học qua việc nhấn mạnh nội dung trọng tâm Hướng dẫn nhà: - Học cũ Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị Rút kinh nghiệm: , ngày …… tháng… năm 2022 TTCM kí duyệt CHƯƠNG I: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ ( TIẾT) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Phân biệt số phương pháp biểu đối tượng địa lí lên đồ: phương pháp kí hiệu, phương pháp kí hiệu đường chuyển động, phương pháp đồ - biểu đồ, phương pháp chấm điểm, phương pháp khoanh vùng, - Nhận biết phương pháp thể đối tượng địa lí đổ Năng lực: - Năng lực chung: + Giao tiếp hợp tác: Có kĩ giao tiếp làm việc nhóm hiệu + Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực thực công việc thân học tập sống + Giải vấn đề sáng tạo: Phát vấn đề, đề xuất biện pháp giải phù hợp với vấn đề - Năng lực đặc thù : + Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Đọc đồ để xác định phương pháp thể đối tượng địa lí đồ; giải thích tượng q trình địa lí đồ + Năng lực tìm hiểu địa lí: sư dụng cơng cụ địa lí học (atlat địa lí, đổ, ), khai thác internet học tập + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ địa lí học: Tìm kiếm thơng tin nguồn số liệu tin cậy khả thể số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ; phát phương pháp biểu đổ cụ thể, tự xây dựng xác định phương pháp biểu đối tượng đồ theo yêu cầu, Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực học tập nghiên cứu khoa học - Trách nhiệm:Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thân - Nhân ái:Có mối quan hệ hài hòa với người khác - Trân trọng sản phẩm đổ trình sử dụng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu Học liệu: - Một số đồ giáo khoa treo tường mà nội dung trình bày số phương pháp thể đồ thông dụng (như phương pháp trình bày SGK) - Một số tập đồ - Bảng phần biệt số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định: Kiểm tra cũ: Kết hợp Hoạt động học tập: HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) a) Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức vai trò đồ, phương pháp thể đồ học b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức học vận dụng kiến thức thân trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV treo đồ công nghiệp Việt Nam, yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi: Để thể cho đối tượng tượng địa lí đồ (các trung tâm CN ) người ta làm nào? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian 03 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học Các đối tượng địa lí biểu thơng qua hệ thống phương pháp biểu đồ Tùy theo nội dung, đối tượng địa lí tỉ lệ đồ, sử dụng phương pháp biểu khác Vậy có phương pháp để biểu đối tượng địa lí đồ? Cách sử dụng đồ học tập đời sống nào? HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động: Tìm hiểu số phương pháp thể đối tượng địa lí đồ a) Mục tiêu: Biết đối tượng biểu hiện, dạng khả biểu phương pháp kí hiệu, phương pháp kí hiệu đường chuyển động, phương pháp chấm điểm phương pháp đồ, biểu đồ, phương pháp khoanh vùng b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: Phương pháp Kí hiệu Đối tượng biểu Đặc điểm Các đối tượng phân bố theo điểm cụ thể đối tượngtập trung diện tích nhỏ mà khơngthể đồ theo tỉ lệ Khả thể Dùng kí hiệu khác đặt vào vị trí mà đối Vị trí, số lượng, cấu tượng phân bố trúc, chất lượng đồ động lực phát triển đối tượng địa lí Là di chuyển Dùng mũi tên có Kí hiệu đối tượng, màu sắc, độ rộng đường tượng tự hướng khác chuyển nhiên, KTXH động đồ Là giá trị cộng Bản đồ, tượng địa lí biểu đồ đơn vị thổ Hướng, tốc độ, số lượng, khối lượng đối tượng di chuyển tổng Sử dụng loại Thể số biểu đồ khác lượng, chất lượng, cấu đối tượng lãnh Chấm điểm Là đối tượng, Dùng tượng địa lí điểm phân bố phân tán, lẻ tẻ Khoanh vùng Là đối tượng phân bố theo vùng không khắp theo lãnh thổ mà có vùng định chấm Sự phân bố, số lượng đối tượng, tượng địa lí Dùng đường nét liền, nét đứt, màu sắc, kí hiệu Sự phân bố, số lượng viết tên đối tượng đối tượng vào vùng 10 Câu Chất lượng sản phẩm dịch vụ giao thông vận tải đo A Khối lượng luân chuyển B Sự an toàn cho hành khách hàng hóa C Sự kết hợp loại hình giao thông vận tải D Khối lượng vận chuyển Câu 5.Ý sau thể ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến phát triển phân bố ngành giao thơng vận tải ? A Là tiêu chí để đặt yêu cầu tốc độ vận chuyển B Quyết định phát triển phân bố mạng lưới giao thông vận tải C Quy định mật độ , mạng lưới tuyến đường giao thông D Quy định có mặt vai trị số loại hình vận tải Câu 6.Ở xứ lạnh, mùa đơng, loại hình vận tải sau khơng thể hoạt động ? A Đường sắt B Đường ô tô C Đường sông D Đường hành không Câu 7.Ở miền núi, ngành giao thông vận tải phát triển chủ yếu A Địa hình hiểm trở B Khí hậu khắc nghiệt C Dân cư thưa thớt D Khoa học kĩ thuật chưa phát triển Câu 8.Đường hàng khơng có khối lượng hàng hóa ln chuyển nhỏ A Cự li vận chuyển nhỏ B Khối lượng vận chuyển nhỏ C Sự phát triển hạn chế D Xuất nhập hàng hóa qua hàng khơng chưa phát triển Câu 9.Yếu tố quy định có mặt vai trị số loại hình vận tải? A Chính sách Nhà nước B Điều kiện tự nhiên C Vốn đầu tư nước D Trình độ lao động Câu 10.Người ta thường dựa vào tiêu chí sau để đánh giá cước phí vận tải hàng hóa? A Cự li vận chuyển trung bình B Khối lượng vận chuyển C Khối lượng luân chuyển D Chất lượng dịch vụ vận tải 385 Câu 11 Thị trường hiểu A Nơi tiến hành trao đổi sản phẩm hàng hóa bên bán bên ua C Nơi diễn tất hoạt động dịch vụ siêu thị B Nơi gặp gỡ D Nơi có chợ Câu 12 Khi cung nhỏ cầu giá A Có xu hướng tăng, sản xuất có nguy đinh đốn B Có xu hướng giảm, sản xuất có nguy đinh đốn C Có xu hướng tăng, kích thích mở rộng sản xuất D Có xu hướng giảm, kích thích mở rộng sản xuất Câu 13 Ba trung tâm buôn bán lớn giới A Trung Quốc, Hoa Kì, châu Âu B Hoa Kì, Tây Âu, Nhật Bản C Bắc Mĩ, châu Âu, châu Á D Nam Mĩ, Trung Quốc, Ấn Độ Câu 14 Khi giá trị hàng nhập lớn giá trị hàng xuất gọi A Xuất siêu B Nhập siêu C Cán cân xuất nhập dương D Cán cân xuất nhập âm Câu 15 Môi trường sống người bao gồm A Môi trường khơng khí, mơi trường nước, mơi trường đất B Môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo,môi trường xã hội C Mơi trường tự nhiên, mơi trường khơng khí,mơi trường nước D Môi trường sinh vật, môi trường địa chất,môi trường nước Câu 16 Những vấn đề môi trường nước phát triển chủ yếu gắn với tác động môi trường A Phát triển du lịch B Phát triển nông nghiệp C Phát triển công nghiệp D Phát triển ngoại thương B PHẦN TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM) Câu (4.0 điểm): a.Trình bày ưu điểm nhược điểm giao thông vận tải đường sắt b.Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trường 386 Câu (2.0 điểm):cho bảng số liệu: Cho bảng số liệu sau: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU CỦA CÁC QUỐC GIA NĂM 2018 Quốc gia Gía trị xuất (tỉ USD) Dân số (triệu người ) Hoa Kì 819,0 293,6 Trung Quốc 858,9 1306,9 Nhật Bản 566,5 127,6 a) Tính giá trị xuất bình quân theo đầu người quốc gia b) Nhận xét giá trị xuất nước C ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1A 2D 3D 4B 5D 6C 7A 8B 9B 10C 11B 12C 13B 14B 15C 16B B PHẦN TỰ LUẬN C âu Đáp án Trình bày ưu điểm nhược điểm giao thơng vận tải đường sắt * Ưu điểm: - Vận chuyển hàng nặng, cồng kềnh - Tốc độ nhanh - Ổn định - Giá rẻ * Nhược điểm: - Chỉ hoạt động đường ray nên tính động khơng cao - Chi phí xây dựng mua sắm phương tiện lớn… Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lí tài ngun bảo vệ mơi trường - Chấm dứt chạy đua vũ trang, chấm dứt chiến tranh - Giúp nước phát triển thoát khỏi cảnh nghèo đói 387 Điể m 2.0 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 2.0 0,25 0,25 - Ứng dụng tiến KHKT để kiểm sốt mơi trường - Sử dụng hợp lí tài ngun - Thực cơng ước quốc tế môi trường, luật môi trường - Các giải pháp khác (học sinh liên hệ thân) 0,25 0,25 0,25 0,5 a) Tính giá trị xuất bình qn theo đầu người theo cơng thức: điểm Xuất bình quân theo đầu người = Giá trị XK/Dân số (USD/người) 0.5 0.25 0.25 0.25 - Hoa Kì = 2789 - Trung Quốc = 657 - Nhật Bản = 4439 b) Nhận xét: Qua số liệu tính tốn, em thấy: Giá trị xuất bình quân theo đầu người không nước: 0.25 0.25 0.25 + Nước có giá trị bình qn xuất lớn Nhật ( số liệu) + Nước có giá trị bình quân xuất nhỏ Trung Quốc (số liệu) Nhận xét, đánh giá: - GV: Nhận xét, đánh giá tiết kiểm tra - Rút kinh nghiệm Hướng dẫn nhà: - Hướng dẫn ôn tập hè Rút kinh nghiệm: , ngày …… tháng… năm 2023 TTCM kí duyệt 388 389 ... Câu 1: Mơn Địa lí phổ thơng có kiến thức bắt nguồn từ A Địa lí tự nhiên B Địa lí kinh tế - xã hội C Địa lí dân cư D Địa lí Câu 2: Khoa học sau thuộc vào Địa lí học? A Địa chất học B Địa lí nhân văn... theo dương lịch: Mùa Bắt đầu Kết thúc Xuân 23 /9 (thu phân) 22 / 12 (đơng chí) Hạ 22 / 12 (đơng chí) 21 /3 (xn phân) Thu 21 /3 (xn phân) 22 /6 (hạ chí) Đơng từ 22 /6 (hạ chí) 23 /9 (thu phân) d) Tổ chức... 3:Môn Địa lí phổ thơng gọi A Địa lí tự nhiên B Địa lí kinh tế - xã hội C Địa lí dân cư D Địa lí Câu 4 :Địa lí học khoa học nghiên cứu A thể tổng hợp lãnh thổ B trạng thái vật chất C tính chất lí

Ngày đăng: 30/08/2022, 15:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w