1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LUẬT HÀNH CHÍNH II - BÀI TỐ CÁO VÀ GIẢI QUYẾT TỐ CÁO. Giảng viên: TS.Tạ Quang Ngọc

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LUẬT HÀNH CHÍNH II Giảng viên: TS Tạ Quang Ngọc v1.0015103231 BÀI TỐ CÁO VÀ GIẢI QUYẾT TỐ CÁO Giảng viên: TS Tạ Quang Ngọc v1.0015103231 MỤC TIÊU BÀI HỌC • • • Trình bày khái niệm tố cáo, giải tố cáo Nêu nội dung quyền, nghĩa vụ người tố cáo, người bị tố cáo, người có thẩm quyền giải tố cáo Phân biệt tố cáo hành với khiếu nại hành v1.0015103231 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để hiểu này, yêu cầu sinh viên cần có kiến thức liên quan đến mơn học sau: • Lý luận chung Nhà nước pháp luật; • Luật Hiến pháp Việt Nam • Luật Hành (Học phần I); v1.0015103231 HƯỚNG DẪN HỌC • Chuẩn bị tài liệu đầy đủ cho mơn học bao gồm: giáo trình, văn pháp luật • Đọc tài liệu tóm tắt nội dung • Ơn lại kiến thức môn Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Luật Hiến pháp Luật Hành (Học phần I) • Làm tập luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu v1.0015103231 CẤU TRÚC NỘI DUNG 4.1 v1.0015103231 Khái niệm, đặc điểm tố cáo hành 4.2 Các nội dung tố cáo hành 4.3 Phân biệt tố cáo hành với khiếu nại hành 4.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TỐ CÁO HÀNH CHÍNH 4.1.1 Khái niệm v1.0015103231 4.1.2 Đặc điểm 4.1.1 KHÁI NIỆM Khái niệm: Tố cáo việc công dân theo quy định Luật Tố cáo báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân v1.0015103231 4.1.2 ĐẶC ĐIỂM Tố cáo hành vi công dân đến chủ thể có thẩm quyền giải tố cáo Chủ thể bị tố cáo quan, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật Đối tượng tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân Căn để tố cáo: người tố cáo "cho rằng" cá nhân, tổ chức, quan có hành vi vi phạm pháp luật đe dọa gây thiệt hại cho cá nhân, quan, tổ chức Thủ tục tố cáo: Theo trình tự mà pháp luật đặt trước v1.0015103231 4.2 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TỐ CÁO HÀNH CHÍNH 4.2.1 Quyền nghĩa vụ 4.2.2 Quyền nghĩa vụ người tố cáo người bị tố cáo 4.2.3 Thẩm quyền giải tố cáo 4.2.4 Thủ tục giải tố cáo v1.0015103231 10 4.2.1 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI TỐ CÁO Gửi đơn tố cáo đến chủ thể có thẩm quyền giải Yêu cầu giữ bí mật họ tên, địa chỉ, bút tích Quyền người tố cáo Yêu cầu thông báo kết giải tố cáo Yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền bảo vệ bị đe doạ, trả thù, trù dập v1.0015103231 11 4.2.1 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI TỐ CÁO Nghĩa vụ người tố cáo Trình bày trung thực, rõ ràng nội dung tố cáo v1.0015103231 Chịu trách nhiệm trước pháp luật việc tố cáo sai thật Nêu rõ họ, tên, địa 12 4.2.2 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BỊ TỐ CÁO Quyền thông báo nội dung tố cáo Quyền người bị tố cáo Quyền đưa chứng để chứng minh nội dung tố cáo sai thật Quyền khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, phục hồi danh dự, bồi thường thiệt hại tố cáo sai thật gây Quyền yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý người tố cáo sai thật v1.0015103231 13 4.2.2 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BỊ TỐ CÁO Chấp hành nghiêm chỉnh định giải tố cáo quan, tổ chức người có thẩm quyền Nghĩa vụ người bị tố cáo Giải thích rõ hành vi bị tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu Bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu hành vi trái pháp luật gây v1.0015103231 14 4.2.3 THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TỐ CÁO • Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật mà người bị tố cáo thuộc thẩm quyền quản lý quan tổ, chức quan, tổ chức có trách nhiệm giải • Tố cáo hành vi vi phạm công vụ, nhiệm vụ người thuộc quan, tổ chức quan, tổ chức có trách nhiệm giải Nếu người người đứng đầu quan, tổ chức người đứng đầu quan, tổ chức cấp trực tiếp có thẩm quyền giải • Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thuộc chức quản lý quan quan có thẩm quyền giải quyết, hành vi bị tố cáo cấu thành tội phạm giải theo quy định pháp luật tố tụng hình • Người đứng đầu quan, tổ chức có trách nhiệm giải tố cáo thuộc thẩm quyền quan, tổ chức Trong trường hợp thấy cần thiết giao cho quan điều tra quan tiến hành việc thẩm tra, xác minh, kết luận kiến nghị việc xử lý v1.0015103231 15 4.2.3 THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TỐ CÁO • • Thẩm quyền quan tra giải tố cáo: Nếu tố cáo không trực tiếp gửi đến quan tra quan tra tham gia vào việc giải tố cáo với tư cách quan Chính phủ quan chuyên trách Nội dung:  Tiến hành xác minh kết luận nội dung tố cáo kiến nghị biện pháp xử lý tố cáo thuộc thẩm quyền giải thủ trưởng quan quản lý cấp  Xem xét kết luận nội dung tố cáo mà thủ trưởng quan cấp trực tiếp thủ trưởng quan quản lý cung cấp giải người có vi phạm pháp luật Nếu kết luận có vi phạm pháp luật kiến nghị thủ trưởng quan quản lý cấp xem xét giải tố cáo lại v1.0015103231 16 4.2.4 THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TỐ CÁO • • • Thực tố cáo công dân: Công dân có quyền gửi đơn tố cáo trực tiếp với quan nhà nước hành vi vi phạm pháp luật quan, cá nhân, tổ chức Đơn tố cáo phải ghi rõ nội dung tố cáo, họ tên, địa chỉ, tố cáo phải có chữ ký người tố cáo (trực tiếp) Nếu người tố cáo trình bày trực tiếp người tiếp nhận phải ghi đầy đủ thành văn bản, họ tên, địa người tố cáo, người tố cáo ghi âm lời tố cáo Nhận đơn phân loại đơn: Khi tiếp nhận đơn tố cáo văn ghi lời tố cáo, người có thẩm quyền phải phân loại đơn để xem vụ việc tố cáo có thuộc thẩm quyền khơng v1.0015103231 17 4.3 PHÂN BIỆT TỐ CÁO HÀNH CHÍNH VỚI KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH Tố cáo cơng dân (là người thành niên, chưa thành niên, cán công chức hay không cán công chức, không yêu cầu lực chủ thể, lực chủ thể) Chủ thể Khiếu nại: chủ thể công dân, tổ chức, người đại diện, khơng phải có ủy quyền v1.0015103231 18 4.3 PHÂN BIỆT TỐ CÁO HÀNH CHÍNH VỚI KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH Tố cáo phát có hành vi vi phạm pháp luật Căn để thực hành vi Khiếu nại: thực có cho định hành chính, hành vi hành trái pháp luật gây thiệt hại đến quyền lợi ích người khiếu nại v1.0015103231 19 4.3 PHÂN BIỆT TỐ CÁO HÀNH CHÍNH VỚI KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH (tiếp theo) Tố cáo quan, tổ chức cá nhân có vi phạm pháp luật (bất kỳ vi phạm pháp luật nào) trừ hành vi phạm tội Đối tượng Khiếu nại: quan hành cá nhân có thẩm quyền quan hành quan tổ chức có định hành chính, hành vi hành định kỷ luật v1.0015103231 20 4.3 PHÂN BIỆT TỐ CÁO HÀNH CHÍNH VỚI KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH (tiếp theo) • Mục đích:  Tố cáo: Nhằm bảo vệ khơi phục trật tự pháp luật người tố cáo cho bị hành vi vi phạm pháp luật quan, cá nhân, tổ chức xâm phạm đến  Khiếu nại: Trực tiếp khôi phục, bảo vệ quyền lợi ích người khiếu nại  Thủ tục tố cáo: Không gặp gỡ đối thoại người tố cáo với người bị tố cáo khiếu nại thủ tục gặp gỡ, đối thoại người khiếu nại, người bị khiếu nại bắt buộc  Tố cáo không quy định thời hiệu cụ thể khiếu nại v1.0015103231 21 TÓM LƯỢC BÀI HỌC Bài học đề cập đến nội dung sau đây: • Khái niệm, đặc điểm tố cáo hành • Những nội dung tố cáo hành • Phân biệt khiếu nại hành với tố cáo hành v1.0015103231 22

Ngày đăng: 29/08/2022, 12:39

w