1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bệnh lở loét trên cá Mú docx

5 718 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 230,34 KB

Nội dung

Bệnh lở loét trên Cá mú, đặc biệt là chấm nâu (Epinephelus coioides) là loài được nuôi phổ biến ở các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Vũng Tàu, Quảng Ninh, Hải Phòng do đặc điểm lớn nhanh, thịt thơm ngon và nguồn giống cung cấp cho người nuôi ổn định. Mặc dù nghề nuôi đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi biển nhưng rủi ro do dịch bệnh xảy ra cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến nghề nuôi mú. Có nhiều nguyên nhân gây thiệt hại cho nghề nuôi mú, trong đó có nguyên nhân bệnh do vi khuẩn Vibrio sp. gây chết nuôi. bị bệnh do vi khuẩn Vibrio sp. gây ra thường có các biểu hiện khác nhau như: Hiện tượng mắt lồi và mắt hay hiện tượng lở loét, xuất huyết cơ thể. Trong đó, hiện tượng lở loét, xuất huyết cơ thể ở là chủ yếu với các biểu hiện da sẫm màu, xuất hiện các đốm đỏ trên thân và tại các đốm đỏ này bắt đầu lở loét dần dần và lan rộng ra xung quanh. Cùng với đó là sự xuất huyết miệng, vây, hậu môn và đuôi cá. thường bơi gần mặt nước, sát bờ ao hay lưới lồng nuôi. Khi giải phẫu nội tạng có thể nhìn thấy gan có màu nhợt nhạt hay có chất dịch trong xoang bụng ở một số trường hợp bị bệnh nặng. 1. Dấu hiệu bệnh lý - Tác nhân vi khuẩn Vibrio gây xuất huyết cơ thể, xuất hiện các vết lở loét ở thân, cuống đuôi và vây thối rữa ở giống và thịt là do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus, V. alginolyticus(Leong tak Seng,1994; Somkiat Kanchanakhan, 1996; Nguyễn Thị Thanh Thùy et al., 2009);gây hội chứng đường ruột ở là do vi khuẩn Vibrio alginolyticus và V. carchariae (Lee và cs, 1995; Yii và cs, 1997); gây triệu chứng mắt lồi và mắt ở là do nhóm vi khuẩn Vibrio gây ra, chúng phá hủy cấu trúc đặc trưng của mắt, làm khả năng bắt mồi của kém đi, từ đó làm yếu dần và chết (Sindermann, 1970; Richardol, 1972; Lom, 1970). - Bệnh lở loét được ghi nhận đã xuất hiện và làm chết vào mùa hè năm 2008, 2009 ở một số cơ sở nuôi tại Sông Cầu, thuộc tỉnh Phú Yên và Cam Ranh thuộc tỉnh Khánh Hòa. Trong năm 2010 và đầu năm 2011, bệnh cũng xuất hiện nhiều ở các vùng nuôi trong ao và trong lồng nổi trên biển thuộc các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa và Vũng Tàu. Bệnh xuất hiện nhiều vào mùa hè và nhất là vào lúc giao mùa, gây tỉ lệ ch ết cao. 2. Chuẩn đoán bệnh lý - Dựa vào dấu hiệu bệnh lý để chẩn đoán bệnh. - Giải phẫu quan sát các nội quan bên trong như gan, thận, lách và làm tiêu bản kính phết máu, gan, thận và tỳ tạng để nhuộm Gram phát hiện vi khuẩn Vibrio hình que, bắt màu hồng (vi khuẩn Gram âm). - Chẩn đoán khẳng định: Sử dụng phương pháp nuôi cấy, phân lập định danh bằng các phản ứng sinh hóa hay bằng phương pháp sinh học phân tử hoặ c miễn dịch học phát hiện sự hiện diện với số lượng lớn vi khuẩn Vibrio sp. Qua chuẩn đoán cho thấy bệnh lở loét do Vibrio sp. Gây ra. 3. Biện pháp phòng tổng hợp - Thả với mật độ nuôi vừa phải. - Không làm bị xây xát hay trầy xước trong quá trình nuôi. - Hạn chế tác nhân gây bệnh có nguồn gốc từ tạp. Không cho ăn thức ăn tươi sống bị ôi, thiu. - Vào các tháng trước mùa xuất hiện bệnh vi khuẩn xảy ra (mùa hè và nhất là vào lúc giao mùa), sử dụng vitamin tổng hợp và các khoáng chất nhằm tăng cường sức kháng bệnh cho cá. - Phòng trị các loại ký sinh trùng ngoại ký sinh nhằm hạn chế quá trình xâm nhập và phát triển của tác nhân gây bệnh Vibrio sp. khi bị xây xát do những ký sinh trùng này gây nên. - Thườ ng xuyên kiểm tra, vệ sinhlồng/ao nuôi nhằm cải thiện và phát hiện sớm bị bệnh trong lồng/ao nuôi để có thể định hướng điều trị kịp thời. Nếu phát hiện nhiễm vi khuẩn Vibrio sp. thì dùng những loại thuốc kháng sinh có tác dụng với vi khuẩn Gram âm để điều trị. Việc chọn lựa loại thuốc kháng sinh và liều sử dụng cần có sự tư vần của cán bộ k ỹ thuật hoặc các cán bộ thuộc các phòng thí nghiệm chuyên môn. Khi thấy có chết cần lập tức vớt khỏi lồng/ao nuôi, xử lý chết bằng cách đem chôn trong hố có rải vôi. 4. Biện pháp trị bệnh - Bước 1: Tắm bị bệnh bằng các loại hóa chất sát trùng như: Thuốc tím (KMnO4) trong 30 phút, liều sử dụng 7 – 10g/m3 nước; Iốt (Iodine) trong 30 phút, liều sử dụng 10 – 15 g/m3; cải thiện môi trường nước nuôi (nếu có thể được). - Bước 2:Trộn vào thức ăn cho ăn thức ăn có trộn thuốc kháng sinh Sulfamethoxazole/ Trimethoprime với liều 50 – 70mg/kg cá/ngày cho ăn liên tục 5 – 7 ngày. - Bước 3:Trộn vào thức ăn cho ăn thức ăn có bổ sung vitamin tổng hợp, đặc biệt là vitamin C với liều 50mg/kg cá/ngày và men tiêu hóa (Lactobacillus sp., Bacillus subtilis) với liều 100 – 200mg/kg cá/ngày cho ăn liên tục 7 ngày. * Một số lưu ý: Khi điều trị bệnh do Vibrio sp. gây ra trên nuôi lồng/ao cần chú ý cải thiện môi trường nuôi bằng các biện pháp thích hợp nhằm tránh hiện tượng nuôi tái phát bệnh do chất lượng nước nuôi trong môi trường gây ra.  . Bệnh lở loét trên cá Mú Cá mú, đặc biệt là cá mú chấm nâu (Epinephelus coioides) là loài được nuôi phổ biến ở các tỉnh Phú Yên, Khánh. tượng lở loét, xuất huyết cơ thể. Trong đó, hiện tượng lở loét, xuất huyết cơ thể ở cá là chủ yếu với các biểu hiện da cá sẫm màu, xuất hiện các đốm đỏ trên

Ngày đăng: 06/03/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w