1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Một số bệnh thường gặp ở cá rô đồng

4 962 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 73 KB

Nội dung

Một số bệnh thường gặp đồng 1. Bệnh do nấm thủy mi (nấm nước cá) - Bệnh nấm thủy mi gây tác hại lớn đối với nhiều loài nuôi giai đoạn con, thịt và trứng cá. Bệnh thường xảy ra vào mùa mưa và thời tiết lạnh khi nhiệt độ xuống thấp (18 - 200C), đặc biệt khi bị xây xát (do đánh bắt hoặc vận chuyển) hoặc do viêm nhiễm ngoài da (do bệnh ghẻ lở hoặc do ký sinh trùng ký sinh). - Dấu hiệu bệnh lý : khi bị nấm thủy mi ký sinh, trên da xuất hiện vùng trắng xám tua tủa những sợi nấm nhỏ, mềm tạo thành những búi trắng như bông có thể nhìn thấy bằng mắt thường (để bệnh trong nước dễ quan sát hơn). - Cách phòng trị : dùng xanh Malachite liều lượng 1 - 2 g/m3 nước tắm cho trong thời gian 30 phút hoặc liều lượng 0,1 - 0,2 g/m3 nước tắm cho trong 24 giờ. bệnh được tắm liên tục trong 3 - 5 ngày hoặc dùng muối ăn liều lượng 2 - 3 kg/m3 nước tắm trong 24 giờ, tắm liên tục trong 3 - 5 ngày. Để phòng bệnh nấm thủy mi, ao ương nuôi phải được tẩy dọn kỹ sau mỗi vụ nuôi. Khi bị xây xát cần phải tắm muối trước khi thả nuôi. 2. Bệnh lở loét - Bệnh xuất hiện các loài lóc, đồng, trê, lươn, … - Dấu hiệu bệnh lý : những dấu hiệu đầu tiên là ít ăn hoặc bỏ ăn, hoạt động lờ đờ, bơi nhô đầu lên mặt nước, da xẫm lại, có vết mòn màu xám hoặc các đốm đỏ phát triển đầu, thân, các vây và đuôi. Những vết loét dần dần lan rộng thành những vết loét rộng, vẩy rụng, xuất huyết và viêm. Những con bệnh nặng các vết loét lõm sâu tới xương. Giải phẩu các cơ quan nội tạng hầu như không biến đổi. - Cách phòng trị : + Dùng vôi tạt xuống ao với liều lượng 2 kg/100 m 3 , 2 tuần 1 lần. + Hoặc dùng muối ăn với liều lượng 2 - 3% tắm cho 5 - 15 phút. + Hoặc dùng thuốc tím với liều lượng 10 g/m3 tắm cho trong thời gian 10 - 30 phút. + Dùng kháng sinh có chứa Oxytetracyline, trộn vào thức ăn cho ăn liên tục 5 ngày. (Khuyến ngư Kiên Giang) Thuốc chữa bệnh cho ( Thời gian đăng : 23:24:07 24/02/2009 ) Hướng dẫn dùng thuốc phòng, chữa bệnh Trắm cỏ ,Cá mè, Trôi ấn, Chép, CáDiếc, Trắm Đen. I. Đối với Trắm cỏ: Mùa bệnh tập trung vào tháng 4 + 5 dương lịch ( Tháng 3 + 4 Âm lịch), khi bắt đầu có nắng đầu mùa cuối xuân đầu hè trong ao đồng loạt phát bệnh. Do vậy biện pháp cho ăn thuốc phòng trước tháng bệnh là tốt nhất. Thuốc phòng và chữa bệnh cho trăm cỏ phổ biến hiện nay là các loại thuốc sau: a.Thuốc Tiên đắc I ( Trộn vào thức ăn) b. Thuốc Vạn Tiêu Linh ( Thuốc sử lý nước: Rắc đều khắp ao) a) Thuốc Tiên Đắc I: Thuốc đóng gói giấy bạc màu trắng trên bao bì in hình con Trắm cỏ chính giữa và bốn góc. Thuốc có mùi hắc như mùi tỏi (Gọi tắt là thuốc tỏi). Một gói to gồm 10 gói nhỏ bên trong, tổng trọng lượng = 0,5 kg. Thuốc bột màu trắng, dính khi gặp nước. Thuốc chuyên dùng trộn vào thức ăn phòng và chữa bệnh cho Trắm cỏ Phòng bệnh: Cho ăn thuốc trước khi bị bệnh( Gọi là phòng bệnh) vào tháng 2 hàng năm cho ăn 2 ngày liền. Trong tháng bị bệnh (Tháng 3 + 4) mỗi tháng cho ăn 1 lần thì phòng bệnh được đến tháng 9 cuối năm. Nếu nuôi đến cuối năm thu hoạch thì tháng 8 + 9 cho ăn thuốc phòng tiếp ( mỗi tháng cho ăn 1 lần) Liều dùng: Một gói thuốc 0,5 kg + 6 kg cám cho 500 kg trong ao (Tính tổng trọng lượng của Trắm cỏ và Trôi ấn trong ao đến thời điểm cho ăn thuốc) Chữa bệnh: - Trong ao nuôi xuất hiện chết thì tiến hành chữa bệnh. Dùng thuốc Tiên Đắc I trộn vào thức ăn cho ăn. nồng độ thuốc cao hơn phòng bệnh: Một gói thuốc 0,5 kg + 4 kg cám cho 300 kg ( Tính tổng trọng lượng Trôi và Trắm cỏ). Cho ăn thức ăn trộn thuốc trong 3 ngày liền. Sau 21 ngày cho ăn tiếp 1 đợt và sau 21 ngày tiếp theo cho ăn tiếp một đợt nữa thưc ăn có trộn thuốc Tiên Đắc I. Trong trường hợp đặc biệt không dừng bệnh thì tiếp tục cho ăn thêm 2 ngày liền với nồng độ thuốc cao hơn hoặc gọi điện thoại xin trợ giúp tư vấn của cán bộ kỹ thuật có chuyên môn kỹ thuật trong tỉnh. Những lưu ý khi dùng thuốc phòng và chữa bệnh cá: - Không thay nước ao, cần giữ nước ao không cho lưu thông với bên ngoài - Không kéo lưới dồn cá, không đùa ao. - Không cho ăn trước khi cho ăn thuốc 1 ngày (Cho nhịn ăn) - Phát hiện ao bị bệnh phải dừng ăn ngay sau đó đi mua thuốc về cho ăn. (Khi mắc bệnh càng cho ăn nhiều càng chết mạnh, cỡ to chết trước, nhỏ chết sau) - Nếu dùng thuốc sử lý nước (Vạn Tiêu Linh) phải kiêng rắc vôi trước 1 tuần. * Trộn thuốc vào thức ăn: - Nên dùng cám ngô kết hợp với cám gạo nấu chín để nguội trộn thuốc sau đó nắm thành từng nắm rắn chắc thả vào một vị trí trước đây vẫn tập trung ăn thóc cám. - Nấu cám ngô chín tới không khô, không loãng, nếu loãng phải trộn thêm cám sống, khô cho thêm ít nước rồi nắm. II. Bệnh Trôi ấn, MÈ, CHÉP, Diếc, trắm đen: Dùng thuốc Vạn Tiêu Linh: Chỉ rắc một lần theo đúng nồng độ dưới đây sẽ khỏi hẳn. có hiệu lực trong 6 tháng. b. Thuốc Vạn Tiêu Linh: Đặc điểm: Thuốc dạng viên nén được đóng trong hộp nhựa mỗi hộp chứa 500 viên, tổng trọng lượng thuốc = 0,5 kg/ hộp. Viên màu trắng, thả xuống nước sủi như C sủi (Gọi là thuốc sủi, Hắc như mùi Clo nước máy). Nồng độ: 1 viên cho 2 m3 nước ao . Một hộp 0,5 kg cho 3 sào ao có độ sâu mực nước ao từ 1,0 => 1,2 mét( Tương ứng với 1.000 - 1.200 m3 nước ao). Cách dùng: - Sau khi tính được tổng lượng thuốc, dùng toàn bộ thuốc đó rắc đều khắp ao. Vị trí đầu gió, vị trí sàn ăn rắc tăng thêm 5 -10 viên so với các vị trí khác. - Trong quá trình chữa bệnh cho trắm cỏ nên rắc một đợt thuốc Vạn Tiêu Linh thì hiệu quả chữa bệnh sẽ rất cao. Ao nuôi trong một năm nên rắc một đợt thuốc vào tháng 3 và một đợt vào tháng 8 để phòng bệnh là tốt nhất. Bệnh đen mang Kien giang minh dep lam Lời bài hát Chiều xuống đứng bên cầu nghe sóng biển Nắng thu vàng chiếu rạng bến bờ Kiên Giang mình đẹp làm sao Bệnh đốm nâu hay Bệnh ăn mòn phụ bộ• Đối tượng nhiễm: Tôm càng xanh, bệnh thường xảy ra sau khi nuôi 2-3 tháng trở đi • Tác nhân gây bệnh: Chủ yếu do vi khuẩn Aeromonas • Triệu chứng: Trên cơ thể tôm xuất hiện các đốm màu nâu và sau đó chuyển sang màu đen. Khi nhiễm bệnh, thường xuất hiện ăn mòn các phần phụ như đuôi, chân bụng, râu, trên thân tôm, hoạt động chậm chạp, con bị nặng sẽ chết • Biện pháp phòng trị bệnh: Phòng bệnh: Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp • Trị bệnh: Khi tôm bị bệnh thay dần nước ao. Kiểm soát phòng ngừa bênh đốm nâu bao gồm: cải thiện môi trường nuôi thông qua sự chăm sóc, quản lý và đầy đủ dinh dưỡng, đáy ao phải bằng phẳng, tăng cường trú ẩn cho tôm, hạn chế tối đa sự tụ tập của tôm chống hiện tượng ăn thịt lẫn nhau bằng cách cung cấp đầy đủ thức ăn và giữ cho chất lượng nước ao luôn tốtNguồn: www.vietlinh.comOIE Ban hành Bệnh đục cơ của tôm càng xanhĐối tượng nhiễm: Tôm càng xanh • Tác nhân gây bệnh: cầu khuẩn Lactococcus garvieae (Enterococcus seriolicida) gram dương hình quả trứng. • Triệu chứng: Tôm kém ăn hoạt động chậm chạp, đầu tiên cơ phần đuôi chuyển màu trắng đục(thường là những vệt màu trắng đục, khi đưa tôm ra ánh sáng mặt trời nhìn những vệt trắng đục) sau lan truyền lên phía đầu ngực, tôm bệnh nặng mang chuyển màu trắng đục, vỏ tôm mềm(khi luộc chín tôm chuyển màu đỏ ít) tỷ lệ tôm chết cao • Phòng và trị bệnh nhiệt độ trong ao không để biến rhiên trong ngày quá 3 0 C, không để tôm sốc vì môi trường nuôi xấu, thiếu oxy hoà tan vào S=0,01mg/l. Bón bột đá vôi theo pH(1-2kg/100m 3 nước ao), hoặc bón hợp chất có hoạt chất clo để diệt trùng đáy. Cho tôm ăn thêm vitamin C, liều lượng 2-3g/1kg thức ăn cơ bản, mỗi đợt ăn 1 tuần, mỗi tháng cho ăn 2 đợt Trị bệnh: Có thể cho tôm ăn một số loại kháng sinh(Amikacin hoặc Ciprofloxaccin)liều dùng 100mg/1kg tôm/ngày đầu và từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 7 liều ăn giảm đi ½. Nguồn: Viện Nghiên cứu NTTS 1Ngoài OIE • Đối tượng nhiễm bệnh: Tôm càng xanh • Tác nhân gây bệnh: Nguyên nhân từ đáy ao nuôi nhiễm bẩn, có chất hữu cơ . Kiểm tra thấy khí độc (Ammonia) đáy ao cao vì có bùn đáy ao nhiều, các chất hữu cơ thừa nhiều (từ thức ăn thừa - do thức ăn nhiều tôm ăn không hết, từ tảo chết v.v ). Thường phát hiện bệnh này trong ao nuôi thả tôm mật độ cao, trong ao nuôi theo hệ thống không thay nước hoặc ít thay nước. • Triệu chứng: Mang tôm có màu đen và nhiều khi có các chất hữu cơ hoặc vô cơ vào trong mang tôm, nếu không xử lý sẽ làm tôm nhiễm bệnh từ vi khuẩn. Bình thường bệnh đen mang xảy ra lúc tôm lớn (tôm được hai tháng rưỡi tới ba tháng trở lên). • Biện pháp phòng trị: Phòng bệnh: Quản lý việc cho thức ăn tôm cho tốt, không để cho thức ăn thừa nhiều trong ao. Dùng loại thức ăn chất lượng cao. Nên có ao lắng nước để xử lý nước và thay nước khi thấy cần thiết (kiểm tra thấy Ammonia nhiều hơn 0,1ppm). Nếu không thể thay nước được nên dùng vi sinh vật nói trên để giúp phân hủy chất hữu cơ đáy ao và kết hợp với dùng Zeolite (loại có thể hấp thụ Ammonia được như: Asahi Zeolite /Sitto Zeolite/ Granulite) để quản lý chất khí độc trong và đáy ao nuôi Tri bệnh: Thay nước ao (nên có ao xử lý nước trước khi sử dụng nước). Dùng Granulite (Zeolite dạng hạt) để hấp thụ các khí độc đáy ao mỗi 5 -7 ngày một lần. Có thể dùng thêm kháng sinh theo đúng hướng dẫn kỹ thuật pha trộn với thức ăn cho tôm để phòng trị bệnh từ vi khuẩn (nên dừng sử dụng thuốc kháng sinh trước khi thu hoạch bốn tuần. Dùng vi sinh vật (BS-I ) để giúp phân hủy chất hữu cơ .Nguồn: Viện Nghiên cứu NTTS 1 Bóng mây sánh đôi bóng núi Con chim nhạn hát điệu tình quê Một biển trời như có mẹ cất tiếng ru Trăng nhú lên bến cảng quê hương Trăng cũng đẹp, đất cũng đẹp sao đâu đâu cũng đẹp Trăng lấp lánh lung linh bến nước Đoàn tàu về loang loáng trên sông Màn trời đêm êm ả thanh bình Đêm bình yên hương lúa ngạt ngào Đêm bình yên nghe sóng biển vỗ về --- Nghề đánh an nhàn nơi sóng biển Thấy ăn làm nhớ chuyện thánh thần Công ơn còn tạc lòng dân Có câu hiếu sanh nố sát Tâm thiên địa cứu nịch phò nguy Lượng hải hà cơn sóng dậy lúc gió qua Đem tấm thân cứu đỡ dân ta Nam cũng vậy, Bắc cũng vậy cho đâu đâu cũng vậy Công đức ấy anh linh thế ấy Lòng vẹn lòng như khắc như ghi Trùng trùng dâng Nam Hải chi nguyền Trăm là năm hương khói mỗi ngày Trăm là năm hương khói ngày lễ thần Dua em ve kien giang Lời bài hát Anh đưa em về thăm quê anh xứ Lệ Nơi giọng hò ru anh thời thơ trẻ Sông nước chan hòa ôm ấp tình quê Bởi Kiến Giang xanh ôm mái tóc thề Ngày xa quê anh không hẹn lại về Anh đưa em về thăm quê anh xứ Lệ Nơi ngọt ngào con sông thời thơ trẻ Em hỏi anh hoài sông chảy từ đâu Mà Kiến Giang xanh xanh mãi một màu Mà Kiến Giang xanh như dải lụa màu Kiến Giang ơi dòng Kiến Giang Dòng sông thơ như dòng sữa mẹ Mà ta yêu nhau năm tháng Gạo trắng nước trong cho da em trắng hồng Bao nhiêu hạt phù sa quê ta xứ Lệ Để Kiến Giang xanh xanh mãi một màu Để duyên đôi ta như dải lụa màu Kiến Giang ơi dòng Kiên Giang Rằng quê anh đây là quê mẹ Bởi em yêu anh năm tháng Gạo trắng nước trong thương ai mưa nắng Tình ta xinh gửi vào đây quê ta xứ Lệ Để Kiến Giang xanh xanh mãi một màu Để duyên đôi ta như dải lụa màu . Một số bệnh thường gặp ở cá rô đồng 1. Bệnh do nấm thủy mi (nấm nước ở cá) - Bệnh nấm thủy mi gây tác hại lớn đối với nhiều loài cá nuôi ở giai đoạn cá. Bệnh lở loét - Bệnh xuất hiện ở các loài cá lóc, rô đồng, cá trê, lươn, … - Dấu hiệu bệnh lý : những dấu hiệu đầu tiên là cá ít ăn hoặc bỏ ăn, hoạt động

Ngày đăng: 17/10/2013, 12:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w