Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
593 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
ĐỀ CƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TÊN ĐỀ TÀI
GIẢI PHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢQUẢNLÝCHINGÂNSÁCH
NHÀ NƯỚCỞHUYỆNTHUẬN THÀNH
Học viên cao học: Phạm Công Hưng
Lớp: K20 QTKD D
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số:
Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Quang Giám
Bộ môn quản lý: Kế toán và kiểm toán
Hà Nội, tháng 4 năm 2012
1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
Hà nội, ngày 12 tháng 04 năm 2013
Người cam đoan
Phạm Công Hưng
2
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn tốt
nghiệp, đến nay tôi đã hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản trị Kinh
doanh với đề tài: “Giải phápnângcaohiệuquảnquảnlýchiNgânsáchNhà
nước ỏhuyệnThuận Thành, tỉnh Bắc Ninh”
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Viện đào tạo Sau Đại học, Khoa
Kế toán & Quản trị Kinh doanh, Bộ môn Kế toán, Trường Đại học Nông
Nghiệp - Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực
hiện đề tài nghiên cứu khoa học.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Đỗ Quang Giám - người đã
định hướng, chỉ bảo và hết lòng tận tụy, dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập
và nghiên cứu đề tài.
Tôi xin bày tổ lòng biết ơn đến toàn thể lãnh đạo, cán bộ chuyên viên
phòng Tài chính –Kế hoạch huyện, kho bạc NhànướcThuậnThành và các cơ
quan, đơn vị có liên quan đã cung cấp dữ liệu và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến những người thân trong gia đình, bạn bè
và đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên
cứu khoa học. Nếu không có những sự giúp đỡ này thì chỉ với sự cố gắng của
bản thân tôi sẽ không thể thu được những kết quả như mong đợi.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 02 tháng 04 năm 2013
Người cảm ơn
Phạm Công Hưng
3
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài:
Đứng trước bối cảnh thế giới và trong nước những năm vừa qua trải qua
rất nhiều thách thức và khó khăn. Khu vực Trung đông tình hình chính trị bất an
bạo lực lật đổ chính quyền tại libya, tại khu vực Đông âu một số Quốc gia tuyên
bố vỡ nợ như Hy nạp, Ý và Tây ban nha rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế
trầm trọng. Tình hình kinh tế trong nước không mấy khả quan như thị trường
bất động sản đóng băng do vừa trải qua kỳ bong bóng ảo, hàng loạt các vụ vỡ
hụi được phanh phui trong cả nước, tỷ lệ lạm phát cao, hệ thống ngân hàng rơi
vào tỉnh cảnh khốn khó trong công tác thu nợ, một số Ngân hàng tìm giảipháp
sát nhâp. Đứng trước những khó khăn đó Nhànước ta đưa ra một số giảipháp
Điều hành của Chính phủ như nghị quyết số 11/NQ-TTg giảm đầu tư công, tiết
kiệm chi tiêu, hạn chế mua sắm công và đầu tư xây dựng cơ bản, nhằm kiềm
chế lạm phát nhằm từng bước đưa nền kinh tế nước ta ổn định và phát triển.
Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và đẩy mạnh CNH,
HĐH, phấn đấu giảm tỷ trọng trong nông nghiệp tăng tỷ trọng trong công
nghiệp, thương mại dịch vụ, việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ngày càng được
quan tâm như xây dựng các khu công nghiệp, cum công nghiệp, xây dựng nông
thôn mới, kiến cố trạm, trường, đường trước tình hình đó hàng loạt các vấn
đề được đặt ra trong công tác quảnlý như quảnlý về nhân lực, quảnlý tài
nguyên, quảnlý giá cả, quảnlý thị trường, quảnlý về đầu tư xây dựng cơ bản ,
trong đó việc Quảnlý thực hiện dự toán chiNgânsách NSNN nói chung và
ngân sáchhuyện nói riêng đang đặt ra rất gay gắt. Hơn nữa, Quảnlý thực hiện
dự toán chingânsáchnhànước trên địa bàn huyện cũng còn không ít hạn chế
như công tác xây dựng dự toán chưa sát thực hiện nhiệm vụ, điều hành dự toán
còn nhiều bất cập, công tác kiểm soát chi chưa hiệu quả, công tác thanh kiểm
tra còn mang tính hình thức, chưa tạo tính chủ động cho đơn vị sử dụng, công
tác điều chỉnh dự toán trình tự thủ tục còn rườm rà, công tác bổ sung dự toán
4
chưa đáp ứng được yêu cầu, thực hiện dự toán chưa trong tâm, trọng điểm,
nhiều nhiệm vụ chi không đảm bảo được kịp thời trong khi đó chính sách, chế
độ thay đổi và bổ sung nhiều, năng lực, trình độ cán bộ quảnlýngânsách còn
hạn chế.
Trước tình hình đó, việc nghiên cứu tìm những giảiphápnângcaohiệu
quả quảnlý thực hiện dự toán chingânsáchhuyện có ý nghĩa quan trọng, góp
phần vào việc nângcaohiệuquả sử dụng ngân sách, thắt chặt tài khóa phục vụ
mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thực hành tiết kiệm, chống
thất thoát, lãng phí, chủ động dành nguồn đối phó với thiên tai, dịch bệnh và xử
lý các nhu cầu cấp thiết về an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh và các nhiệm vụ
chính trị tại địa phương - vấn đề đang nóng bỏng và gay gắt hiện nay. Đó cũng
là lý do chủ yếu để tôi lựa chọn đề tài “ Giảiphápnângcaohiệuquảquảnlý
chi ngânsáchNhànướcởhuyệnThuậnThành ”
1.2.1. Mục tiêu chung.
Từ thực tiễn được tích lũy trong quá trình công tác kết hợp với những lý
luận được tiếp thu trong quá trình học tập, nghiên cứu. Để từ đó phân tích,
đánh giá thực trạng công tác quảnlýchiNgânsáchNhànước trên địa bàn
huyện Thuận Thành, trên cơ sở đó đưa ra một số Biện phápQuảnlýchiNgân
sách Nhànước của huyện trong những năm tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về Ngân sách, quảnlýchiNgânsáchNhà
nước.
Đánh giá đúng thực trạng về công tác quảnlýchiNgânsáchNhànước
trên địa bàn huyệnThuận Thành, tỉnh Bắc Ninh trong những năm vừa qua để từ
đó chi ra những thuận lợi, khó khăn, vướng mắc, các nhân tố ảnh hưởng, phát
sinh trong quá trình quảnlý thực hiện.
5
Nghiên cứu xác định rõ nguyên nhân, phân tích, so sánh, đánh giá, tổng
hợp những thuận lợi và khó khăn trên cơ sở đó đưa ra một số biện pháphiệu
quả QuảnlýchiNgânsáchNhànước trên địa bàn huyệnThuận Thành, tỉnh
Bắc Ninh trong những năm tới.
1.3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu.
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu.
Nghiên cứu cụ thể về công tác tổ chức bộ máy QuảnlýchiNgânsách
Nhà nước trên địa bàn huyệnThuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Đánh giá đúng thực
trạng về trình độ, năng lực, đạo đức của cán bộ trực tiếp thực hiện nhiệm vụ.
Nghiên cứu việc chấp hành các văn bản quy phạm pháp luật của trung
Ương và của địa phương như việc áp dụng các tiêu chuẩn chi, định mức chi, đối
tượng chí, lĩnh vực chi, ngành chi, một số lĩnh vực chi đặc thù
Nghiên cứu sự bằng lòng hay không bằng lòng của các đơn vị thụ hưởng
từ NgânsáchhuyệnThuận Thành.
Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế - xã hội và phát triển các khu
công nghiệp, cum công nghiệp và tình hình phát triển cơ sở hạ tầng trên địa bàn
huyện ảnh hưởng đến công tác QuảnlýchiNgânsáchNhànước trên địa bàn
huyện Thuận Thành.
Đề tài tập trung chủ yếu vào nghiên cứu thực trạng công tác Quảnlýchi
Ngân sáchNhànước trên địa bàn huyệnThuậnThành trong những năm vừa
qua, trên cơ sở đó đưa ra một số Biện pháphiệuquảQuảnlý trong thời gian tới.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu.
* Không gian nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích, so sánh, đánh giá về thực trạng và
kết quảquảnlý dự toán chiNgânsáchNhànước trên địa bàn huyệnThuận
Thành, tỉnh Bắc Ninh.
6
* Nội dung nghiên cứu:
Nâng caohiệuquảquảnlýchingânsáchNhànướcởhuyệnThuận
Thành, tỉnh Bắc Ninh.
* Thời gian nghiên cứu.
Số liệu thứ cấp chủ yếu thu thập từ năm 2010 đến 2012.
Số liệu sơ cấp chủ yếu thu thập trong năm 2012.
Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2012
1.3.3. Phương pháp nghiên cứu.
Việc nghiên cứu luận văn dựa trên phương pháp duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lên nin, trên cơ sở quan điểm đường lối
của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhànước về Ngânsáchnhànước và
Quản lýchiNgânsáchNhà nước. Ngoài ra, các phương pháp cụ thể như: tổng
hợp, phân tích, so sánh cũng được sử dụng trong quá trình nghiên cứu. Đề tài
cũng sử dụng lý luận và phương pháp luận môn phân tích định lượng và một số
môn khoa học khác.
7
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.1. Cơ sở lý luận về công tác Quảnlý dự toán chiNgânsáchnhà
nước.
2.1.2. Khái niệm, nội dung thu, chi và nguyên tác quảnlý NSNN.
Ngân sáchnhànước là một phạm trù kinh tế - lịch sử gắn liền với sự ra
đời của nhà nước, gắn liền với kinh tế hàng hoá - tiền tệ. Ngânsáchnhànước
tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của Nhà nước.
Ngânsáchnhànước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhànước đã được
cơ quannhànước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm
để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhànước ( Điều 1, Luật
Ngân sáchnhànước năm 2002 ).
Biểu hiện bên ngoài, ngânsáchnhànước là một hệ thống bảng dự toán
thu, chi bằng tiền của nhànước được cấp có thẩm quyền quyết định trong một
khoảng thời gian nhất định thường là một năm. Chính phủ quyết định dự toán
các nguồn thu vào ngânsáchnhà nước, đồng thời dự toán các khoản phải chi
cho các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh quốc phòng từ quỹ ngân
sách nhà nước. Bảng dự toán này phải được quốc hội phê chuẩn.
Như vậy, có thể hiểungânsáchnhànước là dự toán (kế hoạch ) thu, chi
bằng tiền của nhànước trong một khoảng thời gian nhất định (phổ biến là một
năm).
Cũng cần lưu ý rằng, thu, chi của nhànước luôn luôn được thực hiện
bằng luật pháp và do luật định ( về thu có các luật thuế và các văn bản luật
khác; về chi có các chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, định mức ). Về ý nghĩa kinh
tế, hoạt động thu, chi của ngânsách thể hiện quá trình phân phối và phân phối
lại giá trị tổng sản phẩm xã hội. Về bản chất xã hội, do nhànước là đại diện của
một giai cấp, nên ngânsáchnhànước cũng mang tính giai cấp, nó phục vụ trực
tiếp cho yêu cầu thực hiện chức năng của nhànước trong từng giai đoạn lịch sử
nhất định.
8
Quỹ NSNN là toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, kể cả tiền vay có
trên tài khoản của ngânsáchNhànước các cấp.
Quỹ NSNN được quảnlý tại kho bạc Nhà nước.
2.1.2. Mục tiêu chingânsáchNhà nước.
Tất cả các hoạt động chi NSNN đều nhằm đạt được những mục tiêu sau:
- Đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội, đảm bảo phúc lợi công
cộng ngắn hạn, dài hạn, mục tiêu văn hoá, xã hội dài hạn ví dụ xây dựng các
công trình cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội như các công trình thuộc lĩnh vực giao
thông, điện nước, giáo dục đào tạo, y tế, thể thao, nghệ thuật….
- Đảm bảo sự phát triển kỹ thuật, kinh tế trung hạn của đất nước, như
đầu tư cho các công trình phục vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ có tính
chất chiến lược, các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật và kinh tế quan trọng, các
công trình công nghiệp trọng điểm có tác dụng đòn bẩy đối với nền kinh tế quốc
dân….
- Đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên đất
nước.
- Đảm bảo vị trí kinh tế của đất nước trên trường quốc tế.
- Đảm bảo an ninh được giữ vũng và giữ vững được chủ quyền.
- Đầu tư vào các lĩnh vực mà các doanh nghịêp quốc doanh riêng lẻ,
doanh nghịêp tư nhân không có khả năng tham gia. Do nhu cầu về vốn quá lớn,
độ rủi ro cao, mà các lĩnh vực này không thể thiếu đối với sự phát triển chung
của đất nước và rất cần thiết cho đời sống con người và đặc biệt là các vùng
miền xa xôi.
Như vậy QuảnlýchingânsáchNhànước phải nhăm hai mục tiêu đó là:
Chi đúng định mức, chi đúng chế độ, thực hiện tiết kiệm và có hiệuquả khi
thực hiện chi.
9
2.1.3. Bản chất.
Ngân sáchnhànước là hệ thống các mối quan hệ kinh tế giữa nhànước
và xã hội phát sinh trong quá trình nhànước huy động và sử dụng các nguồn tài
chính nhằm đảm bảo yêu cầu thực hiện các chức năngquảnlý và điều hành nền
kinh tế - xã hội của mình.
Thứ nhất, các khoản thu ngânsáchnhànước phần lớn đều mang tính chất
cưỡng bức ( bắt buộc ), còn các khoản chi lại mang tính chất cấp phát ( không
hoàn lại trực tiếp ). Đây là một nội dung quan trọng, có vai trò quyết định tới sự
tồn tại của ngânsáchnhà nước. Nội dung này xuất phát từ quyền lực của nhà
nước và nhu cầu về tài chính để thực hiện các chức năngquảnlý và điều hành
nền kinh tế xã hội của nhà nước.
Thứ hai, mọi hoạt động của nhànước đều là hoạt động phân phối các
nguồn tài chính, và vì vậy, nó thể hiện các mối quan hệ trong phân phối. Đó là
quan hệ giữa một bên là nhànước với một bên là xã hội ( bao gồm các tổ chức
kinh tế - xã hội, các tầng lớp nhân dân ).
2.1.4. Chức năng.
Như trên đã phân tích, ngânsách không tách rời nhà nước. Một nhànước
ra đời, trước hết cần phải có các nguồn lực tài chính để chi tiêu cho bộ máy
quản lýnhà nước, cho cảnh sát và quân đội. Tiếp đến là các nhu cầu chi khác
nhằm thực hiện các chức năng của nhànước như: chi cho các nhu cầu văn hoá,
giáo dục, đào tạo, y tế, phúc lợi xã hội, trợ cấp xã hội, chi cho đầu tư xây dựng
cơ bản hệ thống kết cấu hạ tầng, chi phát triển sản xuất Tất cả các nhu cầu chi
tiêu tài chính của nhànước đều được thoả mãn bằng các nguồn thu từ thuế và
các hình thức thu khác.
Như vậy, có thể kết luận chức năng của ngânsáchnhànước :
Một là: Huy động nguồn tài chính và đảm bảo các nhu cầu chi tiêu theo
dự toán nhà nước.
10
[...]... lýchingânsáchnhànước 2.1.1 Khái niệm QuảnlýchingânsáchQuảnlý dự toán chingânsách là 2.1.3 Khái niệm về dự toán 2.1.3 Khái niệm về chiNgânsách 2.1.4 Khái niệm về Quảnlý dự toán chiNgânsách 2.2 Đặc điểm và vai trò của công tác Quảnlý dự toán chiNgânsách 2.2.1 Đặc điểm 2.2.2 Vai trò 2.3 Thực trạng về công tác Quảnlý dự toán chiNgânsáchNhànước trên địa bàn huyệnThuậnThành 19... động nguồn tài chính vào ngânsáchnhànước 2.1.5.2 Chi ngânsáchnhànướcChingânsáchnhànước là quá trình Nhànước tiến hành phân phối, sử dụng quỹ ngânsáchnhànước nhằm đảm bảo về mặt vật chất để duy trì sự tồn tại, hoạt động bình thường của bộ máy quảnlýnhànước và phục vụ thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhànước trong từng thời kỳ Chingânsáchnhànước bao gồm: -Chi thường xuyên: +Các... đó quảnlý Hệ thống ngânsáchnhànước bao gồm: Ngânsách Trung ương và ngânsách các cấp chính quyền địa phương ( ngânsách địa phương ), bao gồm: ngânsách cấp tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương ( gọi chung là ngânsách cấp tỉnh ); Ngânsách cấp huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ( gọi chung là ngânsách cấp huyện) ; Ngânsách cấp xã, phường, thị trấn ( gọi chung là ngânsách cấp xã ) Ngân sách. .. đối giữa các khoản thu và các khoản chi (bằng tiền) của nhànước 2.1.5 Nội dung thu, chingânsáchnhànước 2.1.5.1 Thu ngânsáchnhànước Thu ngânsáchnhànước là quá trình nhànước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn lực tài chính quốc gia hình thành quỹ ngânsáchnhànước nhàm thoả mãn các nhu cầu của nhànước Các khoản thu vào quỹ ngânsáchnhànước được huy động từ nhiều lĩnh vực,... khoản thu, chi; không có quỹ ngoài ngânsách từ các khoản thu của ngânsách 2.2 Quản lý chingânsáchnhà nước: 2.2.1 Hệ thống ngânsáchnhà nước; Biểu: 2.1: Hệ thống tổ chức ngânsáchnhànước ta hiện nay: Hệ thống NSNN NSTW NSĐP NS Tỉnh NS Huyện 15 NS Xã Hệ thống ngânsáchnhànước được hiểu là tổng thể các cấp ngânsách có mối quan hệ hữu cơ với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu, chi của... ngânsáchhuyện 104,57 2 91,172 71,675 Chi đầu tư phát triển Chi sự nghiệp kinh tế 5,180 6.242 15,970 Chi An ninh quốc phòng Chingânsách xã 80,332 112,827 111,680 2.3.3 Thành tựu đạt được trong công tác quảnlýchiNgânsáchNhànước tại huyệnThuậnThành thời gian qua 2.3.4 Hạn chế trong công tác quản lý chiNgânsáchNhànước tại huyệnThuậnThành thời gian qua PHẦN VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết... Thực trạng quản lý chingânsáchnhànướcởhuyệnThuận Thành: 2.3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyệnThuậnThành ảnh hưởng đến công tác quảnlýchi NSNN 2.3.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ThuậnThành là huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, có tọa độ địa lý từ 105o 32' 10-105055' 10' kinh độ Đông; 20054' 00'' 21007'10'' vĩ độ Bắc + Phía Bắc giáp huyện Tiên... nước Nó cho phép quảnlý và kế hoạch hoá ngânsáchnhànước được tốt hơn, điều chỉnh mối quan hệ giữa các cấp chính 18 quyền cũng như mối quan hệ giữa các cấp ngânsách được tốt hơn để phát huy vai trò là công cụ điều chỉnh vĩ mô của ngânsáchnhànước Đồng thời, phân cấp quảnlýngânsách còn có tác động thúc đẩy phân cấp quảnlý kinh tế - xã hội ngày càng hoàn thiện hơn 2.2.3 Các nguyên quảnlý chi. .. địa bàn Phân cấp quảnlýngânsáchnhànước là xác định phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của chính quyền nhànước các cấp trong việc quản lý, điều hành thực hiện nhiệm vụ thu, chi của ngânsách Phân cấp quảnlýngânsách là cách tốt nhất để gắn các hoạt động của ngânsáchnhànước với các hoạt động kinh tế xã hội một cách cụ thể và thực sự nhằm tập trung đầy đủ, kịp thời, đúng chính sách chế độ các... Song Hồ Song Liễu Thanh Khương 32 Trạm Lộ Trí Quả Xuân Lâm 2.3.2.Thực trạng công tác Quản lý chiNgânsáchNhànướcởhuyệnThuậnThành Biểu: 3.5: Hệ thống tổ chức ngânsáchnhànước ta hiện nay: Hệ thống NSNN NSTW NSĐP 33 NS Tỉnh NS Huyện NS Xã Biểu: 3.6: Hệ thống tổ chức phòng Tài chính – KH huyệnThuận Thành: Trưởng phòng Phó trưởng phong 1 Phó trưởng phong 2 Đầu tư XDCB Khối giáo dục 34 Giá cả, . công tác Quản lý dự toán chi Ngân sách Nhà nước trên địa
bàn huyện Thuận Thành.
19
2.3. Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Thuận Thành:
2.3.1 cơ sở lý luận về Ngân sách, quản lý chi Ngân sách Nhà
nước.
Đánh giá đúng thực trạng về công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nước
trên địa bàn huyện Thuận