Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
550 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: T.S Nguyễn Thanh Hiếu
Luận văn
Kế toánnghuyênvật liệu
tại Côngtycổphầnvật liệu
& xâydựngGia Lâm
SV: Đinh Thị Thu Hiền Lớp KT-K41 NB
1
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: T.S Nguyễn Thanh Hiếu
LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế đang chuyển mình từ cơ chế quản lý hành chíng tập trung bao
cấp sang cơ chế thị trường đã tạo nên sự chủ động thực sự của các doanh
nghiệp trong kinh doanh . Cá doanh nghiệp phải thực hiện theo nguyên tắc
hoạch toán kinh doanh : Lấy thu bù chi để có lãi ,song song với những cơ hội
là thách thức . Việc cửa thị trường trong nước, cũng như việc mở rộng hợp tác
kinh tế với khu vực và thế giới, nền kinh tế Việt Nam có nhiều bước tiến mạnh
,thị trường ngày càng trở nên sôi động . Doanh nghiệp việt nam đang dứng
trước nhiều cơ hội và thử thức lớn. Đó là những cơ hội trong việc thâm nhập
và mở rộng thị trường, hợp tác, liên doanh,liên kết, chuyển dao công nghệ
vốn . Vì vậy, để tồ tại và phát triển trong hoàn cảnh cạnh tranh gai gắt của thị
trường đòi hỏi các doanh nghiệp phảI năng động, sáng tạo trong kinh doanh.
Đồng thời quan tâm đến tất cả các khâu trong quá trình sản xuất kể cả khi bỏ
vốn ra cũng như thu vốn về.
Công tác tổ chức kếtoán là mmọt trong nhưng khâu quan trọng của công
tác quản lý trong doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp quản lý tốt, hợp lý, hiệu
quả góp phần giảm chi phí trong sản xuất, đảm bảo chất lượng sản phẩm , hạ
giá thành sản phẩm,tăng lợi nhuận cho công ty.
Nguyên vậtliệu (NVL)là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản
xuất,
Là cơ sở vật chất cấu thànhthực thể sản phẩm. Chi phí nghuyênvậtliệu thường
chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất. Vì vậy chất lượng sản phẩm
tốt hay xấu,cũng như chi phí ít hay nhiều đều phụ thuộc phần lớn vào nguyên
vật liệu để sản xuất ra sản phẩm.
Tổ chức tốt kếtoán nguyên vật liêu(NVL) cũng là một trong những điều
kiện chủ yếu để tăng cường vai trò của giám đốc cả kếtoán nhằm duy trì và
phát triẻn doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Qua thời gian tìm hiểu thực tế TạiCôngtycổphầnvậtliệu & xây dựng
Gia Lâm , tuy thời gian không dài nhưng được sự giúp đỡ tận tình củ các bác
các cô chú , các anh các chị trong phòng kế toán, phòng tài vụ kếtoán và
phong tổ chức lao động tiền lương, em đã đi sâu vào tìm hiểu nghiên cứu
chuyên đề kếtoánnghuyênvậtliệutạiCôngtycổphầnvậtliệu & xây dựng
Gia Lâm.
Do thời gian hạn chế nên việc nghiên cứu này của em không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Vậy em rất mong được chỉ bảo hướng dẫn của các thầy cô
trong nhà trường , sự giúp đỡ tận tình của cô Nguyễn Thanh Hiếu cùng toàn
thể cô các bác các cô chú và anh chị trong phòng kếtoán và ban lãnh đạo công
ty để em hoàn thành tốt bài thực tập tốt nghiệp chuyên đề “Nguyên liệu – vật
liệu ”này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nho Quan, tháng 10 năm 2012
Sinh viên thực hiện
SV: Đinh Thị Thu Hiền Lớp KT-K41 NB
2
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: T.S Nguyễn Thanh Hiếu
Đinh Thị Thu Hiền
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬTLIỆU TẠI
CÔNG TYCỔPHẦNVẬTLIỆU VÀ XÂYDỰNGGIALÂM .
1.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và công tác kếtoántạicôngty
cổ phầnvậtliệu và xâydựngGiaLâm
Việt Nam là nước đang phát triển, ở đây có thị trường rộng lớn không chỉ
là thị trường trong nước mà còn là thị trường khu vực và thị trường thế giới.
Nêú nắm bắt cơ hội, tận dụng và phát huy hết khả năng của mình thì bất kỳ
doanh nghiệp nào cũng có thể thành công.
Côngtycổphànvậtliệu và xâydựngGiaLâm đã có một chặng đường phát
quyết tấm lớn lao, ban lãnh đạo côngty đã tìm ra hướng đi phù hợp, để công ty
ngày càng khẳng định vị thế của mình trong lĩnh vực sản xuât vậtliệu tè đất
sét, xâydựng các công trình kỹ thuật dân dụng và kinh doanh các loại vật liệu
khác….
1.1.1- Đặc điểm và vai trò của NVL trong quá trình sản xuất
Trong các Doanh nghiệp sản xuất (công nghiệp, xâydựngcơ bản) vật
liệu là một bộ phận của hàng tồn kho thuộc TSCĐ của Doanh nghiệp. Mặt
khác, nó còn là những yếu tố không thể thiếu, là cơ sở vật chất và điều kiện để
hình thành nên sản phẩm.
Chi phí về các loại vậtliệu thường chiếm một tỉ trọng lớn trong toàn bộ
chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp sản xuất. Do
đó vậtliệu không chỉ quyết định đến mặt số lượng của sản phẩm, mà nó còn
ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm tạo ra. NVL có đảm bảo đúng
quy cách, chủng loại, sự đa dạng thì sản phẩm sản xuất mới đạt được yêu cầu
và phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của Xã hội.
Như ta đã biết, trong quá trình sản xuất vậtliệu bị tiêu hao toàn bộ
không giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó chuyển một
lần toàn bộ vào giá trị sản phẩm mới tạo ra. Do đó, tăng cường quản lý công
tác kếtoán NVL đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nhằm hạ thấp chi
phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho Doanh nghiệp có ý
nghĩa rất quan trọng. Việc quản lý vậtliệu phải bao gồm các mặt như: số
lượng cung cấp, chất lượng chủng loại và giá trị. Bởi vậy, công tác kế toán
NVL là điều kiện không thể thiếu được trong toàn bộ công tác quản lý kinh tế
tài chính của Nhà nước nhằm cung cấp kịp thời đầy đủ và đồng bộ những vật
liệu cần thiết cho sản xuất, kiểm tra được các định mức dự trữ, tiết kiệm vật
liệu trong sản xuất, ngăn ngừa và hạn chế mất mát, hư hỏng, lãng phí trong tất
cả các khâu của quá trình sản xuất. Đặc biệt là cung cấp thông tin cho các bộ
phận kếtoán nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ kếtoán quản trị.
SV: Đinh Thị Thu Hiền Lớp KT-K41 NB
3
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: T.S Nguyễn Thanh Hiếu
1.1.2. - Các phương pháp phân loại NVL
- Phân loại vật liệu.
Trong các doanh nghiệp sản xuất vậtliệu bao gồm rất nhiều loại với các
nội dung kinh tế, côngdụng và tính năng lý – hoá học khác nhau và thường
xuyên có sự biến động tăng giảm trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để
thuận lợi cho quá trình quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán tới chi
tiết từng loại vậtliệu đảm bảo hiệu quả sử dụnh trong sản xuất thì Doanh
nghiệp cần phải tiến hành phân loại vật liệu. Phân loại vậtliệu là quá trình sắp
xếp vậtliệu theo từng loại, từng nhóm trên một căn cứ nhất định nhưng tuỳ
thuộc vào từng loạI hình cụ thể của từng Doanh nghiệp theo từng loại hình sản
xuất, theo nội dung kinh tế và côngdụng của vậtliệu trong quá trình sản xuất
kinh doanh. Hiện nay các Doanh nghiệp thường căn cứ vào nội dung kinh tế và
công dụng của vậtliệu trong quá trình sản xuất kinh doanh để phân chia vật
liệu thành các loại sau:
* Nguyên liệu, vậtliệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu của Công
ty và là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản
phẩm như: xi măng, sắt thép trong xâydựngcơ bản, vải trong may mặc
NVL chính dùng vào sản xuất sản phẩm hình thành nên chi phí NVL trực tiếp.
* Vậtliệu phụ: cũng là đối tượng lao động, chỉ có tác dụng phụ trợ
trong sản xuất được dùng với vậtliệu chính làm tăng chất lượng sản phẩm,
như hình dáng màu sắc hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản
lý sản xuất. Vậtliệu phụ bao gồm: thuốc nhuộm, thuốc tẩy, sơn các loại, các
loại phụ gia bêtông, dầu mỡ bôi trơn, xăng chạy máy
* Nhiên liệu: là những vậtliệu được sử dụng để phục vụ cho công nghệ
sản xuất sản phẩm, kinh doanh như phương tiện vận tải, máy móc thiết bị hoạt
động trong quá trình sản xuất. Nhiên liệu bao gồm các loại như: xăng dầu chạy
máy, than củi, khí ga
* Phụ tùng thay thế: là các chi tiết phụ tùng, sử dụng để thay thế sửa
chữa các loại máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải.
* Vậtliệu và thiết bị xâydựngcơ bản: bao gồm các loại vậtliệu và
thiết bị, phương tiện lắp đặt vào các công trình xâydựngcơ bản của Doanh
nghiệp xây lắp.
* Vậtliệu khác: là các loại vậtliệu còn được xét vào các loại kể trên
như phế liệu thu hồi từ thanh lý tài sản cố định, từ sản xuất kinh doanh như
bao bì, vật đóng gói…
* Phế liệu: là những loại vậtliệu thu được trong quá trình sản xuất,
thanh lý tài sản có thể sử dụng hay bán ra ngoài.( phôi bào, vải vụn…)
SV: Đinh Thị Thu Hiền Lớp KT-K41 NB
4
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: T.S Nguyễn Thanh Hiếu
1.2 Đặc điểm nhập – xuất nguyên vậtliệutạiCôngtycổphầnvậtliệu và
xây dựngGia Lâm.
1.2.1. Đặc điểm nhập kho nguyên vậtliệu
NVL là xác định giá trị của chúng theo một nguyên tắc nhất định. Theo
quy định hiện hành, kếtoán nhập xuất tồn kho NVL phải phản ánh theo giá
thực tế, khi xuất kho cũng phải xác định theo giá thực tế xuất kho theo đúng
phương pháp quy định. Tuy nhiên trong không ít Doanh nghiệp để đơn giản và
giảm bớt khối lượng ghi chép, tính toán hàng ngày có thể sử dụnggiá hạch
toán để hạch toán tình hình nhập xuất vật liệu.
Như vậy, để đánh giávậtliệu các Doanh nghiệp thường dùng tiền để
biểu hiện giá trị của chúng.
Trong các doanh nghiệp sản xuất - xâydựngcơ bản, vậtliệu được nhập
từ nhiều nguồn nhập mà giá thực tế của chúng trong từng lần nhập được xác
định cụ thể như sau:
- Đối với vậtliệu mua: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá trị mua ghi
trên hoá đơn cộng với các chi phí thu mua thực tế (bao gồm chi phí vận
chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm ) cộng thuế nhập khẩu (nếu
có) trừ các khoản giảm giá triết khấu (nếu có). Giá mua ghi trên hoá đơn nếu
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì bằng giá chưa thuế, nếu tính
thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì bằng giácó thuế.Như vậy, giá trị
thực tế vậtliệu mua vào được tính theo công thức sau:
Giá thực tế vật = Giá mua + Chi phí mua
Liệu nhập kho (không có thuế ) thực tế
Ví dụ 1:
Ngày 16 tháng 4 năm 2012 mua Dầu diezel của Côngty TNHH MTV
Thái Hưng theo hóa đơn GTGT số 009872 như sau:
Dầu diezel: 2000 lít đơn giá mua chưa có thuế GTGT 10% là : 20.400 đồng
Giá thực tế của NVL này được thể hiện trên phiếu nhập vật tư số 32 ngày 16
tháng 4 năm 2012 là:
Giá thực tế nhập kho Dỗudiezel là : 2000 lít x 20.400 đồng = 40.800.000 đồng.
- Đối với vậtliệu Doanh nghiệp tự giacông chế biến vật liệu: Trị giá vốn
thực tế nhập kho là giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất đem gia công
chế biến cộng các chi phí gia công, chế biến và chi phí vận chuyển, bốc dỡ
(nếu có).
- Đối với vậtliệu thuê ngoài giacông chế biến giá thực tế gồm: Trị giá
thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất thuê ngoài giacông chế biến cộng
với các chi phí vận chuyển, bốc dỡ đến nơi thuê chế biến về Doanh nghiệp
cộng số tiền phải trả cho người nhận giacông chế biến.
SV: Đinh Thị Thu Hiền Lớp KT-K41 NB
5
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: T.S Nguyễn Thanh Hiếu
- Trường hợp Doanh nghiệp nhận vốn góp vốn liên doanh của các đơn
vị khác bằng vậtliệu thì giá thực tế là giá do hội đồng liên doanh thống nhất
định giá. Cộng với chi phí khác (nếu có)
- Phế liệu thu hồi nhập kho: Trị giá thực tế nhập kho chính là giá ước
tính thực tế có thể bán được.
- Đối với vậtliệu được tặng thưởng: thì giá thực tế tính theo giá thị
trường tương đương. Cộng chi phí liên quan đến việc tiếp nhận.
1.2.2.Đặc điểm xuất kho nguyên vậtliệu
Vật liệu được thu mua nhập kho thường xuyên từ nhiều nguồn khác
nhau, do vậy giá thực tế của từng lần, đợt nhập kho không hoàn toàn giống
nhau. Đặc biệt, đối với các Doanh nghiệp thuộc đối tượng nộp thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ thuế hay theo phương pháp trực tiếp trên GTGT và
các Doanh nghiệp không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT thì giá thực tế của
vật liệu thực tế nhập kho lại càng có sự khác nhau trong từng lần nhập. Vì thế
mỗi khi xuất kho, kếtoán phải tính toán xác định được giá thực tế xuất kho
cho các nhu cầu, đối tượng sử dụng khác nhau theo phương pháp tính giá thực
tế xuất kho đã đăng ký áp dụng và phải đảm bảo tính nhất quán trong niên độ
kế toán. Để tính giá thực tế của NVL xuất kho có thể áp dụng một trong những
phương pháp sau:
* Tính theo giá phương pháp đơn vị bình quân: theo phương pháp này,
giá thực tế vậtliệu xuất dùng trong kỳ được tính trên cơ sở số lượng vậtliệu
xuất kho và đơn giá thực tế, vậtliệu tồn đầu kỳ.
= ×
Điều kiện áp dụng:
- Chỉ phản ánh kịp thời tình hình xuất vậtliệu trong kỳ mà không đề cập
đến giá NVL biến động trong kỳ nên độ chính xác không cao
Điều kiện áp dụng:
- Có độ chính xác cao
- Không thích hợp với các doanh nghiệp có nhiều loại hàng và thường
xuyên xuất dùng
Trong đó giá đơn vị bình quân được tính theo 1 trong 3 dạng sau:
* Tính theo giá thực tế bình quân gia quyền: theo phương pháp này giá
thực tế vậtliệu xuất kho được căn cứ vào số lượng xuất kho trong kỳ và đơn
giá thực tế bình quân để tính.
= ×
SV: Đinh Thị Thu Hiền Lớp KT-K41 NB
6
Giá thực tế
vật liệu xuất
trong kỳ
Số lượng vật
liệu xuất dựng
trong kỳ
Đơn vị bình
quân
Giá thực tế
NVL xuất kho
Số lượng NVL
xuất kho
Đơn vị bình
quân
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: T.S Nguyễn Thanh Hiếu
Trong đó:
+
=
+
Phương pháp này dùng để tính toángiá vốn vậtliệu xuất kho cho từng loại vật
liệu. Điều kiện áp dụng:
+ Đơn vị chỉ dùng một loại giá thực tế để ghi sổ
+ Theo dõi được số lượng và giá trị của từng thứ vậtliệu nhập, xuất kho.
Sau đó trên cơ sở cho đối tượng sử dụng được tính giá thực tế của vật
liệu xuất dùng theo công thức:
Trị giá VL xuất dùng = Đơn giá bình quân x Số lượng VL xuất dùng
trong kỳ
Ví dụ 2: Tình hình vậtliệu đất sét trong tháng 4 như sau:
Tồn đầu tháng: 350 m
3
Với đơn giá mua chưa tính thuế GTGT là: 45.200
đồng
Ngày 25 tháng 4 năm 2012 xuất kho cho sản xuất là : 7200 m
3
Tính trị giá xuất dùng trong tháng
Đơn giá
bình quân =
365.64
000.18350
200.45000.18000.050.1350
±
×±×
.000đồng
Giá thực tế xuất kho được tính: =7200 m
3
x 64.365.000 đồng = 463.428.000
đồng
* Tính theo giá nhập trước xuất trước (FIFO)
Theo phương pháp này ta phải xác định được đơn giá thực tế nhập kho
của từng lần nhập và giả thiết tài sản nào nhập trước thì xuất trước, hàng nào
nhập sau thì xuất sau. Sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho để tính ra giá thực
tế xuất kho theo nguyên tắc: tính theo đơn giá thực tế nhập trước đối với lượng
xuất kho đối với lần nhập trước, số còn lại được tính theo đơn giá thực tế lần
nhập tiếp theo. Như vậy, giá thực tế của vậtliệu tồn cuối kỳ chính là giá thực
tế của vậtliệu nhập kho thuộc các lần mua vào sau cùng.
Điều kiện áp dụng:
+ Chỉ dùng phương pháp này để theo dõi chi tiết về số lượng và đơn giá
của từng lần nhập - xuất kho.
SV: Đinh Thị Thu Hiền Lớp KT-K41 NB
7
Đơn giá
bình quân
Trị giá T.tế VL tồn
kho đầu kỳ
Trị giá thực tế VL
nhập trong kỳ
Số lượng VL tồn
kho đầu kỳ
Số lượng VL nhập
kho trong kỳ
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: T.S Nguyễn Thanh Hiếu
+ Khi giávậtliệu trên thị trường có biến động chỉ dùnggiá thực tế để
ghi vào sổ.
* Tính theo giá thực tế nhập sau xuất trước (LIFO)
Theo phương pháp này những vậtliệu nhập kho sau thì xuất trước và
khi tính toán mua thực tế của vậtliệu xuất kho theo nguyên tắc: tính theo đơn
giá thực tế của lần nhập sau cùng đối với số lượng xuất kho thuộc lần nhập sau
cùng, số còn lại được tính theo đơn giá thực tế của các lần nhập trước đó. Như
vậy, giá thực tế của vậtliệu tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế vậtliệu thuộc các
lần nhập đầu kỳ.
Điều kiện áp dụng: giống như phương pháp nhập trước - xuất trước.
* Tính theo giá thực tế đích danh:
Phương pháp này thường được áp dụng đối với các vậtliệucógiá trị
cao, các loại vậtliệu đặc chủng. Giá thực tế vậtliệu xuất kho được căn cứ vào
số lượng xuất kho và đơn giá nhập kho (mua) thực tế của từng hàng, từng lần
nhập từng lô hàng và số lượng xuất kho theo từng lần nhập. Hay nói cách
khác, vậtliệu nhập kho theo giá nào thì khi xuất kho ghi theo giá đấy.
Điều kiện áp dụng:
- Theo dõi chi tiết về số lượng và đơn giá của từng lần nhập - xuất theo
từng hoá đơn mua riêng biệt.
- Đơn vị chỉ dùng một loại giá thực tế ghi sổ
- Trong quá trình bảo quản ở kho thì phân biệt theo từng lô hàng nhập -
xuất.
1.2.3. Đánh giávậtliệu theo giá hạch toán.
Do NVL có nhiều loại, thường tăng giảm trong quá trình sản xuất, mà
yêu cầu của công tác kếtoán NVL phải phản ánh kịp thời tình hình biến động
và số liệucó của NVL nên trong công tác hạch toán NVL có thể sử dụng giá
hạch toán để hạch toán tình hình nhập xuất NVL hàng ngày.
Khi áp dụng phương pháp này toàn bộ vậtliệu biến động trong kỳ được
tính theo giá hạch toán (giá kếtoán hay một loại giá ổn định trong kỳ). Hàng
ngày kếtoán sử dụnggiá hạch toán để ghi sổ chi tiết giá trị vậtliệu nhập xuất.
Cuối kỳ phải tính toán để xác định giá trị vậtliệu xuất dùng trong kỳ theo các
đối tượng theo giá mua thực tế bằng cách xác định hệ số giá giữa giá mua thực
tế và giá mua hạch toán của vậtliệu luân chuyển trong kỳ
SV: Đinh Thị Thu Hiền Lớp KT-K41 NB
8
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: T.S Nguyễn Thanh Hiếu
Trước hết phải xác định hệ số giữa thực tế và giá hạch toán của vật liệu
+
=
+
- Sau đó tính giá thực tế của hàng xuất kho trong kỳ, căn cứ vào giá
hạch toán xuất kho và hệ số giá.
= ×
Phương pháp này sử dụng trong điều kiện:
- Doanh nghiệp dùng hai loại giá thực tế và giá hạch toán.
- Doanh nghiệp không theo dõi được về số lượng vật liệu.
- Tính theo loại nhóm vật liệu.
1.3. Tổ chức quản lý nguyên vậtliệutạicôngtycổphầnvậtliệu và xây
dựng gia lâm.
1.3.1 – Tổ chức quản lý NVL.
Vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất kinh doanh thuộc tài sản lưu động,
thường xuyên biến động. Để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình
thường, các Doanh nghiệp sản xuất phải thường xuyên mua NVL và xuất dùng
cho sản xuất. Mỗi loại sản phẩm sản xuất được sử dụng từ nhiều thứ, nhiều
loại vậtliệu khác nhau, được nhập về từ nhiều nguồn và giá cả của vật liệu
thường xuyên biến động trên thị trường. Bởi vậy để tăng cường công tác quản
lý, vậtliệu phải được theo dõi chặt chẽ tất cả các khâu từ khâu thu mua bảo
quản, sử dụng tới khâu dự trữ. Trong quá trình này nếu quản lý không tốt sẽ
ảnh hưởng đến chất lượng, giá trị sản phẩm sản xuất ra. Do đó yêu cầu quản lý
công tác NVL được thể hiện ở một số điểm sau:
Trong khâu thu mua: Đòi hỏi phải quản lý về khối lượng, chất lượng,
quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí thu mua cũng như kế hoạch mua theo
đúng tiến độ, thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp.
Trong khâu bảo quản: Để tránh mất mát, hư hỏng, hao hụt, đảm bảo an
toàn vật liệu, thì việc tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, thực hiện đúng chế độ quản
SV: Đinh Thị Thu Hiền Lớp KT-K41 NB
9
Hệ số
giá
Giá thực tế VL tồn đầu
kỳ
Tổng giá thực tế VL
nhập trong kỳ
Giá VL tồn đầu kỳ
hạch toán
Tổng giá hạch toán
VL nhập trong kỳ
Hệ số giá
Giá hạch toán VL xuất
kho trong kỳ
Giá thực tế VL xuất kho
trongkỳ
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: T.S Nguyễn Thanh Hiếu
lý đối với từng loại vậtliệu cũng ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình sản xuất
và kết quả sản xuất kinh doanh.
Trong khâu sử dụng: Đòi hỏi phải thực hiện sử dụng hợp lý, tiết kiệm
trên cở sở các định mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao vật liệu
trong giá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tích luỹ cho Doanh nghiệp. Vì vậy,
trong khâu này cần tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng và
sử dụngvậtliệu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong khâu dự trữ: Doanh nghiệp phải xác định được mức dự trữ tối đa,
tối thiểu cho từng loại vậtliệu để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được
bình thường, không bị ngưng trệ, gián đoạn do việc cung ứng không kịp thời
hoặc gây tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều.
Tóm lại vậtliệu là yếu tố đầu tiên trong quá trình tạo ra sản phẩm. Muốn
sản phẩm đạt tiêu chuẩn, chất lượng cao và đạt được uy tín trên thị trường nhất
thiết phải tổ chức việc quản lý vật liệu. Đây là một trong những nội dung quan
trọng của công tác quản lý tài sản ở Doanh nghiệp.
1.3.2 - Nhiệm vụ của kếtoán NVL.
Khi tiến hành công tác kếtoán NVL trong Doanh nghiệp sản xuất và
xây dựngcơ bản kếtoán cần thiết phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Thực hiện việc đánh giáphân loại vậtliệu phù hợp với nguyên tắc, yêu
cầu quản lý thống nhất của Nhà nước và yêu cầu quản trị của Doanh nghiệp.
- Tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản kếtoán tổng hợp với phương
pháp kếtoán hàng tồn kho áp dụng trong Doanh nghiệp để ghi chép, phân loại
tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của vật liệu
trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để
tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Tham gia vào việc phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch
mua, tình hình thanh toán với người bán, người cung cấp và tình hình sử dụng
vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.
1.3.3 Chức năng, nhiệm vụ của Côngtycổphầnvậtliệu và xâydựngGia
Lâm.
a Chức năng của công ty.
Các cổ đông sáng lập, thành lập Côngtycổphầntại Ninh Bình với các
mục tiêu của Côngty là huy động và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả trong
việc phát triển sản xuất kinh doanh với mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa đạt hiệu
quả kinh tế tốt nhất cho các cổ đông và đảm bảo lợi ích tốt nhất cho các cổ
đông, ổn định việc làm, cải thiện điều kiện việc làm từng bước nâng cao thu
nhập và đời sống của người lao động trong côngty . Làm tròn nghĩa vụ đối với
nhà nước.
b Nhiệm vụ của công ty
Các lĩnh vực kinh doanh của côngty là:
SV: Đinh Thị Thu Hiền Lớp KT-K41 NB
10
[...]... toán: Kếtoán trưởng Kếtoán phụ trách ngân hàng Kếtoánphân xưởng gạch Kếtoán tiền lương Thủ quỹ 30 SV: Đinh Thị Thu Hiền Lớp KT-K41 NB Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: T.S Nguyễn Thanh Hiếu Hiện tại bộ máy kếtoán của Côngtycổphầnvậtliệu và xâydựngGiaLâm gồm một kếtoán trưởng và bốn kếtoán viên Mỗi kếtoán viên được phâncông phụ trách một phần hành kếtoán - Kếtoán trưởng chịu trách... mẫu sổ theo đúng mẫu sổ hướng dẫn của Bộ tài chính dùng cho hình thức kếtoán chứng từ ghi sổ, các nhân viên kếtoán tự phâncông sử dụng máy để hoàn thành phầncông việc của mình *) Phương pháp kếtoán hàng tồn kho, phương pháp tính thuế ại Côngtycổphầnvậtliệu và xâydựngGiaLâm .Công tycổphầnvậtliệu và xâydựngGiaLâm hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế... việt: “ Côngtycổphầnvậtliệu và xâydựngGiaLâm ” Hình thức côngty là côngtycổphầncó tư cách pháp nhân phù hợp với pháp luật Việt Nam Trụ sở đăng ký của Công ty: Xã Gia Lâm, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Điện thoại: 0303.866.662 Fax: 0303.866.046 Tổng vốn điều lệ của Côngty : 60.000.000.000 đồng Hiện nay Côngtycó Nhà máy gạch Gia Lâm( gồm 2 dây truyền sản xuất gạch đỏ phục vụ xây dựng) ... ở Côngtycổphầnvậtliệu và xâydựngGiaLâm a.Quá trình hình thành và phát triển của Côngty * Ngày thành lập: Côngtycổphần VL&XD GiaLâm được sở kế hoạch Đầu tư tỉnh Ninh Bình cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Côngty CP, đăng ký số: 2700.265.573 ngày 25 tháng 12 năm 2010 Côngty được Cục thuế tỉnh Ninh Bình cấp giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế số: 2700.265.573 Tên hợp pháp của Công ty: ... pháp khấu trừ, tính thuế TNDN thì tính theo thuế suất 25% 2.2.6 Thực trạng kế toántạicôngtycổphần vật liệu và xâydựngGiaLâm a.Đặc điểm chung của NVL tại côngtycổphần vật liệu và xâydungGiaLâm Là một doanh nghiệp năng động đang từng bước khẳng định mình trong sự cạnh tranh quyết liệt của nềm kinh tế thị trường, côngty đã nỗ lực tìm tòi trong nhiều năm để cho ra những sản phẩm đẹp, có chất... toán tổng hợp NVL công tycổphần vật liệu và xâydựngGiaLâm a.Tài khoản kếtoáncôngty sử dụng: Do đặc điểm NVL của côngty rất đa dạng nên côngty đã sử dụng phương pháp “ kê khai thường xuyên” để hạch toán việc nhập – xuất – tồn kho NVL và sử dụng các tài khoản sau: - Tài khoản 152: Nguyên vậtliệu ( phản ánh giá trị hiện có và tình hình tăng giảm nguyên vậtliệutạicông ty) TK 152 được mở chi... ngoài phần hành được giao .Kế toán viên chịu trách nhiệm báo cáo kết quả với kếtoán trưởng và phân phối với các kếtoán khác để hoàn thành công việc được giao *) Chế độ kếtoán áp dụng tại côngtyCôngty áp dụng chế độ kếtoán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ tài chính Niên độ kếtoán bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế. .. Thị Thu Hiền Lớp KT-K41 NB Tổ trưởn g tổ ra lò Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: T.S Nguyễn Thanh Hiếu c.Tổ chức công tác kế toántạiCôngtycổphần vật liệu và xâydựngGiaLâm * Hình thức kế toán: Côngty sử dụng hình thức kế toán: Chứng từ ghi sổ Chứng từ kếtoán Sổ, thẻ kếtoán chi tiết Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng tổng hợp chi tiết SỔ CÁI Bảng cân đối số phát sinh... NGYÊN VẬTLIỆUTẠICÔNGTYCỔPHẦNVẬTLIỆU&XÂYDỰNGGIALÂM 11 SV: Đinh Thị Thu Hiền Lớp KT-K41 NB Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: T.S Nguyễn Thanh Hiếu 2.1 KẾTOÁN CHI TIẾT VẬTLIỆU 2.1.1 Chứng từ sử dụng Để đáp ứng nhu cầu quản lý Doanh nghiệp, kếtoán chi tiết vậtliệu phải được thực hiện theo từng kho, từng loại, nhóm vậtliệu và được tiến hành đồng thời ở kkho và phòng kếtoán trên cùng một... Cuối tháng kếtoán căn cứ vào các chứng từ xuất kho để tập hợp nguyên vậtliệu xuất dùng để ghi vào sổ kếtoán Để tính giá nguyên vậtliệu xuất kho kếtoán sử dụng phương pháp nhập trước, xuất trước Việc tính giá được thực hiện trên sổ kếtoán chi tiết nguyên vậtliệu Hàng ngày, căn cứ vào phiếu nhập, xuất kho và các giấy tờ liên quan kếtoán ghi vào sổ, thẻ kếtoán chi tiết cho từng thứ vật liệu; sau . NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU VÀ XÂY DỰNG GIA LÂM .
1.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và công tác kế toán tại công ty
cổ phần vật liệu. vào tìm hiểu nghiên cứu
chuyên đề kế toán nghuyên vật liệu tại Công ty cổ phần vật liệu & xây dựng
Gia Lâm.
Do thời gian hạn chế nên việc nghiên cứu