1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình giao thông Xuyên Á

115 693 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 205,61 KB

Nội dung

Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình giao thông Xuyên Á

Trang 1

Luận văn

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình giao

thông Xuyên Á

Trang 2

Lêi nãi ®Çu

Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nềnkinh tế quốc dân Hằng năm xây dựng cơ bản chiếm khoảng 30% vốn đầu tư củanhà nước cũng chính vì thế nó có những đóng góp đáng kể cho sự phát triển củađất nước Sản phẩm của nó là những công trình có giá trị, thời gian sử dụng lâudài và có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế Các doanh nghiệp cần phải biết kếthợp các yếu tố đầu vào một cách tối ưu để không chỉ cho ra những sản phẩmchất lượng đảm bảo về kỹ thuật, kiến trúc - thẩm mỹ mà còn phải có một giáthành hợp lý không chỉ đảm bảo mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mà cònmang tính cạnh tranh đối với các doanh nghiệp cùng ngành khác

Trong bối cảnh nước ta đang từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế hiệnđại hóa nông nghiệp nông thôn Đặc biệt Quyết định số 491/QĐ – TTG của Thủtướng chính phủ

ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới đang và sắp được triển khai trêntoàn quốc với 19 tiêu chí được đề ra Có vai trò đặc biệt quan trọng trong đề ánxây dựng nông thôn mới nên xây dựng cơ bản càng trở lên thiết yếu để góp phầnlàm thay đổi diện mạo của quê hương đất nước Điều đó không chỉ có ý nghĩa làkhối lượng công việc của ngành xây dựng cơ bản sẽ tăng lên mà song song với

nó là số vốn đầu tư xây dựng cơ bản cũng tăng lên Vì đặc điểm của doanhnghiệp xây lắp là phải thi công các công trình - hạng mục công trình có nhiềukhâu, thời gian dài, địa điểm thi công lại không cố định Vấn đề được đặt ra làlàm sao để quản lý vốn một cách có hiệu quả, khắc phục tình trạng lãng phí thấtthoát trong kinh doanh Dưới trình độ quản lý kinh tế vĩ mô thì việc hạch toánđúng chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp các doanh nghiệp có cáinhìn đúng đắn về công việc về thực trạng cũng như khả năng của mình., để phân

Trang 3

tích đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tìnhhình sử dụng tài sản vật tư lao động, tiền vốn, tình hình thực hiện kế hoạch giáthành sản phẩm Từ đó tìm cách cải tiến đổi mới công nghệ sản xuất, tổ chứcquản lý khoa học, hiệu quả nhằm tiết kiệm chi phí không cần thiết, hạ giá thànhsản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường Chính vì những lý do ấyhạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là phần hành cơ bản củacông tác kế toán có ý nghĩa vô cùng quan trọng với doanh nghiệp xây lắp nóiriêng và xã hội nói chung

Xuất phát từ thực tế đó và nhận thức được tầm quan trọng của công tác

hạch toán em quyết định chọn chuyên đề: “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tại Công ty cổ phần ®Çu t xây dựng c«ng tr×nh giao th«ng Xuyªn ¸ ” để viết chuyên đề thực tập.

Mục tiêu của chuyên đề là vận dụng lý luận về kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành đã học ở trường vào nghiên cứu thực tiễn công việc ở Công ty.Từ

đó phân tích những điều còn tồn tại góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện công táchạch toán ở công ty

Trong khuôn khổ của chuyên đề thực tập ngoài những kết cấu cơ bản,chuyên đề thực tập được chia thành 3 phần như sau :

Chương I : Lý luËn c¬ b¶n vÒ chi phi sx vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm trong doanh nghiÖp x©y l¾p.

Chương II : Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh giao th«ng Xuyªn ¸.

Chương III : Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty cổ phần ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh giao th«ng Xuyªn ¸.

Trang 4

Do sự hạn chế về kiến thức và thời gian nên bài viết chắc chắn còn nhiềuthiếu sót, vì thế em rất mong được tiếp thu những ý kiến đóng góp chỉ bảo củathầy cô, cán bộ kế toán cùng toàn thể bạn đọc để mình có điều kiện bổ sung,nâng cao kiến thức của mình, phục vụ cho công tác kế toán thực tế sau này.

Hµ néi,ngµy th¸ng n¨m 2013 Sinh viªn thùc hiÖn

NguyÔn Thanh T©m

MS:11H4020450

Trang 5

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN

CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG

DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG

1.1 Đặc điểm của sản phẩm xây lắp tác động đến tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.1.1 Đặc điểm của sản phẩm xây lắp trong ngành xây dựng

Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập có chức năng táisản xuất TSCĐ cho tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân Nó làm tăng sứcmạnh về kinh tế, quôc phòng, tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội Một đấtnước có một cơ sở hạ tầng vững chắc thì đất nước đó mới có điều kiện phát triển.Như vậy việc xây dựng cơ sở hạ tầng bao giờ cũng phải tiến hành trước mộtbước so với các ngành khác

Muốn cơ sở hạ tầng vững chắc thì xây dựng là một ngành không thể thiếuđược Vì thế một bộ phận lớn của thu nhập quốc dân nói chung và quỹ tích lũynói riêng, cùng với vốn đầu tư tài trợ từ nước ngoài có trong lĩnh vực xây dựng

cơ bản

Sản phẩm xây dựng là các công trình sản xuất, hạng mục công trình, côngtrình dân dụng có đủ điều kiện đưa vào sử dụng và phát huy tác dụng Sản phẩmcủa ngành xây dựng cơ bản luôn được gắn liền với một địa điểm nhất định nào

đó Địa điểm đó là đất liền, mặt nước, mặt biển và có cả thềm lục địa Vì vậyngành xây dựng cơ bản là một ngành khác hẳn với các ngành khác Các đặc điểm

kỹ thuật đặc trưng được thể hiện rất rõ ở sản phẩm xây lắp và quá trình tạo rasản phẩm của ngành Đặc điểm của sản phẩm xây dựng được thể hiện cụ thể nhưsau:

Trang 6

Sản phẩm xây lắp là các công trình, hạng mục công trình, vật kiến trúc,

có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian sử dụng dài, có giá trị lớn về kinh tế,văn hoá, thể hiện ý thức thẩm mỹ-nghệ thuật Do vậy, việc tổ chức quản lí vàhạch toán nhất thiết phải có dự toán thiết kế, thi công Đặc biệt kế toán chi phícần được phân tích theo từng khoản mục chi phí, từng hạng mục công trình,từng công trình cụ thể Qua đó thường xuyên so sánh, kiểm tra việc thực hiện

dự toán chi phí, xem xét nguyên nhân vượt, hụt dự toán và đánh giá hiệu qủakinh doanh Hơn nữa, sản phẩm của các đơn vị xây lắp có tính đơn chiếc nênđối tượng tính giá thành thường là các công trình, hạng mục công trình đã hoànthành

Sản phẩm xây lắp cố định về mặt vị trí, còn các điều kiện sản xuất phải dichuyển theo địa điểm đặt sản phẩm Nên khi tính giá thành sản phẩm xây lắpcần phải bóc tách chi phí phần cứng (phần chi phí mà công trình nào cũng có)

và chi phí do vị trí công trình Chi phí trực tiếp của sản phẩm xây lắp thườngkhông bao gồm các khoản chi phí phát sinh liên quan đến vị trí công trình nhưchi phí vận chuyển nguyên vật liệu ngoài cự li quy định, lương phụ của côngnhân viên,

Hoạt động xây lắp thường được tiến hành ngoài trời nên phụ thuộc nhiềuvào điều kiện thiên nhiên, dễ phát sinh những khoản chi phí ngoài dự toán làmtăng giá thành sản phẩm Chu kì sản xuất của các đơn vị kinh doanh xây lắpthường dài, chi phí phát sinh thường xuyên, trong khi doanh thu chỉ phát sinh ởtừng thời điểm nhất định; do đó chi phí phải đưa vào “ Chi phí chờ kếtchuyển”, và kì tính giá thành ở các đơn vị xây lắp thường được xác định theo

kỳ sản xuất

Trang 7

Sản phẩm của ngành xây lắp hoàn thành không nhập kho mà thường đượctiêu thụ trước khi tiến hành sản xuất theo giá dự toán hoặc giá thoả thuận vớichủ đầu tư Do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm thể hiện không rõ Giáthành công trình lắp đặt thiết bị không bao gồm giá trị bản thân thiết bị do chủđầu tư đưa vào để lắp đặt mà chỉ bao gồm những chi phí do doanh nghiệp xâylắp bỏ ra có liên quan đến xây lắp công trình Giá thành công tác xây dựng vàlắp đặt kết cấu bao gồm giá trị vật kết cấu và giá trị thiết bị kèm theo như cácthiết bị vệ sinh, thông gió, thiết bị sưởi ấm, điều hoà nhiệt độ, thiết bị truyềndẫn,

Tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp ở nước ta hiện nay phổbiến theo phương thức “khoán gọn” các công trình, hạng mục công trình, khốilượng hoặc công việc cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp Trong giákhoán gọn, không chỉ có tiền lương mà còn có đủ các chi phí về vật liệu, công

cụ, dụng cụ thi công, chi phi chung của bộ phận nhận khoán

Các công trình được ký kết tiến hành đều được dựa trên đơn đặt hàng, hợpđồng cụ thể của bên giao thầu xây lắp Cho nên phụ thuộc vào nhu cầu của kháchhàng và thiết kế kỹ thuật của công trình đó,khi có khối lượng xây lắp hoàn thànhđơn vị xây lắp phải đảm bảo bàn giao đúng tiến độ, đúng thiết kế kỹ thuật, đảmbảo chất lượng công trình

Với các đặc điểm đó, ngành xây lắp, xây dựng cơ bản không thể áp dụng

y nguyên chế độ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm như Bộtài chính đã ban hành, mà phải vận dụng linh hoạt cho phù hợp nhưng vẫn tuânthủ các nguyên tắc cơ bản của hạch toán chi phí và tính giá thành, đảm bảocung cấp số liệu chính xác, kịp thời, giúp cho lãnh đạo ra quyết định nhanhchóng và đúng đắn

Trang 8

1.1.2 Yêu cầu của công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp

Do đặc thù của xây dựng và của sản phẩm xây dựng nên việc quản lý vềđầu tư xây dựng cơ bản có khó khăn phức tạp hơn một số ngành khác Chính vìthế trong quá trình quản lý đầu tư xây dựng cơ bản phải đáp ứng yêu cầu sau:

- Công tác quản lý đầu tư và xây dựng cơ bản phải đảm bảo tạo ra nhữngsản phẩm, dịch vụ được xã hội và thị trường chấp nhận về giá cả, chất lượng, đápứng các mục tiêu phát triển kinh tế

- Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiệnđại hóa, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinhthần của nhân dân

- Huy động và sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn đầu tư trong nướccũng như nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, khai thác tốt tiềm năng lao động, tàinguyên đất đai và mọi tiềm lực khác nhằm khai thác hết tiềm năng của đất nướcphục vụ cho quá trình tăng trưởng, phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo bềnvững mỹ quan Thực hiện cạnh tranh trong xây dựng nhằm đáp ứng công nghệtiên tiến bảo đảm chất lượng và thời gian xây dựng với chi phí và việc thực hiệnbảo hành công trình (Trích điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng, ban hành kèmtheo nghị định số 42/CP ngày 16/7/1996 của Chính phủ)

Từ trước tới nay, XDCB là một “Lỗ hổng lớn” làm thất thoát nguồn vốnđầu tư của nhà nước Để hạn chế sự thất thoát này nhà nước thực hiện việc quản

lý giá xây dựng thông qua ban hành các chế độ chính sách về giá, các phươngpháp nguyên tắc lập dự toán và các căn cứ (định mức kinh tế kỹ thuật đơn giáXDCB, xuất vốn đầu tư) để xác định tổng mức vốn đầu tư, tổng dự toán côngtrình và cho từng hạng mục công trình

Trang 9

Giá thành công trình là giá trúng thầu, các điều kiện ghi trong hợp đồnggiữa chủ đầu tư và đơn vị xây dựng Giá trúng thầu không vượt quá tổng dự đoánđược duyệt.

Đối với doanh nghiệp xây dựng, đảm bảo thi công đúng tiến độ, kỹ thuật,đảm bảo chất lượng các công trình với chi phí hợp lý Bản thân các doanh nghiệpphải có biện pháp tổ chức quản lý sản xuất, quản lý chi phí sản xuất chặt chẽ hợp

lý có hiệu quả

Hiện nay trong lĩnh vực XDCB chủ yếu áp dụng phương pháp đấu thầu,giao nhận thầu xây dựng Để trúng thầu các doanh nghiệp phải xây dựng một giáđấu thầu hợp lý cho công trình dựa trên cơ sở các định mức đơn giá XDCB donhà nước ban hành trên cơ sở giá cả thị trường và khả năng của doanh nghiệp.Mặt khác phải đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi

Để thực hiện các yêu cầu trên, đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cường côngtác quản lý kinh tế đặc biệt là quản lý chi phí sản xuất – giá thành, trong đó trọngtâm là công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thánh sản phẩm

1.1.3 Nhiệm vụ của công tác quản lý, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.

Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phùhợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp, thoả mãn yêu cầu quản lý đặt ra, vậndụng các phương pháp tập hợp, chi phí và tính giá thành một cách khoa học kỹthuật hợp lý đảm bảo cung cấp một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác các số liệucần thiết cho công tác quản lý Cụ thể là:

- Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với tổ chứcsản xuất ở doanh nghiệp đồng thời xác định đúng đối tượng tính giá thành

Trang 10

- Phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời toàn bộ chi phí sản xuất thực tế phátsinh.

- Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí, vật tư, nhân công sửdụng máy thi công và các dự toán chi phí khác Phát hiện kịp thời các khoảnchênh lệch so với định mức dự toán các khoản chi phí ngoài kế hoạch, các khoảnthiệt hại, mất mát, hư hỏng trong sản xuất để ngăn chặn kịp thời

- Tính toán chính xác, kịp thời giá thành sản phẩm xây lắp các sản phẩm làlao vụ hoàn thành của doanh nghiệp

- Kiểm tra việc thực hiện hạ giá thành của doanh nghiệp theo từng côngtrình, hạng mục công trình, từng loại sản phẩm vạch ra khả năng và các mức hạgiá thành hợp lý, hiệu quả

- Xác định đúng đắn, bàn giao thanh toán kịp thời khối lượng công tác xâylắp hoàn thành Định kỳ kiểm tra và đánh giá khối lượng thi công dở dang theoquy định

- Đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng côngtrình, hạng mục công trình, từng bộ phận thi công, tổ đội sản xuất trong từngthời kỳ nhất định Kịp thời lập báo cáo kế toán về chi phí sản xuất và tính giáthành công tác xây lắp Cung cấp chính xác, nhanh chóng các thông tin về chiphí sản xuất và tính giá thành phục vụ cho yêu cầu quản lý của lãnh đạo doanhnghiệp

1.1.4.Vai trò, ý nghĩa của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong doanh nghiệp xây dựng hiện nay

1.1.4.1 Vai trò

Hạch toán kinh tế thúc đẩy tiết kiệm thời gian lao động, động viên cácnguồn dự trữ nội bộ của doanh nghiệp và đảm bảo tích luỹ tạo điều kiện mở rộng

Trang 11

không ngừng sản xuất trên cơ sở áp dụng kỹ thuật tiên tiến nhằm thoả mãn nhucầu ngày càng tăng và nâng cao phúc lợi của quần chúng lao động.

Hạch toán kinh tế đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nghiêm chỉnh chấp hànhcác kế hoạch sản xuất sản phẩm về mặt hiện vật cũng như về mặt giá trị, chấphành nghiêm túc các tiêu chuẩn đã quy định về tài chính

Đối với doanh nghiệp xây lắp việc hạch toán sẽ cung cấp các số liệu mộtcách chính xác, kịp thời đầy đủ phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tình hìnhthực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó đề ra các biệnpháp quản lý và tổ chức sản xuất phù hợp với yêu cầu hạch toán

Hạch toán kế toán là vấn đề trung tâm của công tác hạch toán trong xâylắp Tập hợp chi phí sản xuất giúp doanh nghiệp nắm bắt được tình hình thực tế

so với kế hoạch là bao nhiêu, từ đó xác định được mức tiết kiệm hay lãng phí để

có giải pháp khắc phục Việc tính giá thành thể hiện toàn bộ chất lượng hoạtđộng kinh doanh và quản lý kinh tế tài chính của đơn vị

1.1.4.2 ý nghĩa

Giúp cho việc quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tưcủa nhà nước.Đáp ứng yêu cầu quản lý thông qua việc cung cấp đầy đủ chínhxác các thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất trong các DNXL

1.2.1 Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất trong xây lắp

Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp là quá trình biếnđổi một cách có ý thức, có mục đích các yếu tố: tư liệu lao động, đối tượng laođộng và sức lao động thành các công trình, lao vụ nhất định Đồng thời, quá trìnhsản xuất sản phẩm xây lắp cũng là quá trình tiêu hao của chính bản thân các yếu

Trang 12

tố trên Do đó, sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩmxây lắp là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người sảnxuất Vậy chi phí sản xuất xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá cần thiết mà doanh nghiệp đã chi ra trong một

kỳ kinh doanh nhất định liên quan đến việc xây dựng, lắp đặt các công trình Chiphí về lao động sống gồm: chi phí tiền lương, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y

tế, kinh phí công đoàn Còn chi phí về lao động vật hoá bao gồm: chi phí nguyênnhiên vật liệu, chi phí khấu hao tài sản cố định,

Độ lớn của chi phí sản xuất xây lắp là một đại lượng xác định và phụ thuộcvào hai nhân tố chủ yếu:

- Khối lượng lao động và tư liệu sản xuất đã tiêu hao vào sản xuất sảnphẩm xây lắp trong một thời kỳ nhất định

- Giá cả các tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và tiền công của một đơn vị laođộng đã hao phí

Chi phí sản xuất bao gồm nhiều khoản chi có nội dung, công dụng và mụcđích sử dụng không như nhau Vì vậy, để phục vụ cho công tác quản lí nói chung

và kế toán nói riêng, cần phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức thích hợp

1.2.2 Phân loại chi phí trong giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp

Chi phí sản xuất có thể được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau tuỳthuộc vào yêu cầu và mục đích của công tác quản lí Việc hạch toán chi phí sảnxuất theo từng tiêu thức sẽ nâng cao tính chi tiết của thông tin, là cơ sở cho việcphấn đấu giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng và tăng cường hạch toán kinh

tế trong các đơn vị xây lắp Thông thường, chi phí sản xuất trong các doanhnghiệp xây lắp được phân loại theo các tiêu thức sau:

Trang 13

1.2.2.1 Phân loại theo nội dung, tính chất kinh tế.

Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được chia thànhcác yếu tố sau:

- Chi phí nguyên vật liệu gồm toàn bộ chi phí về đối tượng lao động như:nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, vật liệu thiết bị xây dựng

- Chi phí nhân công là toàn bộ tiền công, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,KPCĐ và các khoản khác phải trả cho người lao động

- Chi phí khấu hao TSCĐ là toàn bộ phải trích khấu hao, trích trước chiphí sửa chữa lớn trong tháng đối với tất cả các loại TSCĐ có trong doanh nghiệp

- Chi phí dịch vụ mua ngoài là số tiền phải trả về các loại dịch vụ muangoài, thuê ngoài phục vụ cho việc sản xuất như chi phí thuê máy, tiền nước, tiềnđiện

- Chi phí khác bằng tiền là chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động sảnxuất ngoài bốn yếu tố chi phí nói trên như chi phí bằng tiền mặt, chi phí tiếpkhách

Phân loại theo tiêu thức này giúp ta hiểu được kết cấu, tỷ trọng của từngloại chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp doanh nghiệp dự toán chiphí sản xuất kinh doanh cho kỳ sau

1.2.2.2 Phân loại theo mục đích công dụng của chi phí.

Mỗi yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mục đích và côngdụng nhất định đối với hoạt động sản xuất xây lắp Theo cách phân loại này, căn

cứ vào mục đích và công dụng của chi phí trong sản xuất để chia ra các khoảnmục chi phí khác nhau, mỗi khoản mục chi phí chỉ bao gồm những chi phí cócùng mục đích và công dụng, không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế

Trang 14

như thế nào Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kì được chia làm cáckhoản mục chi phí sau:

Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về nguyên liệu,

vật liệu được sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm xây lắp, sản phẩm côngnghiệp, thực hiện dịch vụ, lao vụ trong kì sản xuất kinh doanh Chi phí nguyênliệu, vật liệu phải tính theo giá thực tế khi xuất dùng

Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm các khoản thù lao lao động phải

trả cho công nhân trực tiếp xây lắp các công trình, công nhân phục vụ thi công(như công nhân vận chuyển bốc dỡ vật tư trong phạm vi mặt bằng xây dựng vàcông nhân chuẩn bị thi công, thu dọn hiện trường ) Với khoản chi phí tiền lươngcủa công nhân điều khiển máy tính trong đơn giá XDCB cũng tính vào chi phínhân công trực tiếp Còn chi phí tiền lương của cán bộ quản lý công trình (bộphận gián tiếp) được tính vào chi phí sản xuất chung chứ không phải là chi phínhân công trực tiếp

Chi phí sử dụng máy thi công: Bao gồm toàn bộ chi phí sử dụng xe, máy

thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình theo phương thức thicông hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy

Chi phí sản xuất chung: Gồm những chi phí phục vụ xây lắp tại các đội và

các bộ phận sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp xây lắp Đây là những chiphí phát sinh trong từng bộ phận, từng đội xây lắp, ngoài chi phí vật liệu vànhân công trực tiếp (kể cả phần trích cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y

tế, kinh phí công đoàn trên tiền lương phải trả cho toàn bộ công nhân viên chứctừng bộ phận, từng đội và toàn bộ tiền ăn ca của đội, bộ phận)

Phân loại theo mục đích, công dụng của chi phó có tác dụng xác định sốchi phí đã chi cho từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, làm cơ sở để tính

Trang 15

giá thành và kết quả hoạt động sản xuất Theo cách phân loại này thì chi phí sảnxuất chế tạo ra sản phẩm sẽ là những chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩmkhi hoàn thành.

1.2.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí

Chi phí trực tiếp: Là những chi phí có liên quan trực tiếp đến quá trình

sản xuất ra một loại sản phẩm, một công việc nhất định bao gồm chi phí nguyênvật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chiphí sản xuất chung

Chi phí gián tiếp: Là những chi phí sản xuất liên quan đến việc sản xuất ra

nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc Kết cấu của chi phí gián tiếp cũng tương

tự như chi phí trực tiếp, nhưng những chi phí này phát sinh ở bộ phận quản líđội thi công của các doanh nghiệp xây lắp Vì vậy kế toán phải tiến hành phân

bổ cho các đối tượng có liên quan theo một tiêu thức thích hợp

1.2.2.4 Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành

Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căn

cứ đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh lại đượcphân theo quan hệ với khối lượng công việc hoàn thành Theo cách này, chi phíđược chia thành biến phí và định phí

Biến phí là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỉ lệ so với khối lượng

công việc hoàn thành, chẳng hạn chi phí về nguyên liệu, nhân công trực tiếp Cần lưu ý rằng, các chi phí biến đổi nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì lại cótính cố định

Trang 16

Định phí là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lượng công

việc hoàn thành, chẳng hạn các chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí thuêmặt bằng, phương tiện kinh doanh, Các chi phí này nếu tính cho một đơn vịsản phẩm thì lại biến đổi khi số lượng sản phẩm thay đổi

Có nhiều cách phân loại khác nhau nhưng trong dự toán công trình xây lắp thì chi phí sản xuất được phân công theo từng khoản mục.

1.3 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp

1.3.1 Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm xây lắp

Trong sản xuất xây lắp, chi phí sản xuất chỉ là một mặt thể hiện sự hao phí

Để đánh giá chất lượng kinh doanh của các tổ chức kinh tế, chi phí sản xuất phảiđược xem xét trong mối quan hệ với mặt thứ hai cũng là mặt cơ bản của quátrình sản xuất kinh doanh, đó là kết quả thu được Quan hệ so sánh đó đã hìnhthành nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm xây lắp

Giá thành sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất có liên quan đến khối lượng xây lắp đã hoàn thành

Giá thành sản phẩm xây lắp là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chấtlượng hoạt động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, laođộng, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng như các giải pháp kinh tế kĩ thuật

mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm đạt mục đích sản xuất ra khối lượng sảnphẩm nhiều nhất với chi phí ít nhất

Giá thành sản phẩm xây lắp bao gồm bốn khoản mục sau:

Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trang 17

Giá thành dự toán công trình xây lắpGiá trị dự toán của công trình, hạng mục công trìnhPhần lợi nhuận định mức

Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp

Khoản mục chi phí sử dụng máy thi công

Khoản mục chi phí sản xuất chung

1.3.2 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp

1.3.2.1.Giá thành dự toán xây lắp :

Là tổng chi phí dự toán để hoàn thành sản phẩm xây lắp Giá thành dự toánđược xác định trên cơ sở các định mức và đơn giá chi phí do Nhà nước quyđịnh(đơn giá bình quân khu vực thống nhất) Giá thành dự toán được lập trướckhi tiến hành xây lắp và được tính như sau :

1.3.2.2.Giá thành kế hoạch :

Là chỉ tiêu được xác định trên cơ sở giá thành dự toán gắn với điều kiện cụthể của doanh nghiệp

Giá thành kế hoạch = Giá thành dự toán - Mức hạ giá thành dự toán

Với doanh nghiệp không có giá dự toán thì giá thành kế hoạch được xácđịnh trên cơ sở giá thành thực tế năm trước và các định mức kinh tế kỹ thuật củadoanh nghiệp

Việc tính toán giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệpthực hiện và được tiến hành trước khi bắt đầu quá trình xây lắp Giá thành kếhoạch của sản phẩm xây lắp là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp xây lắp, làcăn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và

kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp

Trang 18

1.3.2.3.Giá thành thực tế :

Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các chi phí thực tế để hoàn thành sản phẩm

XL, giá thành được xác định theo số liệu hao phí thực tế liên quan đến khốilượng xây lắp hoàn thành bao gồm chi phí định mức, vượt định mức và các chiphí khác

Sản phẩm xây lắp có thời gian thi công dài nên để theo dõi chặt chẽ nhữngchi phí phát sinh doanh nghiệp xây lắp có sự phân chia giá thành thực tế thành:

Giá thành thực tế công tác xây lắp : Phản ánh giá thành của một khối lượng

công tác xây lắp đạt đến một điểm dừng kỹ thuật nhất định Nó cho phép xácđịnh kiểm kê kịp thời chi phí phát sinh để kịp thời điều chỉnh cho thích hợp ởnhững giai đoạn sau và phát hiện những nguyên nhân gây tăng giảm chi phí

Giá thành thực tế công trình, hạng mục công trình hoàn thành: Là toàn bộ

chi phí chi ra để tiến hành thi công một công trình, hạng mục công trình từ khichuẩn bị đến khi đưa vào sử dụng

Giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp chỉ có thể tính toán được sau khihoàn thành một khối lượng công tác xây lắp nhất định Giá thành thực tế của sảnphẩm xây lắp là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của doanhnghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế - tổ chức - kỹ thuật đểthực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp

1.3.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp

Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp có quan hệ chặt chẽbiện chứng với nhau Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, còn giáthành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất Giá thành sản phẩm là biểu hiện

Trang 19

Tổng giá thành Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất

sản phẩm xây lắp dở dang đầu kì phát sinh trong kìì dở dang cuối kì= +

-bằng tiền toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nàonhưng có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ.Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp đều bao gồm các hao phí về laođộng sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình thicông Khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kì và cuối kì bằng nhau thì tổng giáthành sản phẩm bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kì

Tuy nhiên, do bộ phận chi phí sản xuất giữa các kì không đều nhau nên chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm khác nhau về lượng Điều đó được thể hiệnqua sơ đồ sau:

Chi phí sản xuất dở dang đầu

Tổng giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

Qua sơ đồ thấy:

Như vậy, nếu chi phí sản xuất là tổng hợp những chi phí phát sinh trongmột thời kì nhất định thì giá thành sản phẩm lại là tổng hợp những chi phí chi ragắn liền với việc sản xuất và hoàn thành một khối lượng công việc xây lắp đượcnghiệp thu bàn giao, thanh toán Giá thành sản phẩm không bao hàm những chiphí cho khối lượng dở dang cuối kì, những chi phí không liên quan đến hoạtđộng sản xuất, những chi phí chi ra nhưng chờ phân bổ kì sau Nhưng nó lại baogồm chi phí dở dang cuối kì trước chuyển sang, những chi phí trích trước vào giáthành nhưng thực tế chưa phát sinh và những chi phí của kì trước chuyển sangphân bổ cho kì này

Trang 20

1.4 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp

1.4.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp

Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là công việc đầu tiên và quantrọng của tổ chức hạch toán quá trình sản xuất sản phẩm xây lắp Tổ chức hạchtoán quá trình sản xuất bao gồm hai giai đoạn kế tiếp nhau và có quan hệ mậtthiết với nhau Đó là giai đoạn hạch toán chi tiết chi phí sản xuất phát sinh theotừng sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, và giai đoạn tính giá thành sảnphẩm, chi tiết sản phẩm theo đơn vị tính giá thành Việc phân chia này xuất phát

từ yêu cầu quản lí, kiểm tra và phân tích chi phí, yêu cầu hạch toán kinh doanhnội bộ và theo đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm qui trình công nghệ củadoanh nghiệp xây lắp Có thể nói, việc phân chia quá trình hạch toán thành haigiai đoạn là do sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hạch toánchi phí sản xuất và sản phẩm hoàn thành cần phải tính giá thành một đơn vị - tức

là đối tượng tính giá thành

Như vậy, xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xácđịnh giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí vàchịu chi phí

Sản xuất xây lắp có quy trình công nghệ phức tạp và loại hình sản xuất đơnchiếc, thường phân chia thành nhiều khu vực, bộ phận thi công Mỗi hạng mụccấu tạo vật chất khác nhau và đều có thiết kế riêng, giá dự toán riêng Mặt khác,đơn vị tính giá thành có thể là công trình, hạng mục công trình hoàn thành haytừng giai đoạn công nghệ, nên đối tượng hạch toán chi phí sản xuất thường là

Trang 21

các công trình, hạng mục công trình, từng đơn đặt hàng, từng giai đoạn côngviệc.

1.4.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp

Xác định đối tượng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trongtoàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm của kế toán Bộ phận kế toán giáthành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm

và lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất, tính chất sản xuất và cung cấp sử dụng củachúng để xác định đối tượng tính giá thành cho thích hợp Xác định đối tượngtính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao

vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị

Trong ngành xây dựng cơ bản, do đặc điểm sản xuất mang tính đơn chiếc,mỗi sản phẩm đều phải có dự toán và thiết kế riêng nên đối tượng tính giáthành sản phẩm xây lắp thường là các công trình hay các khối lượng công việc

có thiết kế và dự toán riêng đã hoàn thành Việc xác định đối tượng tính giáthành là căn cứ để kế toán giá thành tổ chức các bảng tính giá thành, lựa chọnphương pháp tính giá thành thích hợp, tổ chức công việc tính giá thành hợp lí,phục vụ cho việc quản lí và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành vàtính toán hiệu qủa kinh doanh của doanh nghiệp

1.4.3 Phân biệt đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng giá thành sản phẩm XL

Đối tượng tập hợp chi phí là căn cứ để mở các tài khoản, sổ chi tiết, tổ ghichép ban đầu tập hợp chi phí sản xuất chi tiết cho từng hạng mục công trình Cònviệc xác định đối tượng tính giá thành lại là căn cứ để kế toán lập các bảng biểuchi tiết tính giá thành sản phẩm và tổ chức công tác giá thành theo đối tượng tínhgiá thành

Trang 22

Đó là những đặc điểm khác nhau song giữa chúng lại có một mối quan hệmật thiết với nhau Về bản chất chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp số liệusản xuất trong kỳ, là cơ sở để tính giá thành sản phẩm đã hoàn thành Trong DNxây lắp chúng thường phù hợp với nhau.

1.5 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất trong DNXL

1.5.1 Các phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.

1.5.1.1 Phương pháp trực tiếp

Được áp dụng với những chi phí trực tiếp, là những chi phí chỉ liên quanđến một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Khi có chi phí phát sinh thì căn cứvào các chứng từ gốc ta tập hợp từng chi phí cho từng đối tượng sản xuất

Trường hợp doanh nghiệp xác định đối tượng tập hợp chi phí là công trìnhhay hạng mục công trình thì hàng tháng căn cứ vào các chi phí phát sinh có liênquan đến công trình hay hạng mục công trình nào thì tập hợp chi phí cho côngtrình đó

1.5.1.2 Phương pháp phân bổ gián tiếp

Được áp dụng với những chi phí gián tiếp liên quan đến nhiều đối tượng

kế toán chi phí sản xuất Vì vậy phải xác định theo phương pháp phân bổ giántiếp

Để phân bổ cho các đối tượng phải chọn tiêu thức phân bổ và tính hệ sốphân bổ chi phí

Công thức: H = C/T

Trong đó: H: Hệ số phân bổ chi phí

C: Tổng chi phí cần phân bổ T: Tổng đại lượng của tiêu thức phân bổ Mức chi phí phân bổ cho từng đối tượng tính theo công thức sau:

Trang 23

Ci = H x Ti Trong đó: Ci: Chi phí sản xuất phân bổ cho đối tượng i

Ti: Đại lượng của tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng i

Trường hợp đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là đội thi công hay côngtrường thì chi phí sản xuất phải tập hợp theo đội thi công hay công trường Cuối

kỳ tổng số chi phí tập hợp phải được phân bổ cho từng công trình, hạng mụccông trình để tính giá thành sản phẩm riêng

1.5.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên liệu, vật liệu cho công trình gồm nhiều loại khác nhau như giá trịthực tế của vật liệu chính (gạch, đá, vôi, cát, xi măng ) vật liệu phụ như sơn,công cụ dụng cụ nó chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm

Giá trị hạch toán được tính vào khoản mục này, ngoài giá trị thực tế ngoàingười bán cung cấp còn có chi phí thu mua, vận chuyển từ nơi mua tới nơi nhậpkho hay xuất thẳng tới công trình

Vật liệu sử dụng cho xây dựng công trình, HMCT nào thì phải tính trựctiếp cho công trình, hạng mục công trình đó trên cơ sở chứng từ gốc, theo giáthực tế vật liệu và theo số lượng thực tế vật liệu đã sử dụng

Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng kế toántập hợp chi phí sản xuất thì không thể hạch toán trực tiếp vào các đối tượng thìphải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đốitượng có liên quan Tiêu thức phân bổ có thể là định mức chi phí nguyên vật liệutrực tiếp hoặc số giờ máy chạy hay theo khối lượng sản phẩm, công việc đã hoànthành

Trang 24

Tổng CPVLTT cần phân bổ trong kỳ = Giá trị NVLTT còn lại đầu kỳ + Giá trị

NVLTT xuất dùng cho SX trong kỳ - Giá trị NVLTT còn lại cuối kỳ - Trị giá phế

liệu thu hồi (nếu có)

Để phản ánh các chi phí nguyên vật liệu phát sinh liên quan trực tiếpđến việc xây dựng hay lắp đạt các công trình, kế toán sử dụng tài khoản 1541 -Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này được mở chi tiết theo từng côngtrình xây dựng, lắp đặt như: công trình, hạng mục công trình, các giai đoạn côngviệc, khối lượng xây lắp có dự toán riêng

Trang 25

Mua NVL không qua kho

NVL nhập kho Xuất NVL

NVL dùng không hết nhập lại kho

Kết chuyển CP NVL TT

1.5.3 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho côngnhân trực tiếp xây lắp các công trình, công nhân phục vụ thi công như: côngnhân vận chuyển, bốc dỡ vật tư trong phạm vi mặt bằng xây lắp và công nhânchuẩn bị thi công, thu dọn hiện trường Một điểm khác biệt của ngành kinhdoanh xây lắp so với các ngành sản xuất khác là các khoản trích kinh phí côngđoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tính theo tiền lương phải trả công nhân trựctiếp xây, lắp và tiền ăn ca của công nhân xây, lắp không hạch toán chi phí vàochi phí nhân công trực tiếp mà hạch toán vào chi phí sản xuất chung.Để theo dõichi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 1542 - Chi phí nhân công

Trang 26

1.5.4.Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công

Chi phí sử dụng máy thi công gồm những chi phí về vật tư, lao động, nhiênliệu động lực, cho các máy thi công nhằm thực hiện khối lượng xây lắp bằngmáy Chi phí sử dụng máy bao gồm cả chi phí thường xuyên và chi phí tạm thời.Chi phí thường xuyên là những chi phí hàng ngày cần thiết cho việc sửdụng máy thi công như: tiền khấu hao, tiền thuê về máy, nhiên liệu động lực,

Trang 27

TK 334 TK 1543 TK 1549

Tiền lương tiền công

trả CN điều khiển máy

Để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng xe, máy thi công phục vụ trực tiếpcho hoạt động xây, lắp công trình theo phương thức thi công hỗn hợp vừa thủcông vừa kết hợp bằng máy, kết toán sử dụng tài khoản 1543 - Chi phí sử dụngmáy thi công Việc hạch toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hìnhthức sử dụng máy thi công Cụ thể:

Sơ đồ 1.3: Trình tự kế toán chi phí sử dụng máy thi công

1.5.5 Hạch toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung trong từng đội xây lắp bao gồm lương nhân viênquản lí đội, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỉ lệ

Trang 28

qui định trên tổng số lương công nhân viên chức của đội; khấu hao tài sản cốđịnh dùng chung cho đội; chi phí dịch vụ mua ngoài …

Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản

1547 - Chi phí sản xuất chung, mở chi tiết theo từng bộ phận xây lắp

Sơ đồ 1.4: Trình tự kế toán chi phí SXC

Trang 29

Kế toán sử dụng tài khoản 1549 để tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp, sản phẩm công nghiệp, dịch vụ, lao vụ khác trong các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp Tài khoản này mở cho từng công trình, hạng mục công trình xây lắp, các giai đoạn công việc của hạng mục công trình hoặc nhóm các hạng mục công trình và theo từng nơi phát sinh chi phí

Sơ đồ 1.5: Tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp

Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp

Nếu bàn giao cho chủ

TK 1542 đầu tư hoặc nhà thầu

Kết chuyển chi phí NC trực tiếp

TK 1543 TK 155 Kết chuyển chi phí sử dụng MTC

Trang 30

Sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp là các công trình, hạng mụccông trình dở dang chưa hoàn thành hoặc bên chủ đầu tư chưa nghiệm thu, chấpnhận thanh toán.

Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần chi phí sản xuấttrong kỳ cho khối lượng sản phẩm làm dở cuối kỳ theo nguyên tắc nhất định.Muốn đánh giá một cách chính xác trước hết phải tổ chức kiểm kê chính xáckhối lượng công tác xây lắp hoàn thành theo quy ước ở từng giai đoạn thi công

để xác định khối lượng công tác xây lắp dở dang, phát hiện tổn thất trong quátrình thi công

Chất lượng công tác kiểm kê khối lượng xây lắp có ảnh hưởng đến tínhchính xác của việc đánh giá sản phẩm làm dở và tính giá thành Do đặc điểm củasản phẩm xây lắp có kết cấu phức tạp nên việc xác định đúng mức độ hoàn thànhcủa nó rất khó Khi đánh giá kế toán cần phải kết hợp chặt chẽ với bộ phận kỹthuật, bộ phận tổ chức lao động để xác định độ hoàn thành của khối lượng xâylắp dơ dang một cách chính xác Dựa trên kết quả kiểm kê sản phẩm dở dang đãtập hợp được kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm làm dở

Đối với các doanh nghiệp thường áp dụng một trong các phương phápđánh giá sản phẩm sau:

1.5.7.1 Phương pháp đánh giá theo chi phí thực tế

Theo phương pháp này chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dangcuối kỳ được xác định theo công thức:

chi phí sản Tổng chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực xuất dở dang = tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sxc

cuối kỳ thực tế

1.5.7.2 Phương pháp đánh giá theo tỷ lệ hoàn thành tương đương

Trang 31

Chủ yếu áp dụng đối với việc đánh giá sản phẩm làm dở của công tác lắpđặt máy móc thiết bị Nó được xác định bởi công thức:

Chi phí chi phí sản xuất chi phí sản xuất Gthành dự

Sản xuất dở dang đầu kỳ + phát sinh trong kỳ toán của

dở dang = x klượng

cuối kỳ Giá thành dự toán Giá thành dự toán công việc

của kl cv hoàn thành + của kl cv ddck ddcky

1.5.7.3 Phương pháp đánh giá theo chi phí định mức

Theo phương pháp này chi phí khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ đượcxác định như sau:

Chi phí sản Khối lượng công Định mức chi phí sản xuất

xuất dở dang = việc thi công xây x ( NVLTT, NCTT, CP sử

cuối kỳ lắp dở dang dụng MTC, CP SXC )

Ngoài ra đối với một số công việc sửa chữa, hoàn thiện hoặc xây dựng cáccông trình có giá trị nhỏ, thời gian thi công ngắn theo hợp đồng được bên chủđầu tư thanh toán sau khi hoàn thành

Lúc này giá trị sản phẩm dở cuối kỳ là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh

từ khi thi công cho đến thời điểm kiểm kê đánh giá

1.6 Phương pháp tính giá thành trong các DNXL

1.6.1 Phương pháp giản đơn (phương pháp tính trực tiếp)

Phương pháp này được phổ biến rộng rãi trong các doanh nghiệp xây lắphiện nay vì sản xuất thi công mang tính đơn chiếc, đối tượng tập hợp chi phí phùhợp với đối tượng tính Hơn nữa việc sử dụng phương pháp cho phép cung cấp

Trang 32

kịp thời các số liệu giá thành cho mỗi kỳ báo cáo và cách tính thì đơn giản, dễhiểu.

Theo phương pháp này tập hợp tất cả các chi phí phát sinh trực tiếp chomột công trình hay HMCT từ khi khởi công đến khi hoàn thành chính là giá thực

tế của công trình hay HMCT đó Có thể căn cứ vào chi phí sản xuất của cả nhómhoặc hệ số kinh tế kỹ thuật cho từng công trình, HMCT nhằm tính giá thành thực

bổ cho từng HMCT đó

Khi đó giá thành thực tế của HMCT:

Z H = G dti x H

Trong đó: H: Tỷ lệ phân bổ giá thành thực tế H = [(TC, TG dt ) x 100%]

G dt : Giá thành dự toán của hạng mục công trình

TC: tổng chi phí thực tế của HMCT

TG dt : Tổng dự toán của tất cả HMCT.

1.6.2 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Áp dụng cho các doanh nghiệp nhận thầu xây lắp theo đơn đặt hàng, đốitượng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng Kỳ tính giá thành không phù hợp với

Trang 33

kỳ báo cáo mà là khi đơn đặt hàng hoàn thành Đối tượng tính giá thành là đơnđặt hàng hoàn thành.

Theo phương pháp này hàng tháng chi phí sản xuất phát sinh được tập hợptheo từng đơn đặt hàng và khi hoàn thành thì chi phí sản xuất theo đơn tập hợpđược cũng chính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng

Nếu đơn đặt hàng gồm nhiều HMCT, công trình đơn nguyên khác nhau thìphải tính toán, xác định chi phí của từng HMCT, công trình đơn nguyên liênquan đến đơn đặt hàng Những chi phí trực tiếp được tập hợp thẳng vào HMCT,công trình đơn nguyên thì cần phải phân bổ theo tiêu thức hợp lý

1.6.3 Phương pháp tính theo định mức.

Gồm 3 bước:

+ Bước 1: Tính giá thành định mức của sản phẩm xây lắp.

+ Bước 2: Xác định số chênh lệch do thay đổi định mức

1.7 Tổ chức hệ thống sổ kế toán

Hình thức kế toán là hệ thống sổ kế toán sử dụng để ghi chép, hệ thống

hoá và tổng hợp số liệu từ chứng từ gốc theo một trình tự và phương pháp ghichép nhất định Như vậy, hình thức kế toán thực chất là hình thức tổ chức hệ

Trang 34

thống sổ kế toán bao gồm số lượng các loại sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổnghợp, kết cấu sổ, mối quan hệ kiểm tra, đối chiếu giữa các sổ kế toán, trình tự vàphương pháp ghi chép cũng như việc tổng hợp số liệu để lập báo cáo kế toán.

1.7.1 Hình thức sổ kế toán nhật ký chung

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán NKC là tất cả các nghiệp vụ kinh

tế tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ nhật

ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ

đó Sau đó lấy các số liệu trên các sổ nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụphát sinh Các sổ kế toán sử dụng cho hình thức này:

- Sổ nhật ký chung, nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền, nhật ký mua hàng,nhật ký bán hàng

- Sổ quỹ tiền mặt, sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt

- Sổ tiền gửi ngân hàng

- Sổ tài sản cố định, sổ theo dõi TSCĐ và công cụ dụng cụ tại nơi sử dụng

- Sổ chi tiết thanh toán với người mua, sổ chi tiết tiền vay, sổ chi tiết bánhàng, sổ chi tiết doanh thu, sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp …

- Sổ cái (dùng cho hình thức kế toán nhật ký chung): sổ cái tài khoản giávốn, sổ cái tài khoản chi phí quản lý doanh nghiệp, sổ cái tài khoản doanh thu …

1.7.2 Hình thức sổ kế toán nhật ký sổ cái

Đặc trưng cơ bản của hình thức nhật ký - sổ cái là các nghiệp vụ kinh tếphát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế(theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất lànhật ký - sổ cái Căn cứ để ghi vào các sổ nhật ký, sổ cái là các chứng từ gốchoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ kế toán sử dụng cho hình thức này:

- Nhật ký - Sổ cái

Trang 35

- Sổ quỹ tiền mặt, sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt

- Sổ tiền gửi ngân hàng

- Sổ chi tiết thanh toán với người mua, sổ chi tiết tiền vay, sổ chi tiết bánhàng, sổ chi tiết doanh thu, sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp …

1.7.3 Hình thức chứng từ ghi sổ.

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ là có căn cứ trựctiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “chứng từ ghi sổ” việc ghi sổ kế toán tổng hợpbao gồm:

- Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

- Ghi theo trình tự nội dung kinh tế trên sổ cái

Chứng từ ghi sổ do kế toán tổng hợp lập trên cơ sở từng chứng từ gốchoặc bảng tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế Các sổ

kế toán sử dụng cho hình thức này:

- Chứng từ ghi sổ

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

- Sổ cái (dùng cho hình thức kế toán chứng từ ghi sổ)

- Sổ quỹ tiền mặt, sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt

- Sổ tiền gửi ngân hàng

- Sổ chi tiết thanh toán với người mua, sổ chi tiết tiền vay, sổ chi tiết bánhàng, sổ chi tiết doanh thu, sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp …

1.7.4 Hình thức nhật ký chứng từ

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký-Chứng từ (NKCT): Tập

hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo

Trang 36

trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theotài khoản) Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép Sử dụng các mẫu sổ

in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính

Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau:

kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và BCTC theo quy định

Trang 37

Trình tự kế toán bán hàng và kết quả kinh doanh trong điều kiện kế toán máy

Ghi chú:

Nhập số liệu hàng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm

Đối chiếu, kiểm tra

SỔ KẾ TOÁN

CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

BẢNG TỔNG HỢP

CHỨNG TỪ KẾ

TOÁN CÙNG LOẠI - BÁO CÁO TÀI CHÍNH

- BÁO CÁO KT QUẢN TRỊ

PHẦN MỀM

KẾ TOÁN

MÁY VI TÍNH

Trang 38

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY

DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG XUYÊN Á

2.1 Đặc điểm tình hình chung công ty cổ phần đầu tư xây dựng Công trình giao thông Xuyên Á

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển :

2.1.1.1 Khái quát quá trình hình thành của Công ty.

Công ty cổ phần ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh giao th«ng Xuyªn ¸ được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0703000767 do Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và Đầu tư cấp ngày 21 tháng 3 năm 2007.Tên công ty : Công ty cổ phần ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh giao th«ng Xuyªn ¸

Địa chỉ :

Điện thoại : Fax :

Giám đốc :

MST :

Tài khoản : 421101300168 tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

2.1.1.2 Quá trình phát triển của Công ty.

Công ty cổ phần ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh giao th«ng xuyªn ¸ được thànhlập và hoạt động theo mô hình : Công ty cổ phần có hai thành viên trở lên

Tổng nguồn vốn : 19.000.000.000 (Đầu năm 2010)

Trang 39

Tổng số cán bộ công nhận viên hiện có hơn 130 người Trong đó cókhoảng 20 người ở trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp làm cán sự Số lao độngcòn lại là các lao động phổ thông được sử dụng thường xuyên.

Được thành lập chưa lâu tuy nhiên Công ty lại có một đội ngũ cán bộ kỹthuật giàu kinh nghiệm đã từng tham gia nhiều công trình lớn yêu cầu có tính kỹthuật và thẩm mỹ cao Ngoài ra, đội ngũ công nhân của Công ty cũng đã trải quanhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực xây lắp đã từng thi công công trình thuộcnhóm A,B Đồng thời, phương tiện máy móc chuyên dùng được không ngừngđổi mới, các phương tiện kiểm tra kỹ thuật hiện đại áp dụng thi công nghiệm thucông trình quy phạm tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn quốc tế Chính vì những lý

do ấy Công ty đã và đang là sự lựa chọn tin cậy hàng đầu của nhà đầu tư Sauđây là một số chi tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua mấynăm gần đây để cho thấy sự phát triển của Công ty

Đơn vị tính : đồng Việt Nam

Doanh thu thuần 15.289.853.912 14.901.600.900 28.134.500.000Lợi nhuận gộp 590.228.505 676.539.405 1.134.285.000Lợi nhuận từ HĐKD 12.503.242 16.121.353 38.138.500Lợi nhuận trước thuế 12.503.242 16.121.353 38.138.500Lợi nhuận sau thuế 9.264.902 13.286.116 28.603.875Trong năm 2010 và 2011 vì khủng hoảng kinh tế nên phần thuế thu nhập doanh nghiệp của Công ty được giảm 1 quý trong năm 2008 và giảm 30% số thuế phải nộp trong năm 2009

Trang 40

Qua một số chỉ tiêu trên đã cho thấy sự gia tăng lớn mạnh của Công ty đặcbiệt là trong năm 2012

2.1.2.Đặc điểm hoạt động kinh doanh.

Hình thức sở hữu vốn : Vốn gópLĩnh vực, ngành nghề kinh doanh :Công ty cổ phần ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh giao th«ng Xuyªn ¸ có những chức năng, ngành nghề

kinh doanh như sau :

- Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi

- Đóng mới, sửa chửa tàu thủy

- Vận tải hàng hóa thủy bộ

- Sản xuất mua bán thiết bị máy móc công nghiệp, nông nghiệp

- Mua bán thiết bị phục vụ cho đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản

- Mua bán vật liệu xây dựng

- Mua bán vật liệu chất đốt, vật tư nông nghiệp

- Sản xuất mua bán cấu kiện bê tông đúc sẵn

- Mua bán chế biến các sản phẩm về gỗ

Rất đa dạng về ngành nghề kinh doanh tuy nhiên Công ty có những chức năngnhiệm vụ chính như sau : Xây dựng các công trình dân dụng và phúc lợi ; côngtrình giao thông, thủy lợi ; mua bán trang thiết bị tàu thủy

Ngày đăng: 13/02/2014, 01:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ - Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình giao thông Xuyên Á
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ (Trang 36)
Dựa trên chứng từ kế toán tiến hành vào sổ chi tiết tài khoản 621 (Bảng 2.3). Hằng tháng kế toán cũng tiến hành lập bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật  liệu trực tiếp cho các cơng trình qua tài khoản 621 (Bảng 2.4) - Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình giao thông Xuyên Á
a trên chứng từ kế toán tiến hành vào sổ chi tiết tài khoản 621 (Bảng 2.3). Hằng tháng kế toán cũng tiến hành lập bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu trực tiếp cho các cơng trình qua tài khoản 621 (Bảng 2.4) (Trang 56)
Bảng 2.1: Mẫu phiếu xuất kho của Công ty. - Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình giao thông Xuyên Á
Bảng 2.1 Mẫu phiếu xuất kho của Công ty (Trang 57)
Bảng 2.3: Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh (621) của Công ty. - Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình giao thông Xuyên Á
Bảng 2.3 Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh (621) của Công ty (Trang 60)
Bảng 2.5: Mẫu bảng tự chấm công của Cơng ty. - Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình giao thông Xuyên Á
Bảng 2.5 Mẫu bảng tự chấm công của Cơng ty (Trang 64)
Bảng 2.7: Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh (622) của Công ty. - Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình giao thông Xuyên Á
Bảng 2.7 Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh (622) của Công ty (Trang 66)
- Tên phân xưởng: Đội SX 1 - Tên sản phẩm, dịch vụ:Tiểu học A Xuân Ninh - Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình giao thông Xuyên Á
n phân xưởng: Đội SX 1 - Tên sản phẩm, dịch vụ:Tiểu học A Xuân Ninh (Trang 66)
- Tên phân xưởng: Tổng hợp - Tên sản phẩm, dịch vụ:                                                                            - Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình giao thông Xuyên Á
n phân xưởng: Tổng hợp - Tên sản phẩm, dịch vụ: (Trang 67)
Bảng 2.8: Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh (622) của Công ty. - Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình giao thông Xuyên Á
Bảng 2.8 Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh (622) của Công ty (Trang 67)
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH - Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình giao thông Xuyên Á
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH (Trang 71)
Bảng 2.10: Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh (623) của Cơng ty. - Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình giao thông Xuyên Á
Bảng 2.10 Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh (623) của Cơng ty (Trang 71)
Bảng 2.11: Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh (623) của Công ty. - Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình giao thông Xuyên Á
Bảng 2.11 Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh (623) của Công ty (Trang 72)
(Bảng 2.11). Trong tháng 8 thì số tiền chi phí sản xuất chung của Công ty là: 12.395.191 VNĐ - Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình giao thông Xuyên Á
Bảng 2.11 . Trong tháng 8 thì số tiền chi phí sản xuất chung của Công ty là: 12.395.191 VNĐ (Trang 76)
Bảng 2.11: Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh (627) của Công ty. - Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình giao thông Xuyên Á
Bảng 2.11 Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh (627) của Công ty (Trang 77)
-Sổ cái TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Bảng 2.13). - Sổ cái TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp (Bảng 2.14) - Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình giao thông Xuyên Á
c ái TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Bảng 2.13). - Sổ cái TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp (Bảng 2.14) (Trang 78)
(Dùng cho hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ) Năm:          2012           - Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình giao thông Xuyên Á
ng cho hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ) Năm: 2012 (Trang 79)
(Dùng cho hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ) Năm:          2012           - Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình giao thông Xuyên Á
ng cho hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ) Năm: 2012 (Trang 80)
- Ngày mở sổ: ... - Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình giao thông Xuyên Á
g ày mở sổ: (Trang 81)
Bảng 2.16: Mẫu sổ cái TK 627 của Cơng ty. - Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình giao thông Xuyên Á
Bảng 2.16 Mẫu sổ cái TK 627 của Cơng ty (Trang 81)
(Dùng cho hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ) Tài khoản: Chi phí sản phẩm dở dang - Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình giao thông Xuyên Á
ng cho hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ) Tài khoản: Chi phí sản phẩm dở dang (Trang 85)
Bảng 2.18: Mẫu sổ cái TK154 của Cơng ty. - Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình giao thông Xuyên Á
Bảng 2.18 Mẫu sổ cái TK154 của Cơng ty (Trang 86)
Sau đó, kế tốn lập phiếu tính giá thành cho tồn Cơng ty. (Bảng 2.20) - Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình giao thông Xuyên Á
au đó, kế tốn lập phiếu tính giá thành cho tồn Cơng ty. (Bảng 2.20) (Trang 88)
Bảng 2.20: Thẻ tính giá thành sản phẩm của Công ty. - Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình giao thông Xuyên Á
Bảng 2.20 Thẻ tính giá thành sản phẩm của Công ty (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w