1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mobile money cơ hội và thách thức

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PAGE PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ MOBILE MONEY CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TẠI VIỆT NAM Tóm tắt Dịch vụ tiền di động (Mobile Money – MM) là một loại hình ứng dụng fintechs trên nền tảng sử dụng điện thoại di động trong cung cấp các dịch vụ tài chính. Các phát hiện chính của nhóm tác giả trong nghiên cứu này là: Thứ nhất: Dịch vụ MM có nhiều tác động tích cực, giúp tăng cường tài chính toàn diện, nhưng cũng mang lại một số rủi ro nhất định về nhận thức và hệ thống. Thứ hai, dịch vụ MM tại Việt Nam trong những năm gần đây đã đạt được một số kết quả phát triển đáng kể, nhưng còn rất nhỏ lẻ, tập trung nhiều ở thành thị, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế. Thứ ba, để đạt mục tiêu giảm thanh toán tiền mặt xuống còn 10% vào 2020 và 8% vào 2025, cách thức nhanh và hiệu quả nhất là phát triển dịch vụ MM. Thứ tư, việc phát triển dịch vụ MM tại Việt Nam hiện nay có nhiều cơ hội lớn như (i) có sự chỉ đạo, định hướng rõ ràng từ Chính phủ; (ii) tỷ lệ người dân sử dụng điện thoại di động cao; (iii) các công ty khởi nghiệp về fintech “nở rộ”; (iv) hệ thống cơ sở hạ tầng viễn thông và các dịch vụ hỗ trợ phù hợp. Thứ năm, các thách thức cho phát triển dịch vụ MM vẫn rất lớn như (i) hệ thống khuôn khổ pháp lý còn chưa hoàn thiện; (ii) nhận thức của đại đa số dân cư về dịch vụ MM còn thấp; (iii) hạ tầng thanh toán số còn nhiều bất cập; (iv) nhân lực còn thiếu và hạn chế về kinh nghiệm. Thứ sáu, để các dịch vụ MM phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới cần có sự kết hợp nhiều biện pháp như: xây dựng một hành lang pháp lý đầy đủ, đồng bộ và nâng cao nhận thức của người dân, hoàn thiện hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực và tăng cường sự hợp tác giữa các bên tham gia. Từ khóa: Định chế tài chính, mobile money, nhà mạng, tài khoản viễn thông, thanh toán.

PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ MOBILE MONEY : CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TẠI VIỆT NAM PGS.TS Lê Thanh Tâm1 Viện Ngân hàng Tài – Đại học Kinh tế Quốc dân ThS NCS Nguyễn Thị Thu Trang2 Đại học Hải Phịng Tóm tắt Dịch vụ tiền di động (Mobile Money – MM) loại hình ứng dụng fintechs tảng sử dụng điện thoại di động cung cấp dịch vụ tài Các phát nhóm tác giả nghiên cứu là: Thứ nhất: Dịch vụ MM có nhiều tác động tích cực, giúp tăng cường tài tồn diện, mang lại số rủi ro định nhận thức hệ thống Thứ hai, dịch vụ MM Việt Nam năm gần đạt số kết phát triển đáng kể, nhỏ lẻ, tập trung nhiều thành thị, chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế Thứ ba, để đạt mục tiêu giảm toán tiền mặt xuống 10% vào 2020 8% vào 2025, cách thức nhanh hiệu phát triển dịch vụ MM Thứ tư, việc phát triển dịch vụ MM Việt Nam có nhiều hội lớn (i) có đạo, định hướng rõ ràng từ Chính phủ; (ii) tỷ lệ người dân sử dụng điện thoại di động cao; (iii) công ty khởi nghiệp fintech “nở rộ”; (iv) hệ thống sở hạ tầng viễn thông dịch vụ hỗ trợ phù hợp Thứ năm, thách thức cho phát triển dịch vụ MM lớn (i) hệ thống khuôn khổ pháp lý cịn chưa hồn thiện; (ii) nhận thức đại đa số dân cư dịch vụ MM cịn thấp; (iii) hạ tầng tốn số cịn nhiều bất cập; (iv) nhân lực thiếu hạn chế kinh nghiệm Thứ sáu, để dịch vụ MM phát triển mạnh mẽ thời gian tới cần có kết hợp nhiều biện pháp như: xây dựng hành lang pháp lý đầy đủ, đồng nâng cao nhận thức người dân, hoàn thiện hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực tăng cường hợp tác bên tham gia Từ khóa: Định chế tài chính, mobile money, nhà mạng, tài khoản viễn thơng, toán MOBILE MONEY SERVICE DEVELOPMENT: OPPORTUNITIES AND CHALLENGES IN VIETNAM ABSTRACT Mobile money (MM) service is one of fintech applications by using mobile phones to provide financial services The main findings of this research are: First of all, MM service has many positive effects, supporting to enabling the financial inclusion, but also brings certain risks of awareness and systems Second, MM service in Vietnam has achieved significant development results in recent years, but its market is still tiny, concentrated in urban areas, not fully meet clients’ demand Third, to reduce cash payments to 10% by 2020 and 8% by 2025, the fastest and most effective way is to develop mobile money services Fourth, the development of Điện thoại: 0909342488; Email: tamlt@neu.edu.vn Điện thoại: 0988969694; Email: thutrangdvd@gmail.com mobile money service in Vietnam has many great opportunities such as (i) clear direction and guidelines from the Government; (ii) high proportion of people using mobile phones; (iii) flourish start-up companies on fintech; (iv) appropriate telecommunications infrastructure and available support services Fifth, various challenges for mobile money service development still exist, such as (i) lack of comprehensive and complete legal framework on mobile money; (ii) low perception on mobile money of population majority; (iii) shortcoming infrastructure digital payment; (iv) limited experienced and skilled human resources Sixth, in order to boost mobile money service development, the combination of different measures from various stakeholders are needed, including: building a synchronous legal framework and raising people's awareness, improving infrastructure, enriching human resources and strengthening cooperation among stakeholders Key words: Financial institution; mobile money, network provider, payment, telco account Giới thiệu Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn toàn giới tác động mạnh mẽ vào tất ngành nghề, lĩnh vực kinh tế xã hội Với phát triển mạnh mẽ điện thoại di động ứng dụng fintechs, việc cung cấp dịch vụ tài ngân hàng qua tảng điện thoại di động, ứng dụng ứng dụng fintechs – hay gọi dịch vụ tiền di động (mobile money - MM) ngày trở lên thông dụng tồn giới Có nhiều quan điểm khác dịch vụ MM, nhà nghiên cứu làm thực tế thống nhất: dịch vụ MM mang lại nhiều lợi ích, có nhiều rủi ro Sự phát triển cơng nghệ nhanh chóng mạnh mẽ mang lại nhiều hội, đặc biệt cho quốc gia phát triển để đạt mức độ bao phủ tài nhanh chóng với chi phí thấp, gây nhiều thách thức Bài viết có mục đích (i) tìm hiểu vấn đề tổng quan dịch vụ MM, lịch sử hình thành, khái niệm, dịch vụ MM, đối tượng khách hàng trọng tâm, mơ hình cung cấp dịch vụ MM, thực tế phát triển dịch vụ MM số quốc gia; (ii) nghiên cứu lợi ích rủi ro dịch vụ MM; (iii) phân tích thực trạng dịch vụ MM Việt Nam, xác định hội thách thức; (iv) từ đề xuất số khuyến nghị nhằm phát triển dịch vụ MM Việt Nam thời gian tới Tổng quan dịch vụ Mobile Money 1.1 Lịch sử hình thành dịch vụ Mobile Money Sự hình thành dịch vụ Mobile (MM) xuất phát điểm từ phát triển công nghệ thông qua internet thương mại điện tử Những năm 1984-1989, giới chứng kiến xâm nhập Internet vào lĩnh vực thương mại, với phát triển chương trình phần mềm số lượng mạng quốc tế kết nối ngày tăng, phát triển mạnh mẽ công chúng tiếp cận rộng rãi với internet (Cohen-Almagor, 2011; Edosomwan, Prakasan, Kouame, Watson & Seymour, 2011; Dewing, 2012) Năm 2011, phát triển dịch vụ thương mại Internet lên tới tầm cao gọi “thương mại điện tử” (ecommerce) - hiểu tất hoạt động kinh doanh thực qua internet tạo doanh thu (AL-Fawaeer, 2014) Cùng với đời thiết bị di động, thương mại điện tử ngày phát triển rộng rãi thông qua ứng dụng thương mại di động (MCommerce), cho phép phát triển hoạt động kinh doanh mua sắm thông qua sàn giao dịch ảo với kết nối di động (điện thoại, máy tính bảng, thiết bị di động khác (Muga, 2015) Một kết đột phá M-Commerce đời dịch vụ tiền di động – mobile money (MM) Dịch vụ MM coi mơ hình kinh doanh di động thành phần bổ sung M-Commerce Giống thương mại di động (M-Commerce) phát triển từ thương mại điện tử, dịch vụ MM phát triển từ tiền điện tử Tiền điện tử dùng để tiền ảo lưu trữ mạng viễn thông Internet để hỗ trợ tốn thơng qua điểm bán hàng chuyển mạng Khi người bắt đầu sử dụng thiết bị di động nhiều hơn, dịch vụ tiền di động (MM service) khái niệm gắn liền với việc sử dụng thiết bị di động thực dịch vụ giao dịch tiền tệ Các hình thức ban đầu dịch vụ MM toán vi mô từ xa cho dịch vụ mua nhạc chuông truy cập thông tin thời tiết Các dịch vụ mạng thu thập từ thuê bao cách khấu trừ từ khách hàng giá trị thời gian phát sóng (Alampay & Bala, 2010) Để dịch vụ MM phổ biến rộng rãi, cá nhân khách hàng tiềm cần sở hạ tầng hỗ trợ dịch vụ MM thiết bị di động 1.2 Khái niệm nội hàm dịch vụ mobile money Theo Hiệp hội di động toàn cầu (Global System Mobile Associations - GSMA), dịch vụ MM định nghĩa dịch vụ kết nối khách hàng mặt tài thơng qua mạng di động Dịch vụ Mobile money bao gồm dịch vụ chi trả di động (giao dịch lẻ toán hoá đơn), chuyển tiền qua mạng di động, chuyển tiền thuê bao, giao dịch tín dụng nhỏ, quản lý tài khoản qua máy di động,… dịch vụ tương tự Theo Donovan (2012), dịch vụ MM dịch vụ cung cấp tài thơng qua thiết bị di động Theo Lal & Sachdev (2015), dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ mobile money nước phát triển chuyển tiền, tốn hóa đơn, dịch vụ ngân hàng mua thời gian phát sóng Việt Nam chưa có định nghĩa văn pháp luật, dịch vụ MM hiểu ví điện tử3, khơng có liên kết với tài khoản ngân hàng (Trọng Đạt, 2019) Dịch vụ MM thường tập trung vào ba nhóm sau: Thanh tốn di động, tài di động ngân hàng di động Bảng Dịch vụ Mobile money Tài di động Ngân hàng di động Tín dụng Bảo hiểm Tiết kiệm Giao dịch Thơng tin Thanh tốn di động C2B B2B B/G2C P2P (Khách hàng (Doanh nghiệp (Thanh toán tiền lương doanh (Cá nhân với cá với doanh với doanh nghiệp, phủ cho nhân viên, nhân) nghiệp nghiệp) khoản trợ cấp) Nghị định 80/2016/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ quy định, ví điện tử dịch vụ cung cấp tài khoản điện tử định danh tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán tạo lập vật mang tin (như chip điện tử, sim điện thoại di động, máy tính ) Nguồn: Chính Phủ (2016a) Nguồn: Gencer (2011), Wanyonyi & Bwisa (2013), Shaikh & Karjaluoto (2015) Trong đó: • Chuyển tiền di động: dịch vụ trao đổi tiền mặt thực tế thành tiền ảo chuyển qua nhà cung cấp dịch vụ từ người sang người khác điện thoại di động • Ngân hàng di động: sản phẩm dịch vụ cung cấp ngân hàng tổ chức tài vi mơ để thực giao dịch tài phi tài thiết bị di động điện thoại di động, điện thoại thông minh máy tính bảng • Thanh tốn di động: loại dịch vụ MM khác, theo tốn cho sản phẩm dịch vụ thực thông qua việc sử dụng tài khoản MM Dịch vụ cho phép khách hàng chuyển tiền tới doanh nghiệp như: tốn điện, nước, hóa đơn mua sản phẩm, trả lương… chuyển tiền từ doanh nghiệp sang doanh nghiệp khác Hình 1: Hệ sinh thái toán điện tử - Các tài khoản Mobile Money sử dụng cho nào? Nguồn: Vonthron & Williamson (2015) Trong hệ toán điện tử, dịch vụ MM sử dụng cho loại khách hàng, với tất mục đích sử dụng dịch vụ hoạt động đa dạng Khách hàng sử dụng dịch vụ MM bao trùm doanh nghiệp, cá nhân, phủ, tổ chức, theo nhóm B2B, B2C, P2G, C2C, C2B Các mục đích toán đa dạng khác nhau, từ kinh doanh, giáo dục, giao thông, dịch vụ cho đời sống, đến công ăn việc làm, làm việc với Chính phủ, tổ chức phi phủ 1.3 Đối tượng khách hàng trọng tâm Dịch vụ MM áp dụng cho đối tượng khách hàng khác nhau, thường hướng đến phân đoạn trọng tâm cá nhân chưa có tài khoản ngân hàng, tín dụng hay bảo hiểm Dịch vụ MM cho phép người dùng gửi, nhận, chi trả giữ tiền tiết kiệm hoàn toàn qua thiết bị di động Người sử dụng dịch vụ MM tốn từ xa thơng qua thiết bị di động (tiền điện, tiền nước…), chuyển/nhận tiền (nhận/trả tiền tài vi mơ, nhận tiền kiều hối tiền người làm xa gửi tiền quê), quản lý lưu trữ tiền (người dân nông thơn, vùng sâu, vùng xa lưu tiền điện thoại thay phải để tiền chiếu hay để tiền người) 1.4 Các mơ hình cung cấp dịch vụ mobile money Hiện nay, giới có mơ hình cung cấp dịch vụ MM , gồm: (1) nhà cung cấp dịch vụ viễn thông; (2) định chế tài chính; (3) đối tác cung cấp giải pháp phối hợp chặt chẽ với nhà mạng với định chế tài nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Trong mô hình mơ hình thứ dần trở nên quan trọng chiếm ưu (Lal & Sachdev, 2015; GSMA, 2016; GSMA, 2018) 1.5 Thực trạng phát triển mobile money số quốc gia giới Hiện nay, giới có khoảng 200 dự án kinh doanh dịch vụ MM, với tiềm cao châu Phi, Đông Nam Á châu Mỹ Latinh dịch vụ M-Pesa Kenya, dịch vụ MTN Uganda, Vodacom Tanzania, FNB Nam Phi hay GCASH Smart Money Philippines (Mbogo, 2010; Osei-Assibey, 2014; Lal & Sachdev, 2015; GSMA, 2018) Cho đến dịch vụ MM thành cơng M-PESA tập đồn viễn thơng Safaricom Kenya cung cấp từ năm 2007 Tính đến năm 2014, có tới 40.000 điểm giao dịch có đến ½ dân số Kenya sử dụng dịch vụ mobile money M-Pesa, 43% GDP Kenya qua dịch vụ MM Doanh số giao dịch cá nhân thông qua M-Pesa 170 triệu USD/tháng Trong điều kiện phần lớn người dân Kenya (hơn 70% hộ gia đình) khơng có tài khoản ngân hàng, lượng giao dịch không dùng tiền mặt tăng mạnh nhờ M-Pesa tác động rõ rệt đến phát triển kinh tế Kenya Tại Afghanistan, dịch vụ tương tự M-Pesa phủ áp dụng để trả lương cho công chức Nhờ vậy, phủ Afghanistan có điều kiện tiết kiệm chi phí in tiền, vận chuyển tiền từ có điều kiện tăng lương cho công chức Hạn chế việc vận chuyển tiền, việc vận chuyển tiền đến vùng xa để trả lương, điều có ý nghĩa phủ Afghanistan tình trạng giao tranh thường xuyên với lực lượng Taliban Người vi phạm luật giao thông Afghanistan gửi tin nhắn để nộp phạt, thay nộp cho cảnh sát trước Cơng nghệ nhanh chóng mở rộng quốc gia khác Pakistan, Bangladesh, Campuchia, Somaliland, Tanzania, Uganda Tuy nhiên, đến năm 2013, công ty tài khổng lồ Visa, Mastercard, PayPal, Google nhiều ngân hàng hợp tác với tổ chức phủ quan dịch vụ xã hội phi phủ vào đưa dịch vụ MM toàn giới Trung Quốc quốc gia phát triển mạnh toán điện tử năm gần Hiện quốc gia có tới 84% giao dịch qua toán điện tử Tập đoàn Alibaba kiếm hàng chục tỷ USD năm nhờ hình thức tốn (Minh Sơn, 2019) Các lợi ích rủi ro dịch vụ mobile money 2.1 Các lợi ích dịch vụ mobile money tới phát triển kinh tế - xã hội Dịch vụ MM ngày khẳng định lợi ích thiết thực, cụ thể sau (Tobin, 2011; Winn & Koker, 2013; Gutierrez & Tony, 2014; GSMA, 2018): • Đối với dân chúng: Dịch vụ MM mang lại lợi ích thiết thực dân chúng, đặc biệt người chưa sử dụng dịch vụ ngân hàng sử dụng dạng tiềm (unbanked underbanked) - Giúp q trình tốn, chuyển tiền đơn giản, thuận tiện hơn: Lợi ích dịch vụ MM toán người tiêu dùng, giúp q trình tốn dễ dàng đơn giản Khách hàng tốn lúc, nơi với thiết bị di động kết nối Internet, mà chuyển tiền, tiền mặt quẹt thẻ Người tiêu dùng trải nghiệm việc mua sắm diễn nhanh chóng Việc chuyển tiền từ nước nước ngược lại trở nên dễ dàng thuận tiện - Việc sử dụng dịch vụ MM an toàn so với sử dụng tiền mặt hay tài khoản ngân hàng: An toàn lợi ích đáng ý dịch vụ MM (Maitrot & Foster, 2012) Dịch vụ MM tránh cho việc phải di chuyển số tiền khổng lồ mà giải ngân tiền cách đơn giản Bằng cách di chuyển tiền thông qua đại lý, phân phối tiền ngày minh bạch truy nguyên Thông tin tài khoản không lưu trữ trực tiếp điện thoại mà điện toán đám mây Vì vậy, trường hợp điện thoại khó để người khác trích xuất chi tiết thông tin tài khoản - Dịch vụ MM làm tăng khả tiếp cận dịch vụ tài đến tầng lớp dân cư: Dịch vụ MM cung cấp dịch vụ tài cho người dân khơng có tài khoản ngân hàng, người dân vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo, người dân khơng có điều kiện tiếp cận dịch vụ tài chính… thơng qua điện thoại di động Qua đó, góp phần tích cực vào thúc đẩy phát triển tài tồn diện • Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa: Dịch vụ MM đóng vai trị quan trọng trọng việc thúc đẩy tăng trưởng doanh nghiệp vừa nhỏ Dịch vụ MM giúp doanh nghiệp đa dạng hóa phương thức tốn Từ tiện ích tốn dịch vụ MM mang lại giúp đơn giản hóa q trình mua hàng khác hàng, đặc biệt khách hàng trực tuyến, bên cạnh doanh nghiệp nắm bắt thói quen tiêu dùng người mua, dễ dàng tiếp thị sản phẩm đến với người có nhu cầu, giúp tăng doanh số bán hàng Tất khâu từ giao dịch bán hàng đến tốn, mua hàng hóa dịch vụ, đầu tư chuyển tiền dễ dàng kích thích tăng trưởng kinh doanh • Đối với đơn vị cung cấp dịch vụ mobile money - Các định chế tài chính: MM cho phép định chế tài giảm chi phí giao dịch, nhờ định chế tài cung cấp nhiều dịch vụ với chi phí thấp cho nhiều phận dân cư Dịch vụ MM cịn giúp giảm lượng tiền mặt lưu thơng, thu hút dòng tiền mặt lưu chuyển thành tiền lưu trữ ngân hàng tổ chức tín dụng - Các công ty viễn thông: Các công ty việc thông cung cấp hạ tầng cho việc thực dịch vụ MM Các nhà khai thác có quyền truy cập vào mạng lưới khách hàng mạng lưới toán khách hàng, qua thúc đẩy phát triển dịch vụ MM Ngược lại, dịch vụ MM coi chiến lược cạnh tranh nhằm tăng doanh thu cho nhà mạng dựa vào lòng trung thành khách hàng - Các đơn vị đối tác cung cấp dịch vụ: Các đơn vị có liên kết chặt chẽ với định chế tài công ty viễn thông nhằm cung cấp giải pháp tốt tới người sử dụng Sự tương tác vật lý với khách hàng thực thông qua đại lý, qua giúp họ nắm bắt thói quen, hành vi, nhu cầu khách hàng để điều chỉnh dịch vụ kịp thời Khi số người sử dụng dịch vụ MM không ngừng tăng lên đồng nghĩa với việc doanh thu đơn vị đối tác ngày cải thiện • Đối với phát triển kinh tế: - Trong cách mạng khoa học công nghệ 4.0, dịch vụ MM nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Dịch vụ MM đóng góp vào phát triển thương mại điện tử có tác động tích cực chung đến kinh tế thông qua việc tăng tốc độ chuyển tiền giải nhanh chóng giao dịch đặc biệt việc giao dịch qua dịch vụ MM làm giảm khối lượng tiền mặt kinh tế - Dịch vụ MM công cụ hữu hiệu việc chuyển đổi số kinh tế số: Về bản, chuyển đổi số dẫn đến thay đổi mơ hình kinh doanh Ngày xuất nhiều mơ hình kinh doanh dựa tảng kỹ thuật số Uber hay Crypto Currency… Với vùng phủ rộng thuê bao điện thoại di động, MM phát huy tối đa vai trị kết nối - Dịch vụ MM giúp Chính phủ giảm bớt chi phí in tiền, vận chuyển tiền, kiểm soát tốt dịng tiền kinh tế • Đối với phát triển xã hội - Dịch vụ MM có vai trị quan trọng thúc đẩy tài tồn diện, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững: Nhiều nghiên cứu rằng, dịch vụ MM có vai trị quan trọng việc thúc đẩy tài tồn diện Tài tồn diện hiểu việc cung cấp dịch vụ tài phù hợp thuận tiện cho cá nhân tổ chức, đặc biệt người có thu nhập thấp dễ bị tổn thương nhằm tăng cường hội tiếp cận tài chính, góp phần tạo hội sinh kế, luận chuyển dịng vốn đầu tư tiết kiệm xã hội, qua thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tài tồn diện coi trụ cột quan trọng tăng trưởng kinh tế giảm nghèo bền vững, góp phần huy động sử dụng hiệu nguồn lực xã hội Hệ thống dịch vụ MM cung cấp nơi có dịch vụ điện thoại khơng dây, nhờ giúp vượt qua khoảng cách, việc thiếu văn phòng chi nhánh khu vực nơng thơn Vì vậy, có lợi ích đặc biệt với người nghèo, họ khơng có tài khoản ngân hàng, họ tiếp cận với dịch vụ tài chính, họ quản lý dịng tiền tốt hơn, kế hoạch chi tiêu tiết kiệm xử lý hiệu Họ chí tiết kiệm khoản tiền nhỏ mà không cần thông qua thủ tục từ ngân hàng - Dịch vụ MM giúp Chính phủ phịng chống tham nhũng, tiêu cực, tội phạm kinh tế: Nhờ việc kiểm sốt tốt dịng tiền kinh tế, dịch vụ MM có vai trị đặc biệt quan trọng việc phòng chống tham nhũng, tiêu cực, phòng chống rửa tiền, góp phần ổn định kinh tế - xã hội Tóm lại, mơ hình kinh doanh dịch vụ MM mang lại lợi ích cho tất bên tham gia: định chế tài thu hút dịng tiền mặt lưu chuyển thành tiền lưu trữ, người dân có thêm phương tiện toán thuận tiện nhà cung cấp dịch vụ, doanh nghiệp có thêm hội tối đa hóa lợi nhuận, Chính phủ kiểm sốt dịng tiền giao dịch toán kinh tế Dịch vụ MM xu toàn cầu, nước phát triển 2.2 Các rủi ro tiềm ẩn từ dịch vụ mobile money Bên cạnh lợi ích thiết thực mang lại, dịch vụ MM tiềm ẩn rủi ro định (Ehrenfeld & Wood, 2007; Tobin, 2011; Winn & Koker, 2013; Gutierrez & Tony, 2014; GSMA, 2018) • Rủi ro nhận thức Rủi ro nhận thức hiểu nhận thức khách hàng kết bất lợi phát sinh từ việc sử dụng dịch vụ MM Rủi ro nhận thức coi rào cản dịch vụ MM ảnh hưởng tiêu cực đến ý định hành vi khách hàng Các loại rủi ro liên quan đến giao dịch tài rủi ro riêng tư, rủi ro thời gian rủi ro pháp lý: - Rủi ro riêng tư: liên quan đến chi tiết cá nhân khơng đủ an tồn Giao dịch liên kết với số điện thoại di động, vậy, khơng có cách bảo mật an tồn bị theo dõi, nhận dạng số địa cá nhân sử dụng vào mục đích xấu Khơng giống hình thức dịch vụ tài truyền thống, dịch vụ MM thường không yêu cầu tương tác trực tiếp với nhà cung cấp dịch vụ tài chính, kể trình mở tài khoản Các yêu cầu để mở tài khoản MM thường khác so với yêu cầu mở tài khoản ngân hàng Như vậy, việc thiếu thông tin khách hàng tạo nơi trú ẩn an toàn cho kẻ rửa tiền tài khủng bố sử dụng bí danh, tên thơng tin người khác, chí từ người chết Các giao dịch nhỏ thực thông qua dịch vụ MM Điều nguy hiểm bị lợi dụng chia nhỏ giao dịch nhằm trốn tránh giám sát nhà quản lý nhà thực thi pháp luật Dịch vụ MM bị lợi dụng vào hoạt động tích hợp quỹ bất hợp pháp, tội phạm rửa tiền trộn tiền cách vào tài khoản khác làm cho khó nhận - Rủi ro thời gian: liên quan đến nhanh chóng giao dịch, lượng thời gian cần thiết để thực giao dịch có rủi ro Trong trường hợp khơng có kiểm sốt nội lập trình, nhanh chóng cung cấp phương tiện hiệu cho tội phạm để lợi dụng rửa tiền Ví dụ, số quốc gia, dịch vụ MM cho phép người lao động nhập cư Nam Mỹ hay Philippines sử dụng dịch vụ toán đồng thời bị lợi dụng vào mục đích khác kẻ bn bán ma túy người ủng hộ al Qaeda, Hamas Hezbollah Hoa Kỳ, người muốn gửi tiền đến Trung Đông cho khắp giới - Rủi ro pháp lý: Do nhanh chóng mà dịch vụ MM mang lại nên thiếu giám sát không gian MM làm gia tăng rủi ro pháp lý Sự giám sát quan quản lý nhà nước chưa chặt chẽ lĩnh vực tài truyền thống, nên có biến cố bất lợi xảy ra, hậu tác động nghiêm trọng • Rủi ro hệ thống Dịch vụ MM sản phẩm công nghệ Các sản phẩm thường dựa vào một vài nhà cung cấp công nghệ có cố dẫn đến rủi ro hệ thống Ngoài ra, rủi ro hệ thống đến từ việc sụp đổ danh tiếng vài công ty cung cấp dịch vụ đơn lẻ làm niềm tin khách hàng thị trường bị lung lay Dịch vụ mobile money Việt Nam: Thực trạng, hội thách thức 3.1 Thực trạng phát triển dịch vụ mobile money Việt Nam Tại Việt Nam, theo Vietnam Digital Landscape (2018), tổng số 96 triệu dân, có tới 67% dùng Internet, 57% sử dụng mạng xã hội cách thường xuyên, 73% sử dụng điện thoại thơng minh số 146,5 triệu th bao tồn quốc Mức độ sử dụng Internet mạng xã hội tăng trưởng ấn tượng (28% với Internet 20% với mạng xã hội so với năm 2017), độ phủ viễn thông lên tới gần 100% dân số Việt Nam giai đoạn dân số vàng, với độ tuổi trung bình 31 69,3% tuổi 15-60 (Dân số, 2018) Hiện nay, tốn khơng dùng tiền mặt sử dụng dịch vụ fintech xu chung toàn giới Theo đề án tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2016 -2020 Quyết định số 2545/QĐ-TTg ngày 30/12/2016 tướng Chính phủ, Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2020, tiền mặt chiếm 10% tổng phương tiện tốn (Chính phủ, 2016b) Tuy nhiên, theo số findex Ngân hàng Thế giới, Việt Nam có lượng giao dịch phi tiền mặt thấp khu vực đạt 4,9%, tỷ lệ Trung Quốc 26,1%, Thái Lan 59,7% Malaysia 89% Thanh toán phi tiền mặt chủ yếu giao dịch thông qua tài khoản ngân hàng Hiện nay, số dân có tài khoản ngân hàng thấp, chiếm khoảng 40% dân số, số đặc biệt thp hn cỏc vựng nụng thụn (Demirgỹỗ-Kunt, Klapper, Singer, Ansar, & Hess, 2018) Sau gần năm thực thi Nghị định 101/2012/NĐ-CP Chính phủ tốn khơng dùng tiền mặt, tỷ trọng tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giảm từ 12,01% xuống 11% vào cuối năm 2018 (Chính Phủ, 2012, Hồi Dương, 2019) Mặt khác, ngân hàng, trung gian tốn cung cấp ví điện tử tập trung khu vực thành thị, sử dụng smartphone với nối kết internet Độ phủ tài khoản ngân hàng chiếm khoảng 30-40% dân số có tài khoản ngân hàng tốn trực tuyến Ước tính khoảng 70-80% dân số chưa tiếp cận với toán điện tử qua thiết bị di động (Bạch Đơng, 2019) Thậm chí, số nơi khó khăn, người dân chưa có khái niệm tốn điện tử Từ phân tích cho thấy, Việt Nam cần thiết phải có thêm công cụ hỗ trợ, biện pháp phù hợp để bắt nhịp với xu chung giới trước mắt đạt mục tiêu đến năm 2020, tiền mặt chiếm 10% tổng phương tiện tốn (Chính phủ, 2018) Với mức độ phủ sóng viễn thông lên tới gần 100% dân số (Vietnam Digital Landscape, 2018), với đặc thù vị trí địa lý, dân số, kinh tế Việt Nam, biện pháp hiệu thời điểm MM Việt Nam cấp phép cho 29 đơn vị ngân hàng triển khai cung ứng dịch vụ trung gian toán (Ngân hàng Nhà nước, 2019) Tuy nhiên, theo Thông tư 39/2014/TT- NHNN thông tư sửa đổi liên quan, tài khoản đảm bảo toán tài khoản toán đồng Việt Nam tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán mở ngân hàng thương mại để đảm bảo cho việc cung ứng dịch vụ trung gian toán (Ngân hàng Nhà nước, 2014) Do vậy, toán điện tử phải liên quan tới tài khoản ngân hàng (chưa có tham gia độc lập tài khoản viễn thông) hợp tác Vietcombank - MOMO, MB - Viettel, PGBank - Petrolimex, sản phẩm Ví Việt Liên Việt Post Bank, tài khoản Ngày 15/01/2019, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đồng ý việc thí điểm sử dụng tài khoản viễn thơng để tốn khoản nhỏ lẻ Đến nay, nhà mạng Viettel, tập đồn bưu viễn thơng Việt Nam (VNPT) sẵn sàng triển khai dịch vụ MM diện rộng (Minh Khơi, 2019) Vì vậy, dự báo tương lai khơng xa có bùng nổ dịch vụ MM Việt Nam 3.2 Cơ hội thách thức cho phát triển dịch vụ mobile money Việt Nam 3.2.1 Cơ hội • Có đạo, định hướng rõ ràng từ Chính phủ Việc ứng dụng cơng nghệ thông tin vào lĩnh vực xu chung toàn giới Thực tế chứng minh, dịch vụ MM phát huy nhiều tác dụng nhiều quốc gia, là nước phát triển Nắm bắt xu đó, năm gần đây, Việt Nam trọng vào việc phát triển dịch vụ này, đặc biệt lĩnh vực tốn khơng dùng tiền mặt Điều thể rõ chủ trương, sách văn quy phạm pháp luật: Từ năm 2012, Chính phủ cho đời Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 sửa đổi bổ sung ngày 01/7/2016 Nghị định số 80/2016/NĐ-CP, sau đó, nghị định Ngân hàng Nhà nước hợp tài Nghị định Số 43/VBHN-NHNN ngày 14/7/2016 (Ngân hàng Nhà nước, 2016) Ngày 30/12/2016, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 2545/QĐ-TTg phê duyệt đề án Phát triển toán không dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 Trong Chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Chính phủ đặt mục tiêu đưa tỷ trọng tiền mặt tổng phương tiện toán xuống mức 10% vào cuối năm 2020 rút xuống 8% vào cuối năm 2025 (Chính Phủ, 2012; Chính phủ, 2016a; Chính phủ, 2016b; Chính Phủ, 2018) Tại Nghị 02/NQ-CP Chính phủ ngày 01/01/2019 việc “Tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 định hướng đến năm 2021” thể rõ tâm Chính phủ thông qua việc yêu cầu 100% trường học, bệnh viện, cơng ty điện, cơng ty cấp, nước, cơng ty vệ sinh môi trường, công ty viễn thông, bưu địa bàn thị phối hợp với ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian tốn để thu học phí, viện phí, tiền điện phương thức tốn khơng dùng tiền mặt, ưu tiên giải pháp toán thiết bị di động, toán qua thiết bị chấp nhận thẻ hồn thành trước tháng 12/2019 (Chính Phủ, 2019) 10 Đặc biệt, ngày 15/01/2019, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đồng ý việc thí điểm sử dụng tài khoản viễn thơng để tốn khoản nhỏ lẻ Đây dấu ấn quan trọng mở đua cho nhà mạng việc phát triển dịch vụ MM • Có tỷ lệ người dân sử dụng điện thoại di động cao Việc sở hữu thiết bị di động điều kiện cần để thực giao dịch mobile money Hiện nay, Việt Nam có tỷ lệ người dân sử dụng điện thoại di động cao 145,6 triệu thuê bao/97 triệu dân Như vậy, tỷ lệ thuê bao di động tổng số dân lên tới 152%, chưa kể tới người dân sử dụng thiết bị di động khác Trong đó, có tới 67% dùng Internet, 57% sử dụng mạng xã hội cách thường xuyên 73% sử dụng điện thoại thông minh Mức độ sử dụng Internet mạng xã hội tăng trưởng ấn tượng (28% với Internet 20% với mạng xã hội so với năm 2017), độ phủ viễn thông lên tới gần 100% dân số Việt Nam quốc gia đứng thứ 16 giới số lượng người sử dụng internet (Vietnam Digital Landscape, 2018) Việt Nam giai đoạn dân số vàng, với độ tuổi trung bình 31, 69,3% từ 15-64 tuổi, phân khúc tập trung ứng dụng số nhanh nhạy tiếp cận với công nghệ Những yếu tố điều kiện thuận lợi cho việc triển khai dịch vụ mobile money phạm vi toàn quốc (Dân số, 2018) • Các cơng ty khởi nghiệp fintech “nở rộ” Các cơng ty Fintech mang tính chất khởi nghiệp nên sáng tạo động, có nhiều sản phẩm Họ đánh giá dịch vụ ngân hàng góc độ khách hàng sẵn sàng cung cấp dịch vụ mang lại trải nghiệm tốt cho người dùng Ngân hàng có kinh nghiệm tài chính, nguồn vốn dồi dào, niềm tin lớn từ khách hàng, am hiểu khả tài khách hàng,… Việc kết hợp biến Fintech trở thành cánh tay nối dài ngân hàng tới đối tượng chưa có tài khoản ngân hàng truyền thống hay đối tượng chưa tiếp cận dịch vụ truyền thống Đối với nhà mạng, họ có tập hợp khách hàng lớn, hạ tầng viễn thông, công nghệ đầu tư mạnh mẽ, có am hiểu hành vi tiêu dùng, kênh phân phối rộng khắp Sự kết hợp cơng ty Fintech, định chế tài nhà viễn thông tạo bước đột phá việc phát triển dịch vụ MM Năm 2017, Việt Nam có 70 cơng ty fintech, huy động triệu USD năm, hệ sinh thái fintech Việt Nam tương đối nhỏ giai đoạn đầu phát triển so sánh với thị trường ASEAN khác Singapore hay Indonesia Tuy nhiên, với hỗ trợ Chính phủ, tổ chức tài doanh nghiệp khởi nghiệp, ngành fintech Việt Nam phát triển nhanh chóng Hình 3: Các loại hình Fintech Việt Nam 11 Nguồn: Fintechnews (2019b) Trong số 124 công ty fintechs Việt Nam tính đến tháng 6/2019, ba lĩnh vực chủ yếu tốn (với 35 cơng ty), cho vay ngang hàng (23 công ty) công nghệ chuỗi khối (17 công ty) (Fintechnews 2019b) Fintechnews Singapore 13 startup fintech Việt Nam đường đưa Việt Nam vào đồ fintech toàn cầu khuyến nghị nhà đầu tư nên đưa họ danh sách theo dõi năm 2019 Danh sách gồm: bePOS, Finhay, Finsify, Growth Wealth, Momo, Moca, OnOnPay, TheBank.vn, TrueMoney Vietnam, Timo, TrustingSocial, TomoChain, Zion (ZaloPay) (Fintechnews, 2019) Sự phát triển mạnh mẽ Công ty Fintech giúp tạo môi trường động, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao với nhiều sản phẩm dịch vụ Ngày có nhiều người dùng dịch vụ, tin tưởng với việc sử dụng hình thức tốn khơng dùng tiền mặt • Hệ thống sở hạ tầng viễn thơng dịch vụ hỗ trợ phù hợp Có thể nói, hạ tầng viễn thơng Việt Nam phát triển mạnh mẽ bật với 02 nhà mạng lớn VNPT Viettel Đứng trước xu toàn cầu chủ trương Chính phủ, hai nhà mạng sẵn sàng cho việc triển khai dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt qua tài khoản viễn thông Như vậy, với sẵn sàng nhập hai mạng viễn thông lớn, lần khẳng định, Việt Nam có sở hạ tầng viễn thơng phù hợp cho phát triển dịch vụ MM Hình 4: Hệ sinh thái hỗ trợ startup fintech Việt Nam 12 Nguồn: ADB (2017) Bên cạnh đó, hệ sinh thái hỗ trợ cịn bao gồm bên khác nhà đầu tư, kiện đơn vị tổ chức, địa điểm làm việc chung, hoạt động Chính phủ startup nói chung, cơng ty fintech tập trung vào tốn nói riêng… Tại Việt nam, hệ sinh thái có bước phát triển vượt bậc Trong năm qua, tỷ lệ tăng trưởng co-working space Việt Nam trung bình 55%/năm, doanh nghiệp IT sử dụng tới 55% không gia co-working spaces (Shira & Associate, 2018) Thành Phố Hồ Chí Minh nằm top 50 thành phố có mức độ tăng trưởng co-working space cao toàn giới năm 2019 (Nguyen Quy, 2019) • Các định chế tài phát triển mạnh mẽ dần quan tâm tới thị trường bán lẻ, thu nhập thấp Như phân tích trên, mơ hình cung cấp dịch vụ MM , gồm: (1) nhà cung cấp dịch vụ viễn thông; (2) định chế tài chính; (3) đối tác cung cấp giải pháp phối hợp chặt chẽ với nhà mạng với định chế tài nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng mơ hình thứ dần trở nên quan trọng chiếm ưu khắc phục nhược điểm hai mơ hình đầu Các định chế tài nói chung, ngân hàng nói riêng có nhiều kinh nghiệm quản lý tài truyền thống, nguồn vốn dồi dào, niềm tin lớn từ khách hàng, am hiểu khả tài khách hàng Các nhà viễn thơng có sở hạ tầng, có lượng khách hàng lớn kênh phân phối rộng khắp Các đối tác cung cấp có nhiều sản phẩm lại thiếu kinh nghiệm quản lý tài thiếu thơng tin khách hàng tiềm Như vậy, kết hợp chủ thể mơ hình cung cấp dịch vụ MM tất yếu khách quan định chế tài mắt xích quan trọng mơ hình Định chế tài tổ chức thành lập theo luật, hoạt động chủ yếu đóng vai trị trung gian tài q trình chuyển vốn từ người cho vay sang người vay người tiết kiệm tới người đầu tư Các định chế tài phổ biến bao gồm: Ngân 13 hàng trung ương, ngân hàng thương mại ngân hàng bán lẻ, liên hiệp tín dụng, hiệp hội tiết kiệm cho vay, ngân hàng công ty đầu tư, công ty môi giới, công ty bảo hiểm Việt Nam quốc gia hệ thống định chế tài phát triển rộng khắp đa dạng với nhiều loại hình Trong ba kênh chủ đạo tín dụng ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, ngân hàng nguồn cung vốn lớn có giá trị tổng tài sản chiếm chủ đạo khối tài sản 14 triệu tỷ đồng định chế tài Trong tổng tài sản, nhóm tổ chức tín dụng chiếm 95,5%, cơng ty chứng khốn quản lý quỹ 3,4%, cơng ty bảo hiểm 1,1% Quy mơ định chế tài đến cuối năm 2018 tương đương 203% GDP nước, tăng 11,5% (Ủy ban Giám sát Tài Quốc Gia, 2018) Với hệ thống rộng khắp đa dạng loại hình, định chế tài chắn đóng vai trị tích cực phát triển dịch vụ MM Việt Nam thông qua chiến dịch mở rộng hoạt động tối ưu hóa tài tồn diện 3.2.2 Khó khăn, thách thức Thực tế, thách thức lớn dịch vụ MM Việt Nam chưa đưa thực dịch vụ MM tài khoản viễn thông Tuy nhiên, nhìn chung, việc triển khai dịch vụ MM gặp khó khăn sau: • Hệ thống khn khổ pháp lý cịn chưa hồn thiện thiếu đồng Các sản phẩm từ dịch vụ MM dựa đổi sáng tạo liên tục công nghệ, đó, nhiều trường hợp quy định pháp luật hành chưa theo kịp Bởi vậy, có cố từ việc thiếu sở pháp lý gây tổn hại lớn niềm tin vào hệ thống Hiện nay, Việt Nam, môi trường pháp lý lĩnh vực cịn chưa hồn thiện, chưa đầy đủ thiếu đồng bộ, sách điều kiện hỗ trợ phát triển dịch vụ tốn điện tử cịn yếu thiếu Cho đến nay, ngồi số văn tốn khơng dùng tiền mặt, Chính phủ chưa có văn quy định cụ thể việc áp dụng dịch vụ MM Việc sử dụng dịch vụ MM đặt nhiều thách thức liên quan đến khuôn khổ pháp lý, an tồn giao dịch, bảo mật thơng tin, tội phạm công nghệ cao chủ quyền số quốc gia Về mặt quản lý, có nhiều thách thức giao dịch bất thường, nhiều kẻ gian, tội phạm công nghệ cao tận dụng hội, kẽ hở để trục lợi, hay rủi ro, bảo mật an toàn cho người dùng Thực tế, thời gian qua Việt Nam xảy vụ án đánh bạc, rửa tiền liên quan tới việc chuyển tiền thật thành tiền ảo ngược lại thông qua tài khoản ngân hàng qua hình thức thẻ cào khó khăn việc quy trách nhiệm cho bên liên quan chưa có chế tài phù hợp (Hồng Điệp, 2018) • Nhận thức đại đa số dân cư dịch vụ MM thấp, toán chủ yếu tiền mặt, phận thiếu tin tưởng giao dịch điện tử - Sản phẩm tài vốn có đặc tính khó hiểu phức tạp với đại phận dân cư, vùng có nhận thức tài thấp, với sản phẩm Fintech tính phức tạp khó hiểu cao nhiều Vì vậy, ứng dụng MM cần thiết kế cho dễ sử dụng xong phải đảm bảo an toàn Thực tế, người dùng Việt Nam xem nhẹ vấn đề bảo mật điện thoại Các thiết bị di động trở nên phổ thông, người dùng không trọng tới việc bảo mật tạo kẽ hở để loại tội phạm để giao dịch bất hay cơng vào nhà cung cấp dịch vụ 14 - Thói quen tốn dùng tiền mặt phổ biến Việt Nam Vẫn có tới 90% chi tiêu hàng ngày Việt Nam sử dụng tiền mặt, 99% sử dụng tiền mặt toán mặt hàng 100.000 đồng Thậm chí có người cịn khơng biết tới hình thức tốn khác ngồi tiền mặt Do đó, để thay đổi thói quen cũ hình thành thói quen tốn khó khăn lớn kinh tế, địi hỏi phải có phối hợp đồng ban ngành nhằm tuyên truyền, hướng dẫn tích cực tới tất tầng lớp dân cư (Hoài Dương, 2019) - Hiện nay, dịch vụ MM chưa thực phổ biến dân chúng Vì vậy, người dân e dè, thiếu tin tưởng dịch vụ MM nói chung tốn điện tử nói riêng Việc tạo dựng niềm tin dẫn đến thay đổi thói quen dân có vai trò định tới phát triển dịch vụ MM • Hạ tầng tốn số cịn nhiều bất cập - Quy hoạch chưa quán đồng hệ thống tốn số Hiện có 87 ngân hàng, 26 tổ chức trung gian tốn, 23 ví điện tử Việt Nam phải thực kết nối với hàng trăm nghìn tổ chức/doanh nghiệp để cung cấp dịch vụ toán Tuy nhiên, điểm chấp nhận toán, đơn vị lại chủ động xây dựng hệ thống trang thiết bị toán riêng đơn vị dẫn tới lãng phí khơng tận dụng hạ tầng chung Các hình thức tốn NFC, QR Code, sinh trắc học bắt đầu phát triển giai đoạn đầu Đến cuối 2018, có 16 ngân hàng triểu khai ứng dụng QR code với 30,000 điểm chấp nhận QR code (Khuê Nguyễn, 2019) - Các hệ thống toán chưa phổ cập khắp miền đất nước Các tổ chức tài tập trung phát triển mạng lưới, khách hàng khu vực thành thị, hướng tới đối tượng người dân thu nhập cao, có tài khoản ngân hàng Đối tượng người dân vùng sâu vùng xa, thu nhập thấp có thói quen tiết kiệm cần dịch vụ tài rẻ dễ tiếp cận Hạ tầng toán số di động hóa đơn điện, nước, truyền hình, điện thoại, internet, bảo hiểm, tài cá nhân, hành cơng triển khai phạm vi chưa tương xứng với tiềm thị trường - Hệ thống toán số chủ yếu có yếu tố nước ngồi chủ yếu Thị trường toán số - thương mại số doanh nghiệp “thuần Việt” phát triển manh mún, thiếu chiến lược - Kiểm soát toán xuyên biên giới hạn chế Các tổ chức, cá nhân Việt Nam dễ dàng mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, chơi trị chơi trực tuyến nước ngồi ngược lại người nước ngồi dễ dàng mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Việt Nam thông qua ứng dụng công nghệ thơng tin (mobile app, website ), đó, quan quản lý Nhà nước chưa thể quản lý, kiểm soát cách chặt chẽ, dẫn tới việc thất thu thuế (Ngọc Mai, 2019) - Chưa có kết nối thông tin đồng ngân hàng, ứng dụng tốn Hiện nay, thị trường có nhiều ví điện tử khác người tiêu dùng khơng thể tốn cửa hàng khác với ứng dụng Thậm chí, muốn 15 tốn khơng cần ví hay thẻ, người dùng phải tải lúc hàng loạt ứng dụng khác nhau, nộp tiền vào nhiều ví điện tử khác • Nhân lực cho phát triển dịch vụ MM thiếu hạn chế kinh nghiệm Đây lĩnh vực liên quan đến yếu tố công nghệ, lĩnh vực Việt Nam Với phát triển mạnh mẽ ngành thương mại điện tử nói chung dịch vụ MM nói riêng năm gần đây, nguồn cung lao động cho ngành nhiều hạn chế số lượng chất lượng Một phận sinh viên trường có kỹ thương mại điện tử kiến thức, kinh nghiệm giao thương hay trình độ ngoại ngữ yếu chưa thể đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, hầu hết doanh nghiệp phải tiếp tục đào tạo sau tuyển dụng Hàng năm, Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin (Bộ Công Thương) tiến hành khảo sát với gần 1.000 doanh nghiệp cho thấy nhu cầu nhân lực thương mại điện tử cần thiết doanh nghiệp Đây thách thức lớn cho việc phát triển dịch vụ MM • Sự phối kết hợp đơn vị tham gia chưa chặt chẽ Hiện nay, dịch vụ tài di động nói chung có tham gia số ngân hàng với nhà mạng đơn vị cung cấp dịch vụ Sự tham gia đại đa số độc lập, chưa có phối kết hợp chặt chẽ bên Các dịch vụ chủ yếu tập trung vào ví điện tử, mục đích cho tốn Đối với định chế tài chưa có tham gia đồng tất đơn vị nên sản phẩm tới người tiêu dùng chưa đa dạng Hiện nay, có công ty bảo hiểm tham gia bán sản phẩm thông qua ví điện tử Một số khuyến nghị nhằm phát triển dịch vụ mobile money Việt Nam Sự phát triển dịch vụ MM đã, mang lại lợi ích thiết thực cho khách hàng thuận tiện, nhanh chóng xác giao dịch Đồng thời, mở hội phát triển cho nhà cung cấp viễn thông, nhà phát triển phần mềm ứng dụng, nhà thương mại điện tử ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên, để dịch vụ phát triển rộng rãi ngày phổ biến cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tác giả xin mạnh dạn đề xuất số biện pháp sau: Một là, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, hướng đến xây dựng “sân chơi bình đẳng” tương lai cho đơn vị tham gia cung cấp dịch vụ, qua khuyến khích hợp tác cạnh tranh có lợi chủ thể Để giảm thiểu rủi ro mặt pháp lý, Nhà nước nên quy định đơn vị cung cấp dịch vụ giới hạn cho tài khoản, tần suất giao dịch, khối lượng số tiền chuyển khoảng thời gian định Vì giao dịch khơng liên kết với ngân hàng nhiều đối tượng dùng tiền từ buôn lậu, buôn bán ma túy, mại dâm… nộp tiền mặt vào ví điện tử để tốn mà tiền ví điện tử lại tiền Đây loại tội phạm dùng để rửa tiền, nhiên số người dân có tài khoản ngân hàng khoảng 30%, nên việc giới hạn tần suất giao dịch, khối lượng thời gian cho giao dịch cần thiết Một cách để giảm thiểu rủi ro khác giám sát luồng giao dịch để cảnh báo nhà cung cấp dịch vụ mẫu giao dịch đáng ngờ có biện pháp xử lý kịp thời Mặt khác, cần có phối hợp chặt chẽ bộ, ngành liên quan như: Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước việc hồn thiện khn 16 khổ pháp lý, quản lý đồng quán, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho phát triển ngành công nghệ tài nói chung dịch vụ MM nói riêng, góp phần ổn định hệ thống tài Việt Nam Hai là, tăng cường công tác tuyên truyền, tạo thói quen cho người sử dụng Mục tiêu Chính phủ hướng tới kinh tế tốn khơng dùng tiền mặt, tức dịch vụ MM phải chạm tới tầng lớp dân cư Để làm điều cần có chiến lược quốc gia phổ cập, nâng cao nhận thức người dân tài chính, tăng cường lịng tin sử dụng dịch vụ, đào tạo cách thức sử dụng dịch vụ, bảo mật, tạo thói quen tốn khơng dùng tiền mặt qua thúc đẩy nhu cầu người sử dụng Tóm lại, phải làm cho người dân hiểu tiện ích dịch vụ MM cách thức bảo vệ mình, xây dựng thói quen dùng điện thoại để toán nơi từ cửa hàng tạp hóa, bãi đỗ xe, đến quán café, trà đá… Ba là, hoàn thiện hạ tầng cho dịch vụ tài di động Nền tảng cho phát triển dịch vụ MM coi sở hạ tầng mạng sử dụng để lưu trữ di chuyển tiền giúp đơn giản hóa việc truy cập tài (Kendall, Maurer, Machoka, & Veniard, 2011) Ở nước phát triển, thách thức việc áp dụng dịch vụ liên quan đến di động sở hạ tầng dạng mạng kém, thiếu vùng phủ sóng thiếu thiết bị viễn thông (Rumanyika, 2015) Cải thiện sở hạ tầng quan trọng hoạt động kinh tế sở hạ tầng phù hợp giảm thiểu chi phí kinh doanh cải thiện khả cạnh tranh doanh nghiệp Các mạng hoàn thiện mặt kỹ thuật điều cần thiết để áp dụng dịch vụ MM, sở hạ tầng viễn thông coi yếu tố định quan trọng (Abu & Tsuji, 2010) Dịch vụ MM chưa có vào thực nhà mạng dịch vụ qua thuê bao di động, song bộc lộ nhiều bất cập qua việc sử dụng ví điện tử Vì vậy, để phát huy tối đa hiệu dịch vụ MM, nhà cung cấp cần đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, làm chủ công nghệ, trọng đến tiện lợi, dễ sử dụng đảm bảo tính an toàn, bảo mật, tránh rủi ro mang lại hiệu cao cho xã hội Bên cạnh đó, cần nghiên cứu tích hợp, đồng tài khoản khác để người sử dụng dễ dàng q trình sử dụng sản phẩm Ngồi cần, tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật tư vấn tổ chức quốc tế ADB, WB hợp tác song phương với quan quản lý nước để trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm hữu ích quản lý doanh nghiệp Fintech Bốn là, trọng vào đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho thương mại điện tử Do người nhân tố quan trọng hàng đầu, đóng vai trị định đến việc phát triển ngành công nghệ quốc gia, vậy, việc thu hút, đào tạo hỗ trợ chuyên gia công nghệ, nhân tài am hiểu công nghệ số kiến thức lĩnh vực tài - ngân hàng cần quan tâm thỏa đáng Việt Nam cần có sách liên kết, hợp tác đào tạo lâu dài với quốc gia có kinh nghiệm quản lý phát triển công nghệ như: Singapore, Hong Kong, Indonesia, Úc…, cần có khóa tập huấn, học hỏi kinh nghiệm thành công dịch vụ MM như: Kenya, Uganda, số nước Nam Phi hay Philippines Năm là, tăng cường hợp tác chủ thể tham gia cung cấp dịch vụ bao gồm nhà mạng, định chế tài nhà cung cấp dịch vụ Sự phối hợp tạo 17 nhiều sản phẩm dịch vụ mới, giảm giá thành, kích thích cầu tiêu dùng tạo giám sát chặt chẽ bên, hạn chế rủi ro xảy Tài liệu tham khảo Abu, S T & Tsuji, M., (2010), ‘The determinants of the global mobile telephone deployment: An empirical analysis’, Informatica Economica, 14(3): 21-32 ADB (2017), ‘Fintech Vietnam ecosystem report’, Internal Report of Mekong Business Initiative project Alampay, E & Bala, J (2010), ‘Mobile 2.0: M-money for the BoP in the Philippines’, Information Technologies & International Development, 6(4): 77–92 AL-Fawaeer, M (2014), ‘Exploring the relationship between e-commerce adoption and business strategy: an applied study on the Jordanian telecommunication companies’, Journal of Management Research, 6(1): 141-155 Bạch Đơng (2019), ‘Thanh tốn điện tử - có đua mới’, Tạp chí Tài số tháng 2, 2019, Upload ngày 18/02/2019 http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/thanhtoan-dien-tu-se-co-cuoc-dua-moi-303153.html Cohen-Almagor, R (2011), ‘Internet history’, International Journal of Technoethics, 2(2): 45-64 Chính phủ (2012), Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 Chính phủ tốn khơng dùng tiền mặt Chính Phủ (2016a), Nghị định số 80/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 Chính phủ tốn khơng dùng tiền mặt Chính phủ (2016b), Quyết định số 2545/QĐ-TTg ngày 30/12/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án Phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 Chính phủ (2018), Quyết định số 986/QĐ-TTg ngày 8/8/2018 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển hệ thống tổ chức tín dụng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Chính phủ (2019), Nghị 02/NQ-CP ngày 1/1/2019 Chính phủ việc tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 định hướng đến năm 2021 Dân số (2018), https://danso.org/viet-nam/#thap Demirgỹỗ-Kunt, A., Klapper, L., Singer, D., Ansar, S and Hess, J (2018), The Global Findex Database 2017: Measuring Financial Inclusion and the Fintech Revolution Washington, DC: World Bank doi:10.1596/978-1-4648-1259-0 License: Creative Commons Attribution CC BY 3.0 IGO Dewing, M (2012), ‘Social media: An introduction’, Library of Parliament Publication, 2010-03-E Donovan, K (2012), ‘Mobile money, more freedom? The impact of M-PESA’s network power on development as freedom’, International Journal of Communication, 6: 2647– 2669 Edosomwan, S., Prakasan, S K., Kouame, D., Watson, D & Seymour, T (2011), ‘The history of social media and its impact on business’, The Journal of Applied Management and Entrepreneurship, 16(3) Ehrenfeld, R., & Wood, J (2007), ‘How terrorists send money’, United Press International May 1, 2007 10 11 12 13 14 15 16 17 18 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 http://www.spacewar.com/reports/How_Terrorists_Send_Money_999.html (accessed August 20, 2017) Fintechnews (2019), ‘13 hottest fintechs in Vietnam’, Fintechnews Vietnam, uploaded on March 5, 2019 in http://fintechnews.sg/27299/vietnam/7-fintech-startups-from-vietnamto-watch-out-for-in-2019/ Fintechnews (2019b), ‘New Vietnam Fintech Startup Map Showcases Vietnam’s Growing Fintech Landscape’, Fintechnews Vietnam, uploaded on June 11, 2019 in https://fintechnews.sg/31122/vietnam/fintech-vietnam-startup-map-2019/ Gencer, M (2011), ‘The mobile money movement: Catalyst to jump-start emerging markets’, Innovations: Technology, Governance, Globalization, (1) GSMA (2016), State of the industry report on mobile money decade edition: 2006 – 2016, [Online]: Available from https://www.gsma.com/mobilefordevelopment/wpcontent/uploads/2017/03/GSMA_State-of-the-Industry-Report-on-MobileMoney_2016.pdf GSMA (2018), State of the industry report on mobile money 2018 [Online]: Available from https://www.gsma.com/r/wp-content/uploads/2019/02/2018-State-of-the-IndustryReport-on-Mobile-Money-1.pdf Gutierrez, E & Tony, C (2014), ’Mobile money services development: The cases of the Republic of Korea and Uganda’, World Bank Policy Research Working Paper No 6786 World Bank, Washington, DC © World Bank http://documents.worldbank.org/curated/en/503961468174904206/Mobile-moneyservices-development-the-cases-of-the-Republic-of-Korea-and-Uganda Hồi Dương (2019), ‘Cuộc đua cho toán điện tử’, Thời báo Chứng khoán Việt Nam, Upload ngày 18/2/2019 https://tbck.vn/cuoc-dua-moi-cho-thanh-toan-dien-tu29666.html Hoàng Điệp (2018), ‘Vụ án đánh bạc ngàn tỉ: Nhà mạng, ngân hàng có vơ can?’, Báo Tuổi trẻ, Upload ngày 19/11/2018 https://tuoitre.vn/vu-an-danh-bac-ngan-ti-nhamang-ngan-hang-co-vo-can-20181118234417984.htm https://www.researchgate.net/publication/224262902_Understanding_Mobile_Money_Ec osystem_Roles_Structure_and_Strategies Kendall, J., Maurer, B., Machoka, P & Veniard, C (2011), ‘An Emerging Platform: From Money Transfer System to Mobile Money Ecosystem’, Innovations: Technology, Governance, 2011, Volume 6, Issue 4, pp 49-64 Khuê Nguyễn (2019), ‘4,24 triệu ví điện tử có liên kết với tài khoản ngân hàng’, Thời báo Ngân hàng, Upload ngày 1/4/2019 http://thoibaonganhang.vn/424-trieu-vi-dientu-co-lien-ket-voi-tai-khoan-ngan-hang-86396.html Lal, R, & Sachdev, I (2015), ‘Mobile money services - Design and development for financial inclusion’, Havard Business School Working Paper 15-083, https://www.hbs.edu/faculty/Publication%20Files/15-083_e7db671b-12b2-47e7-969231808ee92bf1.pdf Maitrot, M & Foster, C (2012), ‘Use of technology in delivering social protection: the case of M-PESA’ In Social Protection in Bangladesh Building Effective Social Safety Nets and Ladders out of Poverty, University Press Limited, Dhaka Mbogo, M (2010), ‘The impact of mobile payments on the success and growth of microbusiness: The case of M-Pesa in Kenya’, The Journal of Language, Technology & Entrepreneurship in Africa, Vol No.1 2010, ISSN 1998-1279 Minh Khôi (2019), ‘Mobile money: Cơ hội lớn, thách thức nhiều’, Upload ngày 25/1/2019 http://thoibaonganhang.vn/mobile-money-co-hoi-lon-thach-thuc-nhieu84491.html Minh Sơn (2019), ‘Những thách thức tốn online tài khoản viễn thơng’, Upload ngày 18/1/2019 https://www.vietnamplus.vn/nhung-thach-thuc-khi-thanhtoan-online-bang-tai-khoan-vien-thong/548847.vnp 19 33 Muga, T (2015), ‘Mobile money contributing toward global M-commerce’, uploaded on September 15, 2015 via http://www.cto.int/media/events/pst-ev/2015/Forum %202015/Presentations/Topyster%20Muga-Mobile%20Money%20contributing %20towards%20global%20m-commerce.pdf 34 Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư 39/2014/TT-NHNN ngày 11/12/2014 Hướng dẫn dịch vụ trung gian toán 35 Ngân hàng Nhà nước (2016), Văn hợp Số 43/VBHN-NHNN tốn khơng dùng tiền mặt 36 Ngân hàng Nhà nước (2019), ‘Danh sách tổ chức Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước cấp phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian tốn (Tính đến 12/2/2019)’, Thơng tin trang web thức Ngân hàng Nhà nước https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/tk/hdtt/ctccudvtt? _afrLoop=13543266428439407#%40%3F_afrLoop %3D13543266428439407%26centerWidth%3D80%2525%26leftWidth %3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader %3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Djpcq2vgw2_156 37 Ngọc Mai (2019), ‘4 vấn đề lớn hạ tầng toán số quốc gia đặt lên bàn nghị sự’, Upload ngày 31/1/2019 https://ictnews.vn/cntt/cuoc-song-thong-minh/4-van-delon-cua-ha-tang-thanh-toan-so-quoc-gia-duoc-dat-len-ban-nghi-su-178426.ict 38 Nguyen Quy (2019), ‘Saigon among top 50 cities in the world for coworking growth’, Upload ngày 22/5/2019 https://e.vnexpress.net/news/business/economy/saigon-among-top-50cities-in-the-world-for-coworking-growth-3926005.html 39 Osei-Assibey, E (2014), ‘What drives behavioral intention of mobile money adoption? The case of Ancient Susu Saving Operations in Ghana’, Working Paper, University of Ghana https://www.imtfi.uci.edu/files/blog_working_papers/2014-1_osseiassibey_executive_summary_2pager.pdf Review’, International Journal of Information Technology and Business Management, 35(1) 40 Rumanyika, J D (2015), ‘Obstacles towards adoption of mobile banking in Tanzania: A 41 Shaikh, A & Karjaluoto, H (2015), ‘Mobile banking adoption: A literature review’, Telematics and Informatics, 32(1) 42 Shira, D & Associate (2018), ‘Growth of co-working space in Vietnam’, Upload ngày 6/6/2018 https://www.vietnam-briefing.com/news/growth-of-coworking-spaces-invietnam.html/ 43 Tobin, P (2011), ‘Understanding mobile money ecosystem: Roles, structure and strategies’, 10th International Conference on Mobile Business, Conference Paper, July 2011 DOI: 10.1109/ICMB.2011.19 44 Trọng Đạt (2019), ‘Dịch vụ mobile money khác so với ví điện tử’, Upload trang điện tử Vietnamnet ngày 24/5/2019 https://vietnamnet.vn/vn/thong-tin-truyenthong/mobile-money-la-gi-mobile-money-khac-gi-so-voi-vi-dien-tu-534164.html 45 Ủy ban Giám sát Tài Quốc Gia (2018), Báo cáo tóm tắt tổng quan thị trường tài năm 2018, Cập nhật Website Ủy Ban ngày 19/12/2018 http://nfsc.gov.vn/wp-content/uploads/2018/12/BC-Public-t%E1%BA%A1i-H%E1%BB %99i-th%E1%BA%A3o-v%C3%A0-website-%E1%BB%A6y-ban_191218.pdf 46 Vietnam Digital Landscape (2018), ‘Digital in 2018 in Vietnam’, https://www.slideshare.net/kiditer/vietnam-digital-landscape-2018 47 Vonthron, N & Williamson, C (2015), Understanding the potential of the mobile money ecosystem, Uploaded on April 13, 2015 at https://www.gsma.com/mobilefordevelopment/programme/mobile-money/understandingthe-potential-of-the-mobile-money-ecosystem/ 20 48 Wanyonyi, P W & Bwisa, H M (2013), ‘Influence of Mobile Money Transfer Services on the Performance of Micro Enterprises in Kitale Municipality’, International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, 3(5): 500-517 49 Winn, J.K & Koker, L (2013), ‘Introduction to mobile money in developing countries: Financial inclusion and financial integrity conference special issue’, Washington Journal of law, Technology & Arts, Vol 8, No 3, pp.155-63 21 ... vụ MM Việt Nam 3.2 Cơ hội thách thức cho phát triển dịch vụ mobile money Việt Nam 3.2.1 Cơ hội • Có đạo, định hướng rõ ràng từ Chính phủ Việc ứng dụng cơng nghệ thông tin vào lĩnh vực xu chung... (2019), ? ?Mobile money: Cơ hội lớn, thách thức nhiều’, Upload ngày 25/1/2019 http://thoibaonganhang.vn /mobile- money- co-hoi-lon-thach-thuc-nhieu84491.html Minh Sơn (2019), ‘Những thách thức tốn... Nam, xác định hội thách thức; (iv) từ đề xuất số khuyến nghị nhằm phát triển dịch vụ MM Việt Nam thời gian tới Tổng quan dịch vụ Mobile Money 1.1 Lịch sử hình thành dịch vụ Mobile Money Sự hình

Ngày đăng: 28/08/2022, 10:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w