Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
202,06 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ******* NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CHÈ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2001 Mở đầu:Chè coi loại nước giải khát có nhiều công sức khoẻ người, trở thành loại thức uống thông dụng nhân dân tộc ta nhiều dân tộc giới Cây chè trồng khoảng 30 nước giới, sử dụng hầu Ở Việt Nam, lịch sử trồng chè nước ta có từ lâu; chè khai thác trồng với diện tích lớn bắt đầu vào năm 1930 chủ yếu vùng Trung du, vùng đồi núi phiá Bắc Tây nguyên Từ năm 1955 trở lại nghề trồng chè nhà nước ý mức chiếm vị trí quan trọng đời sống kinh tế nhân dân Trong năm gần sản xuất chè đáp ứng nhu cầu thức uống cho nhân dân đồng thời xuất đạt kim ngạch từ 50 đến gần 70 triệu USD năm, Tuy có thời gian giá chè xuống thấp làm cho đời sống người trồng chè gặp nhiều khó khăn, nhìn chung tổng thể chè giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân vùng trồng chè có nhà máy chế biến chè kết hợp với phương pháp sơ chế thủ công góp phần tạo việc làm cho khoảng 70 vạn lao động, làm tăng thu nhập cho phận đáng kể nhân dân miền núi, vùng cao, phủ xanh đất trống đồi trọc, bảo vệ môi sinh Vì phát triển chè Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn đánh giá hướng quan trọng nhằm thúc đẩy tốc độ tăng trưởng nông nghiệp kinh tế nông thôn nước ta chè xem “xoá đói giảm nghèo” thời gian qua Sản phẩm chè xem mười nông sản phẩm nằm chương trình xuất có tiềm lớn đất nước, đứng hạng thứ 10 nước xuất chè lớn giới Việc phát triển chè nước ta có ý nghiã kinh tế - xã hội quan trọng kinh tế quốc dân Nhu cầu tiềm sản phẩm lớn, cần nghiên cứu mặt lý luận lẫn thực tiễn để doanh nghiệp chè Việt Nam mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ nước nhằm khai thác hết tiềm năng, mạnh đất nước kinh doanh ngành Tuy bối cảnh kinh tế chuyển đổi từ chế tập trung bao cấp sang chế thị trường; đặc biệt tiến trình hội nhập khu vực mậu dịch tự ASEAN -AFTA WTO; Các doanh nghiệp thuộc ngành chè doanh nghiệp ngành khác gặp phải khó khăn, lúng túng bước đầu, tiến trình hội nhập khu vực toàn cầu Đặc biệt thị trường nông sản phẩm lúa gạo, cà phê, tiêu, điều vào cuối năm 1990 đến gặp nhiều khó khăn thị trường; đa số sản phẩm nông nghiệp nằn tình trạng bảo hoà, cung vượt cầu, gây sức ép lên giá cả, đặc biệt sản phẩm sức cạnh tranh chất lượng, giá cả, tiếp thị dẫn đến khó khăn việc mở rộng thị trường, có lúc không tiêu thụ gây khó khăn cho đời sống nhân dân, toán nam giải cho cấùp lãnh đạo Tuy nhiên thời gian qua ngành chè Việt Nam giữ mức tăng trưởng cao, xuất tăng cao chiếm lónh số thị trường kể thị trường khó tính Châu u, Mỹ, Pháp, Nhật tình trạng phát triển theo chiều rộng Thiếu tính bền vững, thị trường bấp bênh chưa có mạng lưới tiêu thụ ổn định, doanh nghiệp lớn Tổng Công ty chè Việt nam Công ty chè Lâm Đồng khó khăn lúng túng việc mở rộng thị trường kể thị trường nước Để ngành chè Việt Nam phát triển ổn định vững tương lai, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngành, để chè trở thành ổn định đời sống cho phần lớn nhân dân miền núi, trung du, góp phần đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội, giảm bớt khoảng cách tụt hậu vùng dân cư ngành chè thực ngành kinh tế mũi nhọn góp phần công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp nông thôn nước ta Vấn đề có ý nghiã quan trọng phải xây dựng hệ thống giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm chè nước giới, giải tốt đầu cho chè đến năm 2010 tạo đà phát triển cho năm Đề tài : “ Những giải pháp chủ yếu mở rộng thị trường tiêu thụ chè Việt Nam đến năm 2010” nghiên cứu nhằm mục tiêu góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh Ngành năm tới Đây vấn đề rộng lớn bao gồm nhiều khiá cạnh khác Trong phạm vi luận văn giới hạn nghiên cứu nội dung liên quan trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp việc mở rộng thị trường chè Nội dung kết cấu luận văn bao gồm chương: Chương I : Cơ sở lý luận thị trường vai trò thị trường việc phát triển doanh nghiệp Chương II : Thực trạng hoạt động kinh doanh chè giới doanh nghiệp kinh doanh chè Việt Nam Đánh giá thành tựu tồn yếu nhân tố ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ chè doanh nghiệp thuộc ngành chè Việât Nam Chương III : Đề xuất số giải pháp chủ yếu mở rộng thị trường tiêu thụ chè doanh nghiệp chè Việât Nam, bao gồm giải pháp chiến lược thị trường, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, giải pháp tổ chức xếp ngành chè, giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Thông qua luận văn, nhằm đến vấn đề sau đây: - Trình bày logic vần đề hình thành nên lý luận tương đối hoàn chỉnh thị trường vai trò thị trường hoạt động doanh nghiệp - Tổng hợp phân tích tình hình sản xuất - thị trường chè giới làm rõ xu hướng vận động thị trường chè giới triển vọng thị trường rút số kinh nghiệm cho việc tổ chức, xếp kinh doanh chè điều kiện Việt Nam - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ngành chè thời gian năm qua xác định tiềm to lớn ngành chè sâu phân tích hoạt động tiêu thụ chè Việt Nam thị trường giới, khu vực nội điạ từ năm 1995 năm trở lại để tìm tồn cần khắc phục triển vọng thị trường ngành chè từ có biện pháp cụ thể thị trường cụ thể - Nghiên cứu nhân tố tác động đến khả mở rộng thị trường sản phẩm chè Việt Nam để có biện pháp tác động đến - Dự đoán nhu cầu thị trường để có giải pháp chiến lược nhằm mở rộng thị trường đến năm 2010 đồng thời đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước ngành tạo điều kiện để doanh nghiệp thuộc ngành chè mở rộng tiêu dùng nước hội nhập vào thị trường nước khu vực giới CHƯƠNG I Thị trường vai trò thị trường việc phát triển doanh nghiệp 1.1 1.1.1 Những quan niệm thị trường kinh tế thị trường Các kh niệm thị trường Thị trường trình người mua người bán thứ hàng hoá tác động qua lại để xác định giá số lượng hàng hoá Sự hình thành phát triển thị trường gắn liền với hình thành, phát triển sản xuất, lưu thông hàng hoá lưu thông tiền tệ Thị trường có vai trò to lớn thúc đẩy phát triển, mở rộng sản xuất lưu thông hàng hoá Thị trường nơi thừa nhận công dụng xã hội SP lao động chi phí để sản xuất Thị trường đòn bảy kích thích giảm chi phí sản xuất, rõ nhu cầu tiêu dùng xã hội số lượng, cấu xu hướng tăng hay giảm hàng hoá Đó sở để điều chỉnh sản xuất, bảo đảm cung cầu hợp lý Vấn đề DN cần phải nắm vững thông tin thị trường để điều chỉnh sản xuất cho phù hợp với quan hệ cung cầu thị hiếu khách hàng Thị trường có vai trò quan trọng đến định DN Thị trường nơi mà người mua người bán tự tìm đến với qua trao đổi, thăm dò, tiếp xúc để nhận lấy lời giải đáp mà bên cần biết, thông qua thị trường ba vấn đề tổ chức kinh tế : sản xuất gì? Sản xuất nào? Và sản xuất cho ai? xác định Các DN xây dựng chiến lược mà không dựa vào thị trường để tính toán kiểm chứng số cung, cầu chiến lược sở khoa học phương hướng Ngược lại việc tổ chức mở rộng thị trường mà thoát ly điều tiết công cụ chiến lược tất yếu dẫn đến rối loạn hoạt động kinh doanh 1.1.2 Kinh tế thị trường Kinh tế thị trường loại kinh tế cung cầu hàng hoá gặp gỡ cân thị trường – Nền kinh tế thị trường chủ yếu hình thành từ hàng hoá, tiền tệ, người tiêu dùng, nhà kinh doanh, từ hình thành quan hệ hàng – tiền; mua-bán; cung – cầu giá hàng hoá thị trường Quan hệ hàng –tiền quan hệ kinh tế bản, mối quan hệ đa dạng hàng hoá đa dạng Kinh tế thị trường hoạt động môi trường cạnh tranh quy luật kinh tế khách quan chi phối, gồm có: quy luật giá trị, luật cung cầu, quy luật canh tranh, quy luật tối đa hoá lợi nhuận… Thị trường mà nhà nước không can thiệp vào thị trường tự do, thị trường này, cá nhân tự theo đuổi quyền lợi cách cố gắng sản xuất để thu lợi nhuận nhiều tốt, nhờ mà kinh tế điều tiết thông qua cung- cầu, giá để định vấn đề sản xuất, tiêu dùng, theo Adam Smith “bàn tay vô hình” dẫn dắt tới chỗ làm lợi cho xã hội nói chung Nền kinh tế thị trường phát triển nảy sinh nhiều khuyết tật tạo tính chu kỳ kinh tế, tạo bất công xã hội, phân hoá người giàu người nghèo, bỏ qua nhiều nhu cầu xã hội cần thiết đầu tư lợi Do đòi hỏi phủ phải can thiệp vào tạo nên mô hình kinh tế hỗn hợp Ngày quốc gia giới kể nước chưa có công nghiệp phát triển đến nước hậu công nghiệp mà can thiệp nhà nước vào kinh tế thị trường với lý khác tùy theo mục tiêu, biện pháp, giải pháp xử lý việc điều tiết, kiểm soát kinh tế thị trường Sự can thiệp nhà nước bảo đảm cho vận động thị trường ổn định, nhằm tối đa hoá hiệu kinh tế, bảo đảm định hướng trị kinh tế, khắc phục khuyết tật vốn có kinh tế thị trường, tạo công cụ quan trọng để điều tiết thị trường tầm vó mô, hạn chế tính tự phát 1.2Phân loại thị trường Trong kinh doanh người ta dựa vào nhiều tiêu thức khác để phân loại thị trường cách phân loại có ý nghóa quan trọng riêng trình kinh doanh -Căn vào quan hệ mua bán nước người ta chia thành thị trường nước thị trường giới Với phát triển kinh tế phân công lao động giới, kinh tế nước trở thành mắc xích hệ thống kinh tế giới thị trường nước có quan hệ mật thiết với thị trường giới Chính dự báo tác động thị trường giới tới thị trường nội điạ cần thiết cho thành công DN thị trường nội địa -Căn vào mức độ xã hội hoá thị trường người ta chia thành thị trường khu vực thị trường thống toàn quốc Thị trường khu vực bị chi phối nhiều yếu tố kinh tế xã hội, tự nhiên… khu vực, thị trường thống toàn quốc có vai trò quan trọng kinh tế Các quan hệ kinh tế diễn thị trường ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế quốc dân -Căn vào hàng hoá lưu thông thị trường người ta chia thành thị trường tư liệu sản xuất thị trường tiêu dùng -Căn vào số lượng người mua người bán thị trường người ta chia thành thị trường độc quyền thị trường cạnh tranh -Căn vào vai trò khu vực thị trường hệ thống thị trường, người ta chia thị trường Thị trường thị trường có khối lượng hàng hoá tiêu thụ thị trường chiếm tuyệt đại phận so với tổng khối lượng hàng hoá tiêu thụ thị trường Trên thị trường số lượng nhà kinh doanh lớn Và cạnh tranh gay gắt, quan hệ kinh tế, giá diễn tương đối ổn định ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế, giá thị trường khác Các nhà kinh doanh thâm nhập vào thị trường trình kinh doanh an toàn Vai trò thị trường hệ thống thị trường quan trọng việc định 1.3Phân khúc thị trường lựa chọn thị trườøng mục tiêu 1.3.1 Phân khúc thị trường Trên thị trường, số người mua thường đông, phân bố phạm vi rộng có nhu cầu thói quen khác nhau, DN cần phải phát phần thị trường hấp dẫn mà họ có khả phục vụ mang lại hiệu Nhu cầu người phục vụ cách riêng biệt điều lý tưởng nhất, việc thực khối lượng người mua lớn Trong điều kiện người ta cần phân khúc thị trường để phục vụ tốt nhu cầu khách hàng Vậy phân khúc thị trường hiểu trình chia thị trường thành khúc nhỏ nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng Trên thực tế thị trường bao gồm nhiều người mua người mua khác nhiều mặt: nhu cầu, khả tài chính, vị trí địa lý, thái độ thói quen Mỗi yếu tố đến lượt dùng để làm sở phân khúc thị trường Đối với chè loại SP không đồng nhất, có nhiều chủng loại đáp ứng nhu cầu đa dạng, với chất lượng khác giá chênh lệâch Trên thị trường có nhiều người mua mà loại người mua có nhu cầu tuỳ theo tuổi tác, khu vực điạ lý, th quen, tầng lớp xã hội Vì việc tiến hành phân tích để phân thành khúc để tuỳ theo khả DN mà phục vụ điều cần thiết + Phân khúc thị trường theo nguyên tắc địa lý: Nguyên tắc naỳ đòi hỏi phải chia cắt thị trường thành đơn vị địa lý khác nhau: Quốc gia, vùng, tỉnh, thành phố, xã ví dụ thị trừơng khu vực châu Á, Thị Trường Trung Đông, thị trường nông thôn, thị trường thành thị + Phân khúc thị trường theo nguyên tắc nhân học phân thị trường thành nhóm vào biến nhân học giới tính, tuổi tác, quy mô gia đình, mức thu nhập, loại nghề nghiệp, học vấn, tín ngưỡng, chủng tộc, dân tộc, nhu cầu, sở thích, cường độ tiêu dùng có liên quan đến đặc điểm nhân học, ví dụ nước Hồi giáo thường dùng chè đen coi chè “Quốc thuỷ”, Nhật Bản có Đạo trà, Trung Quốc có văn hoá trà Trung Hoa… +Phân khúc thị trường theo nguyên tắc tâm lý học: Người mua phân thành nhóm giai tầng xã hội, lối sống hay đặc Vậy DN chè VN cần tiến hành công tác xúc tiến thương mại cách liên kết với nhà phân phối lớn hình thức liên doanh bao tiêu SP, vừa có thị trường tiêu thụ ổn định vừa học hỏi kinh nghiệm thị trường tiếp cận với thị trường nhanh tranh thủ vốn để đầu tư đổi công nghệ kỹ thuật đại tạo SP tinh chế phù hợp với thị trường giảm thiểu rủi ro xuất nguyên liệu thô 3.4 Nâng cao sức cạnh tranh SP chè Để mở rộng thị trường tiêu thụ, trước hết SP phải có tính cạnh tranh so với SP đối thủ Năng lực cạnh tranh SP thể chất lượng, giá cách thức SP phân phối Trong xu hướng ngày chất lượng trở thành mục tiêu cạnh tranh, SP nông nghiệp chất lượng trở thành vấn đề sống cho thành bại DN kinh tế quốc gia Nhất xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu, không dễ SP VN thâm nhập vào thị trường giới khu vực không quan tâm đến vấn đề chất lượng Trong năm gần đây, thị trường chè mở rộng nhiều so với trước năm 1995, sức cạnh tranh SP chè VN yếu chi phí giá thành cao chất lượng ( chi phí VN 0,83USD/kg, nước Srilanka, Indonesia, Tung Quốc, Kenya khoảng 0,5-0,6 USD/kg, n độ mức cao 1,5 USD/kg) giá bán Việt Nam lại mức thấp thị trường tiêu thụ (bằng khoảng 50-70% giá nước này) Chưa xây dựng nhãn mác SP thương hiệu tiếng đặc trưng cho SP chè VN Chất lượng tổng hợp yếu tố điều kiện tự nhiên, khí hậu, giống, chăm sóc thu hái qui trình chế biến quy định Vì vậy, để nâng cao chất lượng chè phải xem xét đồng yếu tố 3.41 Nâng cao chất lượng nguyên liệu: + Giống : Nguyên liệu chè yếu tố quan trọng chất lượng chè Để có nguyên liệu tốt xuất phát từ giống, giống coi khâu đột phá vấn đề cải tiến chất lượng Để có chè đạt chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường chọn, Ngành chè xúc tiến cách mạng giống Từng bước thay đổi toàn diện tích chè tho hoá, suất thấp giống chè qua tuyển chọn cho suất cao Đặc biệt theo đánh giá chuyên gia chè nhận định rằng, VN có khu vực có điều kiện tự nhiên thích hợp với giống chè Srilanka Darjeeling n độ giống chè có sức cạnh tranh mạnh giới chè đen Vì việc mở rộng diện tích thay đổi vườn chè phải trọng nhập giống chè thành vùng tập trung vùng thích hợp để thực chiến lược cạnh tranh SP Ở vùng thấp trồng trồng dặm giống chè có giá trị cao Trung Quốc, Đài loan Nhật để sản xuất loại chè xanh đặc sản mở rộng thị trường tiêu thụ Châu Đài Loan, Nhật bản, mở thị trường EU, Mỹ tương lai, thị trường tiêu thụ nước Mở rộng mô hình chuyển đổi giống chè dự án cải tạo 25% vốn góp công lao động người lao động 75% vốn DN chia lợi ích theo tỷ lệ góp vốn gắn trách nhiệm người trồng chè việc sử dụng vốn + Kỹ thuật chăm sóc: Theo đánh giá chuyên gia chè hàm lượng vật chất (chất tan pectin) chè thấp, đất thiếu dinh dưỡng, bạc màu Để tăng chất lượng nguyên liệu tỉnh trồng chè tập trung thành lập đội ngũ cán có đầy đủ lực làm công tác hướng dẫn cho người trồng chè cách chăm sóc thâm canh, tăng cấu phân hữa bón cho chè lên 60-80%, hạn chế dùng loại phân vô thuốc phòng trừ sâu bệnh Ngành chè có biện pháp cấm dùng loại thuốc BVTV thuộc danh mục cấm sử dụng cho chè vào vùng chuyên canh chè Tổ chức lớp học tuyền truyền vận động người trồng chè bảo vệ thực vật theo phương pháp IPM, tăng cường mức độ an toàn vệ sinh thực thẩm cho chè 3.42 Hoàn thiện công nghệ chế biến Công nghệ nhân tố quan trọng định thành công DN Công nghệ công cụ tăng cường khả cạnh tranh thể qua lợi cạnh tranh giá thấp, chất lượng cao, có nhiều yếu tố tác động đến, công nghệ nhân tố có ảnh hưởng lớn Ngành chè VN theo đánh giá Hiệp hội chè VN trình độ công nghệ đạt trung bình yếu so với khu vực giới Chè loại sản phẩm ngành công nghiệp thực phẩm, công nghệ chế biến cần phải đồng khâu định đến chất lượng sản phẩm đại hoá +Thay đổi công nghệ đáp ứng nhu cầu thị trường phù hợp với chiến lược cạnh tranh mà ngành theo đuổi Trong điều kiện đặc điểm tình hình ngành chè VN công nghệ lạc hậu, không đồng bộ, thiếu vốn, khả ứng dụng vận hành nguồn nhân lực có chưa có chiến lược sử dụng +Đặc điểm SP chè đa dạng chủng loại, SP đáp ứng nhu cầu tầng lớp xã hội công nghệ nước sản xuất chè dựa vào ba loại công nghệ chế biến công nghệ chế biến chè đen (OTD CTC) công nghệ chế biến chè xanh công nghệ chè oolong Vấn đề để sản xuất loại chè đáp ứng đủ loại nhu cầu từ thấp đến cao không công nghệ máy móc mà bí công nghệ +Phương thức đổi công nghệ theo hướng cải tiến, kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ bảo đảm tính linh hoạt rủi ro Chuyển giao công nghệ nước sản xuất chè có uy tín Srilanka, Nhật Bản công nghệ lẫn bí hình thức mua, liên kết liên doanh, để sản xuất chè phù hợp với thị trường +Để đổi có hiệu quả, phải tổ chức đánh giá lại trình độ công nghệ có theo quy mô Các thiết bị lạc hậu cải tiến bổ sung nhiều lần phải tính toán so sánh thu nhập biến tế cải tiến với chi phí cải tiến Đối với đơn vị quy mô nhỏ thiết bị lạc hậu tiến hành quy hoạch lại để tập trung cải tiến thiết bị nước tập trung sản xuất nguyên liệu sơ chế cho chè ướp hương nội địa +Các đơn vị quy mô vừa sản xuất chè XK quy mô vừa tập trung cải tiến số khâu thiết bị nước có tính chất định đến chất lượng SP Đối với đơn vị quy mô lớn tiến hành lập dự án nâng cấp số đơn vị vùng tập trung trọng điểm chè XK thiết bị công nghệ đại +Xây dựng số sở chế biến công nghệ đại đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày tăng đến năm theo mục tiêu ngành chè tăng gần 200% , đạt 70-80% mặt hàng chè cao cấp + Lắp đặt số dây chuyền đại chế biến chè nội tiêu cao cấp phục vụ nhu cầu đại Bằng nguồn vốn liên kết liên doanh Tập trung nguồn nhân lực có trình độ nghiên cứu thị trường công nghệ, tăng cường khả vận hành để chuẩn bị chuyển giao có điều kiện 3.43 Hoàn thiện quản lý chất lượng sản phẩm Tiêu chuẩn chất lượng chè VN xây dựng thực tế chưa áp dụng đồng toàn ngành Hoàn thiện việc phổ biến áp dụng tiêu chuẩn chất lượng chè theo TCVN Để thống tiêu chuẩn chất lượng chè trước XK Thống tiêu chuẩn kiểm tra theo tiêu chuẩn kỹ thuật chè VN sau: TCVN 1454 199 TCVN 1455 199 TCVN 3218 199 TCVN 5714 199 Tiến tới xây dựng tiêu3chuẩn theo khu vực quốc tế chè đen, nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 (International Organization For Standardization) mặt hàng chè đen OTD đến năm 2005 sau ứng dụng cho loại chè khác Việc áp dụng ISO 9000 có tác dụng: Tạo lòng tin cho khách hàng, chiếm lónh thị trường thị trường XK., quản lý hiệu DN Việc cần thiết cần đầu tư cộng tác với nhà tư vấn khoa học nhằm thiết kế hệ thống quản lý công nghệ thông tin, công nghệ tự động hoá thực tiêu chuẩn ISO 9000 từ đến 2005 để kịp hoà nhập vào AFTA WTO Hiện vấn đề dư lượng tối đa thuốc trừ sâu bị áp lực từ phiá người mua lớn, khách hàng từ chối nhận hàng kiểm tra dư lượng thuốc trừ sâu giới hạn cho phép thị trường Ngành chè phải có biện pháp chấn chỉnh sau: + Đề nghị quan chức buộc người sản xuất thuốc bảo vệ thực vật phải ghi bao bì nhãn hiệu cấm sử dụng cho chè loại thuốc thuộc danh mục cấm + Tổ chức tuyên truyền giaó dục cho người trồng chè biết tác hại việc sử dụng thuốc trừ sâu sai quy định hướng dẫn họ biết cách sử dụng phù hợp + Thành lập phòng thí nghiệm dư lượng thuốc trừ sâu cho chè, tiến hành kiểm tra bắt buộc, để bảo đảm nồng độ thuốc trừ sâu không vượt giới hạn tối đa, bảo đảm danh tiếng cho chè VN thị trường quốc tế 3.44 Giảm chi phí sản xuất Để có giá cạnh tranh DN phải dưa thị trường SP loại với đối thủ với giá thấp Giá SP phải đảm bảo lợi ích DN, quốc gia đồng thời phải người tiêu dùng chấp nhận Để đảm bảo giá cạnh tranh, ngành chè VN cần phải nâng cao suất trồng để giảm giá thành nguyên liệu cách tăng đầu tư có hiệu nông nghiệp để đưa mật độ trồng theo tiêu chuẩn mật độ trồng bình quân 5-7ngàn cây/ha tiêu chuẩn 10-12 ngàn cây/ha Tổ chức quản lý sản xuất thu mua nguyên liệu, gắn nhà maý chế biến với vùng nguyên liệu để giảm chi phí trung gian chi phí nhiều tầng nấc qua việc thu mua nguyên liệu đưa đến nhà máy chế biến Giảm chi phí lao động sống cách xếp lại dây chuyền sản xuất, dùng máy móc hái chè Tăng lợi chi phí theo quy mô chi phí tìm kiếm thị trường, tiếp thị, nghiên cứu SP, bán hàng cách thông qua tổ chức thị trường đấu giá Hiện đại hoá gắn liền với hiệu kinh tế Sắp xếp lại DNNN để hoạt động có hiệu hơn, DNNN chiếm tỷ lệ cao cấu sản phẩm ngành 3.5 Quy hoạch, tổ chức lại ngành chè VN Xu phát triển ngành chè giới cho thấy rằng, nước sản xuất chè Srilanka, Kenya, n Độ nước SX chè quy mô nhỏ VN Manawi, Bangladesh… ngành chè tổ chức quản lý chặt chẽ Ủûy ban chè quốc gia quan thuộc phủ có chức điều hoà hoạt động ngành chè như: Điều hoà hoạt động liên quan đến trồng, chế biến chè; nghiên cứu phát triển cải tiến chất lượng SP phương pháp chăm sóc; xúc tiến thương mại thị trường nội địa quốc tế; bảo vệ lợi ích thành viên ngành chè, mà ngành chè nước phát triển ổn định, hoạt động mạnh, chiếm thị phần lớn nước NK Ngành chè VN với quy mô trung bình giới, mục tiêu phát triển ngành chè đạt 147.000 vào năm 2010 với tốc độ phát triển, khả cạnh tranh chè nội địa ngành chè VN có khả vượt xa mục tiêu đạt đến quy mô lớn giới Mặt khác với ý nghiã quan trọng chè kinh tế đất nước, chè gắn với đại phận người dân khu vực Trung du, miền núi tây nguyên, ngo ý nghiã kinh tế chè có ý nghiã xã hội trị Việc tổ chức phát triển ngành chè cách ổn định chặt chẽ nước điều cần nhà nước quan tâm quan thuộc phủ Hiện Hiệp hội chè tổ chức phi phủ không đảm trách tất công việc liên quan đến phát triển ngành chè Tổng công ty chè VN (chiếm 20% sản phẩm nước) DN độc lập thuộc ngành chè VN Xuất phát từ nhận định đề xuất giải pháp mang tính chất chiến lược để tổ chức tốt ngành chè tương lai phải thành lập Ủûy ban chè VN trực thuộc Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn bao gồm số thành viên phủ hoạt động chuyên môn hoá, thành viên Hiệp hội chè hoạt động bán chuyên trách để thực công việc mà trước đến chưa quản lý chặt chẽ, UB chè bao gồm phận: - - - - - + Viện nghiên cứu chè VN Quản lý thống ngành tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chẩn hoá giống, vùng nguyên liệu, công nghệ chế biến: Ban hành thống tiêu chuẩn nhà máy đạt tiêu chuẩn chế biến chè XK làm sở để cấp giấy phép thành lập DN, Phân công DN địa phương quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung giống chè thích hợp Thành lập phòng thí nghiệm kiểm tra dư lượng thuốc trừ sâu búp chè + Bộ phận xúc tiến thương mại: Củng cố hoạt động XK chè thành lập thị trường bán đấu giá chè, hình thức phù hợp với thông lệ thương mại quốc tế nước nhập chè ưa thích Tại chất lượng tiêu chuẩn hoá giá xác định niêm yết theo thời điểm cách công khai, hợp lý sản phẩm chè VN bán theo xuất xứ Nghiên cứu thị trường SP nghiên cứu công nghệ, thu thập xử lý cung cấp thông tin kịp thời cho DN hướng dẫn sản xuất cho người làm chè, nhằm mục đích sản xuất SP đúng, bán cho khách hàng đúng, thị trường Thành lập quỹ phòng ngừa rủi ro xúc tiến thương mại trích từ lợi nhuận để lại DN nhằm mục đích đảm bảo giá tối thiểu cho người trồng chè kích thích đầu tư qua giá, quảng cáo, giới thiệu SP, đào tạo chuyên gia thị trường, tham gia triển lãm hội chợ học tập kinh nghiệm nước khác Tiến hành điều tra xã hội học thị trường nội địa để có sở hướng dẫn DN sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu tầng lớp dân cư + Hiệp hội người sản xuầt, chế biến, tiêu thụ chè: Hiệp hội chè thời gian qua, vai trò chưa xác định rõ hoạt động hiệu chưa cao, phải nâng cao vai trò hiệp hội việc điều hoà mối quan hệ liên kết người sản xuất - kinh doanh chè tạo gắn bó mật thiết sở tôn trọng tính độc lập tự chủ hoàn toàn người trồng chè, nhà chế biến tiêu thụ, nhằm mục đích nâng cao không ngừng suất, chất lượng, SP tiêu thụ ngày nhiều Các DN nhà nước Tổng Công ty chè Việt nam Công ty chè Lâm Đồng phải tổ chức lại theo hướng CPH để nâng cao hiệu (vì hai đơn vị chiếm 30% lực sản xuất nước), xoá bỏ cấp nông trường, nhà máy chế biến phải gắn liền với vườn chè định theo mô hình hầu sản xuất chè giới, để đảm bảo cung cấp nguyên liệu đồng nhất, giảm bớt chi phí cấp trung gian, nâng cao hiệu chế biến gắn trách nhiệm nhà máy người trồng chè việc đầu tư chăm sóc vườn chè, đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường Nhà máy tổ chức thu mua chè vườn chè nông dân để tránh chi phí nhiều tầng nấc lưu thông nguyên liệu chi phí hoa hồng đại lý, chi phí thuế VAT việc bán nguyên liệu đại lý cho nhà máy 3%, thực chất khoản chi phí xét đến người trồng chè phải gánh chịu phần nhiều Tạo mối liên kết kinh tế DNNN với DNTT quy mô nhỏ vùng sâu, vùng xa thông qua hợp đồng mua bán sản phẩm để giảm cạnh tranh không lành mạnh, nâng cao lợi kinh tế quy mô ngành 3.6- Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Ngày lợi cạnh tranh quốc gia không lợi nhân công rẻ tiền, hay lợi t nguyên thiên nhiên mà nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cao có khả quản lý khả ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để tiếp cận công nghệ mới, tiếp cận thị trường, mở rộng thị trường, lợi cạnh tranh quốc tế thể chỗ phản ứng nhanh nhạy với thay đổi nhu cầu, thay đổi thị trường, thay đổi công nghệ, từ có đối sách thích hợp Ngành chè nguồn nhân lực quản lý có trình độ am hiểu thị trường hạn chế Sự hiểu biết thị trường lực quản lý, tiếp thị DN chè VN chưa tương xứng với đòi hỏi thị trường, hạn chế ngôn ngữ phương tiện giao tiếp Ngành chè phải có sách quy hoạch đào tạo cán cho ngành đặc biệt lãnh vực nghiên cứu thị trường, tiếp thị chuyên gia công nghệ chế biến Đối với công nhân chế biến phải tổ chức đào tạo số lượng lớn công nhân có trình độ kỹ thuật cao để đảm bảo vận hành công nghệ đại có điều kiện, nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật việc chấp hành quy trình SX Phải có sách đãi ngộ thích đáng người có trình độ kỹ thuật, quản lý kinh doanh công tác ngành chè, sở sản xuất ngành chè điều kiện tự nhiên thường tập trung vùng núi cao, vùng trung du Tây nguyên, vùng cần phải có sách thích hợp để thu hút nguồn nhân lực có trình độ kinh nghiệm Đào tạo lại nghiệp vụ, tay nghề cho cán công nhân để đáp ứng cho tình trạng chuẩn bị nguồn nhân lực cho nghiệp phát triển ngành chè sau 3.7 Một số đề xuất kiến nghị: Để ngành chè phát triển ổn định bền vững đạt mục tiêu đến năm 2010 Trong tình hình ngành chè VN đứng trước thử thách gay go việc hội nhập cạnh tranh thị trường giới Trên sở nghiên cứu lý luận kinh nghiệm thành công số nước sản xuất cung ứng chè giới chè giới thực trạng hoạt động ngành chè VN Chúng có số kiến nghị phủ sau: + Môi trường kinh doanh Nhà nước có chế sách tài nới lỏng khoản chi phí cho dịch vụ môi giới tìm kiếm thị trường DN nhà nước để tạo hành lang pháp lý thông thoáng cho DN hoạt động gắn quyền lợi với trách nhiệm, để đảm bảo quyền tự chủ sáng tạo thành viên ngành chè Chính phủ tạo môi trường pháp lý kinh tế – xã hội thuận lợi thông thoáng để kêu gọi nhà đầu tư nước hợp tác, liên doanh liên kết đầu tư chế biến chè chế tạo thiết bị chế biến + Hỗ trợ mặt tài chính: Nhà nước cần hỗ trợ mặt tài cho hoạt động ngành nhằm giúp đỡ ngành chè nghiên cứu phát triển SP thâm nhập vào thị thị trường mới, chi phí quảng bá tuyên truyền đặc tính SP, chi phí tham gia hội chợ quốc tế chè, hỗ trợ giống cho người trồng chè chuyển đổi giống chè sách khuyến nông Đối với DN chế biến chè ngân hàng đầu tư phát triển cho vay theo dự án để bước đại hoá thiết bị theo lãi suất ưu đãi trả nợ nguồn thu từ lợi nhuận khấu hao dự án +Có sách phân biệt thuế ngành chè: Thuế VAT chè nông sản khác cần phân biệt phát triển chè gắn với sách xoá đói giảm nghèo người dân miền núi Như phó thủ tướng Nguyễn Công Tạn nói đẩy mạnh tiêu thụ chè giúp đồng bào miền núi phát triển Để có điều kiện giảm giá kích thích nhu cầu nội địa n Độ làm, thuế suất VAT cần phải giảm từ 10% xuống 5% SP nội tiêu Thuế thu nhập doanh nghiệp DN chè 32% DN ngành khác chưa hợp lý, đa số DN chè đặt miền núi, trung du vùng khuyến khích đầu tư phát triển Cần phải có sách thuế đặc thù DN chè để DN có điều kiện tích luỷ tái đầu tư vào vườn chè đổi công nghệ + Khai thông thị trường mối quan hệ phủ: Để khai thông thị trường giới hiệp định thương mại song phương phủ hiệp định đổi hàng, hiệp định tài trợ tín dụng Kinh nghiệm thời gian qua VN thị trường Nga, phủ nước n độ Srilanka thâm nhập vào chiếm lónh phần lớn thị trường củng nhờ vào trợ giúp phủ Vừa qua VN, n độ, Srilanka, Indonesia chiếm lónh thị trường Iraq nhờ biện pháp quan hệ phủ Vì để giành lại thị trường Nga nước CIS Đông âu điều kiện ngành chè VN, việc giúp đỡ nhà nước đảm bảo chắn cho DN tìm thị trường tiêu thụ, đặc biệt quan hệ phủ VN nước Đông Âu ,CIS có quan hệ hữu nghị từ trước Mở rộng thị trường Mỹ hợp đồng trao đổi hàng Kết luận Tình hình thị trường chè cân đồi cung cầu năm gần đây, làm cho giá chè giảm liên tục qua năm, điều làm cho nhà kinh doanh chè hiệp hội nước sản xuất chè phải tính toán đến vấn đề hạn chế cung đẩy mạnh cầu thị trường giới Tuy ngành chè VN có đóng góp quan trọng kinh tế quốc dân, năm trở lại sản lượng chế biến tăng gần lần Sản lượng XK tăng gần lần với kim ngạch tăng 3,7 lần đưa VN lên hàng thứ số 10 quốc gia XK chè lớn giới Sự kiện tạo quan tâm nước sản xuất, XK lớn giới tốc độ phát triển ngành chè VN tương lai nguy làm giảm giá chè giới tất nhiên họ có hành động để đối phó Qua nghiên cứu thấy hoạt động DN chè VN chế thị trường bộc lộ nhiều tồn biện pháp gặp khó khăn thị trường tiêu thụ tương lai tham gia hội nhập AFTA WTO Xuất phát từ ý nghiã quan trọng ngành chè kinh tế nghiên cứu hoàn thành luận văn với số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ chè đến năm 2010ø, giải pháp thực chất giải pháp chiến lược mang tính lâu dài đề mục tiêu sách cho DN thời gian 10 năm tới với mục đích cuối tăng số lượng SP tiêu thụ, tăng giá trị SP để phát triển ngành chè VN Qua phân tích nói ngành chè VN tiềm lớn việc thâm nhập vào thị trường giới mở rộng tiêu thụ nộïi điạ, xác định DN chè hoạt động môi trường cạnh tranh khốc liệt với đối thủ quốc tế sản xuất cung ứng chè với loại NGK khác bùng nổ thị trường Vũ khí cạnh tranh ngành chè VN là: Chất lượng, giá cả, xúc tiến thương mại, quảng cáo công chè sức khoẻ người vật chất lẫn tinh thần, để mở rộng thị trường DN phải thực đồng giải pháp cần đặc biệt quan tâm vấn đề chất lượng quảng bá SP Nói tóm lại ngành chè giới nói chung VN bước vào kỷ 21 với đầy khó khăn thử thách trước sức ép cung-cầu cạnh tranh SP thay Một số giải pháp chủ yếu mở rộng thị trường chưa đầy đủ với hy vọng thị trường tiêu thụ chè VN tăng lên thị phần lẫn giá trị sở vửng cho ngành chè VN tiếp tục vươn lên Với thời gian khả nghiên cứu hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong muốn đóng góp bổ sung thầy cô, vị lãnh đạo, chuyên gia ngành chè đồng nghiệp quan tâm đến đề tài để luận văn hoàn thiện Tài liệu tham khảo 1- Chiến lược sách lược kinh doanh - Garry D Smith, Danny R Arnold, Bobby G Bizzell NXB TP Hồ Chí Minh 2- Chiến lược sách lược kinh doanh - TS Nguyễn Thị Liên Diệp 3- Chiến lược cạnh tranh - Micheal E.Porter NXB kỹ thuật 1996 4- Quản trị chiến lược phát triển vị cạnh tranh - Nguyễn Hữu lam – Đinh Th Hoàng – Phạm Xuân Lan XNB giáo dục 1998 5- Quản trị kinh doanh tinh giản - Elaza G.C.Collins Mary Anne Devanna NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1994 6- Kinh tế học- David Begg – Stanley Fisher NXB giáo dục 1995 7- Những vấn đề lý thuyết kinh tế- PTS Đinh Sơn Hùng Trường ĐHKT năm 1993 8- Liên kết kinh tế thương mại trình chuyển sang kinh tế thị trường - NXB Khoa học kỹ thuật 1995 9- Khái luận quản trị chiến lược- Fred – David NXB thống kê 1997 10-Marketing bản- TS Hồ Đức Hùng 11-Niên gián thống kê năm 2000 - Tổng cục thống kê 12-Các báo cáo Hiệp hội chè Việt Nam năm 2000 13- Quyết định số 43 Thủ tướng phủ định hướng phát triển ngành chè Việt Nam đến 2010 14- Những xu hướng kinh tế kỷ 21 NXB KHKT Lê Ngọc – 2000 15-Các tập tin thị trường chè năm 2000HHCVN 16- Các Tạp chí Người làm chè – Cơ quan HHCVN Tổng công ty chè Việt nam 17- Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII IX 18- Thông tin mạng Internet FAO, Hiệp hội chè n Độ, Tập Đoàn Vanrees Hà Lan PHỤ LỤC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHÈ VIỆT NAM Quốc gia Sản lượng chè XK Việt nam Trước 1995 Lien Bang Nga 10,000 Ukraina n Độ Balan 1,000 Anh 3,000 Singapore 1,000 Đài Loan 500 Jocdan 200 Nhaät 300 200 50 10 Iraq 6,500 11 Lybi 1,000 12 Angieri 500 13 Pakistan 500 14 Syri 15 Mỹ 200 16 Iran 17 Thổ Nhó Kỳ 18 Bulgary 1,000 19 Rumani 500 Hungary 1,000 20 Sec 500 21 Slovakia 500 22 Lien bang Nam Tö 1,000 23 Israel 200 24 Đức 500 25 Tadfikixtan 1,500 26 Kazatăng 500 Uzobekixtan 27 Cuba 28 Maroc 29 Bờ biển Ngà Các 30 thị trường khác 500 1,000 500 500 1,000 35,650 Giá BQ USD/tấ n ... thống giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm chè nước giới, giải tốt đầu cho chè đến năm 2010 tạo đà phát triển cho năm Đề tài : “ Những giải pháp chủ yếu mở rộng thị trường tiêu thụ chè Việt. .. pháp chủ yếu mở rộng thị trường tiêu thụ chè doanh nghiệp chè Việât Nam, bao gồm giải pháp chiến lược thị trường, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, giải pháp tổ chức xếp ngành chè, giải pháp. .. vực thị trường hệ thống thị trường, người ta chia thị trường Thị trường thị trường có khối lượng hàng hoá tiêu thụ thị trường chiếm tuyệt đại phận so với tổng khối lượng hàng hoá tiêu thụ thị trường