1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu điều ở nước ta

156 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HDKH : TS Nguyễn Đông Phong LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong cấu trồng Việt Nam, điều có vị trí quan trọng Là loại có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Nam Mỹ, điều di thực vào Việt Nam cách hàng trăm năm trồng nhiều miền Nam nước ta, tỉnh Nam Trung bộ, Đông Nam Duyên hải miền Trung Khoảng 20 năm lại ngành điều không ngừng phát triển, diện tích trồng điều tăng lên nhanh chóng nhân điều trở thành mặt hàng nông sản xuất chủ lực, nguồn thu ngoạitệ quan trọng cho đất nước Tuy nhiên, nằm tình trạng chung sản xuất nông nghiệp, ngành điều đối mặt với biến động lớn sản lượng, giá thị trường Năng suất trồng không tăng mà có xu hướng ngày giảm Công nghệ chế biến lạc hậu làm cho chất lượng sản phẩm không cao Sự phát triển nhà máy chế biến cách ạt mang tính tự phát, không cân nguồn cung ứng nguyên liệu dẫn đến tình trạng cạnh tranh mua nguyên liệu đẩy giá lên Trong điều xuất lại chịu sức ép cạnh tranh gay gắt từ quốc gia sản xuất điều truyền thống, làm cho giá hàng xuất ta bị giảm thấp Những nguyên nhân làm giảm hiệu hoạt động xuất điều Vì vậy, nghiên cứu thực trạng ngành điều để từ đề giải pháp nâng cao hiệu xuất điều việc làm cấp bách, có ý nghóa thực tiễn giai đoạn Trên tinh thần đó, đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu xuất điều nước ta “ đời nhằm góp phần giải vấn đề Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Làm rõ sở lý luận hiệu xuất SVTH: Nguyễn Cao học Thế Nghiêm - Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ HDKH : TS Nguyễn Đông TẾ - KINH Nghiên cứu thực trạng sản xuất vàPhong xuất điều Việt Nam bối cảnh chung ngành điều giới - Phân tích hiệu xuất điều nước ta thời gian qua Từ rút mặt chưa - Trên sở đề giải pháp nâng cao hiệu xuất điều nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu chủ yếu hiệu xuất điều Tuy nhiên hiệu xuất kết trình sản SVTH: Nguyễn Cao học Thế Nghiêm - Trang xuất gồm nhiều khâu Cho nên để nghiên cứu hiệu xuất phải nghiên cứu đánh giá khâu trình sản xuất Đề tài không hướng vào nghiên cứu hiệu xuất khẩàu điều doanh nghiệp cụ thể * Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Đề tài nghiên cứu hiệu xuất điều Việt Nam nghiên cứu hoạt động xuất sử dụng nguồn lực nước, tức gồm khâu sản xuất nông nghiệp trồng điều, thu mua nguyên liệu nước, sản xuất chế biến hàng xuất xuất hàng Những hoạt động nhập điều nguyên liệu gia công chế biến thành hàng xuất không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, đề tài có sâu vào khảo sát vài doanh nghiệp Hiệp hội điều Việt Nam mà hoạt động họ mang tính điển hình (Vinalimex, Xí nghiệp chế biến hạt điều CPE …) để từ lấy số liệu minh họa - Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tình hình hoạt động xuất ngành điều từ 1985 đến năm 2000, mà chủ yếu từ năm 1990 đến 2000 Tuy nhiên có vài số liệu tính đến thời điểm năm 2001 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu * Nguồn tài liệu: - Những văn Chính phủ - Những số liệu báo cáo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Số liệu Bộ Thương mại - Số liệu Tổng cục thống kê - Số liệu Hiệp hội điều Việt Nam - Nguồn thông tin từ báo chí nước - Những tài liệu khoa học nhà nghiên cứu nước - Những số liệu khảo sát từ doanh nghiệp có kinh doanh xuất điều * Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực thông qua phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp suy luận lôgic, biện chứng - Phương pháp khảo sát thực tiễn - Phương pháp chuyên gia Kết cấu đề tài Đề tài trình bày 81 trang, có 16 bảng, 13 sơ đồ và13 phụ lục Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài kết cấu thành chương Chương I: Cơ sở lý luận để đánh giá hiệu xuất Chương II: Phân tích tình hình sản xuất, xuất hiệu xuất điều nước ta thời gian qua Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu xuất điều nước ta Thực đề tài này, mong muốn góp tiếng nói chung vào việc phát triển ngành điều, ngành sản xuất có nhiều lợi nước ta CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU 1.1 / KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HIỆU QUẢ 1.1.1 Khái niệm hiệu Hiệu kết đạt mong muốn Hoạt động người hoạt động có ý thức Tùy theo hoàn cảnh điều kiện cụ thể, người hành động nhắm tới mục đích đó, kỳ vọng Nhưng kết đạt lúc kỳ vọng Nó thấp hơn, cao kỳ vọng Cũng có nghóa hoạt động không hiệu quả, đạt hiệu thấp hay đạt hiệu cao 1.1.2 Hiệu kinh tế Hoạt động kinh tế hoạt động quan trọng loài người Nhò có hoạt động kinh tế mà xã hội loài người tồn phát triển Vì xã hội, sản xuất người ta quan tâm đến hiệu kinh tế Theo Đại từ điển kinh tế thị trường Từ Kiến Quốc (Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa – Hà Nội 1998) Hiệu thù lao mà nhà đầu tư thu sau thời gian định, lợi tức, lãi cổ phần, lợi nhuận, … Phương thức biểu chủ yếu có mức số lượng hiệu Tỷ suất hiệu tỷ lệ mức hiệu mức đầu tư, tức đồng hiệu thu đầu tư Tỷ suất hiệu Hiệu / Vốn Trong trình mua bán hàng hóa thu hiệu Tức kim ngạch thu bán khấu trừ kim ngạch phải trả mua vào, tức mức đầu tư chi phí mua bán Hiệu = Khoản thu bán – Khoản trả mua vào – Chi phí Tỷ suất hiệu = (Khoản thu bán – Khoản trả mua vào – Chi phí) Khoản trả mua vào 1.1.3 Hiệu xuất Xuất hoạt động kinh tê đối ngoại Hiệu xuất phần lợi nhuận mà thương nhân thu sau thương vụ kinh doanh Tuy nhiên xét phạm vi hoạt động kinh tế quốc gia, lúc xuất thu lợi nhuận Nhất quốc gia có trình độ phát triển thấp, kinh tế có nhiều yếu kém, sức cạnh tranh hàng hóa không cao có mặt hàng thường gặp thua thiệt xuất Trong trường hợp đó, người ta vào mục tiêu chiến lược kinh tế để đưa lựa chọn Chẳng hạn cần phải xuất để giữ vững thị trường, để tạo đầu ổn định cho sản xuất nước, để tạo nguồn thu ngoại tệ phục vụ cho nhập đầu tư phát triển, … Như vậy, hiệu xuất phải xem xét khía cạnh đóng góp hoạt động vào việc nâng cao hiệu kinh tế, tạo chuyển biến định kinh tế – xã hội cho đất nước nói chung 1.2 / CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU Ngày nay, toàn cầu hóa kinh tế lốc theo quốc gia vào vòng xoáy mà không quốc gia đứng Một biểu xu tăng lên nhanh chóng thương mại quốc tế Theo báo cáo Tổ chức thng mại giới (World Trade Organization – WTO), “Trong vòng 40 năm qua mậu dịch hàng hóa giới tăng 15 lần, sản lượng hàng hóa tăng có lần” Người ta thấy có mối liên quan gia tăng hoạt động ngoại thương với tăng trưởng kinh tế quốc gia Nếu quốc gia có điều kiện thúc đẩy gia tăng hoạt động ngoại thương kinh tế quốc gia có nhịp độ tăng lên tương ứng (phụ lục số ) Từ lý thuyết thương mại quốc tế, định tiêu chuẩn để đánh giá hiệu hoạt động xuất Các tiêu chuẩn rút từ kinh nghiệm lịch sử phát triển quốc gia có kinh tế phát triển 1.2.1 Lý thuyết thương mại quốc tế 1.2.1.1 Chủ nghóa trọng thương (CNTT) Những tiền đề kinh tế - xã hội cho đời CNTT Vào kỷ XIV – XV Châu u chế độ phong kiến bắt đầu tan rã, quan hệ sản xuất tư chủ nghóa manh nha hình thành Những đặc điểm lớn kinh tế – xã hội thời kỳ là: - Thứ nhất, kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ, thị trường nước mở rộng thống với thị trường nước Tiền tệ dùng không với vai trò phương tiện trung gian trao đổi, mà với vai trò tư để tìm kiếm lợi nhuận (theo công thức T – H – T’) - Thứ hai, quan hệ trị – xã hội có đổi khác thời trung cổ Các giai cấp xã hội có phân hoá sâu sắc, trật tự phong kiến bị đe doạ Để củng cố quyền lực chế độ trung ương tập quyền, guồng máy cai trị phải tăng cường lực lượng quân khổng lồ, với nguồn tài Ngoài phải kể đến cạnh tranh thu mua nhà máy hiệp hội, nhà máy với xưởng chế biến nhỏ, xưởng chế biến nhỏ với Tất yếu tố làm cho thị trường nguyên liệu biến động không ngừng Để khắc phục tình trạng trên, ngành điều cần thực giải pháp sau: - Phân chia khu vực thu mua cho nhà máy, nhà máy thu mua nguyên liệu khu vực phân chia, tránh tình trạng từ khu vực sang tranh mua khu vực khác - Các nhà máy nên chủ động tổ chức trạm thu mua để thu mua điều nguyên liệu trực tiếp từ nông dân Làm giảm chi phí trung gian Nhà máy chế biến thu mua giá hạ Người nông dân trồng điều bán sản phẩm với giá cao Các nhà máy cần chủ động đầu tư vào vùng nguyên liệu thông qua ký kết hợp đồng trực tiếp với người nông dân Nhà máy ứng trước tiền vốn, giống, phân bón vật tư khác giúp cho người nông dân có vốn sản xuất Người nông dân bán lại sản phẩm cho nhà máy Khi người đầu tư quyền thu mua nguyên liệu Ai không bỏ vốn đầu tư không quyền thu mua nguyên liệu khu vực Làm người nông dân yên tâm sản xuất, nhà máy đảm bảo thu mua nguyên liệu, tình trạng tranh mua tranh bán khắc phục nên giá nguyên liệu ổn định Bằng cách yếu tố chi phí sản xuất tính toán trước giúp cho nhà máy chế biến chủ động kế hoạch sản xuất - Hiệp hội điều phải hướng dẫn cho người nông dân kỹ thuật thu hoạch bảo quản sau thu hoạch để nâng cao chất lượng nguyên liệu Hạt điều phải đủ độ chín thu hái, sau phải phơi khô để bảo quản Cần xây dựng lò sấy để chủ động khâu làm khô, tránh lệ thuộc vào thiên nhiên, vào tháng mùa mưa Về vấn đề xây dựng vùng nguyên liệu cần vào quy hoạch chung vùng lãnh thổ, dân cư, điều kiện tự nhiện khí hậu, điều kiện kinh tế xã hội vùng để định hình thức đầu tư phù hợp Đối với vùng sâu vùng xa, rừng đầu nguồn, đất trống đồi núi trọc, diện tích đất đai rộng, dân cư thưa thớt chọn hình thức đầu tư tập trung, quy mô lớn Nhà nước (các DNNN nông nghiệp nông trường, lâm trường) quản lý từ khâu đầu đến khâu cuối, từ khảo sát thiết kế lập dự án đến khai hoang gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch chế biến xuất Người lao động làm việc theo chế khoán nông trường, lâm trường Với hình thức nông trường, lâm trường chịu toàn chi phí đầu tư , tổ chức quản lý sản xuất Người lao động có trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ thu hoạch sản phẩm giao nộp cho nông trường, lâm trường để hưởng lương khoán theo chế giao khoán nông trường, lâm trường (hình thức khoán gọn, lâu dài) Đối với vùng diện tích đất đai ít, phân tán chọn hình thức đầu tư phân tán hai dạng: + Nông trường tổ chức khai hoang trồng mới, sau giao khoán cho người lao động chăm sóc, bảo vệ, thu hoạch giao nộp sản phẩm Phần sản phẩm vượt khoán bán lại cho nông trường, lâm trường + Nông, lâm trường giao đất cho người lao động có trách nhiệm quản lý đất đai Nông trường, lâm trường cung ứng dịch vụ kỹ thuật, giống, vật tư, bảo vệ thực vật … Người lao động trồng, chăm sóc, bảo vệ, thu hoạch sản phẩm bán cho nông trường, lâm trường Nhìn chung, loại hình đầu tư có ưu, nhược điểm định + Đối với hình thức đầu tư tập trung: Nếu nhà nước quan tâm đầu tư xây dựng vùng kinh tế – xã hội phát triển vũng sâu, vùng xa, đồng thời khai thác tiềm to lớn đất đai, khí hậu thuận lợi Về ưu điểm: - Với quy mô lớn, tập trung có nhiều thuận lợi cho việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao suất lao động suất trồng - Tập trung nguồn nguyên liệu lớn phục vụ cho công nghiệp chế biến, doanh nghiệp chủ động kế hoạch sản xuất kinh doanh, tình hình cạnh tranh gay gắt thu mua nguyên liệu - Tập trung nguồn vốn sản phẩm, tạo đứng vững vàng cho doanh nghiệp thị trường - Xây dựng vùng kinh tế xã hội vùng sâu, vùng xa, tạo việc làm cho người lao động, góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển - Góp phần tích cực vào việc cải tạo môi trường sinh thái Về nhược điểm: - Đầu tư tập trung đòi hỏi tập trung nguồn vốn tương đối lớn phải có đầu tư nhà nước - Công tác quản lý phức tạp quy mô lớn điều kiện kinh tế xã hội khó khăn - Người lao động ỷ lại, quan tâm đến kết đầu tư + Đối với hình thực đầu tư phân tán: * Về ưu điểm - Không cần lượng vốn lớn mở rộng quy mô sản xua át - Vẫn đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất thông qua dịch vụ khuyến nông - Nông trường, lâm trường quản lý sản phẩm thông qua chế khoán - Quyền lợi trách nhiệm người lao động hài hòa nên có tác dụng tăng suất lao động - Tận dụng nguồn lực đất đai, tiền vốn để đầu tư phát triển sản xuất - Công tác quản lý gọn, nhẹ, phức tạp * Về nhược điểm - Đầu tư phân tán có phức tạp việc quy hoạch vùng nguyên liệu - Do điều kiện phân tán, đời sống người lao động nhiều khó khăn nên khóquản lý thu hồi đầu tư, nhiều xảy tình trạng khê đọng thất thoát vốn Tóm lại, xây dựng vùng nguyên liệu giải pháp tích cực để ổn định phát triển ngành điều Thực chất giải pháp tìm cách gắn kết chặt chẽ khâu sản xuất nông nghiệp trồng điều công nghiệp chế biến, ổn định đầu vào nhằm nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, từ nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm điều xuất nước ta 3.2.4 Một số giải pháp vốn đầu tư Vốn cho phát triển ngành điều quy vào mục sau: - Vốn cho nghiên cứu khoa học công nghệ tuyển chọn giống - Vốn cho đầu tư trồng thâm canh vườn điều - Vốn cho đầu tư công nghiệp chế biến Để có loại vốn cần dựa vào nguồn giải pháp khác nhau: 3.2.4.1 Vốn c h o n g h i e â n c ö ù u k h o a học công nghệ tuyển chọn giống Hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ tuyển chọn giống không diễn diện rộng mà tập trung số sở nghiên cứu, chí phí lớn (hàng chục tỷ đồng/năm), đòi hỏi đầu tư tập trung Vì hoạt động chủ yếu nhà nước đầu tư, nguồn vốn đầu tư lấy từ ngân sách nhà nước thông qua chương trình giống quốc gia - - - - - 3.2.4.2 Vốn cho đầu tư trồng thâm canh vườn điều Đầu tư trồng thâm canh vườn điều tiến hành diện rộng đòi hỏi lượng vốn lớn (hàng ngàn tỷ đồng), vốn cho hoạt động dựa vào nguồn sau: Ở vùng quy hoạch trồng rừng phòng hộ sử dụng vốn hỗ trợ cho trồng rừng phòng hộ để trồng điều, mức hỗ trợ 2,5 triệu đồng/ha (Quyết định 661/QĐ-TTg, ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính Phủ) Thực lồng ghép chương trình kinh tế – xã hội Chính phủ nông nghiệp nông thôn với phát triển trồng điều Thí dụ sử dụng qũy xóa đói giảm nghèo, vốn chương trình 135 Chính phủ phát triển kinh tế xã nghèo, chương trình 327 phủ xanh đất trống đồi núi trọc, … Việc trồng điều phần lớn hộ nông dân nghèo đầu tư Các hộ vay vốn Ngân hàng khó khăn, Ngân hàng đầu Cách tốt Ngân hàng thông qua sở chế biến cho vay ưu đãi để trồng điều Để tạo nguồn nguyên liệu, sở chế biến cần chủ động dùng vốn tự có, vốn vay, … đầu tư trồng điều thâm canh hình thức khác (xem 3.2.3 – Giải pháp xây dựng vùng nguyên liệu) Trong tương lai cần phát triển thành nguồn đầu tư chủ yếu Ngoài giải pháp trên, dựa vào nguồn vốn tự có dân để trồng điều Nguồn phù hợp với hình thức đầu tư nhỏ, phân tán, đầu tư vùng người dân có truyền thống trồng điều 3.2.4.3 Vốn cho đầu tư công nghiệp chế biến Trong khâu công nghiệp chế biến, vốn cần cho 02 mục đích: Đầu tư xây dựng thu mua điều nguyên liệu Nguồn cho mục đầu tư vốn tự có sở chế biến, vốn vay tín dụng thông thường (hoặc hai nguồn đó) Một giải pháp quan trọng khác để giải nguồn vốn cố gắng kêu gọi đầu tư nước Thông thường nhà đầu tư nước bao tiêu sản phẩm, tạo chu trình khép kín từ khâu trồng nguyên liệu đến tiêu thụ sản phẩm, hiệu sản xuất kinh doanh nâng cao 3.3 / MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Những kiến nghị với nhà nước - Để phát triển sản xuất điều, nhà nước cần có quan tâm đầu tư thích đáng từ cấp Chính phủ Bộ, ngành liên quan - Nhằm xây dựng chiến lược nghiên cứu phát triển đầy đủ, lâu dài, Nhà nước cần ưu tiên cho ngành điều đội ngũ cán nghiên cứu có lực tâm huyết, cấp lượng kinh phí đủ lớn khoảng thời gian liên - - - - - tục từ 10 đến 15 năm để hoàn thành công trình nghiên cứu cho kết luận cụ thể Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn cần đầu tư xây dựng trung tâm giống điều vùng điều trọng điểm, để sản xuất cung cấp giống đầu dòng cho nông dân cải tạo vườn điều Bên cạnh đó, cần tiến hành nhập khảo nghiệm giống điều có suất cao từ quốc gia có truyền thông trồng điều để bổ sung thay giống điều chất lượng nước ta Nhà nước cần có sách khuyến khích nông dân trồng điều giao đất trồng điều cho nông dân, miễn giảm thuế nông nghiệp, cấp tín dụng ưu đãi cho người trồng điều, … Chính phủ nên nhanh chóng thành lập qũy tín dụng hỗ trợ xuất Qũy dùng để hỗ trợ cho doanh nghiệp có mặt hàng xuất mới, lần tìm kiếm thị trường mới, hay mặt hàng sử dụng lao động nguyên liệu nước Theo tiêu chuẩn mặt hàng điều xuất hỗ trợ sử dụng lao động nguyên liệu nước 3.3.2 Những kiến nghị với Hiệp hội điều Hiệp hội điều Việt Nam tổ chức kinh tế xã hội mang tính chất nghề nghiệp, tập hợp pháp nhân thể nhân có sản xuất kinh doanh XNK điều số ngành nghề có liên quan đến điều Tuy nhiên thành phần Hiệp hội giới hạn phạm vi doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh Đề nghị Hiệp hội nên mở rộng tổ chức nữa, thu hút vào Hiệp hội chủ trang trại, người trồng điều truyền thống, người nông dân trực tiếp canh tác điều Hiện nhiều doanh nghiệp nhà nước Hiệp hội điều tiến hành cổ phần hóa Tuy nhiên việc bán cổ phần giới hạn nội công ty, có bán với tỷ lệ thấp Để thắt chặt quan hệ nhừng người sản xuất nguyên liệu doanh nghiệp chế biến, đề nghị doanh nghiệp cổ phần hóa nên bán cổ phần ưu đãi cho người trồng bán nguyên liệu (hạt điều) theo định số 69/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ • Tóm tắt chương III Trong chương này, Luận văn đề cập đến giải pháp để nâng cao hiệu xuất điều Những giải pháp tập trung vào nhóm sau: Tìm kiếm thị trường đầu cho sản phẩm, đảm bảo cho chu trình sản xuất liên tục Nâng cao suất lao động khâu sản xuất, phấn đấu giảm giá thành chung cho hàng xuất Xây dựng vùng nguyên liệu để chủ động nguồn nguyên liệu cho sản xuất chế biến Ổn định thị trường nguyên liệu, khắc phục tình trạng tranh mua tranh bán đẩy giá nguyên liệu lên cao Giải vấn đề vốn cho sản xuất kinh doanh Những giải pháp không tồn riêng rẽ mà có mối quan hệ biện chứng, điều kiện, tiền đề cho khác phát triển Vì để nâng cao tính cạnh tranh hiệu xuất điều nước ta cần phải thực đồng giải pháp KẾT LUẬN Qua nội dung nghiên cứu kết luận điều công nghiệp xuất có giá trị kinh tế cao Điều kiện khí hậu, đất đai miền Nam nước ta có nhiều thuận lợi để phát triển Nhân lực cho việc trồng chế biến sản phẩm từ điều dồi Kinh nghiệm trồng trọt nguồn giống tốt địa phương phong phú Nhu cầu thị trường giới nhân sản phẩm từ điều ngày mở rộng giá bán cao Đó tiềm to lớn cho ngành sản xuất điều nước ta Những năm qua hoạt động xuất điều mang lại nhiều lợi ích cho đất nước, mặt tài lẫn kinh tế - xã hội, thực có tác dụng thúc đẩy sản xuất nước phát triển Tuy nhiên, ngành điều bộc lộ yếu Sự phát triển ạt, mang tính tự phát, thiếu quy hoạch đạo thống từ quan nhà nước có thẩm quyền suốt thời gian dài làm cho sản xuất ngành điều không ổn định Công nghệ sử dụng sản xuất (cả nông nghiệp lẫn công nghiệp chế biến) lạc hậu, không đầu tư thoả đáng nên không đẩy suất lao động chất lượng sản phẩm lên cao, không thực mục tiêu sử dụng tổng hợp điều Giá thành sản phẩm điều cao, làm cho sức cạnh tranh hiệu xuất bị giảm thấp Nhìn chung, kết mà ngành điều đạt chưa tương xứng với tiềm to lớn ngành Đề nâng cao tính cạnh tranh hiệu xuất điều, ngành điều cần tập trung thực giải pháp sau: 1- Mở rộng thị trường để tiêu thụ sản phẩm 2- Những giải pháp nhằm nâng cao suất lao động - giảm giá thành sản phẩm, gồm nội dung chủ yếu như: Đầu tư công nghệ vào khâu trình sản xuất (từ nông nghiệp sản xuất nguyên liệu đến công nghiệp chế biến) nhằm tạo bước đột phá suất chất lượng sản phẩm Nghiên cứu chế tạo sản phẩm (từ cây) nhằm đảm bảo tốt khả sử dụng tổng hợp điều 3- Xây dựng vùng nguyên liệu để ổn định việc cung cấp nguyên liêụ cho chế biến 4- Tạo đủ vốn để phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh Quyết định 120/1999-QĐ-TTg ngày 07.5.1999 Thủ Tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án phát triển điều đến năm 2010 thể quan tâm Chính phủ đến việc phát triển ngành điều Các địa phương ngành điều có triển khai thực định Về tình hình giới, Hiệp định thương mại Việt-Mỹ quốc hội hai nước phê chuẩn Lộ trình gia nhập AFTA Việt Nam đến gần Tất mở cho ngành điều hội thách thức Là ngành sản xuất có nhiều lợi so sánh nước ta, hy vọng ngành điều phát huy lợi để đứng vững lên thời kỳ Sài Gòn Mùa Đông 2001 Nguyễn Thế Nghiêm ... Chương I: Cơ sở lý luận để đánh giá hiệu xuất Chương II: Phân tích tình hình sản xuất, xuất hiệu xuất điều nước ta thời gian qua Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu xuất điều nước ta Thực đề... tích hiệu xuất điều nước ta thời gian qua Từ rút mặt chưa - Trên sở đề giải pháp nâng cao hiệu xuất điều nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu chủ yếu hiệu. .. Nhóm giải pháp thứ tư: Giải pháp vốn Mục đích tìm đủ vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh 3.4 Kinh nghiệm vài nước việc nâng cao hiệu xuất điều Trong nước sản xuất xuất điều, n độ Braxin hai nước

Ngày đăng: 27/08/2022, 23:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w