Giải pháp marketing đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản việt nam vào thị trường hoa kỳ luận văn thạc sĩ

140 2 0
Giải pháp marketing đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản việt nam vào thị trường hoa kỳ  luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM -oOo - TRẦN THỊ THANH XUÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Chuyên ngành: NGOẠI THƯƠNG Mã số: 5.02.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KH: TS NGUYỄN ĐÔNG PHONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2001 CHƯƠNG MỞ ĐẦU MỤC LỤC Trang Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ MARKETING XUẤT KHẨU VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN 1.1 Cơ sở lý luận Marketing xuất 1.1.1 Marketing quốc tế 1.1.2 Marketing xuất 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Quy trình Marketing xuất khẩu, quy trình bao gồm bước 1.2 Những học kinh nghiệm số nước đẩy mạnh xuất thủy sản 1.2.1 Thị trường thủy sản giới 1.2.1.1 Tình hình xuất nhập thủy sản giới 1.2.1.2 Những mặt hàng thủy sản xuất nhập chủ yếu giới  Mặt hàng tôm đông lạnh  Cá hồi  Cá chình 1.2.1.3 Những đặc điểm xu hướng phát triển thủy sản giới  Nhu cầu thủy sản gia tăng nhanh khả cung ứng  Thị trường xuất nhập thủy sản tập trung  Cơ cấu thủy sản thương mại quốc tế thay đổi theo hướng 1.2.2 Nghiên cứu kinh nghiệm đẩy mạnh xuất thủy sản sang thị trường nước giới 1.2.2.1 Bài học thứ 1: Phải ổn định nguồn cung cấp để trì phát triển khả 1.2.2.5 đáp ứng cho thị trường 1.2.2.2 Bài học thứ 2: Kiểm soát chặt chẽ chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, coi yếu tố mang tính sống để thâm nhập thị trường giới 1.2.2.3 Bài học thứ 3: Hợp tác liên kết đầu tư với nước sở để mở rộng khả xuất 1.2.2.4 Bài học thứ 4: Hợp tác chặt chẽ với nước nhập để kiểm soát chất lư ợ ng va ø ve ä si nh an to n th ự c ph ẩ m đo vơ ùi th ủ y sa ûn xu ấ t kh ẩ u Ba øi ho ïc th ứ 5: Ch ín h ph ủ có vai trò quan trọng việc đẩy mạnh xuất thủy sản sang thị Trang trường Trang Tóm tắt chương I Trang Trang Trang Trang 4 Trang Trang Trang Trang 9 11 Trang 14 Trang 15 Trang 15 Trang 16 Trang 16 Trang 17 Trang 17 Trang 18 Trang Trang Trang Trang Chương II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG HOA KỲ VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ THỜI GIAN QUA CỦA VIỆT NAM 19 19 19 19 2.1 Nghiên cứu thị trường Hoa Kỳ 2.1.1 Phân tích môi trường kinh doanh Hoa Kỳ 2.1.1.1 Môi trường cạnh tranh 2.1.1.2 Môi trường dân số 2.1.1.3 Môi trường kinh tế 2.1.1.4 Môi trường trị pháp luật 2.1.1.5 Môi trường văn hoá 2.1.2 Phân tích thị trường sản phẩm thủy sản Hoa Kỳ 2.1.2.1 Tình hình nhập thủy sản Hoa Kỳ 2.1.2.2 Thị trường nhập Thủy sản Hoa Kỳ 2.1.2.3 Những mặt hàng thủy sản nhập chủ yếu Hoa Kỳ  Thị trường tôm  Thị trường cá loại 2.1.3 Giới thiệu khái quát Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 2.1.4 Những điều cần biết xuất thủy sản vào thị trường Hoa Kỳ  Thị hiếu người tiêu dùng Hoa Kỳ  Điều kiện xuất sản phẩm sang Hoa Kỳ  Tiêu chuẩn chất lượng hàng thủy hải sản nhập vào thị trường Hoa Kỳ 2.2.Hoạt động xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ thời gian qua 2.2.1 Tình hình khai thác xuất thủy sản Việt Nam  Sự đóng góp ngành thủy sản phát triển kinh tế xã hội Việt Nam  Cơ cấu thủy sản xuất  Một số mặt hàng xuất năm 2000 2.2.2 Một số thị trường xuất hàng thủy sản Việt Nam qua năm 2.2.3 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ qua năm từ năm 1994 đến  K i m n g a ï c h x u a t k h a å u  Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất  Đánh giá cách tổ chức đưa hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ  Đánh giá khả cạnh tranh thủy sản Việt Nam đối thủ cạnh tranh thị trường Hoa Kỳ 2.3 Nghiên cứu điển hình tình hình xuất thủy sản vào thị trường Hoa Kỳ công ty phát triển kinh tế Duyên Haûi (COFIDEC) Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 20 21 21 22 23 23 24 24 Trang 29 Trang 31 Trang 35 Trang 35 Trang 40 Trang 41 Trang 45 Trang 45 Trang 46 Trang 50 Trang 51 2.3.1 Giới thiệu sơ lược công ty hoạt động xuất xuất thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ 2.3.2 Tình hình hoạt động Marketing xuất công ty COFIDEC  Sản phẩm xuất công ty  Định giá công ty  Phân phối sản phẩm xuất  Hoạt động xúc tiến bán hàng công ty: Tóm tắt chương II Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 3.1 Phân tích SWOT xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 3.1.1 Phân tích điểm mạnh thị trường Hoa Kỳ 3.1.2 Phân tích điểm yếu thị trường Hoa Kỳ 3.1.3 Phân tích hội xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 3.1.4 Phân tích nguy xuất thủy sản vào thị trường Hoa Kỳ Việt Nam 3.2 Phương hướng phát triển xuất thủy sản vào thị trường Hoa Kỳ thời kỳ 2001 – 2010 3.3 Những giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 3.3.1 Giải pháp nghiên cứu thị trường 3.3.2 Chiến lược sản phẩm xuất 3.3.3 Chiến lược giá xuất 3.3.4 Chiến lược phân phối thủy sản xuất 3.3.5 Chiến lược xúc tiến xuất thủy sản 3.3.6 Giải pháp nguồn hàng 3.4 Vận dụng giải pháp đẩy mạnh xuất cho trường hợp công ty COFIDEC 3.4.1 Giải pháp sản phẩm 3.4.2 Giải pháp giá xuất 3.4.3 Giải pháp phân phối 3.4.4 Giải pháp xúc tiến 3.5 Kiến nghị Nhà nước Việt Nam 3.5.1 Cơ chế xuất nhập hàng thủy sản 3.5.2 Thủ tục xuất nhập 3.5.3 Tổ chức hoạt động tiếp thị tầm vó mô 3.6 K i e n n g h ị đ o i v ù i c a ù c d o a n h n g hiệp xuất thủy sản Tóm tắt chương III Trang 51 Trang 51 Trang 52 Trang 52 Trang 54 Trang 54 Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 55 55 56 57 58 59 60 Trang 60 Trang 61 Trang 62 Trang 62 Trang 63 Trang 64 Trang 64 Trang 66 Trang 66 Trang 67 Trang 68 Trang 69 CHƯƠNG MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong xu toàn cầu hoá kinh tế giới ngày mạnh mẽ, kinh tế Việt Nam bước hội nhập vào kinh khu vực giới Trong năm gần đây, với tốc độ tăng trưởng xuất thủy sản bình quan Việt Nam 20%, tốc độ tăng trưởng nhanh giới, năm 2001 ngành thủy sản Việt Nam thực nhiều biện pháp đầu tư chiều sau mở rộng quy mô sản xuất, vượt khó khăn biến động thị trường xuất để đạt tổng sản lượng thủy sản 2.281.500 tấn, kim ngạch xuất đạt 1,76 tỷ USD Đối với thị trường Hoa Kỳ, thị trường đầy tiềm Việt Nam Mặc dù xuất thủy sản sang thị trường từ năm 1994 Sau Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ ký kết, thông qua có hiệu lực từ ngày 10/12/2001 mở nhiều triển vọng để Việt Nam thâm nhập vào thị trường Năm 2001, lần thị trường Hoa Kỳ đứng đầu danh sách kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam với gần 481 triệu USD Tuy nhiên thị trường có tính cạnh tranh lớn Bên cạnh phủ Hoa Kỳ đưa quy định khắt khe vệ sinh an toàn thực phẩm, quy định bảo vệ môi trường sinh thái, coi rào cản kỹ thuật hạn chế khả xuất thủy sản Việt Nam Do đó, để trì xuất thủy sản vào thị trường Hoa Kỳ đạt mục tiêu Bộ Thủy sản đề xuất thủy sản vào thị trường Hoa Kỳ chiếm 20% tổng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam, giúp doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam có sở khoa học để đẩy mạnh xuất thủy sản vào thị trường định chọn đề tài: “Một số giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam vào chế biến tối đa Nếu không đủ khả tài khó khăn với dao động thị trường + Đa dạng hoá sản phẩm thủy sản xuất sang Hoa Kỳ Đa dạng sản phẩm thủy sản xuất theo hướng gia tăng mặt hàng tinh chế giá trị cao, để thâm nhập vào đoạn thị trường cao cấp Hoa Kỳ thời gian tới Nếu công ty COFIDEC thâm nhập thị trường Hoa Kỳ sản phẩm tinh 65 chế giảm áp lực cạnh tranh công ty thủy sản khác Việt Nam, đa số xuất mặt hàng sơ chế giá trị thấp Lượng nhập tôm có giá trị gia tăng (tinh chế) tôm dễ bóc vỏ, thịt tôm luộc có xu hướng gia tăng thị trường Hoa Kỳ Công ty cần triển khai chương trình nhằm phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng, với ưu tiên sau: - Thay đổi cấu sản phẩm sở nguyên liệu nay, tức cải thiện sản phẩm để có sản phẩm có giá trị gia tăng cao (tôm đầu vỏ thay tôm bóc vỏ không bỏ gân, mực nguyên thay cho mực filet,…) - Phát triển xuất với sản phẩm có giá trị gia tăng đơn giản cá sống, cá ướp đá, … - Phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng cao mà chế biến phương tiện có (sản phẩm block, dễ bóc vỏ, bóc vỏ đuôi) - Phát triển sản phẩm cao cấp, sản phẩm tẩm bột, sản phẩm ăn liền - Sức mua thị trường Hoa Kỳ lớn nhiều chủng loại thủy sản chế biến khác Cho nên mặt hàng tôm đông lạnh, công ty cần thiết phải tìm đoạn thị trường mặt hàng thủy sản đông lạnh khác + Mẫu mã bao bì sản phẩm - Đối với hàng thủy sản, công ty nên sử dụng bao bì suốt, có nắp hàn kín tạo liên tưởng khách hàng sản phẩm công ty đóng gói kỹ, tiệt trùng Bao bì có nắp hàn kín loại bao bì hoàn toàn kín hơi, suốt, nhìn thấy sản phẩm bên trong, chống ảnh hưởng nhân tố bên ngoài, chi phí lại vừa phải - Bao bì phải chứa đựng đầy đủ thông tin cần thiết sản phẩm ngôn ngữ thông dụng, trình bày dễ hiểu - Cần nghiên cứu khác màu sắc ảnh hưởng đến thị trường khác để tạo thu hút riêng cho thị trường với màu sắc bao bì thích hợp 3.10.2 Giải pháp giá xuất Công ty áp dụng chiến lược trình bày cần ý: - Mức lợi nhuận mong muốn thay đổi linh động theo biến động nhu cầu để khai thác lợi nhuận tối ưu - Ngoài công ty cần sử dụng chiến lược giá ưu đãi trường hợp khách hàng mua nhiều sản phẩm nhằm để kích thích khách mua thêm, chiến lược giá cao công ty tung sản phẩm thị trường, sau giảm dần để thúc đẩy khách hàng mua nhiều - Công ty cần áp dụng sách giá linh hoạt, đa dạng nhân tố quan trọng tạo thành công việc tiêu thụ sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tình hình cạnh tranh thị trường 3.10.3 Giải pháp phân phối Hiện tồn nhiều hình thức kênh phân phối nước nhập khẩu, với tính chất thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ, bước đầu công ty nên có Đại lý độc quyền khu vực, Tổ chức không cy thành lập mà hình thức thuê tổ chức chuyên làm đại lý độc quyền Hoa Kỳ đảm nhận Các tổ chức công ty cung cấp thông tin sản phẩm cách thường xuyên Họ chịu trách nhiệm tìm khách hàng, thương lượng thông báo cho công ty đơn hàng khách hàng thương lượng cho công ty để công ty định Họ thường xuyên cung cấp thông tin phản hồi khách hàng sản phẩm công ty để công ty có biện pháp thay đổi kịp thời Các tổ chức hưởng hoa hồng giá trị hàng xuất (theo giá CF CIF), thông thường 3% Trong tương lai, nắm quy định luật pháp thương mại thị trường Hoa Kỳ công ty thiết lập chi nhánh bán hàng công ty thành lập, mức độ cao thành lập công ty chi nhánh bán hàng thị trường này, có quyền tự chủ cao quy mô hoạt động lớn 3.10.4 Giải pháp xúc tiến Trong thời gian tới công ty cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến nhằm tăng kim ngạch xuất vào thị trường Hoa Kỳ - Mở rộng hoạt động chiêu thị trực tiếp gián tiếp, quảng cáo sản phẩm, tham gia hội chợ thương mại, triễn lãm nước Gửi catalogue, brochure, tạp chí giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp đến hãng kinh doanh thủy sản thị trường thông qua Internet để thông tin sản phẩm doanh nghiệp tiếp cận nhanh chóng toàn giới - Giảm giá để thu hút khách hàng việc giảm giá nghóa chất lượng sản phẩm giảm có tác dụng ngược làm giảm uy tín doanh nghiệp khách hàng Khi thực phương cách cần ý để không vi phạm luật chống phá giá - Cho phép ký gởi trả chậm khách hàng có uy tín mua hàng với khối lượng lớn Trong thực tế công ty không sử dụng hình thức chiêu thị mà phải kết hợp nhiều hình thức chiêu thị khác nhau, chiêu thị phải thay đổi giai đoạn, cho mặt hàng - Tăng cường công tác đào tạo cán tiếp thị, cán xuất nhập khẩu, nghiên cứu kỹ thị hiếu xu hướng tiêu dùng Hoa Kỳ, từ xây dựng chiến lược xâm nhập hiệu vào thị trường - Thông qua Internet thiết lập trang web công ty Thông qua trang web giới thiệu công ty mạng Internet giúp COFIDEC có nhiều đối tác xu thương mại điện tử ngày phát triển mạnh Hoa Kỳ giới Công ty nên dành cho hoạt động nguồn ngân sách định để nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản vào thị trường Hoa Kỳ - Một cách có hiệu để tiếp cận trực tiếp với khách hàng Hoa Kỳ Marketing qua hội chợ quốc tế Hội chợ chuyên ngành thủy sản quốc tế hàng năm tổ chức Hoa Kỳ, tháng Boston tháng San Francisco Công ty COFIDEC không nên tiết kiệm chi phí để tham dự hội chợ nhằm giới thiệu sản phẩm thu hút quan tâm nhà nhập Hoa Kỳ nhiều nước nhập khác Ngoài COFIDEC học hỏi nhiều kinh nghiệm gian hàng bạn mẫu mã, bao bì, cách tiếp thị; chọn lựa loại thiết bị, vật tư, hoá chất cho ngành chế biến thủy sản với dịch vụ phù hợp với việc bán hàng, gởi mẫu, vận chuyển, … Thông qua cách tiếp thị công ty biết rõ nhu cầu người tiêu dùng để từ định đầu tư công nghệ chế biến cho phù hợp 3.11 Kiến nghị Nhà nước Việt Nam 3.11.1.Cơ chế xuất nhập hàng thủy sản Hoạt động xuất thủy sản Việt Nam có bất ổn định ảnh hưởng đến tăng trưởng xuất thủy sản sang nước Và học kinh nghiệm Trung quốc, n Độ, Thái Lan cho thấy không ý tạo môi trường kinh doanh thủy sản ổn định có khả dẫn tới giảm sút kim ngạch xuất khẩu, mà thời gian dài sau không phục hồi Chúng ta cần xây dựng luật thủy sản:  Mục tiêu - Nhằm ổn định môi trường kinh doanh thủy sản - Tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đầu tư kinh doanh thủy sản Và xử lý trường hợp vi phạm pháp luật có liên quan đến thủy sản  Những nội dung cần có luật thủy sản - Chương (Điều khoản chung): nêu rõ đối tượng điều tiết luật thủy sản; nêu khái niệm hình thức kinh doanh thủy sản; đối tượng phép kinh doanh thủy sản - Chương (Giống công nghệ thủy sản): Nêu rõ điều kiện để kinh doanh giống thủy sản; chuyển giao công nghệ; xuất giống; nhập giống thủy sản; quyền lợi trách nhiệm người sở hữu giống công nghệ, quyền sở hữu trí tuệ, … - Chương (Nuôi trồng thủy sản): Điều kiện để tổ chức nuôi trồng thủy sản, công nghệ nuôi trồng, ngăn ngừa dịch bệnh nuôi trồng, - Chương (Đánh bắt thủy sản): nêu vùng phép đánh bắt, khai thác, loại thủy sản phép đánh bắt, khai thác; hình thức đáanh bắt cấm đánh bắt - Chương (Bảo quản, vận chuyển – chế biến hải sản): Điều kiện bảo quản, vận chuyển chế biến hải sản - Chương (Dịch vụ hải sản): Dịch vụ hậu cần, lưới, đóng tàu - Chương (Thương mại thủy sản): Nêu rõ đối tượng phép kinh doanh thương mại thủy sản, trách nhiệm, nghóa vụ quyền lợi nhà kinh doanh Danh mục hàng thủy sản xuất nhập chịu quản lý nhà nước - Chương (Chất lượng hàng hoá vệ sinh an toàn thực phẩm): Nêu rõ trách nhiệm, cách thức hoạt động sở giám định chất lượng vệ sinh an toàn thủy sản từ sở địa phương tới Trung ương; trách nhiệm sở nuôi trồng, đánh bắt, chế biến, thương mại chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản; quy định 100% đơn vị thủy sản xuất phải đạt tiêu chuẩn HACCP (tương tự Thái Lan) - Chương (Xúc tiến thương mại tiếp thị thủy sản): Nêu rõ trách nhiệm ngành cấp Chính phủ, Bộ Thủy Sản, Bộ Thương mại, doanh nghiệp xúc tiến thương mại, tiếp thị thủy sản miễn giảm thuế - Chương 10 (Thuế áp dụng hoạt động thủy sản): Đề cập đến loại thuế mà nhà kinh doanh thủy sản phải trả: Thuế tài nguyên, đất, nước; thuế giá trị gia tăng; thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất thủy sản, thuế nhập thủy sản, … phụ thu thuế, hỗ trợ thuế trường hợp đặc biệt, trường hợp miễn giảmthuế Về nguyên tắc xây dựng nội dung thuế là: coi thủy sản ngành nông nghiệp cần hỗ trợ Nhà nước - Chương 11 (Xử lý vi phạm): Nêu rõ trường hợp phải xử lý truy tố hình vi phạm gây thiệt hại nặng đến hoạt động kinh doanh thủy sản - Ngoài ra: Luật thủy sản đề cập tới vấn đề có liên quan đến hoạt động đầu tư phát triển thủy sản; đề cập đến vấn đề môi trường môi sinh; vấn đề hoạt động Hiệp hội chế biến xuất thủy sản; Hợp tác quốc tế; chủ quyền quốc gia lãnh hải khai thác thủy sản; kết hợp quốc phòng với kinh tế thủy sản … Nói chung, Luật thủy sản đời tạo hành lang pháp lý ổn định để ngành thủy sản Việt Nam phát triển vững thị trường nội địa nước Dựa Luật thủy sản Nhà nước Việt Nam cần xây dựng chế xuất nhập thủy sản thông thoáng để giúp doanh nghiệp thủy sản Việt Nam ngày tham gia nhiều vào lónh vực xuất thủy sản Việt Nam, giúp cho thủy sản Việt Nam ngày vững mạnh đạt mục tiêu đề xuất thủy sản Việt Nam tương lai 3.11.2 Thủ tục xuất nhập - Đơn giản hoá thủ tục hành liên quan đến kiểm tra kiểm soát thủy sản xuất góp phần làm giảm chi phí cho doanh nghiệp xuất - Công khai hoá quy trình thủ tục thời gian chi phí liên quan đến thủ tục xuất hàng hoá - Nghiên cứu áp dụng cam kết Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ quy chế ASEAN, WTO hải quan Giúp doanh nghiệp thực thủ tục kinh doanh xuất nhập dễ dàng, với chi phí thấp coi biện pháp tài trợ thiết thực giúp doanh nghiệp Việt Nam tăng sức cạnh tranh trường quốc tế 3.11.3 Tổ chức hoạt động tiếp thị tầm vó mô Nghiên cứu kinh nghiệm nước xuất thủy sản hàng đầu giới như: Thái Lan, Nauy, Hoa Kỳ, Chi Lê, … Muốn thành công hoạt động xuất thủy sản Nhà nước phái tham gia trực tiếp vào hoạt động tiếp thị gây cho thủy sản Việt Nam Để thực tiếp thị tầm vó mô tác giả kiến nghị biện pháp sau: - Bộ Thủy sản xây dựng trang web với thiết kế hợp lý khoa học: giới thiệu tiềm ngành thủy sản Việt Nam; tính cạnh tranh sản phẩm; hoạt động thương mại, hội thương mại đầu tư; chế thủ tục đầu tư; xuất nhập thủy sản, … - Bộ Thủy sản phối hợp với cục xúc tiến thương mại (Bộ thương mại) với Hiệp hội chế biến xuất thủy sản đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại thủy sản thông qua hình thức: hỗ trợ doanh nghiệp tham gia triễn lãm, hội chợ thủy sản quốc tế; khảo sát tham quan thị trường ; tổ chức hội nghị khách hàng thị trường xuất lớn, hỗ trợ Hiệp hội chế biến xuất thủy sản thực thương mại điện tử thị trường có điều kiện - Bộ Thủy sản phối hợp với Tổng cục du lịch Bộ văn hoá thông tin, Tổng cục hàng không Việt Nam … giới thiệu văn hoá ẩm thực thủy sản Việt Nam - Cùng Bộ thương mại Bộ Tài xây dựng chế xét khen thưởng cho doanh nghiệp phát triển mặt hàng thủy sản chế biến mới, phát triển xuất thị trường hữu; mối giới xuất thủy sản - Tổ chức hội thảo koa học quốc tế chuyên đề giống, nuôi trồng chế biến thủy sản nhiệt đới để tăng tiềm lực công nghệ, vừa quảng cáo gây cho ngành thủy sản Việt Nam 3.12 Kiến nghị doanh nghiệp xuất thủy sản - Phải trọng vào hoạt động Marketing xuất khẩu, áp dụng nội dung cho phù hợp với khả doanh nghiệp để trì mở rộng thị trường Cần áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến để tăng cường việc đảm bảo chất lượng sản phẩm Đây điều kiện cần thiết có ức cạnh tranh cao - Tích cực tham gia thực dự án đầu tư nuôi trồng khai thác thủy sản, góp phần tạo nguyên liệu ổn định cho chế biến xuất - Đảm bảo độ tươi nguyên liệu yếu tố quan trọng: nhà chế biến cần giảm thời gian vận chuyển xuống trình vận chuyển nguồn nguyên liệu phải bảo quản biện pháp bảo đảm Nhà máy phải lập hồ sơ sản xuất hợp lý, xếp nguyên liệu đến triển khai chế biến cách nhanh - Đảm bảo chất lượng quy trình chế biến Duy trì chất lượng sản phẩm để giữ chữ tín - Phân phối thông qua siêu thị nhà hàng để đến tay người tiêu dùng, thông qua văn phòng đại diện Do đó, để việc xuất đạt hiệu doanh nghiệp cần thường xuyên gởi đơn chào hàng sang văn phòng cách chủ động thành lập mối quan hệ với nhân viên văn phòng - Theo số chuyên gia kinh tế Hoa Kỳ sản phẩm thủy sản độc đáo Việt Nam doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam nên đầu tư 70 sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm để xuất vào thị trường Hoa Kỳ - Thị trường Hoa Kỳ không bị ảnh hưởng nhiều giá cả, nhiên điều lo ngại chất lượng, mẫu mã sản phẩm mà doanh nghiệp Việt Nam thường không đảm bảo việc thực giao hàng thời gian quy định Do đó, phải đảm bảo chữ tín khách hàng, giao hàng hẹn điều quan trọng khách hàng Hoa Kỳ - Theo kiến nghị số chuyên gia kinh tế Hoa Kỳ doanh nghiệp Việt Nam thời gian đầu không cần nhiều xa tới vùng rộng lớn 71 nước Hoa Kỳ mà cần phải lựa chọn nơi đến vừa phải để thử nghiệm ban đầu Tóm tắt chương III Trong chương này, sau phân tích SWOT xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, luận văn đề cập đến giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, gồm giải pháp chiến lược sau: - Giải pháp nghiên cứu thị trường: mục tiêu giải pháp cần xác định thị trường xuất thủy sản đầy tiềm Việt Nam tương lai - Chiến lược sản phẩm xuất khẩu: Nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đa dạng hoá sản phẩm, mẫu mã, bao bì cho sản phẩm thủy sản xuất - Chiến lược giá: để có chỗ đứng thị trường xuất nổ lực ngành thủy sản Việt Nam phải đạt “Thủy sản ngon, có độ an toàn cao, giá rẻ” - Chiến lược xúc tiến xuất khẩu: Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị thủy sản vào thị trường Hoa Kỳ, tổ chức quảng cáo, tham quan nghiên cứu thị trường - Giải pháp nguồn hàng: Nhằm đáp ứng nguyên liệu cần thiết để sản xuất hàng hoá phục vụ cho nhu cầu xuất thủy sản Việt Nam, ổn định nguồn hàng cho xuất Bên cạnh có số kiến nghị Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên giải pháp không tồn riêng rẽ mà hỗ trợ KẾT LUẬN CHUNG Qua nghiên cứu cho kết luận Thủy sản ngành kinh tế mang lại hiệu xuất cao, với tốc độ phát triển nhanh góp phần đưa kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế giới khu vực Thị trường Hoa Kỳ thị trường nhập thủy sản lớn nhì giới, năm gần xuất thủy sản Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng nhanh cách đáng kể Cụ thể năm 2001, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang Hoa Kỳ 481 triệu USD, chiếm 27,34% thị phần, đứng đầu danh sách kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam Gần 100 đơn vị áp dụng tiêu chuẩn HACCP đủ tiêu chuẩn xuất hàng vào thị trường Hoa Kỳ Trong năm 2002 có khoảng 70% sở chế biến Việt Nam áp dụng quy tắc an toàn vệ sinh thực phẩm; 365,3 tỷ đồng tín dụng đầu tư cho chương trình xuất thủy sản nhằm đa dạng hoá mặt hàng nâng sức cạnh tranh sản phẩm thị trường quốc tế Ngành thủy sản cố gắng thành lập đại diện thương mại số nước thị trường Hoa Kỳ, tăng cường xúc tiến thương mại, tham gia hội chợ quốc tế thủy sản, khảo sát thị trường mới, … Đối với thị trường Hoa Kỳ, thị trường rộng lớn tiềm năng, đầy triển vọng khó khăn cản trở rủi ro Vì thủy sản Việt Nam mà điển hình công ty COFIDEC cần phải có đầu tư có chiến lược thích hợp xuất thủy sản vào thị trường để đạt thành công Và đứng vững thị trường kết tiềm mang lại to lớn Vấn đề khó khăn trình đẩy mạnh xuất thủy sản vào thị trường thiếu vốn thiếu thông tin Vì vậy, giải pháp thực cách đồng bộ, có hiệu kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang Hoa Kỳ chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam ... SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 3.1 Phân tích SWOT xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 3.1.1 Phân tích điểm mạnh thị trường Hoa. .. đề xuất giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh xuất vào thị trường  Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ - Phân tích SWOT thị trường thủy sản Việt Nam. .. triển xuất thủy sản vào thị trường Hoa Kỳ thời kỳ 2001 – 2010 3.3 Những giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 3.3.1 Giải pháp nghiên cứu thị trường 3.3.2 Chiến lược sản

Ngày đăng: 27/08/2022, 23:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan