1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược dẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ tỉnh bình dương

144 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ NGỌC THU LUẬNVĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 CHIẾN LƯC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỐM SỨ MỸ NGHỆ TỈNH BÌNH DƯƠNG MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ .4 1.1 .CÁC HỌC THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1.1 LÝ THUYẾT TRỌNG THƯƠNG 1.1.2 LÝ THUYẾT VỀ LI THẾ TUYỆT ĐỐI CỦA ADAM SMITH 1.1.3 LÝ THUYẾT VỀ LI THẾ SO SÁNH CỦA DAVID RICARDO 1.1.4 .LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ CƠ HỘI CỦA HABERLER 10 1.1.5 LÝ THUYẾT HECKSCHER – OHLIN (H - O) VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TEÁ 11 1.1.6 .LÝ THUYẾT CỦA SAMUELSON 12 1.1.7 .NHỮNG BỔ SUNG CỦA LÝ THUYẾT MỚI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 12 1.2 .CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 14 1.4 CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM 18 1.4.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 18 1.4.2 CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CỦA VIEÄT NAM HIEÄN NAY 19 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH DƯƠNG 23 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,TIỀM NĂNG VÀ NGUỒN LỰC TỈNH BÌNH DƯƠNG 24 CHIẾN LƯC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỐM SỨ MỸ NGHỆ TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 24 2.1.2 TIỀM NĂNG VÀ NGUỒN LỰC 25 2.1.2.1 .Nguồn nhân lực 25 2.1.2.2 Tiềm 25 HV thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Thu Lê Tấn Bửu GV hướng dẫn: TS 2.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GỐM SỨ BÌNH DƯƠNG 27 2.3.ĐÔI NÉT VỀ CÁC LÀNG NGHỀ GỐM SỨ NỔI TIẾNG Ở BÌNH DƯƠNG 28 2.3.1 .LÀNG GỐM LÁI THIÊU 28 2.3.2 LÀNG GỐM CHÁNH NGHĨA 29 2.3.3 LÀNG GỐM TÂN PHƯỚC KHÁNH 29 THẾ MẠNH CỦA BÌNH DƯƠNG TRONG XUẤT KHẨU HÀNG GỐM SỨ MỸ NGHỆ 30 2.5.THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA NGÀNH GỐM SỨ BÌNH DƯƠNG QUA CÁC NĂM 31 2.5.1.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỐM SỨ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 31 2.5.1.1 Tình hình phát triển, phân bố lực lượng sản xuất kinh doanh xuất gốm sứ địa bàn Bình Dương thời gian qua 31 2.5.1.2 Thực trạng quy trình công nghệ sản xuất gốm sứ Bình Dương 34 CHIẾN LƯC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỐM SỨ MỸ NGHỆ TỈNH BÌNH DƯƠNG2.5.1.3 Tình hình cung ứng nguyên liệu cho sản xuất gốm sứ Bình Dương 37 2.5.1.4 Tình hình chất lượng sản phẩm khả cạnh tranh mặt hàng gốm sứ Bình Dương 38 2.5.1.5 Khả tiếp cận thị trường đơn vị sản xuất gốm sứ Bình Dương 39 2.5.1.6 Kim ngạch xuất gốm sứ Bình Dương giai ñoaïn 1995 –1999 39 2.5.1.7 Phaân tích cấu thị trường xuất gốm sứ Bình Dương giai đoạn 1995 –1999 41 2.5.1.8.Đóng góp kim ngạch gốm sứ mỹ nghệ xuất 44 2.5.1.9 Đóng góp nộp ngân sách Nhà nước 46 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG GỐM SỨ MỸ NGHỆ BÌNH DƯƠNG 50 3.1 CÁC QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN ĐẨY MẠNH HÀNG GỐM SỨ MỸ NGHỆ BÌNH DƯƠNG .51 3.1.1 QUAN ĐIỂM ĐẨY MẠNH HÀNG GỐM SỨ MỸ NGHỆ BÌNH DƯƠNG 51 3.1.2 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỐM SỨ MỸ NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN BÌNH DƯƠNG 52 3.1.2.1 Định hướng mặt hàng xuất 53 3.1.2.2 Định hướng thị trường xuất 53 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỐM SỨ MỸ NGHỆ BÌNH DƯƠNG 54 CHIẾN LƯC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỐM SỨ MỸ NGHỆ TỈNH BÌNH DƯƠNG 3.2.1 GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI CHO NGÀNH GỐM SỨ MỸ NGHỆ TỈNH BÌNH DƯƠNG 54 3.2.2 GIAÛI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG 55 3.2.3 GIẢI PHÁP VỀ MẶT HÀNG 56 3.2.4 GIẢI PHÁP VỀ CÔNG NGHỆ 57 3.2.5 GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN NHÂN LỰC 58 3.2.6 GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC QUY HOẠCH 58 3.2.7 GIẢI PHÁP VỀ MÔI TRƯỜNG 59 3.2.8 CÁC GIẢI PHÁP HỖ TR KHÁC 60 3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN CHIẾN LƯC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỐM SỨ MỸ NGHỆ BÌNH DƯƠNG 60 3.3.1 ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 60 3.3.2 .ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH XUẤT KHẨU 61 KẾT LUẬN … 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC HV thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Thu Bửu GV hướng dẫn: TS Lê Tấn LỜI MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ông cha ta có câu:” Thổ hành kim, vi tác bảo” có nghóa đất thành vàng, bùn thành báu vật” để ca ngợi nghề làm gốm sứ, đồng thời đề cao sáng tạo, tính phong phú, đa dạng nghệ thuật làm đồ gốm từ ngàn xưa cho đến ngày Trong hoàn cảnh đất nước ta công nghiệp phát triển, nông nghiệp lạc hậu sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ nguồn hàng xuất quan trọng kinh tế; đồng thời cách giới thiệu văn hóa truyền thống cho bạn bè khắp giới Từ sau chủ trương đổi Đảng Nhà nước sống ngày khởi sắc người thực có nhu cầu dùng hàng gốm sứ mỹ nghệ để làm đẹp cho sống Như lónh vực kinh tế lẫn văn hóa đòi hỏi ngành nghề gốm sứ mỹ nghệ cần phát triển Do làng gốm nhiều nơi phất lên nhanh chóng; gốm sứ mỹ nghệ tỉnh Bình Dương có bứt phá ngoạn mục từ thập kỷ trở lại Sông Bé trước Bình Dương nhắc đến địa danh có ngành nghề gốm sứ truyền thống, thừa nhận có vị trí quan trọng lónh vực thủ công mỹ nghệ toàn quốc; chiếm 1/3 lượng hàng dân dụng xuất Với chủ trương mở cửa hội nhập kinh tế nay, thị trường xuất xem mục tiêu phát triển ngành kinh tế có ngành hàng gốm sứ mỹ nghệ Trong năm qua, khách hàng nước tìm đến Bình Dương ngày đông để tìm hiểu, đặt mua mặt hàng độc đáo tỉnh Tuy nhiên, gốm sứ mỹ nghệ Bình Dương phải đối mặt với thách thức kinh tế mở – cạnh tranh khốc liệt thương trường quốc tế từ nước mạnh mặt hàng như: Trung Quốc, Malaysia…v.v Trước thách thức trên, thành tựu có được, hàng gốm sứ mỹ nghệ Bình Dương vẫân tồn nhiều bất cập như: trang bị kỹ thuật lạc hậu, giá thành sản phẩm cao, chất lượng sản phẩm không đồng đều, sở sản xuất có cạnh tranh không lành mạnh giá cả, thị trường xuất chưa mở rộng….thực trạng cần biện pháp phối hợp đồng nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ Bình Dương Là người làm công tác xuất mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ Bình Dương từ năm 1995 đến nay, với mong muốn tìm giải pháp chiến lược cụ thể thích hợp nhằm góp phần vào việc đẩy mạnh xuất hàng gốm sứ mỹ nghệ để quan quản lý nhà nước tỉnh Bình Dương tham khảo hy vọng tài liệu hữu ích cho doanh nghiệp ngành gốm sứ mỹ nghệ, nên định chọn đề tài: “ Chiến lược đẩy mạnh xuất mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ tỉnh Bình Dương “ để làm luận văn tốt nghiệp Cao học 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài gồm mục tiêu nghiên cứu sau: Mặc dù ngành gốm sứ mỹ nghệ Bình Dương ngày có tiến vượt bực mặt người yếu tố định thành bại Sự phát triển ngành gốm sứ Bình Dương tách rời công lao nghệ nhân đầy tài năng, giàu kinh nghiệm, tận tụy, yêu nghề Họ đóng góp to lớn cho nghề gốm sứ mà có công việc đào tạo truyền nghề cho hàng ngàn người lao động đất Bình Dương Thế tài họ lại không trân trọng đánh giá mức khiến cho hệ sau không muốn nối nghiệp cha anh trước Do đó, cầân có chế độ đãi ngộ nghệ nhân, quy tụ họ lại thành tổ chức chuyên sáng tác mẫu mã mới, chế độ thù lao tương xứng với danh hiệu nghệ nhân phong tặng để kích thích lòng yêu nghề lớp trẻ kế thừa Cán kỹ thuật cần đào tạo lại để họ nắm bắt thị hiếu thị trường kiểu dáng, mẫu mã…giúp họ có đủ khả tạo mẫu mã vừa giữ tinh hoa sắc dân tộc, vừa đáp ứng yêu cầu kiểu dáng thị trường giới 3.2.6 GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC QUY HOẠCH Đây giải pháp đảm bảo cho ngành gốm sứ phát triển bền vững, phát triển gắn với môi trường sinh thái Do điều kiện lịch sử để lại hậu việc phát triển thiếu quy hoạch trước nên nhiều sở sản xuất gốm sứ nằm đan xen khu dân cư gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân Theo điều tra sơ Sở Công nghiệp có 224 đơn vị sản xuất gốm sứ nằm khu đô thị, khu dân cư cần phải di dời Vì việc quy hoạch cụm gốm sứ vấn đề xúc cần phải tiến hành Trước tình hình trên, UBND tỉnh giao cho Sở Công Nghiệp thực đề tài “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường ngành sản xuất gốm sứ” Phối hợp với huyện, thị quy hoạch cụm sản xuất gốm sứ, gạch ngói để phục vụ cho công việc di dời sở sản xuất nói Theo quy hoạch tổng thể tỉnh sở sản xuất gạch thủ công nằm địa bàn thị xã Thủ Dầu Một Thuận An phải di dời lên khu vực xã Thạnh Phước huyện Tân Uyên Các doanh nghiệp, sở gốm sứ thủ công huyện Thuận An di dời cụm gốm sứ khu vực xã Bình Chuẩn Thuận Giao hướng phía thị xã Thủ Dầu Một Hiện số sở gốm sứ tiến hành dời khu vực quy hoạch Tuy nhiên, trình thực gặp nhiều khó khăn nên tổ chức triển khai chậm Bên cạnh đó, Sở Công nghiệp với UBND huyện Tân Uyên, thị xã Thủ Dầu Một tiến hành khảo sát số khu vực khác Tân Vónh Hiệp, Tân An để xem xét khả hình thành cụm sản xuất gốm sứ phục vụ cho việc di dời 3.2.7 GIẢI PHÁP VỀ MÔI TRƯỜNG Triển khai chương trình hành động Tỉnh ủy thực thị 36 CT- TW Bộ Chính trị bảo vệ môi trường  Xử lý nghiêm sở gây ô nhiễm môi trường  Hướng dẫn doanh nghiệp thực biện pháp bảo vệ môi trường  Xây dựng dự án xử lý rác thải  Xây dựng chương trình đổi công nghệ làm giảm ô nhiễm Thực di chuyển sở sản xuất gây ô nhiễm khỏi đô thị khu dân cư  Lập lại kỷ cương khai thác tài nguyên  Các sở sản xuất phải có biện pháp bảo vệ môi trường 3.2.8 CÁC GIẢI PHÁP HỖ TR KHÁC  Cải tiến thủ tục hành chính, xóa bỏ chế ”xin cho”, thiết lập chế “ghi tên - đăng ký”  Tiếp tục xây dựng môi trường kinh doanh thông thoáng, bình đẳng để doanh nghiệp tham gia xuất  Đẩy mạnh công tác tiếp thị, tổ chức tham quan hội chợ nước, tiếp thị qua mạng internet, xây dựng trang web tiếp thị Sở Thương mại 3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN CHIẾN LƯC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỐM SỨ MỸ NGHỆ BÌNH DƯƠNG 3.3.1 ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC  Thực biện pháp hỗ trợ tài như: cho vay với lãi suất thấp, vay từ quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia Giảm miễn thuế đầu tư năm đầu sau di dời, cải tiến công nghệ vào hoạt động có hiệu quả, có sách ưu đãi giá đất  Khuyến khích thưởng xuất cho doanh nghiệp  Mở hội thi tay nghề  Hỗ trợ thông tin  Công bố sách ưu đãi định hướng ngành nghề  Thực biện pháp hành : thời hạn di dời, xây dựng phí môi trường 3.3.2 ĐỐI VỚI CÁCĐƠN VỊ KINH DOANH XUẤT KHẨU  Gia tăng công tác nghiên cứu thị trường  Không ngừng củng cố mối quan hệ với Công ty thương mại nước ngoài, hướng đến việc mở rộng thị trường nhiều nữa, đặc biệt quan tâm đến HV thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Thu Bửu GV hướng dẫn: TS Lê Tấn thị trường có dung lượng lớn khả toán cao, đảm bảo chất lượng sản phẩm xuất sang thị trường nhằm tạo uy tín Đồng thời giảm khâu trung gian thương mại, cố gắng tiếp cận thị trường tiêu thụ cuối HV thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Thu Bửu GV hướng dẫn: TS Lê Tấn KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.Với lợi khu vực trọng điểm vùng kinh tế miền Đông Nam Bộ, Bình Dương có đầy đủ yếu tố để phát triển ngành công nghiệp đặc biệt ngành công nghiệp gốm sứ Quan điểm phát triển ngành công nghiệp gốm sứ dựa số sau đây:  Bình Dương mạnh nguyên liệu sản xuất gốm sứ với chất lượng tốt, trữ lượng cao  Nhanh chóng đưa hàng gốm sứ mỹ nghệ chiếm lónh thị trường giới  Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào việc phát triển ngành hàng  Hoàn thiện chế quản lý tạo điều kiện cho phát triển ngành hàng Đẩy mạnh xuất hàng gốm sứ mỹ nghệ làm tiền đề ngành công nghiệp khác phát triển 3.Các giải pháp đề xuất thực bao gồm giải pháp sau:  Giải pháp công tác nghiên cứu thị trường  Giải pháp thị trường  Giải pháp mặt hàng  Giải pháp công nghệ  Giải pháp nguồn nhân lực  Giải pháp công tác quy hoạch  Giải pháp môi trường  Các giải pháp hỗ trợ khác HV thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Thu Bửu GV hướng dẫn: TS Lê Tấn KẾT LUẬN Quan điểm luận văn xem mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ xuất sản phẩm có nhiều lợi so sánh Bình Dương, đặt yêu cầu đẩy mạnh xuất mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường giới, qua tăng nguồn thu ngoại tệ, thúc đẩy kinh tế khác phát triển, góp phần vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nhà Trên sở khảo sát thực trạng hoạt động kinh doanh xuất hàng gốm sứ mỹ nghệ từ 1995 đến nay, rút kết luận sau:  Hàng gốm sứ mỹ nghệ xuất xem ngành hàng mũi nhọn giai đoạn đầu nghiệp công nghiệp hóa tỉnh Bình Dương Do đặc trưng mặt hàng truyền thống, mang nặng tính thủ công nên tồn số nhược điểm định; nhiên nhìn chung ngành hàng có đóng góp thiết thực hiệu kinh tế xã hội  Vấn đề xây dựng định hướng chiến lược xuất mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ tỉnh Bình Dương quan trọng cần thiết hoạt động xuất mở rộng thị trường tiêu thụ nước ngành hàng gần tự phát  Hàng gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam có lợi thị trường giới sản phẩm khác xâm nhập vào thị trường tiêu thụ có yêu cầu cao chất lượng như: Nhật Bản, Châu Âu, Châu Mỹ Đây thị trường cần tiếp tục trì phát triển thập niên tới  Để định hướng trở thành thực, luận văn có nêu lên giải pháp chiến lược nhằm tăng nhanh hoạt động đẩy mạnh xuất ngành hàng  Luận văn có đề xuất số kiến nghị đơn vị kinh doanh xuất – đơn vị trực tiếp tạo nên hiệu xuất gốm sứ mỹ nghệ, kiến nghị quan nhà nước – đơn vị đóng vai trò chủ đạo, hỗ trợ đơn vị xuất gốm sứ tạo điều kiện cho việc thực chiến lược đẩy mạnh xuất gốm sứ mỹ nghệ thành công Bình Dương  Vì phát triển chung toàn ngành gốm sứ cần thiết có nổ lực đơn vị sản xuất kinh doanh xuất gốm sứ mỹ nghệ hỗ trợ tích cực nhà nước việc đề sách, định hướng phát triển đắn để khai thác lợi ngành hàng nhiều tiềm Bình Dương để đưa ngành công nghiệp gốm sứ gốm sứ mỹ nghệ xuất đóng vai trò quan trọng cấu kinh tế tỉnh nhà DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phó Giáo Sư Phó Tiến Só Phan An – Vài nét nghề thủ công Bình Dương Lê Xuân Diệm – Đôi nét văn hóa tiền sử Bình Dương Phó Tiến Só Phan Thúc Huân – Kinh tế học phát triển – NXB Tài – 1998 Tiến Só Ngô Thị Ngọc Huyền – Định hướng phát triển ngoại thương địa bàn TP HCM đến năm 2010 – NXB Thống Kê – 2000 Nguyễn Hương – Hướng cho nghề thủ công truyền thống Hà Nội – Tạp chí Ngày Nay – Số 15 tháng 81999 Trần Xuân Kiên – Chìa khóa để nâng cao lực tiếp thị sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam – NXB Thống Kê – Hà Nội – 1998 Trần Du Lịch – Kinh tế Việt Nam – NXB TP Hồ Chí Minh – 1996 Tiến Só Trần Nhu – Những làng nghề truyền thống Bình Dương – Trung Tâm KHXH-NV Tiến Só Phạm Thị Thu Phương – Những giải pháp chiến lược nhằm nâng cao hiệu ngành may Việt Nam – NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Nguyễn Trần Quế - Lựa chọn sản phẩm thị trường ngoại thương thời kỳ công nghiệp hóa kinh tế Đông Á – Trung Tâm KHXH- NVQG Viện kinh tế giới Tiến Só Nguyễn Văn Sơn – Các giải pháp chiến lược nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam – NXB Thống Kê – 2000 Phó Giáo Sư –Tiến Só Võ Thanh Thu – Những định hướng giải pháp đẩy mạnh xuất TP Hồ Chí Minh năm đầu kỷ 21 – Tạp chí Phát triển kinh tế số 123 – Tháng 01- 20001 Phó Giáo Sư –Tiến Só Võ Thanh Thu – Kinh tế đối ngoại– NXB Thống Kê – tháng 10 -2000 Chu Quang Trứ – Tìm hiểu làng nghề thủ công điêu khắc cổ truyền – NXB Mỹ thuật -2000 Hồ Tú – Sắc màu gốm đỏ Vónh Long – Tạp chí Thương nghiệp Thị trường Việt Nam – Số đặc biệt Tất niên năm 2000 Báo cáo hoạt động gốm sứ Sở Công nghiệp Tỉnh Bình Dương–Năm 1999 Báo Bình Dương số 1999-2000 Địa lý địa phương tỉnh Bình Dương – Sở Giáo Dục Và Đào Tạo tỉnh Bình Dương Sở Công nghiệp tỉnh Bình Dương – Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương thời kỳ 1999 – 2000 Tài liệu lịch sử địa phương tỉnh Bình Dương – Sở Giáo Dục Đào Tạo tỉnh Bình Dương Tạp chí Phát triển kinh tế số 1999-2000 Tạp chí Xưa Và Nay – Hội Khoa Học Lịch Sử Việt Nam – tháng 11- 1997 Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 1999-2000 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Cơ cấu công nghiệp tỉnh Bình Dương năm 2005 – 2010 Phụ lục 2:Danh mục dự án đầu tư sản xuất VLXD & gốm sứ tỉnh Bình Dương giai đoạn đến 2010 Phụ lục 3:Bản đồ phân bố công nghiệp tỉnh Bình Dương Phụ lục 4: Danh mục sở khai thác kaolin tỉnh Bình Dương đến năm 2010 ... MẶT HÀNG GỐM SỨ MỸ NGHỆ BÌNH DƯƠNG 54 CHIẾN LƯC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỐM SỨ MỸ NGHỆ TỈNH BÌNH DƯƠNG 3.2.1 GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI CHO NGÀNH GỐM SỨ MỸ NGHỆ TỈNH... công nghệ sản xuất gốm sứ Bình Dương 34 CHIẾN LƯC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỐM SỨ MỸ NGHỆ TỈNH BÌNH DƯƠNG2.5.1.3 Tình hình cung ứng nguyên liệu cho sản xuất gốm sứ Bình Dương. .. XUẤT KHẨU HÀNG GỐM SỨ MỸ NGHỆ BÌNH DƯƠNG 50 3.1 CÁC QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN ĐẨY MẠNH HÀNG GỐM SỨ MỸ NGHỆ BÌNH DƯƠNG .51 3.1.1 QUAN ĐIỂM ĐẨY MẠNH HÀNG GỐM SỨ MỸ NGHỆ BÌNH DƯƠNG

Ngày đăng: 27/08/2022, 17:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w