1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ nội địa hóa sản phẩm của các công ty trong khu chế xuất tân thuận tp hồ chí minh

99 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Đẩy Nhanh Tốc Độ Nội Địa Hóa Sản Phẩm Của Các Công Ty Trong Khu Chế Xuất Tân Thuận Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Chiếm Phương Thảo
Người hướng dẫn PGS-TS Vũ Cụng Tuấn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2000
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 343,1 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CHIÊM PHƯƠNG THẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo ΠΠ γ Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn Lời nói đầu Nhằm khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho nước đầu tư vốn, kỹ thuật công nghệ tiến vào khu công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác có hiệu nguồn lao động, thu hút kỹ thuật công nghệ tiên tiến, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế quốc dân sở khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực đất nước Ngày 18/10/1991 Nghị định số 322/HĐBT việc ban hành Quy chế khu chế xuất Việt Nam ký Chín năm qua khu chế xuất hình thành, phát triển thật có thành đáng kể vai trò phát triển kinh tế đất nước, để lại dư âm tốt đẹp thương trường quốc tế ngày hoàn thiện Tuy nhiên trình tự khẳng định khu chế xuất khó khăn, tồn cần khắc phục trình nội địa hóa sản phẩm công ty Tỷ trọng nội địa cấu giá trị sản phẩm khu chế xuất thấp, sử dụng nguyên vật liệu nội địa chưa nhiều, làm tăng giá trị nhập siêu, khu chế xuất chưa thật tác động đến phát triển kinh tế ngành kinh tế vùng thành phố Hồ Chí Minh, mối giao lưu kinh tế khu chế xuất nội địa ít, lợi so sánh thành phố chưa khai thác có hiệu Với hướng suy nghó từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng giải pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ nội địa hóa sản phẩm công ty khu chế xuất Tân Thuận Thành phố Hồ Chí Minh” với mục tiêu đóng góp số ý kiến nhằm gia tăng tỷ trọng sử dụng nguyên vật liệu sản xuất nước doanh nghiệp khu chế xuất từ làm tăng thêm lợi ích khu chế xuất đóng góp vào trình phát triển kinh tế đất nước nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình nội địa hóa công ty khu chế xuất Tân Thuận – Thành phố Hồ Chí Minh (một khu chế xuất lớn thành công Việt Nam) Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề có liên quan đến khả sử dụng nguyên vật liệu nội địa để làm hàng xuất vấn đề gia công doanh nghiệp nội địa cho doanh nghiệp khu chế xuất với mong muốn vấn đề nghiên cứu điển hình chung khu chế xuất khác Việt Nam Trang Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công ThảoPhương pháp nghiên cứu: ΠΠ γ Tuấn sở vận dụng đường lối, sách Đảng Nhà nước trình thực công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, đẩy mạnh kim ngạch xuất công ty khu chế xuất Luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê phương pháp nghiên cứu mô tả Kết cấu luận văn: Đề tài phân bố theo kết cấu sau: Trang Chương Cơ sở lý luận khu chế xuất vấn đề nội địa hoá sản xuất Chương Thực trạng tình hình nội địa hóa công ty khu chế xuất Tân Thuận Chương Giải pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ nội địa hóa công ty khu chế xuất Tân Thuận Vì khả hạn chế, đề tài không tránh khỏi thiếu sót định, kính mong Ban quản lý khu chế xuất Việt Nam, Ban quản lý khu chế xuất TP.HCM, quý tháày cô bạn đọc quan tâm đến đề tài đóng góp ý kiến bổ sung Xin chân thành cám ơn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NỘI ĐỊA HÓA SẢN XUẤT TRONG KHU CHẾ XUẤT KHÁI NIỆM VỀ KHU CHẾ XUẤT 1.1 Các loại tiền thân khu chế xuất: 1.1.1 Cảng tự (Free Port): Cảng tự cảng áp dụng quy chế thuế quan đặc biệt, thương nhân thông qua tàu biển mang hàng hóa tiền tệ vào cảng cách tự đóng thuế, chuyển hàng hóa vào nội địa nộp thuế Từ năm 1229 hải cảng Marselle lập cảng tự giới 1.1.2 Khu vực mậu dịch tự (Free Trade Zone): Thường xây dựng gần cảng, hàng hoá mang vào khu mậu dịch cách tự đóng thuế, bị kiểm soát y tế, an ninh công cộng, an toàn Khu mậu dịch tự không thiết phải cảng tự do, có sẵn sở kỹ thuật phương tiện bốc xếp, vận chuyển, chế biến, lắp ráp, thiết bị phục vụ vận tải biển, vận tải hàng không, nghiệp vụ trung chuyển hàng hoá Khu mậu dịch tự Newyork năm 1937 1.1.3 Đồng minh quan thuế: Là nhóm liên kết nước độc lập lại với thỏa thuận xóa bỏ sắc thuế hải quan, hàng rào thuế quan Trong liên hiệp áp dụng sách thuế quan thống thành viên 1.1.4 Kho hay khu cảng (Bonded Warehouse Area): Kho cảng kho chứa cảng có mục đích tương tự kho mậu dịch tự mô hình gần gũi với cảng tự Ở hàng hóa nguyên liệu đưa vào cảng để sơ chế, lắp ráp đơn giản, đóng gói bao bì, sau tái xuất mà chịu loại thuế 1.1.5 Khu công nghiệp tự (Industrial Free Park): Là lãnh vực phân chia phát triển có hệ thống theo kế hoạch tổng thể nhằm cung ứng thiết bị kỹ thuật cần thiết, sở hạ tầng phục vụ cho công cộng, phù hợp với phát triển liên hiệp ngành công nghiệp 1.1.6 Đặc khu kinh tế (Special Economic Zone): Đặc khu kinh tế mô hình áp dụng rộng rãi Trung Quốc, mục tiêu hoạt động đặc khu kinh tế không hoàn toàn hướng xuất mà thực mục tiêu mở cửa kinh tế phần nhằm thu hút vốn kỹ thuật nước với chế độ ưu đãi thuế, tiền thuê đất giá nhân công lao động Đặc khu kinh tế không quy hoạch tách rời khỏi phần nội địa hàng rào che chắn, không miễn hoàn toàn thuế xuất nhập Trong đặc khu kinh tế có hoạt động công nghiệp lẫn hoạt động nông nghiệp đặc khu kinh tế có dân cư sinh sống Sản phẩm đặc khu kinh tế phục vụ cho xuất mà phục vụ cho nhu cầu sản xuất đời sống thị trường nội địa Cảng tự do, khu mậu dịch tự do, khu cảng, đặc khu kinh tế, khu công nghiệp tự do, đồng minh quan thuế… thiết chế đặc trưng có chất tương đồng với khu chế xuất, có môi trường đặc biệt đầu tư nước ngoài, liên hiệp công nghiệp – thương mại, dịch vụ, hải quan… đủ hấp dẫn tự không hoàn toàn mặt phụ thuộc vào thể chế kinh tế đồng thời nước chủ nhà 1.2 Các định nghóa khu chế xuất: 1.2.1 Theo Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc: “Khu chế xuất khu vực tương đối phân cách địa lý quốc gia nhằm mục tiêu thu hút công nghiệp hướng xuất cách cung cấp cho công nghiệp điều kiện vật tư, mậu dịch thuận lợi đặc biệt so với phần lại nước chủ nhà Trong đặc biệt khu chế xuất cho nhập hàng hóa dùng cho sản xuất để xuất miễn thuế sở kho cảng.” 1.2.2 Theo Tổ chức thương mại giới: “Khu chế xuất khu cách biệt lãnh thổ quốc gia quy hoạch riêng thường gần hải cảng, sân bay Các thiết bị, tài sản, nguyên vật liệu nhập vào hàng hóa xuất từ khu vực chịu thuế quan, từ sản phẩm hay thành phẩm tái chế nhập hay xuất vào lãnh thổ quốc gia bảo vệ nước chủ nhà.” 1.2.3 Theo Hiệp hội khu chế xuất giới–WEPZA: “ Khu chế xuất bao gồm tất khu vực phủ cho phép cảng tự do, khu mậu dịch tự do, khu miễn thuế quan, khu công nghiệp tự do, khu ngoại thương tự do… Bất kỳ khu xuất tự nào.” (Điều lệ WEPZA 28/02/1978) 1.2.4 Theo ủy ban kinh tế – xã hội Châu A Ù– Thái Bình Dương Liên Hiệp Quo “ Khu chế xuất khu công nghiệp nằm vùng tự ác: thương mại, hoạt động sản xuất, kinh doanh chủ yếu hướng xuất khẩu.” 1.2.5 Căn theo Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao ban hành kèm theo nghị định số 36/CP ngày 24/04/1997 khu chế xuất khu công nghiệp tập trung doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, dân cư sinh sống, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập Doanh nghiệp chế xuất doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ chuyên cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất thành lập hoạt động theo qui chế Theo qui chế khu chế xuất có đặc trưng sau: - Khu chế xuất doanh nghiệp chế xuất ngăn cách với vùng lãnh thổ bên hệ thống tường rào, có cổng cửa vào - Hàng hóa, dịch vụ ngoại hối từ nước nhập vào khu chế xuất doanh nghiệp chế xuất từ khu chế xuất doanh nghiệp chế xuất xuất nước miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, phải chịu kiểm tra giám sát hải quan theo qui định pháp luật hải quan Việt Nam phải nộp lệ phí hải quan có - Quan hệ trao đổi hàng hóa doanh nghiệp thị trường nội địa với doanh nghiệp chế xuất coi quan hệ xuất khẩu, nhập phải tuân thủ qui định pháp luật xuất khẩu, nhập Việt Nam Đây đặc trưng dẫn đến tình trạng nội địa hóa sản phẩm công ty KCX thấp đặc trưng để phân biệt khác KCX KCN – Khu công nghiệp khu tập trung doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, dân cư sinh sống, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ thành lập KCN tường rào doanh nghiệp KCN hoạt động bình thường doanh nghiệp khác lãnh thổ Việt Nam nghóa tự trao đổi mua bán, gia công… chịu chung chế pháp luật công ty khác - Nộp thuế lợi tức với mức: + 10% miễn thuế lợi tức năm kể từ bắt đầu kinh doanh có lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất + 15% miễn thuế lợi tức năm kể từ bắt đầu kinh doanh có lợi nhuận doanh nghiệp dịch vụ - Khi chuyển lợi nhuận nước doanh nghiệp chế xuất phải nộp khoản thuế 5% số lợi nhuận chuyển nước Tuy nhiên vào nghị định số 10/1998/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 1998 Chính phủ số biện pháp khuyến khích đảm bảo hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam việc miễn thuế lợi tức năm kể từ kinh doanh có lãi giảm thêm 50% năm chuyển khoản lỗ năm tính thuế sang năm tính thuế bù khoản lỗ lợi nhuận năm không năm Tuy khu chế xuất có nhiều tên gọi khác nhau, nhìn chung có đặc trưng sau: nội địa cản trở lớn doanh nghiệp nội địa chất lượng gia công không đảm bảo theo nhu cầu lâu dài công ty KCXTT Vấn đề gia công hàng cho công ty KCX Tân Thuận đa dạng, nhu cầu ngày tăng, đặc biệt sau khủng hoảng tài Châu á, sản lượng sản xuất xuất công ty tăng cao trở lại, từ nhu cầu gia công cho công đoạn tăng cao, gia công tiềm chưa khai thác Phòng thông tin cầu nối thông tin doanh nghiệp KCX doanh nghiệp nội địa có khả đáp ứng nhu cầu - Thích hợp cho nông gia, trang trại nông trường… tìm hiểu nhu cầu nông sản 3.5.3.3 Điều kiện thực hiện: - Phòng xúc tiến trao đổi nội địa tổng hợp số liệu từ công ty gởi theo nhóm ngành, công đoạn gia công cách chi tiết - Quảng bá rộng rãi chức nhiệm vụ phòng trưng bày phương tiện truyền thông đại chúng, đến vùng khác TP.HCM - Cần có hổ trợ quan, viện nghiên cứu nông nghiệp nhằm tư vấn cho doanh nghiệp vấn đề sâu bệnh, chất lượng trồng, kỹ thuật canh tác – điểm yếu chất lượng hàng nông sản ta Khi thực đồng biện pháp trên, ước tính có kim ngạch xuất chổ gần 83 triệu đô theo chi tiết sau: Bảng 11: Kim ngạch xuất chổ ĐVT: USD Tên nhóm hàng Trị giá Nhóm nông sản nguyên 24.905.0 Nhóm gỗ 6.430.00 Nhóm bao bì, vật liệu 12.826.00 Nhóm hàng công nghệ 32.759.0 Trị giá gia công cho KCX 5.908.50 Tổng cộng 82.828.5 (Nguồn: báo cáo nhu cầu doanh nghiệp KCXTT năm 2000) Không cần phải tìm kiếm thị trường từ nơi xa xôi, thị trường quốc tế tiềm tồn lãnh thổ Việt Nam biết khai thác tốt tạo đầu lớn, nưã nơi bệ phóng cho tiến trình xuất hội nhập giới rộng lớn bên sau 3.6 Kiến nghị 3.6.1 Đối với Nhà nước: Đối với việc doanh nghiệp nội địa đặt gia công KCX áp dụng theo chế đặt nước gia công, theo thông tư 26/1999/TT-BTM Bộ thương mại điều kiện hàng gia công phải hàng xuất tiêu thụ nội địa phải có xác nhận quan quản lý chuyên ngành công đoạn đưa KCX gia công nội địa chưa có chưa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật Thực chất mặt pháp lý KCX mô hình kinh tế đặc biệt Việt Nam Chính phủ Việt Nam thành lập quản lý, doanh nghiệp KCX pháp nhân Việt Nam, lực lượng lao động KCX tuyệt đại đa số công nhân Việt Nam, hàng hóa KCX có xuất xứ Việt Nam áp dụng chế quản lý hoạt động đặt gia công nước chưa hợp lý Mặt khác việc thuế nhập sản phẩm gia công nước ngoài: mặt nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/07/1998 hướng dẫn thi hành luật thương mại hoạt động xuất nhập khẩu, gia công đại lý mua bán hàng hóa với nước doanh nghiệp đặt gia công hàng hóa nước miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập máy móc thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư tạm xuất khẩu, tái nhập sản phẩm gia công nhập thông tư hướng dẫn số 18/1998/TT-BTM hàng hóa tạm xuất để thực hợp đồng gia công… nhập trở lại Việt Nam sản phẩm gia công đươcï miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập Mặt khác theo thông tư 172/1998/TT/BTC ngày 22/12/1998 Bộ tài công văn hướng dẫn thành phẩm gia công nươcù nhập phải chịu thuế nhập (tính trị số chênh lệch giá trị thực tế hàng hóa nhập trư øđi giá trị nguyên liệu, vật tư, bán thành phẩm… xuất nươcù để gia công giá thuê gia công theo hợp đồng cộng chi phí vận tải, bảo hiểm…) điều mâu thuẫn Do đề nghị Chính phủ cho phép doanh nghiệp nội địa khai thác mạnh KCX thông qua việc thiết lập thực hợp đồng gia công, theo KCX nhận gia công cho nội địa cách bình thường doanh nghiệp nội địa với bên phía Việt Nam đặt gia công đóng thuế nhập phần nguyên phụ liệu thêm vào mà doanh nghiệp KCX cung cấp thêm trình gia công, phần nguyên phụ liệu nhập vào KCX miễn thuế nhập khẩu, nên cung cấp cho thị trường nội địa phải chịu thuế Các doanh nghiệp KCX có máy móc kỹ thuật đại, doanh nghiệp nước ký kết hợp đồng gia công chế biến hàng hóa để xuất khẩu, có lợi so với xuất nguyên liệu thô Đề nghị Cục hải quan, Cục thống kê, Cục thuế, Sở kế hoạch đầu tư, HEPZA có họp liên tịch để thống qui định dành cho KCX, thống tổng hợp lại thành vài biểu mẫu báo cáo mang tính khái quát, doanh nghiệp cần báo cáo lần đầy đủ hết yếu tố mà quan quản lý muốn biết để đỡ cho nhà đầu tư khỏi phải thực nhiều báo cáo mà lại trùng lắp Nhà nước cần có chế, sách hổ trợ khuyến khích doanh nghiệp nội địa bán hàng vào KCX đầu tư, cho vay ưu đãi doanh nghiệp có khả cung cấp hàng nhận gia công cho doanh nghiệp KCX hưởng sách ưu đãi phần thưởng họ xuất trực tiếp có khuyến khích doanh nghiệp nước tích cực tìm kiếm khách hàng KCX Căn vào nghị định số 10/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 Chính phủ số biện pháp khuyến khích đảm bảo hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam doanh nghiệp KCX phép mua hàng từ doanh nghiệp Việt Nam để xuất trực tiếp ngoài, qua công đoạn gia công chế biến không tùy thuộc vào lónh vực kinh doanh ghi giấy phép đầu tư Mặc dù nghị định ban hành từ tháng 01/1998 đến năm 1999 KCX có lượng hàng xuất theo dạng trị giá nhỏ (1.282.634 USD) Cần khuyến khích hình thức xuất này, doanh nghiệp KCX có bạn hàng nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam có mặt hàng phù hợp, thông qua cầu nối doanh nghiệp KCX Tân Thuận, Việt Nam có thêm kim ngạch xuất khẩu, doanh nghiệp KCX có lợi nhuận từ việc buôn bán Để đẩy nhanh loại hình phát triển, nhà nước cần có quỹ khen thưởng cho doanh nghiệp KCX để thúc đẩy khả nhiệt tình tìm kiếm khách hàng lónh vực mà họ hoạt động 3.6.2 Đối với doanh nghiệp Việt Nam - Chất lượng vấn đề sống tình hình cạnh tranh gay gắt nay, yêu cầu chất lượng ngày đòi hỏi cao KCX nơi sản xuất xuất hàng giới nên mang tiêu chuẩn quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam nên lấy tiêu chuẩn làm mục tiêu phấn đấu cho mình, cần tránh quan điểm “KCX mua hàng mà đòi hỏi lại cao”, đa phần công ty KCX doanh nghiệp vừa nhỏ, việc ký kết hợp đồng không lớn không mà không đáng cho doanh nghiệp KCX bỏ công đầu tư Một bỏ công để đáp ứng yêu cầu chất lượng công ty KCX bước chuẩn bị ban đầu cho hợp đồng lớn với thị trường bên sau Đầu tư chất lượng đầu tư mang tính chất lâu dài thiết yếu công ty - Chủ động tìm kiếm khách hàng từ nguồn thông tin sẵn có, chủ động đến mời chào khách hàng KCX, bước bước dợt tập tiến trình hòa nhập với kinh tế khu vực giới - Đáp ứng yêu cầu chất lượng KCX công ty tự tin sản phẩm giới, cố gắng đạt lòng tin doanh nghiệp KCX khẳng định qua chất lượng sản phẩm ổn định, phong cách làm ăn công nghiệp, linh động, uy tín Kết luận KCX mô hình kinh tế tồn nhiều quốc gia giới thật có đóng góp quan trọng kinh tế quốc gia thực thi Ở Việt Nam, KCX mô hình mẻ mà bề dày lịch sử chín năm hình thành phát triển Trong trình vận động KCX bôïc lộ khó khăn, thiếu sót mà trình sử dụng nguyên vật liệu nội địa hình thành nên sản phẩm xuất Tuy nhiên nhìn lại chặng đường qua, KCX đóng góp vai trò không nhỏ vào kinh tế địa phương nói riêng nước nói chung, làm tăng kim ngạch xuất khẩu, giải việc làm… Nhưng nhìn vào kim ngạch xuất tăng qua năm bề số, thực chất yếu tố Việt Nam chiếm số lớn kia, thực kim ngạch xuất mà ta đạt mục tiêu mà hướng tới Đẩy nhanh tốc độ nội địa hóa sản phẩm công ty KCX Tân Thuận, tốc độ sử dụng nguyên vật liệu thị trường Việt Nam đặt sở ích lợi nước chủ nhà nước đầu tư yêu cầu xúc TP.HCM Thị trường KCX thị trường đầy tiềm năng, nơi giúp công ty nước bước ban đầu thương trường quốc tế, làm quen dần với thông lệ thương mại giới, làm bệ phóng để vào thị trường giới rộng lớn bên Trong luận văn khái quát sở lý luận vấn đề nội địa hóa sản xuất, phân tích thực trạng tình hình nội địa hóa sản phẩm công ty khu chế xuất Tân Thuận, đề xuất tập hợp giải pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ nội địa hóa phát triễn khu chế xuất kiến nghị nhà nước doanh nghiệp nội địa để thực giải pháp Hy vọng nghiên cứu giải pháp luận văn số đóng góp cụ thể Ban quản lý KCX ban ngành khác TP.HCM nói riêng nước nói chung trình làm gia tăng tỷ trọng nội địa cấu giá trị sản phẩm công ty KCX Với trình độ hạn chế, việc hoàn thành luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô việc hoàn thành luận văn Trang 50 Phụ lục 4: Trị giá hàng xuất công ty KCX từ việc mua thành phẩm công ty nội địa ĐVT: USD Stt Mặt hàng Mì loại Nước tương loại gốm loại Đồ Bánh loại Tương ớt Nước tương Đậu phộng Chuối sấy Dứa miếng 10 Tôm đông lạnh 11 Xà xá 12 Sản phẩm nhôm Tổng cộng Trị giá 1.217,0 2.376,0 904,5 468,0 893.244, 00 125.814, 00 30.766,0 14.749,0 57.412,0 46.284,0 95.400,0 14.000,0 Thị trường Thái Lan “ “ “ Tên công tyTanaka Ng a “ “ “ “ Foodtec Nhật Bản Asuzac Mekelong Vie-pan 1.282.634, 60 Mục lục Lời nói đầu Trang 92 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NỘI ĐỊA HÓA SẢN XUẤT TRONG KHU CHẾ XUẤT 1.KHÁI NIỆM VỀ KHU CHẾ XUAÁT 1.1 Các loại tiền thân khu chế xuaát: 1.1.1 Cảng tự (Free Port): 1.1.2 Khu vực mậu dịch tự (Free Trade Zone): 1.1.3 Đồng minh quan thuế: 1.1.4 Kho hay khu cảng (Bonded Warehouse Area): 1.1.5 .Khu công nghiệp tự (Industrial Free Park): 1.1.6 Đặc khu kinh tế (Special Economic Zone): 1.2 Các định nghóa khu chế xuất: 1.3.Vai trò khu chế xuất phát triển đất nước: 2.VẤN ĐỀ NỘI ĐỊA HÓA SẢN PHẨM 2.1 .Định nghóa nội địa hóa sản phẩm: 2.2 .Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nội địa hóa 2.3 Vai trò việc nội địa hóa khu chế xuất 3.TÌNH HÌNH CHUNG VỀ KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM: .8 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH NỘI ĐỊA HÓA CỦA CÁC CÔNG TY TRONG KHU CHẾ XUẤT TÂN THUẬN .10 1.GIỚI THIỆU VỀ KHU CHẾ XUẤT TÂN THUẬN TP.HCM: 10 2.TÌNH HÌNH NỘI ĐỊA HÓA VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÁC CÔNG TY TRONG KHU CHẾ XUẤT TÂN THUẬN HIỆN NAY .14 2.1 .Tình hình việc mua hàng từ nội địa 18 2.1.1 Nhóm nông sản nguyên liệu: 26 2.1.2 Nhóm gỗ 27 2.1.3 Nhóm bao bì giấy, vật liệu đóng gói 27 2.1.4 Nhóm hàng công nghệ 28 2 Đánh giá tình hình giao nội địa gia công công ty Khu chế xuất Tân Thuận 31 Chương 3: GIẢI PHÁP NHĂÈM NÂNG CAO TỶ LỆ NỘI ĐỊA CỦA CÁC CÔNG TY TRONG KHU CHẾ XUẤT TÂN THUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 35 1.QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 35 2.MỤC TIÊU ĐỀ RA GIẢI PHÁP 37 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHĂÈM NÂNG CAO TỶ LỆ NỘI ĐỊA HÓA SẢN PHẨM CỦA CÁC CÔNG TY TRONG KCX TÂN THUẬN .38 3.1 Giải pháp 1: Xây dựng vành đai nông nghiệp cho KCX 38 3.1.1 Mục đích 38 3.1.2 .Noäi dung: 38 3.1.3 .Hiệu quả: 39 3.1.4 Điều kiện thực hiện: 39 3.2 Giải pháp : Giảm thủ tục mua hàng từ nội địa vào KCX 39 3.2.1 Mục đích: 39 3.2.2 .Noäi dung: 40 3.2.3 Hiệu 40 3.2.4 Điều kiện thực 41 3.3 Giải pháp 3: Tạo điều kiện thuận lợi doanh nghiệp Việt Nam mua hàng từ Khu chế xuất 41 3.3.1 .Noäi dung: 41 3.3.2 Hiệu 42 3.4 Giải pháp 4: Cải tiến thủ tục hải quan vấn đề gia công 42 3.4.1 .Noäi dung: 42 3.4.2 .Hiệu quả: 43 3.4.3 Điều kiện thực hiện: 43 3.5 Giải pháp 5: Tổ chức thông tin hai chiều doanh nghiệp bên bên KCX 43 3.5.1 .Biện pháp 1: Tổ chức “Triển lãm hoạt động công ty Khu chế xuất Tân Thuận” 44 3.5.1.1 Noäi dung: 44 3.5.1.2 .Hiệu quả: 44 3.5.1.3 Điều kiện thực hiện: 45 3.5.2 Biện pháp 2: Tạo trang Website Hepza 45 3.5.2.1 Noäi dung: 45 3.5.2.2 .Hieäu quaû: 45 3.5.2.3 Điều kiện thực hiện: 46 3.5.3.Biện pháp 3: Thành lập phòng thông tin đặt HEPZA 46 3.5.3.1 Noäi dung: 46 3.5.3.2 .Hiệu quả: 46 3.5.3.3 Điều kiện thực hiện: 47 3.6 Kiến nghị 47 3.6.1 Đối với Nhà nước: 47 3.6.2 Đối với doanh nghiệp Việt Nam 49 Kết luận 50 MỤC LỤC BẢNG Bảng1 : Kim ngạch xuất nhập khu chế xuất Tân Thuận Linh Trung Bảng 2: Phân bố vốn đầu tư theo quốc gia KCXTT 11 Bảng 3: Cơ cấu sản phẩm đầu tư vào KCXTT .12 Bảng 4: Số người lao động KCXTT 13 Bảng : Tỷ lệ nội địa Khu chế xuất Tân Thuận năm 1999 15 Bảng 6: Trị giá hàng hóa mua từ nội địa 19 Bảng 7: Tỷ lệ sử dụng nguyên vật liệu nội địa công ty KCX Tân Thuận 25 Bảng 8: Chỉ số KCX số nước sau năm hoạt động 29 Bảng 9: Chi tiết tình hình công ty KCXTT đưa nội địa gia công .33 Baûng 10: Tỷ lệ nguyên vật liệu trị giá gia công đóng góp kim ngạch xuất KCX Tân Thuaän 35 Bảng 11: Kim ngạch xuất chổ 47 Hình 1: Sơ đồ phân bố vốn đầu tư theo quốc gia Hình 2: Sơ đồ cấu ngành Hình 3: Sơ đồ số lao động Hình 4: Giá trị hàng nhóm nông sản nguyên liệu xuất vào KCXTT 26 Hình 5: Giá trị hàng nhóm gỗ xuất vào KCXTT Hình 6: Giá trị hàng nhóm bao bì giấy, vật liệu đóng gói xuất vào KCXTT 27 Hình 7: Giá trị nhóm hàng công nghệ xuất vào KCXTT Error! Bookmark not defined Các chữ viết tắt KCX : Khu chế xuất KCN : Khu công nghiệp KCXTT : Khu chế xuất Tân Thuận DN KCX : Doanh nghiệp khu chế xuất DNCX : Doanh nghiệp chế xuất HEPZA : Ban quản lý Khu chế xuất công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (HoChiMinh Export Processing Zone Authorise) WEPZA : Hiệp hội khu chế xuất giới (World Export Processing Zone Association) GTGT , VAT : Thuế giá trị gia tăng (Value Addition Tax) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products) ISO : Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Standard Organization) GSP : Thuế suất ưu đãi phổ cập (General System Preference) FDI Investment) : Đầu tư nước trực tiếp (Foreign Directed ... đề nội địa hoá sản xuất Chương Thực trạng tình hình nội địa hóa công ty khu chế xuất Tân Thuận Chương Giải pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ nội địa hóa công ty khu chế xuất Tân Thuận Vì khả hạn chế, ... hướng suy nghó từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Thực trạng giải pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ nội địa hóa sản phẩm công ty khu chế xuất Tân Thuận Thành phố Hồ Chí Minh? ?? với mục tiêu... ĐỀ NỘI ĐỊA HÓA SẢN PHẨM 2.1 Định nghóa nội địa hóa sản phẩm: Nội địa hóa sản phẩm (dịch vụ) công ty có vốn đầu tư nước việc sử dụng yếu tố đầu vào chu trình sản xuất, có nguồn gốc xuất xứ từ công

Ngày đăng: 27/08/2022, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w