Mục tiêu của đề tài Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học phần Sóng ánh sáng Vật lí 12 THPT là đề xuất được các biện pháp bồi dưỡng năng lực GQVĐcho HS trong DH Vật lí ở trường THPT, xây dựng được tiến trình ĐH theo hướng bồi dưỡng năng lực GQVD cho HS trong DH Vật lí.
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ
TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM
LÊ THANH SƠN
BOIL DUONG NANG LUC GIAI QUYET VAN DE CHO HQC SINH TRONG DAY HOC
PHAN “SONG ANH SANG” VAT Li 12 THPT
LUAN VAN THA! GIAO DUC HOC
THEO DINH HUONG NGHIEN CUU
Trang 2ĐẠI HỌC HUẾ
TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM
LÊ THANH SƠN
BỎI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VÁN ĐÈ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC
PHAN “SONG ANH SANG” VAT LÍ 12 THPT
Chuyén nganh: LY LUAN VA PHUONG PHAP DAY HOC BO MON VAT Li
MA SO: 60140111
LUAN VAN THAC Si GIAO DUC HOC THEO DINH HUONG NGHIEN CUU
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC: P [S TRÀN HUY HOANG
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghỉ trong luận văn là trung thực, được các
đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng cơng bố trong bất kì một
cơng trình nào khác
Thừa Thiên Huế, ngày 25 thắng 8 năm 2016
Trang 4
Sơi xin chân (ĐànĐ cảm ơu Can giám Hiệu, Phong Dao tao
Sau Dai hoo, Fran Chie nhi¢m, guy Chdy, G6 gido khoa Hau té ting Dai hoc Su pham - Dai hoc Hut va quy Chay, Go gido
trực tiấp qiding Day, giip 86 tae gid trong sudt qua tinh hoe tap
Goi win chin thewh cin on Gan gidm hiéu, quy Chay, “Go giáo tổ ©)J li Cewing CUP EC Chin LAn, tinh Chica Chien
Aué, da nhiet tinh ginp PG trao Đi nà tạo dieu kien thudn loi cho te
gid teong qué tink Unec nghiém su pham
“ác Bút, tối xin bay 16 long biet on siiu sắc Đến giáo viên lướng
PISCS Cutin Huy Hodng ~ người trực tiếp đướng Đân Khoa hoe cho tic gid teong suét quá trình hinh thanh va hoan chink ludn
van
“Gui cùng, tơi xin bày tổ lịng Biết em Đối sĩt gia Đình, người thảm va ban be Ba giúp Đã; Động viên tac gid hoan thanh luin vén nay
Chica Chien Hub, ngay 25 thing 8 ném 2016 Ge gid lun van
Lt Chanh Son
Trang 5MỤC LỤI
Phu bia i
Lời cam đoạn ii
Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mye ede cht vit tt trọng luận văn 4 Danh mục bảng, Danh mục hình, đồ thị NỘI DUNG l2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CUA VIEC BOL DUONG NẴNG LỰC GIẢI QUYET VAN DE CHO HQC SINH TRONG DẠY HỌC
VẬT LÍ 12
1.1 Nẵng lực và năng lực giải quyết vấn đẻ 12
1.1.1 Khái niệm năng lực 12
1.1.2 Dặc điểm của năng lực 13
1.13 Cée ming Iue de ti bd dude cho hoe sinh trong day hge Vat 13
1.1.4 Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề "6
1.1.5 Cấu trú năng lực giải quyết vấn đề 16
1.1.6, Nang lực GQVP của HS trong học tập Vat li "g 1.1.7 Các biểu hiện của năng lục GQVĐ của HS trong học tập Vật lí 20 1.2 Bồi dưỡng năng lực GQVD cho HS trong DH Vật lí 2 1.2.1 Mỗi quan hệ giữa dạy học với việc bồi dưỡng năng lực GQVD cho HS 22 1.2.2 Các yếu tổ ảnh hướng đến việc bỗi dường năng lực GQVD cho HS trong
DH Vật "H ÐƯ
1.2.2.1 Về phía giáo viên 23
1.2.2.2 Về phia HS 24
1.2.2.3 Các yếu tố khách quan 25
1.3 Biện pháp bồi dưỡng năng lực GQVD cho HS trong DH Vat li 26 1.3.1 Định hướng chung cho việc xây dựng các biện pháp bồi dưỡng năng lực
GQVD đề cho HS trong DH vật lí 26
1.3.2 Các biện pháp bồi đưỡng nang le GQVD cho HS trong DH Vat í 26
1.3.2.1 Nhĩm biện pháp 1: Biện pháp bồi dưỡng các thành tố của năng lực giải
Trang 61.422 Nhĩm biện pháp 2: Tạo động cơ, hứng thú của HS khi tham gia hoại động,
GQVb 31
1.3.3 Điều kiện để thực hiện các biện pháp bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề
cho học sinh trong dạy học Vật lí one
1.34 Quy tình DH theo hướng bồi dưỡng năng lực GQVD cho HS 35 1.3.4.1 Bước 1: Chuẩn bị các điều kiện tổ chức DH theo hướng bồi dưỡng
năng lực GQVD — ¬Ắ
1.342 Bước 2: Tổ chức thực hiện tiến tình DH ede bai hoe ¬ 1.3.4.3 Bước 3: Tổng kết, đánh giá mức độ năng lực GQVD mà HS đạt được
sau mỗi bài học soos _—
14 Dánh giá năng lực giả quyết vấn đề 37
1.4.1, Banh giá theo năng lực 3
1.4.2 Định hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 39 1443 Quan hệ giữa hoạt động GQVĐ, năng lực GQVĐ và ĐG năng lực GQVĐ
40 1.4.4 Bộ tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vẫn để Al
1.4.4.1 Danh gid bằng quan sát và bằng phiếu đánh giá 41 1.4.4.2 Dánh giá bằng kết quả bài kiểm tra định ky 44
1.5 Kết luận chương I AS
CHUONG 2: XÂY DỰNG TIÊN TRINH DAY HQC THEO HƯỚNG BOL
DUONG NANG LUC GIAT QUYET VAN DE PHAN “SONG ANH SANG” VẶT LÍ 12 THPT 46 2.1 Dac điểm, cấu trúc nội dung kiến thức của phần Sĩng ánh sáng Vật lí 12 “THPT ¬
2.1.1 Đặc điểm chung của phần Sống ánh sáng Vật 12 THPT 46 2.1.2 Chuẩn kiến thức kỹ năng phần Sĩng ánh sáng Vật lí 12 THPT 48 2.1.3 Sơ đồ cầu trúc nội dung của phần sĩng ánh sáng „49
22 Chuẩn bị các điều kiện cho việc triển khai hết kể tên tình dạy học theo định
hướng day học giải quyết vấn đề 49
2.2.1 Thiết kế các tình huống vấn đề dùng cho day học chương 49
2.2.1.1 Tình huồng cĩ vấn 49
2.2.1.2 Tỉnh huồng cĩ vấn đề s0
2.2.2 Xây dựng kho tư liệu trực quan hĩa tạo điều kiện để học sinh phát biểu vấn
đề, tự lực tìm kiếm xây dựng kiến thức, vận dung kiến thức ŠÍ
Trang 72.2.2.2 Các ảnh chụp “ 2.3 Xây dựng tiến trình dạy học phần Sĩng ánh sáng Vật lí 12 THPT theo hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh 5S
2.3.1 Quy trình day hoe các bài học phần Sĩng ánh sáng Vật lí 12 THPT 55 `2 32 Xây dụng tiến trình dạy học các bải học của phẳn Sĩng ánh sing Vật lí 12 THPT 55
2.3.2.1 Tiến trình dạy học bài “Tán sắc ánh sáng” 5S 2.3.2.2 Tién trình dạy học bài “Giao thoa ánh sáng” ° ° 65 2.3.3.3 Tiến trình day học bài “Các loại quang phổ” —
2.4 Kết luận chương 2 87
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM _¬
3.1 Me đính và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 88 3.1.1 Mue dich 88 3.1.2 Nhiệm vụ 88 3.2 Đối tượng và nội dung của thực nghiệm sư phạm 89 3.2.1 Đối tượng 89 3.2.2 Nội dung, 89
3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 222222289
3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 89
3.3.2 Phương pháp tiền hành 90
3.3.2.1 Quan sát 90
3.3.2.2 Kiểm tra đánh gi a
Trang 9Bang 1.1 Bang 1.2 Bang 1.3 Bang 2.1 Bang 3.1 Bang 3.2: Bảng 33 Bảng 34 Bảng 3.5 Bang 3.6 Bang 3.7
DANH MUC BANG
Cấu trúc năng lực GQVĐ của HS
So sinh đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức, kĩ năng
Độ tiêu chí đánh giá năng lực GQVĐ của HS Chuẩn kiến thức kỹ năng phần sĩng ánh sáng
Bang số liệu hs được làm chọn mẫu TNg Kết quả đánh giá cho điểm thưởng
Bảng thống kê điểm số (Xi) của bài kiểm tra Bảng phân phối tần suất
Bảng phân phối tần suất lũy tích của hai nhĩm Bảng phân loại theo học lực của HS,
Trang 10DANH MỤC HÌNH, ĐỊ THỊ
Hình
Hình 1.1 Chuẩn bị các điều kiện tổ chức DH theo hướng bồi dưỡng năng kre GQVD Hình 1.2 Tổ chức thực hiện tiến trình DH các bài học
Hình L3 Sơ đồ tổng kí
mỗi bài học
Hình 1.4 Quan hệ HĐGQVĐ - Năng lực GQVD - ĐG năng lực GQVĐ
Hình 2.1: Cấu trúc nội dung của phẩn sĩng ánh sáng
Hình 2.2 Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng
inh giá mức độ năng lực GQVĐ mà HS đạt được sau
Mình 2.3 Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc Hình 2.4 Thí nghiệm về giao thoa ánh sáng,
Hình 2.5 Thí nghiệm phát hiện tia hỗng ngoại và tia tử ngoại Hình 2.6 Thí nghiệm Y - âng về giao thoa ánh sáng
Hình 2.7 Thí nghiệm về tia hồng ngoại vả tia tử ngoại Hình 2.8 Sơ đồ hình thành kiến thức bài tán sắc ảnh sáng Hình 2.9 Sơ đồ hình thành kiến thức bài giao thoa ánh sáng Hình 2.10 Sơ đỗ hình thành kiến thức bài các loại quang phố Đồ Thị
Biểu đỗ 3.1 Biểu đồ phân bố
mm của hai nhĩm đc và TNg
Biểu đồ 3.2, Đồ thị phân phối tần suắt
Trang 11MO DAU 1, Lí do chọn đề tài
Trong một xã hội đang phát triển nhanh, mạnh theo cơ chế thị trường, cạnh tranh gây gắt thì việc phát hiện sớm và giải quyết hợp lý những vấn đề(VÐ) nảy ih trong thực tiễn là một năng lực đâm bảo sự thành cơng trong cuộc sống Do đĩ,
việc phát triển năng lực giải quyết vấn để (GQVĐ) cho học sinh (HS) giúp HS cĩ
thể giải quyết tốt được các VD gấp phải trong quá trình học tập, trong cuộc sống cá
nhân hằng ngày, gia đình và cộng đồng khơng những cĩ ý nghĩa ở tằm phương pháp
day học (DH) mà phải được đặt ra như một mục tiêu của giáo dục và đảo tao Mục tiêu này cần được xem là một đường lối chiến lược của đất nước để làm cho nền giáo dục Việt Nam gắn đảo tạo với nhu cầu của nền kinh tế xã hội trong thời kỳ hội nhập và phát triển
Cu thé khi nhìn nhận về VD nay Raja Roy Singh, nhà giáo dục nỗi tiếng & An Độ, chuyên gia giáo dục nhiều năm của UNESCO khu vực Châu Á-Thái Bình Dương đã khẳng định: *Để đáp ứng được những déi hỏi mới được dat ra do sw bùng nỗ kiến thức và sáng tạo ra kiến thức mới, cần thiết phải phát triển năng lực tư duy, năng lực phát hiện và giải quyết vẫn đê một cách sáng tạo Các năng lực
này cĩ thể qui gọn là “năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề [21]
Ở Việt Nam, "Nghị quyết số 29-NỌ/TH ngày 04 thắng 11 năm 2013 Hội nghị
lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khĩa XI vẻ đổi mới căn bản, tồn điện giáo
đục và đào tạo, đáp ứng yêu câu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa trong điểu kiện kinh
1 thị trường dịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tÉ” cĩ viết: “Chuyển mạnh quá trình giảo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển tồn diện năng lực và phẩm chất người học Học đi đơi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo đục xã hi " [I]
Trang 12'Vật lí là mơn học cĩ tính khái quát cao, mang tính đặc thù riêng của khoa học vật lí chứa đựng nhiều tiểm năng để bỗi dưỡng và phát triển năng lực GQVD, bởi thực chất của học vật lí là học cách phát hiện và giải quyết các VÐ vật lí nhất là các
Vb cĩ liên quan trực tiếp đến thực tế cuộc sống Cụ thé, khi DH các khái niệm, các định lí, định luật hay giải bải tập vật l , mỗi nhiệm vụ học tập đĩ cĩ những đặc trưng riêng gĩp phần quan trọng trong việc phát triển năng lực GQVĐ cho HS Đặc biệt, trong phần Sĩng ánh sáng Vật lí 12 THPT cĩ nhiều hiện tượng vật í liên quan đến đời sống hẳng ngày đồi hỏi HS phải biết cách nhì
nhận và giải quyết các VD
mà thực tế đặt ra
Để đáp ứng những yêu cầu trên, đồi hỏi nhà trường phổ thơng khơng chỉ dừng lại ở chỗ trang bị cho HS những kiến thức, kỹ năng đã được tích lũy mà cần phải bồi dưỡng cho HS năng lực GOVĐ Trong đĩ, xu thế đưa HS vào thế giới thực, đặt HS trước những bài tốn thực tế để HS tự
ii quyét, qua đĩ giúp HS tự bồi dưỡng kiến
thức, bồi đưỡng năng lực GQVD cho bản thân, biến mình thành trung tâm của giáo
dục là xu thể của thời đại dang được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm,
“Từ cơ sở í luận và thực tiễn nĩi trên đã đặt ra yêu edu và tạo điều kiện cho việc
nghiên cứu phát triển năng lực GQVD cho IS trong DI nổi chung và trong DH Vit li
nĩi riêng Vì những lí do trên, chúng tơi chọn đề tài: “Bợ đưỡng năng lực giải quyết
vấn đề cho học sinh trong dạy học phần “Sĩng ánh sáng Vật lí 12 THPT”
2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
'Ở Việt Nam, quan điểm DH theo hướng phát triển năng lực đã được Bộ Giáo dục triển khai vào đầu năm học 2013-2014 ở gần 2.000 trường tiểu học và ở các cái học phổ thơng, cọ đây là nhiệm vụ trọng tâm từ năm học 2013 ~ 2014 đến nay
Bên cạnh đĩ, định hướng này cũng đã được đưa vào đề tài luận văn thạc sĩ, tiến sĩ như Lương Thị Lệ Hằng “Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương Từ trường và Cảm ứng điện từ Vật lí L1 trung học phổ thơng theo
*ướng phát triển năng lực giải quyết vấn dé với sự hỗ trợ của máy vi tính” (Luận án tiến sỹ)
Trang 13
Tác giả Nguyễn Van Hịa (2002) "Bồi dường cho HHŠ phương pháp thực nghiệm nhằm nâng cao chất lượng học tập và gĩp phần phát triển năng lực sáng 1ạo trong dạy học vật lí THCS” (Luận văn thạc si
Tác giả Nguyễn Thị Tình (2014) ”Phát triển năng lực giải quyết vấn để cho học sinh trong dạy học phần ”Nhiệt học” Vật lí 10 nâng cao THPT”(Euận văn thạc sĩ)
"Tác giả Dương Đức Giáp (2014) "Bồi dưỡng năng lực gỉ
HS trong dạy học một số kiến thức phần “cơ học” Vật lớp 10 với sự hỗ trợ cũ bãi
i quyết vẫn để cho
tap vat li” (Ludn van thac si
“Tác giả Phạm Văn Chơn (2014) *“Tổ chức hoạt động dạy học chương "Chất kh" Vat li 10 nding cao theo định hướng day học giải quy
Tác giả Trần Quỳnh (2015)''Tổ chức hoạt dong DH chuong”Mit và các dụng cụ quang học” Vật lí 11 THPT Theo định hướng phát triển năng lực chuyên
biệt mơn Vật LP” (Ldn văn thạc sĩ)
“Tuy nhiên, cĩ thể nĩi, hiện nay, vẫn để bồi đưỡng năng lực GQVD cho HS
trong DH Vật ở trường THPT chưa được quan tâm nhiễu, nghiên cửu một cách
đầy đủ và thấu đáo Cụ thể chưa cĩ cơng trình nào nghiên cứu về vấn đề bồi dưỡng
năng lực GQVD cho HS trong DH phần “Sĩng ánh sáng” Vật lí 12 THPT
Đề xuất các biện pháp bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong Day học phần "Sĩng ánh sáng” Vật lí 12 THPT
4 Giả thuyết khoa học
Nếu để xuất được các biện pháp bồi đưỡng năng lực GQVD cho học sinh trong DH phần "Sĩng ánh sáng” Vật li 12 THPT và vận dụng đễ xây dựng tiến trình DH thì sẽ gĩp phần nâng cao năng lực GQVD của HS qua dé
‘Vat li 6 trường phổ thơng được nâng lên 5 Nhiệm vụ nghiên cứu
ĐỂ đại được mục tiêu đề ra, đề tài phái thực hiện những nhiệm vụ chỉnh sau đây ~ Nghiên cứu lý luận về năng lực và năng lực GQVD;
~ Nghiên cứu lý luận về việc bồi dưỡng năng lực GQVĐ cho HS trong DH Vật lí; ~ Nghiên cứu đặc điểm phần “Sĩng ánh sáng” Vật lí 12 THPT va dé xuất các
Trang 14biện pháp bỗi dưỡng năng lực GQVD cho HS trong DH phần Sĩng ánh sáng Vật lí 12 THPT,
~ Thiết kế tiến trình dạy học phần ”Sĩng ánh sáng” Vật lí 12 THPT theo hướng bồi dưỡng năng lực GQVP cho HS trong day hoe;
~ Tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá giả thuyết khoa học
của đề tài
6 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động dạy và học phẩn “Sĩng ánh sáng” Vật lí 12 THPT theo hướng boi dường năng lực GQVD cho học sinh
7 Phạm vi nghiên cứu
+ Phin "Song ánh sáng” Vật lí 12 THPT
+ Thực nghiệm sư phạm tại một số trường trên địa bản tỉnh Thừa Thiên Huế 3 Phương pháp nghiên cứu
8.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận + Nghiên cứu văn kiện Dại Hi Dang về đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp DH; + Nghiên cứu cơ sở lý luận về tổ chức hoạt động DH theo hướng bồi dưỡng năng lực GQVĐ;
+ Nghiên cứu chương trình, nội dung SGK, sách GV và các tài liệu liên quan đến phần Sĩng ánh sáng Vật lí 12 THPT để xác định kiến thức, kĩ năng, năng lực mà HS cần đạt được
8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Nghiên cứu khả năng tổ chức DH theo hướng bỗi dưỡng năng lực GQVD
trong DH phần “Sĩng ánh sáng” Vật lí 12 THPT;
+ Dự giờ, quan sắt việc dạy của GV và việc học của HS trong quá trình TNSP 8.3 Phuong pháp thực nghiệm
“Thực hiện các bài dạy đã thiết kế trong các lớp thực nghiệm (TNg), so sánh với các lớp đối chứng (ĐC) để rút ra những cần thiết, chỉnh lý, thiết kế, đề xuất hướng áp dụng vào thực tiễn, mở rộng kết quả nghiên cứu
8.4 Phương pháp thống kê tốn học
Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để trình bày kết quả TNSP và
Trang 15kiếm định giả thuyết thống kê về sự khác biệt trong kết quả học tập của hai nhĩm lớp ĐC và lớp TNg 9 Đĩng gĩp mới của đề tài Yê mặt lÿ luận - Để xuất được các biện pháp bồi dưỡng năng lực GQVĐ cho HS trong DH vật lí ở trường THPT; ~ Xây dựng được tiền trình DH theo hướng bồi dưỡng năng lực GQVD cho HS trong DH Vat i VỀ mặt thực tiễn
Thiết kế được tiến trình DH phần “Sĩng ánh sáng” Vật lí 12 THPT theo hướng bồi dưỡng năng lực GQVD cho HS
10 Cầu trúc dự kiến của luận văn
Ngồi phần mở đầu và kết luân, phụ lục và tải liêu tham khảo, luân văn gồm ba chương
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc bồi dưỡng năng lực giải quyết
vấn để cho học sinh trong dạy học Vật lí
“Chương 2: Xây dựng tiền trình dạy học theo hướng bỗi dưỡng năng lực giái quyết vấn để phản “Sĩng ánh sáng” Vật lí 12 THPT
Trang 16NOI DUNG
CHUONG 1: CO SO Li LUAN VA THUC TIEN CUA VIEC BOL DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN DE CHO HQC SINH
TRONG DAY HQC VAT LÍ
1.1 Năng lực và năng lực giải quyết vấn đề 1.1.1 Khái niệm năng lực
Tir lau về Năng lực trên thể giới cũng như ở Việt Nam đã được nhiều nhà khoa học, trong nhiều lĩnh vực quan tâm và cĩ khá nhiều cách hiểu khái niệm “năng lực”
‘Theo từ điển Tiếng Việt thì “năng lực là phẩm chất tâm lí, sinh lí và trình độ chuyên mơn tạo cho con người khả năng hồn thành một loại hoạt động nào đĩ với
chất lượng cao"
“Theo định hướng phát triển năng lực người học thì "năng lực là sự kết hợp
một cách linh hoạt và cĩ tổ chức kiến thức, kỹ năng với thái độ, tỉnh cảm, giá trị,
đơng cơ cá nhân, nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định” (Theo quan niệm trong chương trình giáo dục phổ thơng của Quebec - Canada),
“Năng lực là những thuộc tính tâm lý riêng của cá nhân, nhờ những thuộc tính này mà con người hồn thành tốt đẹp một loại hoạt động nào đĩ mặc đủ phải bỏ ra it sire lao động nhưng vẫn đạt kết quả cao” |8]
“Năng lục là một thuộc tính tích hợp của nhân cách, là tổ hợp các đặc tính tâm 1ý của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động xác định, đảm báo
cho hoạt động đĩ cĩ kết quả tốt đẹp "[4]
“Năng lực của mỗi người là tổ hợp đặc điểm tâm lí cả nhân thể hiện trong một hoại động nào đĩ đáp ứng yêu cầu thực hiện một nhiệm vụ đặt ra." [19]
“Năng lực là tồn bộ những thuộc tính tâm lí làm cho con người thích hợp với một hoạt động cĩ ích lợi xã hội nhất định” [21]
Trang 17“Năng lực của một người trong một lĩnh vực nào đĩ khơng phải tự nhiên mà cĩ,
‘ma phan lớn là do cơng tác, do luyện tập mới cĩ được ” [1]
"Tĩm lại, năng lực là tích hợp giữa kiến thức - kỹ năng - thái độ làm nên khả năng thực hiện một cơng việc của chủ thể trong một hồn cảnh nhất định để giải quyết các tình huồng thực tiễn của cuộc sống Năng lực của mỗi người được hình thành và phát triển trong hoạt động và bộc lộ trong quá trình hoạt động nên năng lực cĩ các dấu hiệu được thể hiện ở kiến thức, kỹ năng, thái độ cĩ liên quan đền hoạt động
1.1.2, Đặc điểm của năng lực
Năng lực là những VÐ khả trừu tượng trong tâm lí học Tuy cịn cĩ những, cách hiểu và diễn đạt khác nhau, song về cơ bản các nhà tâm lí học đều thống nhất rằng năng lực cĩ hai đặc điểm cơ bản |8]
Thứ nhất: Năng lực thể hiện đặc thù tâm lí, sinh lí khác biệt của cá nhân, chịu ảnh hưởng của yêu tổ bắm sinh di truyền về mặt sinh học
Yéu tổ duy truyễn tạo ra những điều kiện ban đầu để con người cĩ thể hoạt đơng cĩ kết quả trong lĩnh vực nhất định Tuy nhiên, yếu tố này khơng quy định những giới hạn tiến bộ we Yếu tố này được phát tiển hay hạn chế phụ thuộc vào mơi trường hoạt động, khác nhau ủa năng lực mà chỉ tao nên tiền đề của sự phát triển năng Thứ hai: Năng lực được hình thành, phát triển và được thể hiện thơng qua các hoạt động cụ thể
Khi nĩi đến năng lực là nĩi đến năng lực trong một hoạt động cụ thể của con người Năng lực khơng cĩ sẵn trong con người mà bằng hoạt động và thơng qua hoạt động con người tự chiếm lĩnh tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng của thế hệ đi trước biển thành năng lực của chính mình
'Năng lực con người khơng phải là sinh ra đã cĩ, nĩ khơng cĩ sẵn mà nĩ được hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động vả giao tiếp
1.1.3 Cúc năng lực đặc thù bồi dưỡng cho học sinh trong day học
“Cĩ nhiều quan điểm xây dựng chuẩn các năng lực chuyên bi lí trong dạy học từng mơn, sau đây tơi xin dé xuất hệ thống năng lực được phát triển theo chuẩn
Trang 18~ Năng lực GQVD (đặc biệt quan trọng là năng lực GQVD bằng con đường thực nghiệm hay cịn gọi là năng lực thực nghiệm);
= Nang lực tư duy;
~ Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng,
= Nang luc sit dung ngơn ngữ và kí hiệu vật li; = Nang lực tính tốn;
~ Năng lực thực hành vật lí,
~ Năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn
1 Năng lực GỌV (đặc biệt quan trong là năng lực GỌI'Ð bằng con đường thực nghiệm hay cịn gọi là năng lực thực nghiêm)
~ HS biết phát hiện hoặc x:
thành dạng cĩ thể khám phá, giải quyết (bài tốn khoa học); c định rõ VÐ cần giải quyết, chuyển VÐ thực tiễn
~ Thu thập thơng tin, phân tích, đặt ra các tiên đốn hoặc giả thuyết và đưa ra các
phương án giải quyết,
~ Chọn phương án tối ưu và đưa ra ý kiến cá nhân về phương án lựa chọn; ~ Hành động theo phương án đã chọn để GQVD, khám phá các giải pháp mới mà cĩ thể thực hiện được và điều chỉnh hành động của mình;
~ Đánh giá cách làm của mình và đề xuất những cải tiến mong muốn 2 Nang le ne duy
~ Hình thành và kết nối các ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước sự thay đổi của bối cảnh; đánh giá rủi ro và dự phịng, xem xét dưới nhiều gĩc độ khi tìm kiếm giải pháp và triển khai các ý tưởng;
~ Lập luận về quá trình suy nghĩ, xem xét các quan điểm trái chiểu và phát hiện các điểm hạn chế trong quan niệm của mình; xác định, lập kế hoạch áp dụng vào hồn cảnh mới
Nẵng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng
= Sir dung một số phần mềm chuyên dụng để mơ hình hĩa quá trình diễn ra các hiện tượng vật lí;
Trang 19thực hiện theo phương án đã chon dé GQVD; dé xuất phương án mới cĩ thể thực hiện để GQVĐ và điều chính hành đơng của bản thân
~ Trình bày kết quả và đánh giá việc thực hiện giải pháp: Trinh bay kết quả của quá trình thực hiện giải pháp; đánh giá giải pháp và quá tình thực hiện giải pháp để rút kinh nghiệm cho việc GQVĐ khác; kết luận về kiến thức học được tir VD
à mỗi thành tổ thì được biểu
Trong mỗi hợp phần thì bao gồm các thành tố
hiện bởi các chỉ số hành vì được mơ tả bằng các tiêu chí chất lượng Cấu trúc của
năng lực GOVDTT được mơ ta bang bang dưới đây:
Bảng 1.1 Cấu trúc năng lực GOVĐ của HS: Hợpphẩj Thànhtổ | Chisơhànhvi “Tiêu chí chất lượng
|- MI: Cĩ quan sát sự vật, hiện tượng trong|
thực lên quan đên VD (Quan sát và mơ tá
li nh buồng qong| M2: MG được sự vt, hiện tạng gu si ea Lược bằng ngơn ngữ của bản thân,
-M3: Mơ tả được ự vật, hiện tượng quan sắt Phat hiện vấn Ldược bằng ngơn ngữ khoa học
a “MĨ: Cổ đặt m cic eau hoi ve VB
Mơ: Đặt được một câu hỏi ding v8 VB,
Dat ra được các câu| 7 °
TH Mũ: Đặt được nhiều câu hội rong đĩ cĩ
boi liên quan dén| 7 ` *
lmm nẻo M một số câu hỏi ding vé VB
láng - Mã: Tắt cả cức câu hội đặ du đúng với vo -MI: Cổ phát biểu VD - M2: Phát biễu VD bằng nhiều câu hỏi khác| nhau
Phá biểu vấ| Phat btu vin && | - M3: Phitbigu VB bing nhidu edu hoi ong ae Hồ cĩ câu hỏi trừng wi VB cab hoe
- Md: Phát biểu VD bằng nhiều câu hỏi mà lắt cả các câu hỏi dều trúng với VD của bải|
lhọc
[Giải quyết|Phân tích|Phân tích thơng tia|~MI: Cĩ xác định các thơng tin liên quan đền|
bắnđÈ |thing tin van vn a8 vo
đẻ |- M2: Xác định đúng một số thơng tin liên|
Trang 20
Hop phần “Thành tố “Chỉ số hành vi "Tiêu chí chất lượng (quan đến VD
- M3: Xác định đúng hơn một nữa các thơng) lún cần thiết để giái quyé VD
- M4: Xác định được đủ các thơng tin cản) thiết để GQVD, IDề xuất chiến, lược GQVĐ lbš suất phương án cove
MT Co aE ult phone in GOVD - M2: ĐỀ xuất được phương án GOV di su hướng dẫn của GV,
- M3: Tự đề xuất được phương án và cĩ giả thich phương án đã đề xuất nhưng chứa diy di
|- M4: Tự đề xuất được đúng phương án và|
tải thích rõ được phương án đã đề xuất hoặc|
‘dé xuất được phương án mới sáng tạo |Xác dịnh các nhệm| (vụ cần thực hiện theo phương án dà| [đè xuất MT: Cĩ xác định nhiệm vụ cân thực hiện |- M2: Xác định được một số nhiệm vụ cần| thực hiện |- M3: Xác định được đủ các nhiễm vụ cẳn| thực hiện Xác định thời gian, Inguồn lực
|- MĨ: Cĩ lập thời gian biểu cho cơng việc cần|
Trang 21
Hop phn] Think ob ‘Chi sé han vi "Tiêu chí chất lượng
MB: Ty thy hiện gii pháp theo kế hoạch Yvà khắc phục được Khĩ khăn trong quá tình the hiện giải pháp,
-M4: Tự thực hiện giải pháp và thu được kết aqua wt lĐiều chỉnh để phù hop với điều kiện, hồn cảnh |- MI: Xác định hồn cảnh cụ thể thực hiện) tả pháp
M2: Phân ích điễu kiện hồn cảnh thực - M3: Điều chính được kế hoch để phù hợp với hồn cảnh và điều kiến thực rh bay kt Trinh by lá qui và ám má thục lhiên giải pháp
[tinh bay kết quá
- MI: Cĩ trình bày kết quả thực hiện ghi pháp
M8: Trình bày được kết quả thực hiện giải pháp và được mọi người ng nhe
- Mã: Trình bảy được kết quả thực hiện giải phap mà kết quả này được da số các bạn
dng tinh va ting nghe
- M4: Trình bảy dược kết quả thực hiện giải pháp mã kết qua này được da số các bạn
ding tỉnh, lắng nghe và giả thích được thắc
lmắc của người nghe 'Dánh giá việc| thực hiện giải pháp Dainh gia vide thye hiện gii páp MIE So sinh Kt qui tive hiện giữ pháp với uc tiếu bạn dầu - M2: Nhận xét được sự hợp lý hay khơng lhợp lý của kết quả M3: Giải thích được kết quả thu được
1.1.6 Năng lực GQV'Ð của HS trong học tập vật lí
Kiến thức vật lí trong trường phổ thơng là những
thức đã được con
người khẳng định và chọn lọc Tuy vậy, chúng luơn là những cái mới đối với HS
Quá trình nghiên cứu những kiến thức mới sẽ thường xuyên tạo ra cho HS những
tình huống địi hỏi HS phải đưa ra những ý kiến mới, những giải pháp mới đối với
chính bản thân của họ để giải quyết các tình huồng cĩ hiệu quả
Trang 22Do đĩ, việc tổ chức cho HS hoạt động tích cực, tự lực giải quyết những nhiệm vụ nhận thức mới dưới sự hướng dẫn, định hướng của GV sẽ tạo nên năng lực GQVĐ cho HS thơng qua quá trình học tập vật lí
Nẵng lực GQVĐ của HS trong học tập vật lí chính là khả năng giải quyết hiệu quả những tinh huống, VÐ nảy sinh trong quá trình học tập vật lí, trên cơ sở
vân dụng những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm sẵn cĩ của HS
Như vậy, chúng ta chỉ cĩ thể đo đuợc sự phát triển năng lực GQVD sau khi
được bồi dưỡng của HS thơng qua việc xác định mức độ thành thạo các thao tác, năng khi tiến hành những hoạt động thành phần và kết quả đạt được thơng qua hoạt
dong đĩ
'Tuy nhiên, khơng thể đo cụ thể mức độ thinh tạo các thao tác và kỹ năng khi tiến hành những hoạt động thành phần của hoạt động GQVĐ để đánh giá mức độ phát triển năng lực GQVĐ của HS A.V Pêuơpxki đã chỉ rõ: “rong quá trình tư dụ: giải quyết các vẫn đẻ, tink chất của các thao tác hoại động phụ thuộc vào mục đích mà các thao
1ác nĩi trên hướng tới và vào nội dung của vẫn để cẩn giải quyết” [I6]
Dé thuận lợi cho việc */hzo ;ác hod” năng lực GQVD của HS trong học tập
vat Ii
thể tham khảo cách tiếp cân của X.Rogiers: “năng lực học tập cĩ thể được cụ thể hố thành những hoạt động ctia HS trên nội dưng trì thức trong một loại tình:
uống cĩ ý nghữa với các em” [1T
Như vậy, để kiểm tra đánh giá được mức độ phát triển năng lực GQVĐ của HS trong học tập vật lí sau khi đã được GV bồi đường, GV cĩ thể tạo ra cho HS một số tình huống vật lí cụ thể để từ đĩ HS tự tìm ra được cách giải quyết tình huống đĩ Từ đĩ, dựa vào kết quả này để GV đánh giá được mức độ phát triển năng, 1e GQVĐ của HS sau khi được bồi dưỡng
1.1.7 Các biễu hiện cũa năng lực GOV'Đ của HS trong học tập vật lí 'Năng lực GQVĐ được thể hiện qua các mặt sau
~ Từ dup tồn điện: Xem xét VÐ ở nhiều khia cạnh khác nhau, cĩ kha năng tổng hợp kiến thức của các bài học, chương học và các kiến thức cĩ được từ các nguồn khác, các kinh nghiệm cá nhân để cĩ cái nhìn nhiều chiều về mot VD
Trang 23“Thường xuyên so sánh các sự vật, hiện tượng xảy ra Từ đĩ dễ dàng phát hiện được sự khác biệt, điểm mắu chốt trong câu hỏi, bải tập cũng như những mâu
thuẫn nhận thức khi học các kiến thức mới
- Ti đăp sáng tao: Là năng lực nhìn VÕ theo nhiều cách khác nhau, nhìn VÐ ở sáng kiến hoặ
cách khác mọi người hay làm, đưa ra dụng đồ vật theo một cách khác độc đáo hơn Người cĩ tư duy sáng tạo cĩ thể nhìn nhận sự vật hay tình huống theo cách khác, khơng theo lỗi mịn và sẵn sàng thử nghiệm
= Suy nghĩ nhanh: Thể hiện ở khả năng trả lời nhanh và đúng các câu hỏi cĩ nhiễu đáp án, đưa ra được nhiều ý kiến khác nhau cho một câu hỏi
~ Phát biểu suy nghĩ: Nêu lên những suy nghĩ của mình một cách rõ rằng và mạnh dạn HS đưa ra được những ý kiến của bản thân một cách rõ rằng
Năng lực GQVĐ cĩ những biểu hiện sau:
4) Phân tích được tỉnh huống trong học tập, trong cuộc sống, phát hiện và nêu được các tình huồng cĩ VID trong học tập, trong cuộc sống
b) Thu thập và làm rõ các thơng tin cĩ liên quan đến VD; để xuất và phân
được một số giải pháp giải quyết VD; lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất
©) Đề xuất được giả thuyết khoa học khác nhau
-Lập được kế hoạch để GQVĐ đặt ra trên cơ sở biết kết hợp các thao tác tư duy và các phương pháp phán đốn, tự phân tích, tự giải quyết đúng những 'VP mới
~Thực hiện kế hoạch một cách độc lập, sáng tạo hoặc hợp tác trong nhĩm 4) Thực hiện và đánh giá giải pháp GQVD; suy ngẫm về cách thức và tiến trình 'GQVD để điều chinh và vận dụng trong tình huống mới
Năng lực GOVĐ yêu cầu HS cần cĩ sự phân tích VĐ, tìm điểm mâu thuẫn chính, xây dựng các hướng GQVD, thử GQVD theo các hướng khác nhau, so sánh các hướng giải quyết và tìm ra hướng giải quyết hiệu quả nhất Để GQVĐ được
nhanh chĩng và cĩ hiệu qủa cao, HS cần cĩ động cơ hứng thú học tập, xuất hiện nhu cầu GQVD, cĩ được động lực để suy nghĩ và hành động HS cần cĩ phương pháp để GQVD va su sáng tạo trong các phương pháp giải quyết, thử các phương, pháp khác nhau để tìm được cách giải quyết hợp lí nhất
Trang 24'TN cần phải đầy đủ cho DH như: máy chiếu đa năng, máy chiếu, bảng thơng minh, bảng phụ; thiết bị thí nghiệm, ượng và thành phần HS trong các lớp học sồi dưỡng năng lực GQVĐ cho HS một cách tốt nhất thì số lượng HS Đị trong 1 lớp học khơng nên quá đơng nhưng cũng khơng qị ít Số lượng HS quá đơng sẽ rất khĩ khăn cho GV trong việc tổ chức, quản lý, hướng dẫn và quan sát hoạt động của HS trong các nhĩm, lớp Số lượng quá ít thì lớp học sẽ buồn tẻ, rời ạc, thiểu khơng khi th đua, phần đầu giữa các thành viên trong lớp
Mặt khác, thành phần HS đa dạng về giới tính, kinh nghiệm, trình độ, vùng miễn, cũng đem lại những thuận lợi và hạn chị
triển khai tiến trình DH
đỉnh cho GV trong quả trình 1.3 Biện pháp bồi dưỡng năng lực GQVĐ cho HS trong ĐH vật lí
1.3.1 Định hướng chung cho việc xây dựng các biện pháp bỗi dưỡng năng lực
GQVD dé cho HS trong DH vit lí
Định hướng |: Hệ thơng các biện pháp IDH phải hướng vào việc bồi dưỡng,
năng lực GQVD phải được thiết kế sao cho đảm bảo thực hiện được mục tiêu bồi
dưỡng những kiến thức, kỹ năng và thái độ cần đạt được thơng qua mơn học, đồng Ig ngày một phát triển, nâng cao dần trong quá
Định hướng 2: Hệ thống các biện pháp phải thể hiện tính khả thi, cĩ thể thực hiện được trong quá trình DH ở các trường THPT hiện nay
Định hướng 3: Hệ thống các biện pháp phải hướng tới việc tăng cường hoạt động cho người học, phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, độc lập cho người học
Dinh hướng 4: Hệ thống các biện pháp phải đảm bảo tính thống nhất biện
chứng giữa bồi dưỡng năng lực GQVĐ và hiệu quả của quá trình học tập Điều đĩ
cĩ nghĩa là khi thực hiện các biện pháp này hiệu quả học tập của HS phải được nâng
dưỡng
cao và năng lực GQVĐ của HS được phát triển sau khi được
1.3.2 Các biện pháp bơi dưỡng năng lực GQVÐ cho HS trong DH vật lí
Nang lực chính là một tổ hợp của nhiễu kĩ năng thực hiện những hành đơng thanh phin va cĩ liên quan chặt chẽ đến động cơ, hứng thú khi thực hiện các hành
Trang 25động đĩ Như vậy, để bồi dưỡng được năng lực GQVD cho HS thì điều tắt yếu là chúng ta phải bồi đưỡng và rèn luyện được các thành tố của năng lực GQVĐ cho HS cho đến khi HS thể hiện được mức độ tỉnh vỉ, thành thạo khi thực hiện các thành tố đĩ đồng thời phải tạo được động cơ, hứng thú cho HS trong suốt quá trình học
tập, rèn luyện và phấn đá
Dựa trên cơ sở nhận định này cĩ thể đưa ra hai nhĩm biện pháp để bồi dường năng lực GQVD cho HS như sau:
1.3.2.1 Nhĩm biện pháp 1: Biện pháp bồi dưỡng các thành tố của năng lực gử quyết vẫn đề cho HS
a Ren luyện thà
h tố tìm hiểu vấn đề cho học sĩi h thơng qua việc định
hướng cho học sinh huy động tr thức để tiếp cận, nhận biết các tình huồng cĩ vấn
đề tiến tới xác định, gi
hiểu của bản thân về vấn đề cho người khác
Trước hết, để rèn luyện thành tổ tìm hiểu VD cho HS thì điểu tắt yêu là GV thích các thơng tin liên quan đến vấn đề và chia sẻ sự am
phải đặt ra cho HS một tình huơng cĩ VD) khi đĩ HS được dặt vào một hồn cảnh eụ thể cĩ liên quan đến VD mà HS cần giải quyết, tạo điều kiện cho HS trực tiếp tham
gia vào hoạt động phát hiện và GOVĐ Trong DH vật lí, việc tổ chức tỉnh huồng cĩ
VD chinh la tạo ra hồn cảnh để HS tự ý thức được VÐ cần giải quyết, cĩ nhu cầu hứng thú giải quyết, biết được mình cần phải làm gì và làm như thế nào Hay nĩi cách khác đi, việc đặt HS vào các tình huống cĩ VÐ chính là tạo ra hồn cảnh cụ thể để HS rèn luyện được chỉ số hành vi tìm hiểu VD
Để giúp HS tìm hiểu ra được VD một cách nhanh chĩng và dễ dàng thì GV cần định hướng cho HS thực hiện theo các bước sau:
1 Tái hiện kiến thức cũ cĩ liên quan đến VÐ bằng cách cho HS nêu lại các
kết luận, quy tắc, định luật đã học hoặc yêu cẫu HS dự đốn hiện tượng xảy ra
theo kinh nghiệm thực tiễn mà HS đã biết trước đĩ liên quan đến VĐ;
2 Đưa ra hiện tượng bằng cách cho HS quan sắt các sự vật, hiện tượng thơng qua các kết quả TN hoặc qua c¿
đoạn video ghi lai các hiện tương thực t mâu thuẫn hoặc trái hẳn với kết luận/dự đốn mà HS vừa nêu để giúp HS nhận ra các biểu hiện trực quan liên quan đến VD;
Trang 263 HS phát hiện ra mâu thuẫn giữa sự vật/hiện tượng vừa quan sát với vốn
kiến thức mà HS đã cĩ trước đĩ, khi HS xác định được mâu thuẫn từ tỉnh huống cĩ VD chính là Š đã tìm hiểu và phát hiện được VÐ cần nghiên cứu b Rèn luyện kỹ năng GQVD thơng qua thơng tin vấn đề định hướng HS phân tích ĐỂ rèn luyện tốt cho HS kỹ năng GQVP thì GV phải cung cho HS
đủ các dữ kiện cĩ liên quan đến VD nghiên cứu dé HS nhìn nhìn ra được cái tổng
quát về sự vật hiện tượng liên quan đến VD Trên cơ sở đĩ, HS thu thập, sắp xếp,
phân tích và đánh giá thơng tin liên quan đến các sự vật hiện tượng riêng lẻ, HS sẽ phát hiện ra được điểm chung giữa các sự vật hiện tượng hay nguyên nhân mẫu chốt của VĐ Từ đĩ HS sẽ kết nối các thơng tin thu thập được để đẻ ra được chiến lược cĩ thể GQVĐ một cách hiệu quả và tối ưu nhất
Để giải quyết được VÐ GV cần định hướng cho HS:
“+ Thu thập, sắp xếp, đánh giá tắt cả các thơng tỉn, dữ kiện cĩ liên quan đến
`VD trên cơ sở quan sắt các sự vật, hiện tượng một cách tổng thể, trên tất cả các mặt,
các mối liên hệ (bên ngồi, bên trong, trực tiếp, gián tiếp);
+ Kết nỗi các (hơng tỉ, dữ kiện vừa thu thập với kiến thức đã cĩ của HS để xác định nguyên nhân làm nảy sinh VÐ (làm rõ mâu thuẫn);
e Rên luyện kỹ năng GQVD thơng qua định hướng HS để xuất phương
án, chiến lược GQVĐ và thực hiện kế hoạch đã đề ra
Để HS tiến hành thực hiện giải pháp tốt thì GV phải thường xuyên định hướng, giúp đỡ cho HS vạch ra chiến lược, kế hoạch thực hiện việc GQVD, phân chia từng giai đoạn thời điểm để tiến hành thực hiện từng mục tiêu của giải pháp và việc khơng kém phần quan trong quyết định sự thành cơng của GQVĐ đĩ là phân cơng trách nhiệm, cơng việc cho các thành viên của nhĩm: ai làm việc gỉ, làm như thế nào và thời điểm thực hiện của các thành viên sẽ gĩp phần rút ngắn thời gian GQVD ma GV dat ra
‘Vi du: Khi tién hanh lam thi nghiém về hiện tượng tán sắc ánh sáng các nhĩm HS gồm 4 HS sẽ lên kế hoạch nhĩm và phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên như sau
Trang 27~ Tiến trình thao tác thí nghiệm:
Đầu tiên kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm, sau đĩ vach ra tiến trình thí nghiệm lắp lăng kính lên bảng nam châm, gắn đèn phát ánh sáng trắng vào nguồn điện và lắp lên bảng nam châm cĩ thước chia độ, cắm nguồn điện vào nguồn, điều
chỉnh chủm sáng phát ra từ đèn chiếu đến lăng kính sao cho cĩ chùm tỉa lĩ qua lăng kính và quan sát và tiến hành đo gĩc lệch của tia sáng mảu đỏ, màu tím qua lăng kính rồi nhận xét hiện tượng - Phân cơng nhiệm vụ các thành viên: + 1 HS làm nhiệm vụ cắm dây nối vào nguồn điện và bật cơng tắc nguồn điện 1 chiều;
+ 1 HS làm nhiệm vụ điều chỉnh lăng kính và đèn trên bảng nam châm sao cho ánh sáng từ đèn chiếu đến gặp lăng kính cĩ tủa lĩ qua lăng kính;
+ 1 HS làm nhiệm vụ đo gĩc lệch của tia sáng mau đỏ và mày tím sau khi chim sáng từ đèn chiều qua lãng kính;
+ 1 HS quan sắt và ghỉ chép nhận xét của nhĩm vào phiếu học tập
d Rèn luyện thành tố thực hiện giái pháp thơng qua định hướng HS thực hiện kế hoạch theo giải pháp đã đề xuất, điều chỉnh kế hoạch thực hiện để phù hợp với hồn cảnh và điễu kiện thực tế
Để thực hiện tốt giải pháp đã đẻ ra, GV cần hướng dần cho HS lên kế hoạch hoạt động chỉ tiết, cụ thể, tránh lãng phí thời gian, sức lực vào những cơng việc khơng liên quan đến VD, đơng thời để đám bảo việc thực hiện đúng mục tiêu đã để
1a GV can định hướng và giúp đỡ HS kịp thời lên kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch
hoạt động của nhĩm sao cho phù hợp với VÐ cẩn giải quyết và đồng thời tuỷ theo điều kiện thực tế hiện cĩ của lớp học, trường học mà điều chính, thay đổi kế hoạch 'GQVĐ sao cho phủ hợp nhất
¢ Ren luygn thành tổ trình bày kết quả và đánh giá việc thực hiện giải pháp
thơng qua định hướng cho học sinh thực hiện đánh giá theo quy trình cụ thể Sau khi HS và các nhĩm HS tiến hành GQVD theo giải pháp đã đề xuất thì việc trình bày kết quả của nhĩm là việc khơng kém phẩn quan trọng để các HS khác
Trang 28và GV cĩ thể nhận xét và đánh giá sản phẩm của mình Việc trình bày kết quả cĩ thể được tiến hành với bắt kỳ HS nào của nhĩm mình vì đây là kết quả chung của nhĩm HS, Việc đánh giá hiệu quả của việc thực hiện giải pháp cĩ thể được thực hiện ngay tai lớp hoặc dưới sự hướng dẫn cho HS về nhà thực hiện Tuy nhiên, ốt GV cần định hướng cho HS trình đánh giá đạt được hiệu quả ến hành theo quy trình nhất định, cụ thể như sau:
1 Xác định nội dung cân đánh giá,
Để tiến hành đánh giá thì việc đầu tiên là phải xác định được cụ thể nội dung In đánh giá, chẳng han như: thời gian, chỉ phí thực hiện, độ tin cây của kết quả đạt được, Việc xác định đúng nội dung đánh giá sẽ tránh việc lan man, đánh giá một cách chung chung
2 Xác định phương pháp đánh giá;
Mỗi nội dung đánh giá cĩ thể cĩ một phương pháp, một cơng cụ hoặc cĩ nhiều
Ằu cơng cụ để tiến hành đánh giá tùy thuộc vảo mục tiều cũng như
phương pháp, n
nội dung cần đánh giá Phương pháp, cơng cụ đánh giá cĩ thể thực hiện thơng qua việc trao đổi, thảo luận nhĩm, báo cáo kết quả thực hiện cơng việc của nhĩm
3 Tiến hành đánh giá kết quả theo chuẩn;
Kết quả đánh giá cần được so sánh, đánh giá theo một chuẩn nhất định do
GV xây dựng và cơng khai cho cả lớp biết trước khi tiến hành GQVD của mỗi bài
học Xây dựng chuẩn đánh giá can phải rõ rằng, phù hợp với mục tiêu, nội dung, đánh giá của bài học
4, Rut ra kết luận, để xuất biện pháp khắc phục
Sau khi tiến hành đánh giá, HS cần đưa kết luận về mức độ thành cơng cũng, như độ tin cậy của giải pháp đã giải quyết Trong trường hợp cịn tổn tại những hạn chế hay thiểu sĩt cần được xem xét và đưa ra biện pháp khắc phục để tránh mắc, phải trong những tính huồng tương tự sau này
'Tuy nhiên, tùy vào yêu cầu, nội dung cần đánh giá mà người đánh giá cần vận dụng một cách linh hoạt sáng tạo quy trình trên một cách hiệu quả
Trang 291.3.2.2, Nhĩm biện pháp 2: Tạo động cơ, hứng thú của HS khi tham gia hoạt động GỌVĐ a Ting cường sử dụng các h huống học tập cĩ vấn đề Tinh hudng cé VB là tình huống mà khi học sinh tham gia thì gặp một số khĩ khăn, HS i mình thi hi vọng cĩ thể giải quyết được, do đĩ bắt tay vao GQVD dé Nghĩa là tinh thức được VÐ, mong muén GOVD dé v với khả năng của huống này kích thích hoạt động nhận thức tích cực của học sinh: đề xuất VD va GỌI đề đã đẻ xuất “Trong DH, việc tạo ra tình huồng cĩ VD chính là tạo ra hồn cảnh dé cho HS , hứng thú GQVĐ,
phái làm gi va sơ bộ xác định được phải làm như thế nào Nhu vay “vin đề” ở đây vừa là đối tượng vừa là động lực thúc đẩy hoạt động GQVĐ cho HS,
GV cĩ thể tạo tình huống cĩ VÐ để tạo ra mâu thuẫn nhân thức cho HS dựa trên nguyên tắc sau: Dựa vào sự khơng phù hợp giữa kiến thức cũ đã cĩ của HS với nhủ được mình cần tự ý thức được VÐ cần giải qu `YD đặt m cho HS khi giải quyết nhiệm vụ mới
Tựa theo nguyên tắc này cĩ thể nêu ra ba cách tạo ra các
1 Cĩ thể tạo ra mâu thuẫn nhân thức cho HS khi kiến thức HS đã cĩ khơng phù hợp (khơng đáp ứng được) với địi hỏi
inh huồng cĩ VD
ủa nhiệm vụ học tập hoặc với TNg Ở
đây tình huống được sử dụng thường là những tình huống khơng phù hợp (tỉnh huống khủng hoảng, bế tắc) hoặc tình huồng bắt ngờ (tình huống ngạc nhiên)
2 Cĩ thể tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho HS khi HS lựa chọn trong những con đường cĩ thể cĩ một con đường duy nhất bảo đâm việc giải quyết được tốt nhiệm vụ đặt
ra Khi đĩ xuất hiện tình huống lựa chọn hoặc tình huống bác bỏ (phản bác) 3 Cĩ thể tạo ra mâu thuẫn nhận thức khi HIS phải tìm các
thức trong học tập, trong thực tiễn hoặc tìm lời giải đáp cho câu hồi "tại sao” ứng dụng của kiến
b Tăng cường và sử dụng hợp lý các phương tiện hỗ trợ đạy học
“Theo lý luận DH hiện đại, PTDH sẽ hỗ trợ cho hoạt động của GV và HS ở tắt cả các giai đoạn của tiến trình GQVĐ
6 giai đoạn chuyển giao nhiệm vụ, bắt ổn hĩa trỉ thức, phát biểu VÐ, PTDH trước hết là cơng cụ hỗ trợ cho GV xây dựng tình huồng VD, tạo ra hứng thú nhận
Trang 30thức và động cơ hoạt động của HS Khi đã nhận nhiệm vụ, PTDH lại là cơng cụ để HS hoạt động GQVĐ được giao Trong quá trình giải quyết nhiệm vụ, nếu HS gặp trở ngại , gặp khĩ khăn thì chính PTDH cĩ tác dụng hỗ trợ dé HS nhận thức ra được 'VP cần phải giải quyết
Sau khi HS đã ý thức duge VB, trong pha hành động độc lập, tự chủ, PTDH đĩng vai trị quyết định đến sự thành cơng của HS trong hoạt đơng tìm tịi GQVĐ đĩ Trong quá trình hoạt động, HS cĩ thé lập phương án TN, lựa chọn dụng cụ và bồ trí TN, tiến
hành đo đạc, thu thập, xử lý số liệu TNg nhằm xây dựng và kiểm tra giả thuyết
“Trong quá trình thảo luận, thể chế hĩa và vận dụng tri thức mới, PTDH là cơng cụ để HS trình bây, tranh luận và bảo vệ
nhĩm Đặc biệt là ở khâu vận dụng tri thức mới, PTDH_ đĩng một vai trỏ quan ác bài TN thực hành Cũng tong quá trình vận dụng trỉ thức mới vừa xây dựng được với việc sử dụng các PTDH sẽ tiếp tục làm
quả hoạt động của mình hoặc của trọng như trong cic bai tap TN
nảy sinh VD mới và đi đến một nhiệm vụ nhận thức tiếp theo của tiền trình DH
Tĩm lại, ở tắt cả các giai đoạn của quá trình GQVD, các PTDH đều đồng vai
trị quan trọng trong việc hỗ trợ hoạt động nhận thức của HS cũng như hoạt động, của GV Nĩ khơng những tao dong cơ hứng thú cho HS mà cịn giúp cho quá trình phát hiện và giải quyết vẫn được nhanh chĩng và đễ dàng hơn
e Phối hợp các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực
“Theo quan điểm của lý luận DH thì việc phối hợp và vận dụng cĩ hiệu quả các phương pháp và kỹ thuật DH tích cực khơng những giúp HS nắm vững được kiến thức mà cịn tạo điều kiện cho HS hoạt động tích cực chủ động tham gia vào các hoạt động học tập, kích thích được hứng thú học tập của HS dưới sự dẫn dit định hướng của GV Để vận dụng cĩ hiệu quả các phương pháp và kỹ thuật DH tích
cực thì GV phải là người thường xuyên cập nhật, tích cực nghiên cứu, tìm hiểu để
nắm được bản chất, vai trị và nội dung của một số phương pháp và kỹ thuật DH tích cực; đồng thời khẳng định được sự cin thiết và cĩ ý thức tích cực, tự giác, sáng, tạo khi vận dụng chúng vào quá trình DH Bên cạnh đĩ, GV cẩn căn cứ vào nội dung bài học, thời gian thực hiện và mục tiêu bỗi đường năng lực GQVĐ cho HS dé nghiên cứu và lựa chọn các phương pháp và kỹ thuật DH thích hợp để cĩ tác dụng
Trang 31tích cực hĩa hoạt động nhận thức của HS, vừa tạo điều kiện cho HS rèn luyện hệ thống kỹ năng năng lực GQVĐ,
“Trong đĩ, GV cẩn chú ý vận dụng cĩ hiệu quả phương pháp DH GQVĐ bằng việc thiết kế bài học thành một chuỗi tình huống cĩ VÐ và sắp xếp theo trình tự hợp |i, thích hợp, tao điều kiên cho HS tham gia tích cực vào quá trình GQVĐ qua đĩ giúp HS rèn luyện hệ thống kỹ năng năng lực GQVĐ một
d Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực GQVD
ách hiệu quả
Danh gia kết quả học tập của các mơn học, hoạt động giáo dục ở mỗi lớp và
sau cấp học cần phải:
= Dura vào chuẩn kiến thức, kĩ năng (heo định hướng tiếp cận năng lực) từng mơn học, hoạt động giáo dục từng mơn, từng lớp; yêu cầu cơ bản cần đạt vẻ kiến thức, kĩ năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận năng lực) của HS, của cấp học
- Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia
đình, cơng đồng,
~ Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận
nhằm phát huy những ưu điểm của mỗi hình thức đánh giá này
sơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn điện, cơng bằng, trung
thực, cĩ khả năng phân loại, giúp GV và HS điều chính kịp thời việc dạy và học Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo năng lực GQVĐ là để kích thích, tăng cường sự nỗ lực, nâng cao tỉnh thẫn tự giác, tích cực của HS trong quá trình học tập và rèn luyện Dỗng thời, cung cắp cho GV những thơng tin cần thiết về năng lực GQVD của HS để cĩ biện pháp khắc phục hoặc điều chỉnh kịp thời, nhằm hướng đến mục tiêu
dối cùng là nưi dưỡng hứng thú học tập, tạo ra sw tự giác trong học tập và quan trọng hơn là gieo vào lịng HS sự tự tin, niềm tin
“người Khác làm được thì mình cũng sẽ làm được "
“Trong qua trình đánh giá thành tích học tập của HS khơng chỉ đánh giá kết quả mà chú ý cả quá trình học tập Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm phát triển năng lực khơng giới hạn vào khả năng tái hiện trí thức mà chú trọng khả năng vận dung tri thite trong việc giải quyết các nhiệm vụ phức hợp
Trang 32Can sử dụng phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác nhau Kết hợp giữa kiếm tra miệng, kiểm tra viết và bài tập thực hành Kết hợp giữa
trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan
1.3.3 Điều kiện đễ thực hiện các biện pháp bỗi dưỡng năng lực GOVĐ cho HS trong dạy học vật lí Để các biện pháp trên được thực hiện một cĩ hiệu qua cin cĩ một số điề kiện nhất định sau:
Thứ nhắt: Phương tiện, trang thiết bị DH phải đầy đủ, đồng bộ đây là điều kiện cần, là cơ sở để thực hiện DHI thành cơng các biện pháp
Thứ hai: GV phải thường xuyên cập nhật và thực hiện các phương pháp và kỹ thuật DH tích cực tạo điều kiện cho HS trong việc rên luyện các kỹ năng GQVĐ,
'GV phải là người khơng bao giờ ngại khĩ, ngại khổ, là người trong tài, cổ vấn, định hướng, giúp dỡ kịp thời cho cho HS trong quá trình GQVD
Thứ ba: GV phải thường xuyên trao đổi, chia sé chuyên mơn với đồng nghiệp bởi sự khác nhau vẻ kinh nghiệm, trình độ, cách thức tư đuy, phong cách,
tác phong nhà giáo cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả của việc bồi dưỡng năng,
Ie GQVB cho HS Thơng qua sinh hoạt chuyên mơn GV cĩ thể gĩp ý cho nhau, bổ sung cho nhau và chia sẻ những thành cơng, những thất bại của mình để từ đĩ rút ra được kinh nghiệm cho các bài dạy tiếp theo
Thứ we: HS phải nhận thức được sự cần thiết của việc bỗi dưỡng năng lực GQVD cho ban thân, tích cực tham gia các hoạt đơng học tập và cĩ ý thức trong việc rèn các kỹ năng GQVDD, phải thường xuyên thực hành các kỹ năng GQVD khơng chỉ trong học tập, cơng việc mà cả trong cuộc sống thực tiễn hẳng ngày để
iện và nâng cao dần kỹ năng GQVĐ của bản thân go
đổi nhận thức đến những việc làm cụ thể, tạo điều kiện cho mọi GV trong việc tổ Thứ năm: Cần được sự t L, ủng hộ trong tồn trường từ việc thay chức DH theo hướng phát triển năng lực GQVĐ cho HS Tạo được mơi trường
học tập thân thiện, tích cực, cởi mở để GV và HS cĩ thể trao đổi học hỏi kinh
nghiệm lẫn nhau
Trang 331.3.4 Quy trình DH theo hướng bồi dưỡng năng lực GOVĐ cho HS
1.3.4.1 Bước 1: Chuẩn bị các điều kiện tổ chức DH theo hướng bằi dưỡng ig lire GOVD BƯỚCI |Ƒ | HOẠTĐƠNGGV |&—+[ HOẠTĐƠNG HS + - "Nghiên cứu nội dung bài học 1 các tải liệu Xie liền quan đến dinh “Xác định bài học, ign các shuân bị
CHUAN thức phương phương tiện,
BỊ trọng tiện hỗ |Ă©† tính thân thái
tâm, kiến tự theo hướng, độ học tập
thức cơ ban quyết các vẫn tự giải để học tập Tim hiệu đối tượng HS i te ————== Tyra chon hình thức tổ chức và Xác định các mức độ năng lực 'GQVD mà HS cần đạt được
‘Dinh hướng cách hướng din cho hoe sinh GQVD
khi gặp khĩ khăn
Hinh 1.1 Chuẩn bị các diều kiện tổ chức DH theo hướng bồi dưỡng năng lực GQVĐ
Trang 341.3.4.3 Bước 3: Tỗng kết, đánh giá mức độ năng lực GOVĐ mà HS đạt được sau HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS | "Đưa rà các tiêu chí đánh giá + "Nhận xét đánh giá cụ thể năng lực BƯỚC 3 Học sinh rút kinh TONG
GQVD cus 1S (es nghiệm
KET, nhântheo nhơm) =
DANI GIÁ sau giờ học 1 + Rút kinh nghiệm và đặt ra mục tiêu mới về mức độ dãnh giá năng lực GỌVĐ để học sinh phần dầu, trong những giờ học tiếp theo Tiếp tục phần đầu trong những giờ học tiếp theo
Hình 1.3 Sơ đồ tổng kết, đánh giá mức độ năng lực GQVĐ mà HS đạt được sau mỗi bài học
1.4 Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề
1.4.1 Đánh giá theo năng lực
‘Theo quan điểm phát triển năng lực, việc đánh giá kết quả học tập khơng lầy việc kiểm tra khả năng tấi hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc đánh giá Đánh giá kết quả học tập theo năng lực cần chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo trì
thức trong những tình huồng ứng dụng khác nhau Đánh giá kết quả học tập đối với
các mơn học và hoạt động giáo dục ở mỗi lớp và sau cấp học là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu dạy học, cĩ vai trị quan trọng trong việc
i thiện kết quả học tập của HS Hay nĩi cách khác, đánh giá theo năng lực là đánh
Trang 35_Xét về bản chất thì khơng cĩ mâu thuẫn giữa đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức kỹ năng, mà đánh giá năng lực được coi là bước phát triển cao hơn so với đánh giá kiến thức, kỹ năng Để chứng minh HS cĩ năng lực ở một mức độ nào đĩ, phải tạo cơ hội cho HS được GQVĐ trong tình huống mang tính thực tiễn Khi đĩ HS vừa phải vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã được học ở nhà trường, vừa phải dùng những kinh nghiêm của bản thân thu được từ những trải nghiệm bên ngồi nhà trường (gia đình, cơng đồng và xã hội) Như vậy, thơng qua việc hồn thành một nhiệm vụ trong bổi
cảnh thực, người ta cĩ thể đồng thời đánh giá được cả kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực
hiện và những giá trị, tình cảm của người học Mặt khác, đánh giá năng lực khơng hồn tồn phải dựa vào chương trình giáo dục mơn học như đánh giá kiến thức, kỹ năng, bởi năng lực là tổng hĩa, kết tỉnh kiến thức, kỹ năng, thái độ, tỉnh cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức, được hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập và từ sự phát triển tự nhiên về mặt xã hội ci
Cĩ thé tổng hợp một số dấu hiệu khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực
một con người
người học và đánh giá kiển thúc, kỳ năng của người học như sau:
Bang 1.2 So sánh dánh giá năng lực và đánh giá kiến thức, kĩ năng || Tiêu chí so sinh Đánh giá năng lực — ] Đánh giíkiến thức, kỹ năng 1 Mục dích chủ yếu nhất [~ Dánh giá khả năng HS vân|- Xác định việc đạt kiến thức, kỹ
dụng các kiến thức, kỹ năng đã [năng theo mục tiêu của chương| bọc vào GQVĐ thực tiễn của|rình giáo dục
luộc sống
- Vi sự tiến bộ của người học|- Dánh giá, xếp hạng giữa| so với chính họ (những người học với nhau
'2 Ngữ cảnh đánh giá _ {Gắn với ngừ cảnh học tập và| Găn với nội dung học tập (những lhực tiễn cuộc sống của HS kiến thức, kỹ năng, thái độ) được|
hoc trong nhà trường
3 Nội dung đánh giá _— |= Những kiến thức, kỹ năng,|- Những kiến thức, kỹ năng, thái thái độ ở nhiều mơn học,|độ ở một mơn học
thiều hoạt động giáo dục và|- Quy chuẩn theo việc người hig trai nghiệm của bản |học cĩ đạt được hay khơng một thin HS trong cuộc sống xã|nội dung đã được học
Trang 36Tiêu chíso sánh Dinh gid ning Ive | Dinh gid Kida thc, kj ning
phát trên năng lực của người
học [a Cong cụ đánh giá [Nhiệm vụ, bài tập trong tình| Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ trong|
‘huéng, bồi cảnh thực tỉnh huống hàn lâm hoặc tinh] lhuồng thức
5-Thũiđiểm dink ged |Đính giá mọi thời điểm cia) Thuong điển va @ những thời {qué trinh day học, chủ trong|điểm nhất định trong quá trình Lđến đánh giá trong khi hoc, dạy học, đặc biệt là trước và sau
khi dạy
KE qud dink gid |- Năng lực ngĩời học pu|-NHg lwengvờibocphu tuộc
thuge vào độ khĩ của nhiệm | vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ vụ hoặc bải tập đã hoan| hay bai tap đã hồn thành
thant - Cảng đạt được nhiều đơn vị
- Thực hiện được nhiệm vụ|kiến thức, kỹ năng thì cảng
Cảng khĩ, cảng phúc tạp hơn được coi là cỏ năng lực cao hon
st duge coi là cĩ năng lực lao hơn 1.4.2 Binh hướng
Dánh giá kết quả giáo dục các mơn học, hoạt động giáo dục ở mỗi lớp và sau mới tra, đánh giá kết quá học tập của học sinh cấp học cần phải
~ Dựa vào chuẩn kiển thức, kĩ năng (theo định hướng tiếp cận năng lực) từng
cơ bản cần dat vé kiến thức,
kĩ năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận năng lực) của HS, của cấp học
~ Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia mơn học, hoạt động giáo dục từng mơn, từng lớp; yêu
đình, cộng đồng
- Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận nhằm phát huy những ưu điểm của mỗi hình thức đánh giá này
~ Cĩ cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn điện, cơng bằng, trung thực, cĩ khả năng phân loại, giúp GV và HS điều chính kịp thời việc dạy và học
Trang 37Việc đổi mới cơng tác đánh giá kết quả học tập mơn học của GV được thé hiện qua một số đặc trưng cơ bản sau:
+ Xác định được mục đích chủ yếu của đánh giá kết quả học tập là so sánh năng lực của HS với mức độ yêu cầu của chuẩn kiến thức va kĩ năng (năng lực)
mơn học ở từng chủ để, từng lớp học, để từ đĩ cải thiện kịp thời hoạt đơng dạy và hoạt động học
+ Tiến hành đánh giá kết quả học tập mơn học theo ba cơng đoạn cơ bản là
thu thập thơng tin, phân tích và xử lý thơng tin, xác nhận kết quả học tập và ra quyết
định điều chinh hoạt động dạy, hoạt động học Trong đánh giá tÌ
ảnh tích học tập của HS khơng chỉ đánh giá kết quả mà chủ ý cả quá trình học tập Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm phát triển năng lực khơng giới hạn vào khả năng tái hiện tí thức mà chú trọng khả năng vận dụng trí thức trong việc giải quyết cá
nhiệm vụ phức hợp
Can sir dung phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác
nhau Kết hợp giữa kiếm tra miệng, kiểm tra viết và bài tập thực hành Kết hợp
giữa trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan Hiện nay ở Việt Nam cĩ xu hướng chọn hình thức trắc nghiệm khách quan cho các kỳ thi tốt nghiệp hay thi tuyển đại học Trắc nghiệm khách quan cĩ những ưu điểm riêng cho các kỳ thỉ này Tuy nhiên trong đảo tạo thi khơng được lạm dụng hình thức này Vi nhược điểm cơ bản của trắc nghiệm khách quan là khĩ đánh giá được khả năng sáng tạo cũng như năng lực giải quyết các VD phức hợp
14.3 Quan hệ giữu hoạt động GOVĐ, năng lực GOVĐ và đánh giá năng lực Gove
Gitta hoạt đơng GQVD, năng lực GQVD và đánh giá năng lực GQVD cĩ mỗi quan hệ biện chứng hữu cơ với nhau diễn ra trong quá trình học sinh GQVĐ
Hoạt động GQVĐ làm bộc lộ năng lực GQVĐ ngược lại năng lực GQVĐ thể hiện qua kết quả hoạt động GQVĐ HS cĩ năng lực GQVĐ thì tự đánh giá năng lực GQVĐ được chính xác ngược lại đánh giá năng lực GQVĐ để xác nhận, phát triển năng lực GQVD của HS Đánh giá năng lực GQVD để điều chỉnh hoạt động GOVĐ ngược lại hoạt động GQVĐ là điều kiện quan trọng để
Trang 38đánh giá năng lực GQVĐ Quan hệ giữa hoạt động GQVĐ, năng lực GQVĐ, đánh giá năng lực GQVĐ trong quá trình GQVĐ; được mơ tả bởi hình sau (hình 1.4.)
Hình
„ Quan hệ HĐGQVD - Năng lực GOVĐ - ĐG năng lực GOVĐ [19] 1.4.4 Bộ tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vẫn đề
“Trong phạm vi nghiên cứu của để tài này tơi chọn kỹ thuật đánh giá bằng
quan sát, kỹ thuật đánh giá bằng phiếu đánh giá các thành tổ năng lực giải quyết VD và kỹ thuật đánh giá bằng điểm số
1.4.4.1 Đánh giá bằng quan sát và bằng phiếu đánh giá
Đây là phương pháp đánh giá lấy kết quả tích cực trong hoạt động GQVĐ của HS, dựa trên các chỉ số hành vi của cấu trúc năng lực GQVĐ của HS để xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực GQVĐ của HS, sau đĩ GV cơng điểm thưởng đánh giá tính chuyên cẳn
nh tích cực và thái độ học tập của HS tham gia vào qúa
trình GQVD Diễm số này sẽ được cộng vào điểm trung bình cộng của các bải kiểm tra trong tồn bộ quá trình học tập do GV Vật í quản lý
“Cách thực hiện đánh giá
XXây dựng các tiêu chí đánh giá dựa vào ích cực nhận thức và tính thuẫn thục các chỉ số hành vi của năng lực GQVĐ của HS trong quá trình GQVĐ Sau đĩ ci
những chỉ số hành vi này để tạo điểm thưởng cho cá nhân/nhĩm HS trực tiếp tham gia vào quá tình GQVĐ
“Cĩ thể cho điểm thưởng tối đa là 1,0 với các mức:
Mức độ 1 - 0,25; Mite 46 2 - 0,50; Mite d6 3 - 0,75; Mức độ 4 - 1,0 (điểm) Việc đánh giá cho điểm cĩ thể được thực hiện như sau
Trang 39.Cịn các điểm thưởng khác tương ứng với các tiêu chí sau: Bang 1 BO tigu ct đánh giá năng lực GQVĐ cũa HS
(hist hank vi(HIV) Mie dg 1M NMfgđộIEMZ—JMfedệHEXB—JMiedIVA Dat due niga
armaweciesia [ay ¬ mua Tắt cả các câu hỏi
iiiên quan dn vo [OSE vỆVD, cản PA dave moss ong a} eo mE ra du ding đứng về VD , HI đïVP,
Phá biẫu VD húbiểu VÐ bằng hing nhitu iu
hát biểu VD bằng, =
it bigu VB Cé phi an igu VB thiểu cu hỏikhác see yO PS | a hoi rong ° đĩ cỏ hỏimàtteicác “ HV2 Lâu hồi trúng với VP Lâu hỏi đều trúng
phụ mm hoe di VP của bùi
[Phân tích thơngtin Cĩxácdinhcác |Xác định đúng một |Xác định được hơn định được đủ
D> ng tn lién quan thing tin isn ft mia fe thing ing tng tn cin HV3 VD wandến VD kằnuhitdÈGQVD khiếdŠGQVD,
Herd xa dave - x ng phương án - ppExuitdave Phuong in GQVD vil
xuitphamgin | ư để xuất phương phương án GOVE bĩ giả tích phương ‘ " a gi thich rõ ` QV lin GOVE, L trớ sự hướng dẫn findé ithe 5i sựhướng dẫn ln đề ui lược phương án MPM HÀ ia G ằ Neate va đấy đủ ad ult hose
y Rất được phương|
Ăn mới sing tạo
tác định tương án đã để xuất kụ cần thực hiện cần thực hiện theo [Cĩ xác định nhiệm [,c các nhiệm a cĩ ._ |Nác định được một |Xác dịnh được đủ các nhiệm vụ cằn U/ƯM tiệm vụ cần thực
s hiện liên
{cs tip the gian fap thi gia bid ` iu cho cng việc kho cơng việc cản P70 li gan : lê chỉ đất cụ thế fin tim cto fam bung chacu [om
hình phần than fh cho ting nbém om Mn Ve kia cơng việc cha hu
với
Trang 40
hành vi (HV) Mức độI-MI_ MứcđộiđI-M2 lức độ HI-M3 lúc độ IV-M4
{Co pn cing cing
hân cơng cơng việc kiệc nhưng chưa rơiPhân cơng nhiệm HVT fing vichua phi fussing, hop Wy
”
- thơ đấy dụ, Dykién sin phim [C6 néu sin phim [USES
HV§ Hlự kiến hồn thành ` "uE kiến hồn thành |
[Thgchign gia phap
Thực hiện kế hoạch SNe hụchiệngii - [Tuthuchiêngiii heo kế hoạch và „ [thựchiện gii to giũi pháp đã để q hip dướisự giúp bháptheođimgkế | 0h (án và bhápvàthođược NEES BS - Lhấphụcđược khĩ
“ của GV tịchdi độn, Pee Là uc "v9 c hiện giả pháp
Dia chiah d& pha [Dida cha duoc KE
hop vsiaitukien, PSSM boda vn cảnh Cảnh cụ thể thực ee ic didu kin hoch é ph hop wi : ” ni ph : HVI0 mnie kiện thực ãnhbiy được d thực hiện Hình bày ye kas [OWE lá „ IDinhbàyđượckểt huàthụchiệngiải “P TT ` tình bày kết sa tá này được đa
"vn eee ES Hấp và được mọi Hược dasố các bạn mà là
hp qgười lắng nghe, Hồngthvàlắng | Th JDEPEƯevi nghe Bi thích được ác mà khác mắc củn
tười nghề Xosnh Kế quà