Minh bạchhóa quá trìnhra
quyết sách -dấuấncủanghịviện
Một trong những xu hướng lớn ở các nước trong quá trìnhraquyết
định với sự tham gia củanghịviện là tăng cường sự minh bạch, hạn chế
càng ít “vùng mờ” càng tốt, đặc biệt là trong lĩnh vực ngân sách, gắn
với Luật Tự do thông tin hay còn gọi là Luật Tiếp cận thông tin, để
tăng trách nhiệm tài chính. Ở nhiều nước, nghịviện có vai trò tăng
cường sự minh bạch, trách nhiệm giải trình ngay cả trong những lĩnh
vực thường được coi là nhạy cảm, bí mật như ngân sách quốc phòng,
an ninh. Kể cả khi có những khoản mục bí mật, điều này chỉ nên coi là
ngoại lệ, chứ không phải thông lệ, và tổng chi ngân sách quốc phòng
phải được công bố.
Trong những năm gần đây, trong quátrình ban hành quyết định ở
nhiều nước, người ta tăng cường quyền tham dự của công chúng vào
quá trình xây dựng pháp luật, chính sách, được quy định ở mức cao
nhất, kể cả trong Hiến pháp, nhất là trong lĩnh vực môi trường. Công
chúng là bất kỳ bên nào liên quan đến quyết định nhưng không phải là
bên có quyền raquyết định. “Sự tham gia của công chúng” được hiểu là
bất kỳ một hoạt động nào của các bên liên quan nhằm nâng cao khả
năng công chúng hiểu và tác động lên quá trìnhraquyết sách. Sự tham
gia của công chúng là bất kỳ quátrình nào nhằm tìm hiểu các chuẩn
mực trong công chúng về vấn đề được đưa ra để quyết, thu hút sự tham
gia của công chúng nhằm tối ưu hoá việc raquyết định
Với tư cách là cơ quan quyết định thông qua hay bác bỏ chính sách,
quá trìnhraquyết định của nghịviện cũng rất cần đến các thông tin, dữ
liệu phân tích chính sách, giống như “khám bệnh” trước khi “kê đơn”,
khám đúng bệnh mới kê đúng thuốc, đúng liều. Chẳng hạn, để có cơ sở
đưa raquyết định về chính sách, ở các nước, nhất là các nước OECD
thường tiến hành đánh giá dự báo tác động của chính sách đó
(regulatory impact assessment-RIA). Ví dụ, các kỹ thuật của RIA có
thể giúp các nước Đông và Trung Âu đánh giá được các tác động về
mặt kinh tế, xã hội, môi trường của việc hội nhập khu vực và gia nhập
EU. Báo cáo RIA là tài liệu bắt buộc phải trìnhnghịviện cùng với dự
thảo văn bản chính sách, pháp luật.
Đặc biệt, trong hai mươi năm qua, hơn một phần tư các quốc gia trên
thế giới đã sửa đổi hiến pháp củamình nhằm tạo ra một vai trò lớn hơn
cho các cơ quan lập pháp trong quy trình ngân sách. Người ta ngày
càng thừa nhận rằng nâng cao vai trò của các cơ quan dân cử trong việc
phê chuẩn và giám sát chi tiêu chính phủ mang lại lợi ích kinh tế cho
đất nước và nâng cao mức sống của người dân. Trong đó, để cải cách
quy trình raquyết định về ngân sách, lập ngân sách theo đầura và theo
trung hạn, tăng cường giám sát ngân sách là những xu hướng ngày càng
phổ biến. Đầura có nghĩa là hàng hoá hoặc dịch vụ mà một bộ của
chính phủ cung cấp vào một thời điểm nào đó trong tương lai. Chuẩn
chi dựa trên đầura tập trung sự chú ý của cả Chính phủ và Nghịviện
vào những hàng hoá và dịch vụ sẽ được cung cấp dựa trên ngân sách đã
chuẩn chi. Họ chú ý đến giá trị thu được từ chi phí đã bỏ ra chứ không
phải cơ chế chi tiêu. Hay là, nhận thấy những nhược điểm của việc lập
ngân sách theo từng năm, nhiều nước đã chuyển sang lập ngân sách
theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn, thường là từ ba đến năm năm. Mục
đích của khuôn khổ chi tiêu trung hạn là xác định quy mô các nguồn
lực tài chính cần để thực hiện chính sách hiện hành trong trung hạn.
Khuôn khổ đó bao gồm việc cân đối các nhu cầu của các lĩnh vực với
tổng nguồn lực hiện có, trên cơ sở các ưu tiên tổng thể của quốc gia và
của từng bộ. Khuôn khổ này đòi hỏi phải lập các chiến lược ngành
trong trung hạn và xác định rõ nhiệm vụ, mục tiêu, kết quả hoạt động.
.
Minh bạch hóa quá trình ra
quyết sách - dấu ấn của nghị viện
Một trong những xu hướng lớn ở các nước trong quá trình ra quyết
định với sự tham gia của. lên quá trình ra quyết sách. Sự tham
gia của công chúng là bất kỳ quá trình nào nhằm tìm hiểu các chuẩn
mực trong công chúng về vấn đề được đưa ra để quyết,