Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Cơ sở kỹ thuật điện tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Gia công các bề mặt phức tạp; Cơ sở lý thuyết về cắt gọt kim loại; Những khái niệm để mở rộng hiểu biết về kỹ thuật của người thợ tiện. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Trang 1PHAN THU BA
GIA CONG CAC BE MAT PHU’C TAP
CHUONG 12
GIA CONG MAT DINH HINH
§ 52 Khai niém chung vé mat dinh hinh
Kiém tra mat dinh hinh
Mặt định hình là bề mặt được tạo bởi một
đường cong bât kỳ quay quanh trục của nĩ
Trên máy ta thường gặp một sơ chi tiêt cĩ gĩc lượn, rãnh trịn, mặt định hình lồi hoặc
lõm (như tay quay), mặt cầu v.v
Kim tra mặt định hình bằng dưỡng Đường bao bể mặt đo của dưỡng tương ứng với tiêt diện cẩn kiểm tra Muơn kiểm tra phải
đặt dưỡng áp vào chỉ tiêt sao cho mặt phẳng
của nĩ trùng với mặt phẳng đi qua trục của chi
tiềt, rồi dùng mắt quan sát khe hở giữa dưỡng va chi tiét gia cơng (hình 184)
Nêu mặt định hình cĩ phần lồi hoặc lõm
(xem hinh 184) thi trong quá trình gia cơng
phải kiêm tra các phẩn này bằng các dưỡng Hình 184 Kim tra dưỡng:
DI-— dưỡng đề kiểm tra mặt lồi; D2— đưỡng để kiêm tra mặt lõm; 23— dưỡng tổng hợp; DKT— dưỡng kiểm
hình
mặt định bằng
độc lập Ð! và D2, sau đĩ kiêm tra chúng bằng
dưỡng tổng hợp D3 Bản thân các dưỡng này lại được kiểm tra bằng dưỡng kiếm DK7.Chỉ
được phép kiểm tra sau khi trục chính đã dừng
hẳn
§ 53 Gia cơng mặt định hình bằng
phương pháp phơi hợp hai chuyên động
Mặt định hình của các chi tiêt quay trịn cĩ
thê gia cơng được bằng phương pháp phơi
hợp hai chuyên động tiên dọc và tiên ngang bằng tay Với trình độ tay nghề nhât định, bằng cách kiểm tra định kỳ chỉ tiêt gia cơng
theo dưỡng,người thợ tiện cĩ thể gia cơng
tương đơi chính xác các tay nắm định hình,
mặt cầu và các chị tiết định hình khác
Phơi được gia cơng sơ bộ bằng dao tiện
đầu thẳng đề cĩ được hình dáng gần giồng với
chi tiét cần gia cơng
Phương pháp gia cơng mặt định hình bằng
cách phơi hợp hai chuyên động bằng tay cho năng suât thâp và được áp dụng trong sản xuât
don chiéc
Su dụng một loại đồ gá đơn giản như trên hình 185, a cĩ thể gia cơng nhanh chĩng mặt
định hình Người thợ tiện cho chạy dao đọc tự
động và dùng tay điều khiển bàn trượt ngang
sao cho ngĩn dẫn hướng 3 kẹp trên ơ dao luơn
Trang 2
Hình 185 Gia cơng mặt định hình
phương pháp phơi hợp hai chuyên động:
4) gia cơng theo vạch đâu; b) gia cơng theo
chí tiêt chuẩn; 7 cán lắp dưỡng; 2 tâm dưỡng
phẳng cĩ vẽ đường bao định hình; 3 ngĩn dẫn
hướng; 4 chỉ tiêt chuẩn; 5 ngĩn dẫn hướng; 6ĩ cán lắp ngĩn dẫn hướng
bằng
b) và kiêm tra bước tiên ngang bằng cách tỳ sát ngĩn dẫn hướng 5 vào đường sinh của chi tiét chuẩn
§ 54 Gia cơng mặt định hình theo dưỡng chép hình
Trong sản xuât loạt, các mặt định hình được gia cơng bằng đồ gá chép hình (tương tự như thước cơn—xem hình 149) Trên giá đỡ
của đồ gá cĩ lắp dưỡng với rãnh định hình
Trong rãnh này cĩ con lăn 2 (hình 186) liên kêt
với xe dao bằng thanh giằng 3 Giơng như trường hợp tiện cơn, đai ơc của bàn trượt ngang được tách ra khỏi vít Khi xe dao tiên
đọc, bàn trượt ngang sẽ dịch chuyển theo con
lăn trong rãnh của dưỡng và dao sẽ chép lại trên phơi hình dáng giơng như hình dáng của
rãnh dưỡng (xem hình 186)
Cịn cĩ những cơ cầu chép hình trong đĩ con lăn được áp sát vào dưỡng bằng lị xo
Mặt định hình của các chi tiêt cĩ kích thước nhỏ cĩ thể được gia cơng bằng đồ gá 8—897 Hình 186 Gia cơng mặt định hình bằng đồ gá chép hình: 1 dưỡng; 2 con lăn; 3 thanh giằng Phối Dương Hình 187 Đồ gá để gia cơng mặt định hình: J don gánh; 2 chốt quay; ở ngĩn dẫn hướng; 4 ld xo; 5 6 dao; 6 than đồ ga
chép hình đơn giản (hình 187) Dưỡng 4 được lắp vào nịng u sau, cịn thân đồ ga 6 kẹp vào
6 dao 5 Don gánh 7 quay tự do quanh chốt 2
và được ép vào thân 6 bằng lị xo 4 Một đầu
địn gánh kẹp dao, đầu cịn lại lắp ngĩn dẫn
hướng 3 Khi cho xe dao tiên tự động dọc,
ngĩn dẫn hướng 3 và dao chuyển động theo
dưỡng
Từ hình vẽ ta thây muơn gia cơng được
phần lồi thì dưỡng phải lõm và ngược lại (xem
hình 187)
Trang 3§ 55 Gia cơng mặt định hình bằng dao
định hình
Trong sản xuât loạt và sản xuât khơi, mặt định hình ngắn cĩ chiều dài đền 60 mm được
gia cơng bằng dao định hình
Trắc diện lưỡi cắt của dao định hình tương
ứng với trắc diện của bề mặt cần gia cơng
Dao định hình thanh Dao định hình đơn
giản nhât là dao thanh với phần cắt gọt được
hàn vào với cán dao (hinh 188)
Mài lại theo mặt sau của dao nghĩa là mài theo tồn bộ lưỡi cắt rât phức tạp và khĩ
khăn Vì vậy người ta chỉ mài dao định hình
theo mặt trước của nĩ Sau khi mài lại theo
mặt trước, lưỡi cắt vẫn giữ nguyên hình dáng
ban đầu
Dao thanh chỉ được phép mài lại 2 + 3 lan
theo mặt trước, vì sau mỗi lần mài lại, muơn
gá dao bảo đảm cho lưỡi cắt cao ngang với
tâm của vật gia cơng, người ta phải dùng căn
đệm, khi đĩ cĩ thể dao khơng lắp vừa vào rãnh của ỗ đao Đây là nhược điểm của dao thanh
Vì vậy, dao thanh thường dùng để cắt rãnh trịn và vê gĩc (xem hinh 188)
Đề tránh rung động, chiều dài của dao định hình thị ra khỏi 6 dao khong được vượt quá
chiều cao của cán đao D1 ^ „ Phơi z2 ——— Hình 188 Dao định hình thanh:
J dao cĩ trắc diện phức tạp; 2 dao để tiện rãnh trịn; 3 dao về gĩc lượn ngồi; 4 dao về
gĩc lượn trong 114
Hình 189 Dao dinh hinh lăng trụ:
a) lap voi can dao: 6) so dé ga dao; J can
dao; 2 vit; 3 dao
Dao lăng trụ Mặt sau của dao lăng trụ sau khi mài phù hợp với đường sinh của chi tiét
gia cơng Dao được kẹp trong cán chuyên dùng với chuơi cĩ dạng đuơi én (hình 189, a,
b) Dé tao gĩc sau ơ, dao được gá nghiêng một
gĩc so với cân dao Dao được mài lại theo mặt
trước của nĩ
Dao định hình đĩa Loại dao này cĩ mặt
định hình ngồi Dao được cắt khuyêt đi một gĩc, giao tuyên giữa mặt cắt và mặt định hình ngồi của dao tạo thành lưỡi cắt gọt
(hình 190, a)
Néu như mặt trước của dao đi qua tâm của
chi tiêt gia cơng, cịn tâm của dao đĩa nằm ngang với tâm của chi tiêt thì gĩc trước và gĩc
sau của dao bằng 0, nghĩa là dao khơng cắt gọt
được Đề tạo hình dáng cần thiêt cho nêm cắt,
phần khuyêt được bơ trí thâp hơn tâm của
dao, cịn tâm của dao được đặt cao hơn tâm của vật gia cơng (hình 190, 5) Ngồi ra, mặt
trước của dao được mài sắc theo tiép tuyên
với một đường trịn quy ước cĩ bán kính r xác
Trang 4Dao Dao x => I
Hinh 190 Dao dinh hinh dia:
4) kêt cầu của dao; ð) gá dao theo tâm của vat gia cong (a = 0; y = 0); c) ga dao cao hơn
tam cha vat gia cong (a > 0; y > 0)
oe
định theo cơng thức r = Rsin (a + y), trong đĩ
a la gĩc sau cho trước, cịn y là gĩc trước cho trước
Bảo đảm được điều kiện gá dao như trên thì gĩc trước và gĩc sau sẽ cĩ trị sơ dương
Sau mỗi lần mài lại theo mặt trước, cẩn phải điều chỉnh cho lưỡi cắt cao ngang so với tâm của vật bằng cách xoay dao quanh tâm của
nĩ, rồi kẹp chặt lại
Để khắc phục hiện tượng dao bị quay quanh tâm khi cắt gọt với lực cắt lớn, người ta
8*
gia cơng răng nhám trên mặt đầu của dao và cán dao
Dao lăng trụ và dao đĩa thường được chê tạo bằng thép giĩ, ít khi chê tạo bằng hợp kim
cứng
Để giảm bớt độ rung của phơi khi gia cơng
bằng dao định hình với bước tiên ngang, dùng dao đầu thẳng tiện sơ bộ, để lại lượng dư nhỏ,
sau đĩ dùng dao định hình để cắt tính Khi gia cơng, cho dao tiên đều vào phơi với bước tiên
0,02 —~ 0,1 mm/vịng Ở látcắtcuơi cùng cho dao
tiên chậm hơn Đề bảo đảm độ trơn nhẫn cao
của bề mặt, tơc độ cắt khi tiện bằng dao định
hình khơng được quá 30 m/phúit Khi gia cơng
định hình cho thép, dùng dầu hịa tan hoặc
dung dịch «Acvon-2» làm dung dịch trơn nguội
Vệ gĩc lượn trên trục bậc thường trùng với bước tiện tinh theo cơ trục bằng dao đầu trịn (xem hình 188)
§ 56 Gia cơng mặt cầu
Mặt cầu ngồi cĩ đường kính nhỏ (đền 40 mm) được gia cơng bằng dao định hình Trình
tu gia cơng như trên hình 191, a—đ
Hình 191 Trình tự' gia cơng mặt cẩu:
a) tién ngồi ) cắt rãnh; c) vat canh:
d) tién bang dao dinh hinh
Trang 5
Hình 192 Đổ gá cĩ mâm quay để gia cơng
mặt cầu:
1 ke; 2 thân của mâm quay; 3 mâm quay; 4 truc ga; 5 dao; 6 6 dao; 7 tay quay Phơi Dao Nong u sau ⁄ \ =m ry t
Hình 193 Đồ ga dung dé gia cơng mặt cầu:
1 giá dao; 2 lị xo; 3 thanh trượt (cán dao);
4 con lăn; 5 dưỡng phẳng: ĩ cán lắp dưỡng ›) HD | 3
Muơn cĩ độ chính xác và năng suât cao, sử dụng đồ gá chuyên dùng để gia cơng mặt đầu Đồ gá này bảo đảm cho mũi dao luơn dịch chuyên theo một cung trịn Một trong những
đồ gá đĩ gồm ke và mâm quay (hình 192) Khi quay tay quay 7 của truyền động trục vít, mâm
3 quay và dao gá trên mâm sẽ chuyên động
theo cung trịn
Trong sản xuât loạt, để gia cơng mặt cầu (và mặt định hình) người ta thường dùng đồ 116
gá như trên hình 193 Dưỡng phẳng 5 kẹp trên
cán 6 cĩ chuơi cơn lắp vào nịng ụ sau Trong quá trình gia cơng tiên dao bằng tay hoặc tiên
tự động bằng bàn trượt ngang
§ 57 Sử dụng xe dao chép hình thủy lực
Những máy tiện hiện đại được trang bị xe
dao chép hình thủy lực để gia cơng loạt từ 20 chi tiêt trở lên
Xe dao chép hình thủy lực dùng để gia cơng
các trục bậc và thực hiện một sơ cơng việc chép hinh khác nhau trong trường hợp phơi ga trên
hai mũi tâm hoặc gá trên mâm cặp
Gia cơng bằng xe dao chép hình thủy lực bảo dam nâng cao năng suât lao động lên 25 — 40%
Hình 194 là kêt cầu của xe dao chép hình thủy lực FCII-42 (lắp vào máy 16K20)
Xe dao chép hình thủy lực gá trên bàn
trượt ngang khi bàn trượt dọc và đề xoay đã
được tháo ra Đề tiện dọc, phần giữa của xe
đao chép hình được gá xiên một gĩc 60° so với hướng tiên dọc (hình 194, a) Con khi tiện mặt
đầu thì phần giữa của xe dao gá xiên một gĩc
30° so với hướng tiền dọc (hình 194, c) Trong
trường hợp tiện lỗ, xe dao gá như trên hình
194, b
Hinh 194, a là sơ đồ làm việc của xe dao
chép hình thủy lực Từ bơm / qua bé loc, dau
được dẫn vào ngăn nhỏ 44 của xilanh Ngăn
B nơi với bộ phận theo dõi (tự động hĩa) Hai
ngăn của xilanh thơng với nhau bằng lỗ nhỏ
ở pittơng ở Cần 5 của xilanh bắt chặt với mâm quay của xe dao, nghĩa là pittơng cơ định, cịn
xilanh cĩ thê dịch chuyển cùng với xe dao chép
hình 4
Bộ phận theo dõi là van ngăn kéo 7 đặt trong khơi hộp cùng với xilanh Van này tự
động đĩng mở được nhờ cĩ lị xo và thơng qua địn bây với chơt dẫn hướng ĩ đưa dao đi
Trang 6I Dịch chuyển của § Bể chứa dầu xIanh thủy lực b) [>
Hình 194 Xe đao chép hình thủy lực FCII-42:
a) sơ đồ điều chính để tiện ngồi; ð) để tiện loc; 4 xe dao: 5 cdn cua xilanh: 6 chét dan
lỗ; cj dé tiện mặt đầu; J bơm; 2 ơng dẫn; 3 bộ hướng, 7 van ngăn kéo; 8 pittơng
Trang 7Bang I6 Các đạng khuyêt tật khi gia cơng mặt định hình, nguyên nhân và biện pháp khắc phục Dang khuyét tat Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Mặt định hình khơng đúng nhỏ quá
Dao gá cao hoặc thâp hơn mũi tâm
Khi gia cơng bằng phương pháp phơi hợp hai
Khi gia cơng bằng dao định hình: hình dáng của
đao khơng đúng; gĩc trước của dao mài lớn hoặc
Thay hoặc mài lại dao Gá lại dao đúng tâm
Dùng dưỡng gồm cĩ phần lồi chuyển động khơng dùng dưỡng cĩ phần lồi và lõm và lõm để kiểm tra
để kiểm tra
Khi gia cơng bằng dụng cụ gá chép hình: khơng Khử hêt độ rơ khử hêt độ rơ giữa vít và đai ơc của cơ câu bước tiên
dọc và ngang
Dao và phơi bị nới lỏng
Độ trơn nhẫn kém
Thực hiện chê độ cắt khơng đúng
Phơi bị rung do chiểu rộng của lưỡi cắt lớn
Kẹp chặt dao vả phơi
Chia trắc diện gia cơng theo chiéu dai va gia cơng bằng hai
dao dinh hinh
Giảm bước tiên, giảm tơc độ cất
Néu xe dao tiên lên phía trước, dầu từ
ngăn lớn 8 chảy xuơng ngăn nhỏ 4, nhờ cĩ lỗ
nhỏ thơng giữa hai ngăn nên áp suât giữa hai
ngăn cân bằng
Do diện tích của pittơng ở ngăn 44 gầp hai
lần ở ngăn Ư nên lực tác dụng lên xilanh sẽ
hướng đền vật gia cơng và đây xe dao lên phía
trước để cắt gọt
Khi pittơng ép vào van ngăn kéo, giữa van
và thân van sẽ tạo thành rãnh đủ để cho dầu ở ngăn Z chảy về bê dầu Lúc đĩ, do lực cản trong lỗ pittơng nên áp suât ở ngăn A lon hon rầt nhiều áp suât ở ngăn ZƯ, do đĩ lực cân bằng
tác động lên xilanh sẽ hướng từ vật gia cơng ra, làm cho xe dao lùi lại
Néu ở vị trí tương đơi, giữa van ngăn kéo
và thân của thiêt bị theo dõi cĩ rãnh nhỏ thì
dầu ở ngăn Ư bị cản khơng thốt ra được, áp suât ở ngăn B sẽ nhỏ hơn hai lần ở ngăn A
Các lực tác động lên xilanh sẽ cân bằng, nên xe dao chép hình đứng lại (khi gia cơng mặt trụ)
Khi dao chuyên tiêp từ mặt trụ đên bậc vuơng gĩc, chơt dẫn hướng được rút ra, ép vào van ngăn kéo để mở rộng rãnh thốt dầu
ở bộ phận theo dõi, nhờ đĩ mà xe dao chép hình lùi ra khỏi vật gia cơng Vì bàn trượt của 118
xe dao tiép tuc chuyén déng voi téc dé khéng
đổi đền ụ trước, nên kêt quả của quá trình phơi hợp hai chuyên động này là tạo nên gĩc vuơng trên chi tiêt gia cơng Khi gia cơng các chỉ tiệt
định hình khác, cũng tương tự như vậy, nhờ
cĩ sự phơi hợp hai chuyên động mà hình dáng
của dưỡng được sao chép lại trên phơi
Xe dao chép hình thủy lực cho phép kêt
hợp bước sửa tinh chỉ tiêt theo dưỡng với các
bước cắt rãnh, vát cạnh và cắt đứt
Các nguyên cơng khơng phải là nguyên cơng chép hình được thực hiện khi ngắt bơm thủy lực Dưỡng chép hình được chê tạo từ
thép tâm
Các dạng khuyết tật khi gia cơng mặt định
hình cũng như nguyên nhân và biện pháp khắc
phục được trình bày trong bang 16
Câu hỏi kiểm tra
1 Mặt định hình được gia cơng bằng phương pháp phơi hợp hai chuyển động như thê nào?
Hãy kế những dụng cụ gá chép hình dùng để gia cơng mặt định hình
3 Hãy nều các phương pháp gia cơng mặi cầu
4 Trinh bày cầu tạo và nguyên lý làm việc của xe dao chép hình thủy lực
Trang 8CHƯƠNG 13
GIA CƠNG TINH BỀ MẶT
§ 58 Mài nghiền
Gia cơng tình bề mặt bằng phương pháp mài nghiền (mài bĩng) nhằm đạt độ chính xác cao (cầp 6, cầp 7) và độ trơn nhẫn cao (Ra đền
0,05 um)
Lượng dw dé mai nghién 14 0,01 ~ 0,03 mm
theo ban kinh Dung cu dé mai nghién 1a bac
bằng gang hoặc bằng đồng cĩ xẻ một hay một sơ rãnh Đề gia cơng mặt ngồi của chỉ tiét,
mặt làm việc của dụng cụ mài nghiền là mặt trong, cịn đề gia cơng mặt trong thì ngược lại Mặt làm việc của dụng cụ mài nghiền được phủ một lớp bột mài (bột mài mịn trộn với
dau)
Hình 195 là dụng cụ mài nghiền cĩ chuơi dé
mài nghiền mặt trụ ngồi Trong quá trình gia cơng, dụng cụ mài nghiền định kỳ được ép chặt lại bằng vít
Dé mai bong mat trong, dung dụng cụ mài
nghiền tự bung (hình 196, a) Đề bạc 3 nở ra
phải xiêt chặt mũ ơc 4 đồng thời nới lỏng mũ
ơc 2 (bạc mài nghiền sẽ chuyển động theo trục Hình 195 Mài nghiền mặt trụ ngồi trên máy tiện: ¡ bạc xẻ rãnh; 2 vịng kẹp; ở vít điều chỉnh
cơn và nở ra) Để mài thơ, thường dùng dụng
cụ mài nghiền cĩ xẻ rãnh trên mặt làm việc (hình 196, Đ) Trục của dụng cụ mài nghiền được gá vào trục chính của máy, cịn chi tiêt gia cơng được giữ bằng đồ gá quay
Khi mài nghiền sử dụng bước tiên đều
bằng tay, tơc độ y = 10 ~— 20m/phút Trong quá
trình mài nghiền phải định kỳ thay đổi chiểu quay của trục chính Hình 196, c la dung cu dé mai tinh § 59 Danh bong Bề mặt được đánh bĩng trên máy tiện sẽ đạt độ trơn nhẫn cầp 11 ~ 12 Đánh bĩng bằng
vải hoặc giây cĩ phủ lớp bột mài trên bể mặt Vải rấp gồm cĩ loại cuộn và loại tờ trên nền vải hoặc giây
Khi đánh bĩng trên máy tiện, dùng tâm kẹp gồm hai thanh gỗ liên kêt với nhau bằng bản
Hình 196 Mài nghiền cho lỗ:
a) dung cu mài nghiền lắp trên trục gái;
b) dụng cụ đề mài thơ; e) dụng cụ để mài tỉnh; 7 truc ga; 2, 4 mii 6c; 3 bạc mài nghiền
Trang 9Thanh kẹp Hinh 197 Đánh bĩng mặt ngồi bằng thanh kẹp we ee te ÚU Hinh 198 Danh may tién:
a) vai rap ơm lây chi tiệt gia cơng; b) vải rap ép vào chi tiệt gia cơng; J cán; 2 vai ráp; 3 tam dém
trén bằng vải rap
bĩng
lề, giữa cĩ lĩt vải ráp (hình 197) Người thợ
tiện dùng tay trái giữ thanh kẹp, tạo nên một
lực cần thiêt đề ân vải ráp vào vật gia cơng, cịn tay phải giữ khớp bản lề và thực hiện chuyên động tiên dọc
120
Cĩ thể kẹp vải ráp vào ơ dao như trên hình
198, a, 0
Khơng được dùng tay ân vải ráp vào chi tiÊt gia cơng
Khi đánh bĩng lỗ, vải rắp được quân vào trục gỗ, đầu mơi của vải ráp được cài vào rãnh của trục gá Khơng được dùng bàn tay hoặc
ngĩn tay ân vải ráp khi dánh bĩng lỗ
Tơc độ khi đánh bĩng bằng vải ráp y = 60 ~ 70 m/phút Đề tránh bột mài bám vào
lỗ của mâm cặp, dùng nút bằng nhựa xơp dé
đĩng kín, cịn băng máy thì phủ kín bằng vải
bạt
§ 60 Biên dạng dẻo bể mặt
Biên dạng dẻo (cán lăn) bể mặt ngồi của
chi tiết là một trong những phương pháp gia
cơng tinh trên máy tiện Thực chât của quá
trình này là làm giảm độ nhâp nhơ tê vi bằng
áp lực của dụng cụ cán lăn Phương pháp này
tăng độ trơn nhẫn của bề mặt đên cap 9
Bề mặt của chi tiêt sau khi cán lăn sẽ hĩa
cứng — độ cứng và khá năng chịu mài mịn
được nâng lên
Độ trơn nhẫn của bề mặt chi tiêt trước khi
cán lăn cần phải bảo đâm thâp hơn I — 2 cầp so với độ trơn nhẫn của bề mặt cần đạt được sau
khi cán lăn
Cán lăn được áp dụng với các loại chi tiêt
chịu áp lực (cỗ trục), chịu mài mịn cao (pittơng), chịu tải trọng thay đổi (cỗ trục
khuỷu) v.v
Lượng dư để cán lăn thường khơng được
để lại, vì quá trình biên dạng dẻo ảnh hưởng khơng nhiều đền kích thước (san bằng độ nhầp
nhơ tê vi nằm trong giới hạn dung sai của cầp
trơn nhẫn cho phép)
Để cán lăn mặt ngồi người ta sử
dụng các dụng cụ cán cĩ cầu tạo khác nhau Dụng cụ cán bằng con lăn gồm con lăn được
ché tạo bằng thép đã tơi cứng Mặt làm việc
của con lăn cĩ độ trơn nhẫn cao (cap 12) Hinh
199, a là sơ đồ cán lăn mặt ngồi bằng con lăn
Con lăn được lắp vào cán bằng ơ bị (hình 199,
Trang 10q | KK 8 y
Hinh 199 Cán lăn mặt ngồi bằng con lăn:
a) qua trinh can lan; 6) dung cu can bang con lăn; 7 cán; 2 con lăn; 3 trục; 4 6 bi chan; 5 mặt bích; 6 6 bi cau; 7 bac; 8 mii 6c
tay quay bàn trượt ngang, đồng thời cho xe
đao chạy tự động tiên dọc (cán lăn 2 —~ 3 lần) Dụng cụ cán lăn bằng viên b¡ (hình 200) gồm
viên bị 7 đã tơi cứng tỳ vào vịng ngồi của ơ bị 2 và được giữ bằng nắp 4 Trục của ơ bi được
lắp vào cán 5 Cán 5 luơn được ép vào chi tiêt gia cơng bằng lị xo 6 Thân của cán 7 được kẹp vào 6 dao \š D 0 0 @ Hình 200 Dụng cụ cán lăn bằng viên bi:
¡ viên bị: 2 ổ bị; ở trục tâm; 4 nắp che;
5 can: 6 lo xo; 7 thân (cán); # mũ ơc điều chính Chỉ tiết | hdxe =
Hình 201 Dụng cụ nong lỗ bằng con lăn:
1 trục cơn; 2 con lăn; 3 vong 6m; 4 dai 6c lăn bằng mũi kim Hinh 202 Dụng cụ cán cương:
¡ mũi kim cương; 3 đầu gắn mũi kim cương: ở lị xo; # vít điểu chỉnh; 5 mặt sơ:
6 kim chỉ độ; 7 cán; ở lỗi gá
Trong quá trình cán lăn, phải bơi trơn cho
bề mặt chi tiêt Để bơi trơn dùng dầu cơng
nghiệp 20; hỗn hợp gồm 50% dầu cơng nghiệp va 50% dầu lửa v.v Bước tiền dọc khi can lan bang 0,05 ~ 0,1 mm/vịng, tơc độ v = 20 + 30 m/phut Can ldn trong Ié (nong lỗ) được thực hiện bằng dụng cụ riêng Dụng cụ để nong lỗ gồm
cĩ các con lăn đặt trong rãnh của vịng ơm và
nghiêng 1°30“ so với đường tâm của trục cơn
nên trong quá trình gia cơng, dụng cụ nong lỗ dường như được vặn vào lỗ cẩn gia cơng (hình
201) Dé cán lăn các lỗ cĩ đường kính khác nhau người ta dùng dụng cụ nong lỗ khác
nhau Với lỗ cĩ đường kính lớn dùng dụng cụ cán lăn bằng viên bị giơng như trường hợp cán lăn mặt ngồi Dụng cụ này được lắp vào cán
và kẹp trên ơ dao
Trang 11Ngồi những dụng cụ đề cán lăn mặt ngồi và nong lỗ như đã trình bày ở trên, người ta
cịn dùng mãi kừm cương để cán lăn (hình 202) Mũi kim cương ¡ được gắn vào đầu 2 Cán
7 được kẹp trên ơ dao Lực ép lị xo 3 được
điều chỉnh bằng vít 4 và kiểm tra bằng mặt sơ
5 và kim chỉ độ ố Cán lăn bằng mũi kim
cương đạt độ trơn nhẫn tới câp 12 và cao hơn khi gia cong kim loại đen, kim loại màu và hợp km Cán lan bằng mũi kim cương với v= = 40 - 20 m/phút, bước tiên s = 0,02 —= 0.1 mm/vong, luc ép lo xo 5 + 20 kG (50 = 200 N) § 61 Lăn khía nhám
Một sơ chỉ tiết như tay quay, đầu vít, tay
cầm của calip v.v được khía nhám trên bể
mặt ngồi với các vân nhám khác nhau: vân
/
Phối
Hinh 203 Lăn nhám:
4a) quá trình lăn nhám; 4) cán lắp hai quả nhám; 7 cán; 2 quá nhám; ở trục của quả nhám 122
thăng hoặc xiên, đuơi én, chéo nhau (quá trám) hoặc châm điểm và các loại vân khác
Vân nhám trên bề mặt của chi tiết được tạo
nên bằng cách cán lăn bề mặt bằng quả nhám
làm từ thép dụng cụ đã được tơi cứng và trên
cĩ khắc vân nhám phù hợp (hình 203, a) Qua
nhám được kẹp trên cán Khi nhám vân chéo nhau, vịng ơm hai quả nhám được kẹp vào
cán bằng khớp bản lề để nĩ tự điều chỉnh trên
bể mặt chi tiết gia cơng (hình 203, ð)
Quả nhám phải gá thật song song với bể
mat chi tiét cin nham
Muơn vân nhám được rõ phải nhám 2 ~ 3 lần Những chi tiêt khơng cứng vững thường
bị đây khi lực hướng kính lớn, vì vậy khi khía
nhám chúng phải tăng sơ lần nhám lên (5 + 10 lần tùy theo bước của vân nhám)
Bước tiên dọc thực hiện theo cả hai chiều,
cịn bước tiên ngang thực hiện sau mỗi hành trinh tiên dọc Khơng rút quả nhám ra khĩi bể mặt chi tiềt trong quá trình nhám
Chê độ cắt khi nhám: bước tiền dọc s =
= | + 2 mm/vong; téc d6 v = 10 + 20 m/phut
đơi với thép, y= 30-40 m/phút đơi với
gang, wx= 70-80 m/phút đơi với nhơm; bước tiên ngang s = 0,05 ~ 0,1 mm trong một
hành trình; bơi trơn bằng dầu cơng nghiệp
Trong quá trình lăn nhám, kim loại bị ép,
do đĩ đường kính của chi tiêt sau khi nhám thường nhỏ hơn đường kính của phơi trước khi nhám tới 0,6 lần bước của vân nhám Muơn khắc phục hiện tượng trượt của quả nhám, cơ gắng để đường kính của quả nhám là bội sơ của đường kính bể mặt cần gia cơng
Định kỳ dùng bàn chải thép để chải sạch
bụi kim loại bám trong các rãnh trên quả
nham
Câu hỏi kiểm tra
1 Trinh bày các phương pháp mài nghiền và đánh
bĩng trên máy tiện
Thực chât của biên dạng dẻo bề mặt là gì? Thé nao la lăn nhằm?
Nêu đặc điểm và phương pháp lăn nhám đơi với chi tiết khơng cứng vững
đ
C2
Trang 12CHUONG 14
CAT REN BANG DAO TIEN REN
§ 62 Dao tién ren
Ren voi nhitng yéu cau cao về độ đồng tam
với các mặt khác và về độ chính xác của bước
ren được gia cơng trên máy tiện bằng dao tiện ren Bước tiên dọc của dao tương ứng với
bước của ren cần gia cơng
Dao tiện ren ngồi và ren trong được chê
tạo bằng thép giĩ và hợp kim cứng (hình 204, a, b) Trắc diện của dao tương ứng với trắc È ao ⁄ ⁄ y 1 lưỡi cất phải ` Lưỡi cất trãi
Hình 204 Dao tiện ren:
a) dao trong qua trinh cat; b) hình dáng hình
học của dao tiện ren cĩ gắn mẫu hợp kim cứng
dùng khi tiện tinh; 7 dao tiện ren ngồi; 2 dao
tiện ren trong
diện của ren: đơi với ren hệ mét, gĩc mũi dao g= 60”, đơi với ren hệ Anh ¢ = 55°
Trong quá trình cắt gọt, dao cĩ thể làm
rộng rãnh ren, vì thê gĩc e thực tê của dao thép
giĩ mài nhỏ đi 10 ~ 20”, cịn dao hợp kim cứng
la 20 = 30’
Gĩc trước y khi tién tinh bang 0, khi tién tho y=5+10° Géc sau ở hai bên
œ =0 =3~5° để tạo nên gĩc sau dưới
mũi dao d„ = l2 7 15° Sau khi mài, dao được kiểm tra bằng thước đo gĩc hoặc dưỡng chuyên dùng
Khi cắt ren bước lớn, để mặt sau của dao
khơng cọ sát vào sườn ren người ta sử dụng hai phương pháp sau:
Phương pháp thứ: nhât Mài gĩc sau của lưỡi cắt bên theo hướng tiên của dao cho lớn hơn gĩc nâng của ren Đơi với ren phải, gĩc
sau bên trái ơ„¿ =0, +, trong đĩ là goc nang cia ren (hinh 205, a) Mai theo phương pháp này thì gĩc trước ở lưỡi cắt bên
phải cĩ trị sơ âm (— y;) khi cắt ren phải và
như vậy độ trơn nhẫn của ren kém
Phương pháp thứ: hai Dao được mài với hai gĩc sau như nhau œ, =ơ; Nhưng khi
Trang 13
Hình 206 Dao ren cĩ đầu dao quay:
I, dao; 2 vít; 3 đầu dao quay; 4 thân dao; 5 vit
gá, dao được xoay nghiéng mot goc p (hinh 205, 0) Muơn vậy dùng cán dao cĩ đầu quay và vạch chia độ (hình 206)
Dao tiện ren với cơ câu kẹp chặt bằng cơ học miêng hợp kim cứng đang được sử dụng rộng rãi Hình 207 là một trong những kêt cầu
của loại dao này do Viện dụng cụ tiêu chuẩn
tồn Liên bang (BHMHM) đề xuât Miềng hợp
kim cứng 3 được kẹp chặt bằng tâm kẹp
4 trong rãnh đã được phay trên cán dao
Miềng hợp kim này cĩ bơn mặt hình thoi Đê đơn giản hĩa và giảm bớt sơ lần mài lại cũng như rút ngắn thời gian thay dao, người
ta dùng phổ biên loại dao ren hình lăng trụ và dao dia (hinh 208, a, b) Đơi với các loại dao
Hình 207 Dao ren cĩ cơ cầu kẹp chặt bằng co học miềng hợp kim cứng hình thoi:
J can dao; 2 miềng đệm; ‡ miễng hợp kim: 4 tâm kẹp; $ vít 124 Hình 208 Dao ren được mài lại theo mặt trước cha dao: a) dao lang tru; b) dao dia 4 Nhin theo A al Ỉ =
Hình 209 Dao ren hình lược:
aJ dao thanh; b) đao lăng trụ; c) dao trịn dé
tiện ren ngồi; đ) dao trịn để tiện ren trong: ¡—phẩn cắt gọt của dao
này, khi mài lại chỉ mài ở mặt trước của dao
Dé cat ren thơng suơt, thường dùng dao ren
hình lược cĩ hình dáng đầu dao giơng như
chiêc tarơ, nghĩa là cĩ phần cắt gọt (với chiều
cao của ren tăng dần) và phần hiệu chỉnh Dùng dao này sẽ gia cơng hồn chỉnh được ren sau một hành trình chạy dao (một lát cắt) Dao
Trang 14§ 63 Điều chỉnh máy tiện vít dé tiện
ren bằng dao
Đề cắt ren trên máy tiện, cần phải liên kêt
chuyên động giữa trục chính và vít mẹ của máy
(hình 210) sao cho sau một vịng quay của vật
làm, dao dịch chuyên được một đoạn bằng bước của ren P (hoặc bước xoắn # khi tiện
ren nhiều đầu) Khi đĩ, xe dao dịch chuyên
nhờ cơ cầu vít (vít mẹ— đai ơc hai mưởng)
Sau một vịng quay của vít mẹ, xe dao dịch chuyền được một đoạn bằng bước của vít mẹ P„- Bước ren P ân định cho chi tiêt gia cơng nhận được với điểu kiện P=
= Pm'Hm, trong do n,, là sơ vịng quay của vít mẹ sau một vịng quay của trục chính: Hm = | 'laug Ở đây luụy là tỷ sơ truyển chung của xích truyền động giữa trục chính
và vít mẹ Trong xích này cĩ khâu bước tăng, bộ đáo chiều, bộ bánh răng thay thê và hộp
bước tiên Khi ice ung = | thi: [thung = 4ago chigu" hhay thề ` hộp bước tiền?
P=Fm khung long = È/Pm
Đây là cơng thức cơ bản đề điều chỉnh máy
sang chê độ tiện ren
Các máy tiện vít hiện đại được điều chỉnh
để tiện ren với bước ren bât kỳ nhờ cĩ bộ bánh
răng thay thê khơng đổi và những sự phơi hợp
ăn khớp nhât định của các bánh răng trong
hộp bước tiên Ví dụ: ở máy 16K20, để tiện ren
hệ mét và ren hệ Anh, trong bộ bánh răng thay thê cĩ lắp các bánh rang (K:L):(L:N) = Phối (chi tiết) é Trục chính eg ang thay the a
Dar 6c hai mune
Hinh 210 So dé diéu chỉnh máy tiện vit dé
cat ren bing dao
= (40: 86)-(86:64), cịn để cắt ren mơđun và ren pit—lắp các bánh răng (K:U):
-(M:N) = (60: 73): (86: 36) (xem hinh 163) Bước ren cần gia cơng nhận được bằng
cách điều khiển các bánh răng của cơ câu
thuận nghịch và cơ câu nhân trong hộp bước tiên cho phù hợp (xem § 45) nhờ các tay gạt 27 và 29 (xem hình 175) Các bước ren được ghi
trong bảng gắn ở ụ trước của máy (xem bảng 15)
Khi cắt ren với bước ren khơng cĩ ở trong bảng thì máy được lắp bộ bánh răng thay thê
tính theo cơng thức sau: Đề tiện ren hệ mét:
{K:L)-(M:N) = (5:8)-'(P.:P,)
trong đĩ P,— bước ren cần cắt,mm; P,—
bước ren ghí trong bảng xâp xỉ bằng bước ren cần cắt (P, + P,)
Để tiện ren hệ Anh:
(K:U)-(M:N) = (S:8)-(my:n.),
trong dé n,—s6 dau ren trong 1” ghi trong bảng gần bằng sơ đầu ren trong 1” cia ren can
cat; n,—s6 dau ren trong l“ˆ của ren cẩn cắt Để tiện ren mơđun:
(K:L)-(M:N) = (60: 73) - (86: 36)- (m,: m,),
trong đĩ mm„—mơđun của ren cần cắt;
m,—mơđun của ren lây trong bảng gần bằng mơđun của ren cần cắt
Để tiện ren phí tiêu chuẩn, khi mà khơng
thể dùng các bộ phận điều khiển để điều chỉnh bước ren, cũng như khi tiện ren đặc biệt chính
xác, người ta điều chỉnh hộp bước tiên theo
đường thẳng (khớp KM;, và KN, đĩng) (xem
hình 163), cịn tỷ sơ truyền cần thiêt của cơ câu bước tiên được thực hiện bởi các bánh răng trong bộ bánh răng thay thê Kèm với
máy cĩ các bộ bánh răng thay thê Một trong
những bộ như vậy gồm các bánh cĩ sơ răng
z = 20, 25, 30, 35 đền 120 và một bánh răng
đặc biệt z = 127 Ở máy 16K20, ngồi bộ bánh
răng này cịn cĩ các bánh răng z = 36, 48, 52, 57, 64, 73, 86
Từ các bộ bánh răng chọn ra các bánh răng
Trang 15
Hình 211 Bộ bánh răng thay thé của máy tiện vit: 4a) lắp một cặp bánh răng; ) lắp hai cap bánh răng; c) lắp ba cặp bánh răng
theo cơng thức đơi với insu, Cũng cĩ
trường hợp điều chính bộ bánh răng thay thê bằng một cặp bánh răng (cĩ bánh răng trung
gian) (hinh 211, a):
Linay we =P: Py, = (2, 3 2y)* (2) 23) = 2,225, hoặc hai cặp bánh răng (hình 211, ?):
Nay tne = Pt Py = (2) 2 22) * (25: 24):
Trong trường hợp thứ hai, khi chọn bánh răng cần bảo đảm điều kiện ăn khớp của các
bánh răng, nghĩa là phải chọn chúng sao cho
bánh răng z; khơng chạm vào trục 1ï, cịn
zạ khơng chạm vào trục / Muơn vậy, sơ răng của các bánh răng tạo lập nên tý sơ truyền
phải thỏa mãn các điều kiện sau:
Z+Z¿>Z7; + 1Š răng,
Z,+2,22,+ 15 rang
Dưới đây là các ví dụ về chọn bánh răng
thay thê đê điều chỉnh máy sang chê độ cắt ren khơng cĩ sự tham gia của hộp bước tiên
126
Vi du | May 1K62 co vit me voi P,,, = = 12mm Buwéc rang can tién P = 1,25mm:
fay ne =P? Pam = 1,25: 12 = 125: 1200
Đề nhận được ở tử sơ và mẫu sơ của phân sơ các sồ tương ứng với sơ răng của các bánh răng thay thê trong bộ, cần phân tích tử sơ và mẫu sơ ra thừa sơ:
iinay se = P:P¿„ = 125:1200 = (25: 120) x
x (5:10)
Như vậy, trong bộ bánh răng thay thé cĩ
các bánh răng với sơ răng là 25 và 120 (phân sơ
đầu tiên 25/120)
Nhân cả tử sơ và mẫu sơ của phân sơ thứ
hai (5/10) với một sơ bât kỷ nào đĩ đê bảo đảm
nhận được các sơ tương ứng với sơ răng của
các bánh răng trong bộ; giả sử sơ này là sơ 6, lúc do: is = P+Pạ„ = (25: 120) - (5: 10)-(6:6) = = (25: 120) - (30 : 60) Kiểm tra lại điều kiện ăn khớp ta thây: 25 + 120 > 30 + l5; 30 + 60 < 120 + 15
Vậy điều kiện ăn khớp khơng bảo đảm
Muơn bảo đảm được điều kiện này cĩ thê
nhân cả tử sơ và mẫu sơ của phân sơ 5/10 với
một sơ lớn hơn, chăng hạn nhân với l0
Nhưng cũng cĩ thê đổi chỗ các mẫu sơ của hai phân sơ vì làm như vậy khơng thay đổi tỷ sơ truyền, nghĩa là: huay nề = P: Pụm = (25: 60)- (30: 120) vm Các bánh răng z = 25 và z = 30 là bánh răng chủ động, cịn các bánh răng z = 60 và z = 120 là bánh răng bị động Trong trường hợp này: 25 + 60 > 30 + 15; 30 + 120 > 60 + 15
Như vậy, điều kiện ăn khớp bao dam Vị dụ 2 Cũng trên máy tiện IKĩ2 cần
tiện ren hệ Anh cĩ 11 đầu ren trong 1“, nghĩa là P = 25,4/11 mm:
ly nạ = P:P„= 25.4/(11-12) = = 254/(110- 12)
Phân tích tử sơ (254) ra hai thừa sơ: 127 (cĩ
Trang 16sơ truyền sẽ cĩ dang: my se = (127-2)/(110- 12) Nhân cả tử sư và mẫu sơ của phân sơ 2/12 với l0, ta được: Lnay tne = PP: Pye = (127: 110)-(20: 120) Kiểm tra điều kiện ăn khớp: 127 + 110 > 20 + 15; 20 + 120 > 110 + 15
Như vậy, điều kiện ăn khớp bảo đảm
Ví dụ3 Trên máy tiện 16K20 cần tiện vít võ tận với mơđun ø: = 4, bước ren của vít vơ tận P= mm, bước ren của vít mẹ P„„=
= l2mm
Sơ x (bằng 3,14159) với một sai sư khơng lớn cĩ thê được biểu thị bằng tỷ sơ: 22/7 = 3,1428; finaytne = P/ Pom = 0° 4/12 = (4/12)-(22/7) Nhân cả tử sơ và mẫu sơ với l0 và 5, ta được: haynes (> | ey 25+ 2 V10: L0)'3: 5) = = (40:35) -(110: 120) = = (40:35): (55: 60) Kiếm tra điều kiện ăn khớp: 40 + 35> 55+ 15; 55 + 60 > 35 + 15
Như vậy, điều kiện ăn khớp bảo đảm
Cũng cĩ thê cĩ trường hợp bộ bánh răng
thay thê được lắp ba cặp bánh răng (hinh 211,
€)
§ 64 Tiện ren tam giác
Chuẩn bị phơi để tiện ren Khi tiện ren
thường cĩ hiện tượng dồn ép kim loại từ các rãnh ren Vì vậy, đường kinh của trục trước
khi tiện ren phải hơi nhỏ hơn đường kính
ngồi của ren, cịn đường kính của lỗ thì phải hơi lớn hơn đường kính trong của ren Chọn đường kính của trục và của lỗ để tiện ren theo «Số tay thợ tiện trẻ» tùy theo vật liệu gia cơng
và bước ren
Ở đoạn cuơi của ren cĩ cắt rãnh đề thốt
đao (hình 212, 2) Chiều rộng của rãnh khơng được nhỏ hơn bước ren (nêu cắt với tơc độ = (127:110)-(2:12)-(10: 10) = shi INNANAAY
Rãnh thốt dao Đoạn thốt dao
Hình 212 Biêu diễn lơi thốt dao ren:
4a) rãnh thốt dao; ð) đoạn thốt dao
cao bằng dao hợp kim cứng thì chiều rộng rãnh thốt dao phai gap 2 ~ 3 lần bước ren) Chiểu sâu của rãnh phải lớn hơn chiều sâu
của ren khoảng 0,1 + 0,2 mm
Đơi khi trên bản vẽ khơng vẽ rãnh thốt
dao mà vẽ đoạn thốt dao (hình 212, b), nghĩa
là khoảng mà tại đĩ dao thốt ra (ren
ở khoảng này khơng hồn chỉnh)
Gá dao Dao tiện ren phải gá chính xác
theo tâm của vật gia cơng: nêu gá thâp hơn
tâm, trắc diện của ren sẽ sai, cịn nêu gá cao
hơn thì dao sẽ cọ sát vào sườn ren
Muơn trắc diện của ren đúng, dùng dưỡng dé ga dao (hinh 213, a, 6) Dưỡng đặt áp vào với đường sinh của vật gia cơng trên mặt
phẳng nằm ngang đi qua đường tâm Đưa dao
tiêp xúc với rãnh dưỡng và kiểm tra bằng cách
quan sát khe hở giữa dao và dưỡng Nêu khe
hở đều ở cả hai bên, chứng tỏ dao đã gá đúng
Khi đây xiêt chặt dao lại và lây dưỡng ra
Hình 213 Gá đao theo dưỡng:
Trang 17Các thao tác cắt ren bằng dao Ren được cắt bằng một sơ lát cắt (hành trình chạy dao) Sau mỗi lát cắt, rút đao ra khỏi rãnh, đưa xe
đao về vị trí ban đầu, rồi lại thực hiện lát cắt tiệp theo
Sơ lần chạy dao và chiều sâu cắt của mỗi
lần phụ thuộc vào bước ren và vật liệu làm dao Ví dụ: để tiện ren cĩ bước P = 2 + 3mm
(9 ~ 7 đầu ren trong 1“) bằng dao làm từ thép
P6MS, cần thực hiện 5 — 6 lát cắt thơ và 3 lát cắt tình Nêu dùng dao hợp kim cứng thì thực hiện 3 lát cắt thơ và 2 lát cắt tính Sơ lát cắt
được xác định theo «Số tay thợ tiện trẻ» Để cắt ren trên một đoạn dài, nên đưa xe
đao về vị trí ban đầu bằng tay hoặc tự động (di
chuyên nhanh xe dao) khi đai ơc hai mưởng đã mở Song trong trường hợp này cần phải bảo
đảm cho dao ren luơn ăn khớp với rãnh của ren trong mỗi lần chạy dao
Néu bước của vít mẹ chia hêt cho bước ren
cần gia cơng (ren «chẫn»), thì dao sẽ ăn khớp với rãnh ren khi đĩng đai ơc hai mưởng ở bât
ky vị trí nào của xe dao Cịn nêu là ren ‹dẻ»,
nghĩa là bước của vít mẹ khơng chia hêt cho
bước ren cần gia cơng thì đưa xe dao về vị trí ban đầu bằng cách đảo chiều quay của trục
chính và khơng mớ đai ơc hai mưởng
Khi xe dao trở về vị trí ban đầu bằng hành
trình ngược, giữa vít mẹ và đai ơc hai mưởng
cĩ độ rơ Đê khắc phục độ rơ đĩ, trước khi
thực hiện lát cắt mới phải đưa xe dao cách xa
mặt đầu vật làm một khoảng bằng 2 — 3 bước ren, sau đĩ mới bắt đầu thực hiện lát cắt mới
Trong trường hợp cắt ren cho cả loạt chi tiêt, nên chia nguyên cơng tiện ren ra làm hai bước: tiện thơ và tiện tình Trước khi tiện tình
phải mài lại dao
Ở thời điểm bắt đầu cắt ren, do cĩ lực đây hướng kính nên dao hơi bị lỏng ra làm cho vịng ren đầu bị dày hơn so với các vịng ren
khác Vịng ren cuơi cùng bị dày hơn vì dao
được nắn thẳng lại sau khi khơng cịn chịu tác động của các lực Sau khi tiện xong, muơn vặn mũ ơc vào được phải dùng dao ren tiện lại những vịng ren này 128 a) ] | m —— b) r
Hinh 214 Sơ đồ cắt ren bằng dao ren:
a) cắt bằng bàn trượt ngang; ở) cắt theo sườn ren (xoay bàn trượt dọc đi một gĩc e/2)
Cắt theo sườn ren Ren cĩ bước lớn (P > 2 mm) được cắt theo sườn ren Trong trường hợp này chỉ cĩ một lưỡi cắt làm việc Cắt ren
theo phương pháp này dễ dàng hơn và nâng cao được chât lượng của ren (hinh 214, a, 5)
Để cắt ren theo sườn ren, cần xoay bàn trượt dọc đi một gĩc e/2 so với vị trí chuẩn của nĩ (đơi với ren hệ mét e/2 = 30°) Quá trình cắt gọt được thực hiện bằng tay quay bàn trượt
dọc Một, hai lát cắt tỉnh cuơồi cùng được thực
Trang 18Tiện ren trái Khi tiện ren trái, vít mẹ và trục chính quay ngược chiều nhau Muơn vậy
phải sử dụng cơ cầu đảo chiều quay của vít mẹ
(tay gạt đảo chiều) Cho xe dao cùng với dao tiên từ ụ trước đền ụ sau (từ trái sang phái),
nên phải cắt rãnh thốt dao
Chê độ cắt khi tiện ren bằng dao ren
Chiều sâu cắt xác định bằng sơ lát cắt Bước
tiên điều chỉnh bằng bước ren cịn nêu cắt ren
nhiều đầu thì điều chỉnh bằng bước xoắn H (H= KPmm, trong đĩ K là sơ đầu mơi)
Tơc độ cắt phụ thuộc vào vật liệu gia cơng
và vật liệu làm dao:
gia cơng thép bằng dao thép giĩ w = 20 ~ 35
m/phút, cịn gia cơng gang v = 10 + 15m/phut; gia cơng thép bằng dao hợp kim cứng
vy = 100 + 150m/phut, con gia cơng gang y =
= 40 = 60 m/phut
Khi tiện tính, tơc độ cắt tang 1,5 + 2lần Đề
tiện ren trong, tơc độ cắt giảm 20 ~ 309%
§ 65 Cắt ren đề truyền chuyên động
Ren dùng để truyền chuyên động gồm cĩ: ren thang, ren vuơng, ren thang vuơng, ren
vuơng, ren mơđun và ren pit
Ren thang cĩ trắc diện hình thang cân với gĩc giữa các cạnh bằng 30°
Ren thang vuơng cĩ trắc diện hình thang
với các gĩc nghiêng của các cạnh bằng 30” và 3“ Lực tác dụng vào một phía (phía cĩ gĩc
nghiêng 3°)
Ren vuơng cĩ trắc diện hình vuơng Chiều
cao của ren bằng 1/2 bước ren Ren vuơng được gia cơng khơng theo tiêu chuân quy định Trong cơng nghiệp nĩ ít khi được sử dụng
(được thay bằng ren thang)
Ren mơđun cĩ trắc diện hình thang cân với
gĩc giữa các cạnh bằng 40° Loại ren này được sử dụng cho vít vơ tận ăn khớp với bánh răng
vít vơ tận Bước của ren P = 1:7
Ren pit cĩ cơng dụng như ren mơdun
ee của nĩ đo bằng Inso’:
P=n-(25,4/P,), trong do P, la pitso cho trước a (ten vị đo bước ren) 9—897 a) AY A ey an nl mm
Hình 215 Cắt ren để truyển chuyển động: a) cắt ren thang bằng hai dao; 6) ct ren thang bằng ba dao; cj cắt ren vuơng bằng ba dao; đ) cắt ren vuơng bằng hai dao
Phương pháp cắt ren để truyển
chuyên động Ren vuơng, ren thang và ren
thang vuơng cĩ bước P < 3mm được cắt bằng đao ren với sơ lát cắt giơng như khi cắt ren tam
giác
Ren thang cĩ bước P > 3mm được cắt sơ bộ bằng dao ren vuơng, sau đĩ cắt tỉnh bằng
dao ren thang (hình 215, z) Tiên đao xiên theo
sườn ren một gĩc e/2 hoặc phơi hợp chuyến
động tiên ngang và tiên xiên (hình 216, a, ?) Đơi với ren thang cĩ bước P < 8mm nên cắt sơ bộ bằng dao cắt lưỡi rộng đền chiều sâu
cắt bằng 0,25 A (A la chiều cao của ren), sau đĩ
Trang 19AI TIM Hinh 216 Phương pháp tiền dao khi tiện ren thang: 4) tiên dao xiên theo sườn ren; 2) phơi hợp hai chuyên động cuơi cùng cắt tỉnh bằng dao ren thang (xem hình 214, ?)
Ren vuơng bước lớn được cắt bằng dao cắt lưỡi hẹp (xem hình 215, c), sau đĩ tiện láng hai sườn ren Cách cắt ren vuơng bằng hai dao: dao cắt thơ và dao cắt tinh, được trình
bay trén hinh 215, d
Ren thang và ren vuơng trong lỗ được cắt bằng dao ren cán liền hoặc dao lắp trên trục gá
dao
Nêu gia cơng một cặp vít (vít và mũ ỡc) trong điều kiện sản xuât đơn chiêc thì ren của
vít được kiểm tra bang mii Gc
Trong sản xuât loạt lớn và sản xuât khơi,
ren thang được kiểm tra bằng calip
Bước và trắc diện của ren vuơng, ren
thang, ren thang vuơng và ren mơđun
được kiêm tra bằng dưỡng
Muơn kiểm tra ren chính xác hơn (trong điều kiện ở phịng thí nghiệm), dùng kính hiển
vi dung cụ và kính hiền vi vạn năng
§ 66 Cắt ren với tơc độ cao
Cất ren với tơc độ cao bằng dao hợp kim cứng sẽ nâng cao được năng suât và chât 130 a) cH
Hình 217 Cất ren với tơc độ cao:
a) cắt ren ngồi; bJ cắt ren trong
lượng của ren lên rât nhiều Nhưng đây là một vân đề khĩ khăn đơi với người thợ, nguy hiêm
đơi với dao và vật gia cơng Vì sau khi cắt hêt chiều đài đoạn ren, phải nhanh chĩng đưa dao ra khỏi rãnh thốt, đồng thời đảo chiều quay
của trục chính Để khắc phục khĩ khăn này
dùng phương pháp thốt dao nhanh: đê vật gia
cơng quay ngược với chiều cắt gọt, dao gá úp, cho dao tiên từ trái qua phải (hình 217, a) khi
tiện ren phải Nêu cắt ren trong (ren phải) theo phương pháp này thì dùng dao ren cĩ đầu cong về bên phải so với cán dao (hình 217, 4)
Hình 218 Dé ga cha V I Gurơgan dùng để cắt ren với tơc độ cao:
Trang 20Phổi tt \ 4 1 a eS 5 X— b) Nhìn theo A True quay cua phoi : a at Trục quay cua " dau dao Quy dao dich a ' ~ chuyén cua mui dao A Phoi
Hinh 219 Cat ren thang với tơc độ cao:
1 động cơ điện: 2 đai thang; 3 nong u sau;
4 đầu trục chính; 5 ỗ dao
Đề tự động rút đao ra khỏi rãnh thốt mỗi khi dao cắt hêt chiều dài đoạn ren, dùng đồ ga
đao của V I Gurơgan (hình 218) Sau khi đao
cắt hêt chiều dài đoạn ren, gặp rãnh thốt dao,
lực cắt gọt bằng khơng, dao tự động bật lên nhờ cĩ lị xo 4
Cắt ren thang với tơc độ cao («phương
pháp giĩ lơc») Trong sắn xuât loạt và sản xuât khơi những chỉ tiêt cĩ đoạn ren dài người
ta sử dụng đổ gá (hình 219) để cắt ren với tơc độ lớn Trên bàn trượt ngang của xe dao, thay dé g* WA = quay và bàn trượt dọc bằng đầu trục chính 4 cùng với trục chính rỗng Ơ dao 5 kẹp bồn đao hợp kim cứng cĩ trắc diện cần thiệt được lắp vào trục chính Trục chính nhận chuyên động quay từ
động cơ 7 lắp trên bàn trượt của xe dao qua
puli va dai truyền hình thang 2
Phơi được luồn qua đầu trục chính, một đầu cặp trên mâm cặp, một đầu chơng bằng mũi
tam u sau
Truc quay cla dau truc chinh léch di so voi
đường tâm của phơi, vì thê đao thường xuyên tiêp xúc với phơi trên một đoạn ngắn Đầu trục chính được gá nghiêng một gĩc bằng gĩc nâng của rãnh ren
Đầu trục chính cùng ơ dao quay với tần sơ
cao — đền 2000 vịng/phút, cịn vật làm quay với tần sơ thâp— đên 20 vịng/phút
Dao tịnh tiên trong quá trình cắt gọt với bước tiên bằng bước ren Phương pháp này
phơi hợp đồng thời ba chuyên động nên cho
năng suât cao Sau một lát cắt, bảo đảm đủ
chiều cao của ren và đạt độ trơn nhẫn câp 7
Trong quá trình cắt gọt, phoi nhỏ văng ra
tạo thành luồng xốy, vì thê dụng cụ gá phải cĩ bao che an tồn
§ 67 Cắt ren nhiều đầu mơi
Khi cắt ren nhiều đầu mơi, điều chỉnh máy
theo bước xoắn # của ren, nghĩa là sau một
vịng quay của vật làm, dao phải dịch chuyển
được một đoạn bằng bước xoắn H = K:P,
trong đĩ K là sơ đầu mơi
Ví dụ: muơn tiện ren M20 x 6 (P2), nghĩa
là ren cĩ ba đầu mơi, bước ren P = 2 mm, phải điều chỉnh máy với bước tiên 2 x 3 = 6 mm Sau khi cắt xong rãnh thứ nhât, tiên hành chia
đầu mơi bằng cách quay phơi đi một gĩc
360°/K Khi quay phơi phải ngắt xích truyền động giữa trục chính của máy và vít mẹ
Trên máy 16K20 co dia chia chuyén dung
lắp ở đầu trục chính Đĩa được chia lam 60
vạch đều nhau (xem hình 172) Khi chia, các
tay gat / va 23 (xem hình 175) đặt ở vị trí trung
Trang 21Nhin thea A B 3 : NV B 9 8 7 6 4 1
Hình 220 Mâm chia cĩ cơ cầu đây tơc: chơt định vị: ø chơt định vi; 7 lo xo; 8 num định J téc: 2 vit tốc; 3 bạc; mâm chia; 5.thân vi; 9 than; 10 vit; 77 cơ câu đây tốc
Hinh 221 Tiện ren hai đầu mơi đồng thời bằng Hinh 222 Cất ren nhiều đầu bằng phương pháp dịch
hai dao chuyển dao (xê dịch bàn trượt đọc và kiểm tra
bước ren bằng đồng hồ so):
/ mâm gạt tơc; 2 ngĩn gạt tộc: 3 tốc; 4 má đỡ; 5 đồng hồ so
Trang 22gian, dùng tay gạt 24 để đĩng đai 6c hai
mướng của vít mẹ Đặt tần sơ quay cần thiêt của trục chính bằng tay gạt 7 và 8, con dung tay gạt 2 và 4 để đặt bước xoắn của ren Sau
đĩ, quay trục chính bằng tay để mũi tên trên
nắp che 7# (xem hình 172) trùng với một vạch
nao đĩ trên đĩa chia độ 79 Tách trục chính
khỏi xích truyền động tiên, nghĩa là ngắt khỏi
vit me bằng cách dé tay gat 6 (xem hình 175)
vào vị trí trung gian: khi đĩ, các bánh răng
trong khâu bước tăng tách ra khỏi nhau (xem hình 163) Chia sư đầu mơi bằng cách dùng tay
quay trục chính đi một sơ vạch trên đĩa chia độ 19 tương ứng với sơ đầu mơi của ren cần cắt
(khi tiện ren hai đầu mơi quay đi 30 vạch:
khi tiện ren ba đầu mơi — quay đi 20 vạch: khi tiện ren bơn đầu mơỗi— quay đi I5 vạch; khi tiện ren sáu đầu mơi — quay đi 10 vạch )
Kiểm tra gĩc quay bằng mũi tên trên nắp
che 7đ
Sau khi chia xong, đặt tay gạt 6 vào vi tri
làm việc (để tiện ren tiêu chuân hoặc ren bước
tang)
Ở máy IKĩ2, đĩa chia độ lắp ở phía cuơi
trục chính (trên bộ bánh răng thay thê) Đĩa
cũng được chia làm 60 phần bằng nhau
Nêu máy khơng cĩ thiệt bị chia chuyên
dùng thì phải sử dụng mâm cặp cĩ mầm chia độ
và bộ phận gạt tơc (hình 220) Mâm chia 4 quay tương đơi so với thân 9 lắp vào trục chính của may 24 chiéc bac bằng thép đã tơi được ép theo đường trịn trên mâm chia (thường gặp là chia thành 12, 8, ĩ, 4, 3, 2 đầu mơi)
Vị trí của mâm chia so với thân 9 được định vị bằng chơt định vị ĩ; chơt này được ân
vào một trong các bạc bằng lị xo 7
Sau khi chia xong, xiêt chặt vít 70 (3 chiêc) dé ham chặt mâm chia cùng cơ câu đây tơc 77 với thân 9
Cũng cĩ thê cắt ren nhiều đầu mơi (thường
là ren hai đầu mơi) đồng thời bằng hai dao đặt
cách nhau một khoảng bằng bước ren Máy Bảng 17 Cac dang khuyét tật khi tiện ren bằng dao, nguyên nhân và cách khắc phục
Các dạng khuyết tật Nguyên nhân Cách khắc phục
Bước ren sai Điều chỉnh máy sai
Trắc diện của ren chưa Điều chỉnh mặt sư khơng chính hồn chính xác Ren khơng đúng gĩc độ lam Ren bị mẻ khi cắt ở tơc độ cao Ren bi dé
duong tam vat lam Các vịng ren đầu và cuơi
cịn dày (chưa nhọn)
Ren khong tron nhan Chiéu sau cat lon
CA hai lưỡi cắt đều làm việc Dao củn
Cĩ phoi bảm
Mài dao khơng đúng
Dao gá khơng đúng tâm của vật
Dao gá khơng vuơng gĩc với
Dao bị đây trong quá trình cắt
Điều chỉnh P theo bảng tỉnh và chọn bộ bánh răng thay thê
Điều chính mặt sơ chính xác sau mỗi hành trình chạy dao (dựa vào chỉ tiết cắt thử đầu tiên)
Mài lại dao, dùng dưỡng để kiểm tra
Gá dao đúng tâm vật làm
Mài gĩc mũi dao nhỏ đi 20 + 30’
Gá dao theo dưỡng
Tăng sơ lát cắt, giảm chiều sâu ở lát cắt tiép theo
Đề lượng dư để cắt lại vịng ren đầu và cuỗi sau khi đã tiện xong ren
Giảm chiều sâu cắt Cắt theo sườn ren
Mai lai dao
Trang 23được điều chỉnh theo bước xoắn #j = K:P (hinh 221)
Ngồi ra cĩ thể chia đầu mơi của ren bằng
bàn trượt dọc Sau khi tiện xong đường ren
thứ nhât, xê dịch bàn trượt dọc một đoạn bằng
bước ren để tiện đường ren thứ hai Kiểm tra
khống dịch chuyên của dao bằng vành chia độ
bàn trượt dọc, bằng căn mẫu hoặc đồng hồ so
(hình 222)
Đề các đường ren cĩ chiều sâu và chiều dày như nhau, trước tiên dùng dao cắt thơ tât cả
các đường ren, sau đĩ tiên hành chia đầu mơi lần thứ hai để tiện tinh các đường ren
CHUONG 15
Các dang khuyêt tật khi tiện ren bằng dao
cũng như nguyên nhân và cách khắc phục
được trình bày trong bảng 17
Câu hỏi kiểm tra
1 Trinh bày đặc điểm về hình dáng hình học của dao ren
2 Viêt cơng thức tính tý sơ truyền của bánh răng
thay thê khi tiện ren
3 Trình bày phương pháp tiện ren vuơng và ren thang
4 Nêu các phương pháp chia ren nhiều đẩu
5 Nêu cơng dụng của dao ren lược
CÁC VÂN ĐỀ CƠNG NGHỆ GIA CƠNG BỀ MẶT PHỨC TẠP
§ 68 Sir dung cdc bé mặt phirc tap lam chuan ga
Khac voi cac bé mat don gian (mat tru, mat phẳng), mặt cơn, mặt định hình, mặt cĩ van
nhám, cĩ ren va then hoa 1a nhirng mat phức
tạp Trong một sơ trường hợp, mặt phức tạp cĩ thể được dùng lam chuan ga
Làm chuẩn tinh, mặt cơn bảo đám định tâm chính xác, kẹp phơi nhanh và chắc chắn
a) 1 2 Sì b)
Để định chuẩn phơi theo mặt cơn, người ta sử dụng trục gá cơn (nêu trên phơi cĩ cơn trong đã được gia cơng) (hình 223, a), hoặc bạc cơn
(nêu trên phơi cĩ mặt cơn ngồi đã được gia
cơng)
Do tác dụng của lực cắt, phơi cĩ thể được
nêm chặt vào trục hoặc bạc gả cơn Muơn tháo
phơi ra khỏi trục hoặc bạc cơn phải dùng mũ ơc đây cơn Cũng cĩ thể gá phơi cĩ chuân gá
cơn vào mâm cặp cĩ vâu chưa tơi và được c) 4 Phối I¬ £) W
Hình 223 Định chuẩn phơi theo mặt cơn:
a) trén truc ga; 6) trên mâm cặp cĩ khoét cơn ở vâầu cặp; c) trên mâm cap co rang; J trục
Trang 24b) - =a]
Hình 224 Dinh chuan phơi theo mặt định hình: a) trên mâm cặp hai vầu cĩ răng kẹp chuyên dùng; 5) trén mam cap ba vau duoc khoet 16 theo mặt định hình Phối Phối b) Nedn dinh tim 4 | As WUT | fir A nà Cơn Mooc _Đ nã es \ Negong dinh tam \\ Cần Mooe
Hình 225 Định chuẩn phơi theo mặt ren:
a) phơi cĩ ren ngồi; ?) phơi cĩ ren trong
- Truc ga ren ;
khoét lỗ cơn phù hợp với chuân gá (hình 223,
b) Khi mặt cơn là chuân thơ, dùng mâm cặp cĩ
răng (hình 223, c)
Đề định chuẩn theo mặt định hình, sử dụng
mam cap ba vau chưa tơi cĩ khoét lỗ theo mặt
định hình của phơi, hoặc dùng mâm cặp hai vâu cĩ các răng phù hợp với trắc diện mặt định
hình (hình 224, a, 2)
Đề định chuân phơi theo mặt ren, dùng trục gá ren Ren trên các trục gá ren này được cắt
trực tiêp trên máy dùng đề gia cơng phơi, do đĩ
bảo đảm được độ đồng tâm cần thiêt giữa bể
mặt ren và các mặt khác trên chi tiÊt
Đề định tâm chính xác khi định chuan theo ren, phải cắt rãnh hoặc tién phan tru dẫn a) co, Ti) > - sa se Nt = P Truc ga <= Phối Nhìn theo A b) 22
Hình 226 Định chuẩn phơi theo mặt then hoa (2), sơ đồ biêu diễn (b)
hướng (ngõng trục) trên chi tiệt Cịn trên trục
gá phải gia cơng mặt kiêm tra tương tự (hình
225, a, b)
Định chuẩn phơi theo lỗ then hoa đã chuơt
thơ được thực hiện trên trục gá then hoa bằng
cach lắp ép trục ga vào lỗ (hình 226, a, 5)
Nêu lây bề mặt đã lăn nhám làm chuẩn ga
thi ga phơi vào mâm cặp cĩ bạc đàn hồi để
tránh làm hỏng vân nhám
§ 69 Chọn phương pháp gia cơng các bề mặt phứ-c tạp
Khi chọn phương pháp gia cơng bề mặt
phức tạp, trước tiên phải xuât phát từ nguyễn tắc bảo đảm năng suât gia cơng cao nhât
Ví dụ: đơi với mặt cơn ngắn, phương pháp
gia cơng hợp lý nhât là xoay xiên bàn trượt dọc, cịn với mặt cơn dài và thoải thì dùng thước rút cơn Đơi với mặt định hình, chọn phương pháp gia cơng (như dùng dao định
Trang 25chép hình v.v ) cũng phụ thuộc vào kích thước và yêu cầu về độ chính xác, vào sơ
lượng chi tiêt trong loạt va kha nang của thiét
bị cơng nghệ
Cat ren bằng tarơ và bàn ren là phương
pháp cĩ hiệu suât cao nhât đơi với ren cĩ bước P<2mm
Đơi với ren kẹp chặt bước lớn cũng như ren thang, nên gia cơng trên máy tiện bằng dao hợp kim cứng Cán ren là phương pháp gia cơng cho năng suât và độ chính xác cao
Khi tiện cơn bằng phương pháp xoay xiên bản trượt đọc, dao khơng tiên dọc theo đường tâm của vật làm mà tiên xiên một gĩc so với
nĩ, nên khơng thê kiểm tra được độ chính xác
kích thước của chi tiêt theo cữ và vành chia độ bàn trượt ngang Từ đây rút ra kêt luận
là nên gia cơng mặt cơn trong một nguyên cơng riêng biệt, để cho nguyên cơng này khơng ảnh hướng đền việc tiện mặt trụ theo cữ và vành chia độ
Co thé két hop nguyên cơng tiện cơn với
các bước gia cơng trong đĩ dụng cụ cắt lắp ở ụ sau như khoan, doa v.v
Trong trường hợp cĩ những yêu cầu kỹ thuật cao đơi với việc gia cơng chỉ tiệt, đơi khi phải tiên hành gia cơng mặt cơn và các mặt phức tạp khác trong cùng một nguyên cơng mà khơng đổi chỗ của phơi Khi đĩ, việc đưa bàn trượt đọc về vi trí ban đầu được kiêm tra bằng vành chia độ bàn trượt dọc
Nêu khơng yêu cầu cĩ những điều chỉnh
đặc biệt đơi với máy thì việc gia cơng bề mặt
phức tạp cĩ thể thực hiện trong cùng một
nguyễn cơng với việc g1a cơng mặt trụ hoặc
CHUONG l6
mặt đầu Ví dụ: cĩ thê gia cơng cơn bằng dao lưỡi rộng hoặc gia cơng mặt định hình bằng
đao định hình trong cùng một nguyên cơng với
việc gia cơng mặt trụ, bởi vì làm như vậy
khơng ánh hưởng đền việc sử dụng vành chia
độ bàn trượt ngang Khoan, xốy, doa với
dụng cụ gá ở nịng ụ sau, cắt ren bằng tarơ,
bàn ren, đầu dao quay hoặc cán ren hồn tồn cĩ thê thực hiện cùng với các bước gia cơng mặt trụ ngồi
Tiện ren bằng dao địi hỏi một sự điều chính máy nhât định cho phù hợp với bước của ren
(điều chính các tay gạt của hộp bước tiên, cĩ
trường hợp phải tính và lắp lại bộ bánh răng thay thê, điều chỉnh tẩn sơ quay của trục
chính), vì vậy bước cắt ren bằng dao thường
khơng kết hợp với các bước khác, mà được
tách thành nguyên cơng riêng (với điều kiện giữ nguyên chuân gái)
Những điều vừa nĩi trên đây cũng phù hợp với cả trường hợp gia cơng mặt định hình theo
dưỡng chép hình cắt ren bằng đầu dao quay
lan nham và các đạng gia cơng khác
Tách việc gia cơng các bể mặt phức tạp
thành các nguyên cơng riêng biệt bảo đảm
nâng cao năng suât lao động và chât lượng của chi tiét gia cong
Câu hỏi kiếm tra
1 Các bể mặt phức tạp được sứ dụng làm chuẩn ga như thê nào?
2 Nêu nguyên tắc chọn phương pháp gia cơng các bể mặt phức tạp
3 Tách việc gia cơng các bể mặt phức tạp thành các nguyên cơng riêng biệt cĩ những ưu điểm gì?
GIA CƠNG CHI TIÊT VỚI GÁ LẮP PHỨC TẠP
§ 70 Gá phơi trên mâm cặp bơn vâu
Phơi đúc hoặc phơi rèn hình trụ cĩ mặt ngồi thơ, cũng như phơi khơng đơi xứng được gá trên mâm cặp bơn vầu (hình 227, a, Ð)
136
Các vâu của mâm cặp chuyên động ra vào
độc lập với nhau trong rãnh của thân 2 Ở mỗi vầu cĩ nửa đai ơc ăn khớp với vít 4 đặt trong rãnh VỊ trí của vít được định vị bằng tâm
Trang 26
Hinh 227 Mâm cặp bơn vâu:
a) dang chung: ở) cầu tạo của mâm cặp: / mat
bích (mâm phẳng); 2 thân; 3 tầm đỡ; 4 vít; 3, các vầu cặp
vào ơ khĩa ở vít 4 và vặn từng vít một Khi gá phơi trên mâm cap bén vau, van dé
quan trọng là phải bảo đảm sao cho độ đảo hướng kính và độ đảo mặt đầu của phơi nhỏ
nhât Trên mặt đầu của thân mâm cặp cĩ các vịng trịn đồng tâm Việc điều chỉnh sơ bộ phơi khi gá được tiên hành theo các vịng trịn này
Hiệu chính chính xác phơi trên mâm cặp bơn vầu bằng các phương pháp sau:
Hiệu chỉnh theo vạch phần Cho vật gia
cơng quay chậm, đưa viên phần tiêp xúc với bể mặt của phơi, rồi dựa vào vêt phần đề xác định hướng xê dịch các vầu trong quá trình định vị bể mặt gia cơng theo đường tâm trục chính
(hình 22§) Nêu phía nào cĩ vạch phân thì xiêt vầu phía đĩ sau khi đã nới lơng vâu đơi diện Nêu vạch phần nằm ở giữa hai vâu thì phải
nới lỏng hai vâu nằm ở phía đơi diện so với
vạch sau đĩ xê dịch các vâu nằm hai bên vạch
phân về phía tâm Khi hiệu chỉnh chỉ nới lỏng
từng vâu một, đồng thời xiêt chặt vầu đơi diện để tránh làm rơi phơi ra khĩi các vâu cua mam cặp
Hiệu chính theo đài vạch đầu Đài vạch
được đặt trên bàn trượt ngang của xe dao
hoặc trên tâm căn trên băng trượt phía dưới mâm cặp Đưa mũi vạch cách bề mặt cần kiêm tra khống l mm „ Phối Phan Thanh ty
Hình 228 Hiệu chỉnh phơi theo vạch phân trên mdm cap bon vau ` Phối d) Vv X NY ~- Hinh 229 Hiệu chỉnh phơi trên mâm cap bin vâu:
a) bang đài vạch theo mặt ngồi; 5) bằng đài
vạch theo mặt đầu; c) bằng đồng hổ so theo mặt
ngồi; đ) bằng đồng hồ so theo mặt đầu
Trang 27
Phối
Hinh 230 Hiệu chỉnh phơi trên mâm cặp bồn
vầu theo thước vạch:
1 tâm căn; 2 thước vạch
Dùng tay quay trục chính, đồng thời quan
sát khe hở giữa mũi vạch và bể mặt cần kiêm
tra Nêu khe hở khơng đều nhau thì điều chỉnh các vầu cặp như khi hiệu chính theo vạch phần sao cho khoảng cách giữa mũi vạch và bề mặt
cần kiểm tra như nhau trên tồn bộ chu vi của
phơi (hình 229, a) D6 dao mat đầu cũng được hiệu chỉnh theo đài vạch dầu (hình 229 2), khi
đĩ vị trí của phơi được hiệu chỉnh bằng cách dùng búa đồng đê gõ Sau khi hiệu chỉnh xong phải xiêt chặt các vâu cặp theo thứ tự
J —3—2—4 (xem hinh 229, a)
Hiệu chỉnh theo đồng hồ so Giá của
đồng hồ so đặt trên xe dao hoặc trên tâm căn (cũng cĩ thê kẹp cán đồng hồ so trên ỗ dao) Đưa đầu đo của đồng hồ so tiêp xúc với bề mặt cần kiểm tra, dùng tay quay nhẹ mâm cặp để
kiểm tra độ đảo của phơi (hình 229, c, Z) Kiếm
tra bằng đồng hổ so bảo đám độ chính xác khi ga toi 0,01 mm
Hiệu chỉnh theo thước vạch Thước
vạch được đặt trên tâm căn Đưa mũi vạch của thước sát vào bể mặt cần kiêm tra và hiệu
chỉnh như trường hợp dùng đài vạch
Du xích của thước cho phép kiêm tra chính xác độ dịch chuyên của các vâu cặp và gá chính
138
xác chúng ở khoảng cách cần thiét kế từ
đường tâm trục chính (hình 230)
§ 71 Gá phơi trên mâm phẳng và trên ke Gá phơi trên mâm phẳng Phơi cĩ hình
dang phức tạp được kẹp trực tiêp trên mâm
phẳng của mâm cặp bơn vâu hoặc trên mâm
phẳng chuyên dùng; mâm phẳng chuyên dùng
là một đĩa bằng gang cĩ các rãnh hướng kính
hình chữ T Nêu mặt đầu của mâm phẳng sau khi gá lên trục chính bị đảo thì phải khĩa lại một lớp mỏng đề bảo đắm độ vuơng gĩc giữa
mặt đầu của mâm phẳng và đường tâm của
trục chính
Phơi được gá trên mâm phẳng bằng: bulơng luồn qua rãnh của mâm phẳng (nêu
phơi cĩ lỗ sẵn);
tâm kẹp cĩ dầu hình chữ T ché tạo từ nguyên cơng rèn (khơng được dùng tâm kẹp chê
tạo từ nguyên cơng hàn hoặc thép cán uơn
cong) Phơi được kẹp chặt bằng mũ ơc ở phía
sau mâm phẳng (hình 231, a);
tâm kẹp (hình 231, b) Một đầu tầm kẹp ĩ tỳ
vào đầu bulơng cơ định 5, con dau kia kẹp vào
vật làm bằng mũ ơc ¡ trên vít 7;
tâm kẹp vắt qua phơi Với hình dạng phù hợp, phơi được kẹp trên mâm phẳng bằng các
thanh kẹp vắt qua phơi nhờ hai vít (hình 231, c) Lúc đầu phơi được kẹp sơ bộ bằng cách
xIÊt các mũ ơc tuần tự theo «hình chữ thập» (ví dụ: theo thứ tự ï—!II— 1] —TE) sau đĩ kẹp chặt lại Khơng được xiIêt quá chặt các mù ơc
Sau khi kẹp chặt và gia cơng chi tiêt đầu tiên
trên mâm phẳng, người ta gá cữ (xem hình
231, c) cho tiêp xúc với một sơ điểm trên bể mặt chi tiết Theo các cữ này cơ định vị trí của các chi tiêt gia cơng tiêp theo trong loạt, làm như vậy giảm được thời gian gá lắp và hiệu chỉnh phơi
Cĩ thể kẹp chặt vừa bằng vâu cặp vừa
bằng tâm kẹp, hoặc vừa bằng vâu cặp vừa
bằng tâm kẹp vắt qua phơi v.v Điều kiện
quan trọng khi gia cơng chi tiêt ga trên mâm
Trang 28a b) LL 6 2 3 l ” 2 4 4 “a = 2 Phối ~~ ⁄ | “⁄ >> teh { tt 7H ag
Hình 231 Ga phơi trên mâm phẳng:
a) bang tâm kẹp cĩ đầu hình chữ T; 5) bằng tam
kẹp; c) bảng thanh kẹp vắt qua phơi; 7 mũ ơc: 2 vịng đệm: 3 mâm phẳng; Z tâm kẹp cĩ đầu
hình chữ I; 3 chốt tỳ; ĩ tâm kẹp; 7 vít; ä thanh
kẹp; 9 ctr
trọng Quả đơi trọng gồm những vịng đệm
bằng gang cĩ cùng đường kính nhưng cĩ khơi
lượng khác nhau Nĩ được kẹp chặt bằng bulơng trên các rãnh của mâm phẳng ở phía
đơi diện với vật gia cơng
Khi gia cơng chi tiêt gá trên mâm phẳng,
phải hêt sức thận trọng để tay khơng thị vào khoảng kẹp phơi, phải kiếm tra thường xuyên xem mâm phẳng, phơi và quả đơi trọng cĩ
được gá chắc chắn khơng
Ga phơi trên ke.Các chi tiêt như gơi đỡ trục, giá đỡ, ơng nơi và các chi tiêt khơng đơi
xứng tương tự được gá trên ke để gia cơng
(hình 232)
Hình 232 Gá phơi trên ke:
¡ mâm phẳng; 2 quả đơi trọng: 3 tâm kẹp: # ke
Ke được chê tạo từ nguyên cơng đúc hoặc hàn và cĩ các mặt làm việc vuơng gĩc với nhau
Ke được gá trên mâm phẳng bằng bulơng,
cịn phơi gá trên ke bằng bulơng luồn qua lỗ
của phơi, bằng tâm kẹp cĩ đầu hình chữ L
hoặc tâm kẹp như trên hình 231, ? Ke và phơi
cũng được cân bằng bằng quả đơi trọng VỊ trí của phơi được hiệu chỉnh bằng đài vạch
Hình 233 là ke điều chỉnh: vị trí của phơi so
với đường tâm của trục chính được điều chỉnh
bằng vít ngang 7 và vít đứng 2
Gá phơi trên đồ gá lắp ghép vạn năng
(VCHI) Trong các xí nghiệp chê tạo máy với điều kiện sản xuât loạt, dụng cụ gá được
lắp ghép từ các chỉ tiêt tổ hợp quy chuẩn Các
dụng cụ như vậy được gọi là đồ gá lắp ghép vạn năng (VCHI) Các chi tiêt này gồm: tâm
đệm, mâm phẳng, ke, cữ, tâm kẹp thanh kẹp,
vít, mũ ơc và các chị tiết khác được chê tạo với độ chính xác cao Lắp ghép các đồ gá này trong
thời gian từ 20 phút đên 2 giờ
Sau khi gia cơng xong loạt chi tiêt, đồ gá được tháo ra, phân thành từng loại và xêp vào
từng ơ riêng trên giá
Hình 234 là dụng cụ gá kiêu «ke» lắp ghép
Trang 29Hinh 233 Ke điều chỉnh: 1 vít ngang; 2 vít đứng; 3 mâm phẳng: 4 qua đơi trọng; $ bàn trượt; 6 ke Hình 234 Đồ gá lắp ghép tiện vạn năng kiểu «ke»:
/ mâm phẳng: 2 mâm gá; 3 ke; 4 đê xoay: 3 khơi chữ V; ĩ tầm kẹp; 7 quả đồi trọng 140
từ các chi tiêt tố hợp quy chuẩn VCHI Trên dụng cụ này cĩ thể gia cơng được chỉ tiêt
ơng nơi hai ngá
§ 72 Gia cơng trục khơng cứng vững
Trục được đặc trưng bới độ cứng vững,
nghĩa là khả năng chịu các lực gây biền dạng
Độ võng càng lớn, độ cứng vững càng nhỏ
Nêu //d > 8 thì trục được coi là khơng cứng vững
Trục khơng cứng vững được gá trên hai
mũi tâm và giá đố: phụ trợ đề khi gia cơng trục
khơng bị lơng ra Trục lỏng sẽ làm tăng kích thước ở phần giữa của trục (hình tang trơng),
gây nên những rung động mạnh, thậm chí cĩ thê làm văng trục ra ngồi
Giá đỡ cĩ hai loại: giá đỡ cơ định và giá đỡ
di động Giá đỡ cơ định gá trên băng máy (hinh 235, a, b), cịn giá đỡ di động ga trên ban trượt xe dao và chuyên động theo nĩ (hình 235, c, d) Gia d& cé cac vâu làm bằng vật liệu dễ mài mịn (thường là đồng thau) đề bảo đảm
bể mặt chi tiệt gia cơng khơng bị hư hỏng Các
vầu phải thường xuyên được bơi trơn Nêu dùng dao hợp kim cứng và cắt gọt với tơc độ cao thì các vầu sẽ nhanh chĩng bị nung nĩng và mài mịn, thậm chí làm cho phơi cĩ thế
bị mắc kẹt Vì thê người ta dùng giá đỡ cĩ vâu
là con lăn (hình 235, e)
Gia cơng trục trên giá đỡ địi hỏi người thợ
phái cân thận và cĩ tay nghề vững, vì dù cĩ xiêt rât nhẹ một trong các vầu cũng cĩ thê làm cho vật gia cơng bị uơn, gây nên phê phẩm
Đơi với trục dài, sau khi gá một đầu trên
mâm cặp và một đầu đỡ bằng giá đỡ cơ định, cĩ thê xén mặt đầu (hình 236) và khoan lỗ tâm Trên hình 237, a—ở là trình tự gia cơng
trục trơn khơng cứng vững nhờ giá đỡ cơ
định Trục được gá trên hai mũi tâm Ở phần giữa gần u trước tiện một đoạn ngắn bảo đảm trịn đều, trơn nhãn đề các mỏ của giá đỡ tiệp
xúc tại đĩ Trên thân máy lắp giá đỡ cơ định,
các mỏ đỡ tiêp xúc với cỗ trục vừa tiện Gá
Trang 30Hinh 236 Xén mặt đầu của trục gá trên mâm cặp và giá đỡ _— L | | Em: si “_
Hinh 235 Gia cơng trục khơng cứng vững gá Hình 237 Sơ đồ gia cơng trục khơng cứng vững trên hai mũi tâm và giá đỡ: gá trên hai mũi tâm và giá đỡ cơ định:
a) dùng giá đỡ cơ định; ø, 4) sơ đồ biếu diễn; a) tién phan cơ trục đê lắp giá đỡ; b) tiện đầu thứ
c) dung giá đỡ di động; e) vầu con lăn; 7 mâm nhầt; e) gá lại phơi; đ) tiện đầu thứ hai phẳng: 2 tơc: ở giá đỡ; 4 mũi tâm ụ sau
Trang 31
Hinh 238 Dùng bạc đỡ: ¡ giả đỡ; 2 bạc
Hình 239 Gia cơng trục khơng cứng vững từ hai
đầu nhờ mũi tâm ngược lấp ở nịng trục
chính:
1 bích; 2 bạc; 3 vít; 4 ơng kẹp đàn hồi; 5 mũi tâm ngược; ố mâm phẳng: 7 vầu cặp
đỡ Sau đĩ, quay đầu vật gia cơng lại một lần
nữa gá trên hai mũi tâm và đỡ bằng giá đỡ,
tiên hành gia cơng phần cịn lại
Nêu gia cơng tinh trục dài, phương pháp hợp lý nhât là dùng giá đỡ di động
Trường hợp phơi ren cĩ mặt ngồi khơng
nhẫn, thì tại phần cơ trục cĩ lồng bạc và kẹp chặt với trục bằng vít (hình 238) Độ đảo mặt ngồi của bạc được kiêm tra bằng đồng hồ so Sau khi đã hiệu chính, gá bạc vào các vầu của
gia do
142
Trên hình 239 chí ra phương pháp gá trục khơng cứng vững của V.K.Xêminxki khơng dùng giá đỡ Ở đoạn giữa của phơi tiện một đoạn dài 50 — 60 mm và vát hai đầu Trong nịng trục chính lắp mũi tâm ngược Phơi được lồng
vào lỗ trục chính và đỡ bằng mũi tâm ngược
kẹp chặt bằng mâm cặp ba vâu Tiện đầu thứ nhat của trục đồng thời vát cạnh Sau đĩ quay
đầu tiện phần cịn lại (chuẩn gá là mặt vát của
đầu thứ nhât vừa vát)
§ 73 Gia cơng chỉ tiêt lệch tâm
Chỉ tiềt lệch tâm là chị tiêt cĩ đường tâm của một mặt nào đĩ xê dịch song song với đường tâm của một mặt khác
Chi tiết lệch tâm gồm đĩa lệch tâm
(đường tâm của lỗ lệch so với đường tâm của
đĩa — hinh 240 a, ơ); trục lệch tâm (đường tâm của cơ trục lệch so với đường tâm của
trục — hình 241), trục khuýu (đường tâm của chơt khuỷu lệch so với đường tâm của cơ
trục chính— hình 242)
Khoảng cách giữa các tâm của các phẩn
lệch tâm trên chi tiết được gọi là độ lệch tâm e
Gá đĩa lệch tâm để gia cơng bằng các phương pháp sau:
Phương pháp thứ nhât Đĩa được tiện
thơ và ga trên mâm cặp bồn vâu (hình 243, a, b) Hiệu chỉnh vị trí của tâm O, bang dai
vạch Quay mâm cặp đề hai vâu ở vị trí nằm @ 40h 8 Hình 240 Đĩa lệch tâm:
4) khơng cĩ moayơ; b) cĩ moayơ; Ø,— tâm
của lỗ lệch tâm; Ø, tâm của đĩa; e— độ lệch
Trang 32os = | Hinh 241 Truc léch tam By Bị ale Z By 4 1 e]
Hinh 242 Truc khuyu
ngang, đưa dao hoặc thanh thép ga ở 6 dao
tiêp xúc với vật làm và đánh dâu khoảng chia trên vịng sơ bàn trượt ngang tương ứng với vị trí tiếp xúc của thanh thép với vật làm Quay
bàn trượt ngang để đưa mũi dao hoặc thanh thép lùi ra khỏi vật làm một khoảng bằng độ
lệch tâm e (độ rơ giữa vít mẹ và đai ơc bàn
trượt ngang phải được loại bỏ) Sau đĩ điều
chỉnh các vâu cặp đề vật làm tiêp xúc với mũi dao hoặc thanh thép Độ tiêp xúc được kiếm
tra bằng miêng giây kẹp giữa dao hoặc thanh
thép và vật làm: mũi dao hoặc thanh thép tỷ vào vật làm một lực vừa phải dé cĩ thê rút
mảnh giây ra bằng một lực nhỏ
Hình 243 Kiềm tra độ dịch chuyên của các vâu
cặp khi gá đĩa lệch tâm trên mâm cặp bơn
vau:
a) thanh thép cách vật làm một khoảng bằng e; b) phơi dịch chuyển đền tiêp xúc với thanh thép và được kẹp chặt; Ø,—tâm của lỗ lệch tâm;
Ĩ,— tâm của đĩa; e— độ lệch tâm
Sau khi điều chỉnh xong, tâm O, cua lỗ lệch tâm sẽ nằm đơi diện với đường tâm của
trục chính và độ lệch tâm e sẽ được duy trì Lúc này cĩ thê tiên hành khoan, khoét hoặc
doa lỗ
Đề đạt độ chính xác cao (tới 0,01 mm), dùng đồng hổ so gá trên ơ dao để kiểm tra độ
dịch chuyên của các vâu cặp
Phương pháp thứ hai Đĩa cĩ lỗ đã gia
cơng được lắp vào trục gá kẹp trên mâm cặp
bơn vầu và xê dịch một khoảng bằng độ lệch
tâm e như phương pháp trên
Cũng cĩ thê gia cơng chi tiêt gá trên trục
tâm với các lỗ lệch tâm Ư Trục gá được chơng trên 2 mũi tâm (hinh 244)
Phương pháp thứ ba Đĩa được gá trên mâm cặp ba vâu Tại một vâu cĩ lĩt miéng can
mẫu đề xê dịch tâm của đĩa đi một đoạn bằng e (hình 245)
Chiều dày của miềng căn mẫu được xác
định theo cơng thức (mm):
A = 1,5e[1 + (e/2D)],
trong đĩ D là đường kính của mặt bị kẹp trong các vầu của mâm cặp
Gia cơng trục khuỷu Đầu tiên phơi được
Trang 33Hình 244 Gia cơng đĩa lệch tâm gá trên trục tâm: 4 — lỗ tâm để gia cơng mặt 1; B—16 tam dé gia cơng mặt 2; c— độ lệch tâm Hình 245 Gá phơi để tiện chỉ tiêt lệch tâm trên mâm cặp ba vâu: ? vầu cặp; 2 miêng căn mẫu; ¿— độ lệch tâm ? ^ ea Phối ‘ I DN ị ‘ T H 4 : p 5 ti J uo Cy mA + Hinh 246 Gia cơng trục khuyu gá trên đĩa lệch tâm:
J mâm phẳng; 2, 4 đĩa lệch tâm; ở thanh
giằng: 5 6 quả đơi trọng: e— độ lệch tâm
144
lượt ga theo 16 tam B, va B, Néu duong
tâm của cơ trục lệch tâm vượt ra khỏi giới hạn
của các cỗ trục chính thì phơi được gá trên các
đĩa lệch tâm (hình 246) Đĩa lệch tâm 2 và 4 được gá trên các cỗ trục chính Mặt đầu của đĩa được khoan lỗ tâm Lỗ tâm này lệch so với
đường tâm cơ trục chính một khoảng bằng e
Khi gia cơng chơt khuỷu, phơi được gá trên 2 mũi tâm, dựa vào hai lỗ tâm đã khoan
Thanh giằng 3 dùng để tăng độ cứng vững
cho phơi Quả đơi trọng 5 va 6 lam can bang
các phần lệch tâm của phơi
Khi gia cơng khơi lượng của phơi giảm
nên phải thay các quá đơi trọng bằng các quả nhẹ hơn
Đề tiện cơ trục, dùng dao dài cĩ lưỡi cắt rộng Tiện tinh cơ trục bằng dao kẹp trong cán
đàn hổi
§ 74 Gia cơng bạc cĩ thành mỏng
Khi tiện lỗ cho bạc cĩ thành mỏng, cần chú
ý đền sự biên dạng của thành mỏng đo lực kẹp của các vầu cặp Sau khi được tháo ra khỏi máy nĩ đàn hồi trở lại vị trí ban đầu, làm cho Hình 247 Bién dạng của bạc cĩ thành mỏng trong quá trình gia cơng:
4) bạc trước khi kẹp trên mâm cặp ba vâu; b) bạc gá trên mâm cặp: c) quá trình gia cong; |
Trang 34
Hình 248 Gá bạc cĩ thành mỏng trên mâm cặp ba vâu:
a) bằng vầu bản rộng; b) bằng vâu cĩ mỏ kẹp
dài; e) bằng ơng kẹp đàn hồi
16 bi méo (hinh 247, a—d) Vi vay, dé ga bac
cĩ thành mỏng người ta dùng các vâu cặp cĩ mỏ cặp rộng hoặc dài (hình 248, z, b) Đơi khi
phơi cịn được lĩt một ơng kẹp đàn hổi (hình 248, c)
Hình 249 là sơ đồ gá bạc cĩ thành mỏng
trên mâm cặp hơi Phơi được kẹp chặt bằng ơng kẹp 7 Tay biên 4 của xilanh chuyển động
sang phải và đây pittơng 5 làm tăng áp suât của lớp hơi nén ở Áp suât của hơi nén tăng làm
cho ơng kẹp biên dạng và kẹp chặt vật làm Khi khơng cĩ khí nén, cĩ thê kẹp chặt vật làm bằng cách điều chỉnh vít 2 và pittơng 3 Muơn tiện đường kính ngồi của bạc cĩ 10—897 ` 9 f 4 ~! ie | 4 5 i SWS < Ị Se cal ! | 2,9 | Ạ | cia ` | 1) oe ý a “ Tran FFE ị SSS WA Ý , + , a a | af —== a ` | T— I | , \ Ss = Phơi li I—E Hình 249 Sơ đồ gá bạc cĩ thành mong trên mâm cặp hơi:
I mam phẳng: 2 vít; 3, 5 pittong; 4 biên; 6 vít điều chỉnh áp suât; 7 bạc kẹp; đ lớp hơi nén; 9 thân
thành mỏng, nên gá phơi theo lỗ trên trục gá
bằng hơi
Câu hỏi kiêm tra
1 Trình bày phương pháp ga phơi cĩ hình dạng phức tạp trên mâm cặp bồn vâu, trên mâm phẳng và trên ke
Trình bày phương pháp gia cơng trục khơng cứng vững
3 Trình bày phương pháp kiểm tra độ dịch chuyển
của phơi đĩa lệch tâm khi gá
4 Hãy kể các dụng cụ gá dùng để gá kẹp bạc cĩ
thành mỏng
h2
Trang 35PHAN THU TU’
CƠ SỞ LÝ THUYÊT VỀ CẮT GOT KIM LOAI
CHUONG 17
CO’ SO’ VAT LY CUA QUA TRINH CAT GOT KIM LOAI
§ 75 Sự phát triển của khoa học về cắt gọt kim loại
Ga cơng tiện là một trong những phương
pháp gia cơng cắt gọt kim loại Bộ phận của mơn vật lý chât rắn nghiên cứu về quá trình cắt gọt kim loại được gọi là jý thuyêt cắt gọi
Đề nghiên cứu sâu về các cơng việc tiện cần
phải hiệu những nội dung chủ yêu của lý thuyêt
cắt gọt này
Lý thuyêt cắt gọt kim loại nghiên cứu các
quy luật chung của quá trình tạo phoi; các lực tác dụng lên dụng cụ cắt và ảnh hưởng của
chúng đền quả trình cắt; các hiện tượng nhiệt
phát sinh trong quá trình cắt gọt; độ mịn của
dao và biện pháp nâng cao tuơi thọ của dao;
ánh hướng của hình dáng hình học của dụng
cụ cắt đền quá trình cắt gọt; ánh hưởng của
chê độ cắt đên lực cắt và tuơi thọ của dao; quy
tắc lựa chọn dung dịch trơn nguội và phương
pháp tưới nguội cho vùng cắt gọt v.v
Các nhà bác học Nga là những người đầu tiên nghiên cứu về quá trình cắt gọt kim loại
Nam 1870, trong cơng trình «Sức bền của kim loại và gỗ trong quá trình cắt gọt», Ivan
Apguxtơvich Time— giáo sư Trường đại học
mĩ Pêtecbua (1838 —1920), đã nêu những quy luật cơ bản của quá trình tạo phoi, đã chỉ ra tính chât giản đoạn của quá trình nay và rút ra những kêt luận quan trọng về các nguyên nhân
rung động trong quá trình cắt gọt v.v Những cơng trình nghiên cứu về quá trình
cắt gọt của K.A.Zơvơrưkin (1861-—1928) và
la G Ủxatrep (1873— 1941) cĩ ý nghĩa thực
tiễn rât lớn đơi với sản xuât Các nhà bác học 146
Xơ-việt I.M.Betprơzơvanưi, V.A.Krivơu-
khơp, V.D.Cuzơnhetxơp, V.A Pankin,
E P Nadéinxkaia va cac nha khoa học khác
đã cĩ những đĩng gĩp lớn được thê giới cơng nhận cho khoa học về cắt gọt kim loại,
cũng như ứng dụng nĩ trong thực tê
Sự liên hệ chặt chẽ giữa khoa học và thực
tiễn sản xuât, giữa các nhà bác học và các kỹ sư thực hành, cũng như cơng nhân trực tiêp sản xuât đĩng một vai trị rât lớn trong sự phát
triên lý thuyêt cắt gọt kim loại Thơng thường
những phát minh mới ra đời được đưa xuơng
cho cơng nhân thực hiện, sau đĩ các nhà bác học sẽ lập các luận chứng khoa học và đề xuât
các biện pháp sản xuât cụ thê
Các nhà bác học làm việc trong lĩnh vực cắt gọt kim loại đã giao cho sản xuât các bản hướng dẫn đầy đủ về gia cơng các loại vật liệu khĩ gia cơng (thép khơng gi, thép chịu nhiệt, hợp kim titan, gang trắng), gia cơng hợp kim nhẹ, chat dẻo; sử dụng dao kim cương, nitrit
bo lập phương để gia cơng kim loại và mài
dụng cụ cắt; cơng thức pha chê mới các dung dịch trơn nguội và biện pháp nâng cao tuơi thọ của dao
§ 76 Quá trình tạo phoi
Thực chât của quá trỉnh cắt gọt kim loại là lầy đi khỏi bề mặt của phơi một lớp kim loại
ở dạng phoi để nhận được chi tiêt cĩ hình dạng, kích thước và chât lượng bề mặt theo
yêu cầu
Các cơng trình nghiên cứu đã chứng minh
Trang 36các phần tử kim loại dưới tác dụng của lực mà
mặt trước của đao đặt vào lớp cắt gọt Các
phần tử kim loại (các phần tử của phoi) trượt
theo mặt trượt :t—tr nằm nghiêng so với mặt
chưa gia cơng một gĩc B, = 30 + 40" Bén trong mỗi phần tử cũng diễn ra sự xê dịch giữa
các tỉnh thê dưới một gĩc ÿ, = 60 ~ 65" (hình
250)
Tùy theo vật liệu gia cơng mà tạo thành các dang phoi khác nhau: phoi vụn, phoi bậc, phoi đây và phoi gãy khúc (xem chương 1)
Sự co phoi Mỗi phần tử của phoi bị ép lại
dưới tác động của lực từ phía mặt trước của dao, két qua la phoi luơn luơn cĩ chiều dài nhỏ hơn chiều dài của bề mặt mà từ đĩ phoi được
cắt ra (hình 251) Hiện tượng này gọi là sự co phoi và được đặc trưng bởi hệ số co phoi:
K= L,/ ,
trong đĩ L¿ là chiều dài của bể mặt gia cơng (quãng đường đi được của dao trên phơi), mm; L là chiều dài của phoi, mm
Hệsơ X luơnluơnlớnhơn lI(K = 1,1 = 10)
Hệ sơ K càng lớn thì phơi biên dạng càng nhiều, nghĩa là khả năng chơng lại sự trượt phá của kim loại giảm (khả năng gia cơng tơt
nhât) Vì vậy, từ hệ sơ co phoi cĩ thể đánh giá
được sức bển của kim loại trong quá trình cắt gọt (khả năng gia cơng), rút ra những kêt luận ` : Yếu tổ của phoi <a Hình 250 Sơ đồ tạo phoi: +—t— mặt trượt 10* lầy của lớp cất cu a
Chiều dài của phoi IS
| Quang đường chạy dao Lọ |
`»
Chi
Hình 251 Sơ đồ co phoi
cần thiêt và áp dụng những biện pháp thực tê
làm cho quá trình cắt được dễ dàng
Năng lượng cơ học chi phí cho quá trình cắt được chuyên thành dạng khác — năng
lượng nhiệt Trong vùng cắt gọt xuât hiện nhiệt cắt gọt Phoi bị nung nĩng nhiều nhat (hap thụ toi 75% nhiệt tỏa ra), bởi vì nĩ phải chịu sự biên dạng lớn; dao hâp thụ 20% nhiệt tỏa ra, phơi gần 4% và gần 1% tỏa ra mơi trường xung quanh
Khi dao cùn thì sự phân bơ nhiệt cĩ thay đổi: dao và phơi bị nung nĩng nhiều hơn
Khi thốt theo mặt trước của đao, phoi thép
kịp truyền cho dao một phần lớn nhiệt của mình, vì vậy, khi bị nung nĩng do ma sát và nhận một phần nhiệt bỗổ sung từ phoi, dao cĩ
thé bi qua nĩng dẫn đên bi mat kha năng cắt
gọt Lưỡi cắt của dao bị quá nĩng sẽ cĩ màu xanh và bị chảy ra Nguyên nhân của hiện tượng này là do chọn chê độ cắt khơng đúng
Nêu lưỡi cắt chưa bị phá hủy hồn tồn sau
khi quá nhiệt thì cũng bị mềm ra và bị mài mịn
nhanh chĩng
§ T7 Các hiện tượng vật lý xảy ra
trong quá trình cắt gọt
Quá trình cắt gọt đi đơi với một loạt những
hiện tượng mang tính quy luật, mà việc nghiên
Trang 37cứu những hiện tượng đĩ sẽ cho ta cơ sở chắc
chắn để lựa chọn điều kiện (chẽ độ) cắt cụ thẻ,
hình dáng hình học của dao và dung dịch trơn
nguội
Hiện tượng hĩa cứng Mặt đã gia cơng bao giờ cũng cĩ độ cứng cao hơn tồn bộ
phơi Đĩ là kêt quả của hiện tượng hĩa cứng (thay đổi kêt câu) của lớp bể mặt kim loại gia cơng do tác dụng của sự biên dạng kim loại đi đơi với sự trượt của các phần tử phoi Chiều
sâu lớp hĩa cứng tới Ì — 2 mm Mức độ hĩa cứng (tăng độ cứng) và chiều sâu lớp hĩa cứng phụ thuộc vào tính chât cơ học của vật liệu gia
cơng (kim loại giịn cĩ độ hĩa cứng nhỏ hơn
kim loại dẻo), vào hình dáng hình học của dao
(gĩc trước của dao càng nhỏ thì độ hĩa cứng
càng tăng), chê độ cắt, dung dịch trơn nguội và các yêu tơ khác Hiện tượng hĩa cứng được
khắc phục bằng cách ủ
Hiện tượng phoi bám Khi gia cơng kim loại mềm sẽ xây ra hiện tượng cĩ mẫu kim loại ; Lép phoi a) bi ep lai re b) c) ey Phoi bam Pes g 2 | Z — © ° a 6D = | u oO 10 20 30 40 50 60 70 80 Tốc độ cất v, m'nhúi ——> v Hinh 252 Sự hình thành phoi bam trong quá trình tiện:
a) sơ đồ tạo phoi bám; ở) phoi bam bị phá hủy; c) ảnh hưởng của tơc độ cắt đên chiều cao của
phoi bám
148
bám chặt vào mặt trước của dao ở gần lưỡi cắt, giơng như một cái nêm — đĩ là phoi bám Nguyên nhân xuât hiện phoi bám là do cĩ một
su’ hãm nào đĩ lớp bề mặt của phoi khi thối ra theo mặt trước của dao (hình 252, a)
Mẫu phoi bám cĩ độ cứng cao vì nĩ được
nung nĩng, sau đĩ tự nguội nên được tơi cứng Ngồi ra nĩ cịn tự hĩa cứng
Khi gia cơng thơ, mẫu phoi bám nhận tải
trọng về mình nên giữ được cho mặt trước của
dao khơng bị nung nĩng và mài mịn Vì vậy,
khi gia cơng thơ, hiện tượng phoi bám khơng
cĩ hại cho dao mà thậm chí cịn cĩ lợi Khi gia céng tinh, phoi bam cĩ hại vì nĩ
làm giảm độ chính xác và độ tron nhẫn của bể
mặt gia cơng
Mẫu phoi bám khơng tổn tại lâu trên dao,
nĩ định kỳ bị bẻ gãy rồi rơi vào giữa lưỡi cắt
và phơi (hình 252, 5), khi đĩ các mâu phoi nhỏ
sẽ gây nên các vét lõm (xước) trên bề mặt gia
cơng, làm cho bể mặt gia cơng khơng trơn nhẫn (độ trơn nhẫn chỉ đạt tới cap 5)
Khác phục hiện tượng phoi bám và nâng cao chat lượng của bề mặt gia cơng bằng các biện pháp sau:
gia cơng với tốc độ cắt thích hợp: phoi bám
được tạo nên nhiều nhât khi tơc độ cắt là
7 + 80 m/phut (hình 252, c) Khi tơc độ cắt nhỏ
(khơng quá 7m/phút), nhiệt độ ở vùng cắt gọt khơng đủ để thiêu kêt và tơi cứng mâu phoi bam, cịn khi tơc độ cắt cao (hơn 80 m/phút),
phoi bám khơng kịp dính vào dao ma bi cuén
nhanh theo phoi ra ngồi Khi gia cơng bằng các dụng cụ cĩ nhiều lưỡi cắt làm từ thép giĩ
(mỗi doa, tarơ) và dao định hình, nghĩa là các
dụng cụ bảo đảm độ trơn nhẫn cao, cần chọn tơc độ cắt nhỏ; cịn đơi với dụng cụ cắt chê tạo
từ hợp kim cứng như dao tiện, mũi xốy thì
chọn tơc độ cắt cao;
mài bĩng mặt trước của dao: mặt trước của
dao được mài tinh (mài bĩng) sẽ làm giảm ma sát giữa phoi và đao, hạn chê «sự hãm» lớp bể
mặt của phoi, nên thực tê là khơng tạo ra phoi
bám
Trang 38tưới nguội tơt sẽ hạn chê được hiện tượng
phoi bám ở mức thâp nhât
Hiện tượng rung động Trong quá trình
cắt gọt xuât hiện sự rung động của dụng cụ cắt,
phơi và máy Nguyên nhân gây ra sự rung
động là do: lực cản của kim loại khi cắt bị dao
động trong quá trình trượt của các phần tử
phoi (xem § 76); lực cản của kim loại bi dao
động khi lượng dư gia cơng khơng đều nhau;
phơi hoặc mâm cặp bị đảo; ảnh hưởng của các máy khác đặt ở bên cạnh
Rung động dẫn đền tình trạng máy làm việc khơng ơn định, giảm tuổi thọ của dao và chât lượng bề mặt gia cơng, làm cho các chi tiêt của
máy bị mịn nhanh và làm việc khơng an tồn
Khi gia cơng tiện, áp dụng các phương
pháp dưới đây để chơng rung động:
bắt chặt máy với nền bằng bulơng cĩ đệm
chơng rung, hoặc đặt máy trên bé chỗng rưng;
mâm cặp ba vâu lắp với mâm phẳng phải được cân bằng: trên mâm đây tơc gá các quả
đơi trọng để cân bằng khơi lượng với tơc; khi gia cơng phơi khơng đơi xứng, phải cân bằng khơi lượng bằng quả đơi trọng (xem hình 232);
khi gia cơng trục gá trên hai mũi tâm phải để nong u sau tho ra it nhat; ham chắc chắn ụ sau,
con nong u sau thi chơt chặn lại; đoạn chìa ra / của dao khơng được vượt quá 1,5H: nều cần
tăng đoạn chìa ra của dao thì phải giảm tải trọng đặt vào đao; a) £=01+03mm b) Hình 253 Dao tiện: a) cĩ mặt vát để khử rung; ð) cĩ xẻ rãnh đề khử rung “ We BS ` Sy 4 Tees 4 B 6 Hình 254 Bộ chơng rung:
¡ vầu dạng con lãn; 2 nịng; 7 lị xo; 4 vít ép;
5 nap day; 6 vit
khi xén mat đầu, cắt rãnh va cắt đứt khơng dùng đền bước tiên dọc, phải hăm cơ định bàn
xe đao lại; nều sử dụng máy đã được điều
chỉnh theo cữ (xem § 16) mà khơng sử dụng
đền bước tiên ngang thì phải xiêt nêm của bàn
trượt ngang lại;
mài vát mặt sau của dao đề khử rung (hình
253, a) Phương pháp này sử dụng khi gia
cơng thơ;
khi gia cơng tinh trục khơng cứng vững, dùng dao cĩ xẻ rãnh khử rung (hình 253, ư) và dùng gỗ hoặc bìa cứng lắp vào rãnh đĩ
Phương pháp chơng rung động cĩ hiệu quả
nhât là sử dụng bĩ chơng rung Bộ chồng rung
cơ định kiểu giá đỡ cĩ các vâu đây bằng lị xo Cac lo xo nay tiép nhận và khử các rung động
(hình 254) Bộ chơng rung được gá sau khi đã tiện được một đoạn nào đĩ trên bề mặt chi tiệt
§ 78 Dung dịch trơn nguội và phương pháp tưới nguội
Chọn dung dịch trơn nguội căn cứ vào dang gia cơng (gia cơng thơ hay gia cơng tinh) tính chât của vật liệu gia cơng, tơc độ và chiều sâu cắt, dạng phoi, yêu cầu đơi với chât lượng
của bề mặt gia cơng v.v
Dung dịch trơn nguội sử dụng khi gia cơng
thép được chia làm hai nhĩm:
Trang 39a b)
——
Hình 255 Các phương pháp tưới nguội:
4) bằng dịng chảy tự do; ð) bằng dịng chảy
với ắp suât cao
yéu chire nang /am ngudi nhy dung dich xut, nước xà phịng, dầu hịa tan và các thành phần khác cĩ đặc tính dẫn nhiệt tơi
Nhĩm II gồm các dung dịch thực hiện chủ yêu chức năng di tron, nghia là các dung dich
cĩ khả năng bơi trơn tơt Trong sơ này cĩ: các loại dấu khống và hỗn hợp của nĩ,
sunfơfrêzơn, dung dịch «Acvơn-2», dầu cĩ pha disunfit mdlipden v.v
Khi gia cơng phơi gang, dùng dầu lửa pha nhựa thơng hoặc xút nhũ tương đề làm nguội
Trường hợp cá biệt khi gia cơng gang vả vật liệu giịn khơng cần làm nguội
Chọn đúng dung dịch trơn nguội là một
yêu tơ quan trọng bảo đảm nâng cao tudi tho của dao và chât lượng của bề mặt gia cơng
Dung dịch trơn nguội được truyền dẫn vào vùng cắt gọt bằng các phương pháp sau:
bằng dịng chảy tự: do (hình 255, a): dung dịch từ bể chứa của máy được bơm lên qua hệ
thơng ơng dẫn và vịi phun vào vùng cắt gọt (tưới vào phoi ở chỗ bị uơn cong);
bằng dịng cháy với áp suât cao (hình 255,
b): dung dịch phun qua vịi phun cĩ đường kính lỗ nhỏ (0,22 04mm) với áp suit
20 ~ 24kG/cm vào mặt sau của dao Dung dịch phun mạnh vào vùng tạo phoi và làm
nguội nhanh hơn so với dịng chảy tự đo: phun bằng thiêt bị chuyên dùng: dùng thiêt
150
bị chuyên dùng để phun dầu hịa tan Dầu hoa tan được phun vào vùng cắt gọt với tơc độ tới
300 m/giây để báo đảm làm nguội nhanh cho
dao, vật làm và phoi Làm nguội bằng phương pháp này sẽ tăng tuơi thọ của dao làm từ thép
giĩ lên 1,5 ~ 2 lần so với phương pháp làm
nguội bằng dịng chảy tự do
Dung dịch trơn nguội sau khi đã sử dụng
chảy xuơng sàn máy qua lưới và bộ lọc về bể
chứa Nêu dung dịch được lọc sạch thì cĩ thê
sử dụng được nhiều lần
§ 79 Vật liệu làm dao
Vật liệu dùng để chê tạo dụng cụ cắt gọt
cần phải bảo đám những yêu cẩu đặc biệt Đề
phần cắt gọt của dụng cụ cắt được vào bể mặt
của phơi, nghĩa là trượt phá các phần tử phơi (xem § 71), độ cứng của phần cắt gọt phải cao hơn độ cửng của vật liệu gia cơng
Trong quả trình cắt, mặt trước của dao
chịu một áp lực gây ra hiện tượng uơn dao, thậm chí làm gãy dao Vì vậy, vạt liệu làm dao
phải cĩ độ bển cơ học cao
Phần cắt gọt của dao chịu tải trọng va đập khơng được mẻ Vì vậy, vật liệu làm phần cắt gọt của dao phải cĩ tính dẻo
Trong quá trình cắt gọt do cĩ ma sát giữa
dao và vật làm, giữa phoi và mặt trước của dao làm dao bị nung nĩng và mịn, làm mât tính chât cắt gọt Vì vậy, vật liệu làm dao phải
CĨ tính chịu mài mịn và độ bền nhiệt cao Thép giĩ là vật liệu làm dao được dùng phơ biên nhât Thép giĩ sau khi đã được nhiệt luyện thích ứng (tơi và ram) sẽ cĩ độ cứng (đên HRC 65) và độ bền nhiệt cao (đền 650°C), củng như độ bền và tính chịu mài mịn cao Đặc điểm quan trọng của thép gid la khả năng
phục hổi tính chât cắt gọt sau khi được làm nguội trong khơng khí Sở dĩ cĩ những đặc điểm trên là do trong thép giĩ cĩ các nguyên tơ điều chât là vonfram crom, vanađi mơlipđen,
coban
Trang 40bình, nhĩm cĩ độ bển nhiệt nâng cao và nhĩm
cĩ độ bền nhiệt cao
Nhĩm thứ nhât gồm cĩ các mắc P9 (9%
vonfram), P18, P6M3 (3% mơlipđen), PĩMS Thép giĩ chứa mơlipđen cĩ tính chịu mài mịn
cao và tơt nhât là được gia cơng ở trạng thái
chưa tơi Độ bền nhiệt của thép giĩ thuộc
nhĩm thứ nhat la 600°C
Nhĩm thức hai gồm P9KS (5% coban),
PI8K5@2 (2% vanađi), PI0KS®5, P9G5,
PĩMSK5 Độ bền nhiệt của các loại thép này dat toi 630°C Chung direc ding dé gia cơng kim loại cĩ độ cứng cao
Trong nhĩm thép giĩ thứ ba, thành phần coban lên toi 12%, vanadi dén 3,5%, vonfram dén 18% Cac mac thép tiêu chuẩn là P9K 10,
POM4K8, PI8K5@2 v.v Dd bén nhiét dén
650° C Linh vực sử dụng: gia cơng vật liệu kêt
cầu loại cứng và dẻo (thép khơng gi, thép chịu
nhiệt và hợp kim titan)
Dao chê tạo từ thép giĩ được gia cơng nhiệt: tơi và ram Thép giĩ P6MS khi tơi được nung tới nhiệt độ 1230° C, giữ trong 2 phút và làm nguội nhanh trong dầu Chê độ ram: nung tới nhiệt độ 550” C, giữ trong thời gian 60 phút và làm nguội chậm ngồi khơng khí Ram được thực hiện ba lần Ram làm cho kêt cầu của kim loại sau khi tơi (mactenxit) ơn định, khử được ứng suât bên trong và nâng cao
được tính chât cắt gọt của dụng cụ cắt Hợp kim cứng Các hợp kim kửn loại gơm
cứng cĩ độ cứng cao (đền HRA 90), độ bền nhiệt cao (đên 1000°C) và khả năng chịu mài
mịn tơt Nguyên liệu để chê tạo chúng là bột
cacbit (hợp chât với cacbon), vonfram va titan
kêt hợp với bột coban Những bột này được
ép trong các khuơn ép để tạo các tâm cĩ hình dạng và kích thước khác nhau Sau đĩ các tâm
này được thiêu kêt đền nhiệt độ 1600” C (trong
mơi trường hiđrơ) Hợp kim kim loại gơm
cứng khơng dẻo, mà ngược lại rât giịn
Tùy theo hàm lượng cacbit vonfram, cacbit
titan và coban mà hợp kim cứng cĩ các tính
chât khác nhau: lượng coban càng nhiều, hợp kim càng déo và khả năng chịu va đập tơt hơn
Vì vậy, hợp kim cĩ hàm lượng coban cao dùng để chê tạo dao gia cơng thơ
Phoi thép cĩ khả năng bám vào mặt trước của dao và bĩc đi một phần kim loại của dao
Nêu hợp kim cứng cĩ chứa cacbit titan thì hiện
tượng phoi bám («sự dính bám›) chỉ xảy ra
ở nhiệt độ rât cao (trên 700° C), nghĩa là tương ứng với tơc độ cắt mà trong thực tê khơng dùng đên Vì vậy, để gia cơng thép người ta dùng các hợp kim cứng cĩ chứa cacbit titan
Khi gia cơng gang, phoi vụn tác dụng vào mặt trước của dao ở gần lưỡi cắt, chính điều đĩ cĩ thê làm mẻ lưỡi cắt Hàm lượng cacbit
vonfram cao sẽ tăng độ cứng cho lưỡi cắt, nghĩa là tăng khả năng làm việc của dao ngay khi gia cơng gang
Phạm vi sử dụng hợp kim cứng để làm
dụng cụ cắt được ghi trong tiêu chuân FOCT
3882—74: các hợp km cứng nhĩm BK (vonfram -coban) dùng để gia cơng vật liệu giịn (gang đồng đỏ); các hợp kim cứng nhĩm TK (titan - vonfram - coban) dùng để gia cơng
vật liệu dẻo (thép, đồng thanh) Trên cán dao
cĩ ghi mác vật liệu làm dao Hợp kim cứng nhĩm BK loại hạt nhỏ (ký hiệu chữ M) va hạt to (ký hiệu chữ B) dùng đề chê tạo các dụng cụ
gia cơng thép khơng gỉ, thép chịu nhiệt, hợp
kim titan và thép tơi
Trong cơng nghiệp cịn chê tạo hợp kim cứng gồm 3 cacbit: titan- tantan - vonfram -
coban Loại này chịu va đập tơt Dao gắn hợp kim cứng TT7K12 chịu lực va đập lớn, dùng để gia cơng phơi cĩ xẻ rãnh, cĩ bề mặt hĩa cứng, vật đúc cĩ vỏ cứng v.v Hợp kim TTI0K§ - B dùng để gia cơng vật liệu khĩ gia cơng Phạm vi sử dụng các hợp kim cứng được trình bày ở bảng 18
Hợp kim gồm Hợp kim gơm («microlit»
H M332) làm từ vật liệu rẻ tiền: oxit nhơm và oxit silic được sử dụng để làm phần cắt gọt của dao Cac tâm hợp kim gơm (màu trắng) cĩ độ cứng cao (đên HRA 93), độ bền nhiệt (đền 1200°C) và độ chịu mài mịn tơt, tuy nhiên
chúng ít được sử dụng vì cĩ độ giịn lớn Ngồi ra cịn sử dụng hợp kim bột chịu