Tài liệu Cơ sở kỹ thuật điện phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Khái niệm cơ bản về gia công điện; Gia công mặt trụ ngoài; Quy trình công nghệ gia công tiện; Gia công lỗ trụ; Quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng bạc; Các cơ cấu chung của máy tiện; Máy tiện vít 16K20;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Trang 1
Eu Viên DHETEN-TN -
Trang 4II.M ]EHEXKHBIH, T.M CTHCKMH, M E TXOP
Trang 5P DENEGIONU', G XCHIXKIN, I TKHO KY THUAT TIEN NGƯỜI DỊCH: NGUYÊN QUANG CHÂU TEV#NH ĐẠI Họt KT tIÊNð NGHỊP ee —$ Vr AGG VIEN TK PHONG MUGN
Nhà xuât bản Đại học và Giáo dục
chuyên nghiệp Hà Nội
Trang 6
Ha gb€mHđMCKOM 3bIK€
ISBN 5-03-000377-0 @â M3naTe/IbcTbBo ôBbicHlaa ImIKOJaằ, 1979,
C H3MEH€HHSMH
© dịch sang tiêng Việt, có bố sung và sửa chữa,
Trang 7MỞ ĐẦU
Trong xã hội ngày nay, con người không
thê sông thiêu máy móc
Than, quặng, dầu mỏ khai thác được là nhờ có các loại máy khác nhau Xe lửa, xe điện, tàu thủy, máy bay, ô tô được dùng để chở người và hàng hóa Để chê tạo ra chính các loại máy, người ta sử dụng các máy công cụ như máy búa, máy ép, máy dập, máy cắt gọt kim loại
Trong sản xuât nông nghiệp hiện đại cũng phải dùng đên nhiều loại máy Trong sinh hoạt,
ta dùng máy để nướng bánh mì, may quần áo,
đóng giày đép v.v
Nhà máy chê tạo máy hiện đại là tô hợp các phân xưởng, các phòng, ban, các bộ phận
phục vụ liên kêt chặt chẽ với nhau Xưởng chê tạo phôi cung câp phôi cho các xuởng khác dé chê tạo ra chi tiét may O dé phôi có thê nhận được từ nguyên công đúc, dập nóng và dập nguội
Muôn có chỉ tiệt với hình dạng, kích thước và chât lượng bề mặt gia công theo yêu cầu, trong các phân xưởng cơ khí người ta gia công phôi trên các máy cắt gọt kim loại bằng cách
gọt bỏ đi những lớp kim loại thừa
Gia công tiện là một trong những loại hình gia công kim loại được thực hiện trong các phân xưởng cơ khí
Nghề tiện là nghề gia công kim loại phổ biên nhât, bởi vì máy tiện là nhóm máy lớn nhat trong các phân xưởng cơ khí Đội ngũ công nhân kỹ thuật cung câp cho ngành chê tạo máy, cũng như cho các lĩnh vực kinh tê quéc dan khác được đào tạo theo hệ thông giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Học sinh trong các trường dạy nghề được trang bị những kiền thức lý thuyêt chủ yêu và kỹ xảo thực hành công việc trên các thiêt bị hiện đại Song đó
mới chỉ là vôn kiên thức và kỹ xáo tôi thiểu cần
thiêt cho một người thợ tiện vạn năng đề thực hiện những công việc có mức độ phức tạp cỡ trung bình Còn sau khi ra trường, trước mắt những người thợ này là cả một con đường lao động sáng tạo rộng mở, đòi hỏi mỗi người phải tiêp tục học tập để hoàn thiện và nâng cao tay nghề của mình
Trang 8PHAN THU NHAT
CƠ SỞ KỸ THUẬT TIEN
CHUONG 1
KHÁI NIEM CO’ BAN VE GIA CONG TIEN
§ 1 Thực chât của gia công tiện
Trong sö những phương pháp chê tạo chi tiêt cho các loại máy móc, cơ cầu, khí cụ, cũng như cho các sản phẩm khác, phương pháp cắt gọt là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhât—— đó là tiện, phay, khoan, bào, mài, cạo FeV
Thực chât của phương pháp cắt gọt là tạo nên những bề mặt mới bằng cách làm biên dạng, sau đó tách ra những lớp vật liệu bề mặt
để cho tạo thành phoi
Các chi tiệt là chỉ tiêt tròn xoay như trục, pull, bánh răng và các chi tiét khác (hình 1, a—c) đều được gia công trên zmáy tién Hình thức gia công này được gọi là gia công tiện
Trên máy tiện có thê gia công được các chỉ tiết hình trụ, hình côn, mặt định hình, mặt phẳng, cũng như có thể cắt ren, vát cạnh, vê góc (hình 2)
Hình | Các dang chỉ tiêt gia công trên máy tiện: a) trục bac; 6) pull; e) bánh răng
Các loại dao tiện, mũi khoan, mũi khoét, mũi doa, tarô là những dụng cụ dùng để gia cơng tiện
§ 2 Câu tạo của máy tiện ren
Máy tiện có trang bị bộ phận chuyên dùng đề tiện ren được gọi là máy tiện ren
Hình 3 là hình dáng bên ngoài của máy tiện ren Máy gồm có các bộ phận cơ bán sau:
Thân máy 4 là một thân lớn bằng gang trên lắp các bộ phận chính của máy Mặt trên của thân máy có 2 băng trượt phẳng và 2 băng
trượt lăng trụ dùng đề dẫn hướng cho xe dao
và ụ sau Thân máy được đặt trên 2 bệ máy
Ụ trước 7 là một hộp đúc bằng gang, bên
trong có lắp các bộ phận làm việc chủ yêu của
may — đó là trục chính và hộp tôc độ
Trục chính là một trục rỗng Đầu bên phải lắp đổ gá (mâm cặp) để kẹp phôi Trục
Hình 2 Các dạng bể mặt gia công trên máy
tiện:
Trang 9
Hinh 3 Hinh dang chung của máy tiện vit:
7 uụ trước với hộp tôc dé; 2 bé banh rang thay thé; hộp bước tiên; 4 thân máy; 5 hộp xe dao; 6 xe dao; 7 ụ sau; ổ tủ điện
chính nhận truyền động từ động cơ điện đặt ở bệ bên trái của máy, qua đai truyền và cơ cầu
bánh răng đặt ở bên trong ụ trước Cơ câu này
gọi là hộp tôc độ và được dùng để thay đổi
tần sô quay của trục chính (s6 vòng quay trong
l phút)
Xe dao 6 là một bộ phận của máy dùng đề gá kẹp dao và dịch chuyên dao theo phương dọc và ngang
Chuyến động tiên của dao có thế thực hiện
bằng tay hoặc cơ khí Chuyên động cơ học (tự động) của xe dao được thực hiện nhờ trục trơn hoặc vít mẹ (khi cắt ren)
Xe dao gồm có: bàn trượ t di chuyển dọc
theo băng trượt của máy; hộp xe đao trong đó có bồ trí cơ câu biên chuyên động quay của
trục trơn và vít mẹ thành chuyên động thẳng
của xe dao; bàn trượt ngang, bàn trượt đọc và ỗ đao
Hộp bước tiền ở là cơ câu truyền chuyển động quay từ trục chính đền trục trơn hoặc vít mẹ Hộp bước tiên dùng dé thay đôi tôc độ chuyến động tiên của xe dao (trị sô
bước tiên) Chuyển động quay từ trục chính
truyền xuông hộp bước tiên qua cơ câu đảo chiều và bộ bánh răng thay thê
Bộ bánh răng thay thê 2 được dùng
để điều chỉnh máy khi tiện ren với bước khác
nhau
Ụ sau7 được dùng để đỡ đầu các phôi dài
trong quá trình gia công, hoặc dùng để gá và
dẫn tiên một sô dụng cụ cắt như mũi khoan, mũi doa, mũi khoét v v
Thiêt bị điện của máy được bô trí trong tủ
điện đ Đóng và ngắt động cơ điện, mở và tắt máy, điều khiến hộp tôc độ, hộp bước tiên,
hộp xe dao v.v được thực hiện nhờ các cơ
cầu điều khiến tương ứng (tay quay nút
bầm, vô lăng)
Để gá phôi trên trục chính của máy tiện, người ta sử dụng các đồ gá kẹp: mâm cặp, mâm phẳng, mũi tâm, giá đỡ, trục gá v.v
Kiếm tra độ chính xác về kích thước của chi tiêt gia công bằng các dụng cụ đo: thước
cặp có du xích, panme, calip, dưỡng, thước đo góc và các dụng cụ khác
§ 3 Khái niệm về quá trình tạo phoi
Cac chi tiét máy được chê tạo từ phôi Phôi là một đôi tượng sản xuât mà từ đó bằng cách
làm thay đôi hình dạng, kích thước, độ nhám
va tinh chat của vật liệu, ta nhận được chỉ tiêt cần gia công
Lớp kim loại cần phải lây đi trên bề mặt của phôi trong quá trình cắt gọt được gọi là lượng dự
Quá trình cắt gọt trên máy tiện được thực hiện bằng sự phôi hợp hai chuyên động: chuyên động chính 7 và chuyển cane tién I
(hinh 4, a, 5) Phối
Hình 4 Chuyển động của máy và các bể mặt trên chỉ tiêt gia công:
4) khi tiện ngoài; 6) khi tiện mặt đầu và tiện cắt; J mặt chưa gia công; 2 mặt cắt gọi; 3 mặt đã gia công; /—-chuyên động chính; 77 chuyến
Trang 10Chuyển động chính là chuyên động quay
tròn của phôi; chuyên động này tiêu thụ phần lớn công suât của máy
Chuyến dộng tiên là chuyên động tịnh tiên
của dao trong quá trình cắt, bảo đảm cho dao cắt liên tục vào những lớp kim loại mới
Chuyên động tiên gồm: chuyên động
tiên đọc là chuyển động dọc theo đường tâm của phôi; chuyển động tiên ngang có phương vuông góc với đưởng tâm của phôi; chuyên động xiên so với đường tâm của phôi 1 góc (khi tiện côn) và chuyển động tiên theo một quỹ đạo cong (khi tiện định hình)
Trên phôi cần gia công có các bề mặt cơ bản sau (hình 4): mặt chưa gia công!là bể mặt của phôi mà từ đó cần cắt đi một lớp
kim loại; mặt đã gia công ở là bề mặt được
tạo thành trên phôi sau khi đã cắt đi một lớp kim loại; mặt cắt gọt 2 là mặt do lưỡi dao trực tiệp cắt gọt tạo thành Mặt cắt gọt có thê là mặt côn, mặt trụ, mặt phẳng (mặt đầu) và mặt định hình tùy theo hình dạng và vị trí của lưỡi cắt trên dao (xem hình 2)
Quá trình cắt gọt kèm theo những hiện tượng vật lý phức tạp (bién dạng dẻo và biên dạng đàn hồi của phôi, tỏa nhiệt, tạo phoi bảm trên phần cắt gọt của dụng cụ) Những hiện tượng này có ảnh hưởng lớn đền quá trình làm việc của dụng cụ cắt, đền năng suât lao động và chât lượng sản phẩm
Trong kỹ thuật tiện người ta sử dụng các dụng cụ cắt khác nhau, nhưng nguyên lý làm việc của chúng về cơ bản là giông nhau Dụng cụ cắt đơn giản nhât là đao tiện Phần cắt gọt
của dao có hình đáng như một cái nêm Dưới
tác dụng của lực P do may truyén cho, dao sé
cất sâu vào lớp bề mặt của phôi và ép nó lại
(hình 5)
Trong lớp kim loại bị dồn ép này xuât hiện ứng suât trong Trong quá trình đao tiềp tục
cắt sâu vào phôi, khi mà ứng suât trong vượt
quá ứng suât cho phép bởi lực liên kêt giữa các phân tử kim loại, thì phần tử bị nén sẽ bị nạy đi và dịch chuyên lên trên theo mặt trước của
8
Hinh 5 Qua trinh tao phoi:
J phôi; 2 các phần tử của phoi; 3 dao
dao Chuyên động tiêp theo của đao sẽ tạo nên
phoi bằng cách nén, nay va lam dịch chuyên các phần tử kim loại kê tiêp
Phoi xêp được tạo thành khi gia công các loại vật liệu cứng và ít đai với tôc độ cắt
a)
Hinh 6 Cac loai phoi tién:
Trang 11nhỏ (ví dụ: khi gia công thép cứng) Các phần
tử riêng biệt của loại phoi này liên kêt với nhau rầt yêu hoặc hoàn toàn tách rời nhau (hình ó, a)
Phoi bậc được tạo thành khi gia công các loại thép có độ cứng trung binh, gia công nhôm và các hợp kim của nhôm với tôc độ cắt trung bình Loại phoi này là một dải có mặt dưới nhẫn và mặt trên hình răng cưa (hình 6, b)
Phoi đây được tạo thành khi gia công các loại thép mềm, gia công đồng, chì, thiêc và một sô loại chât dẻo với tôc độ cắt lớn Loại phoi nay co dang dai dai (thường bị rôi lại) hoặc dây xoắn (hình 6, c, đ)
Phoi vụn được tạo thành khi gia công các loại vật liệu kém dẻo (gang, đồng thanh) Loại phoi này gồm những cục nhỏ tách rời nhau (hình ó6, e)
§ 4 Các loại dao tiện
Dao tiện (hình 7) gồm có thân (cán) và đầu đao (phần làm việc) Cán dùng để kẹp dao trên ô dao Đầu dao gồm có các yêu tô sau: mặt trước là mặt theo đó phoi thoát ra; mặt sau (gồm mặt sau chính và mặt sau
t)du dao Cán dao Mặt trước “Ludi cắt chính Lưỡi cát phụ Mũi dao 7“ Mặt sau chính Mặt sau phụ Hình 7 Các yêu tô của dao tiện Phối Duo Hình 8 Các góc chính của dao: œ—góc sau; —góc nêm; y—góc ö—góc cắt gọt trước;
phụ) là mặt đôi diện với phôi cần gia công;
lưỡi cắt gọt gồm có lưỡi cắt chính (là giao
tuyên giữa mặt sau chính và mặt trước của đao) và lưỡi cắt phụ (là giao tuyên giữa mặt sau phụ và mặt trước);
mũi dao là chỗ tiềp giáp giữa lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ Mũi đao có thê nhọn, lượn
tròn hoặc mài vát
Đề bảo đảm khả năng cắt gọt cần thiêt của dao, dé dat được độ chính xác và chât lượng
bề mặt chi tiết theo đúng yêu cầu khi gia công với năng suât lao động cao, cần phải lựa chọn cho đúng hình dáng hình học của dao, nghĩa là chọn đúng giá trị của các góc ở đầu dao Ở đây có các góc trên hình chiêu bằng và các góc chính (góc của nêm làm việc)
Các góc chính của dao (hình 8) gồm góc
trước +y (gama), góc sau ơ (anfa), góc nêm ÿ (beta), góc cắt gọt õ (denta)
Góc trên hình chiều bằng là góc hợp bởi
lưỡi cắt gọt của dao và hướng tiên của nó:
ọ (ñ) góc chính trên hình chiêu bằng: ,—góc phụ trên hình chiêu bằng (hình 9)
Góc nghiêng của lưỡi cắt À (lamda) cũng
giữ một vai trò quan trọng Đây là góc hợp bởi lưỡi cắt và mặt đáy của dao
Trang 12Hình 9 Các góc của dao trên hình chiều bằng: @—góc chính; ,— góc phụ đáng hình học của dao sẽ được trình bày cặn kẽ trong chương 18
Dé gia cong tiện, người ta sử dụng nhiều loại dao khác nhau Căn cứ vào vị trí của lưỡi cắt, ta có đao rrái và đao phải (hình 10, a, Ð) Trong quá trình làm việc, dao phải tiên từ phải sang trai (từ ụ sau đền ụ trước), còn đao trái thì tiên từ trái sang phải (từ ụ trước đền ụ sau) Theo hình dáng của đầu dao có dao thằng, dao cong và dao có đầu được vuôt dài (dao cắt) (hình 11, a, b, c)
Theo công dụng, ta có dao tién sudt dau thẳng, dao tiện suôt đầu cong, dao vai, dao xén
Hình 10 Các loại dao tùy theo hướng tiền dao: a) dao trai; b) dao phải
10
Phas Đối xứng Trai
Hinh 11 Hình dáng của đầu dao:
a) dao thang; b) dao dau cong; c) dao cAt
mặt đầu, dao cắt rãnh, dao cắt đứt, dao định hình, dao ren và dao tiện lỗ (hình 12, a—))
Dao còn được chia thành dao tiện thô
(dùng để gia công sơ bộ) và dao tiện tinh (dùng để gia công hồn chỉnh— gia cơng tinh)
Theo kêt câu, dao có thê là đao /iển (được làm bằng một loại vật liệu) và đzø chắp (cán đao làm bằng thép kêt cầu, còn phần làm việc làm bằng vật liệu dụng cụ đặc biệt)
Phần làm việc của dao chắp được gắn vào
cán dao bằng phương pháp hàn, hàn đắp hoặc bằng cơ câu kẹp chặt cơ hoc (hinh 13, a—d)
§ 5 Vật liệu dé chê tạo phần làm việc của dao
Trang 13a) n Phôi
Hinh 12 Phân loại dao theo công dung:
a) đao tiện suôột đầu thẳng; b) dao tiện suôt đầu đứt; / dao cắt rãnh; ø) dao định hình; ¡) dao
cong; c) dao vai; d) dao xén mat dau; e) dao cat ren; j đao tién 16 sudt; /) dao tiện lỗ kín
Trang 14
Hình 13 Phân loại dao theo kềt câu:
a) dao liền; b) đao han; c) dao han dap; d) dao
có cơ cầu kẹp chặt cơ học
Để chê tạo dụng cụ cắt gọt, người ta sử
dụng rộng rãi thép gid — đây là thép hợp kim
dụng cụ chứa từ 6 đên 18% vonfram và từ 3 đên 4,6% crom, cũng như một sô nguyên tô điều chât khác Nhãn hiệu của các loại thép gió được dùng rộng rãi hiện nay là P9 (9% vonfram), P12, P6M5 (5% molipden), P9K5 (5% coban) v v Thép gió chịu được tới nhiệt độ 650° C
Các tam hop kim kưn loại gôm với hình dạng và kích thước khác nhau được dùng để chê tạo dụng cụ cắt gọt làm việc với tôc độ cắt lớn Loại hợp kim cứng này chịu được tới nhiệt độ 1000“ C
Gang và các kim loại màu được gia công
bằng các dụng cụ có phần làm việc chê tạo từ
các loại hợp km cứng thuộc nhóm vonfram -coban (BK): BK8 (8% coban, 92%
cacbit vonfram) được dùng để gia công thô,
còn BKó được dùng để gia công tinh và bán tinh
12
Thép và các loại vật liệu dẻo khác được gia công bằng các dụng cụ có phần làm việc chê tạo từ các loại hợp kim cứng thuộc nhóm titan-vonfram-coban (TK): T5K10 (10% coban, 5% cacbit titan, 85% cacbit vonfram) được dùng để gia công thô và cắt gọt có va đập, còn T15K6 được dùng dé gia cong tinh va ban tinh Các loại vật liệu dùng để chê tạo dung cụ cắt gọt sẽ được đề cập đên một cách kỹ càng trong chương l7 § 6 Sự mòn dao, cach mai va quy tắc sử dụng dao tiện
Trong quá trình cắt gọt, ma sát giữa phoi và mặt trước của dao, giữa mặt sau chính và vật gia công làm cho phần làm việc của dao bị mài mòn Dao mòn sẽ làm giảm năng suât lao động, độ chính xác và chât lượng của chỉ tiêt gia công Vậy khi dao mòn (cùn), người thợ tiện phải đem mài lại dao
Dao được mài bằng máy mài hai đá (hình 14, a, b) Bộ phận chính của máy mài hai đá là ụ trục chính 4— đó là một động cơ điện Trục chính của động cơ được kéo dài ra hai phía để
lắp đá mài 3 Một đầu lắp đá corunđum điện phân để mài dao làm bằng thép gió, còn đầu kia lắp đá cacbit silic màu xanh để mài đao làm
bằng hợp kim cứng
Để bảo đảm được vị trí cô định của dao khi
mài, trên máy có lắp bệ tỳ (xem hình 14, 2) Giá đỡ ở và bàn quay 9 được dùng để điều chỉnh vị trí của đao so với tâm của đá và tạo thành một góc theo yêu cầu với mặt làm việc
của đá Khi mài phải đặt mũi dao ngang với
tâm đá hoặc cao hơn một chút (nhưng không quá 10 mm)
Trong quá trình mài (hình 15), dao được ân nhẹ vào đá và đồng thời dịch chuyên dọc theo mặt làm việc của đá Làm như vậy thì mặt đá mới mòn đều và mặt cần mài mới phẳng Dao được mài theo một trình tự nhât định: trước tiên mài mặt sau chính và mặt sau phụ,
Trang 15b) † Đồ hở không quá 3 mm WEE
Hinh 14 May mai hai da:
a) dạng chung; ở) sơ dé lap bé ty; J than may; 2 hộp đựng nước; 3 đá mài; 4 uụ trục chính; 5 kính bảo hiểm; ố nắp che; 7 bệ tỳ; đ giá đỡ; 9 bàn quay; 70 nút điểu khiển
Hinh 15 Mai dao cắt trên mặt trụ của đá (không dùng kính bảo hiểm)
giữa lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ phải mài vát hoặc mài tròn Sau khi mài thô cần phải mài bóng các mặt trước và mặt sau ở những khoảng hẹp dọc theo lưỡi để bảo đảm cho lưỡi
cắt thang va tang tudi tho cho dao
Mai bong dao trén da mai Enbo néu dao làm bằng thép gid, hoac trén da kim cwong néu đao làm bằng hợp kim cứng
Hình dáng hình học của dao được kiểm tra
bằng dưỡng chuyên dùng, bằng thước đo góc vạn năng hoặc thước đo góc chuyên dùng
Phương pháp mài và kiểm tra dao sẽ được trình bày cụ thê trong chương 18
Trong các xưởng chê tạo máy, dụng cụ cắt được mài tập trung ở phân xưởng mài Người thợ tiện nhận dao đã mài và trả lại dao đã mòn vào kho dụng cụ
Trong các phân xưởng cơ khí sản xuât đơn chiêc, trong các phân xưởng sửa chữa và các xưởng nhỏ, người thợ tiện phải tự mài lây dao
Trang 16Khi mài dao, cần phải tuân theo những quy
tắc an toàn sau đây:
trước khi mài phải kiểm tra tât cả các cơ
cầu và bộ phận của máy, tình trạng bao che đá,
hướng quay của đá (đá phải quay vào đao); kiêm tra độ hở giữa bệ tỳ và mặt làm việc của
da: khe hở này không được vượt quá 3 mm (xem hình 14, b); chi được phép điều chỉnh bệ tỳ khi đá đứng yên;
không được mài khi máy mài không có bệ tỳ và nắp che đá;
phải lắp kính bảo hiểm và đeo kính an toàn
trong khi mài
Người thợ tiện phải tuân theo một loạt quy tắc sử dụng đao tiện sau đây:
trước khi ngắt chuyên động tiên phải rút
dao ra khỏi vật gia công để giữ cho mũi dao không bị sứt mẻ;
không sử dụng dao khi mặt sau đã mòn nhiều, cần phải mài lại đao trước khi lưỡi cắt bị hỏng, nghĩa là khi chiều rộng của phần bị mòn trên mặt sau chính đạt tới l— 1,5 mm;
định kỳ dùng thanh đá mài hạt mịn để mài
sửa lưỡi cắt trực tiêp trên ỗ dao, như vậy sẽ kéo dài được thời gian làm việc của dao;
không để dao thành đông trong tủ đựng
dụng cụ; phải giữ cho lưỡi cắt của dao không bị cọ sát vào thành tủ hoặc vào các vật cứng
§ 7 Khái niệm về chẽ độ cắt khi tiện
Quá trình cắt gọt đặc trưng bởi một chê độ
cắt xác định Chê độ cắt gồm: chiều sâu, bước
tiên và tốc độ cắt
Chiểu sáu cắt ¡ (mm) là chiều dày của lớp kim loại được bóc đi sau một lần chạy dao Chiều sâu cắt được đo theo phương vuông góc với bề mặt gia cơng
Khi tiện trụ ngồi, chiều sâu cắt bằng 1/2 hiệu giữa đường kính của mặt chưa gia công và đường kính của mặt đã gia công (hình 16, 4), nghĩa là: r=(D— đ)J2 Khi tiện lỗ (hình 1ó, ð), chiều sâu cắt bằng b) a } Bước tiển s, mm/vòng ; ; iia VET c) Hinh 16 Chiểu sâu cắt ở các dạng gia công tiện khác nhau: 4a) tiện ngoài; 3) cắt đứt ð) khoét lỗ; c) xén mặt đầu;
1/2 hiệu giữa đường kính lỗ sau khi gia công và đường kính lỗ trước khi gia công
Khi xén mặt đầu, chiều sâu cắt là chiều dày lớp kim loại bị bóc đi sau một lần chạy dao;
trong trường hợp này, chiều sâu cắt được đo
theo phương vuông góc với mặt đầu đã gia công (hình 1ó, c)
Khi cắt đứt hoặc cắt rãnh, chiều sâu cắt
bằng chiều rộng của rãnh cắt do lưỡi cắt của
dao tạo nền (hình 1ó, 2)
Bước tiền s (mm/vòng) là khoảng dịch
chuyên của lưỡi cắt theo phương chuyển động
tiên sau một vòng quay của vật gia công (hình 16, a)
Tích của chiều sâu cắt với trị sô bước tiên là diện tích lớp cắt: # = /-s (mm?)
Téc độ cắt vy (m/phúU) là quãng đường di
được của điểm thuộc mặt cắt và nằm cách xa
trục quay nhât so với lưỡi cắt của đao trong một đơn vị thời gian
Trang 17n vòng/phút
S mim/phut
Hình 17 Sơ đồ đề xác định tôc độ cắt
điểm trên mặt cắt là „Ð nhân với tần sô quay của trục chính (sô vòng quay trong một phút 7,
vòng/phút) thì sẽ được chiều dài quãng đường đi được của điểm đó trong một phút: / = xÐn, mm/phút Còn quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian chỉnh là tôc độ
Trong cắt gọt kim loại, tôc độ cắt thường được tính bằng đơn vị mét/phút (m/phút) Vì
1 mm = 0,001 m, nên ta có công thức sau: y = Đz/1000, m/phút
Theo hệ ST thì: y = xÐø/60 - 1000, m/giây Từ công thức trên ta thây đường kính
D của phôi càng lớn thì tôc độ cắt y càng tang
nêu tần sư quay khơng đổi, vì sau 1 vòng quay của vật gia công (hoặc sau lI phút), quãng
Hinh 18 Sơ đồ để xác định năng suât của dao
đường di được của một điểm 4 nào đó trên
mặt có đường kính Ð sẽ lớn hơn quãng đường đi được của điểm Ö trên mặt có đường kính d (xD > nd) (hình 17)
Nêu đã biêt tôc độ cắt v ma cac tinh chat cắt gọt của dụng cụ cho phép và đường kính D của phôi, thì sẽ xác định được tần sô quay cần thiêt của phôi và dùng hộp tôc độ của máy để điều chỉnh tần sô quay của trục chính đúng bằng tần sô xác định được:
n= 1000v/nD, vong/phut
Thẻ tích phoi mà dao cắt được trong một
đơn vị thời gian gọi là năng suât của dao Sau một vòng quay của vật gia công sẽ cắt được một lớp có hình dáng giỗông như một hình vành khăn (hình 18) Thẻ tích của hình vành khăn này được tính theo công thức: q ~ Dts, mm} Với tần sô quay n (vong/phut) thi thé tich lớp cắt trong I phút sẽ là: @O =rDisn, mm Ỷ/phút, nhưng #D»ø = 1I000y, nên Q= 1000z%, mm/phút
Lượng dư gia công cần phải đủ đề đạt
được hình đáng và kích thước của chi tiêt theo đúng yêu cầu Nêu lượng dư quá ít thì có thê dẫn đên phê phẩm (trên bề mặt chỉ tiêt còn «vêt đen»— phần chưa gia công); còn nêu lượng dư quá lớn thì gây lãng phí kim loại và tăng khôi lượng gia công Lượng dư được chọn theo «Số tay thợ tiện trẻ»
§ 8 Tô chức vị trí làm việc của người
thợ tiện
Vị trí làm việc là một phần diện tích sản xuât của phân xưởng mà ở đó có bô trí một hoặc một sô người thực hiện công việc và một đơn vị thiệt bị công nghệ phục vụ cho những người này, cũng như thiệt bị (trong một thời gian nhât định) và đôi tượng sản xuât
Tổ chức vị trí làm việc của người thợ tiện
căn cứ vào cỡ máy và công dụng của máy, vào
Trang 18Hình 19 Vị trí làm việc của người (hợ tiện (tủ
đựng dụng cụ đặt bên trái):
1 bục đứng; 2 tủ đựng dụng cụ; 3 giá để bản kích thước và khôi lượng chi tiêt gia công, cũng như vào dạng sản xuât
Trong sản xuât đơn chiêc và sản xuât loạt với các dạng chi tiết khác nhau, tại vị trí làm việc có bô trí tủ đựng dụng cụ và giá để phôi
Phôi và các chi tiét x€p trên giá, các phụ ˆ
tùng lớn xêp ở ngăn dưới của giá
Nêu gia công chủ yêu là các chi tiêt ngắn được kẹp trên mâm cặp bằng tay phải, thì giá để phôi đặt ở bên phải người thợ (hình 19)
Tủ đựng dung cu cé thé trang bị riêng cho
từng ca hoặc chung cho 2 ca làm việc
Hình 20 là một dạng tủ đựng dụng cụ có ngăn kéo quay Ngăn trên cùng để bản vẽ, phiêu công nghệ, bản phân công công việc, số tay kỹ thuật, dụng cụ đo Các ngăn giữa để dao theo từng loại (theo dạng và kích thước của dao) Cac ngăn tiêp theo ở phía dưới xêp các loại dụng cụ cắt gọt, bạc lót, mũi tâm, tôc, căn đệm Ngăn cuôi cùng để mâm cặp và bộ vâu thay thê
Không nên dé trong tủ các loại dung cụ
16
vẽ; hộp đựng dụng cụ và các loại chìa kh
5 giá để phôi; 6ó hộp đựng chỉ tiêt và phô! -
thừa Tôt nhât là nhận từ kho ra tât cả `
dụng cụ cần thiêt cho công việc ngay từ đầu š+ Trước khi làm việc, xêp sang bên phải :ˆ cả những vật lầy bằng tay phải và xêp sang bí trái những vật lây bằng tay trái Những v-
phải dùng đền luôn (như chìa khóa mâm cặ? đặt ở gần chỗ làm việc hơn so với những Vật ‹- dùng đên (như chìa khóa 6 dao)
Thông thường các loại chìa khóa mâm cặƑ ỗ dao, căn đệm được xêp trên khay gỗ và đặi trên nắp ụ trước, trên băng máy hoặc trên giả
dé dung cu ì
Trên nền nhà, phía trước máy để bục đứng
bằng gỗ (xem hình 19) \
Vi trí làm việc phải thường xuyên sạch sẽ2 Nêu để quá bản, dụng cụ xép ngoén ngang sé lam mât thời gian, gây phê phẩm, thiêt bị dung cụ hư hỏng và có thể gây ra tai nạn cho người
Nền nhà nơi làm việc phải bằng phẳng,
sạch sẽ, không có những vũng dầu hoặc dung dịch trơn nguội
Trang 19— h 20 Tủ đựng dung cu đặt tại vị trí làm việc của người thợ tiện
bụi, thông gió Nhiệt độ không khí trong
ong bao dam tir 15 dén 18°C
Dé dat được năng suât lao động cao trong rờng hợp khai thác hêt khả năng kỹ thuật
Gi W8 E aes fp
ONG (Vi 5
‘HUONG 2
3IA CƠNG MẶT TRỤ NGỒI
| 3 9 Khai niém chung về chỉ tiềt có mặt : trụ ngoài Kiêm tra đường kính ngoài
Các chi tiêt của máy như trục, bánh răng, trục tâm, chôt pittông đều có mặt ngoài là mặt trụ
Mặt trụ phải bảo đảm các yêu cẩu về:
dé thing cia dường sinh;
độ hình trụ: mọi tiềt diện cắt vuông góc với
của máy, hoạt động cơ thể bình thường, tô
chức vị trí làm việc cần đáp ứng yêu cầu của tổ chức lao động khoa học (HOT)
Tổ chức lao động khoa học là: quy hoạch hợp lý vị trí làm việc; trang bị cho vị trí làm việc những thiêt bị, dụng cụ gá, dụng cụ cắt, dụng cụ đo cần thiêt; chuyên kịp thời sô lượng phôi cần gia công đền vị trí làm việc; chuyên đi
những chi tiềt đã làm xong hoặc chuyên sang
bên cạnh vị trí làm việc; kiểm tra kịp thời sản
phẩm ở phân xưởng kiểm tra (OTK); tổ chức
tôt khâu nhận, trả dụng cụ và mài kịp thời chúng; bảo đảm kịp thời các tài liệu công nghệ như bản vẽ, sơ đồ nguyên công v v ; làm việc với chê độ cắt hợp lý
Câu hỏi kiểm tra
1 Hay trình bày thực chât của gia công tiện 2 Hãy kể các bộ phận chính của máy tiện ren 3 Quá trình tạo phoi diễn ra như thê nào? Có mây
loại phoi tiện?
4 Hãy kế các bộ phận, yêu tô và các góc cơ bản của
dao tiện
5 Thé nào là chiều sâu cát, bước tiên, tôc độ cắt và năng suât của dao?
6 Vị trí làm việc cần bảo đắm yêu cầu gì? Phải tổ
chức vị trí làm việc như thê nào?
đường tâm phải bằng nhau (không có hình
côn, hình tang trông và yên ngựa);
độ tròn: các tiềt diện cắt vuông góc với
đường tâm phải có độ tròn xoay (không bị ôvan, không có góc cạnh);
độ đồng tâm: trục của tầt cả các bậc của chi
tiết bậc nằm trên một đường thẳng chung
Những yêu cầu trên đây đôi với mặt trụ không thé dap ứng được một cách tuyệt đôi
Trang 20Hinh 21 tru:
a) mat con; b) mat tang trông; c) mặt yên ngựa; d) hinh ôvan; e) hình nhiều cạnh Những sai lệch vể hình dạng của mặt Hình 22 Kiêm tra đường kính ngoài: a) bằng thước cặp; b) bằng panme; c) bằng calip lắp đồng hồ so; đ) bằng calip giới hạn 18
chính xác: cho dù mặt trụ có được gia công cần thận đên mức nào di chăng nữa thì vẫn có những sai lệch nào đây Hình 2l, a——# biểu
diễn một sô sai lệch về hình dạng của mặt trụ Sai lệch cho phép về hình dạng va vi tri tương đôi của bề mặt chi tiêt được ghi trên bản vẽ bằng ký hiệu hoặc thuyêt minh theo Hệ thông tài liệu thiêt kê thông nhât (ECK/H,
LOCT 2.308——68)
Để kiểm tra độ chính xác của đường kính
mặt trụ ngoài, người ta dùng các dụng cụ đo khác nhau Kiểm tra với độ chính xác đền
0,1 mm dùng thước cặp IHII-I (hình 22, a) Với độ chính xác 0,05 mm dùng thước cặp III-II Độ chính xác đền 0,01 mm dùng panme (hinh 22, b) có giới hạn đo 0= 25; 53:-~.50; - 5075; (75-100 - LOG = Ta: 150 + 200; 200 ~ 300 mm Để đo chính xác mặt ngoai dén 0,01 mm còn dùng calip hàm có lắp đồng hồ so (hình 22, c) Calip được điểu chỉnh sơ bộ theo kích thước danh nghĩa bằng căn mẫu Khi đo kim của đồng hồ so sẽ chỉ trên bảng sô độ sai lệch kích thước thực của chi tiét so voi kích thước
danh nghĩa
Trong sản xuât loạt lớn, đường kính mặt trụ ngoài của chỉ tiêt được kiểm tra bằng calip giới hạn - calip hàm (hình 22, đ) Kích thước
được coi la dung khi đầu Jọt (TP) lắp xít trượt VỚI mặt cần đọ, c còn đầu kHông lọt (HE) không qua được
§ 10 Gá và kẹp phôi trên mâm cặp ba
vầu vạn năng
Phôi có chiều đài nhỏ được gá trên mâm cặp của máy tiện Mâm cặp có 2 loại: ba vau tự định tâm và bôn vầu không tự định tâm
Mâm cặp ba vẫu tự định tâm vạn năng có ba
vâu chuyên động ra hoặc vào tâm đồng thời
với nhau (hình 23, a, b) Cac vau nay bao dam định tâm chính xác cho phôi (làm cho trục của phôi trùng với trục quay của trục chính)
Trang 21
Hinh 23 Mam cap ba vau tw dinh tam:
a) dang chung; 4) cac chi tiét cla mam cặp; / cac vau cap; 2 than; 3 dia cén cé răng xoắn; 4 bánh rắng côn
ở vầu cặp ăn khớp với răng xoắn của đĩa răng côn lớn 3 Phía sau của đĩa răng côn 3 có răng côn ăn khớp với bánh răng nhỏ 4 Khi tra chìa
khóa mâm cặp vào ô khóa ỗ bánh răng 4 và
quay theo chiều kim đồng hồ hoặc ngược lại, các vâu cặp sẽ đồng thời tiên vào hoặc lùi xa
khỏi tâm mâm cặp đề kẹp chặt hoặc tháo lỏng
chi tiêt gia công
Mặt làm việc của vầu trên mâm cặp tự định tâm mòn không đều nhau vì thê theo định kỳ chúng được khoét hoặc mài lại
Tại vị trí làm việc của thợ tiện nền có 2 mam cap ba vau tự định tâm: một mâm cặp 4) dùng khi gia công thô, một mâm cặp có bộ vâu
chưa tôi để gia công tinh
Trước khi gia công loạt chi tiềt cần độ chính xác cao, dùng dao khoét các vâu chưa tôi theo đường kính của chi tiêt cần ga kẹp
Phôi có đường kính lớn được kẹp chặt trên mâm cặp có bộ vâu trái Trong trường hợp này, các bậc của vâu là mặt chặn chắc chắn cho phôi (hình 24, a) Hinh 24, b la ký hiệu kẹp phôi trên mâm cặp (theo Hệ thông tài liệu thiệt kê thông nhât— ECT/H, POCT 3.1107—81)
Trong rãnh của thân mâm cặp và trên vâu cặp có đóng sô thứ tự 1, 2, 3 hodc cham dau với sô dâu thích hợp Khi lắp các vâu phải tuân theo thứ tự như đã đánh dâu đó
Trên một sô máy tiện, mâm cặp lắp với trục chính bằng mặt bích có ren (hình 25, a) Hình 24 Gá phôi trên mâm cặp bằng bộ vâu trái (2) ký hiệu (?): 7 thân; 2 vầu cặp Không tháo và lắp mâm cặp khi trục chính đang quay
Khi tháo hoặc lắp mâm cặp dùng một tâm gỗ đặt ở phía dưới mâm cặp Tâm gỗ có chiều cao báo đảm cho lỗ của mâm cặp trùng (khớp) với phần ren ở đầu trục chính (hình 25, ?) ÌIIIll iy | | i Ue
Hình 25 Lắp mâm cặp với trục chính bằng ren: a) sơ đồ lắp chung; ?) lắp mâm cặp vào trục
chính: c) dụng cụ để làm sạch ren ở lỗ mâm cap;
1 ren ở đầu trục chính; 2 đĩa mâm cặp; 3 vít; 4 thân mâm cặp
Trang 22Nhin theo A 473 J a F | | Khi thay mẫm cặp, ~ a z - * mũ ốc lọt qua lỗ trên mặt bích a = rac faa canned
(trên hình khổng biểu diễn mũ ốc)
$ 67
Hình 26 Lắp mâm cặp bằng môi ghép côn:
J than mam cặp; 2 bulông; 3 đĩa mâm cặp;
4 trục chính; 5 vit cay (gudéng); 6 mii dc; 7 vong dém
Ren ở đầu trục chính trước khi lắp phải lau
sạch và bôi trơn Còn ren ở lỗ tâm mâm cặp được lau sạch bằng dụng cụ như hình 25, c
Ở các may hién dai (16K20, 1K62 v v ),
đĩa của mâm cặp được định tâm theo mặt cơn ngồi của trục chính và bắt chặt với mặt bích
bằng bôn bulông có đai õc (hình 26)
Mâm cặp được kẹp chặt bằng mặt bích ở đầu trục chính, bảo đảm độ đồng tâm cao và tự hãm tôi
Muôn thay thê mâm cặp, cần tháo lỏng bôn mũ ôc ố, xoay vòng đệm 7 sao cho lỗ lớn của mặt bích đôi diện với mũ ôc, khi đó mâm cặp
có thể tháo ra dễ dàng
Khi kẹp phôi trên mâm cặp, không được nôi dài tay quay chìa khóa mâm cặp
Khi tháo hoặc kẹp chặt phôi phải dùng cả 2 tay
Không dược để chìa khóa mâm cặp trong ổ khóa vì đó là nguyên nhân gây tai nạn
Theo định kỳ phải lau và bôi trơn cho mâm cặp Khi cât mâm cặp vào tủ đựng dụng cụ phải vặn các vầu cặp vào tới tâm, còn lỗ tâm của mâm cặp phải được nút kín bằng nhựa xơp hoặc giẻ
Ơng kẹp (hình 27) dùng để gá phơi theo mặt
ngồi đã được gia công thô Khi vặn đai ôc 4 vào phần ren trên than 2, dai 6c sẽ ép chặt
ông kẹp 3 (bạc bằng thép có thành mỏng được
xẻ rãnh và đã tôi) vào lỗ côn của thân 2, làm 20
Con Moog
Hinh 27 Ong kep:
J ciy chan điều chỉnh; 2
4 mii 6c kep; 5 vit
thân; 3 ông kẹp;
cho ông kẹp bị bóp lại, mặt làm việc trong của ông kẹp sẽ kẹp chặt phôi
Nều sau khi kẹp trên mâm cặp ba vâu hoặc
trên ông kẹp mà phôi bị đảo, phải nới lỏng và
xoay phôi đi một góc rồi kẹp lại Sau khi đã
khử hêt độ đảo, phải kẹp chặt phơi lần ci
cùng
§ 11 Gá và kẹp phôi trên mũi tâm
Mũi tâm Phôi của các loại trục có chiều dài
lớn hơn đường kính 5 lần trở lên thường lúc
đầu được khoan lỗ tâm ở hai đầu, sau đó gả trên 2 mũi tâm của máy
Mũi tâm trước được lắp vào trục chính,
còn mũi tâm sau lắp vào nòng ụ sau
Mũi tâm trước quay cùng với phôi, còn mũi tâm sau cô định Vì thê giữa phôi và mũi
tâm sau có ma sát Để giảm ma sát, ở phần trụ
của lỗ tâm (phía ụ sau) có chứa đẩy mỡ Trong quá trình làm việc, chỗ mỡ này chảy ra do bị nung nóng để bôi trơn cho mũi tâm
Lỗ tâm được khoan theo kích thước tiêu
chuẩn FOCT 14034—74
Trên hình 28 là các dạng lỗ tâm chủ yêu: kiểu 4— dùng cho loại phôi mà sau khi gia
công xong không cần dùng đên nữa; kiểu
B—dùng cho loại phôi mà để gia công các bước tiêp theo vẫn phải gá trên 2 mũi tâm; kiểu
Trang 23Kiểu A Kiểu B = 7] al: sịai 5 bị), Ji 2 Kiểu R Hình 28 Các dạng lỗ tâm chủ yều
xác (bảo đám sự tiêp xúc giữa mũi tâm và lỗ
tâm theo một đường tròn kế cả trong trường
hợp mũi tâm bị lệch so với lỗ tâm)
Mũi tâm cô định (hình 29) có mặt làm việc 1 là mặt côn với góc côn bằng 60° (những máy lớn có góc côn bằng 70° hoặc 90°) Chuôi côn
2 được làm theo côn tiêu chuẳn—côn Mooc
(M2, 3, 4, 5, 6) với góc đôc bằng 1°26 May lớn dùng mũi tâm có chuôi côn theo hệ mét: M60, M100 hoặc M120 với góc dôc 1°30’
Hình 29 Mũi tam cô định:
J côn làm việc; 2 chuôi côn
5 Côn Mooc
Hình 30 Mũi tâm quay dùng cho tải hướng kính loại nhẹ (đền 2000 Niutơn): 1 nắp chặn; 2 ỗ đỡ hướng kính; 3 ô đỡ chặn; 4 thân có chuôi côn; 5 mũi tim; 6 6 bi dia trọng Mũi tâm sau cô định sử dụng ở tôc độ thâp (đền 150 vòng/phút)
Khi làm việc ở tôc độ cao, phải dùng mũi tâm quay Mũi tâm quay có trục chính quay trong vòng bị đỡ chặn (dùng cho tải trọng
nhẹ) Nều tải trọng lớn dùng bi dia
Hình 30 trình bày cầu tạo của mũi ,tâm quay dùng cho tải trọng nhẹ hướng kính 0 đỡ
3 và 6 chịu tải trọng hướng trục, còn ỗ đỡ
2 chịu tải trọng hướng kính Nắp 7 được lắp
vào thân 4 bằng ren và ép vào mặt đầu vòng ngoài của ô bị 2, như vậy điều chỉnh được độ rơ của nó Vòng phớt trong nắp 7 có tác dụng ngăn bui ban và chặn không cho dầu chảy ra
Đẻ truyền chuyên động quay từ trục chính
cho phôi gá trên hai mũi tam ding co câu đẩy
toc
Cơ câu đây tc đơn giản như hình 31, a—c Mâm đây tôc J quay cing với trục
chính; ngón (vâu) gạt tôc 3 gạt vào tôc 2 làm cho phôi gá trên 2 mũi tâm cùng quay theo
Bộ phận gạt tôc chê tạo theo dạng ngón hoặc vâu
Hình 32 trình bày phương pháp dùng tôc đuôi cong lắp vào rãnh hướng kính của mâm
đây tôc
Dùng tôc thường rât nguy hiểm cho người đứng máy: dễ xảy ra tình trạng áo quân vào tôc Vì vậy, để cho an toàn phải dùng mâm day tôc có nắp che (xem hình 31)
Khi gia công tinh, dé bé mat của phôi
không bị hỏng do kẹp chặt, dùng bạc xẻ rãnh
2]
Trang 24Hinh 31 Truyén chuyen động quay cho phôi bằng tôc:
a) mam day tôc có ngón gat téc; b) mam day tôc có vâu gạt tôc; c) sơ đồ biêu diễn; 7 mâm day tốc; 2 tôc; 3 bộ phận gạt tôc
Nhìn theo A
Hình 32 Dùng tộc đuôi cong:
¡ mâm đây tôc; 2 mũi tâm trước: 3 tôc; 4 mũi tâm sau; 5 nòng u sau
to No
Hinh 33 Téc tu kep:
¡ vòng; 2 trục; ở lò xo: 4 đuôi tôc tự kẹp lồng vào phôi hoặc lót cao su vao bulong xiét
Để rút ngắn thời gian gá và tháo tôc, dùng
tôc gá nhanh Vòng / của /ôc tự kẹp (hình 33)
được lắp vào phôi (phôi gá trên 2 mũi tâm)
Khi trục chính quay, mâm phẳng gạt vào đuôi
tôc 4, làm cho nó quay quanh trục 2, phần nhám của tôc xiêt chặt vào vật gia công Trong quá trình cắt gọt, tôc càng xiêt chặt vào phôi khi thực hiện chiều sâu cắt và bước tiền càng lớn
Để truyền mômen quay từ trục chính cho phôi, thường sử dụng mâm: cặp tự: kẹp chuyên dùng có các vau lệch tâm (hinh 34) Kêt cầu của mâm cặp tự kẹp này do thợ tiện tiên tiên V.K Xeminxki đề xuât gồm có vòng gá 2 trên bô trí trục tâm 4 của các vầu cặp 3 Mâm cặp tự kẹp này cho phép kẹp được phơi có mặt
ngồi thơ như phôi rèn, phôi đúc
Hiện nay người ta còn dùng rộng rãi loại trục ga tu gạt tôc bằng các vầu ở mặt đầu của đĩa gạt 2 (hình 35) Thời gian gá phôi trên 2 mũi tâm (đã kẹp tôc) vào khoảng từ 0,25 đên 0,6 phút (phụ thuộc vào khôi lượng của phôi) Gá phôi trên mũi tâm dùng mâm cặp tự kẹp hoặc trục gá tự gạt tôc sẽ giảm được thời gian gá lắp và tháo phôi 2 lần
Trang 25Hình 34 Mâm cặp tự kẹp: ¡ mâm đây tôc, 2 vòng gá; 3 vâu cặp; 4 trục vầu Côn Mooc N9S rN TAME AA Hình 35 Trục gá tự gạt téc:
1 thần trục gá có đuôi côn; 2 đĩa gạt tôc có vầu gạt; 3 mũi tâm; 2 lò xo; 5 vít điều chỉnh lo xo
tâm ngược ở phía ụ sau là loại mũi tâm quay Phôi quay được là nhờ có ma sát giữa mũi tâm ngược và mặt vát của phôi, vì vậy mà tôc
ở trường hợp này được gọi là ;ốc ma sái
Có thê gá trục có đường kính đền 15 mm bằng mũi tâm øgưøc (hình 36, 4, e) Hai đầu
của phôi được tiện côn với góc côn bằng 60°
Khi gia công bán tình trục có đường kính đên 30 mm, có thê dùng mũi tâm có răng khía «móc câu» (hình 37, a, b) dé lam téc
Đôi với phôi có chiều dài /> Sd lam tr thép cán thì khi gia công thô, một đầu được
kẹp trên mâm cặp 3 vầu, còn đầu kia giữ bằng
mũi tâm cô định của ụ sau (hình 38, a, 2) Pha cj av Hình 36 Gá phôi trên mũi tâm ngược (tôc ma sát):
a) ga bang cạnh vát; 5) gá bằng mặt côn; e) sơ đổ biêu diễn; / mũi tâm trước; 2 mũi tâm quay ở ụ sau Phối b) Sf} —— 4
Hình 37 Gá phôi bằng mũi tâm có rang khia «méc câu» (2), sơ đồ biêu diễn (0):
/ mũi tâm có răng khía; 2
ụ sau mũi tâm quay ở
Trang 26
Hình 38 Gá phôi dài làm từ thép cán: một đầu cặp trên mâm cặp, một đầu đỡ bằng mũi tâm ở u sau (a); sơ đồ biêu dién (5)
§ 12 Các loại dao dùng đề gia cơng mặt trụ ngồi và cách gá dao trên ô dao
Dao tiện suôt gồm có dao đầu thẳng và dao
đầu cong (hình 39, a, ?)
Đầu dao cong không những chỉ dùng để tiện mặt trụ ngoài mà còn dùng để khỏa mặt đầu của chi tiệt
Dao tiện suôt có góc chính = 30 + 60°
Góc nhỏ dùng để gia công phôi cứng vững
khi mà tỷ lệ giữa chiều dài và đường kính lid <5 (xem hinh 38) Góc phụ ọ, thường lầy bằng 10 + 45°
Người thợ tiện thường sử dụng dao vai có góc chính = 90° (xem hình 39, e) để tiện mặt trụ ngoài và mặt bậc Dao vai còn được dùng
để gia công các trục kém cứng vững (khi tỷ lệ
giữa chiều dài và đường kính //đ > 12) vi no có lực uôn phôi nhỏ Nhưng ở dao vai với
ọ =:90°, chiều dài lưỡi cắt tham gia cắt got
nhỏ hơn dao với góc @ = 30 —~ 60°, vi thé ma tuôi thọ của dao vai kém hơn
Để tiện thô, mũi dao được mài với bán
kính R=0,5 mm, còn để tiện bán tinh thi
R§ =1,5 ~ 2 mm, bởi vì bán kính mũi dao càng lớn thì độ trơn nhẫn càng cao Dao hợp kim cứng để gia công gang có lưỡi cắt được mài 24 Nhin theo B (xoay lai) id L]
Hình 39 Dao tiện suôt:
Trang 27Mep vat Hình 40 Dao gắn hợp kim cứng:
a) lưỡi cắt được mài sắc; ?) mài vát lưỡi cắt
sắc, còn để gia công thép thì mài vát một dải
hẹp dọc theo lưỡi cắt (hỉnh 40, a, 5)
Để tiện tinh, hợp lý nhât là sử dụng dao có
mũi được mài tròn với bán kính & = 3 ~ 5 mm (hinh 41, a), hoặc dao lưỡi rộng (chiều rộng
lưỡi cắt lớn hơn bước tiên của đao — hình 41,
b, c)
Sử dụng rộng rãi hơn cả là dao kep miéng hợp kim cứng nhiều cạnh (hình 42, a, bd) Miêng hợp kim nhiều cạnh 4 được đặt vào chôt 2, rồi ép vào chôt và tâm đệm 3 bằng nêm
5, vit 6
Khi lưỡi cắt thứ nhât bị mòn, người ta xoay miêng hợp kim đề sử dụng lưỡi cắt thứ hai Néu tat ca cac lưỡi cắt đã bị mòn thì đem trả kho dụng cụ a) b) c) ] =(2+3)S R=Il1mm 7? =15— 20°
Hinh 41 Dao tién tinh:
a) mii dao dugc mai tron voi ban kinh R; b) dao lưỡi rộng; c) hình dáng hình học của dao lưỡi rộng 6 2 Hình 42 Dao kẹp miềng hợp kim cứng nhiều cạnh:
a) dang chung; ở) kêt cầu của dao; 7 cán dao;
2 chôt định vi; 3 tâm đệm; 4 miêng hợp kim
cứng; 5 ném; 6 vit
Miêng hợp kim cứng thường được chê tạo với 6, 5, 4 và 3 cạnh Góc trước y = 10 + 15°, goc sau a=7+ 10°, ban kính mũi dao R =0.4— l mm, độ vát (đường me) trên lưỡi cắt ƒ = 0,1 ~ 0,5 mm
Dao kẹp miêng hợp kim cứng nhiều cạnh không phải mài lại, có tính kinh tê cao, sử
dụng thuận tiện, bẻ phoi tôt, tuôi thọ cao hơn
so với dao hàn
Dao gá trên ô dao phải bảo đảm sao cho
mũi đao ở vị trí ngang với trục của các mũi tâm Kiểm tra việc gá dao theo mũi tâm ở phía ụ sau (hình 43, 2)
Khi gá dùng những miềng căn mỏng bằng
thép mềm đề điều chỉnh chiều cao của mũi dao
Sô lượng căn phải hạn chê tới mức thâp nhat Khi đệm, mặt đáy của cán dao phải tỳ lên toàn bộ bể mặt của căn (hình 43, 6)
Lượng chìa ra khỏi ô dao của dao không
Trang 28Khong dung
Hinh 43 Ga dao trén 6 dao:
a) kiém tra vị trí của mũi đao theo mũi tâm ụ
sau; b) cách đệm khi gá dao
Hình 44 Lượng cho phép chỉa ra khỏi ổ dao của dao
được vượt quả 1,5 lần chiều cao thân dao: ¡ < 1,5H (hình 44) Dao phải được kẹp chặt vào ô dao bằng hai vít trở lên,
§ 13 Gia công trục trơn
Trước khi bắt đầu gia công, trên cơ sở
nghiên cứu bản vẽ và kiểm tra phôi, phải xác 26
định chiều dày lớp kim loại cần bóc đi trong quá trình gia công và sô lát cắt Điều chỉnh dao
để thực hiện chiều sâu cắt gọt bằng vòng chia
độ bàn trượt ngang (vòng chia độ lắp với vít bàn trượt ngang của xe dao— hình 45, a, Ö) Trên vòng chia độ có ghi giá trị của vạch chia Gid tri cua vach chia là khoảng dịch chuyên ngang của dao sau khi quay vòng chia độ đi một vạch
Để nhận được đường kính cần thiêt của
chi tiêt, người ta dùng phương pháp cắt thứ Cho phôi quay, đưa mũi dao tiêp xúc với mặt gia công bằng bàn trượt ngang, vạch trên mặt gia công một đường tròn mờ Sau đó quay
vôlăng xe dao đề đưa dao ra khỏi mặt đầu của
phôi về phía bên phải Đặt vòng chia độ vào vị trí Ó và quay vôlăng cho bản trượt ngang tiên lên một lượng nhỏ hơn lượng dư cần gia công Tiêp theo, tiên dao bằng tay, tiện một đoạn
khoảng 3 ~ 5 _ mm Đưa dao sang phải, tắt máy
và đo kích thước phần đã tiện
Sau khi đo xong, tính toán lượng dư còn
lại và điều chỉnh vòng chia độ để dao cắt hệt
lượng dư đó
Hinh 45 Vòng chia độ bàn trượt ngang:
a) sơ đồ chung; ở) cách điểu chỉnh kích thước:
Trang 29Nêu chi tiềt gia công bằng phương pháp
cắt thử đạt kích thước đúng và vị trí của dao
trên ô dao không thay đổi thì các chỉ tiêt khác
trong loạt không phải cắt thử nữa
Gitra vit va dai 6c ban trượt ngang bao giờ cũng có độ rơ Đề độ rơ đó không gây nên sai
sô khoảng dịch chuyển của dao khi điều chỉnh bằng vòng chia độ, thì khi điều chỉnh chiều sâu cắt, chỉ điều chỉnh vòng chia độ theo chiều kim
đồng hồ sau khi đã quay trước một vòng ngược chiều kim đồng hồ (xem hình 45, c)
- Trên bàn trượt dọc cũng có vòng chia độ Œ máy IK62 và 16K20, giá trị mỗi vạch chia trên vòng chia của bàn trượt ngang và trượt dọc là 0,05 mm
§ 14 Lựa chọn chê độ cắt đề tiện ngoài
Lựa chọn chê độ cắt hợp lý là một trong những biện pháp nâng cao năng suât lao động
Chê độ cắt phụ thuộc vào vật liệu gia công và
vật liệu làm dao vào lượng dư gia công, độ trơn nhẫn bề mặt, độ cứng vững của phôi và dao, phương pháp gá phôi và dao, dung dịch bôi trơn và làm nguội, cũng như các yêu tô khác
Trước tiên phải kể đên chiểu sâu cắt Cô gắng trong điều kiện cho phép cắt hêt lượng dư g1a công trong một lần chạy dao Nêu vật gia công kém cứng vững, hoặc yêu cầu đạt độ chính xác cao thì phải thực hiện nhiều lát cắt Khi tiện thô, chiều sâu mỗi lát cắt lây khoảng
4-6 mm, tiện bán tỉnh 2 -~ 4 mm và tiện
tỉnh—0,5 + 2 mm
Sau khi xác định chiều sâu cắt, người ta lựa chọn bước tiên Lựa chọn bước tiên chủ yêu dựa vào độ trơn nhẫn của bề mặt chị tiét gia công Khi tiện thô, bước tiên s=0,5+1,2 mm/vòng, còn khi tiện tình s=0,2— 0,4 mm/vòng
Cuôi cùng xác định tôc độ cắt cho phép
Yêu tô cơ bản ảnh hưởng đên độ cắt là tuôi thọ của dao—khả năng chịu nhiệt và chông mài mòn của phần cắt gọt mà trước tiên phụ thuộc vào vật liệu làm phần cắt gọt của dao
Bảng I Tôc độ cất trung bình khi tiện ngoài, m/phút
Vật liệu Dạng gia công
VOOM VAO ung | tient tiện dnh Thép gió PI2, Thép 20 + 30 35 +45 PóMS Hợp kim cứng Gang 60 —~ 70 80 + 100 BK8 Hợp kim cứng Thép 100= 140 150 + 220 T15K6
Tôc độ cắt trung bình cho phép để tiện ngoài được lựa chọn theo bảng 1
Nêu biêt tôc độ cắt và đường kính của phôi sẽ xác định được tần sô quay của trục chính (sô vòng quay trong một phút) (xem § 7) Tần sơ
quay thực tê gần bằng tần sơ quay theo tính
tốn được chọn từ dãy tần sô quay của trục chính mà hộp tôc độ của máy bảo đảm
Dãy tần sô quay của trục chính được thông kê ở bảng gắn trên máy
§ 15 Gia cơng mặt đầu phẳng và có bậc
(xén bậc)
Mặt đầu phẳng và có bậc phải bảo đảm các
yêu cầu cơ bản sau: phải có độ phẳng, nghĩa là
không lồi hoặc lõm; phải vuông góc với đường tâm chi tiêt; các thành bậc hoặc các mặt đầu
phải song song với nhau
Để gia công mặt đầu phẳng và có bậc, người ta dùng dao tiện suôt đầu thẳng, đầu cong, đao vai và dao khỏa mặt (hình 4ó, a—a)
Voi nhirng bac thap thi dung dao vai cho tiên dọc trục như khi tiện ngoài (hình 4ó, c) Lưỡi cắt của dao trong trường hợp này cần
phải vuông góc với đường tâm của phôi Kiểm
tra độ vuông góc ở đây bằng ke (hình 47) Khi gá phôi trên mâm cặp, trong điều kiện cho phép cần bảo đảm chiều dài của phôi nhô ra ít nhat (hinh 48, a, 5)
Có thể dùng dao vai để khỏa mặt đầu Dao được gá xiên để lưỡi cắt chính hợp với mặt đầu một góc 5 — 10° (hình 49, a) Trong trường
Trang 30
Hình 46 Xén mặt đầu và mặt bậc:
a) bing dao đầu thẳng: b) bằng dao dau cong; c) bằng dao vai, 4) bằng dao khỏa mặt Hình 47 Kiêm tra việc gá dao vai bằng ke Hình 48 Chiểu dài của phôi nhô ra khỏi mâm cặp khi xén mặt đầu: a) dung; b) khong dung 28 Phối J—2 mm b) 3—4mm rh, 5 +10” 18 Hình 49 Khỏa mặt đầu theo bước tiền ngang bằng dao vai:
a) dao tiên từ ngoài vào tâm khi lượng dư lớn; b) đao tiên từ tâm ra khi lượng dư nhỏ; c) dao tiên từ ngoài vào tâm khi vật làm gá trên mâm cặp và mũi tâm (lỗ tâm mài vát); đ) dao tiên từ tâm ra khi vật làm gâ trên mâm cặp và mũi tâm
cô định có vát đi một phần
hợp này, tiên dao bằng bàn trượt ngang và cắt bằng lưỡi cắt phụ
Nêu khỏa mặt đầu với lượng dư lớn thì tiên dao theo hướng kính sẽ làm cho lực cắt gọt có xu hướng ân dao vào mặt đầu của vật gia công (theo mũi tên đen), làm cho mặt đầu có thê bị lõm Để khắc phục hiện tượng này, ở
lát cắt tính cho đao cắt gọt từ tâm ra (hình
49, 0)
Hình 49, c, đ trình bày phương pháp khỏa
mặt đầu khi chi tiêt được gá trên mâm cặp và chồng trên mũi tâm với lỗ tâm được khoan vát theo kiêu Ö, hoặc gá trên mâm cặp và chồng trên mũi tâm cô định có vát đi một phần
Độ phẳng của mặt đầu sau khi khỏa xong
được kiểm tra bằng độ hở giữa cạnh của
thước kiểm hoặc ke và mặt đầu
Trang 31§ 16 Gia céng truc bac
Trục có một sô đoạn với đường kính và chiều dài khác nhau được gọi là /rục bậc
Nêu gia công hàng loạt trục bậc giông
nhau, dùng mặt sô để tiện thử từng bậc một Khoảng chia của mặt sô ứng với đường kính
của mỗi bậc được nhớ hoặc ghi lại
Từ kềt quả đó tiên hành gia công tât cả các chi tiêt trong loạt mà không phải dùng phương pháp tiện thử nữa
Chiểu dài của bậc được kiểm tra bằng thước cặp có đuôi đo sâu (kiêu IHH - I), bằng
thước đo sâu, thước lá hoặc dưỡng (hình 50, a—d) Hình 50 Kiểm tra chiéu đài các bậc của trục bậc:
a) bằng thước cặp IHH -I; ö) bằng thước đo sâu; e) bằng thước lá; 4) bằng dưỡng; /— kích thước kiểm tra
Hình 51 Sơ đồ gia công trục bậc:
a) lượng dư ở các bậc được gia công bằng | lat cắt; ð) lượng dư được gia công bằng 3 lát cắt Các máy tiện I6K20, 1K62, IKó625, 1H61] và một sô máy khác có mặt sô bước tiên đọc Nêu quay mặt sô đi một vạch thì xe dao sẽ dịch
chuyên đi một đoạn bằng | mm
Có thể dùng mặt sô bước tiên dọc để kiểm
tra khoảng dịch chuyên dọc của dao và rút dao ra dung lúc khi đã đạt được chiều dài cẩn thiệt của bậc
Muôn nâng cao năng suât khi gia công trục bậc, cần phải lựa chọn hợp lý sơ đồ gia công Sơ đồ có năng suât cao nhât là cắt gọt hêt lượng dư gia công bằng một lát cắt (hình 51,
a) Trong trường hợp này, hành trình tong
cộng của dao bằng tông chiều dài của các bậc (mm):
i
Nêu độ cứng vững của phôi không cho phép cắt với chiều sâu cắt lớn thì dùng sơ đồ
Trang 32
Hình 52 Cữ đọc cô định trên máy tiện 16K20: J thân cữ; 2 tâm ép: 3 vít bắt chặt; # vít điểu chỉnh
thầp hơn so với khi gia công theo sơ đổ thứ nhat
Trong sản xuât loạt lớn, trục bậc được gia công theo cữ dọc gá trên băng máy và xe dao (hình 52) Để gá cữ trên máy, người ta tiện thử một chi tiêt làm mẫu đúng chiều dài của các bậc Tắt máy, giữ nguyên vị trí của xe dao, gá cữ cô định trên băng máy sao cho cữ này chạm vào cữ lắp ở sườn bên trái của xe dao Nêu cữ được điều chỉnh đúng thi tat cA cac chi tiét gia công trong loạt sẽ có chiều dài như nhau khi xe dao chạm cữ Phải ngắt bước tiên tự động khi xe đao còn cách cữ l — 2 mm và quay tay cho xe dao chạm cữ để cắt hêt chiều đài của bậc
Phôi có một sô bậc được gia công theo cữ Muôn xác định giới hạn chiều dài của các bậc, có thể dùng bộ căn mẫu hoặc dưỡng chuyên dùng
Trong sản xuât loạt, chiều sâu lỗ tâm của
mọi phôi không thé như nhau được: nó dao
động trong một giới hạn nhỏ Vì thê mà khi gá trên hai mũi tâm, phôi sẽ bị xê dịch (nêu lỗ tâm khoan rộng và sâu thì phôi sẽ ở gần phía ụ trước, còn lỗ tâm có chiều sâu nhỏ thì phôi sẽ ở xa hơn) và việc gia công theo cữ sẽ làm cho các bậc trên các chi tiệt khác nhau trong loạt có chiều dài khác nhau
Để bảo đảm các chi tiêt trong loạt có các
30
728 cn”
7” ⁄⁄⁄ << 2
— =
Hinh 53 Mũi mm tự điều chỉnh:
¡ vít chặn; 2 lò xo; 3 thân; 4 vít hãm; 5 mũi
tam; 6 vit FAN hướng a) ly [S| b)
Hình 54 Sơ đổ điểu chỉnh máy dé gia công trục bậc theo cữ (2) và sơ đồ biêu điễn (0):
1 mũi tâm tự điều chỉnh; 2 cữ; ở vít điều chỉnh: 4 căn mẫu
bậc tương ứng dài như nhau, người ta dùng mũi tâm /' điểu chỉnh (mũi tâm đàn hồi — hình 53) Nó gồm có thân ở lắp vào lỗ côn của trục chính, mũi tâm 5 có thể dịch chuyển tự do dọc
Trang 33
Hinh 55 Sir dung các vầu cặp làm cữ- chặn: 4) cữ là mặt đầu của vầu; ở) cữ là mặt bậc của vâu; e) cữ là bậc xân trên vâu; Z) sơ đồ biểu diễn
như một cái then, còn vít 4 giữ vai trò của chôt
chặn
Trên hình 54 a, b, mũi tâm u sau ân phôi ép vào mặt đầu của thân mũi tâm tự điều chỉnh, còn mặt côn của mũi tâm tự điều chỉnh có tác dụng định tâm phôi Nó có khả năng điều chỉnh dọc theo đường tâm cho phù hợp với chiều sâu của lỗ tâm
Khi gia công hàng loạt chi tiệt ngắn bằng cữ dọc, dùng các mặt chặn của các vâu cặp (hình 55, a—-) hoặc vít chặn 3 (cữ trong) ở phía trục chính (hình 56) để khử độ dịch chuyển dọc trục của phôi Mặt đầu của vít IS 4 Pha Cữ chặn oe 5— | 22 +, Hình 56 Cữ trong: J trục chính; 2 bạc côn; 3 vit chan; 4 dai 6c công: 5 mâm cặp
Hinh 57 Cir ngang trên máy 16K20:
1 cữ di động trên bàn trượt ngang; 2 cữ cô
định trên băng trượt a) Phổi 6S $70 100 b)
Hình 58 Sơ đổ gia công trục bac theo cir ngang và căn mẫu Điểu chỉnh máy để tiện các
bậc:
a) (60; b) @ 70; c) 90; đ) Ø 100; ¡ cữ trên
bàn trượt ngang của xe dao; 2 cữ cô định trên băng trượt ngang; 3 căn mẫu để xác định kích thước đường kính
Trang 34Bảng 2 Cac dạng khuyết tật khi tiện mặt trụ ngoài và khỏa mặt đầu, nguyên nhân và cách khắc
phục
Nguyên nhân khuyêt tật Cách khắc phục
Còn một phần trên bề mặt chỉ tiềt chưa gia công
Lượng dư không đủ Kiểm tra kích thước phôi theo bản vẽ Thay phôi
Khoan tâm không đúng (lệch tâm) Vạch dâu và định tâm chính xác
Phôi gá bị đảo hoặc lệch tâm Gá chính xác, bảo đảm độ đáo ít nhât
Kích thước dường kính sai
Đo sai khi cắt thử Đo chính xác phôi khi cắt thử
Trước khi điểu chỉnh kích thước bằng mặt sô, Khử hêt độ rơ khi sử dụng mặt số
không khử độ rơ
Kích thước chiều dài sai
Cữ gá không chắc Kẹp chặt cữ
Vị trí của phôi trên mâm cặp thay đôi Lắp cữ chặn ở trục chính (cữ trong), kẹp chặt
phôi, không để phôi dịch chuyên đọc trục
Neat bước tiên tự động không kịp thời Ngắt chuyển động tiên khi xe dao còn cách vạch
kiểm tra 2 + 3 mm, quay tay cho dao cAt hét chiều dài cần tiện (đền vạch dâu)
Kích thước chiều dài của các bậc trong loạt chi tiêt Dùng mũi tâm tự điều chỉnh
không giông nhau
Côn
Hai mũi tâm không trùng nhau Điều chỉnh mũi tâm ụ sau
Mũi tâm u sau bị lệch do không lau sạch lỗ côn Lau sạch mũi tâm và lỗ côn nòng ụ sau
nòng u sau và phần côn ở mũi tâm
Dao bị mòn nhanh do nhiệt luyện chưa tôt (dao Thay dao
thép gió) và có vẽt nứt (dao hợp kim cứng)
Không khử độ rơ ở bàn trượt ngang Khử độ rơ
Dao gá không vững Kẹp chặt dao trên ôổ dao
Mặt dầu không vuông góc với đường tam chi tiét
Dao bị đây do bàn trượt ngang có độ rơ Điều chỉnh căn ở bàn trượt ngang của xe dao
Dao bi day do ga dao qua dai Rút ngắn dao lại
Dao vai bị đây do cắt với lượng dư lớn (xem Phân chia lượng dư gia công cho lát cắt thô và tính
hình 49, a) Khi cắt tính, cho đao tiên từ tâm ra (xem hình 49, ở)
Gá phôi không đúng Kiểm tra và gá lại phôi
Ovan
Mũi tâm trước bị lệch do không lau sạch lỗ côn trục Lau sach chudi cén của mũi tâm trước và lỗ côn
chính trục chính Kiểm tra độ đảo bằng đồng hồ so
Trục chính bị đảo do ô đỡ bị mòn hoặc đai öc điều Báo cho thợ cả biêt Gọi thợ nguội sửa chữa đền
chỉnh bị lỏng điều chỉnh độ đảo của trục chính
Trang 35Tiép bang 2 Nguyén nhan khuyét tat Cách khắc phục Tang trong
Phôi bị uôn do lực đây của dao
Băng máy ở đoạn giữa bị mòn làm cho dao thâp hơn tâm vật làm Giảm chiều sâu cắt và bước tiên Dùng dao vai dé cắt gọt Yêu cầu sửa chữa máy (cạo lại băng máy) Hình yên ngựa
(Đường kính phía ụ sau lớn) Dao kẹp không vững và bị «hút vào» vật làm
Dao bị đấy ra khỏi phôi Xiêt chặt vít gá dao trên ô dao
Giảm chiều sâu cắt và bước tiên Rút ngắn nòng
u sau va ham chặt lại Hinh yén ngwa
(Đường kinh phia u sau nhd)
Băng máy ở gần ụ trước bị mon Yêu cầu sửa chữa máy
Độ trơn nhẫn bề mặt gia công kém
Mài dao không tôt
Vật liệu gia công có chât lượng không bảo đám (thép mềm, thép tôi cứng v v )
Dao gá thâầp hoặc cao hơn so với tâm của máy Chọn chê độ cắt không hợp lý
Mài sắc dao và mài tỉnh lưỡi cắt
Yêu cầu các kỹ sư công nghệ và OTK gia công nhiệt
cho phôi để tăng khả năng gia công của phôi Ga dao dung tam
Chọn chê độ cắt theo «Số tay thợ tiện trẻ»
3 được khỏa trực tiêp trên máy đề bảo đảm độ vuông góc giữa mặt đầu vít và đường tâm trục chính (khi khỏa, xiêt chặt đai ôc công 4)
Hình 54 trình bày sơ đồ điều chỉnh may dé
tiện trục bậc theo cữ (với căn mẫu và mũi tâm tự điều chính) Bậc thứ nhât có chiều dài 7, được gia công không cần căn mẫu, mà để xe
dao tiên trực tiép đền cữ; đề tiện bậc thứ hai với chiều đài 7, dùng căn mẫu có chiều dài
/—l, bậc thứ ba j—dùng căn mẫu
có chiều dai /⁄-j; bac thứ tư
l—dùng căn mẫu có chiều dài /, — ¡,
Để giữ cho đường kính của các bậc trong
loạt trục không thay đôi, người ta dùng cữ ngang: cữ cô định lắp trên băng trượt ngang, còn cữ di động lắp ở bàn trượt ngang (hình a7
Hinh 58, a—d trinh bay phương pháp điều
3897
chỉnh máy để tiện trục bậc bằng cữ ngang kèm
theo căn mẫu
Ở bảng 2 trình bày các dạng khuyêt tật, nguyên nhân và biện pháp khắc phục khi tiện mặt trụ ngoài và khỏa mặt đầu Nều trên bể mat chi tiét con có chỗ chưa cắt gọt thì trước khi gia công tính phải mài lại dao
Chỉ tiêt được chọn để cắt thử trong loạt phải
được kiểm tra cân thận, nêu sai hỏng thì phải xác định nguyên nhân và tìm biện pháp khắc
phục, sau đó mới tiên hành gia công cả loạt chỉ tiết
§ 17 Cắt rãnh ngoài và cắt đứt
Hình dạng và công dụng của rãnh
Rãnh được cắt ở mặt ngoài của chỉ tiêt: rãnh
này dùng đề thoát dao khi tiện ren, lắp vòng
Trang 36
Hinh 59 Kiém tra chiéu sau của rãnh:
2) bằng thước cặp có đuôi đo sâu HIH-I; b) bằng dưỡng
fr
Rãnh được kiểm tra bằng thước cặp có đuôi đo sâu IHHIHI -I, bằng thước đo sâu hoặc bằng dưỡng (hình 59, a, ở)
Đặc điểm về hình dang, két câu của
dao cắt rãnh và dao cắt đứt Rãnh được cắt
bằng dao cắt rãnh, còn cắt đứt bằng dao cắt có
đầu dao được vuôt đài hơn so với dao cắt rãnh (hình 60) Trên phần làm việc của dao cắt rãnh và đao cắt đứt có lưỡi cắt chính và hai lưỡi cắt phụ Mỗi lưỡi cắt phụ hợp với hướng tiên ngang của dao một góc phụ ọ, = | + 3° Géc sau phụ ở hai bên ơ; = l + 3° để giảm ma sát giữa mặt sau phụ và thành rãnh Dao cắt đứt dùng đề cắt đứt chi tiêt đã gia 18° 209 al a= 19157 — 1°15' í —< n= A\ 1°30" Hinh 60 Dao c&t dirt hop kim cirng 34
Hinh 61 Dao cat khée:
a) tang chiều cao của đầu dao; 5) bô trí lưỡi cắt ngang với tâm của cán dao
công ra khỏi phôi hoặc cắt phôi thành từng đoạn
Tăng độ bền cho đầu dao bằng cách dùng
dao cắt khỏe: tăng chiều cao của đầu dao và bô
trí lưỡi cắt ngang với tâm của cán dao (hình
61, a, b)
Chiều rộng của lưỡi cắt ở dao cắt đứt phụ thuộc vào đường kính của phôi cần cắt đứt và thường lây bằng 3 ~ 8 mm
Khi cắt rãnh và cắt đứt, cần bảo đảm các yêu cầu sau:
gá dao chính xác so với trục các mũi tâm của máy: nêu lưỡi cắt thâp hơn trục các mũi tâm thì khi dao tiền gần đền trục, vật làm sẽ gãy và để lại một cái lõi (hình 62, z); nêu lưỡi cắt cao hơn trục thì khi dao tiên gần đền trục vật làm, mặt sau của dao tỳ vào phần lõi còn lai (hinh 62, 5);
Trang 37a) Phối => >- Hình 62 Sơ đồ cắt bằng dao gá không theo tâm của phôi:
a) dao ga thap hơn tâm của phôi; ?) dao ga cao hơn tâm của phôi; J vị trí của dao trước khi cắt đứt; 2 vị trí của dao sau khi cắt
khi cắt đứt, cần cắt sát vào mặt dau cia vau cặp Dao cắt cách mặt đầu của vầu cặp khoảng 3 + 5 mm Để tránh hiện tượng kẹt phoi trong
rãnh cắt và để cắt gọt được nhẹ nhàng, trong quá trình cắt phải mở rộng rãnh cắt bằng
bước tiên dọc về cả 2 phía khoảng l — 2 mm (hình 63, a);
trong trường hợp g1a công hàng loạt, trong đó chỉ thực hiện nguyên công cắt đứt hoặc cắt
rãnh, cần phải hãm cô định bàn xe dao để giảm
rung động và hạn chê gãy dao;
khi cắt phôi có đường kính lớn, dao không cắt đên trục được, bởi vì do trọng lượng bản thân, một phần chỉ tiêt có thé bi gãy trước khi
lưỡi cắt đên trục, thậm chí dao còn có thê bị ee 10° a) b) a Behe Hình 63 Phương pháp cắt đứt:
Trang 38kẹt trong rãnh cắt Vì vậy, khi lưỡi cắt còn cách trục vật làm 2 ~ 3 mm, phải rút dao ra khỏi rãnh, tắt máy và bẽ gãy phôi
Cắt phôi có đường kính trung bình khi mà
mặt cắt đòi hỏi độ chính xác không cao, được thực hiện bằng dao có lưỡi cắt xiên
(hình 63, 2)
Nêu phôi có đường kính lớn, vật liệu gia
công cứng thì nên dùng đao cắt đầu cong va ga
úp đao, còn trục chính để quay ngược (hình 64) Trong trường hợp này, pho! tự rơi xuông máng hứng, không để xảy ra hiện tượng kẹp phoi Ngoài ra, phần lồi hoặc phần vật liệu cứng trên chi tiêt đập vào dao làm can dao
lỏng bớt, áp lực giảm, bảo đảm cho dao không
bị gãy
Muôn cắt phôi làm từ thanh thép dài thành
những đoạn có độ dài L cho trước, nên để
thanh thép nhô ra khói mặt đầu mâm cặp cho đền khi chạm vào cữ bản lề lắp ở ụ sau (hình
65, a) hoặc ở ô đao (hình 65, ø) Sau khi gá kéo
phôi ra cho mặt đầu của phôi chạm cữ, phải kẹp chặt lại và xoay cữ về một phía trước khi cắt đứt phôi
Chê độ cắt khi cắt đứt Bước tiền khi
cắt đứt lây nhỏ hơn khi tiện trụ ngoài hoặc
khỏa mặt đầu Chẳng hạn, khi cắt phôi (chi
tiêt) có đường kính đên 60 mm, nên chọn bước tiên khoảng 0,1 + 0,15 mm/Vvòng, còn nêu đường kính lớn hơn thì chọn bước tiên tới 0,3 mm/vòng Tôc độ cắt chọn nhỏ hơn khi tiện ngoài khoảng 15 —~ 20%
Trong rãnh cắt xuât hiện ma sát lớn giữa mặt sau của đao và chỉ tiêt gia công, nên khi gia
công thép phải sử dụng dầu khoáng hoặc dung dịch «Acvôn-2» để làm nguỘi Bảng 3 Các dạng khuyêt tật khi cắt rãnh và cắt đứt, nguyên nhân và cách khắc phục Dạng khuyết tật Nguyên nhân Cách khắc phục Chiều rộng rãnh sai
Kiểm tra sai khi cắt rãnh bằng cách
Chiều rộng của đao cất sai Mai lai dao nều lưỡi còn rộng hoặc
thay dao khác nêu lưỡi đã nhỏ Cát thử theo vạch dâu
mở rộng rãnh hoặc cho dao ăn liên tục không mở rộng rãnh
Chiều sâu rãnh sai
Không khử độ rơ của vít bàn trượt ngang
Dao tu «hut» vao chi tiét gia cong Dao gá không vuông góc với đường Thành của rãnh không
vuông góc với đường tâm tâm của chi tiềt
chi tiét Dao có góc ọ, nhỏ
Căn của bàn trượt ngang lỏng
VỊ trí của rãnh sai so với Ga dao theo cir sai
mặt đầu hoặc mặt bậc của chị tiệt gia công
Dao bập sâu vào rãnh
rơ lớn
Trục chính bị đảo Độ trơn nhẵn kém
hoặc dao gá dài
Tính sai sô vạch trên mặt sô
Vít và mũ ôc bàn trượt ngang có độ
Chọn dao có chiều rộng lưỡi cắt lớn
Kiếm tra chính xác chiểu sâu rãnh
bằng dưỡng hoặc bằng thước đo sâu
Khử độ rơ
Mài lại dao (giảm góc trước) Kiếm tra lại đao sau khi gá
Mài lại đao
Điều chỉnh lại căn
Kiểm tra lại đao và cữ sau khi gá Điều chỉnh lại độ rơ
Gọi thợ sửa chữa đền điều chỉnh ô đỡ
trước
Sử dụng dao lưỡi hẹp, mở rộng rãnh cắt hoặc dùng đao có độ cứng vững cao
Trang 39Các dạng khuyêt tật khi cắt rãnh và cắt
đứt, nguyên nhân và cách khắc phục được
trình bày ở bảng 3
Câu hỏi kiêm tra
I Trình bay cau tao va nguyên lý làm việc của mâm cap ba vau CHƯƠNG 3 ta Nêu phương phap kiém tra chiéu dài của bậc khi gia công trục bậc 3 Nêu công dụng và cầu tạo của mũi tâm tự điều chỉnh 4 Nêu các đặc điểm cơ bản khi khỏa mặt đầu, cắt rãnh và cắt đứt
5 Trinh bày các dạng khuyết tật, nguyên nhân và biện pháp khắc phục khi tiện mặt trụ ngồi
QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG TIỀN § 18 Các yêu tô của quy trình công nghệ
và quy trình công nghệ gia công trục đơn giản
Phôi Khải niệm về phôi đã trình bày ở chương 1 (§ 3) Phơi được chê tạo ở phân xướng đúc, rèn (rèn tự do, rèn dập), hoặc cắt
từ thép cán ở phân xưởng chuân bị phôi
Phương pháp sản xuât phôi phụ thuộc vào kêt
cầu của chi tiêt và dạng sản xuât
Quy trình công nghệ Trong quá trình gia công các chi tiêt khác nhau, ta phải thực hiện các bước như khỏa mặt đầu, tiện ngoài, tiện bậc, cắt rãnh, cắt đứt v v theo một trình tự nhât định Ví dụ, gia công chi tiết «chơt» (hình
66, ö) từ phôi thép cần có đường kính 34 mm
theo trình tự sau: dùng dao đầu cong 7 khỏa mặt đầu (hinh 66, c) Dùng dao vai 7ï tiện các mặt ngoài có đường kính Z32 và 25 Dùng đao cắt rãnh //ƒ cắt rãnh có chiều rộng 3 mm,
dung dao J vat cạnh 2 x 45”, cắt đứt chi tiêt
bang dao cat IV Sau dé lai kẹp chặt chi tiệt vừa cắt đứt ở phía mặt có @25 vao mam cặp, dùng dao 7 khỏa mặt đầu thứ hai và vát cạnh
Chiểu dài của phôi gá thò ra khỏi mặt đầu của vầu cặp được tính toán như sau: 65 mm—— chiều dài của chỉ tiêt; l mm—— lượng dư để khỏa mặt đầu bên phải; l mm——lượng dư để khỏa mặt đầu bên trái; 3 mm— chiều rộng rãnh cắt; 3 mm— khoảng cách tr rãnh cất đên vâu cặp Tổng cộng là: 65 +1+1+3+3=73 mm (xem hình 66, a2)
Dao được gá trên ô dao theo thứ tự sử dụng của từng dao và được đưa vào sử dụng bằng cách quay ô dao Việc gá dụng cụ cắt trên 6 dao này được gọi là điểu chỉnh ô dao Hình
66, đ là sơ đồ điều chỉnh ô dao để gia công chi
tiệt ‹chôt»
Trình tự thực hiện các dạng gia công khác
nhau để biên phôi thành sản phẩm lập thành
quy trình công nghệ «Quy trình cơng nghệ là một phần của quá trình sản xuât, bao gồm các tác động nhằm thay đổi và xác định trạng thái tiép theo của đôi tượng sản xuât» (TOCT 3.1109—73)
Nguyên công là một phần hoàn chỉnh của quy trình công nghệ được hoàn thành tại một vị trí làm việc Nguyên công mới được bắt đầu khi người công nhân tháo chi tiét da gia công
ra khỏi máy và gá phôi mới vào để gia công
Trong ví dụ đã dẫn, chi tiêt «chơb»› được gia cơng trong một nguyên công tiện sau hai lần gá (lần gá thứ nhât kẹp ở mặt ngoài của phôi, còn lần gá thứ hai kẹp ở mặt đã gia công @25)
Gá lắp là một phần của nguyên công được thực hiện khi định vị và kẹp chặt phôi trên đồ gá
Bước công nghệ là một phần hoàn chỉnh của nguyên công trong đó bể mặt gia công, chê
độ cắt và dụng cụ cắt không đổi Ví dụ: khỏa
mặt đầu, tiện ngoài, cắt rãnh v v được gọi là các bước công nghệ
Trang 40a) b) Chỉ tiết 'Chốt ˆ Phôi R 'T/
Hình 6ó Quy trình công nghệ gia công chi tiét «chơb sau một nguyên công trong sản xuât đơn chiêc:
a) phôi; b) bản vẽ chỉ tiêt «ehơb»; c) sơ đồ quy
38
Như vậy, nguyên công tiện chỉ tiêt «chơt»
(hình 66, ) được thực hiện sau hai lan ga Lần gá thứ nhât thực hiện qua 5 bước, còn lần gá thứ hai qua hai bước
Gia công hoàn chỉnh chi tiêt trong một nguyên công là đặc điểm của sản xuât đơn
chiéc
Trong diéu kiện sản xuât /oat, quy trinh
công nghệ được chia ra thành một sô nguyễn
công Các nguyên công này được thực hiện
liên tục trên cùng một máy hoặc trên một sô
máy khác nhau Ví dụ: chỉ tiêt «chôt» (hình 66,
b) có thể được gia công qua hai nguyên công Oo từng nguyên công, máy được điều chỉnh theo cữ (hình 67)
Trong sản xuât k»ói, nghĩa là khi các chi tiêt
giông nhau được chê tạo với sô lượng lớn và trong một thời gian dài, thì hợp lý nhât là gia công chi tiết «chơb» trên máy tiện tự động
Khi lượng dư lớn, mỗi bước công nghệ lại
được chia ra làm nhiều lần chạy đao (lát cắt) Lát cắt là một phần hoàn chỉnh của bước công
nghệ, bao gồm một lần dịch chuyên dao so với
phôi Sau một lát cắt, hình dạng, kích thước, độ nhãn bóng của phơi thay đổi
§ 19 Chuân công nghệ
Trong ví dụ gia cơng chi tiệt «chơt» (xem hình 66), ở lần gá đầu tiên, phôi được gá kẹp trên mâm cặp bằng mặt ngoài của nó; mặt này
là chuân gá Còn ở lần gá thứ hai thì chuân gá là mặt đã gia công @ 25 Vay, chudn gd la bé mat
mà theo đó phôi được kẹp chặt và định vị tương đôi so với máy và dụng cụ cắt
Khi gia công trên máy tiện, chuẩn gá có thê là mặt ngoài (hình 68, a), mat trong (hinh 68,
b), mặt đầu, lỗ tâm (xem hình 31) Có thể đồng
thời sử dụng 2 mặt trên chỉ tiêt làm chuẩn gá Ví dụ: khi kẹp phôi trên mâm cặp và một đầu trình công nghệ; đ) sơ đồ điều chỉnh ổ dao; 1—ốó các bước công nghệ; ï— dao đầu cong; 1I— dao vai; HII— dao cắt rãnh; 7ƒ—-dao cắt