Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện: Chương 10 - TS. Nguyễn Việt Sơn

57 79 0
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện: Chương 10 - TS. Nguyễn Việt Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Các phương pháp tính quá trình quá độ trong mạch điện tuyến tính cung cấp cho người học các kiến thức: Phương pháp tích phân kinh điển, phương pháp tích phân Duyamen và hàm Green, phương pháp toán tử Laplace. Mời các bạn cùng tham khảo.

CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN Chƣơng 10: Các phƣơng pháp tính q trình q độ mạch điện tuyến tính I Phƣơng pháp tích phân kinh điển II Phƣơng pháp tích phân Duyamen hàm Green III Phƣơng pháp toán tử Laplace CuuDuongThanCong.com Cơ sở kỹ thuật điện - Nguyễn Việt Sơn - 2010 https://fb.com/tailieudientucntt Chƣơng 10: Các phƣơng pháp tính q trình q độ mạch tuyến tính hệ số  Tƣ tƣởng chung phƣơng pháp:  Mơ hình tốn học tốn q trình q độ mạch tuyến tính Hệ phương trình vi phân + sơ kiện  Đối với phương pháp tích phân kinh điển, ta sử dụng nguyên tắc xếp chồng mạch tuyến tính để giải I Phƣơng pháp tích phân kinh điển I.1 Nội dung phƣơng pháp:  Tìm nghiệm trình độ xqđ(t) dạng xếp chồng nghiệm trình xác lập xxl(t) nghiệm trình tự xtd(t) xqd (t )  xxl (t )  xtd (t )  Ý nghĩa:  Nghiệm xác lập xxl(t):  Về mặt vật lý: o Nghiệm xác lập tìm chế độ (sau đóng cắt khóa K) o Nghiệm xác lập nguồn (kích thích) mạch trì  quy luật biến thiên đặc trưng cho quy luật biến thiên nguồn CuuDuongThanCong.com Cơ sở kỹ thuật điện - Nguyễn Việt Sơn - 2010 https://fb.com/tailieudientucntt Chƣơng 10: Các phƣơng pháp tính q trình độ mạch tuyến tính hệ số I.1 Nội dung phƣơng pháp xqd (t )  xxl (t )  xtd (t )  Ý nghĩa:  Nghiệm xác lập xxl(t):  Về mặt toán học: o Nghiệm xác lập nghiệm riêng phương trình vi phân có vế phải kích thích mạch  ta biết cách tính nghiệm xác lập kích thích mạch nguồn hằng, nguồn điều hòa, hay nguồn chu kỳ  Nghiệm tự xtd(t):  Về mặt vật lý: o Nghiệm tự không nguồn trì o Nghiệm tự tồn mạch q trình đóng cắt khóa K làm thay đổi kết cấu hay thông số mạch  Về mặt toán học:  Nghiệm tự nghiệm riêng phương trình vi phân (phương trình vi phân có vế phải 0) CuuDuongThanCong.com Cơ sở kỹ thuật điện - Nguyễn Việt Sơn - 2010 https://fb.com/tailieudientucntt Chƣơng 10: Các phƣơng pháp tính q trình q độ mạch tuyến tính hệ số I.1 Nội dung phƣơng pháp  Về mặt toán học, nghiệm tự phương trình có dạng: xtd (t )  A.e pt  Mặt khác, ta có đạo hàm, tích phân hàm A.ept ln có dạng hàm mũ: dxtd (t )  p A.e pt  p.xtd (t ) dt A pt xtd (t ) pt x ( t ) dt  A e dt  e  td   p p  Như vậy, phương trình vi phân có dạng:  ( xtd , p.xtd , p xtd , p n xtd )   Để phương trình vi phân có nghiệm khơng triệt tiêu  hệ số phải triệt tiêu p  (phương trình đặc trưng)  Giải phương trình ta có (n) nghiệm {p1 pn} Với pk cho ta nghiệm dạng Ak.epk.t  Vậy nghiệm trình độ có dạng: n xqd (t )  xxl (t )   Ak e pk t k 1 CuuDuongThanCong.com Cơ sở kỹ thuật điện - Nguyễn Việt Sơn - 2010  Cần lập giải phương trình đặc trưng để tìm nghiệm tự https://fb.com/tailieudientucntt Chƣơng 10: Các phƣơng pháp tính q trình q độ mạch tuyến tính hệ số I.2 Lập phƣơng trình đặc trƣng  Nghiệm tự nghiệm phương trình vi phân (khơng có vế phải) Vậy tốn mạch, phương trình vi phân lập cho mạch điện triệt tiêu nguồn  Các cách lập phƣơng trình đặc trƣng mạch:  Đại số hóa phương trình nhất:  Lập (hệ) phương trình vi tích phân mạch chế độ  Loại bỏ nguồn kích thích  thu phương trình vi phân  Thay thế: d (.)  p (.) dt (.) dt  (.)  p  Rút phương trình đặc trưng (ma trận đặc trưng)  Cho: Δp =  tìm số mũ đặc trưng pk CuuDuongThanCong.com Cơ sở kỹ thuật điện - Nguyễn Việt Sơn - 2010 https://fb.com/tailieudientucntt Chƣơng 10: Các phƣơng pháp tính q trình q độ mạch tuyến tính hệ số I.2 Lập phƣơng trình đặc trƣng i  i2  i3    Ví dụ:  R 1.i1  R2 i2  L2 di2  E  Lập phương trình mạch:  dt  R i  i3 dt  uC (0)  E  1  Phương trình với nghiệm tự do: C     i1td  i2td  i3td   i1td  i2td  i3td    di   td    R1.i1td  R2 i2td  p.L2 i2td   R1.i1td  R2td i2td  L2 dt   1   R1.i1td  i3td  uC (0)  R i  i dt  u (  0)  p C C  1td C  3td   Viết dạng ma trận:   1   R1 R2  p.L2   R1     i1td  0       i2td   0   i3td  0  p.C  Δp CuuDuongThanCong.com R1 K i1(t) L2 i2(t) E R2 C3 i3(t) Để itd ≠  Δp = 1 p   ( R2  pL2 )  R1  R1 ( R2  pL2 )  pC pC  p2  p    p1,2  1  j itd Cơ sở kỹ thuật điện - Nguyễn Việt Sơn - 2010 https://fb.com/tailieudientucntt Chƣơng 10: Các phƣơng pháp tính q trình q độ mạch tuyến tính hệ số I.2 Lập phƣơng trình đặc trƣng  Các cách lập phƣơng trình đặc trƣng mạch: Đại số hóa mạch điện:  Phương trình mạch điện có dạng phương trình vi phân mạch điện tồn phần tử có quán tính L (quán tính từ trường), C (quán tính điện trường)  Có thể lập phương trình đặc trưng trực tiếp mạch điện (đã triệt tiêu nguồn) chế độ xác lập cách đại số hóa mạch điện: L ↔ p.L ; C ↔ 1/p.C  Tính tổng trở vào tổng dẫn vào nhánh cho Z Kvao ( p)  YKvao ( p)  Chứng minh: Khi xét mạch chế độ mới, triệt tiêu nguồn, ta nhân dòng tự (hoặc điện áp tự do) nhánh với tổng trở vào (hoặc tổng dẫn vào) nhánh phải mạng cửa xét trường hợp không nguồn  Z K vao ( p).iKtd   YKvao ( p).uKtd  CuuDuongThanCong.com Cơ sở kỹ thuật điện - Nguyễn Việt Sơn - 2010 Để nghiệm tự khơng triệt tiêu thì: Z Kvao ( p)  YKvao ( p)  https://fb.com/tailieudientucntt Chƣơng 10: Các phƣơng pháp tính q trình q độ mạch tuyến tính hệ số I.2 Lập phƣơng trình đặc trƣng Ví dụ: Lập phương trình đặc trưng mạch sau R1 R1 K i1(t) L2 C3 i2(t) E R2 đại số hóa p.L2 i2td p.L2 i2td p.C3 i3(t) R2 p.C3   Z vao1  R1  ( p.L2  R2 ) //  p.C3   Z vao  ( R2  p.L2 )  ( R1 // ) p.C3 Z vao3    R1 //( R2  p.L2 ) p.C3 R1 Zvao i1td R2 CuuDuongThanCong.com i3td Cơ sở kỹ thuật điện - Nguyễn Việt Sơn - 2010 i3td https://fb.com/tailieudientucntt Chƣơng 10: Các phƣơng pháp tính q trình q độ mạch tuyến tính hệ số I.3 Số mũ đặc trƣng dáng điệu nghiệm tự xqd (t )  xxl (t )  xtd (t )  Giá trị số mũ đặc trưng định dáng điệu trình tự  định đến dáng điệu trình độ mạch:  Dấu số mũ đặc trưng định trình tự tăng hay giảm t  ∞ (quá trình độ tiến đến hay tiến đến nghiệm xác lập)  Độ lớn số mũ đặc trưng định tốc độ biến thiên trình tự  Dạng nghiệm số mũ đặc trưng định trình tự dao động hay khơng dao động Số mũ đặc trƣng pk Đặc điểm trình độ CuuDuongThanCong.com Cơ sở kỹ thuật điện - Nguyễn Việt Sơn - 2010 Phƣơng trình đặc trƣng Thơng số, cấu trúc mạch điện Điều chỉnh https://fb.com/tailieudientucntt Chƣơng 10: Các phƣơng pháp tính q trình q độ mạch tuyến tính hệ số I.3 Số mũ đặc trƣng dáng điệu nghiệm tự xtd (t ) pk > a Đa thức đặc trƣng có nghiệm thực đơn pk  Dạng nghiệm tự do: Ak n xtd (t )   Ak e pk t pk < t k 1 - Ak  Dáng điệu nghiệm tự do:  Nếu pk < 0: Nghiệm tự giảm  trình độ đến nghiệm xác lập xxl(t) xtd (t )  Nếu pk > 0: Nghiệm tự tăng lên ∞ t  ∞ A  | pk | định tốc độ tăng/giảm nhanh chậm nghiệm tự  Cách vẽ hàm: xtd(t) = A.e p.t  Tại t =  xtd(0) = A  Đặt số tích phân:    A.e nêu p   Tại t    xtd ( )   1  A.e nêu p   sau khoảng thời gian t = τ biên độ xtd thay đổi e lần CuuDuongThanCong.com Cơ sở kỹ thuật điện - Nguyễn Việt Sơn - 2010 p A.e-1 A.e-2 τ t=∞ t 2τ 3τ Quá trình độ đƣợc coi xác lập t = 3τ https://fb.com/tailieudientucntt 10 Chƣơng 10: Các phƣơng pháp tính q trình q độ mạch tuyến tính hệ số III.2 Các định lý quan hệ ảnh - gốc a Đạo hàm gốc  Ứng dụng: L i(t)  Xét cuộn dây: u(t) uL (t )  L d i(t )  L.i ' (t ) dt  Chuyển sang miền ảnh: iL(t) IL (p) U L ( p)  L.[ p.I L ( p)  i(0)] uL(t) UL (p) I L ( p)  U L ( p)  p.L.I L ( p)  L.i(0)] I(p) p.L L.i(-0) U(p) CuuDuongThanCong.com Cơ sở kỹ thuật điện - Nguyễn Việt Sơn - 2010 i(0) U L ( p)  p p.L p.L I(p) iL (0) p U(p) https://fb.com/tailieudientucntt 43 Chƣơng 10: Các phƣơng pháp tính q trình độ mạch tuyến tính hệ số III.2 Các định lý quan hệ ảnh - gốc b Tích phân gốc  Xét hàm f(t) 1(t).f(t) F(p) t  Tích phân f(t):  1(t ) f (t ).dt 0  Ứng dụng: F ( p) p iC(t)  Xét tụ điện uC (t )  u (0)   iC (t ).dt C C uC(t)  Chuyển sang miền ảnh iC(t) U C ( p)  IC(p) u (0) I C ( p)  C p.C p IC(p) p.C uC (0) p UC(p) CuuDuongThanCong.com Cơ sở kỹ thuật điện - Nguyễn Việt Sơn - 2010 uC(t) UC(p) IC ( p)  p.C.UC ( p)  C.uC (0) p.C I(p) C.uC(-0) UC(p) https://fb.com/tailieudientucntt 44 Chƣơng 10: Các phƣơng pháp tính trình q độ mạch tuyến tính hệ số III.2 Các định lý quan hệ ảnh - gốc b Định lý dịch gốc 1(t) f (t) F ( p) 1(t  T ) f (t T ) eT p F ( p)  Xét hàm f(t)  Vậy: Ví dụ: e(t) 1(t ).e(t )  10.1(t ) 10.1(t  0.2) 10 t 10 10 0.2 p 10   e  (1  e0.2 p ) p p p CuuDuongThanCong.com Cơ sở kỹ thuật điện - Nguyễn Việt Sơn - 2010 https://fb.com/tailieudientucntt 0.2 45 Chƣơng 10: Các phƣơng pháp tính q trình độ mạch tuyến tính hệ số III.2 Các định lý quan hệ ảnh - gốc c Định lý dịch ảnh 1(t) f (t)  Xét hàm f(t)  Vậy: 1(t) f ( t).e F ( p) a.t F ( p  a) d Định lý đồng dạng 1(t) f (t)  Xét hàm f(t)  Vậy: e Đạo hàm ảnh 1(t) f ( a.t) t 1(t ) f ( ) a  Xét hàm f(t)  Vậy: 1(t) f (t) 1(t).( t) f (t) CuuDuongThanCong.com Cơ sở kỹ thuật điện - Nguyễn Việt Sơn - 2010 F ( p) p F ( ) a a a.F (a p) F ( p) d F ( p) dp https://fb.com/tailieudientucntt 46 Chƣơng 10: Các phƣơng pháp tính trình q độ mạch tuyến tính hệ số III.2 Các định lý quan hệ ảnh - gốc f Tích phân ảnh 1(t) f (t) 1(t ) f (t) t  F ( p).dp 1(t) f (t) F ( p)  f ( ) f (t   ).d F1 ( p).F2 ( p)  Xét hàm f(t)  Vậy: g Định lý tích xếp  Xét hàm f(t) F ( p) p t  Vậy: 0 g Định lý giá trị bờ  Vậy: 1(t ) f (t ) lim1( t) f ( t) F ( p) lim p.F ( p) lim1( t) f ( t) lim p.F ( p)  Xét hàm f(t) t 0 t  CuuDuongThanCong.com Cơ sở kỹ thuật điện - Nguyễn Việt Sơn - 2010 p  p 0 https://fb.com/tailieudientucntt 47 Chƣơng 10: Các phƣơng pháp tính q trình độ mạch tuyến tính hệ số III.3 Cách tìm gốc theo ảnh Laplace a Phép tích phân Riman-Mellin 1(t ) f (t )  a  j 2. j a j F ( p).et p dp b Tra bảng quan hệ ảnh - gốc cos(a.t )  p p2  a2 t p sin(a.t )  a p2  a2  (t )  e a.t  1(t )  p CuuDuongThanCong.com Cơ sở kỹ thuật điện - Nguyễn Việt Sơn - 2010 pa https://fb.com/tailieudientucntt 48 Chƣơng 10: Các phƣơng pháp tính q trình q độ mạch tuyến tính hệ số III.3 Cách tìm gốc theo ảnh Laplace c Dùng công thức Hevixaide  Khi xét mạch, ta thường gặp phân thức hữu tỉ dạng: b0  b1 p  b2 p   bm p m F1 ( p) F ( p)   n a0  a1 p  a2 p   an p F2 ( p) a0 …an, b0 …bm: số thực  Công thức Hevixaide cho gốc ảnh Laplace F(p) đa thức tử số F1(p) có bậc nhỏ đa thức mẫu số F2(p) (m < n) (trong trường hợp m ≥ n, ta thực phép chia đa thức)  Nếu F2(p) = có nghiệm thực, đơn: p1, p2  Nếu F2(p) = có nghiệm thực kép: p1 = p2 = pk 1(t ) f (t )  A1.e p1 t  A2 e p2 t với Ak  lim p  pk F1 ( p) F2' ( p) (k = 1,2)  Nếu F2(p) = có phức: p1,2 = - α ± j.β 1(t ) f (t )  Ak e với Ak  lim p  pk CuuDuongThanCong.com  t cos(  t  k ) 1(t ) f (t )  ( A1  A2 t ).e p.t với A1  lim p  pk d  F1 ( p) 2 ( p  p ) k   dp  F2 ( p)   F ( p)  A2  lim  ( p  pk )2  p  pk F ( p )   F1 ( p)  Ak k ' F2 ( p) Cơ sở kỹ thuật điện - Nguyễn Việt Sơn - 2010 https://fb.com/tailieudientucntt 49 Chƣơng 10: Các phƣơng pháp tính q trình q độ mạch tuyến tính hệ số III.3 Cách tìm gốc theo ảnh Laplace c Dùng cơng thức Hevixaide Ví dụ: Tìm hàm gốc ảnh sau I ( p)  F ( p) 20  ( p  5).( p  6) F2 ( p) F2 ( p)   p1  5 p2  6 F2' ( p)  p  11  1(t ).i(t )  A1.e5.t  A2 e6.t 20  20 p 5 p  11 A1  lim 20  20 p 6 p  11 A2  lim  1(t ).i(t )  20.(e5.t  e6.t ) CuuDuongThanCong.com Cơ sở kỹ thuật điện - Nguyễn Việt Sơn - 2010 F1 ( p) p2  E ( p)   p.( p  4)2 F2 ( p) F2 ( p)   p1  p2  p3  4 F2' ( p)  p  16 p  16  1(t ).e(t )  A0  ( A1  A2 t ).e4.t F1 ( p)  p 0 F ' ( p ) A0  lim d  F1 ( p) 2 ( p  4)    p 4 dp F ( p )   A1  lim F1 ( p) 9 ( p  4)2  p 4 F ( p ) 2 A2  lim 7   1(t ).e(t )     t  e4.t 8  https://fb.com/tailieudientucntt 50 Chƣơng 10: Các phƣơng pháp tính q trình q độ mạch tuyến tính hệ số III.3 Cách tìm gốc theo ảnh Laplace c Dùng cơng thức Hevixaide Ví dụ: Tìm hàm gốc ảnh sau U ( p)  F1 ( p) 100  p  p  10 F2 ( p) F2 ( p)   p1,2  1  j.3 F2' ( p)  p   1(t ).u(t )  A et cos(3.t   ) 100 100 100   900 p 1 j 2.( p  1) j.6 A  lim t   1(t ).u(t )  33.333.e cos(3.t  ) CuuDuongThanCong.com Cơ sở kỹ thuật điện - Nguyễn Việt Sơn - 2010 https://fb.com/tailieudientucntt 51 Chƣơng 10: Các phƣơng pháp tính q trình q độ mạch tuyến tính hệ số III.4 Tính q trình q độ phƣơng pháp toán tử Laplace a Sơ đồ toán tử  Sơ đồ toán tử sơ đồ mạch chế độ kích thích j(t), e(t) chuyển sang miền ảnh J(p), E(p); phần tử R, L, C chuyển sang miền ảnh kèm theo sơ kiện  Kích thích mạch:  Các phần tử iR(t) e(t) E(p) j(t) J(p) R IR(p) uR(t) iL(t) R UR(p) U R ( p)  R.I R ( p) L iC(t) uL(t) IL(p) p.L L.i(-0) uC(t) p.L IL(p) iL (0) p UL(p) UL(p) U L ( p)  p.L.I L ( p)  L.i(0)] C I L ( p)  CuuDuongThanCong.com i(0) U L ( p)  p p.L Cơ sở kỹ thuật điện - Nguyễn Việt Sơn - 2010 IC(p) p.C uC (0) p p.C I(p) UC(p) U C ( p)  C.uC(-0) UC(p) u (0) I C ( p)  C IC ( p)  p.C.UC ( p)  C.uC (0) p.C p https://fb.com/tailieudientucntt 52 Chƣơng 10: Các phƣơng pháp tính q trình q độ mạch tuyến tính hệ số III.4 Tính q trình q độ phƣơng pháp toán tử Laplace b Các luật miền ảnh Laplace  Luật Ohm: U ( p)  Z I ( p)   I ( p)  Y U ( p)  I ( p)   Luật Kirchhoff 1: nut  U ( p)   E ( p)  Luật Kirchhoff 2: vong (có tính đến sơ kiện) vong Miền thời gian Miền ảnh Laplace Hệ phƣơng trình Hệ phƣơng trình vi tích phân + sơ kiện đại số ảnh Laplace + sơ kiện CuuDuongThanCong.com Cơ sở kỹ thuật điện - Nguyễn Việt Sơn - 2010 https://fb.com/tailieudientucntt 53 Chƣơng 10: Các phƣơng pháp tính q trình độ mạch tuyến tính hệ số III.4 Tính q trình q độ phƣơng pháp tốn tử Laplace c Trình tự giải tốn q trình q độ  Tìm sơ kiện độc lập mạch t = -0: uC(-0) ; iL(-0)  Xét mạch chế độ cũ tính đáp ứng uC(t), iL(t)  Thay t = -0 để tính sơ kiện độc lập uC(-0), iL(-0)  Lập sơ đồ toán tử cho mạch điện chế độ  Lập giải phương trình mạch miền ảnh Laplace để tìm nghiệm X(p)  Lập phương trình mạch theo phương pháp: Dòng nhánh, dòng vòng, đỉnh, mạng cửa, cửa …  Tìm nghiệm độ xqd(t)  Tra bảng quan hệ ảnh - gốc  Dùng công thức Hevixaide CuuDuongThanCong.com Cơ sở kỹ thuật điện - Nguyễn Việt Sơn - 2010 https://fb.com/tailieudientucntt 54 Chƣơng 10: Các phƣơng pháp tính q trình q độ mạch tuyến tính hệ số III.4 Tính q trình q độ phƣơng pháp tốn tử Laplace c Trình tự giải tốn q trình q độ Ví dụ: Tìm iCqd(t) đóng mạch từ vị trí sang vị trí 2, biết: e1 (t )  100.sin10 t (V ) ; e2 (t )  100.e 20.t e1(t) (V ) R1  10 ; R2  100 ; X C  10 Giải: R1 C R2 e2(t)  uC (0)  50(V )  Tìm sơ kiện độc lập uC(-0): U C   Lập sơ đồ toán tử: E1max 100  450 j..C R1  j..C uC (t )  100 sin(103.t  450 ) u (0) E2 ( p)  C F ( p) 1,5 p  10 p I ( p)    1 ( p  20)( p  100) F2 ( p) R p.C F1 ( p) A  lim  0, 25 p 20 F ' ( p )  1(t ).iCqd (t )  A1.e20.t  A2 e100.t  1(t ).iCqd (t )  0, 25.e20.t  1,75.e100.t CuuDuongThanCong.com Cơ sở kỹ thuật điện - Nguyễn Việt Sơn - 2010 F1 ( p)  1, 75 p 100 F ' ( p ) 2https://fb.com/tailieudientucntt R2 p.C uC (0) p E2(p) A2  lim 55 Chƣơng 10: Các phƣơng pháp tính q trình q độ mạch tuyến tính hệ số III.4 Tính q trình q độ phƣơng pháp tốn tử Laplace R1 c Trình tự giải tốn q trình q độ Ví dụ: Tính dòng độ mạch, biết: * L1 i2 i1 R3 E = 10 V = const ; R1 = 5Ω; R3 = R2 = 10Ω; L1 = 2H; L2 = 2H; M=1H R2 E Giải:  Tìm sơ kiện độc lập: K L2 * E 10 i1 (0)    1( A) R1  ( R2 // R3 )  i2 (0)  i1 (0)  0.5( A)  Lập sơ đồ toán tử: I ( p)  I ( p)  E ( p)  L1.i1 (0)  M i2 (0)  L2 i2 (0)  M i1 (0) R1  R2  p.L1  p.L2  p.M 0.75 p   1(t ).i(t )  0,667  0,0833.e7,5.t ( A) p.( p  7.5) CuuDuongThanCong.com Cơ sở kỹ thuật điện - Nguyễn Việt Sơn - 2010 L1.i1(-0) * p.L1 R1 -2.p.M M.i2(-0) R2 10 p p.L2 I(p) https://fb.com/tailieudientucntt M.i1(-0) L2.i2(-0) 56 * Chƣơng 10: Các phƣơng pháp tính q trình độ mạch tuyến tính hệ số III.4 Tính q trình q độ phƣơng pháp tốn tử Laplace d Nhận xét chung phƣơng pháp  Ƣu điểm:  Giải tốn q trình q độ với nguồn kích thích (tăng khơng nhanh hàm e mũ)  Chỉ cần tính sơ kiện độc lập t = -  Giải trực tiếp nghiệm độ  Có thể thay cho phương pháp tích phân  Nhƣợc điểm:  Khi F2(p) đa thức bậc cao, ta phải dùng phương pháp gần để tìm nghiệm pk CuuDuongThanCong.com Cơ sở kỹ thuật điện - Nguyễn Việt Sơn - 2010 https://fb.com/tailieudientucntt 57 ... hằng, nguồn điều hòa CuuDuongThanCong.com Cơ sở kỹ thuật điện - Nguyễn Việt Sơn - 2 010 https://fb.com/tailieudientucntt 20 CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN Chƣơng 10: Các phƣơng pháp tính trình q độ mạch tuyến... CuuDuongThanCong.com Cơ sở kỹ thuật điện - Nguyễn Việt Sơn - 2 010 p A.e-1 A.e-2 τ t=∞ t 2τ 3τ Quá trình độ đƣợc coi xác lập t = 3τ https://fb.com/tailieudientucntt 10 Chƣơng 10: Các phƣơng pháp... CuuDuongThanCong.com Cơ sở kỹ thuật điện - Nguyễn Việt Sơn - 2 010 Em sin 1  iCxl (0) R Quá trình đóng mạch R - L vào nguồn áp điều hòa đƣợc xét tƣơng tự https://fb.com/tailieudientucntt 15 Chƣơng 10: Các

Ngày đăng: 12/01/2020, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan