1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu giải phẫu răng: Phần 2

237 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 33,38 MB

Nội dung

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Nghiên cứu giải phẫu răng tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Bộ răng sữa và giải phẫu mô tả răng sữa; Bộ răng trong bối cảnh sinh học; Thực hành giải phẫu răng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Trang 2

BO RANG SUA

MUC TIEU

1 Thảo luận được đặc điểm của sự thành lập bộ răng sữa

3 Nêu được những đặc điểm của cung răng sửa uà những khác biệt chủ

yếu của răng sữa so uới răng uĩnh uiễn

3 Thảo luận được những thay đổi của bộ răng sữa theo thời gian

4 Mô tả được đặc điểm của sự tiêu chân răng sữa uè liên hệ uới quá trình nay vé mat mô học

MỞ ĐẦU

răng

Quá trình hình thành mỗi răng từ giai đoạn sớm đến khi mọc và thực hiện chức năng là một

chuỗi các hiện tượng nối tiếp nhau theo thời gian, và trong một không gian tương đối xác định Tuy có sự sai khác về mặt lịch trình (khá thường gặp) giữa các cá thể và bị ảnh hưởng nhất định của yếu tố môi trường, dinh dưỡng nhưng quá trình hình thành và mọc răng là kết quả của hoạt động chế tiết phối hợp giữa các tế bào, được xác định bởi cơ chế di truyền, theo trình tự đã được lập trình Bài này sẽ lần lượt trình bày những diễn biến chính của sự thành lập cũng như phương cách của quá trình chấm dút sự tồn tại của bộ răng bộ răng sữa (cũng là chuẩn bị cho sự thành

lập bộ răng vĩnh viễn), trong đó, bd răng vĩnh viễn đang mọc đóng vai trò quan trọng

Về mặt sinh học phát triển, quá trình hình thành uà phát triển của từng nà bộ răng đã bắt đâu rất sớm, từ giai đoạn phôi, được tiếp tục một cách tích cực trong thời kỳ thai cũng như các giai đoạn đâu của đời sống, cho đến tuổi thanh niên Vấn đề này đã được trình bày chỉ tiết trong “Mô phôi răng miệng” (Nxb Y học, 2001), có thể tóm tắt như sau:

Ở phôi từ ngày thứ 28: Thay đổi biểu mô phủ hốc miệng nguyên thủy, để

hình thành biểu mô phát sinh răng,

Ở phôi từ tuần thứ 6 đến tuần thứ 8: Xuất hiện các nguyên mầm răng sữa, các mắm răng sữa đạt đến giai đoạn chuông ở thai trong khoảng tuân thứ 12-16 đối với các răng trước, tuân thứ 15 đến 91 đối với các răng cối sữa,

Nguyên mầẫm răng cối lớn 1 xuất hiện ở thai từ tuần thứ 13-15 và đạt đến giai đoạn chuông ở tuần thứ 24,

Ở thai tháng thứ 8, tất cả các răng sữa đã hình thành một phần mô cứng, Ở thai nhỉ đủ tháng, phần thân răng sữa các răng cửa giữa trên và dưới đã hình thành đẩy đủ; mô cứng của răng cối lớn thứ nhất đã bắt đầu * hình thành,

Sự phát triển các răng thay thế diễn ra trong một khoảng thời gian đài, từ thai tháng thứ 5 đối với các răng cửa giữa đến 2 tuổi đối

với các răng cối nhỏ 2,

Đối với các răng cối lớn 9 và 3, sự phát triển có nhịp độ tương tự răng cối lớn 1nhưng lần lượt theo sau một khoảng cách thời gian xấp xỉ sáu năm

so với răng cối lớn 1

Trang 3

Trong quá trình hình thành, -mỗi răng đều trải qua các giai đoạn phát triển từ nguyên mầm- mầm (gồm các giai đoạn nụ, chỏm, chuông), quá trình hình thành mô cứng của thân răng,

giai đoạn hình thành chân răng và các mô nha chu Phần sau đây trình bày cách thức cho phép các quá trình trên diễn ra sao cho mỗi tăng được sắp xếp đúng trên cung răng và

những thay đổi hinh thái của cung răng trong sự thành lập bộ răng sữa và vĩnh viễn

1 SỰ PHÁT TRIỂN KHÔNG ĐỒNG THOI CAC BO RANG VA CAC RANG

Xương hàm của thai và của trẻ em có kích thước nhỏ nhưng cần chứa đựng các thành phần của cả hai bộ răng (sữa và vĩnh viễn), điều này đạt được là do có sự phát triển không đẳng thời của các răng và không đồng thời của các bộ răng trong quá trình phát triển Có thể tóm tắt những nét lớn của sự phú! triển không đông thời đó như sau:

-_ Khi các thân răng sữa đang hình thành trong xương hàm, các răng vĩnh viễn ở giai đoạn mầm

-_ Khi các thân răng vĩnh viễn hình thành, các răng sữa đã hoặc đang mọc

-_ Do các răng cối lớn vĩnh viễn có thời gian mọc cách nhau khoảng sáu năm, các xương hàm có đủ thời gian đạt được sự phát triển cần thiết để kéo dai cung hàm cho các răng này mọc lên

2 THÀNH LẬP BỘ RẰNG SỮA VÀ MỌC CÁC RĂNG CÁC RĂNG KẾ TIẾP

2.1 Trình tự mọc răng sữa và răng kế tiếp (răng cối lớn)

Trong giới hạn bình thường, các răng sữa trải dài sự mọc ¿tờ tháng thứ 3 đến tháng thứ 39 (thường là tháng thứ 6 đến tháng thứ 36) Thời gian mọc trung bình để thành lập bộ răng sữa là 22,4 + 0,4 tháng, không có sự khác biệt giới tính và độc lập với thời điểm bắt đầu mọc nhưng thời gian và trình tự mọc có sự thay đổi đáng kể giữa các cá thể

Trình tự chung nhất ở trẻ em người Âu (cho hàm trên, đúng ở 50% trẻ; cho hàm dưới, đúng ở 84% trẻ), là Cửa giữa — Cửa bên — Cối sữa 1 — Nanh — Cối sữa 2

Trình tự thông thường (đúng cho khoảng 1⁄3 số trẻ Nhật) cho từng răng của hàm trên và hàm dưới là:

1 Răng cửa giữa dưới sữa 6 Răng cối sữa 1 dưới 2 Răng cửa giữa trên sữa 7 Răng nanh sữa trên 3 Răng cửa bên trên sữa 8 Răng nanh sữa dưới

9

4 Răng cửa bên dưới sữa Răng cối sữa 2 dưới ð Răng cối sữa 1 trên 10 Răng cối sữa 2 trên

Nói chung, không có sự khác biệt rõ ràng cả về thời điểm bắt đầu mọc cũng như lịch trình

mọc giữa hai giới Thí dự, ở trẻ nam và nữ mọc răng sớm, lúc 12 tháng có 8 đến 10 răng mọc trong miệng, ở 17 — 18 tháng có 16 răng, ở 24 tháng có đủ 20 răng Trong khi ở trẻ mọc răng “trễ”, cùng các thời điểm như trên, chỉ có lần lượt 0,6, 12 và 16 răng, các răng mọc đủ lúc 30

Trang 4

Các răng cối lớn là những răng kế tiếp (theo nghĩa là không mọc thay thế răng sữa) vốn được coi là “bộ răng nguyên phát” mọc kế tiếp nhau theo khoảng cách 6 năm và theo trình tự: răng cối lớn thứ nhất: 6 tuổi, răng cối lớn thứ hai: 12 tuổi, răng cối lớn thứ ba: 18 tuổi hoặc trễ hơn Các răng này ở nữ thường mọc sớm hơn nam 0,6 năm Trên cả bai giới, răng cối lớn dưới mọc trước răng cối lớn trên Thời gian cho quá trình mọc của các răng kế tiếp (răng cối lớn) ít được nghiên cứu (Catell nhận thấy thời gian để răng di chuyển từ mức niêm mạc miệng đến mặt phẳng cắn là từ 8 đến 9 tháng cho các răng cửa, 4 tháng cho các răng cối nhỏ 1)

Sự hoàn thành chân răng thường diễn ra rất trễ sau khi răng mọc: chân các răng sữa thường cần khoảng 18 đến 26 tháng, còn chân các răng cối lớn vĩnh viễn thường cần khoảng 1,7 đến

3,5 năm cho việc “đóng” chóp răng

2.2 Sự tiêu chân và sự rụng răng sữa

7 tuổi

11 tuổi 12 tuổi

Hình 4-1 Sự tiêu chân răng sữa (từ 6 đến 12 tuổi)

Vào khoảng sáu tuổi, răng cối lớn 1 xuất hiện về phía xa của răng cối sữa 2 Đây là răng vĩnh viễn đầu tiên mọc lên và không thay thế cho răng sữa nào Tiếp theo sau, sự mọc của các răng vĩnh viễn khác về phía gần răng cối lớn 1 này đi kèm với sự thay thế các răng sữa Việc chuẩn bị cho sự thay thế này đã dién ra trong một thời gian đài trước đó Ở 6 tuổi, sự tiêu chân đã điễn ra trên tất cả các răng của bộ răng sữa, quá trình tiêu chân răng diễn ra nhanh ở các răng cửa sữa (hình 4-1) Cần chú ý một số hiện tượng trong quá trình tiêu chân

răng sữa như sau:

1 Hiện tượng tiêu chân ở cúc răng trước của bộ răng sữa diễn ra chủ yếu ở phíu trong uè phía chóp Ở các răng cối sữa, hiện tượng tiêu chân diễn ra ở phía trong của các chân răng, đồng thời với hiện tượng thân các răng cối nhỏ vĩnh viễn đi chuyển về phía mặt nhai giữa các chân răng này Các mặt giữa các chân răng của các răng cối sữa tiêu đồng thời và cùng tốc độ với sự tiêu của xương bao quanh Có hiện tượng nội tiêu phía buông tủy đi kèm với ngoại tiêu của các chân răng sữa, đặc biệt là ở giai đoạn cuối của quá trình thay răng

Trang 5

Các răng cối sữa thường vẫn còn tồn tại trên cung răng cho đến khi một phần phía trong bị

tiêu, do đó, thông thường răng cối nhỏ đã mọc lên một phần trước khi răng cối sữa mà nó

thay thế bị rụng Lúc đó thân răng cối sữa trông giống như một bao, phủ trùm lên thân răng cối nhỏ đang nhú lên Điều này không diễn ra ở răng cửa sữa và răng nanh sữa, vì thế các tăng cửa sữa thường rụng vài tuần, thậm chí vài tháng trước khi các răng cửa vĩnh viễn mọc lên Các răng cửa Vĩnh viễn có thân răng không những lớn hơn thân của các răng sữa nó thay thế, mà còn mọc ở vị trí rất gần với vị trí của các răng này Răng nanh vĩnh viễn cũng lớn hơn

răng nanh sữa tương úng và mọc về phía ngoài của răng này

2 Sự mọc của các răng uĩnh uiễn thường không đi kèm uới sự tiêu của các răng

sữu kế cận Tuy nhiên trong trường hợp các răng chen chúc thì các răng sữa kế cận có thể bị tiêu chân răng và rụng sớm hơn bình thường Hiện tượng này thường xảy ra ở hàm dưới khi răng cửa bên vĩnh viễn mọc lên có thể làm răng nanh sữa tiêu chân và rụng sớm, tương tự, răng cửa giữa vĩnh viễn hàm trên mọc lên cũng có thể làm răng cửa bên sữa tiêu chân và rụng sớm Tuy vậy các răng sữa cũng có thể rụng sớm mà không có liên quan gì với sự chen chúc của các răng hay đo các răng kế cận mọc lên

Người ta vẫn chưa biết nhiều về những cơ chế của những bất thường liên quan đến việc tiêu chân răng sữa Vì thế vẫn còn chưa biết rõ tại sao trong một số trường hợp các răng sữa tiêu

chân cùng với sự dịch chuyển để thay thế của các răng vĩnh viễn (điển hình như trường hợp

các răng cối nhỏ và răng cối sữa), nhưng trong một số trường hợp khác lại có hiện tượng tiêu chân răng sữa và rụng sớm Người ta cũng chưa biết rõ tại sao một răng sữa không có răng

thay thế thì thường không bị tiêu chân hay tiêu chân rất ít Có thể mối tương quan không gian giữa các răng của cung răng đóng vai trò nhất định đối với những cách đáp ứng khác nhau

3 Thông thường, sự mọc của một răng uĩnh vién đi hèm uới sự tiêu chân của răng mà nó thay thế Các răng sữa không tương ứng với răng thay thế thì không tiêu chân hay chỉ tiêu nhẹ nhưng chúng có thể bị địch chuyển đo các răng vĩnh viễn đang mọc có tiếp xúc với chúng Một ví dụ rõ ràng của điều này là hiện tượng di xa của răng cửa bên sữa hàm trên kế cận một răng cửa giữa vĩnh viễn hàm trên đang mọc Nhưng nếu khoảng trống cần thiết cho một răng vĩnh viễn mọc lên không đủ đù các răng sữa kế cận đã dịch chuyển, khi đó chân của răng sữa này sẽ tiêu và răng có thể bị rụng sớm

Nói chung, chân của răng vĩnh viễn đã mọc lên gần với một răng vĩnh viễn đang mọc hiếm

khi bị tiêu, ngay cả khi không đủ chỗ cho răng này mọc, tuy vậy, có thể có hiện tượng tiêu chân của răng cửa bên vĩnh viễn hàm trên khi răng nanh kế cận mọc có hướng bất thường,

nhựng rất hiếm

Khi không có răng thay thế, chân của các răng sữa cũng có thể bị tiêu nhưng ở mức độ rất

giới hạn, vì vậy, răng sữa có thể tồn tại lâu dài trên cung hàm cùng với các răng vĩnh viễn 2.3 Sự thay thế các răng sữa

Đồng thời với việc tiêu chân răng, chiều cao của xương ổ răng bao quanh cũng giảm xuống Cả

hai quá trình xây ra khá sớm, có thể trước khi răng sữa rụng hơn hai năm Ngay trước khi một

răng bị rụng, phần răng còn lại chỉ được giữ lại bởi các sợi trên xương ổ nối từ xẽ măng đến nướu bao quanh Không còn những sợi bám dính trực tiếp từ chân răng đến xương, điều này giải thích cho hiện tượng lung lay rất nhiều của răng sữa một thời gian ngắn trước khi rụng

Đối với các răng cửa và răng nanh, khi răng sữa rụng di, nướu răng lành lại đo sự tăng sinh nhanh của biểu mô Răng thay thế mọc lên một thời gian ngắn sau đó sẽ phải xuyên thủng lớp niêm mạc rất dai này Trong quá trình ấy,

Trang 6

niêm mạc thường bị căng và sưng phông Sau khi xuyên thủng, mô nướu tách ra và một phần lớn thân răng lộ ra trong thời gian khá ngắn

Quá trình mọc bình thường của các răng cối nhỏ vĩnh viễn không có hiện tượng xuyên thủng niêm mạc, vì như đã để cập trên đây, các răng này đã mọc lên một phần trước khi các răng cối sữa mà chúng thay thế rụng đi Khi một răng cối nhỏ đang mọc lên, thân răng sữa tương ứng bị đẩy về phía trong hoặc đơi khi ra phía ngồi, và vượt quá trên mặt phẳng nhai, vì vậy, có thể thấy một phần thân răng cối nhỏ phía đưới răng cối sữa Ngay sau khi răng cối sữa rụng đi, một phần mặt nhai của răng cối nhỏ sẽ lộ ra

Nếu răng cối sữa bị rụng quá sớm, thí dụ > 3 năm, quá trình mọc của các răng cối nhỏ sẽ

tương tự như các răng cửa, thưởng sẽ có sự mọc trễ Sau khi mất răng quá sớm, xương được

tạo thành về phía trên mặt nhai của thân răng cối nhỏ Phần xương này phải bị tiêu đi để tăng cối nhỏ mọc lên và điều này có thể làm chậm đi quá trình mọc răng Thêm vào đó, răng cối nhô còn phải xuyên thủng lớp niêm mạc khá dai

Nếu răng cối sữa chỉ mất hơi sớm, thí dụ { 2 năm dường như có hiệu quả đảo ngược, nghĩa là

thúc đẩy sự mọc của răng cối nhỏ Răng cối nhỏ có thể mọc nhanh và điều này thường được

cho là do không cần thời gian để làm tiêu các chân răng cối sữa Thêm vào đó, trong trường hợp như vậy, bể mặt tác động đến hủy cốt bào sẽ tăng lên do những bề mặt này không còn phải tiếp xúc với bể mặt chân răng sữa

8 CUNG RĂNG SỬA VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT CHỦ YẾU GIỮA RĂNG

SỮA VÀ RĂNG VĨNH VIÊN

Có 30 răng sữa: năm răng trên mỗi phần tư của bộ răng Có hai răng cửa và một răng nanh như ở bộ răng vĩnh viễn, nhưng không có răng cối nhỏ, chỉ có hai răng cối (răng cối sữa)

Các răng sữa thường được coi là những răng “tạm” vì chúng chỉ tổn tại trong miệng một thời gian ngắn nhưng cần phải lưu ý là các răng sữa có vai trò rất quan trọng trong thời kỳ tăng trưởng của trẻ và cần phòng tránh sự mất

sớm các răng này

Bộ răng sữa mọc đây đủ vào khoảng hai tuổi rưỡi Các răng sữa sẽ được thay thế bởi răng vĩnh viễn Bộ răng sữa không có các răng cối nhỏ, và không có răng nào có hình đạng giống các răng cối nhỏ vĩnh viễn

3.1 Cung răng sữa

3.1.1 Phân loại cung răng sữa theo khe giữa cúc răng Bộ răng sữa thường được phân thành hai loại:

-_ Loại hàm có khe hở (hàm thưa)

-_ Hàm không có khe hở giữa các răng (hàm khít)

Theo Baume (1950), không có sự tạo khe hở sinh lý sau khi các răng sữa đã mọc, nghĩa là không có sự chuyển đổi từ loại hàm này sang loại hàm khác và ngược lại Trên một trẻ có thể có cùng một loại hàm (cùng thưa hoặc cùng khít), hoặc một hàm hở và hàm còn lại thuộc loại khít

Trang 7

6 loại cung hàm có khe hở, có nhiều loại khe hở:

-_ Khe hở linh trưởng C}: Đây là loại khe hở thường gặp nhất, được gọi là khe hở linh trưởng do thường gặp loại khe hở này ở hàm răng của các loài động vật thuộc bộ linh trưởng Khe hở linh trưởng xuất hiện ngay

khi răng mọc lên, giữa răng nanh hàm trên và răng cửa bên hàm trên;

giữa răng nanh và răng cối sữa 1 hàm dưới

- _ Khe hở giữa các răng cửa sữa ở hàm trên và hàm đưới - _ Khe hở giữa các răng cối sữa

Hàm có khe hở có thể có một hay nhiều loại khe hở kể trên, cũng có thể có đây đủ các loại khe hở

3.1.2 Phân loại cung răng sữa theo hình dạng Cung răng

Về mặt lý thuyết, hình ảnh điển hình của một cung răng sữa bình thường được cho là có đạng hình trứng (Izard, Moorees, Wheeler, Mohl)

Banker C A (1984) chia cung rang stfa ra lam ba dang: - Hinh oval gém dang ellipse hay hinh tring,

- _ Hình thuôn là dạng có sự giảm kích thước ngang cung răng từ sau ra trước, - Hình vuông là dạng cung răng rộng ở phía trước, tạo một góc gần

vuông 6 vung rang nanh

Pinkham (1994) chia cung răng sữa ra làm hai loại, hoặc chữ Ú hoặc chữ V Hàm dưới thường có dạng chữ U, hàm trên có thể hoặc dạng này hay dạng kia Cung răng thường cân xứng theo chiều trước — sau và chiều ngang

- Trục răng cửa: Các răng cửa sữa có trục gần như thắng đứng, răng cửa dưới chạm vào cingulum của răng cửa trên Độ cắn phủ của bộ răng sữa thường lớn tương đối so với bộ răng vĩnh viễn

- Khe hổ: thường có khe hở giữa giữa các răng sữa, đặc điểm này thường dùng để phân loại cung răng sữa như đã nêu trên

- Tương quan giữa các răng cối sữa được đánh giá theo mặt phẳng phía xa của răng cối sữa 2 hàm trên và hàm dưới

3.2 Những khác biệt chủ yếu của răng sữa so với răng vĩnh viễn

Trên cùng một người, răng sữa nhỏ hơn răng vĩnh viễn rất nhiều Có thể phân biệt với răng vĩnh viễn một cách đễ đàng nhờ những đặc điểm bộ răng sau đây: 1 Rang sữa nh hơn răng uĩnh uiễn tương ứng cùng nhóm,

Kích thước của từng răng sữa được ghi trong các báng ở phần mô tả từng răng 8o với các răng vĩnh viễn tương ứng, các răng sữa có kích thước nhỏ hơn theo tất cả các chiều

Khi mô tả răng sữa, người ta thường so sánh với răng vĩnh viễn tương ứng đo những điểm tương đồng giữa các răng của hai bộ răng (hình 4-2):

Trang 8

- Rang cửa giữa sữa — Răng cửa giữa vĩnh viễn

- Răng cửa bên sữa - Răng cửa bên vĩnh viễn -_ Răng nanh sữa - Răng nanh vĩnh viễn -_ Răng cối sữa 2 - Răng cối lớn

-_ Hiêng răng cối sữa 1, thường không có răng vĩnh viễn nào có đặc điểm thân răng tương đồng để có thể so sánh

2 Thân răng so uới chiều dài toàn bộ của răng ngắn hơn răng uĩnh oiễn

Bảng so sánh chỉ số cao thân răng / chiều cao toàn bộ giữa răng vĩnh viễn và răng sữa (Bảng 4-1) cho thấy sự khác biệt này

3 Tương quan giữa kích thước gần xa thân răng uới chiều cao thân răng của các răng trước của bệ răng sữa lớn hơn so với tương quan này ở các răng trước trong bộ răng vĩnh viễn: thân răng trông bè ngang (thấp) hơn Điều này được diễn tả bởi chỉ số kích thước gẳn-xa tối đa của thân răng/chiều cao thân răng (Bảng 4-2)

Do chiều cao thân răng thấp, chiều gần xa lại lớn, nhìn từ phía ngoài hoặc phía trong, thân răng trông lùn và mập hơn răng vĩnh viễn

4 Các răng cửa sữa có mặt ngoài uà mặt trong lôi nhiều ở phân ba cổ tạo thành

các gờ cổ

Các răng cối sữa có gờ cổ răng phía ngoài lỗi nhiều (gọi là gờ cổ ngoài), đặc biệt là răng cối sữa 1 hàm trên và hàm đưới

5 Mặt ngoài uờ mặt trong của các răng cối sữa phẳng và hội tụ nhiều từ vùng gờ cổ về phía nhai, vì thế, bản nhai của chúng hẹp

6 Chân răng của các rồng sữa:

Chân răng cối sữa, so với chân các răng vĩnh viễn trông dài và mảnh hơn; chúng uốn cong và dang rộng hơn, vượt quá đường viển ngoài của thân răng (nhờ vậy tạo được một khoảng trống rộng giữa các chân răng, nơi mắm răng vĩnh viễn phát triển)

Phần thân chung chân răng rất ngắn, các chân răng trông gần như xuất phát trực tiếp từ thân răng chứ không phải từ phần thân chung chân răng

Kết hợp đặc điểm các đặc điểm chân răng hẹp và dài (đồng thời dang rộng ở răng nhiều chân), thân răng rộng, thấp và có các gờ cổ, các răng sữa thể hiện đặc trưng riêng biệt ở vùng phần ba cổ của thân răng và chân răng: vùng cổ răng trông thắt hẹp rõ

? Thân răng có màu trắng sữa (trắng đục hơn răng uĩnh uiễn)

8 Về hình thể trong, răng sữa có một số đặc điểm sau đây khi so uới răng vinh viễn:

-_ Thân răng rộng hơn theo mọi hướng so với vùng cổ, nói cách khác, vùng cổ răng sữa thường thắt hẹp

Trang 9

- Men rang khá mỏng và độ dày giữa các vùng của thân răng ít khác biệt hon - Lớp ngà giữa men răng và buồng tủy khá mỏng, đặc biệt ở một số vùng

của răng cối sữa 2 hàm dưới

-_ Các sừng tủy nhô cao và buồng tủy rộng

-_ Các chân răng sữa hẹp, dài, dang rộng đáng kể và thuôn nhọn nhiều về phía chóp

Trên đây là những đặc điểm cơ bản để phân biệt răng sữa với răng vĩnh viễn Trong phần tiếp theo, sẽ chỉ mô tả những đặc điểm riêng mới (mà đa số là của răng cối sữa) để không lặp lại các đặc điểm nhóm, đặc điểm cung, đặc điểm từng răng như đối với mô tả răng vĩnh viễn, vì phần lớn các đặc điểm ấy giống nhau giữa các răng của hai bộ răng

Hình 4-2 So sánh giữa răng sữa và răng vĩnh viễn a Răng cửa giữa và răng cửa bên

b Răng nanh, răng cối sữa 2 và răng cối lớn 1 vĩnh viễn Bảng 4-1 Tỷ lệ chiều cao thân răng / chiều cao toàn bộ của răng Răng vĩnh viễn Răng sữa Hàm trên

© Răng cửa giữa 0,446 0,375

e Răng cửa bên 0,409 0,354 « Răng nanh 0,370 0,342 e Răng cối* 0,375 0,326

Hàm dưới

s© Răng cửa giữa 0,419 0,357

Trang 10

Bảng 4-2 Tỷ lệ giữa kích thước gần-xa tối đa

của thân răng / chiều cao thân răng Răng vĩnh viễn Răng sữa Hàm trên

« Răng cửa giữa 0,809 1,083

« Răng cửa bên 0,722 0,911

e Rang nanh 0,750 1,077

« Răng cối+ 1,333 1,438

Hàm dưới

« Răng cửa giữa 0,555 0,840

« Răng cửa bên 0,579 0,788

® Răng nanh 0,636 0,833

«Răng cối* 1,467 1,800

+ Chỉ số được tính từ số đo ở răng cối lớn 1 vĩnh viễn và răng cối sữa 2,

4 ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG THAY ĐỔI CỦA BỘ RĂNG SỮA THEO THỜI GIAN

1 Trục các răng cửa sữa thắng đứng hơn trục của các răng cửa vĩnh viễn

Trên trẻ em Việt nam, trục giữa răng cửa giữa trên và dưới ở bộ răng sữa trên phim chụp sọ nghiêng là 143,86) + 10,48 ở 3 tuổi (tính chung nam và nữ), trục này có xu hướng gấp lại hơn (nghiêng ra trước nhiều hơn), ở 5 tuổi: 139,98) + 10,80 (trên người trưởng thành ở lứa tuổi thanh niên, trục các răng cửa giữa trên và dưới là 120,039+ 6,01 ở và 123°+ 6,6 ở nam, nghĩa là trên bộ răng vĩnh viễn, trục các răng cửa trên và dưới nghiêng ra trước nhiều hơn (Trần Thúy Nga, Đống Khắc Thẩm và Hoàng Tứ Hùng, 2001)

2 Độ cắn phủ của bộ răng sữa có xu hướng lớn hơn tương đối so với bộ răng vĩnh viễn

3 Trên cung răng sữa, thường có các khe giữa các răng Các khe giữa răng nanh sữa và răng cửa bên sữa hàm trên, giữa răng nanh sữa và răng cối sữa 1 hàm dưới gọi là “khe linh trưởng” là những khe thường gặp nhất

4 Trong quá trình tổn tại và thực hiện chức năng, tuy chỉ trong một khoảng thời gian tương đối ngắn, bộ răng sữa diễn ra những thay đối, vì thời kỳ răng sữa là một trong những thời kỳ mà hệ thống sọ-hàm-mặt của trẻ diễn ra sự phát triển đa hướng với tốc độ tăng trưởng khá nhanh Có thể nêu một số thay đổi chính sau đây:

-_ Cung hàm để chứa răng dài ra, nhưng cung răng có xu hướng ngắn lại - Cung hàm rộng ra theo chiều ngang, cung răng cũng có xu hướng tăng

kích thước theo chiều ngang, đặc biệt là kích thước ngang qua các răng nanh

- Do sự thay đổi kích thước cung hàm và cung răng, cùng với việc bộ răng

vĩnh viễn đang hình thành trong xương hàm, giữa các răng sữa có thể

Trang 11

điền ra sự xuất hiện và/hoặc thay đổi kích thước của khe giữa các răng Tuy vậy, đây vẫn còn là một vấn đề gây tranh cãi

-_ Quan hệ giữa hai hàm có những thay đổi, vừa do sự thay đổi kích thước

và hướng tăng trưởng của hai hàm, vừa đo sự mòn men mặt nhai khá

nhanh của các răng Các răng cửa trên và dưới có xu hướng tiến đến cắn đối đầu Quan hệ giữa mặt xa các răng cối sữa thứ hai (mặt phẳng tận

cùng - terminal plane), cùng với quá trình thay các răng cối sữa và sự

tái sắp xếp các răng vĩnh viễn ở vùng này đóng vai trò quyết định đến quan hệ giữa các răng cối lớn thứ nhất (thường là răng vĩnh viễn mọc đầu tiên và được định hướng bởi các răng cối sữa 3) cũng như sự thành lập bộ răng vĩnh viễn sau này

Bộ răng sữa cũng như bộ răng vĩnh viễn, trong quá trình tồn tại và thực hiện chức năng diễn

ra những thay đổi Sự thay đổi này là do:

-_ Quá trình tăng trưởng và phát triển con tiếp tục diễn ra ở vùng đầu-mặt-răng và toàn bộ ©ơ thể nói chung cho đến khi đạt tới mức trưởng thành

-_ Trong quá trinh tốn tại và thực hiện chức năng, bản thân mỗi răng chịu những thay đổi do Sự mòn mặt nhai và mặt bên, đòi hỏi bộ răng và hệ thống nhai thường xuyên diễn ra các đáp

ứng để thích nghĩ

-_ Các yếu tố chức năng và ảnh hưởng đến chức năng khác nhau ở mỗi cả thể: -_ Ảnh hưởng của hệ thống cơ bám da mặt, hệ thống cơ môi, má, lưỡi và các cơ hàm

-_ Các thói quen về nhai, nuối, nói, thé, các thói quen cận chức nang va các thói quen khác

liên quan đến răng miệng

- _ Mại trò của thể tạng và yếu tổ di truyền

-_ Các yếu tố môi trường (tự nhiên, xã hội và gia đình), các quá trình bệnh lý, đặc biệt là các

bệnh lý về dinh dưỡng và chuyển hoá, các bệnh nhiễm trùng, nhất là các nhiễm trùng vùng miệng và mũi họng, các chấn thương và dì chứng của nó

- Các bệnh của răng và nha chu: sâu răng, bệnh nha chu, các bệnh của hệ thống nhai làm chọ bộ răng có những xáo trộn về hình dang và kích thước, đồng thời làm trầm trọng

thêm những tình trạng đã có

Những thay đổi trên sẽ được để cập chỉ tiết trong nhiều chương khác nhau của các môn chuyên ngành

Trang 12

GIẢI PHẪU MÔ TẢ RĂNG SỮA

MỤC TIÊU

1 Mô tả được những dặc điểm giún phân biệt từng răng của bộ răng sữa 9 Nêu được tuổi mọc của từng răng sữa

1 RĂNG CỬA

Răng cửa sữa là những răng đầu tiên mọc trong miệng, khoảng từ 6 đến 8 tháng tuổi theo trình tự giống như răng cửa vĩnh viễn: cửa giữa hàm dưới, cửa giữa hàm trên, cửa bên hàm trên, cửa bên hàm dưới Chúng có hình thái và chức năng cắt tương tự răng vĩnh viễn nhưng khác ở một đặc điểm quan trọng: rang cửa sữa không có nụ ở rìa cắn khi mới mọc * Rích thước và tuổi mọc Bảng 4-3 Kích thước và tuổi mọc răng cửa sữa

Cao than Gần - xa Ngoài- trong Cao toàn bộ Tuổi mọc tăng (mm) | thân răng thân răng (mm) răng (mm) (mm) Hàm trên « cửa giữa 6,0 6,5 5,0 16,0 7 tháng « cửa bên 5,6 5,1 4,0 15,8 8 tháng Hàm dưới « cửa giữa 5,0 4,2 4,0 14.0 6 % thang * cửa bên 5,2 41 4,0 15,0 7 tháng

1.1 Răng cửa sữa hàm trên

1.1.1 Răng cửa giữa sữa hàm trên

Có chiều gần xa rất rộng Mặt ngoài hơi lỗi theo chiều gần xa lẫn chiều nhai nướu; không có rãnh, thùy; cingulum rất lôi và trải dài về phía cạnh cắn, đôi khi đến tận rìa cắn tạo thành gờ trong Cingulum thường không có hố rãnh Đường cổ răng thắt lại nhiều Chân răng hình nón, chóp tròn Gờ bên rõ rệt ở phần gần nướu rồi mờ dần, hòa lẫn với mặt trong ở gần cạnh cắn (hình 4-3) 1.1.2 Răng cửa bên sữa hàm trên

Nhỏ hơn nhiễu so với răng cữa giữa sữa Đường viên gần và xa của thân răng gần thẳng hàng với đường viền của chân răng Góc cắn xa tran hơn, mặt ngoài lỗi theo chiều gần xa hơn Hõm lưỡi thường khá rõ Khi nhìn từ phía cắn, đường viễn thân răng gần tròn, tương phản với đường viễn hình thoi của răng

cửa giữa (hình 4-4)

Trang 17

1.2 Răng cửa sữa hàm dưới

1.2.1 Răng cửa giữa sữa hàm dưới

Có sự đối xứng hai bên Hai góc cắn xa và cắn gần đều gần vuông Chân răng dài gần gấp 3 thân răng Cingulum lỗi nhiều tạo thành gờ trong Gờ bên không rõ nên hõm lưỡi khơng sâu Mặt ngồi phẳng theo chiều gần xa (hình 4-5) 1.3.2 Răng cửa bên sữa hàm dưới

Có rìa cắn nghiêng thấp ở phía xa Góc cắn xa tròn, đường viễn xa của thân răng cũng tròn hơn Trông răng này hẹp hơn răng cửa giữa sữa vì thân răng hơi cao hơn và chiều gần xa lại hơi hẹp hơn Chân răng nghiêng xa ở gần chóp; có rãnh đọc chân răng ở phía xa, chia chân răng thành nửa ngoài và nửa trong; Cingulum và gờ bên giống với răng cửa giữa sữa Nhìn từ phía cắn, chiều ngoài trong là chiều lớn nhất, không đối xứng như răng cửa giữa sữa Phần phía xa của thân răng lỗi về phía xa nhiều hơn là răng cửa giữa sữa (hình 4-6) 2 RĂNG NANH * Kích thước và tuổi mọc Bảng 4-4 Kích thước và tuổi mọc răng nanh sữa

Cao thân |Gần - xa thân Ngoai- trong | Cao toàn bộ | Tuổi mọc răng

răng (mm) răng (mm)_ | thân răng (mm) (mm) Răng nanh 6,5 7,0 7,0 19,0 16-20 hàm trên tháng Răng nanh 6,0 5,0 4,8 17,0 16-20 hàm dưới tháng

2.1 Răng nanh sữa hàm trên

Giống răng cửa giữa sữa hàm trên ở chỗ chiều cao thân răng nhỏ hơn kích thước gần xa Hai đường viễn phía bên của thân răng cũng lôi nhiều, làm thân răng có dạng hình thoi Khi nhìn từ phía bên, cũng thấy như vậy vì phần ba cổ của mặt ngoài và mặt trong lỗi nhiều Phần lồi ở phía trong chính là cingulum, chiếm ít nhất một nửa chiều cao thân răng Thường có một củ nhỏ ở phía cắn của cingulum Ở hai bên có hai rãnh cong (hình 4-7) Cũng giống như răng vĩnh viễn, độ lôi gờ bên tùy thuộc vào chủng tộc, ít nhất ở các nhóm Caucasians, nhiều nhất ở các nhóm Mongoloid

2.2 Răng nanh sữa hàm dưới

Có chiều cao thân răng lớn hơn chiều gần xa (ngược với hàm trên) Ngoài ra, nó có dạng mũi tên hơn là dạng bình thoi, vì các đường viễn mặt bên ở phần ba nướu của thân răng không hội tụ nhiều về phía cổ răng; không có rãnh ở mặt ngoài Điểm lỗi tối đa gần và xa ở gắn cổ răng hơn so với răng vĩnh viễn Kích thước ngoài trong của thân răng nhỏ hơn răng nanh hàm trên rất nhiều vì cingulum nhỏ và không lồi Gờ bên cũng ít lỗi hơn Khi nhìn từ phía cắn, đường viễn ngoài tương tự răng nanh sữa hàm trên (hình 4-8)

Trang 20

8 RANG COI SUA

* Kích thước uà tuổi mọc

Bảng 4-5 Kích thước và tuổi mọc răng cối sữa

Cao thân | Gần - xa thân |Ngoài- trong thân|Cao toàn bộ|Tuổi mọc răng

răng (mm) rang (mm) rang (mm) (mm) Hàm trên

lRăng cối sữa 1 5,1 7,3 85 15,2 12-16 thang

Rang céi sữa 2 5,7 82 10,0 1785 20-30 tháng

Hàm dưới

lăng cối sữa 1 6,0 Tử 7,0 15,8 12-16 Tháng

Rang cdi sữa 2 5,5 99 87 18,8 20-30 Thang

3.1 Răng cối sữa hàm trên

8.1.1 Răng cối sữa 1 hàm trên (hình 4-9)

Là răng cối không-tiêu-biểu nhất trong số các răng cối (sữa lẫn vĩnh viễn) Nó có hình dạng và sự phát triển trung gian giữa răng cối lớn và răng cối nhỏ Ngoại trừ kích thước ngoài trong, tất cả các kích thước còn lại đều là kích thước nhỏ nhất so với các răng cối Răng có hai đến ba múi Ở) Về mặt phôi thai học, chúng có thể được xem là múi gần ngoài và múi gần trong Múi thứ ba là múi xa trong hoặc xa ngoài, thường là một múi nhỏ Một nhô tương tự cũng thường hiện điện ở gờ múi gần của múi gần ngoài, được gọi là parastyle (mém nhơ gần ngồi)

Nhìn từ phía ngoài, thân răng trông to thấp vì kích thước gần xa lớn hơn chiều cao thân răng Phần phía gần của thân răng cao hơn vì đường cổ răng của phần này cong lỗi nhiều về phía chóp Cũng như các răng sữa khác, thân răng thắt lại rất nhiều ở đường cổ răng

Chân răng có phần thân chung rất ít, ba chân răng phân kỳ nhiều Nhìn từ phía ngoài, chân trong ở vị trí ngay giữa hai chân ngoài Nhìn từ phía gần, rãnh gờ bên gần sắc và sâu, sau đó trở thành một chỗ lõm cạn và hẹp khi đi về phía cổ răng Nhìn từ phía này, thân răng càng có vẻ thấp và bè ngang hơn nữa Điểm lỗi tối đa trong nằm ngay dưới đường cổ răng, điểm lỗi tối đa ngoài chỉ hơi thấp hơn một chút Gờ cổ ngoài ở phân ba cổ của mặt ngồi lơi nhiều, bao giờ cũng lỗi nhiều hơn răng cối sữa 2 hàm trên và cả hàm dưới Nhìn từ phía bên, các chân ngoài khá thẳng, hơi chếch nhẹ về phía ngoài Trái lại chân trong có hình quả chuối, hướng về phía trong rõ rệt, nhưng uốn trở lại về phía ngoài ở phần ba chóp Nhìn từ phía nhai, thân răng có dạng hình thang, đáy lớn nằm ở phía ngoài, gờ bên gần và gờ bên xa hơi hội tụ về phía trong Phía trong hẹp và lồi

( Virchow (1919), Fujita (1956), Kraus (1974) mô tả mặt nhai răng cối sữa ! là răng hai múi, Black

(1902) và Jones (1947) mô tả là rằng có ba múi Wheeler (1965) mô tả là răng có bốn múi

Nghiên cứu của Hoàng Tử Hùng và Huỳnh Kim Khang (2000) trên răng cối sữa thứ nhất trẻ em Việt

nam cho thấy khoảng 79% có hai múi, 20% có ba múi (múi thứ ba là múi xa trong), ít gặp răng có

múi thứ ba là múi xa ngoài, hoặc răng có bốn múi

Trang 21

rõ về phía trong Mặt nhai có gờ tam giác ngồi lơi nhiều, kết thúc ở trung tâm của mặt nhai; gờ tam giác múi trong nhỏ hơn rõ rệt Múi (hoặc nhơ) xa ngồi bị ngăn cách với múi gần ngoài bởi rãnh ngoài rất sâu, là ranh giới phía xa của gờ tam giác của múi gần ngoài, cắt rãnh giữa tạo thành hố giữa

Giữa rãnh ngoài và gờ bên xa là một gờ ngang nhỏ, cũng được gọi là gờ chéo Vị trí của nó tương tự gờ chéo của răng cối vĩnh viễn nhưng sự phát triển và cấu trúc thì khác

Mẫu hố rãnh của mặt nhai thường có đạng chữ H, với gạch ngang là rãnh giữa Hố gần nằm ở ngay phía xa của điểm giữa gờ bên gần Hố xa ở vị trí tương tự so với gờ bên xa Có các rãnh phụ từ hai hố tỏa ra phía ngoài, phía trong Ngoài ra, mỗi gờ bên cũng có thể có một rãnh cắt ngang tại điểm giữa

3.1.2 Răng cối sữa 2 hàm trên (hình 4-10)

Về hình thái, là kiểu mẫu của răng cối vĩnh viễn 1 Từ lâu, các nhà hình thái học răng đã lưu ý điểm này Răng cối sữa 2 có thể giúp dự đoán chỉ tiết răng cối vĩnh viễn 1 hàm trên ở cùng một bên hàm, có thể chính xác đến từng biến thể nhỏ Đó là hiện tượng đồng dạng

Sự khác biệt giữa răng cối vĩnh viễn 1 và răng cối sữa 2 là tỷ lệ giữa các kích thước được nêu trong bảng sau đây (bảng 4-6) Bảng 4-6 So sánh các tỷ lệ về kích thước giữa răng cối sữa 2 hàm trên và răng cối lớn 1 vĩnh viễn hàm trên Các tỷ lệ Hàm trên về kích thước Răng gối sữa 2 Răng cối vĩnh viễn 1 Ngoài-trong/ gần-xa 1,22 1,10

Gần-xa / cao thân răng 1,44 1,33

Cao than rang / dài toàn bộ 0,33 0,38

Ngoài-trong / cao than rang 1,75 1,47

Nếu gọi chiều ngoài trong thân răng là chiều rộng, chiều gần xa thân răng là chiều đài, thì có thể nói là so với răng cối lớn vĩnh viễn 1, răng cối sữa 2 rộng hơn so với chiều đài, đài hơn so với chiều cao, rộng hơn so với chiều cao, và thấp hơn so với chiều đài toàn bộ

Những khác biệt khác là: sự co thất ở cổ răng, gờ cổ ngoài Ngoài ra, các chân răng có phần thân chung rất ít, các chân răng nhỏ hơn và xòe rộng

3.2 Răng cối sữa hàm dưới

3.9.1 Răng cối sữa 1 hàm dưới thật sự có dạng răng cối (chứ không như răng cối sữa 1 hàm trên) Nó là một răng có bốn múi: hai múi ngoài, hai múi trong (hình 4-11)

Nhìn từ phía ngoài, có sự khác biệt lớn về kích thước giữa hai phần gần và xa Phần gần nhê về phía nhai nhiều hơn và chiếm ít nhất là 2/3 diện tích thân răng Múi gần ngoài có gờ gần ngắn, gờ xa dài hơn và dốc hơn Múi xa ngoài

Trang 22

cũng vậy, làm đường vién phía nhai có dạng răng cưa Đường viên phía gân gần

như thẳng đứng, ít khi nhô ra khỏi đường viền chân răng Đường viễn phía xa

thì cong và hơi nhô ra khỏi đường viền chân răng

Có hai chân răng phân kỳ: một gần, một xa Chân gần hầu như luôn luôn đài hơn và to hơn Đường cổ răng tương đối thẳng và hơi nghiêng về phía chóp chân răng từ xa tới gần

Nhìn từ phía trong múi gần trong có hình nón điển hình nhất trong số các múi răng cối sữa lẫn vĩnh viễn Múi xa trong là một chỗ lỗi trên bờ xa của mặt nhai; có thể thấy cả hai múi ngoài

Nhìn từ phía gần, đường cổ răng nằm ngang; gờ cổ ngồi nhơ rất cao, từ nhô này đến đỉnh múi ngoài là một đoạn thẳng rất đốc nghiêng từ dưới lên trên, từ ngoài vào trong Đường viễn phía nhai là một gờ ngơng nối hai múi gần Gờ bên gần rất lôi Rãnh gờ bên gần ngắn, gờ bên gần với múi gần trong Đường cổ răng lồi về phía nhai và phía ngoài thì thấp hơn Chân gần rất rộng gần như suốt chiều đài thân răng và thường có hai chóp

Nhìn từ phía xa có thể thấy cả bốn múi và đường viển của chân gần Đường viễn phía ngoài của múi xa ngoài không lỗi Gờ bên xa không cao và lỗi như gờ bên gần Đường cổ răng cao và nằm ngang

Nhìn từ phía nhai, nếu không có gờ cổ ngoài thì đường viền thân răng có hình chữ nhật Phần phía gần (trigonid) rộng hơn phân phía xa (talonid) Múi gần ngoài rộng nhất, tiếp theo là múi gần trong, xa ngoài và xa trong Gờ tam giác các múi gần ngoài và gần trong ít nhiều liên tục tạo thành gờ ngang Rãnh giữa chạy từ gần tới xa kết thúc ở hố gần Từ hố gần có một rãnh phụ đi về phía góc gần ngoài của mặt nhai Một rãnh phụ khác cắt ngang điểm giữa của gờ bên gần Đầu phía xa của rãnh giữa là hố giữa: một thung lũng sâu ở phần xa của thân răng Rãnh ngoài và rãnh trong xuất phát từ hế này Còn có một hố xa phía gần của gờ bên xa

3.2.2 Răng cối sữa 2 hàm dưới, cũng như ở hàm trên, là “bản sao” của răng cối lớn 1 vĩnh viễn, các múi, gờ, rãnh, hố và các đặc điểm khác rất giống nhau về vị trí, số lượng

Sự khác biệt giữa răng cối lớn 1 dưới và răng cối sữa 2 dưới cũng tương tự như ở hàm trên Cẩn chú ý răng cối vĩnh viễn “rộng” hơn (tỷ lệ thứ nhất), tỉ lệ kích thước gần xa và ngoài trong / cao thân răng ở răng cối sữa 2 hàm đưới lớn hơn so với răng cối lớn 1 vĩnh viễn (thân răng trông “lùn” hơn và có vẻ kéo đài theo chiều gắn-xa), tỷ lệ giữa chân và thân răng có khác biệt (chân răng trông đài hơn) (bảng 4-7, hình 4-13)

Răng cối sữa 2 hàm dưới cũng có đường cổ răng thắt, và các mặt phình to ở vùng cổ Hai chân răng rất rộng chiều ngoài-trong và mảnh theo chiều gần-xa Chúng khá phân kỳ và ít cong hơn răng cối sữa 1 Mẫu hố rãnh mặt nhai, như đã nói ở trên, không khác gì ở răng cối vĩnh viễn 1 hàm dưới

Trang 23

Bảng 4-7 So sánh các tỷ lệ về kích thước giữa răng cối sữa 2 hàm dưới và răng cối lớn 1 vĩnh viễn hàm dưới Các tỷ lệ Hàm dưới về kích thước Răng cối sữa 2 Răng cối lớn 1 vĩnh viễn Ngoài-trong / gần-xa 0,88 0,95

Gần-xa / cao thânrăng 1,80 1,47

Trang 28

CHUONG 1 MỞ ĐẦU SINH GIGI: PHAN LOAI VA SO LUGC VE BO RANG (Bai doc thém) MỞ ĐẦU

Kiến thức các khoa học về sự sống nói chung và con người nói riêng ngày nay đã trở thành những phần không thể thiếu trong khối kiến thức cơ bản, không những ở bậc giáo dục phổ thông mà còn ở bậc giáo dục đại học của nhiều ngành khoa học tự nhiên và kỹ thuật cũng như khoa học xã hội và nhân văn Đối với sinh viên và các cấp học sau đại học nha khoa, lĩnh vực khoa học này cần được xem và trên thực tế là khối kiến thức có tác dụng mở rộng phạm vi tư đuy và nghiên cứu khoa học, có tác dụng thiết thực đối với nên tảng phát triển nghề nghiệp Có một mối liên hệ bản chất giữa phương thức tổn tại và phát triển của sinh giới nói chung (trong đó có con người) với phương thức và hệ thống đảm nhiệm chức năng dinh đưỡng Những bằng chứng vi hóa thạch trong đá cho thấy các sinh vật tiền nhân (nhân sơ-procaryot) đã xuất hiện khoảng 1.900 triệu năm về trước, với phương thức dinh đưỡng đặc biệt: khai thác nguồn năng lượng từ hydro sulfur (H;8) hoặc metan (CH¿) Giới thực vật có phương thức đỉnh dưỡng tự dưỡng: tổng hợp chất hữu cơ từ những chất vô cơ (CO; và HạO) Giới động vật là dị dưỡng: lấy thức ăn hữu cơ (thực vật, động vật hoặc cả hai) sẵn có trong môi trường để kiến tạo, cung cấp năng lượng và hoạt hóa (các khoáng chất và vitamin)

Các phần trước của sách này đã trình bày về bộ răng người, chủ yếu đành cho thực hành nha khoa, nghĩa là chỉ mới để cập đến răng của một loài duy nhất: loài người Với kiến thức và kỹ năng thực hành giải phẫu răng như vậy, một sinh viên nha khoa hoặc một nhà lâm sàng có thể tự tin trong các công việc cần đến những hiểu biết về giải phẫu răng Nhưng những điều đó không đủ để người ta tin rằng mình đã có hiểu biết thực sự và đầy đủ về bộ răng (ngay cả bộ răng con người) cũng như về bộ răng và hệ thống nhai nói chung

Ngoài Nha khoa, bộ răng còn là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác: nhân học, cổ nhân học, sinh học, cổ sinh học, di truyền học và tất nhiên, được sinh viên của nhiều trường đại học khác học tập Sự hấp dẫn của bộ răng là do nó có thể được quan tâm ở nhiều khía cạnh khác nhau và từ nhiều góc độ quan sát khác nhau Điều đã diễn ra và còn được trông đợi ở đây là những lĩnh vực khác nhau đó có mối quan hệ qua lại, bổ sung cho nhau, cung cấp cho nhau những hiểu biết để giải quyết tốt hơn các vấn để của mỗi lĩnh vực Dù sao, cũng cần nhìn nhận rằng chính thầy thuốc răng miệng là người có nhiễu cơ hội nhất để quan sát bộ răng bình thường và tất cả các dạng bất thường cũng như bệnh lý của bệ răng người Chính vì vậy, nhiều bác sĩ nha khoa đã có những đóng góp tiên phong trong các lĩnh vực khoa học liên quan đến bộ răng

Trang 29

và ngược lại, nhiều nhà khoa học thuộc các ngành khác cũng đã có những đóng góp

quan trọng cho sự hiểu biết về bộ răng người ứng dụng trong khoa học sức khỏe Một trong những cách tiếp cận toàn diện về bộ răng người là đặt nó trong bối cảnh sinh học Để thực hiện điều đó, một số kiến thức cơ bản về sinh học,

sinh giới và con người trong sinh giới được nhắc lại ở đây Tuy vậy, bài này

không nhằm hệ thống hóa hệ thống sinh giới mà trình bày khái quát và có chú

ý đến mục tiêu nghiên cứu sự thích nghỉ của hệ thống nhai trong giới động vật

và nhắm vào những điểm chính sau đây:

- Gidi thiệu sơ lược uề sinh giới; giới khôi sinh, giới nguyên sinh - — Ngành có đây sống

- — Lớp có uú

Những mốc niên đại địa chất gắn liên với sự xuất hiện và tiến hóa của sự sống và các dạng tên tại của nó cũng được trình bày (vì không thể né tránh được) nhưng với một cố gắng để hy vọng để người đọc (chủ yếu là đối tượng học viên, sinh viên) đối chiếu khi cần thiết (Hình 5-1a)

1 HỆ THỐNG SINH GIỚI

Từ thời Arisbote (384 — 322 trước công nguyên), người ta đã phân chia sinh vật thành hai giới: giới động vật và giới thực vật Sự phân chia này đã tổn tại lâu đài và còn được sử dụng rất phổ biến Nghiên cứu phân loại sinh vật thành hệ thống (systematics - hệ thống học) hay phép phân loại (taxonomy) là một khoa học sinh học Các sơ đổ phân loại, về cơ bản, dựa trên những mối quan hệ tự nhiên từ các tổ tiên chung chứ không phải là sự giống nhau ngẫu nhiên về màu sắc, hình đáng, kích thước Như vậy, phân loại sinh học mang đặc điểm về lịch sử phát sinh, có ý nghĩa phần ánh sự tiến hóa của sinh vật chứ không phải là một hệ thống tùy tiện C)

Nếu mọi sinh vật được phân loại và sắp xếp trên một sơ đồ phân nhánh, người ta có được một cây phân loại Đơn vị nhỏ nhất (nhánh tận cùng) của cây phân loại là loài Loài là đơn vị cơ bản của phân loại sinh vật, được định nghĩa là nhóm sinh vật giống nhau có cùng vốn gen (gene pool) Đa số các nhà sinh học ngày nay thừa nhận hệ thống phân loại bốn giới hoặc năm giới (hình 5-1b)

- Giới khởi sinh (Monera) ~ Giới nguyên sinh (Protista) - Giới nấm (Fungi)

- Giới thực vật (Plantae)

- Giới động vật (Animalia)

Phần sau đây trình bày sơ lược về hai giới: giới khởi sinh và giới nguyên sinh mà theo phân loại truyền thống, được xếp hoặc là vào giới động vật hoặc là vào giới thực vật; hơn nữa, những sinh vật thuộc các giới này có cơ chế dinh

(9 Xem Các nguyên lý và quá trình sinh học (tập 2), Nxb Khoa học và kỹ thuật, 1979; Sinh học (tập 2), Nxb Giáo dục, 1998; Động vật học có xương sống, Nxb Giáo dục, 2001

Trang 30

duéng da&c biệt và chúng cũng còn được chú ý vì có nhiều tác động đến môi trường, sức khảe và sức khỏe răng miệng của con người

1.1 Giới khởi sinh (Monera)

Gồm các sinh vật nhân sơ (biển nhân- prokaryot) Hầu hết có cấu tạo đơn giần, tự đưỡng (hóa tổng hợp), hoặc dị dưỡng (hoại sinh: lấy năng lượng từ việc phân hủy các hợp chất hữu cơ có sẵn); sinh vật thuộc giới này có phản ứng hóa sinh đặc biệt để khai thác được các nguồn năng lượng bất thường: hydro sulñr (H;S) hoặc metan (CH¿) Các sinh vật của giới này phân bố rộng rãi, có thể tổn tại trong những điều kiện cực kỳ khắc nghiệt Đại điện của giới này là nhiều dạng vi khuẩn, tảo lam, các virus cũng được xếp vào giới này

Vi khuẩn và tảo lam là hai nhóm chính của giới Monera Chúng có vai trò quan trọng trong sinh hệ của trái đất, nhất là trong việc tái lưu chuyển các yếu tố sinh học, một số có khả năng “cố định” nitơ khí quyển và trở thành nguồn cung cấp phần lớn hợp chất chứa nitơ trong cơ thể sinh vật khác

Virus không phải là sinh vật nhân sơ vì chúng không có nhiều cấu trúc quan trọng của tế bào và phải phụ thuộc hoàn toàn vào tế bào sống để sinh sản Vì vậy, virus không phải là tiền

thân của những sinh vật đầu tiên Virus xuất hiện từ những mảnh nhỏ ARN hoặc ADN được

nhân lên một cách tách biệt từ thể nhiễm sắc bên trong nhiều tế bào và được một vỏ protein

bao bọc, truyền từ tế bào này sang tế bào khác 1.2 Giới nguyên sinh (Protista)

Giới nguyên sinh gồm nhiều sinh vật nhân chuẩn (Eukaryot) gồm các dạng đơn bào và các dạng đa bào đơn giản sống độc lập hoặc thành tập đoàn Các nhóm quan trọng nhất của giới này là Động vật nguyên sinh (Protozoa: các protista đơn bào, đị dưỡng điển hình, không có vách tế bào bằng celluloz) và Tảo: các protista quang hợp Giới này cũng còn gồm nấm nhầy và nhiều dang sinh vật ở dưới nước và ký sinh Theo định nghĩa về giới nguyên sinh như trên, giới này bao gồm một số sinh vật trước đây được xếp vào thực vật (Định nghĩa trước đây về protista chỉ bao gồm các sinh vật eukaryot đơn bào)

1.3.1 Một số đại diện của động uật nguyên sinh 1.2.1.1 Ngành Trùng chân giả (chân rễ) Rhizopoda

Gồm Amip: Amoeba, Entamoeba, Arcella Là những động vật đơn bào, phân bế rộng rãi trong đất, nước ngọt, biển Sinh sản vô tính, di chuyển bằng chân giả Về dinh đưỡng, amoeba dinh dưỡng bằng cách thực bào: các chân giả duỗi ra bao quanh lấy sinh vật mỗi hoặc các phần tử thức ăn, sau đó nuốt chứng và hình thành không bào tiêu hóa Một số rhizopoda ký sinh, gây bệnh ở người: Emiamoebø hystolytica gay bénh ly amip; amip 6 miéng: Entamoeba gingivalis cu tri 3 muiéu 1.2.1.2 Ngành Trùng roi Euglenophyta

Các Euglena là sinh vật phổ biến ở ao hồ, làm cho mặt nước có màu xanh Một số trùng roi có đặc điểm của cả động vật lẫn thực vật do có khả năng quang hợp Một số chỉ là những sinh vật đị dưỡng Vì vậy, đa số các nhà sinh vật xếp vào

Trang 31

nhóm thuộc giới sinh vật nhân chuẩn, đơn bào hoặc đa bào đơn giản; vả chăng, mối

liên hệ tiến hóa của Euglena với giới thực vật và giới động vật là đã quá xa xưa NGƯỜI IH TRƯỜNG Triệu năm Ê = = a 2 Eto be et g so Bele 2 S Sil: oft š Bi ade š BG Ễ Š zlglš š šÿ 2 € ~€ & s\rtlé 2 2 E 5 £ 2 Nguyên đại Kỷ 2) Bl Ss v0 5 8 5 8 IQUATERNARY PLEISTOCENE 24 K ex PLIOCENE © E Mi Fie Od feenary Gicocene ‘bea EOCENE PALEOCENE 2 | creraceus 68 13 Ễ oe JURASSIC 50 18d anf ee 50, 23 PERMIAN 30 281 CARBONIFER 30 31d SE ° BEVONIA NIẠN = Ø2 | SILURIAN 20 Tội ORDOVICIAN 50 50q ` _ CAMBRIAN 30

GIBBON ORANG CHIMP GORILLA _ NGƯỜI

Trang 32

Giới Monera Vì khuẩn (14 ngành) Ngành Tảo lam (Cyanobacterial Giới thực vật (Plantae) Ngành Bryophyta trêu và địa tiên) Ngành Filicinophyts (dương xÏ) Ngành Sphenophyta (cỏ tháp bút) Ngành Lycopodophyta (thông đất) Ngành Coniferophyta (hạt trần) Ngành Angiopemophyta (hạt kín) Giới Protista Phân giới tảo (ALGAE) Ngành Tảo lục (Chlorophyta) Ngành Tảo tiếp hợp

(Gamophyta) Tới Nấm (Fungi}

Ngành Tảo nâu Ngành Nấm tiếp hợi› (Z2ygomycota) (Phacophyia) | Ngành Nấm túi (Ascomycota)

Ngành Tảo hồng Ngành Nấm đảm (Basidiomycota) (Rhodophyta) Ngành Nấm bất toàn

Phân giới ` (Deuteromycota)

Trang 33

1.2.1.3 Ngành Trùng roi động uật Zoomatistigina

Gồm nhiều sinh vật đị dưỡng và một số loài là những ký sinh vật, đáng chú ý là Trichomonas iniestindlis sống ký sinh ở ruột, có thể gây tiêu chảy, rối loạn tiêu héa; Trichomonas vaginalis ky sinh 6 dudng sinh duc nit; Trichomonas buccalis k¥

sinh trong miệng, có thể có vai trò đối với các bệnh nha chu; Tripanosoma

rhodesiense gây bệnh ngủ do một số loài ruồi truyền sang động vật và người 1.2.1.4 Ngành Trùng bào tử Apicomplexa /Sporoaoœ

Chỉ gồm các loại ký sinh, sinh sản hữu tính và vô tính Đại điện đáng chú ý nhất là Plasmodium Trong bốn loài thuộc Plasmodium, ở nước ta có hai loài chinh gay bénh sét rét la Plasmodium falciparum (chiém 70-80%) va Plasmodium vivax (chiếm 20-30%), Plasmodium malariae chi chiếm số ít (1-2%), cồn Plasmodium oudi hầu như không có (2) Ký sinh vật được truyền vào người đo một

số loài muỗi cái thuộc giống Anopheles 1.2.2 Táo

Tảo là những protista quang hợp có cấu trúc đơn bào, tập đoàn, hoặc đa bào đơn giản Tảo có tầm quan trọng rất lớn về sinh thái và kinh tế Tảo biển chiếm hơn một nửa lượng quang hợp của trái đất; tảo là thức ăn của động vật phù du và như vậy, gián tiếp làm nước ăn cho các sinh vật biển khác Nhiêu loại tảo còn là nguồn thực phẩm của người Nhiều sắn phẩm tách chiết từ tảo được sử dụng rộng rãi trong nha khoa: alginate là một dạng sản phẩm từ alginie acid của tảo nâu, agar thu được từ tảo đổ; những sản phẩm trên cũng có nhiều ứng dụng khác ngoài nha khoa, trong công nghiệp dược phẩm, mỹ phẩm

2 NGANH C6 DAY SONG

Các bằng chứng hóa thạch cho thấy động vật có dây sống xuất hiện trên trái đất cách nay khoảng 600 triệu năm Động vật có dây sống tuy có những thích nghỉ rất đa dang và các cá thế trưởng thành rất khác nhau nhưng có nhiều đặc trưng chung trong giai đoạn phôi (Ô)

2.1 Đặc điểm chung

Dây sống: dạng thuôn đài, ở phía lưng

Ống thần kinh lưng: Ống này được hình thành do sự lõm vào của ngoại bì phôi Ở động vật có xương sống, ống này được cột sống bảo vệ

Khe mang hẳu: Ở các động vật có đây sống nguyên thủy nhất, hầu có cấu trúc như một cái rây, để lọc thức ăn từ đồng nước chảy qua; ở các động vật có (2) Xem Ký sinh trùng Y học, Nxb Y học, 2001

(! Nhà phôi thai học người Đức Von Baer (1792-1876) đã nhận thấy sự phái triển của phôi người

có những nét giống với sự phát triển của phôi các động vật có xương sống khác và trong quá trình

phát triển phôi, trước hết xuất hiện các đặc điểm của ngành, của lớp, của giống rồi của loài và của cá thể Qui luật: “Quá trình phát sinh cá thể (onlogenesis) lặp lại tóm tắt quá trình phát sinh chủng loại (phylogenesis)" đã được Von Baer phát biểu, được chứng minh sau đó bởi Goeth va Haeckel

Trang 34

xương sống, khe mang có thể đảm nhiệm những chức năng khác nhau; Ở bò sát, chim và động vật có vú, chỉ còn lại di tích của lỗ mở là ống Eustachi

Hệ tuần hoàn: Động vật có đây sống có hệ tuân hoàn kín 3.2 Phân loại Ngành: Có đây sống (Chordata) Nhóm Không sọ (Acrơniata) gồm các động vật có dây sống nhưng không có sọ hoặc cột sống Ngành phụ Có bao (Tunicata) Ngành phụ Sống đầu (Cephalochordaia)

Nhóm Có sọ (Cramiata) hay có xương séng (Vertebrata)

Ngành phụ Không ham (Agnatha): gim các động vật có sọ nhưng không có hàm, Thí dụ: lớp cá miệng tròn (Cyclostomata): cd miéng tròn (ampreys), ci bám đá (myxin).là những động vật không hàm, răng của chúng là những cấu trúc thượng bì sừng (horny epidermal structures), không giống như răng của các động vật có xương sống khác

Ngành phụ Có hàm (Gnathostomafa): Gỗm các động vật có sọ và có hàm lớp Cá sụn (Chondrichthyes): những động vật thuộc lớp này có

hàm và có răng thật sự Cá mập (sharks), cá đuối (rays) là những đại điện của bọn này, cơ thể có một khung sụn (cartilaginous skeleton) chứ không có xương

Lớp Cá xương (Osteichthyes): Hầu hết cá còn lại ngoài cá sụn thuộc lớp này: cá xương - bony fish Hầu hết đều có răng

Tún Cá uây tay (Crossopterygii)

Lớp Lưỡng cư (Amphibid): Đại điện của lớp này là ếch (frogs), kỳ giông (salamanders); chúng có răng

Lớp Bò sát (Reptilia): Đa số động vật thuộc lớp này có răng, trừ rùa (turtles) Các loài thần lần (izards), rắn (snakes), cá sấu (crocodiles) đều có răng khá đặc trưng

Lép Chim (Aves): Chim hiện đại không có răng, nhưng hóa thạch chỉm cổ đại có răng

Lớp Có vit (Mammalia): (xem phần dưới đây)

3 LỚP CÓ VÚ

Lớp có vú gồm những động vật có xương sống, sống ở trên cạn và dưới nước (nước ngọt cũng như nước mặn), đẳng nhiệt (“máu nóng”), có lông mao, thụ

Trang 35

polyphyodont va thutng 1a diphyodont (*) Nguén gée cia lép cé vi 1a tx ede nhóm bò sát răng thú từ kỷ tam điệp

Lớp phụ Tú nguyên thủy (Prototheria) gồm các động vật có vú đẻ trứng: thú don huyét (Monotremata)

Đại diện: Các loài hiện còn sống ở châu Úc: Thú mỏ vịt và thú ăn kiến (Ornithorhyncus, Tachyglossus)

Lớp phụ 5ú (Theria) gầm các động vật có vú, phôi phát triển bên trong cơ thể mẹ gồm hai lớp phụ:

Lớp phụ 1: Thú bậc thấp (Metatheria): Có một bộ: Thú có túi (Marsupialia) với một số họ

Đại diện: Kangaroo, gấu túi, chuột túi Địa bàn cư trú chính là ở Úc Didelphis là loài có túi duy nhất sống ngoài châu Úc

Bộ răng polyphyodont, thay răng khơng hồn toàn (xem bài sau) Lớp phụ 2: 7ú bộc cao (Eutheria) hay Thú có nhau (Placenfalia) Bộ răng và

hệ thống nhai của một số họ, bộ và các đại diện thuộc lớp phụ này sẽ được trình bày chỉ tiết hơn trong bài sau Loài người thuộc lớp này Lớp thú bậc cao gồm các bộ sau đây ©) (c6 tai liệu liệt kê đến 18 bộ, nhưng cũng có tài liệu chỉ liệt kê một số bộ chính):

1 Bộ ăn côn trùng (zsectiuorø) là những động vật có nhau nguyên thủy nhất Đại điện: chuột chũi, dím, chuột xạ Trong đó chuột xạ là động vật có vú nhỏ nhất đang sống (thường chỉ nặng trên dưới 5g) Bộ răng thích nghỉ với việc

ăn côn trùng

2 B6é doi (Chiroptera) 1a nhitng déng vat cé vi thich nghi dé bay, cánh là những nếp da trải từ ngón chân đến thân Ăn hoa quả, côn trùng hoặc hút máu các động vật khác

3 Bộ ăn thịt (Carmioorø) có những đặc trưng đặc biệt ở bộ răng Đại điện: mèo, chó, chó sói, cáo, gấu, rái cá, chỗn, hải cẩu, sư tử biển

4 Bộ gặm nhấm (fođentia) cũng là một bộ có những đặc trưng đặc biệt ở bộ răng Đại diện: sóc, hải ly, chuột, nhím, thỏ, chuột lang

ð Bộ thiếu răng (Edenfofa) là nhóm chỉ có ít răng hoặc không có răng Con

lười, thú ăn kiến thuộc bộ này

6 Bộ linh trưởng (Prừna£zs) có các chỉ hoạt động linh hoạt; ngón của các chỉ có móng chứ không phải là vuốt; mắt hướng về phía trước Đại diện: khi, khỉ Temur, vượn người, người

7 Bộ móng guốc ngón chấn (Arfiodoetyia): Động vật móng guốc ăn cỏ, có số ngón chắn ở mỗi chân Đại điện: trâu, bò, lợn, hươu, hươu cao cổ

(°) Xem các thuật ngữ này ở bài sau (Š) Xem các tài liệu dẫn ở mục 1

Trang 36

8 Bé méng guéc ngén 1é (Perissodactyla): Dong vat méng guée ăn cỏ, có số ngón lẻ ở mỗi chân Đại diện: ngựa, ngựa văn, heo vòi, tê giác

9 Bộ có vòi (Proboscidea): Động vật có vòi dài và răng nanh kéo dài thành ngà Đại diện: voi, mastodont Thường có kích thước cơ thể lớn, nặng tới 7 tan

10 Bộ bò biển (Sirena) là những động vật ăn thực vật, sống ở dưới nước; chân trước dạng vây, không có chân sau (có lẽ là nguồn gốc của những truyển thuyết về “nàng tiên cá”) Đại diện: bò biển, đu gong, manatut

11 Bộ cá voi (Cefaeeø): Động vật có vú ở biển, thân hình giống cá, chỉ trước kiểu vây Đại diện: cá voi, cá heo, đelphinus Cá voi xanh là động vật lớn nhất được biết: đài tới 35m, nặng tới 150 tấn

*

+ *

Như vậy, người không phải là loài duy nhất có răng Bộ răng người ngày nay là kết quả của quá trình tiến hóa từ bộ răng của một loài động vật thuộc bộ linh trưởng đã -sống trên trái đất cách nay khoảng 5 đến 10 triệu năm (xem chương Giải phẫu tiến hóa răng và hệ thống nhai) Xa hơn nữa, về mặt phát sinh hình thái, răng là một cấu trúc nguyên thủy và ngà răng là một trong những mô cứng xuất hiện sớm trong quá trình tiến hóa của động vật (xem bài “Đặc điểm bộ răng một số đại diện động vật”)

Trong các bài sau của phần này, chúng ta sẽ xem xét sâu hơn về sinh học hình thái của bộ răng: về bộ răng của các động vật (giải phẫu so sánh răng); con đường đi đến xác lập hình thể đặc trưng của răng các động vật có vú (trong đó có con người); đặc điểm của răng một số linh trưởng hiện đại; răng và sọ những đại điện các linh trưởng hóa thạch tiêu biểu được coi là bổ tiên người hiện đại (cổ nha học); những bằng chứng về sự tiến hóa và xu hướng tiến hóa của bộ răng người; những đặc điểm chủng tộc của bộ răng người (nhân học răng)

Những đề mục trên có thể còn xa lạ đối với hầu hết bác sĩ nha khoa, có thể là khá xa vời đối

với thực hành nha khoa và đôi khi bị cho là không thuộc khoa học nha khoa Cũng có khi, nếu

chỉ mong tìm đến những "tính cấp thiết và ứng dụng thực tế” thì chúng thậm chí có thể là

“không có giá trị"(!?) Nhưng Con Người, trong khi tìm hiểu về thế giới và khám phá những bí

ẩn của tự nhiên, xã hội và tư duy, đã dành sự chú ý đầu tiên và trước tiên đến chính bản thân

mình Cuộc tìm kiếm đó vẫn chưa kết thúc và kiến thức của Con Người về chính mình tỏ ra

còn khá nông cạn, cả về khía cạnh con người ty nhiễn-sinh học lẫn con người văn hóa-xã hội

Chính vì vậy, có lẽ một khi Con Người còn tổn tại thì cuộc nghiên cứu về Bộ Răng nói chung

và Bộ răng Con Người nói riêng còn chưa kết thúc Trong các lĩnh vực nghiên cứu cơ bản về

bộ răng, sinh học hình thái của bộ răng luôn chứa đựng những bí ẩn mà từ đó giúp lý giải các biểu hiện binh thường và bất thường cần được giải đáp, cũng như những ứng dụng mà người

ta chưa thể định sẩn được

Trang 37

- CHƯƠNG 2

GIẢI PHAU SO SANH RANG VA HE THONG NHAI

BAI MG ĐẦU VỀ GIẢI PHẪU S0 SANH RANG

MỞ ĐẦU

Những vấn để về răng và bộ răng của con người trong các phần trước đã đề cập trực tiếp và khá đây đủ Đây là cơ sở cho thực hành nha khoa và cũng là cơ sở để tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn về bộ răng

Trong thực hành hàng ngày, thầy thuốc răng miệng thường xuyên có địp quan sát bộ răng người, nhưng để hiểu biết thực sự về bộ răng, những khối kiến thức rộng hơn nữa về bộ răng cần được trang bị (Có người đã ví nếu chỉ học uễ bộ răng người thì chẳng khúc nào mô tả một cánh rùng bằng cách mô tả chỉ một cái cây) Một trong những khối kiến thức đó là giải phẫu so sánh răng

Nếu phải mô tả thật tổng quát và vắn tắt về bộ răng người, chúng ta có thể phát biểu:

~_ Bộ răng người có hai loạt răng (20 răng sữa và 32 răng vĩnh viễn) -_ Bộ răng gầm những nhóm răng khác nhau

-_ Răng “chính thức” được cấu tạo từ men, ngà và tủy răng

-_ Chân răng được giữ trong ổ xương của xương hàm qua hệ thếng mô nha chu -_ Chức năng của răng là cắt, làm dập và nghiền nhỏ thức ăn

Những điểm nêu trên đều đúng, nhưng không phải chỉ đúng đối với người và là sai nếu áp dụng cho tất cả những động vật có răng Nghiên cứu so sánh bộ răng các động vật (giải phẫu so sánh răng) và nghiên cứu về tiến hóa răng (đental evolution) sẽ giúp soi sáng hơn cho chính bộ răng người và đặt bộ răng người trong một tổng thể bối cảnh mới: bối cảnh sinh học của bộ răng Chính vì vậy, ngày nay, giải phẫu so sánh răng là chương được đành một vị trí quan trọng và thích đáng trong hầu hết các sách giải phẫu răng

Trong bài mở đầu này, một số thuật ngữ và cách mô tả răng theo “chuẩn” giải phẫu so sánh (một phân môn của giải phẫu học răng và động vật học) sẽ được trình bày ()

1 THUẬT NGỮ VỀ BỘ RĂNG

Homodont - Bộ răng đông dạng: Là bộ răng mà tất cả các răng có cùng hình thể, nhưng có thể khác nhau về kích thước Không có sự phân biệt thành các nhóm răng Một thí dụ tốt nhất của bộ răng homodont là bộ răng cá sấu với những răng lớn và nhỏ nhưng đều só hình chóp

(} Trong bài này, chúng tôi cố gắng đưa ra tử tiếng Việt tương đương, nhưng trong các bài sau, nhiều từ đã được giới thiệu sẽ được sử dựng nguyên từ gốc tiếng Latin hoặc tiếng Anh để thuận tiện

việc theo dõi và đối chiếu với các tài liệu khác về vấn dé này,

Trang 38

Heterodont — Bé răng phân nhóm (phân dạng): Là bộ răng trong đó, các răng được phân thành những nhóm có hình thể khác nhau (mỗi nhóm có chung đặc điểm nhóm) Các nhóm của bộ răng phân dạng ở động vật là: răng cửa,

răng nanh, răng tiền hàm, răng hàm Các động vật có vú và Con người có bộ răng “Heterodont” (xem thuật ngữ uê tên răng đưới đây)

Monophyodont- Bộ răng một loạt: Là bộ răng chỉ có một loạt răng mọc Ví dụ: Chuột chỉ một loạt răng mọc và nó sẽ tồn tại để hoạt động trong suốt đời sống

Diphyodont - Bộ răng hai loạt: Là bộ răng có hai loạt răng, thường được gọi là răng sữa (răng tạm thời, bộ răng nguyên phát, bộ răng thứ nhất) và răng vĩnh viễn (bộ răng thứ phát, bộ răng thứ hai) Người, khi, chó, mèo và nhiều vật nuôi cũng như động vật hoang dại thuộc nhóm này Thông thường, bộ răng vĩnh viễn có số lượng răng nhiều hơn bộ răng sữa, khi đó, người ta thường phân biệt các răng thay thế và các răng kế tiếp

Polyphyodont - Bộ răng nhiều loạt: Bộ răng “Polyphyodont” là bộ răng có trên hai loạt răng, mọc thay thế nhau, đây là loại răng có hiệu quả nhất vì các răng bị mất do tai nạn hoặc bệnh lý được thay thế bởi những răng khác mọc lên vào bất kỳ thời kỳ nào của đời sống Loại bộ răng này chỉ được thấy ở những động vật có xương sống bậc thấp như cá, ếch nhái

2 THUAT NGU VE TEN RANG

Các thuật ngữ chung về răng của bộ răng phân nhóm gồm:

1 Ineisiui (tiếng Anh: incisors) Rang cia, 1a những răng mọc ở phần trước của hàm, có rìa cắn sắc, dùng để cắt thức ăn Viết tắt trong công thức răng: I hoặc ¡ Ê) 2 Canini (tiéng Anh: Canines) Răng nanh, là những răng mọc ở phía xa các răng cửa Tên răng nanh có nguồn gốc từ tiếng Latin (canis: chó) hàm ý chúng có độ phát triển cao nhất ở động vật ăn thịt (Carnivorous animals) Viết tắt trong công thức răng: C hoặc c

8 Premolares (tiếng Anh: Premolars) Trong tiếng Việt, cân có sự phân biệt Ê): - Réng tiên hàm dùng trong giải phẫu so sánh răng, để chỉ các răng mọc ở phần trước của các hàm hoặc ở phần xương tiền hàm cửa các động uột, nghĩa là ở sau các răng nanh và trước răng hàm (kể cả các linh trưởng trừ người), chữ “tiên” ở đây là để chỉ vị trí Nhóm răng này là nhóm có sự thay đối nhiều nhất trong các nhóm răng, cả về số lượng lẫn về độ lớn (ở nhiều động vật, răng tiền hàm không nhỏ hơn răng hàm) Viết tắt trong công thức răng: P, p (hoặc PM, Pm)

(?) Trong các văn bản khoa học về răng, việc sử dụng ký hiệu thường được qui ước như sau: dùng chữ in hoa để chỉ tên nhóm răng của răng vĩnh viễn, chữ in thường cho răng sữa (trong trường nợp đã ghi rõ “tăng sữa”, chữ in hoa cũng được sử dụng cho răng sữa) Răng trên hay răng dưới thường được phân biệt bằng cách đặt số rằng ở trên hoặc dưới chữ chỉ nhóm răng, thí dụ: I+ là răng cửa

giữa hàm trên Cũng có nhiều tác giả ghi rõ bằng cách viết tắt để phân biệt trên-dưới, phải -trái, răng sữa-răng vĩnh viễn

() Trong các ngôn ngữ khác, tên răng cũng khơng phải là hồn toàn "duy nhất và thống nhất", ví du, Cuspid là từ dùng để chỉ răng nanh, Bicuspid để chỉ răng cối nhỏ (mặc dù không chính xác

nhưng rất thông dụng trong tiếng Anh-Mỹ)

Trang 39

- Rang cối nhỏ (răng ham nhé) ding trong giải phẫu bộ răng người và các hominids Ở bộ răng người, có sự khác biệt khá rõ về hình thể giữa các răng cối nhỏ và răng cối lớn Một số tác giả cho rằng hai răng cối nhỏ phía sau của nhóm đã bị tiêu giẩm và các răng cối lớn thứ nhất và thứ hai là các răng sữa mà không có răng thay thế

4 Molares (tiếng Anh: Molars) là những răng mọc ở phần sau cùng của hàm Viết tắt trong công thức răng: M, m

Tăng hàm trong giải phẫu so sánh răng

Răng cối lớn (Răng hàm lớn, Răng cối, Răng hàm) đối với bộ răng người

3 SỰ HÌNH THÀNH RĂNG NHIỀU MÚI VÀ THUẬT NGỮ VỀ MÚI RĂNG

Sự xuất hiện răng có múi là quá trình biệt hóa của hệ thống nhai các động vật, diễn ra từ kỉ Jurassic thuộc đại trung sinh cách nay khoảng 180 triệu năm, khi xuất hiện những động vật có vú đầu tiên Đặc điểm này được các động vật khác nhau của động vật có vú kế tục và hoàn thiện để thích nghỉ với tập quán ăn nhai

Năm 1888, theo kết quả nghiên cứu về “động vật có vú kỉ Jurassic”, Osborn đã để xuất “thuyết ba củ” theo thuyết này, điểm bắt đầu là bộ răng bò sát — răng homodont, trong đó tất cả các răng có cùng hình thể (hình nón, tức có một mới) tuy có khác nhau về kích thước Các răng trên phủ ngoài răng đưới và luân phiên với nhau Osborn gọi múi này là proioeone cho răng trên và protoconid

cho răng dưới (9 (Giai đoạn I)

Giai đoạn II: Từ một múi, gờ cắn phát triển thêm các múi: một về phía gan (paracone ho&e paraconid) va mét vé phia xa (metacone hoặc mefaeonid), như vậy, hoàn thành giai đoạn II: rang Tribosphenic, c6 ba mui ké tiếp nhau

Các răng Tribosphenic là chung cho các động vật có vú đầu kỉ thứ ba (Tertiary period) cách nay khoảng 62 triệu năm, thuộc Đại tân sinh (Cenozoie era) Tất cả các biến thể của răng hàm (răng cối”) thấy trên động vật có vú hiện đại đều bất đầu từ type cơ bản này

Các thú có túi (marsupials) và phân lớp có nhau cổ có răng ba múi “tribosphenie” hình nêm (hình chóp) đối xứng

Giai đoạn III: Từ mẫu tribosphenie, ở răng trên, protocone địch chuyển về phía trong; ở răng dưới, protoconid dịch chuyển ra phía ngoài, răng có bø múi xếp theo hình tam giác

Các răng hàm (“cối lớn”) trên có hình tam giác khi nhìn từ phía mặt nhai và thường gọi là “ba củ” (tritubercular) vì chúng mang ba múi được xếp theo hình tam giác (trigon) Gờ gần và gờ xa của trigon và trigonid tạo nên những mặt cắt, cắt thức ăn thành từng mảnh, cử động của talonid (thuộc răng đưới) trên talon (của răng trên) có tác đụng nghiền

() Tiếp vĩ ngữ ~iđ được dùng để chỉ các chỉ tiết của thân răng các răng dưới,

Trang 40

Giai đoạn IV: Từ mẫu nguyên thủy (ba múi xếp theo hình tam giác) này, các răng cối lớn của động vật có vú bậc cao hơn tiếp tục phát triển phần xa hay got rang Calon) GO hàm trên, phần talon phát triển múi thứ tư (iypocone) Ở hàm đưới, talonid tạo thành ba múi (hypoconid ở phía ngoài, enioconid ở phía trong và hypocomilid ở phía xa) Các răng hàm, như vậy, có hai phần: phần gần và phần xa Phần gần của răng dưới (trigonid) có hình tam giác, khớp vào giữa trigon của răng trên khi hàm cắn lại Phần xa (talonid) khớp với phần talon của răng hàm hàm trên tương ứng

Răng hàm hàm trên có bốn múi và răng hàm hàm dưới có sáu múi như trên là đặc điểm của các linh trưởng bậc thấp và còn tổn tại đến ngày nay ở Tarsius

6 người, paraconid ở răng cối lớn dưới bị tiêu biến, metaconid trở thành múi gần trong, rang chi con nam mdi 6 răng cối lớn thứ hai, hypoconulid (múi xa) cũng tiêu biến, răng chỉ còn bốn múi

Như vậy, các múi răng hàm (tức răng “cối lớn”) đã được định danh và tên gọi các múi của Osborn được sử dụng rộng rãi cho tới nay, nhất là trong động vật học, cổ sinh học, nhân học Mặc dù các nghiên cứu về sau này khơng hồn tồn thừa nhận thuyết của Osborn, nhất là đối với các răng hàm hàm trên: Múi trong của Trigon (protocone) không phải là múi nguyên thủy, múi nguyên thủy là múi gần ngoài (paracone): Thoạt tiên, trên các răng đối xứng (symmetrodont), paracone nằm ở phía trong, nhưng địch chuyển ra phía ngoài do sự phát triển của protocone từ một gờ cingulum ở phía lưỡi (hình 5-2 ab)

Các múi nhỏ (thường có hình nụ) ở gờ bên gần và gờ bên xa của trigon răng cối lớn hàm trên được gọi tương ứng là profoconule và mefaconudle Những múi phát triển theo bờ ngoài của răng gọi là “~sfyie” (parastyle ð phía gân ngoài; mesostyle ở khoảng giữa; ;nefastyle ở phía xa ngoài)

Trên răng hàm (“cối lớn”) hàm đưới, thường có mefastylid ở sườn xa của múi gần trong (metaconid) Trên người Việt, khá thường gặp múi thứ bảy - tuberculum tmtermedium (C7) ở giữa múi gần trong (metaconiđ) và múi xa trong (entoconid) Trong các sê ri mẫu hàm của chúng tôi, nghiên cứu trên người Việt, Edé va Co ho, cdn thay enfostylid, tue 1A C7 phát triển từ sườn gần của múi xa trong Múi thứ sáu - 7uberculum sextum (C6) giữa múi xa (hypoconulid) và múi xa trong (entoeonid) (hình 5-3) cũng có một tỷ lệ đáng kể; các biểu hiện này được gặp với tỷ lệ rất cao trên bộ răng sữa (°*)

Mặc dù còn nhiều ý kiến khác nhau về thuyết Osbor (vốn được đưa ra bởi hai tác giả nghiên cứu

độc lập với nhau: E D Cope, 1887, 1893, 1896 và H F Osborn, 1888, 1893, 1897 và 1907, vì

vậy, còn gọi là thuyết Cope-Osborn), các tác giả sau này đã dựa trên hệ thống tên gọi của thuyết này trong các nghiên cứu về tính tương đồng (homology) của răng các động vật có vú Về cơ

bản, trong thuật ngữ giải phẫu răng, các múi được gọi là cone(s), thí dụ hypocone/ hypoconid và

được đánh số theo thứ tự xuất hiện trong quá trình phát sinh chủng loại; các múi nhỏ hoặc các

nhô được gọi là conule(s) hoặc siyle(s), thí dụ: parastyle/ parastylid; các gỡ được gọi là crisía(s) hoặc ~Íoph, thí dụ: protoloph (protocrista); các gỡ vùng cổ răng được gọi là cingulum

(P Hoàng Tử Hùng (1981, 1994), Hoàng Tử Hùng và Huynh Kim Khang (2001),

Ngày đăng: 27/08/2022, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w