1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luật HNGĐ 3TC

64 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
Tác giả PGS. TS. Nguyễn Thị Lan, TS. Bùi Minh Hồng, PGS. TS. Nguyễn Văn Cừ, PGS. TS. Ngô Thị Hường, TS. Nguyễn Phương Lan, TS. Bùi Thị Mừng, ThS. Bế Hoài Anh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
Thể loại bài tập
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 730,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ (LƯU HÀNH NỘI BỘ) HÀ NỘI - 2022 BẢNG TỪ VIẾT TẮT BT GV GVC HN&GĐ KTĐG LT LVN MT NC TC VĐ Bài tập Giảng viên Giảng viên Hơn nhân gia đình Kiểm tra đánh giá Lí thuyết Làm việc nhóm Mục tiêu Nghiên cứu Tín Vấn đề KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ BỘ MƠN LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Bậc đào tạo: Cử nhân ngành Luật Tên học phần: Luật hôn nhân gia đình Số tín chỉ: 03 Học phần: Bắt buộc THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN PGS TS Nguyễn Thị Lan - GVCC, Trưởng Bộ môn Điện thoại: 0909341994 E-mail: nguyenlands74@yahoo.com TS Bùi Minh Hồng - GV, Phó Trưởng Bộ mơn Điện thoại: 0969819710 E-mail: buihongdroit10@gmail.com PGS TS Nguyễn Văn Cừ - GVCC Điện thoại: 0903233199 PGS TS Ngô Thị Hường - GVCC Điện thoại: 0988070864 E-mail: thihuongngo1964@gmail.com TS Nguyễn Phương Lan - GVC Điện thoại: 0912316648 E-mail: phuonglan62@yahoo.com TS Bùi Thị Mừng - GVC Điện thoại: 0917391246 E-mail: buimungdhl@yahoo.com ThS Bế Hoài Anh - GV Điện thoại: 0989737689 E-mail: hoaianh.hlu@gmail.com * Văn phịng Bộ mơn Luật nhân gia đình Khoa pháp luật dân - Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật ngày nghỉ lễ) HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT - Luật Dân TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN Luật HN&GĐ môn học chuyên ngành bắt buộc với sinh viên luật Đây mơn khoa học có tính ứng dụng cao gắn với sống cá nhân với tư cách thành viên gia đình thành viên cộng đồng, quan hệ giới ln tồn tại, biến động Gia đình nơi chuyển tải khuôn mẫu giới từ hệ sang hệ khác, nên qua mơn học hình thành sinh viên nhận thức giới, nhận biết tượng bất bình đẳng giới hình thành quan điểm có nhạy cảm giới sinh viên mối quan hệ gia đình Có thể nói, quan hệ nhân gia đình ln thể sâu sắc vấn đề giới, nghiên cứu Luật HN&GĐ đề cương tiếp cận từ góc độ giới Mơn học gồm 14 vấn đề với phần Cụ thể là: - Phần lí luận giới thiệu hình thái nhân gia đình lịch sử; khái niệm khái niệm hôn nhân, khái niệm gia đình, khái niệm luật nhân gia đình, quan hệ pháp luật nhân gia đình; nguyên tắc luật hôn nhân gia đình Việt Nam - Phần chế định pháp lí cụ thể nghiên cứu quy định pháp luật hành kết hôn; nghĩa vụ quyền vợ chồng; quan hệ pháp luật cha mẹ con; cấp dưỡng thành viên gia đình; li hôn; giám hộ thành viên gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước Với chế định cụ thể chứa đựng nhiều nội dung lồng ghép giới, nội dung bảo vệ phụ nữ mối quan hệ nhân gia đình, bảo vệ người phụ nữ thực chức làm mẹ; Bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em với tư cách quan hệ cha mẹ nhằm đảm bảo trẻ em có mơi trường sống tốt, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp mình, đáng lưu ý nội dung nhằm phòng, chống bạo lực trẻ em, xử lý hành vi vi phạm quyền trẻ em 4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN Chương trình mơn học luật HN&GĐ bao gồm 14 vấn đề: Vấn đề Khái niệm nguyên tắc Luật HN&GĐ Việt Nam 1.1 Các hình thái HN&GĐ lịch sử (làm rõ phát triển hình thái nhân gia đình lịch sử bị chi phối trước tiên quy luật tự nhiên, thể tiến hóa quan hệ tính giao nam nữ, nam, nữ ln bình đẳng với quan hệ tính giao Chỉ xuất quyền tư hữu tài sản bình đẳng quan hệ tính giao nam nữ bị chi phối ảnh hưởng, dẫn đến bất bình đẳng giới quan hệ tính giao nam nữ) 1.2 Khái niệm đặc điểm hôn nhân 1.2.1 Khái niệm hôn nhân 1.2.2 Đặc điểm hôn nhân: (Đảm bảo tự nguyện, tiến bộ, mục đích xây dựng gia đình, kết hợp hai người khác giới tính) 1.3 Khái niệm chức gia đình 1.3.1 Khái niệm gia đình 1.3.2 Chức gia đình: (chức kinh tế, giáo dục, sinh đẻ) Xác định vai trị gia đình việc chuyển tải khn mẫu giới đảm bảo bình đẳng giới gia đình 1.4 Khái niệm luật HN&GĐ Việt Nam 1.4.1 Định nghĩa 1.4.2 Đối tượng điều chỉnh 1.4.3 Phương pháp điều chỉnh: (Trong nhấn mạnh cách thức điều chỉnh nam nữ nhằm xác lập hành vi xử thành viên gia đình lợi ích chung gia đình, mục tiêu bình đẳng giới, chống hình thức phân biệt đối xử giới bạo lực gia đình) 1.5 Các nguyên tắc luật HN&GĐ Việt Nam 1.5.1 Khái niệm nguyên tắc 1.5.2 Nội dung nguyên tắc: Nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; vợ, chồng; vợ chồng bình đẳng; Khơng phân biệt đối xử con; bảo vệ nhóm yếu xã hội phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi… 1.6 Khái quát phát triển luật HN&GĐ Việt Nam 1.6.1 Pháp luật HN&GĐ thời kì phong kiến 1.6.2 Pháp luật HN&GĐ thời kì Pháp thuộc 1.6.3 Pháp luật HN&GĐ thời kì từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến (Xem xét đánh giá pháp luật HN&GĐ thời kỳ dựa quan điểm lập pháp, phong tục tập quán, điều kiện kinh tế xã hội, truyền thống văn hóa, phát triển tư tưởng bình đẳng giới xây dựng pháp luật) Vấn đề Quan hệ pháp luật HN&GĐ 2.1 Khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật HN&GĐ 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc điểm: 2.2 Các yếu tố quan hệ pháp luật HN&GĐ 2.2.1 Chủ thể: (Chủ thể quan hệ pháp luật nhân gia đình cá nhân Tư cách chủ thể quan hệ pháp luật HN&GĐ không bị chi phối yếu tố giới tính, khơng bị phụ thuộc hạn chế nam hay nữ Đây điều khác biệt so với việc xác định chủ thể quan hệ HN&GĐ chế độ phong kiến Tư cách chủ thể quan hệ pháp luật HN&GĐ xác lập sở bình đẳng cá nhân trước pháp luật, mà khơng có phân biệt giới tính 2.2.2 Nội dung: Quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật HN&GĐ pháp luật quy định, thể tình cảm, tơn trọng trách nhiệm chủ thể (gồm nam nữ) việc chăm sóc, ni dưỡng nhau, xây dựng gia đình Quy định quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật HN&GĐ định hướng xử cho chủ thể, đảm bảo cho nam nữ đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp quan hệ gia đình 2.2.3 Khách thể 2.3 Căn phát sinh, thay đổi, chấm dứt, quan hệ pháp luật HN&GĐ Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật HN&GĐ phụ thuộc vào ý chí, tình cảm bên nam, nữ sở tự nguyện bình đẳng Cả nam nữ có quyền có khả nhau, bình đẳng việc làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật HN&GĐ Vấn đề Kết hôn 3.1 Khái niệm kết hôn: khái niệm kết hôn theo qui định pháp luật hành xác định rõ giới tính hai bên kết nam nữ Việc kết hôn người giới tính khơng thừa nhận 3.2 Các điều kiện kết hôn 3.2.1 Tuổi kết hôn: việc chênh lệch (quy định khác nhau) độ tuổi kết góc độ bình đẳng giới) (bình đẳng giới hay khơng bình đẳng giới?) 3.2.2 Tự nguyện kết hơn: xét góc độ bình đẳng giới, nam, nữ có quyền việc bày tỏ ý chí xác lập quan hệ hôn nhân mà không bị chi phổi định kiến giới; xác định hành vi thiếu tự nguyện cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hơn, cản trở việc kết khơng loại trừ có bạo lực giới; góc độ bình đẳng giới, người bị cưỡng ép, bị lừa dối kết nam nữ ) 3.2.3 Người kết hôn không bị lực hành vi dân 3.2.4 Không thuộc trường hợp cấm kết hôn 3.2.4.1 Kết hôn giả tạo (xác lập quan hệ nhân mục đích khác, khơng loại trừ việc bn bán phụ nữ bóc lột tình dục phụ nữ) 3.2.4.2 Đang có vợ, có chồng (đảm bảo bình đẳng cho nam nữ) 3.2.4.3 Giữa người có dịng máu trực hệ, người có họ phạm vi ba đời 3.2.4.4 Giữa cha mẹ nuôi với nuôi, người cha mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng 3.2.5 Hai người kết hôn với không giới tính: Xét góc độ bình đẳng giới, bảo đảm quyền mưu cầu hạnh phúc cá nhân (đặc biệt nhóm LGBT); dung hồ lợi ích cá nhân, gia đình xã hội 3.3 Đăng kí kết 3.3.1 Thẩm quyền đăng kí kết 3.3.2 Thủ tục, hồ sơ đăng kí kết hơn: Xác định bên đủ điều kiện kết hơn, qua thực bình đẳng giới việc kết hôn Vấn đề Huỷ việc kết hôn trái pháp luật 4.1 Khái niệm kết hôn trái pháp luật 4.2 Huỷ việc kết hôn trái pháp luật 4.2.1 Định nghĩa 4.2.2 Nguyên tắc 4.2.3 Quyền yêu cầu: người kết hôn có hành vi cưỡng ép, lừa dối khơng có quyền yêu cầu xử hủy việc kết hôn trái pháp luật đó, dù nam hay nữ 4.2.4 Biện pháp xử lý việc kết hôn trái pháp luật (khi bên đáp ứng đủ điều kiện kết hôn việc xử lý dựa sở tơn trọng ý chí, quyền tự bên nam, nữ nhau) 4.2.5 Hậu pháp lí huỷ việc kết hôn trái pháp luật 4.2.5.1 Về nhân thân 4.2.5.2 Về tài sản: Bảo vệ phụ nữ chưa thành niên, lao động gia đình (cơng việc nội trợ cơng việc khác để trì đời sống chung) coi lao động có thu nhập Người thực lao động gia đình nam nữ đánh 4.2.5.3 Về quan hệ cha mẹ con: Dưới góc độ bình đẳng giới, bảo vệ trẻ em bảo vệ người mẹ xác định giao cho trực tiếp nuôi dưỡng, mức phương thức cấp dưỡng 4.3 Xử lí trường hợp vi phạm pháp luật khác kết 4.3.1 Đăng kí kết không thẩm quyền: xác định lỗi thuộc nhà nước để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể phụ nữ trẻ em quan hệ 4.3.2 Chung sống vợ chồng trái pháp luật: Bảo vệ nhóm yếu việc xử lý hành vi chung sống vợ chồng trái pháp luật Vấn đề Quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng 5.1 Khái niệm 5.2 Nội dung quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng: Bảo đảm bình đẳng giới việc lựa chọn nơi trú chung vợ chồng, phân công lao động theo giới, lao động gia đình, lao động ngồi xã hội, việc tơn trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm nhau, tạo điều kiện cho tham gia lĩnh vực đời sống xã hội trị, kinh tế, giáo dục… thực trạng bạo lực vợ chồng chế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể 5.2.1 Quyền nghĩa vụ thể tình yêu thương vợ chồng: Vợ chồng có quyền nghĩa vụ việc chăm sóc, giúp đỡ nhau, đảm bảo quyền, lợi ích họp pháp nhau, chia sẻ cơng việc gia đình Thực quyền, nghĩa vụ loại bỏ định kiến giới quan hệ vợ chồng 5.2.2 Quyền nghĩa vụ thể quyền tự do, dân chủ vợ chồng 5.3 Đại diện vợ chồng: quyền đại diện bình đẳng vợ chồng Đại diện vợ chồng xác lập vị bình đẳng thực tế gia đình quan hệ kinh tế, xã hội vợ chồng nhau, có hiệu lực pháp lý Vấn đề Chế độ tài sản vợ chồng 6.1 Khái niệm chế độ tài sản vợ chồng 6.2 Chế độ tài sản theo thoả thuận: Tầm quan trọng chế độ tài sản theo thoả thuận việc đảm bảo bình đẳng giới tiếp cận kiểm soát nguồn lực gia đình; thể vị bình đẳng bên nam, nữ, quyền tự độc lập bên nam, nữ nhau, có giá trị việc thỏa thuận chế độ tài sản theo thỏa thuận 6.2.1 Xác lập chế độ tài sản theo thoả thuận 6.2.2 Nội dung chế độ tài sản theo thoả thuận 6.2.2.1 Xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng 6.2.2.2 Quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản 6.2.3 Sửa đổi, bổ sung chế độ tài sản theo thỏa thuận 6.3 Chế độ tài sản theo luật định 6.3.1 Xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng: Xuất phát từ việc bảo vệ gia đình, bảo đảm bình đẳng vợ chồng việc xác lập quyền sở hữu tài sản hôn nhân Tài sản chung vợ chồng không phân biệt mức độ đóng góp bên Án lệ số 03/2016/AL HĐTPTANDTC thông qua ngày 06/4/2016 liên quan đến việc cha mẹ bên chồng tặng cho vợ chồng quyền sử dụng đất 6.3.2 Quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản 6.3.2.1 Vợ, chồng bình đẳng việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản chung (vợ chồng bình đẳng việc tiếp cận, kiểm sốt nguồn lực, sở có quyền tham gia bàn bạc định cách bình đẳng) 6.3.2.2 Vợ, chồng bình đẳng việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng mình: quyền sở hữu tài sản riêng vợ, chồng sở, điều kiện để nâng cao vị người phụ nữ, người vợ gia đình xã hội Án lệ số 04/2016/AL HĐTPTANDTC thông qua ngày 06/4/2016 liên quan đến việc vợ chồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tài sản đất 6.3.3 Nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng tài sản vợ chồng Vấn đề Chấm dứt hôn nhân 7.1 Chấm dứt hôn nhân li hôn 7.1.1 Khái niệm li hôn 7.1.2 Quyền yêu cầu li hôn 7.1.2.1 Vợ chồng bình đẳng thực quyền tự kết ly 7.1.2.2 Bảo vệ quyền người vợ thực chức làm mẹ hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng 7.1.3 Các trường hợp li giải 7.1.3.1 Thuận tình li hơn: Xác định ly hơn, phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp vợ 7.1.3.2 Li hôn theo yêu cầu bên vợ chồng: Xác định nguyên nhân ly hôn bạo lực gia đình, vi phạm quyền nghĩa vụ vợ chồng 10 Tư vấn trách nhiệm liên đới quan đến quan hệ nhân thân vợ vợ chồng; chồng - Đánh giá, nhận xét thực trạng quan hệ vợ chồng gia đình Việt Nam Đặc biệt thực trạng bạo lực gia đình – bạo lực giới vợ chồng mà nạn nhân chủ yếu phụ nữ - Đưa giải pháp nhằm giải vấn đề phát sinh quan hệ vợ chồng gia đình Văn phịng Bộ mơn Luật HN&GĐ chiều thứ Tư hàng tuần Tuần 6: Vấn đề Hình thức Số Nội dung tổ chức dạy-học TC - Phân tích so sánh chế độ Seminar tài sản vợ chồng theo pháp TC luật hành; - Vận dụng quy định pháp luật chế độ tài sản vợ chồng để giải tình cụ thể xác định tài sản chung, tài sản riêng, quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản 50 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - Đọc tài liệu hướng dẫn phần lí thuyết - Nhóm lập dàn ý vấn đề cần thảo luận chuẩn bị tài liệu hỗ trợ - Chuẩn bị số tình xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ, chồng - Gợi mở hướng nghiên cứu mở rộng chế độ tài sản vợ chồng, có đánh giá bình luận TNC Tư vấn - Nhóm tự điều hành seminar theo chủ đề đăng kí - Giải tình đảm bảo nhạy cảm giới Nghiên cứu số vụ tranh chấp tài sản vợ chồng ly hôn Văn phịng Bộ mơn luật HN&GĐ chiều thứ Tư hàng tuần Tuần 7: Vấn đề 7+ Vấn đề Hình thức Số Nội dung tổ chức dạy-học TC Lí thuyết - Giới thiệu khái niệm li hôn TC - Phân tích quan điểm Chủ nghĩa Mác Lê-nin li - Giới thiệu lí hôn hệ thống pháp luật - Giới thiệu quyền u cầu li - Phân tích điều kiện hạn chế quyền yêu cầu li hôn Lưu ý vấn đề bạo lực giới cho phép người thứ ba yêu cầu ly hôn Đánh giá quyền tự quan hệ nhân vợ, chồng, vấn đề bình đẳng giới quyền yêu cầu ly hôn hạn chế quyền yêu cầu li hôn - Giới thiệu lí hệ thống pháp luật Lưu ý vấn đề bạo lực gia đình dẫn đến nhân tồn - Giới thiệu đường lối giải việc li Lưu ý: phân tích khả tiếp cận quan có thẩm 51 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: - Giáo trình Luật HN&GĐ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2021, tr 371 – 432 - Nội dung chế định li hôn Dự thảo Luật HN&GĐ sửa đổi, Nguyễn Văn Cừ, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Góp ý dự thảo Luật HN&GĐ sửa đổi”, Hà Nội, 2014 - Luật HN&GĐ năm 2014 (từ Điều 51- Điều 64); - Quốc triều hình luật, chương Hộ (từ Điều 308 đến Điều 321); quyền để giải ly hôn bên vợ chồng - Phân tích hậu pháp lí li Chú ý đánh giá hậu pháp lý li hôn bên vợ, chồng từ góc độ giới Seminar - Nhận xét việc ghi nhận quyền TC yêu cầu li hôn cha mẹ, người thân thích khác bên vợ chồng - Phân tích đánh giá, li theo pháp luật hành Chú ý yếu tố lỗi bạo lực gia đình tới việc li - Trao đổi thực tế áp dụng li hôn vào việc giải trường hợp li hôn - Trao đổi việc thực quyền nghĩa vụ cha mẹ cha mẹ li hôn - Cổ luật Việt Nam lược khảo (quyển 1), Vũ Văn Mẫu, Sài Gòn, 1969, tr 224 - 240 - Đọc nội dung yêu cầu chuẩn bị lí thuyết tổng hợp kiến thức cần nắm vững - Tìm hiểu thực tế giải li tồ án đối chiếu với nội dung lí thuyết để tìm điểm bất cập vướng mắc việc giải li hôn - Xây dựng tình li giải hậu pháp lí li - Giải vụ việc li sở có nhạy cảm giới trách nhiệm giới LVN Sinh viên tổ chức làm việc nhóm Tư vấn Văn phịng Bộ mơn Luật HN&GĐ chiều thứ Tư hàng tuần Tuần 8: Vấn đề Hình thức Số tổ chức TC dạy-học Nội dung 52 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - Giới thiệu trường hợp chia * Đọc: tài sản vợ chồng Giáo trình Luật - Gợi mở hướng nghiên cứu HN&GĐ, Trường Đại học trường hợp chia tài sản vợ Luật Hà Nội, Nxb Tư chồng vợ chồng lưạ chọn pháp, Hà Nội, 2021, tr chế độ tài sản luật định 228 – 240; tr.371 - 432 thoả thuận - Luật HN&GĐ năm 2014 - Nhận xét, đánh giá thực tiễn áp (từ Điều 38 - Điều 42; dụng pháp luật chia tài sản Điều 59 - Điều 64; Điều chung vợ chồng góc độ 66) giới Seminar - Phân tích, đánh giá quy - Đọc tài liệu TC định pháp luật việc chia hướng dẫn tài sản chung vợ chồng - Nhóm lập dàn ý vấn - Vận dụng quy định đề cần thảo luận chuẩn pháp luật chia tài sản vợ bị tài liệu hỗ trợ; chồng để giải số tình - Nhóm tự điều hành cụ thể seminar theo chủ đề - Nhận xét, đánh giá thực tiễn áp đăng kí dụng pháp luật chia tài sản chung vợ chồng đảm bảo binh đẳng vợ chồng hay chưa? TNC So sánh trường hợp chia tài sản chung vợ chồng Tư vấn Văn phòng Bộ môn Luật HN&GĐ chiều thứ Tư hàng tuần Tuần 9: Vấn đề Hình thức Số Nội dung Yêu cầu sinh viên tổ chức TC chuẩn bị dạy-học Lí - Phân tích biện pháp suy * Đọc: thuyết TC đốn pháp lí xác định cha, - - Giáo trình Luật HN&GĐ, mẹ, Trường Đại học Luật Hà Nội, - Phân tích xác Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2021, tr 53 định cha, mẹ, cha 245 – 259; tr.290 - 304; mẹ khơng có quan hệ - Quốc triều hình luật (chương Điền nhân (lưu ý việc xác định sản tăng thêm, từ Điều 380 cha mẹ áp dụng đến Điều 381); kỹ thuật hỗ trợ sinh sản - Nguyễn Thị Lan “Xác định sở bảo vệ quyền cha, mẹ, theo Luật HN&GĐ người mẹ, trẻ Việt Nam - Cơ sở lí luận thực em sinh kỹ thuật tiễn”- Luận án tiến sĩ luật học, hỗ trợ sinh sản Trường Đại học Luật Hà Nội, - Giới thiệu thủ tục 2010 xác định cha, mẹ, - Nêu phân tích số - Đọc tài liệu hướng dẫn tình thực tế việc phần lí thuyết Seminar xác định cha, mẹ, con; - Xây dựng tình TC - Nhận xét quy định - Chuẩn bị ý kiến nhận xét pháp luật hành xác định cha, mẹ, Đặc biệt bảo vệ phụ nữ thực quyền làm mẹ, mang thai hộ mục đich nhân đạo Đánh giá việc tiêp cận quan có thẩm quyền đê thực việc xác định cha, mẹ, phụ nữ nam giới TNC Sinh viên tìm hiểu, nghiên cứu số vụ tranh chấp xác định cha, mẹ, Tư vấn Văn phịng Bộ mơn luật HN&GĐ chiều thứ Tư hàng tuần Tuần 10: Vấn đề 10 Hình thức Số Nội dung tổ chức u cầu sinh viên chuẩn bị 54 dạy-học TC Lí - Giới thiệu điều thuyết kiện để việc ni TC ni hợp pháp - Phân tích quy định hệ pháp lí việc ni nuôi - Nêu chấm dứt việc nuôi ni hệ pháp lí Lưu ý: Hành vi bạo lực cha mẹ nuôi nuôi chấm dứt việc nuôi nuôi - Luật Nuôi nuôi năm 2010 (Chương 1, 2, 4, 5); - Giáo trình Luật HN&GĐ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2021, tr 261 – 289 - Cơ sở lí luận thực tiễn chế định pháp lí ni nuôi Việt Nam, Nguyễn Phương Lan, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007 - Hỏi đáp đăng kí việc ni nuôi, Bộ tư pháp – UNICEP, tr 15 - Dân luật (quyển hai), Luật gia đình, Trần Văn Liêm, tr 403 – 409; tr 424 – 438 - Luật tục Êđê, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996, tr 116 – 117; tr 121 – 123 - Nêu phân tích - Đọc tài liệu hướng dẫn số tính thực tế phần lí thuyết Seminar nuôi nuôi nêu ý - Xây dựng tình TC kiến cá nhân - Chuẩn bị ý kiến nhận xét - Phân tích đánh giá pháp luật hành nuôi nuôi Chú ý hành vi bạo lực giới lĩnh vực nuôi nuôi la Tư vấn Văn phịng Bộ mơn luật HN&GĐ chiều thứ Tư hàng tuần 55 Tuần 11: Vấn đề 11+12 Hình thức Số Nội dung tổ chức dạy-học TC - Phân tích pháp luật hành quyền TC nghĩa vụ nhân thân tài sản cha mẹ - Phân tích pháp luật hành quyền nghĩa vụ nhân Lý thuyết thân tài sản thành viên khác gia đình - Nhận xét pháp luật hành quyền nghĩa vụ nhân thân tài sản cha mẹ - Trao đổi thực tiễn áp dụng chế tài hạn chế quyền cha mẹ - Nhận xét pháp luật 56 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: - Giáo trình Luật HN&GĐ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2021, tr 305 – 344 - Luật xã hội Việt Nam kỉ XVII - XVIII, Insun Yu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994, tr 134 - 159 - Quan hệ thành viên khác gia đình dự thảo Luật HNGĐ sửa đổi, Ngô Thị Hường, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Góp ý dự thảo Luật HN&GĐ sửa đổi”, Hà Nội, 2014 - Luật HN&GĐ năm 2014 (từ Điều 68 - Điều 87; Điều 103 - Điều 106); - Luật Trẻ em năm 2016 (Chương II, Chương III, Chương IV); - Đọc kĩ tài liệu theo hướng dẫn chuẩn bị kiến thức cho Seminar: + Tóm lược nội dung kiến thức cần nắm vững để thảo luận theo gợi ý phần nội dung + Tìm hiểu số giá trị truyền thống gia đình Việt Nam đánh giá tác động tới việc thực thi quyền nghĩa vụ thành LVN Tư vấn hành quyền viên khác gia đình; nghĩa vụ nhân + Tìm hiểu thực tiễn việc thực thi thân tài sản pháp luật quyền nghĩa vụ giữa thành viên cha mẹ khác gia đình + Tìm hiểu biện pháp ngăn chặn, Trong nhấn mạnh xử lý hành vi bạo lực gia đình đến vấn đề bạo lực gia đình - Trao đổi số vấn đề việc bảo vệ giá trị truyền thống gia đình Việt Nam như: Gia đình có nhiều hệ sống chung, mối quan hệ người sống chung mái nhà Thực BT nhóm (từ 10 - 15 trang) Văn phịng Bộ môn luật HN&GĐ chiều thứ Tư hàng tuần Tuần 12: Vấn đề 12 Hình thức Số Nội dung tổ chức dạy-học TC - Phân tích điều kiện phát sinh quan hệ cấp dưỡng thành viên gia đình - Phân tích pháp luật hành mức cấp dưỡng, phương thức cấp dưỡng thời hạn cấp dưỡng 57 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: - Giáo trình Luật HN&GĐ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2021, tr 345 – 370 - Ngô Thị Hường “Chế định cấp dưỡng luật - Phân tích trường hợp chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng - Gợi mở hướng nghiên cứu cho SV biện pháp đảm bảo nghĩa vụ cấp dưỡng - Ý nghĩa việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng việc bảo vệ quyền, lọi ích trẻ em, người già, người khuyết tật, gười yếu thể gia đình Seminar - Giải số tình cấp dưỡng thành TC viên gia đình * Nộp BT nhóm KTĐG LVN Tư vấn HN&GĐ - Vấn đề lí luận thực tiễn”- Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2006 - Luật HN&GĐ năm 2014 (từ Điều 10 - Điều 61) - Luật tục Êđê, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 (tr 157 - 161) - Đọc tài liệu hướng dẫn phần lí thuyết - Xây dựng số tình cấp dưỡng Nộp BT nhóm Thực BT nhóm (từ 10 - 15 trang) Văn phịng Bộ mơn Luật HN&GĐ chiều thứ Tư hàng tuần Tuần 13: Thuyết trình BT nhóm Hình thức Số Nội dung Yêu cầu sinh viên tổ chức TC chuẩn bị dạy-học Seminar Thuyết trình BT nhóm Đọc kĩ BT, chuẩn bị thuyết TC trình Tư vấn Văn phịng Bộ mơn luật HN&GĐ chiều thứ Tư hàng tuần Tuần 14: Vấn đề 13+14 Hình thức Số Nội dung Yêu cầu sinh viên tổ chức chuẩn bị dạy-học TC Lí - Giới thiệu khái niệm * Đọc: thuyết quan hệ HN&GĐ có yếu - Giáo trình Luật HN&GĐ, 58 Tư vấn KTĐG TC tố nước ngoài; Trường Đại học Luật Hà Nội, - Giới thiệu nguyên tắc áp Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2021, tr dụng pháp luật 433 – 456 quan hệ HN&GĐ có yếu - Luật HN&GĐ năm 2014 (từ Điều tố nước ngoài; 121 - Điều 130) - Giới thiệu thẩm quyền - Nghị định Chính phủ số giải quan hệ 126/2014/NĐ-CP (từ Điều 19 đến HN&GĐ có yếu tố nước Điều 64) ngoài; - Xác định biện pháp bảo vệ - Giới thiệu kết hơn, ly hơn, quyền, lợi ích phụ nữ trẻ em nhận cha (mẹ, con), xác định quan hệ HN&GĐ có yếu cha (mẹ, con), cấp dưỡng có tố nước ngồi yếu tố nước - Nhận xét pháp luật - Đọc tài liệu hướng dẫn hành quan hệ nhân phần lý thuyết gia đình có yếu tố nước - Tìm hiểu thực tiễn kết hơn, ngồi; ly hơn, ni ni, xác định - Nhận xét thực tiễn cha (mẹ, con) có yếu tó nước quan hệ nhân gia ngồi đình có yếu tố nước ngồi - Tìm hiểu hành vi xâm Việt Nam hại quyền phụ nữ trẻ em năm gần quan hệ HN&GĐ có yếu * Nộp BT lớn học kỳ tố nước ngồi Văn phịng Bộ mơn luật HN&GĐ chiều thứ Tư hàng tuần Nộp BT lớn học kỳ Tuần 15: Vấn đề 14 Hình thức Số Nội dung tổ chức dạy-học TC - Giới thiệu khái niệm ni ni có yếu tố nước ngồi; - Giới thiệu trường hợp 59 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: - Giáo trình Luật HN&GĐ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2021, ni ni có yếu tố nước ngồi; - Phân tích trình tự giới thiệu trẻ em nhận làm nuôi; - Giới thiệu thẩm quyền, hồ sơ, thủ tục, trình tự đăng ký ni ni có yếu tố nước ngồi; - Giới thiệu ni ni khu vực biên giới có yếu tố nước Semina - Nhận xét, đánh giá thực trạng ni ni có yếu TC tố nước Việt Nam - Nhận xét nêu quan điểm cá nhân tổ chức hoạt động Tổ chức ni nước ngồi Việt Nam Tư vấn tr 450 – 454 - Hỏi đáp đăng kí việc ni ni, Bộ tư pháp - UNICEP, tr 15 - 65 - Luật Nuôi nuôi năm 2010 (từ Điều 28 đến Điều 43) - Nghị định Chính phủ số 19/2011/NĐ-CP (Điều 2, Điều 4, Điều từ Điều 11 đến Điều 22) - Đọc tài liệu hướng dẫn; - Tìm hiểu, thu thập số liệu ni ni có yếu tố nước ngồi năm gần - Tìm hiểu tực trạng vi phạm quyền trẻ em nhận nuôi, ý hành vi bạo lực trẻ em Văn phịng Bộ mơn luật HN&GĐ chiều thứ Tư hàng tuần 10 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MƠN HỌC - Theo quy chế đào tạo hành; - Nộp tập thời gian quy định 11 PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 11.1 Đánh giá thường xuyên - Kiểm diện: SV tham gia từ 75% số quy định trở lên cho phần lý thuyết thảo luận - Minh chứng tham gia seminar, làm việc nhóm (biên làm việc, hợp đồng học tập); 60 - Trắc nghiệm, BT nhỏ 11.2 Đánh giá định kì Hình thức Tỉ lệ Đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận 10% 01 BT nhóm 30% Thi kết thúc học phần 60% 11.3 Tiêu chí đánh giá  Đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận - Đánh giá nhận thức: Tự nghiên cứu hiểu theo bậc nhận thức (từ đến điểm) - Thái độ tham gia thảo luận: Khơng tích cực / Tích cực (từ đến điểm) - Tổng: 10 điểm  BT nhóm - Hình thức: Viết chun đề theo nhóm thực hành phiên tập sự; - Nội dung: Theo chủ đề giáo viên hướng dẫn; - Tiêu chí đánh giá: + Xác định vấn đề seminar rõ ràng điểm + Thể kĩ tổ chức, quản lí, điều hành seminar: điểm + Chuẩn bị chu đáo, cẩn thận: điểm + Viết báo cáo, hợp đồng học tập quy định: điểm + Hình thức seminar sáng tạo: điểm Tổng: 10 điểm  Thi kết thúc học phần Điều kiện dự thi: + Tham gia từ 75% số quy định trở lên cho phần lý thuyết thảo luận; + Khơng có tập nhóm tập cá nhân bị điểm (khơng) - Hình thức: Thi viết - Nội dung: Tồn kiến thức mơn học; - Tiêu chí đánh giá: 61 + Trình bày nội dung câu hỏi: + Thể tư logic: + Vận dụng vào tình thực Tổng: điểm điểm điểm 10 điểm TRƯỞNG BỘ MÔN 62 MỤC LỤC Trang THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN .3 Tư vấn 60 10 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MƠN HỌC 60 11 PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 60 63 ... quyền cha mẹ 11B2 So sánh quy định quyền nghĩa vụ thành viên khác gia đình theo Luật HNGĐ năm 2014 với Luật HNGĐ năm 2000 11B3 Phân tích quy định pháp luật nước (tối thiểu nước) vấn đề hạn chế... khái niệm quan hệ HN&GĐ có hệ HNGĐ yếu tố nước có yếu ngồi 13A2 Nêu tố nước nguyên tắc áp dụng luật quan hệ HN&GĐ có yếu tố nước 13A3 Nêu thẩm quyền giải quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngồi 13A4... A GIÁO TRÌNH Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật HNGĐ Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2009, 2013; Viện Đại học Mở, Giáo trình luật HNGĐ Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2015 B TÀI LIỆU THAM

Ngày đăng: 26/08/2022, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w