tổng hợp đề thi môn Ngữ văn tnthpt mới nhất Đất Nước I. ĐỌC HIỂU ( 3.0 điểm) Đọc đoạn trích : Nếu cảm thấy chán nản, tôi sẽ cất vang lời ca. Nếu cảm thấy buồn rầu, tôi sẽ cười vang. Nếu đau ốm, tôi sẽ làm việc gấp đôi. Nếu sợ hãi, tôi sẽ tiến về phía trước. Nếu cảm thấy thấp kém, tôi sẽ diện một bộ cánh mới. Nếu cảm thấy không chắc chắn, tôi sẽ cao giọng lên. Nếu cảm thấy nghèo túng, tôi sẽ nghĩ đến sự giàu có trước mặt. Nếu cảm thấy kém cỏi, tôi sẽ nhớ đến từng thành công trong quá khứ. Nếu cảm thấy mờ mịt, tôi sẽ nghĩ đến những mục tiêu của mình. Nếu cảm thấy tự cao, tôi sẽ nhớ về những lúc mình yếu đuối. Nếu cảm thấy mình có những kỹ năng không ai sánh được, tôi sẽ ngước nhìn những vì sao.
Đất Nước I ĐỌC HIỂU ( 3.0 điểm) Đọc đoạn trích : Nếu cảm thấy chán nản, tơi cất vang lời ca Nếu cảm thấy buồn rầu, cười vang Nếu đau ốm, làm việc gấp đơi Nếu sợ hãi, tơi tiến phía trước Nếu cảm thấy thấp kém, diện cánh Nếu cảm thấy không chắn, cao giọng lên Nếu cảm thấy nghèo túng, nghĩ đến giàu có trước mặt Nếu cảm thấy cỏi, nhớ đến thành công khứ Nếu cảm thấy mờ mịt, nghĩ đến mục tiêu Nếu cảm thấy tự cao, tơi nhớ lúc yếu đuối Nếu cảm thấy có kỹ khơng sánh được, tơi ngước nhìn (G.Mandino-“Người bán hàng vĩ đại giới”, NXBTH TPHCM, 2018) Thực yêu cầu sau: Câu Văn viết theo thể thơ nào? Câu Theo văn bản, cảm thấy cỏi, nhân vật làm gì? Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ điệp cấu trúc sử dụng đoạn trích? Câu Thơng điệp có ý nghĩa sâu sắc mà anh/chị nhận từ thơ? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, viết đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 200 chữ) bày tỏ suy nghĩ anh/ chị việc “Cân cảm xúc lúc bão giông” Câu (5.0 điểm) Trong đoạn trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm viết: Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “cái ” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó… Cảm nhận hình tượng Đất Nước đoạn thơ Từ đó, nhận xét cách sử dụng sáng tạo chất liệu văn hóa, văn học dân gian tác giả đoạn trích? ………………Hết…………… Người lái đị sơng Đà I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm): Đọc đoạn trích: Cảm xúc thường tuân theo số quy luật định, thay kiểm sốt, nhìn nhận chúng cách khách quan theo giai đoạn nảy sinh, phát triển, đến chống ngợp tâm hồn, sau loại bỏ hồn tồn tác động xấu từ chúng Chỉ đón nhận trạng thái cảm xúc đó, ta thực sống trọn vẹn với ý nghĩa người sống Tuy nhiên, bạn cần biết khác tầm ảnh hưởng hai lối suy nghĩ tiêu cực tích cực đời Lối suy nghĩ tiêu cực khiến ta gặp nhiều khó khăn, bất hạnh Chừng ta chưa chịu thay đổi chừng chúng cịn dai dẳng đeo bám ta Mặc dù khó thay đổi cách suy nghĩ sớm chiều, ta cần giữ đầu óc thật tỉnh táo để nhìn nhận việc Bằng cách nhận diện vấn đề, chia sẻ với người giải nó, ta dần loại bỏ thói quen nhìn việc cách tiêu cực Giữa suy nghĩ tích cực tiêu cực tồn khác biệt lớn Chỉ cần ý nghĩ "mình khơng thể" thống qua đầu, phần tiêu cực người ta nhanh chóng lấn lướt, ám ảnh tâm trí ta bị mặc cảm bất lực bủa vây Kết quả, ta dễ buông tay đầu hàng Ngược lại, biết hướng lựa chọn đến điều tốt đẹp, ta nhận kết khác, sáng sủa Những suy nghĩ tích cực ươm mầm tâm hồn ta không ngừng sinh sôi nảy nở đưa ta đến sống tươi đẹp (Trích, Tony buổi sáng, NXB Trẻ, 2018) Thực yêu cầu sau: Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu 2: Theo tác giả, thay kiểm sốt cảm xúc, nên làm để sống trọn vẹn ý nghĩa hơn? Câu 3: Anh/chị hiểu ý kiến: Những suy nghĩ tích cực ươm mầm tâm hồn ta không ngừng sinh sôi nảy nở đưa ta đến sống tươi đẹp Câu 4: Lời khuyên Mặc dù khó thay đổi cách suy nghĩ sớm chiều, ta cần giữ đầu óc thật tỉnh táo để nhìn nhận việc có ý nghĩa với anh/chị? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm): Từ nội dung gợi phần Đọc hiểu, anh/ chị viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ cần thiết suy nghĩ tích cực sống Câu (5.0 điểm): (…) Vậy phá xong trùng vi thạch trận thứ Không phút nghỉ tay nghỉ mắt, phải phá ln vịng vây thứ hai đổi ln chiến thuật Ơng lái nắm binh pháp thần sơng thần đá Ơng thuộc quy luật phục kích lũ đá nơi ải nước hiểm trở Vịng đầu vừa rồi, mở năm cửa trận, có bốn cửa tử cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sơng Vịng thứ hai tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa thuyền vào, cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn Cưỡi lên thác Sông Đà, phải cưỡi đến cưỡi hổ Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh sơng đá Nắm chặt lấy bờm sóng luồng rồi, ơng đị ghì cương lái, bám lấy luồng nước mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết đường chéo phía cửa đá Bốn năm bọn thủy quân cửa ải nước bên bờ trái liền xơ định níu thuyền lơi vào tập đồn cửa tử Ơng đị nhớ mặt bọn này, đứa ơng tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa ơng đè sấn lên mà chặt đơi để mở đường tiến Những luồng tử bỏ lại hết sau thuyền Chỉ vẳng reo tiếng hò sóng thác luồng sinh Chúng khơng ngớt khiêu khích, thằng đá tướng đứng chiến cửa vào tiu nghỉu mặt xanh lè thất vọng thua thuyền đánh trúng vào cửa sinh trấn lấy Cịn trùng vây thứ ba Ít cửa hơn, bên phải bên trái luồng chết Cái luồng sống chặng ba lại bọn đá hậu vệ thác Cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa cùng, thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái lượn Thế hết thác (Trích Người lái đị Sơng Đà, Nguyễn Tn, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 189-190) Cảm nhận anh/chị hình tượng nhân vật người lái đị sơng Đà đoạn trích Từ nhận xét đặc sắc phong cách nghệ thuật Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng I ĐỌC HIẾU (3.0 điểm) Đọc văn bản: Biển trời soi mắt Cho với sóng Biển có trời thêm rộng Trời xanh cho biển xanh Mặt trời lên đến đâu Cũng lên từ phía biển Nơi ánh sáng bắt đầu Tỏa triệu vòng yêu mến Biển ơi! Biển thẳm sâu Dạt mà khơng nói Biển cho ta hỏi Biển mặn từ Nhặt chi ốc vàng Sóng xơ vào tận bãi Những dễ dãi Có bền lâu Biển chìm đêm thâu Ðể chân trời lại rạng Khát khao điều lạ Ta đẩy thuyền khơi Dù bão giơng vất vả Khơng quản biển ơi! (Lâm Thị Mĩ Dạ, Biển, www.thivien.net) Thực yêu cầu sau: Câu Văn viết theo thể thơ nào? Câu Xác định từ ngữ tính chất biển Câu Chỉ nêu hiệu nghệ thuật 01 biện pháp tu từ dòng thơ sau: Biển ơi! Biển thẳm sâu Dạt mà khơng nói Biển cho ta hỏi Biển mặn từ Câu Trình bày suy nghĩ anh/chị thông điệp đặt hai câu thơ: “Những dễ dãi/ Có bền lâu” II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị giá trị lòng dũng cảm người Câu (5.0 điểm) Phải nhiều kỉ qua đi, người tình mong đợi đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại Nhưng từ đầu vừa khỏi vùng núi, sông Hương chuyển dòng cách liên tục, vòng khúc quanh đột ngột, uốn theo đường cong thật mềm, tìm kiếm có ý thức để tới nơi gặp thành phố tương lai Từ ngã ba Tuần, sông Hương theo hướng nam bắc qua điện Hịn Chén; vấp Ngọc Trản, chuyển hướng sang tây bắc, vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Qn đột ngột vẽ hình cung thật trịn phía đơng bắc, ơm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần Huế Từ Tuần đây, sông Hương dư vang Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thắm, từ trôi hai dãy đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta ln ln nhìn thấy dịng sơng mềm lụa, với thuyền xuôi ngược bé vừa thoi Những đồi tạo nên mảng phản quang nhiều màu sắc trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” người Huế thường miêu tả Giữa đám quần sơn lô xô ấy, giấc ngủ nghìn năm vua chúa phong kín lịng rừng thơng u tịch niềm kiêu hãnh âm u lăng tầm đồ sộ tỏa lan khắp vùng thượng lưu “Bốn bề núi phủ mây phong - Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng Vạn Niên” Đó vẻ đẹp trầm mặc sơng Hương, triết lí, cổ thi, kéo dài đến lúc mặt nước phẳng lặng gặp tiếng chng chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, xóm làng trung du bát ngát tiếng gà (Trích Ai đặt tên cho dịng sơng, Hồng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr 198-199) Phân tích hình tượng sơng Hương đoạn trích Từ đó, nhận xét tính trữ tình bút kí Hoàng Phủ Ngọc Tường - HẾT Vợ chồng A Phủ I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Chúng tơi khơng mệt đâu Nhưng cỏ sắc mà ấm quá! Tuổi hai mươi thằng em sững sờ cánh chim mảnh nét vẽ Nhiều đổi thay thoáng mây Khi chúng tơi nằm ngồi ngun Ngậm im lìm cọng cỏ may… Những dấu chân lùi lại phía sau Dấu chân in đời chúng tơi tháng năm trẻ Mười tám hai mươi sắc cỏ Dày cỏ Yếu mềm mãnh liệt cỏ Cơn gió lạ chiều khơng rõ rệt Hoa chuẩn bị âm thầm đất Nơi định mùa xuân bùng lên Hơn điều Chúng tơi khơng tiếc đời (Những tuổi hai mươi không tiếc) Nhưng tiếc tuổi hai mươi cịn chi Tổ quốc? Cỏ sắc mà ấm q, phải khơng em… (TríchTrường ca Những người tới biển – Thanh Thảo) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định thể thơ đoạn trích Câu Theo đoạn trích, người lính ví tuổi 20 nào? Câu Những dịng thơ sau giúp anhh/chị hiểu người lính kháng chiến chống Mỹ? Hoa chuẩn bị âm thầm đất Nơi định mùa xuân bùng lên Câu Nội dung dịng thơ sau có ý nghĩa với anh/chị? Chúng tơi khơng tiếc đời (Những tuổi hai mươi khơng tiếc) Nhưng tiếc tuổi hai mươi cịn chi Tổ quốc? II PHẦN LÀM VĂN Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ thân ý nghĩa việc sống có trách nhiệm Câu (5,0 điểm) Trong bóng tối, Mị đứng im lặng khơng biết bị trói Hơi rượu cịn nồng nàn Mị nghe thấy tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi "Em không yêu, pao rơi Em yêu người nào, em bắt pao nào!" Mị vùng bước Nhưng tay chân đau không cựa Mị khơng nghe tiếng sáo Chỉ cịn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách Ngựa đứng yên, gãi chân, nhai cỏ Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa Chó sủa xa xa Chừng khuya Lúc lúc trai đến bên vách làm hiệu, rủ người yêu dỡ vách rừng chơi Mị nín khóc, Mị lại bồi hồi Cả đêm Mị phải trói đứng Lúc khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ Hơi rượu toả Tiếng sáo Tiếng chó sủa xa xa Mỵ lúc mê, lúc tình Cho tới trời tang tảng sáng từ Mị bàng hoàng tỉnh Buổi sáng âm sâm nhà gỗ rộng Vách bên im ắng Không nghe tiếng lửa réo lị nấu lợn Khơng tiếng động Không biết bên buồng quanh đấy, chị vợ anh, vợ A Sử có cịn nhà, tất người đàn bà khốn khổ sa vào nhà quan chơi hay phải trói Mị Mị khơng thể biết Ðời người đàn bà lấy chồng nhà giàu Hồng Ngài, đời người biết theo đuôi ngựa chồng Mị nhớ lại câu chuyện người ta kể: đời trước, nhà thống lý Pá Tra có người trói vợ nhà ba ngày chơi, nhìn đến vợ chết Mị sợ q, Mị cựa quậy, xem cịn sống hay chết Cổ tay, đầu, bắp chân bị dây trói siết lại, đau dứt mảnh thịt (Trích Vợ chồng A Phủ- Tơ Hồi, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục,2008, tr 8-9) Cảm nhận anh/chị nhân vật Mị đoạn trích Từ đó, nhận xét cách nhìn người dân lao động miền núi nhà văn Tơ Hồi Vợ nhặt Phần I: Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc đoạn văn sau: (1) Tơi biết có người sẵn sàng bỏ qua tôn nghiêm để đạt mục đích, bỏ qua tơn trọng để có thứ (tưởng) miễn phí đời Như khăng khăng chiều cao 1m dù đứa trẻ 1m2, để miễn phí ăn buffet Như hể xin bất chấp có bị đánh giá hay thứ xin đáng giá bữa ăn tầm tầm "Ơ, xin phải mua?" Hay xế hộp tìm quán ăn giá rẻ lại đòi phục vụ kiểu xúc phải trả tiền gửi xe Hoặc ăn buffet gói ghém đồ ăn nhét vào túi Dior hàng hiệu mang Bị phát nói mang cho chó nhà nuôi mèo Rồi người hân hoan người khác trả tiền cà phê hậm hực phải trả tiền đồ uống (2)… Tơi nghĩ, xứng đáng với sống, cho phép Bạn trân trọng thân bạn không cho phép người khác coi thường bạn bạn nhận trân trọng Bạn bỏ qua tôn nghiêm, cho phép người khác đối xử khơng với bạn bạn xứng đáng với việc đó, đừng than vãn! (3) Tơi nói: Mỗi người có giá trị riêng Việc bạn giữ giá quan trọng việc bạn kiếm tiền hay bạn bạn bè Có người nghèo thật nghèo mà khơng bị hèn Nhưng có người giàu thật giàu đáng giá xu mắt người Là phẩm giá người khác vậy! (Nhà báo Hoàng Anh Tú, https://www.facebook.com/chanhvanhoanganhtu.info) Thực yêu cầu sau: Câu Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu Theo tác giả, bạn nhận trân trọng? Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ liệt kê sử dụng đoạn văn (1) Câu Anh/Chị có đồng tình với quan điểm: Có người nghèo thật nghèo mà không bị hèn Nhưng có người giàu thật giàu đáng giá xu mắt người khơng? Vì sao? Phần II: Làm văn (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn(khoảng 200 chữ) cách thức giúp người loại bỏ mặt tiêu cực thân để thành công sống Câu (5.0 điểm) Sáng hôm sau, mặt trời lên sào, Tràng trở dậy Trong người êm lửng lơ người vừa giấc mơ Việc có vợ đến hơm cịn ngỡ ngàng Hắn chắp hai tay sau lưng lững thững bước sân Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa xói vào hai mắt cịn cay sè Hắn chớp chớp liên hồi cái, vừa nhận ra, xung quanh có vừa thay đổi mẻ, khác lạ Nhà cửa, sân vườn hôm quét tước, thu dọn gọn gàng Mấy quần áo rách tổ đỉa vắt khươm mươi niên góc nhà thấy đem sân hong Hai ang nước để khô cong gốc ổi kín nước đầy ăm ắp Đống rác mùn tung bành lối hót Ngồi vườn người mẹ lúi húi giẫy búi cỏ mọc nham nhở Vợ quét lại sân, tiếng chổi nhát kêu sàn sạt mặt đất Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường lại thấm thía cảm động Bỗng nhiên thấy thương yêu gắn bó với nhà Hắn có gia đình Hắn vợ sinh đẻ Cái nhà tổ ấm che mưa che nắng Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng Bây thấy nên người, thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau Hắn chạy sân, muốn làm việc để dự phần tu sửa lại nhà (Trích Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục, 2018, tr.30) Phân tích diễn biến tâm trạng hành động nhân vật Tràng đoạn trích Từ đó, nhận xét vẻ đẹp tâm hồn người lao động truyện ngắn Kim Lân Hết - Nhũng đứa gia đình I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích : Hơm lịng tơi Vẫn có niềm yêu thương tha thiết bồi hồi Nhìn ánh mây bay lơ lửng trời, nhìn ánh nắng ngày mai soi sáng đời Đất nước thay đổi thật Khơng cịn mưa bom đạn nổ Khơng cịn tiếng súng Khơng cịn người phải Khơng cịn người phải khổ đau Khơng cịn mát Sẽ tốt bình yên Sẽ vui khơng cịn buồn Hãy đón chào ngày sửa Đến với ta đến với đất nước Em ơi! Anh yêu em yêu đất nước Vì bóng hình, tất (Trích “Đất nước đổi thay rồi”, Lê Đức) Thực yêu cầu sau: Câu Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Câu Chỉ từ ngữ thể cảm xúc lòng tác giả nghĩ đất nước? Câu Nêu hiệu phép điệp sử dụng dòng thơ sau: Đất nước thay đổi thật Khơng cịn mưa bom đạn nổ Khơng cịn tiếng súng Khơng cịn người phải Khơng cịn người phải khổ đau Khơng cịn mát Sẽ tốt bình n Sẽ vui khơng cịn buồn Câu 4.Trình bày suy nghĩ anh/chị thông điệp đặt câu thơ sau: Em ơi! Anh yêu em u đất nước Vì bóng hình, tất II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) thể suy nghĩ trách nhiệm hệ trẻ với đất nước Câu (5.0 điểm) Một loạt đạn súng lớn văng vẳng dội đến ầm ĩ Rồi loạt thứ hai Việt ngóc dậy Rõ ràng khơng phải tiếng pháo lễnh lãng giặc Đó tiếng nổ quen thuộc, gom vào chỗ, lớn nhỏ không đều, chen vào dây súng nổ vơ hồi vô tận Súng lớn súng nhỏ quyện vào tiếng mõ tiếng trống đình đám dậy trời dậy đất hồi Đồng khởi Đúng súng ta rồi! Việt muốn reo lên Anh Tánh đó, đơn vị Chà, nổ dữ, phải chuẩn bị lựu đạn xung phong thơi! Đó, lại tiếng hụp hùm xe bọc thép vừa bị ta bắn cháy Tiếng súng nghe thân thiết vui lạ Những khn mặt anh em lại Cái cằm nhọn hoắt anh Tánh, nụ cười nheo mắt anh Công lần anh động viên Việt tiến lên Việt đây, nguyên vị trí này, đạn lên nịng, ngón cịn lại sẵn sàng nổ súng Các anh chờ Việt chút Tiếng máy bay gầm rú hỗn loạn cao, mặc xác chúng Kèn xung phong lên Lựu đạn ta nổ rộ Việt bò đoạn, súng đẩy trước, hai cùi tay lôi người theo Việt khơng biết bị nữa, trận đánh gọi Việt đến Phía sống Tiếng súng đem lại sống cho đêm vắng lặng Ở có anh chờ Việt, đạn ta đổ lên đầu giặc Mĩ đám lửa dội, mũi lê nhọn hoắc bắt đầu xung phong…” (Trích Những đứa gia đình, Nguyễn Thi, Ngữ Văn 12, NXB Giáo dục, tập hai, trang 58) Phân tích hình tượng nhân vật Việt đoạn trích Từ đó, nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Thi Rừng xà nu I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: đất nước ngàn năm không mỏi cánh tay cung giáo mác Trường Sơn cọc nhọn Bạch Đằng đến trẻ chăn trâu cờ lau tập trận roi cày rần rật máu cha ông đất nước sinh huyền thoại tiên rồng bọc trứng trăm lên rừng xuống biển mẹ lội suối trèo non cha bạt ghềnh chắn sóng mong mai sau nên vóc nên hình […] đất nước ngày lên đón ánh mặt trời thấy dung mạo tiền nhân nhắc lời di huấn nghe vị mặn mồ hôi thấm đầu sông cuối bãi vạt cỏ bên đường học xanh (Trích Cương thổ, Nguyễn Đức Dũng) Thực yêu cầu sau: Câu Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Câu Chỉ hai hình ảnh đoạn trích nói cội nguồn tổ tiên dân tộc Việt Câu Những dịng thơ sau giúp anh/chị hiểu lịch sử dân tộc Việt Nam? đất nước ngàn năm không mỏi cánh tay cung giáo mác Trường Sơn cọc nhọn Bạch Đằng đến trẻ chăn trâu cờ lau tập trận Câu Anh/ chị rút thông điệp có ý nghĩa thân sau đọc văn trên? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị vai trị tình yêu quê hương, đất nước sống Câu (5,0 điểm) Thằng Dục khơng giết Tnú Nó đốt đống lửa lớn nhà ưng, lùa tất dân làng tới, cởi trói cho Tnú, nói với người: - Nghe nói chúng mày mài rựa, mài giáo phải không? Được, đứa muốn cầm rựa, cầm giáo coi bàn tay thằng Tnú Nó hất hàm hiệu cho thằng lính to béo Chúng chuẩn bị sẵn Thằng lính mở tút-se, lấy chùm giẻ Giẻ tẩm dầu xà-nu Nó quấn lên mười đầu ngón tay Tnú Rồi cầm lấy nứa Nhưng thằng Dục bảo: - Để cho tau! Nó giật lấy nứa Tnú không kêu lên tiếng Anh trợn mắt nhìn thằng Dục Nó cười sằng sặc Nó dí lửa lại sát mặt anh: - Coi kỹ mặt thằng cộng sản muốn cầm vũ khí xem Số kiếp chúng mày số kiếp giáo mác Bỏ mộng cầm giáo mác đi, nghe khơng? Một ngón tay Tnú bốc cháy Hai ngón, ba ngón Khơng có đượm nhựa xà nu Lửa bắt nhanh Mười ngón tay thành mười đuốc Tnú nhắm mắt lại, mở mắt ra, trừng trừng Trời ơi! Cha mẹ ơi! Anh không cảm thấy lửa mười đầu ngón tay Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng Máu anh mặn chát đầu lưỡi Răng anh cắn nát môi anh Anh không kêu rên Anh Quyết nói: “Người cộng sản khơng thèm kêu van…” Tnú khơng thèm, không thèm kêu van Nhưng trời ơi! Cháy, cháy ruột rồi! Anh Quyết ơi! Không, Tnú không kêu! Không! Tiếng cười giần giật thằng Dục Các cụ già chồm dậy, bọn lính gạt Tiếng kêu ré đồng bào Tiếng chân rầm rập quanh nhà ưng Ai thế? Tnú thét lên tiếng Chỉ tiếng Nhưng tiếng thét anh vang dội thành nhiều tiếng thét dội Tiếng “giết”! Tiếng chân người đạp lên sàn nhà ưng ào Tiếng bọn lính kêu thất Tiếng cụ Mết ồ: “Chém! Chém hết!” Cụ Mết, rồi, cụ Mết, đứng đấy, lưỡi mác dài tay Thằng Dục nằm lưỡi mác cụ Mết Và niên, tất niên làng, người rựa sáng loáng, rựa mài đá Tnú mang từ đỉnh núi Ngọc Linh Tiếng anh Prơi nói, trầm tĩnh: - Tnú! Tnú! Tỉnh dậy chưa? Đây này, giết hết Cả mười đứa, này! Bằng giáo, mác Đây này! Lửa tắt mười đầu ngón tay Tnú Nhưng đống lửa xà nu lớn nhà đỏ, xác mười tên lính giặc ngổn ngang quanh đống lửa đỏ (Trích, Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành) Phân tích nhân vật Tnú đoạn trích Từ khái qt tính sử thi tác phẩm “Rừng xà nu” nhà văn Nguyễn Trung Thành Chiếc thuyền xa I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Con biền biệt tháng ngày Lúc dừng chân mây bay trắng đầu! Bơ vơ, tội nghiệp giàn trầu Tủi thân thân cau trước nhà Con gần, mẹ xa, Câu thơ lỏng chỏng nhà mồ côi! Mai sau dù có già rồi, Con cần mẹ thời trẻ thơ! (Trích Vẫn cần có mẹ, Nguyễn Văn Thu) Trả lời câu hỏi sau: Câu Xác định thể thơ đoạn trích Câu Chỉ biện pháp tu từ hai dòng thơ sau: Bơ vơ, tội nghiệp giàn trầu Tủi thân thân cau trước nhà Câu Anh/Chị hiểu nội dung dòng thơ sau nào? Con gần, mẹ xa, Câu thơ lỏng chỏng nhà mồ côi! Câu Thông điệp mà anh/chị tâm đắc qua đoạn trích gì?Vì sao? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý nghĩa lòng hiếu thảo sống người Câu (5,0 điểm) Từ chỗ xe tăng mà đứng với máy ảnh, mươi bước sâu vào phía có xe rà phá mìn cơng binh Mỹ, xe sơn màu vàng tươi to lớn gấp đôi xe tăng Hai người qua trước mặt Họ đến bên xe rà phá mìn Người đàn bà đứng lại, ngước mắt nhìn ngồi mặt phá nước chỗ thuyền đậu thoáng, đưa cánh tay lên có lẽ định gãi hay sửa lại mái tóc lại bng thõng xuống, đưa cặp mắt nhìn xuống chân Lão đàn ơng trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay, lão rút người thắt lưng lính ngụy ngày xưa, điều phải nói với họ nói hết, chẳng nói chẳng lão trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két, nhát quất xuống lão lại nguyền rủa giọng rên rỉ đau đớn: “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ!” Người đàn bà với vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục, không kêu tiếng, không chống trả, khơng tìm cách chạy trốn Tất việc xảy đến khiến kinh ngạc đến mức, phút đầu, tơi đứng há mồm mà nhìn Thế chẳng biết từ bao giờ, vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới Bóng đứa nít lao qua trước mặt tơi Tơi vừa kịp nhận thằng Phác thằng bé rừng xuống vừa nằm ngủ với từ lúc nửa đêm Thằng bé chạy mạch, giận căng thẳng làm chạy qua khơng nhìn thấy tơi Như viên đạn đường lao tới đích nhắm, mặc cho tơi gọi khơng ngoảnh lại, chạy tiếp quãng ngắn xe tăng nhảy xổ vào lão đàn ông Cũng y hệt người đàn bà, thằng bé người câm, đến lúc tơi biết khỏe đến thế! Khi tơi chạy đến nơi thắt lưng da nằm tay thằng bé, khơng biết làm giằng thắt lưng, liền dướn thẳng người vung khóa sắt quật vào khn ngực trần vạm vỡ cháy nắng có đám lơng đen hắc ín, loăn xoăn từ rốn mọc ngược lên Lão đàn ông định giằng lại thắt lưng chẳng nữa, liền dang thẳng cánh cho thằng bé hai tát khiến thằng nhỏ lảo đảo ngã dúi xuống cát (Trích Chiếc thuyền ngồi xa, Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr 71-72) Phân tích phát nghệ sĩ Phùng đoạn trích Từ đó, anh/ chị nhận xét tình nhận thức tác phẩm Hồn TB da HT I ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản: HẠNH PHÚC Đừng nói đời tẻ nhạt em hạnh phúc điều giản dị ngày, đêm đừng than phiền sống em hạnh phúc em khóc trái tim buồn trái tim vui hạnh phúc bình thường giản dị tiếng xe chiều bố nhà quây quần phòng nhỏ chị xới cơm đầy bắt phải ăn no hạnh phúc đêm không thấy tiếng mẹ ho đèn soi tương lai em sáng điểm mười lên bảng ánh mắt người lạ quen hạnh phúc có tên đừng nói đời tẻ nhạt em tuổi mười tám cịn khờ khạo đừng tơ vẽ chân trời xa toàn màu hồng thắm hạnh phúc vẹn nguyên đời thường (Hạnh phúc, Thanh Huyền, thuvien.net ) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định phong cách ngôn ngữ văn Câu Theo tác giả, hạnh phúc có đâu? Câu Chỉ nêu hiệu sử dụng biện pháp tu từ so sánh khổ thơ thứ 3: hạnh phúc bình thường giản dị tiếng xe chiều bố nhà quây quần phòng nhỏ chị xới cơm đầy bắt phải ăn no hạnh phúc đêm không thấy tiếng mẹ ho đèn soi tương lai em sáng điểm mười lên bảng ánh mắt người lạ quen hạnh phúc có tên Câu Thơng điệp văn có ý nghĩa anh/chị ? Vì sao? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị quan niệm nêu văn phần Đọc- hiểu: Hạnh phúc điều giản dị Câu (5,0 điểm) Hồn Trương Ba: (sau lát) Ơng Đế Thích ạ, tiếp tục mang thân anh hàng thịt nữa, khơng thể được! Đế Thích: Sao thế? Có khơng ổn đâu! Hồn Trương Ba: Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn Đế Thích: Thế ơng ngỡ tất người tồn vẹn ư? Ngay tơi Ở bên ngồi, tơi đâu có sống theo điều tơi nghĩ bên Mà Ngọc Hồng nữa, người phải khn ép cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng Dưới đất, trời cả, ơng Ơng bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào Thân thể thật ông tan rữa bùn đất, cịn chút hình thù ơng đâu! Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác, chuyện không nên, đằng đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ông nghĩ đơn giản cho sống, sống ơng chẳng cần biết! […] Hồn Trương Ba (sau hồi lâu): Tôi nghĩ kĩ… (nói chậm khẽ) Tơi khơng nhập vào hình thù nữa! Tôi chết rồi, để chết hẳn! Đế Thích: Khơng thể được! Việc ơng phải chết lầm lẫn quan thiên đình Cái sai sữa cách làm cho hồn ơng sống Hồn Trương Ba: Có sai sửa Chắp vá gượng ép làm sai thêm Chỉ có cách đừng sai nữa, phải bù lại việc khác Việc làm kịp làm cu Tị sống lại Cịn tơi, để tơi chết hẳn… Đế Thích: Khơng! Ơng phải sống, dù với giá nào… Hồn Trương Ba: Không thể sống với giá được, ơng Đế thích ạ! Có giá đắt q, khơng thể trả được… Lạ thật, từ lúc tơi có đủ can đảm đến định này, tơi cảm thấy lại Trương Ba thật, tâm hồn lại trở lại thản, sáng xưa… Đế Thích: Ơng có biết ơng định điều khơng? Ơng khơng cịn lại chút nữa, khơng tham dự vào nỗi vui buồn gì! Rồi đây, ân hận định này, ông khơng có Hồn Trương Ba: Tơi hiểu Ơng tưởng không ham sống hay sao? Nhưng sống này, cịn khổ chết Mà khơng phải tơi khổ! Những người thân tơi cịn phải khổ tơi! Cịn lấy lí lẽ khun thằng tơi vào đường thẳng được? Cuộc sống giả tạo có lợi cho ai? Họa có lão lí trưởng đám trương tuần hỉ thu lợi lộc! Đúng, bọn khốn kiếp lợi lộc (Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Lưu Quang Vũ, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.149,151,152 ) Phân tích đối thoại Hồn Trương Ba Đế Thích đoạn trích Từ đó, nhận xét triết lý nhân sinh Lưu Quang Vũ gửi gắm qua tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt ... anh Anh không kêu rên Anh Quyết nói: “Người cộng sản khơng thèm kêu van…” Tnú không thèm, không thèm kêu van Nhưng trời ơi! Cháy, cháy ruột rồi! Anh Quyết ơi! Không, Tnú không kêu! Không! Tiếng... Tào Thân thể thật ông tan rữa bùn đất, cịn chút hình thù ông đâu! Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác, chuyện không nên, đằng đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ông nghĩ đơn giản... thấy tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi "Em không yêu, pao rơi Em yêu người nào, em bắt pao nào!" Mị vùng bước Nhưng tay chân đau không cựa Mị không nghe tiếng sáo Chỉ nghe tiếng chân ngựa đạp