1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

GIÁO TRÌNH Tài CHÍNH DOANH NGHIỆP Đại học Hải Phòng

72 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1 1 Tài chính doanh nghiệp 1 1 1 Khái niệm DN và các loại hình doanh nghiệp Khái niệm Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch.

CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm DN loại hình doanh nghiệp - Khái niệm: : Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh - Các loại hình doanh nghiệp theo luật DN Việt Nam :Theo Luật doanh nghiệp năm 2020, có loại hình doanh nghiệp phổ biến Việt Nam + Doanh nghiệp tư nhân: DN có chủ sở hữu chịu trách nhiệm vô hạn tất khoản nợ doanh nghiệp * Đặc điểm: (1) DN tư nhân không phát hành loại chứng khoán nào; (2) cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân; (3) chủ DN tư nhân có tồn quyền định tất hoạt động DN + Cơng ty hợp danh: DN phải có hai thành viên hợp danh, ngồi có thành viên góp vốn * Đặc điểm: (1) thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ cơng ty; (2) thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ phạm vi vốn góp; (3) công ty hợp danh không phép phát hành loại chứng khốn + Cơng ty TNHH thành viên: doanh nghiệp tổ chức/ cá nhân làm chủ sở hữu * Đặc điểm: (1) chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty; (2) không phép phát hành cổ phiếu + Công ty TNHH thành viên trở lên: doanh nghiệp thành viên tổ chức, cá nhân số lượng từ đến không 50 thành viên * Đặc điểm: (1) Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác DN phạm vi số vốn cam kết góp; (2) khơng quyền phát hàng cổ phiếu + Công ty cổ phần: loại hình doanh nghiệp hình thành tồn góp vốn nhiều cổ đơng Trong cơng ty cổ phần, vốn điều lệ công ty chia nhỏ thành phần gọi cổ phần, cá nhân/tổ chức sở hữu cổ phần gọi cổ đông Giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi cổ phiếu * Đặc điểm: (1) cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn phần vốn góp mình; (2) loại hình doanh nghiệp quyền phát hành cổ phiếu 1.1.2 Tài doanh nghiệp Thị trường Nhà nước khác Tài Doanh nghiệp tất mối quan hệ kinh tế doanh nghiệp với chủ thể khác thể hình thức giá trị gắn liền với việc tạo lập, phân phối, chuyển hóa hình thái sử dụng quỹ tiền tệ phátDoanh sinhnghiệp hoạt động doanh nghiệp Nhà nước Thị trường Thị trường tài khác Nội Doanh nghiệp Góp vốn Thuế Hàng hóa, DV, sức lao động Doanh nghiệp Nội Doanh nghiệp Thị trường tài TGTC phận, phịng ban Nguồn tài trợ người sở hữu & người quản lý Xét chất, TCDN quan hệ kinh tế hình thức giá trị gắn liền với việc tạo lập, phân phối, chuyển hóa hình thái sử dụng quỹ tiền tệ phát sinh hoạt động doanh nghiệp 1.2 Quản lý TCDN 1.2.1 Các nội dung quản lý tài DN - Khái niệm: Quản lý TCDN việc lựa chọn đưa định tài tổ chức việc thực định nhằm thực mục tiêu hoạt động DN - Mục tiêu doanh nghiệp: DN tồn phát triển nhiều mục tiêu khác bao trùm DN kinh doanh là: tối đa hóa giá trị tài sản chủ sở hữu hay nói cách khác tối đa hóa giá trị thị trường doanh nghiệp Đứng góc độ tạo giá trị, tối đa hóa lợi nhuận mục tiêu doanh nghiệp nhằm không ngừng gia tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu Đối với công ty cổ phần, mục tiêu cụ thể lượng hóa tiêu: - Tối đa hóa LNST Tuy nhiên có mục tiêu chưa hẳn gia tăng giá trị cho cổ đông tiêu phản ánh tăng LN mặt quy mô mà chưa tăng lợi nhuận vốn cổ phần VD: giám đốc tài gia tăng LN cách phát hành cổ phiếu, sau dùng vốn huy động để đầu tư vào Trái phiếu Kho bạc thu LN Trường hợp có gia tăng LN LN vốn cổ phần bị giảm số cổ phiếu tăng lên - Tối đa hóa LN cổ phần (EPS) Chỉ tiêu khắc phục hạn chế tiêu tối đa hóa LNST Tuy nhiên EPS có hạn chế định khơng xét đến yếu tố thời giá tiền tệ, chưa xem xét đến yếu tố rủi ro tối đa hóa EPS khơng cho phép sử dụng sách cổ tức để tác động đến giá trị cổ phiếu thị trường vì tối đa hóa EPS có lẽ công ty không chia cổ tức - Tối đa hóa giá trị cổ phiếu Với hạn chế hai tiêu trên, tối đa hóa giá trị cổ phiếu xem mục tiêu thích hợp cơng ty cổ phần ý kết hợp nhiều yếu tố thời gian, rủi ro,chính sách cổ tức yếu tố khác có ảnh hưởng đến giá cổ phiếu - Các định chủ yếu DN: Để tiến hành tiến hành sản xuất- kinh doanh, nhà quản lý tài phải xử lý quan hệ tài thơng qua việc giải vấn đề bản: + Đầu tư vào lĩnh vực nào, đầu tư dài hạn hay ngắn hạn? ( định đầu tư) + Sử dụng nguồn để đầu tư ( định tài trợ- nguồn vốn) + Kết hoạt động kinh doanh phân phối nào?( định phân phối lợi nhuận) Đây vấn đề lớn quan trọng Nghiên cứu nội dung TCDN thực chất nghiên cứu để giải vấn đề 1.2.2 Vai trò quản lý TCDN - Huy động đảm bảo đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh DN - Tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tiết kiệm hiệu - Giám sát, kiểm tra thường xuyên, chặt chẽ mặt hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.2.3 Nguyên tắc quản lý tài doanh nghiệp Đây sở cho việc phân tích lựa chọn định tài hợp lý (1) Nguyên tắc giá trị thời gian tiền: Để đo lường giá trị tài sản chủ sở hữu, cần sử dụng khái niệm giá trị thời gian tiền, tức việc cân nhắc hay lựa chọn dự án đầu tư cần phải đưa lợi ích chi phí dự án thời điểm, thường thời điểm (2) Nguyên tắc chi trả: DN cần đảm bảo mức ngân quỹ tối thiểu để thực chi trả Việc đảm bảo khả toán liên quan đến uy tín DN, đồng thời giúp DN đề phịng rủi ro toán (3) Nguyên tắc đánh đổi rủi ro lợi nhuận: Rủi ro lợi nhuận yếu tố song hành với doanh nghiệp, tỷ lệ thuận với nhau: lợi nhuận cao rủi ro cao ngược lại Chính nhà quản trị phải cân nhắc mức độ rủi ro mà họ chấp nhận để đưa định đầu tư đem lại lợi nhuận cao cho DN (4) Nguyên tắc sinh lợi: nguyên tắc quan trọng quản lý TCDN Nhà quản trị cần đánh giá khả sinh lời dự án đầu tư, tìm kiếm dự án có khả sinh lời cao, nhằm thực mục tiêu tối đa hóa giá trị tài sản cho chủ sở hữu (5) Nguyên tắc thị trường có hiệu quả: Thị trường có hiệu thị trường mà đó, giá trị tài sản phản ánh đầy đủ thông tin cách công khai, nghĩa giá xác định xác (6) Gắn kết lợi ích người quản lý với lợi ích cổ đơng: Nhà quản lý tài phải hành động lợi ích DN, lợi ích cổ đơng Tuy nhiên điều phụ thuộc vào sách khen thưởng, trợ cấp quản lý doanh nghiệp họ ntn (7) Tác động thuế: Khi đưa định tài nào, nhà quản lý ln phải tính đến tác động thuế, đặc biệt thuế TNDN DN ln xem xét dịng tiền sau thuế mà DAĐT tạo CHƯƠNG 2- QUẢN LÝ NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Tổng quan nguồn vốn doanh nghiệp 2.1.1 Bộ phận cấu thành: C Nợ phải trả (300=310+330) I Nợ ngắn hạn Phải trả người bán ngắn hạn Người mua trả tiền trước ngắn hạn Thuế khoản phải nộp nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả ngắn hạn Phải trả nội ngắn hạn Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Doanh thu chưa thực ngắn hạn Phải trả ngắn hạn khác 10 Vay nợ thuê tài ngắn hạn 11 Dự phòng phải trả ngắn hạn 12 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 13 Quỹ bình ổn giá 14 Giao dịch mua bán lại trái phiếu CHính Phủ II Nợ dài hạn Phải trả người bán dài hạn Người mua trả tiền trước dài hạn Chi phí phải trả dài hạn Phải trả nội vốn kinh doanh Phải trả nội dài hạn Doanh thu chưa thực dài hạn Phải trả dài hạn khác Vay nợ thuê tài dài hạn Trái phiếu chuyển đổi 10 Cổ phiếu ưu đãi 11 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 12 Dự phòng phải trả dài hạn 13 Quỹ phát triển khoa học công nghệ D Vốn chủ sở hữu (400=410+430) I Vốn chủ sở hữu Vốn góp chủ sở hữu - Cổ phiếu phổ thơng có quyền biểu - Cổ phiếu ưu đãi Thặng dư vốn cổ phần Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ (*) Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp 10 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối - LNST chưa phân phối lũy kỳ cuối kỳ trước - LNST chưa phân phối kỳ 12 Nguồn vốn đầu tư XDCB II Nguồn kinh phí quỹ khác Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ Tổng cộng nguồn vốn (440=300+400) Phân loại nguồn vốn: a Căn vào quyền sở hữu: - Nợ phải trả: biểu tiền nghĩa vụ mà chủ doanh nghiệp có trách nhiệm phải toán cho thành phần kinh tế khác, bao gồm: nợ phải trả từ việc vay vốn, phải trả nhà cung cấp, khoản nộp Nhà nước, - Vốn chủ sở hữu: phần vốn thuộc quyền sở hữu chủ doanh nghiệp Bao gồm: số vốn góp chủ sở hữu, phần vốn tự bổ sung từ lợi nhuận để lại, quỹ hình thành từ lợi nhuận nguồn kinh phí VCSH = Tổng tài sản – Nợ phải trả b Căn vào thời gian huy động nguồn vốn: - Nguồn vốn dài hạn (nguồn vốn thường xun): nguồn vốn có tính chất ổn định mà DN sử dụng dài hạn (lớn năm) vào hoạt động kinh doanh Do tính chất ổn định thời gian dài nên nguồn vốn thường sử dụng để hình thành TSDH phận TSNH thường xuyên DN Phần vốn dài hạn dùng để tài trợ cho phận TSNH thường xuyên gọi nguồn vốn lưu động thường xuyên (hay vốn lưu động ròng) Nguồn vốn dài = VCSH + Nợ dài hạn VLĐ TX = Nguồn vốn dài - TSDH - Nguồn vốn ngắn hạn ( nguồn vốn tạm thời): nguồn vốn có thời hạn vòng năm Bao gồm: khoản vay ngân hàng tổ chức tín dụng, khoản nợ ngắn hạn khác phát sinh trình kinh doanh: nợ người cung cấp, tiền lương c Căn vào phạm vi huy động vốn: - Nguồn vốn bên trong: nguồn vốn huy động từ hoạt động DN, gồm: + Nguồn lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư + Nguồn từ KHTSCĐ chưa sử dụng vào mục đích thay thế, đổi TSCĐ + Nguồn khác: tiền nhượng bán TSCĐ, vật tư không dùng đến, lý TSCĐ - Nguồn vốn từ bên ngoài: nguồn vốn DN phải huy động từ bên để phục vụ hoạt động kinh doanh Các hình thức huy động vốn bên ngồi: + Vay ngân hàng tổ chức tài khác + Thuê tài + Nhận vốn liên doanh, liên kết + Tín dụng thương mại + Phát hành chứng khốn 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn nguồn vốn doanh nghiệp: - Trạng thái kinh tế - Ngành kinh doanh, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp - Quy mô cấu tổ chức doanh nghiệp - Thái độ chủ DN - Trình độ KH-KT trình độ quản lý - Chiến lược phát triển chiến lược đầu tư doanh nghiệp - Chính sách thuế 2.2 Các nguồn vốn DN phương thức huy động ( phương thức tài trợ) 2.2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu DN: 2.2.1.1 Vốn góp ban đầu: - Khái niệm: số vốn ban đầu định cổ đông- chủ sở hữu góp DN vừa thành lập - Phương thức huy động: Hình thức sở hữu DN định đến tính chất hình thức tạo vốn thân DN - Đối với doanh nghiệp Nhà nước: Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức cơng ty nhà nước, cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn Chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước Nhà nước, vốn góp ban đầu vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước - Đối với công ty cổ phần: Vốn góp ban đầu cổ đơng đóng góp Mỗi cổ đơng chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm hữu hạn giá trị sổ cổ phần mà họ nắm giữ Trong cổ đơng có cổ đơng sáng lập người góp vốn để hình thành nên cơng ty cổ phần cổ đơng góp vốn - Đối với cơng ty TNHH: Vốn góp ban đầu thành viên hội đồng thành viên đóng góp Các thành viên góp vốn tiền, tài sản… Thành viên phải góp vốn đầy đủ hạn loại tài sản góp vốn cam kết Trường hợp thành viên thay đổi loại tài sản góp vốn cam kết phải trí thành viên lại Theo Luật Doanh nghiệp, quy định: Tại thời điểm góp đủ giá trị phần vốn góp, thành viên cơng ty cấp giấy chứng nhận phần vốn góp Giấy chứng nhận phần vốn góp 2.2.1.2 Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia - Khái niệm: Vốn từ lợi nhuận không chia phần lợi nhuận năm DN để lại để tái đầu tư, không dùng để chia lãi cổ phần, với điều kiện DN kinh doanh hiệu quả, có lợi nhuận - Phương thức huy động: DN không dùng phần lợi nhuận để chia cổ tức cho cổ đông, cổ đông không nhận lãi cổ phần bù lại họ có quyền sở hữu số vốn cổ phần tăng lên công ty => Đây phương thức tạo vốn quan trọng hấp dẫn DN giảm chi phí phụ thuộc vào bên ngồi - Điều kiện để sử dụng nguồn vốn từ lợi nhuận không chia: + Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, có lợi nhuận + Có kế hoạch tiếp tục đầu tư, phép đầu tư - Một số lưu ý sử dụng nguồn vốn từ lợi nhuận không chia: + Xu kinh tế: + Tổng số lợi nhuận ròng kỳ: lợi tức cổ phần phải chia từ lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp + Mức chia cổ tức năm liền trước hay ổn định lợi nhuận công ty + Quyền kiểm sốt cơng ty + Giá trị, xếp hạng cổ phiếu thị trường tâm lý đánh giá cơng chúng cổ phiếu + Hiệu suất việc tái đầu tư hay hội đầu tư + Mức tỷ suất lợi nhuận/VCSH đạt công ty 2.2.1.3 Tăng vốn phát hành cổ phiếu Cổ phiếu chứng thể quyền sở hữu cổ đông công ty cổ phần cho phép cổ đông hưởng quyền lợi công ty a, Phát hành cổ phiếu thường: - Cổ phiếu thường: chứng xác nhận quyền sở hữu công ty cổ phần cho phép người sở hữu hưởng quyền lợi thơng thường cơng ty cổ phần Người sở hữu cổ phiếu thường công đông thường Giá trị ghi bề mặt cổ phiếu gọi mệnh giá, giá cổ phiếu thị trường gọi thị giá Trị giá cổ phiếu phản ánh sổ sách công ty cổ phần gọi giá trị ghi sổ (mệnh giá) Mệnh giá có ý nghĩa phát hành cổ phiếu thời gian ngắn Thị giá cổ phiếu phản ánh đánh giá thị trường, phản ánh lịng tin nhà đầu tư cơng ty, thay đổi tùy thuộc vào quan hệ cung cầu Đặc trưng chủ yếu CP thường (1) Khơng có thời hạn hồn trả vốn gốc, người nắm giữ khơng rút vốn trực tiếp (2) Lợi tức cổ phiếu thường phụ thuộc vào kết hoạt động công ty Quyền người nắm giữ cổ phiếu thường: + Quyền quản lý, kiểm sốt cơng ty: có quyền tham gia bỏ phiếu ứng cử vào HĐQT, quyền biểu quyết định quan trọng + Quyền tài sản công ty: nhận lợi tức cổ phần thứ tự ưu tiên cuối + Quyền chuyển nhượng quyền sở hữu cổ phần: không rút vốn trực tiếp chuyển nhượng quyền sở hữu cổ phần (được rút vốn gián tiếp ) thông qua thị trường tài chính, trách nhiệm hữu hạn phạm vi vốn góp Các hình thức phát hành cổ phiếu để tăng VCSH: * Hình thức 1: phát hành cổ phiếu với việc giành quyền ưu tiên mua cho cổ đông Cổ đông thường hưởng quyền ưu tiên mua cổ phần công ty phát hành trước đối tượng khác Sự ưu tiên nhằm giúp bảo vệ lợi ích cổ đơng hành, giúp cổ đơng hành trì giữ vững tỷ lệ sở hữu hành công ty Đồng thời bảo vệ cổ đông tránh thiệt hại việc sụt giá cổ phiếu thị trường công ty phát hành cổ phiếu Quyền ưu tiên cho phép cổ đông đăng ký mua cổ phần với giá bán thấp giá bán thị trường tương ứng với tỷ lệ số cổ phần mà họ sở hữu thời gian định (thường ngắn) đợt phát hành * Hình thức 2: chào bán cổ phiếu cho người thứ ba Phát hành cổ phiếu dành quyền mua cổ phiếu cho người thứ ba người có mối quan hệ mật thiết với công ty người lao động, đối tác, định chế tài * Hình thức 3: Phát hành cổ phần rộng rãi cổ phiếu công chúng việc chào bán công khai Phát hành cổ phiếu công chúng giúp công ty huy động nguồn vốn nhàn rỗi công chúng tăng vốn dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu to lớn vốn đầu tư mở rộng kinh doanh Những điểm lợi bất lợi huy động tăng thêm vốn phát hành cổ phiếu thường Điểm lợi (3): +Khơng bắt buộc phải trả chi phí cho việc sử dụng vốn cách cố định sử dụng vốn vay, không chịu sức ép nợ nần, giảm nguy tổ chức lại phá sản + Tăng vốn CSH, giảm hệ số nợ, tăng khả tự chủ tài độ tín nhiệm cho DN + Có thể bán dễ dàng cổ phiếu ưu đãi trái phiếu dài hạn CP thường hấp dẫn nhóm nhà đầu tư mức lợi tức không bị giới hạn, CP thường tạo rào chắn với lạm phát tốt loại đầu tư vào cổ phiếu thường đầu tư vào tài sản thực công ty, thời kỳ lạm phát không bị trái phiếu Bất lợi (4): + Tuy nhiên, việc gây bất lợi cho cổ đơng hành phải chia sẻ quyền kiểm sốt cơng ty, chia sẻ phân phối thu nhập cho cổ đông + Lợi tức cổ phiếu không trừ vào thu nhập chịu thuế + Chi phí phát hành cổ phiếu thường cao chi phí phát hành CP Ư Đ, TP + Làm tăng số cổ phiếu lưu hành, hoạt động KD hiệu làm sụt giảm thu nhập cổ phần b,Phát hành cổ phiếu ưu đãi: Cổ phiếu ưu đãi chứng xác nhận quyền sở hữu công ty cổ phần, đồng thời cho phép người nắm giữ loại cổ phiếu hưởng số quyền lợi ưu đãi so với cổ đông thường Những đặc trưng cổ phiếu ưu đãi, quyền lợi cổ đông ưu đãi: + Được nhận lợi tức cố định, không phụ thuộc vào kết hoạt động kinh doanh công ty + Được nhận lại giá trị tài sản lý công ty trước cổ đông thường + Được nhận cổ tức trước cổ đơng thường + Có tích lũy cổ tức 10 Gía trị tương lai khoản tiền gửi là: FVn = P0[1+(i/m)]mn => Gía trị khoản tiền gửi biết giá trị tương lai: PV = FVn / [1+(i/m)]mn - Trường hợp lãi ghép vô cùng: FVn = P0 en.i 5.2 Đầu tư vai trò hoạt động đầu tư doanh nghiệp 5.2.1 Khái niệm: - Đầu tư: hoạt động chủ yếu, định phát triển khả tăng trưởng DN Nói cách khác: Đầu tư "sự bỏ ra, hy sinh" nguồn lực nhằm đạt kết có lợi cho người đầu tư tương lai - Dự án đầu tư: tập hợp hoạt động kinh tế đặc thù với mục tiêu, phương pháp phương tiện cụ thể để đạt tới trạng thái mong muốn 5.2.2 Phân loại đầu tư: - Theo cấu tài sản đầu tư: (1) Đầu tư tài sản cố định: hoạt động mua sắm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình, cải tạo, mở rộng tài sản DN, gồm loại: đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, mua sắm TSCĐ khác (2) Đầu tư tài sản lưu động: đầu tư nhằm hình thành TSLĐ cần thiết đảm bảo cho hoạt động SXKD diễn bình thường, liên tục (3) Đầu tư tài sản tài chính: việc DN tham gia đầu tư vào tài sản tài thơng qua việc mua chứng khoán: cổ phiếu, trái phiếu góp vốn liên doanh - Theo mục đích đầu tư: (1) Đầu tư mới: (2) Đầu tư chiều sâu: - Theo chức quản lý vốn đầu tư (1) Đầu tư gián tiếp: (2) Đầu tư trực tiếp: - Theo tính chất hoạt động kết đầu tư: (1) Đầu tư bản: (2) Đầu tư vận hành: 5.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới định đầu tư: - Chính sách kinh tế: - Thị trường cạnh tranh: - Chi phí tài chính: - Tiến KH-KT: - Khả tài DN: 58 5.3 Các tiêu phân tích tài dự án đầu tư 5.3.1 Chỉ tiêu Giá trị ròng (NPV) (giá trị thuần) - Khái niệm: giá trị ròng chênh lệch giá trị luồng tiền dự tính dự án mang lại thời gian kinh tế dự án (PV) giá trị đầu tư ban đầu (CO) NPV = CO + PV Ví dụ: bắt đầu thực dự án, đầu tư 500 triệu vào TSLĐ TSCĐ => Co = -500 Trong năm tiếp theo, PV (giá trị tại) dòng tiền 600tr => PV = 600tr NPV = -500+600=100>0 • CO tính năm đầu (mốc 0), khoản chi nên vẽ mũi tên xuống, mang dấu âm (-) CO : Vốn đầu tư ban đầu dự án ( mang dấu âm) tức luồng tiền điểm 0, bao gồm khoản đầu tư vào tài sản, tạo tài sản dự án Để đơn giản ta coi khoản chi ban đầu PV: giá trị luồng tiền dự tính mà dự án mang lại thời gian hữu ích • tổng hợp PV năm từ năm đến năm n PV =PV1 +PV2 + PV3 + + PVn PV = CF1 CF2 CF3 CFn + + + .+ (1 + i) ( + i ) (1 + i) (1 + i) n CF1,2,3 n : dòng tiền dự tính dự án mang lại năm 1,2,3 n : Đây khoản thực thu tiền năm hoạt động dự án CF tính doanh thu rịng trừ chi phí tiền năm Năm thứ 2: thu 20, chi 14 => chênh lệch thu chi => CF2 = (vẽ mũi tên lên) Năm 4: thu 20, chi 25=> chênh lệch thu chi -5 => CF4 = -5 (vẽ mũi tên xuống) i: Tỷ lệ chiết khấu i: chi phí hội việc đầu tư vào dự án mà không đầu tư thị trường vốn - Ý nghĩa: NPV phản ánh kết lỗ, lãi dự án theo giá trị (tại thời điểm 0) sau tính đến yếu tố chi phí hội vốn đầu tư NPV dương có nghĩa dự án có lãi NPV = chứng tỏ dự án đạt mức trang trải đủ chi phí vốn NPV âm dự án bị lỗ - Nguyên tắc sử dụng tiêu: vào ý nghĩa chi tiêu NPV, ta sẽ: + Chấp nhận dự án NPV > lớn (nếu có nhiều dự án) + Chấp nhận NPV = ( tùy thuộc vào mục đích dự án, giả sử cho phúc lợi XH) 59 + Khơng chấp nhận NPV < Ví dụ: Doanh nghiệp A đầu tư dự án năm Vốn bỏ ban đầu để đầu tư vào tài sản 600 triệu Biết năm tiếp theo, dòng tiền dự tính dự án sau: (Trđ) Năm Dịng tiền dự tính (CFt) 50 200 200 200 250 Bằng tiêu NPV, cho biết, cơng ty có nên thực dự án không, biết tỷ lệ sinh lợi cần thiết theo yêu cầu 10% Co = -600tr, i = 10% CF3 CF1 CF2 CFn + + + .+ (1 + i) ( + i ) (1 + i) (1 + i) n NPV = CO + NPV = -600 + 50/(1+10%) + 200/(1+10%)2 +200/(1+10%)3 + 200/(1+10%)4 + 250/(1+10%)5 NPV = CFt tổng yếu tố: - Lợi nhuận sau thuế - Khấu hao TSCĐ - Thu hồi vốn lưu động (năm cuối): - Giá trị lý TSCĐ (năm cuối) Ghi chú: Nếu đề cho giá trị lý Giá trị lý = Giá trị lý * (1-t) với t thuế suất thuế TNDN Ví dụ: Giá trị lý 6000tr, thuế suất thuế TNDN 20% Giá trị lý = 6000 * (1-20%) = 4.800 tr T => TS (TSCĐ, TSLĐ: nguyên vật liệu, ) => Sx – H – T’ Kết thúc dự án: thu hồi vốn lưu động, lý tài sản cố định - Giá trị lý TSCĐ (năm cuối): Là giá trị lý TSCĐ trừ thuế TNDN tương ứng Ví dụ: Thanh lý TSCĐ 100 triệu (thu lý – chi phí lý) LN = DT – CP => LN tăng 100tr, DN phải nộp thêm: 20% * 100 tr = 20tr thuế TNDN (Thuế suất TNDN 20%) - Giá trị lý TSCĐ (năm cuối) 100 – 20 = 100 (1-20%) = 80 triệu Chú ý: Nếu đề cho sẵn giá trị lý => sử dụng ln để tính Ft 60 Nếu đề cho giá trị lý TSCĐ phải tính giá trị lý theo cách Bài 1: Công ty A dự định xây dựng khu vực vui chơi giả trí Cơng ty phải lựa chọn hai phương án sau: *Phương án 1: Vốn đầu tư vào tài sản cố định 100.000 triệu, vào tài sản lưu động 4.000 triệu Dự án cho phép đạt doanh thu ba năm đầu 40.000 triệu/năm, năm 45.000 triệu/năm Chi phí hoạt động thường xun khơng kể khấu hao tài sản cố định ba năm đầu 7000 triệu/năm, năm 10.000 triệu/năm Khi kết thúc dự án (cuối năm thứ 5), vốn lưu động thu hồi toàn giá trị lý TSCĐ 4.000 triệu *Phương án 2: Vốn đầu tư 120.000 triệu đầu tư toàn vào tài sản cố định Dự án cho phép thực doanh thu vòng năm 48.000 triệu/năm Chi phí hoạt động thường xuyên (kể khấu hao tài sản cố định) 34.000 triệu Giá trị lý tài sản cố định kết thúc dự án 4.800 triệu Biết hai dự án, tài sản cố định khấu hao theo phương pháp đường thẳng Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20% Yêu cầu: Hãy lựa chọn giúp công ty hai phương án theo phương pháp giá trị vốn đầu tư huy động tồn từ vốn góp cổ đông mà công ty yêu cầu tỷ lệ sinh lợi cần thiết 14% Bài 2: Công ty A phải lựa chọn hai phương án sau: *PA1: Vốn đầu tư vào tài sản cố định 200.000 triệu đồng, vào tài sản lưu động 50.000 triệu đồng Dự án cho phép đạt doanh thu ba năm đầu 100.000 triệu đồng/năm, năm 70.000 triệu đồng/năm Chi phí hoạt động thường xuyên không kể khấu hao tài sản cố định ba năm đầu 10.000 triệu đồng/năm, năm 5.000 triệu đồng/năm Khi kết thúc dự án (cuối năm thứ 5), vốn lưu động thu hồi toàn giá trị lý tài sản cố định 4.000 triệu đồng *PA2: Vốn đầu tư 260.000 triệu đồng đầu tư toàn vào tài sản cố định Lợi nhuận sau thuế năm dự tính 35.000 triệu đồng Giá trị lý tài sản cố định kết thúc dự án (cuối năm thứ 5) 1.500 triệu đồng Biết hai dự án, tài sản cố định khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20% Yêu cầu: Hãy lựa chọn giúp công ty hai phương án theo phương pháp giá trị vốn đầu tư huy động toàn từ vốn góp cổ đơng mà cơng ty yêu cầu tỷ lệ sinh lợi cần thiết 13%/năm 5.3.2 Chỉ tiêu Tỷ lệ hoàn vốn nội (IRR) 61 - Khái niệm: Tỷ lệ hoàn vốn nội tỷ lệ chiết khấu mà giá trị ròng dự án NPV = Co + CF1 CF2 CF3 CFn + + + .+ (1 + i) ( + i ) (1 + i) (1 + i) n =0 IRR = tỷ lệ chiết khấu i mà NPV =0 - Ý nghĩa: IRR phản ánh khả sinh lời dự án, chưa tính đến chi phí hội vốn đầu tư Tức chiết khấu luồng tiền theo IRR, PV đầu tư ban đầu C - Nguyên tắc sử dụng tiêu định: + Nếu IRR > i: thực dự án (tương đương với dự án có lãi, NPV dương) + Nếu IRR < i: không thực dự án 5.3.3 Chỉ tiêu Thời gian hoàn vốn - Khái niệm: Thời gian thu hồi vốn thời gian mà tổng luồng tiền thu từ dự án tổng vốn đầu tư ban đầu - Nguyên tắc sử dụng tiêu: chấp nhận dự án có thời gian thu hồi vốn ngắn thời gian cho phép - Trong việc xác định thời gian thu hồi vốn có vấn đề nảy sinh sau: + Trong tính tốn khơng tính đến giá trị thời gian tiền + Không quan tâm đến luồng tiền sau thời gian thu hồi vốn + Khơng có tiêu chuẩn rõ ràng để lựa chọn 5.4 Xác định luồng tiền dự án đầu tư 5.4.1 Các luồng tiền dự án: - Luồng tiền phù hợp: thay đổi chênh lệch với luồng tiền DN, nên cịn gọi luồng tiền chênh lệch tương ứng dự án Thực chất luồng tiền phù hợp thay đổi tổng luồng tiền tương lai DN mà coi hậu trực tiếp việc thực dự án - Chi phí hội: hội thu nhị bỏ qua chấp nhận dự án mà không chấp nhận dự án khác - Tác động phụ: việc chấp nhận dự án gây tác động phụ, kể tốt xấu luồng tiền DN - Vốn lưu động rịng: thơng thường dự án yêu cầu phải đầu tư vào vốn lưu động rịng bên cạnh đầu tư vào TSCĐ Ví dụ: Xuất phát từ nhu cầu đầu tư vào HTK (mua NVL để sản xuất, ), khoản phải thu (trong lúc chưa thu tiền hàng), DN tìm kiếm khoản tài trợ nợ ngắn hạn, lại DN phải đầu tư vào vốn lưu động ròng - Chi phí tài trợ:Chúng ta quan tâm tới luồng tiền tài sản dự án tạo Trong đó, chi phí lãi vay lại thuộc luồng tiền trả cho chủ nợ, luồng tiền từ tài sản (hay cho tài sản) 5.4.2 Phương pháp xác định luồng tiền dự án Các phương pháp tính tốn luồng tiền từ hoạt động kinh doanh 62 Có phương pháp khác việc xác định luồng tiền từ hoạt động kinh doanh, song mang lại kết giống a Phương pháp từ lên trên: OCF = LNST + Khấu hao Vì dự án bỏ qua chi phí lãi vay tính OCF, ta tính lợi nhuận rịng dự án sau: Lợi nhuận ròng dự án = EBIT – Thuế Phương pháp vừa tính gọi phương pháp từ lên, xuất phát từ số (LNR hay LNST) cộng với khấu hao b Phương pháp từ xuống Gọi phương pháp OCF = Doanh thu – chi phí – Thuế Phương pháp từ xuống xuất phát từ doanh thu để tính toán OCF tiết kiệm nhờ thuế c Phương pháp tiết kiệm nhờ thuế: khấu hao lẽ chi phí OCF = ( Doanh thu – Chi phí) × (1-T) + Khấu hao × T khấu hao chi phí khơng xuất quỹ, việc tính chi phí khấu hao có tác dụng làm giảm thuế phải nộp làm tăng luồng tiền từ hoạt động kinh doanh DN 5.5 Phân tích đánh giá dự án 5.5.1 Đánh giá dự tính NPV - Có thể có tình dẫn đến NPV dương: + Thứ nhất, dự án thực mang lại NPV dương + Thứ hai, dự án có NPV dương dự tính sai Điều quan sát giá trị thị trường mà phải dự tính chúng Vấn đề cần đặt làm để dự tính sát với giá trị thực Vì với chất lượng đầu vào vơ nghĩa định đầu khơng có ý nghĩa (vấn đề GIGO) => Khái niệm “Rủi ro dự tính” là: xác suất định khơng sai sót luồng tiền dự tính hay khả xảy sai sót dự tính 5.5.2 Phân tích tình phân tích khác:Phương pháp phân tích để đánh giá dư tính luồng tiền NPV đặt trả lời câu hỏi: + Điều xảy + Phân tích nhân – - Tình sở ( base case): + Khái niệm: Tình sở trạng thái luồng tiền dự tính ban đầu giả định để dự tính chúng Tuy nhiên, sau hồn thành tính tốn tình sở cần thay đổi số giả thiết dự tính tương lai có khả xảy sai sót làm sai lệch tính tốn VD: Dự tính ban đầu bán 100 đv, Dự tính cao thấp khả thực tế sai số không 10 đv Như vậy, có trường hợp: trường hợp cao ta bán 110 đv, trường hợp thấp ta bán 90 đv - Phân tích tình huống: + Là việc tiến hành xem xét tình xảy Người ta tiến hành thay đổi hàng loạt yếu tố chiều với thay đổi nhỏ Nếu NPV dương mạnh dạn thực dự án Nếu NPV âm tạm thời kết luận rủi ro dự tính cao cần xem xét lại 63 - Phân tích tính nhạy cảm (sensitivity analysis): + Là việc phân tích thay đổi NPV có nhân tố thay đổi với giả định nhân tố khác cố định Khi có thay đổi nhỏ yếu tố làm cho NPV thay đổi nhiều ta nói rủi ro dự tính yếu tố cao Phân tích tính nhạy cảm theo CP cố định Tình Chi phí cố định Luồng tiền Cơ sở 50.000 59.800 Xấu 55.000 56.500 Tốt 45.000 63.100 Phân tích nhạy cảm theo số lượng bán NPV 15.567 3.670 27.461 Tình Chi phí cố định Luồng tiền NPV Cơ sở 6.000 59.800 15.567 Xấu 5.500 53.200 -8.226 Tốt 6.500 66.400 39.357 Qua bảng ta thấy, NPV nhạy cảm nhiều so với thay đổi IRR 15,1% 12,7% 17,4% IRR 15,1% 10,3% 19,7% số lượng hàng hóa Đối với thay đổi chi phí cố định, trường hợp xấu cho NPV dương - Phân tích tính mơ ( simulation analysis): + Là kết hợp phương pháp: phân tích tình phân tích nhạy cảm CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 6.1 Mục đích phân tích tài chính, phương pháp phân tích tài liệu phân tích 6.1.1 Mục đích phân tích tài chính: - Cung cấp đầy đủ, kịp thời trung thực thơng tin tài - Đánh giá thực trạng doanh nghiệp - Cung cấp thông tin tình hình huy động vốn, hình thức huy động vốn, sách vay nợ, mức độ sử dụng địn bẩy tài chính, địn bẩy tổng hợp với mục tiêu làm gia tăng lợi nhuận tương lai 6.1.2 Phương pháp phân tích tài chính: 6.1.2.1 Phương pháp tỷ số: - Khái niệm: phương pháp tỷ số sử dụng để phân tích Đó tỷ số đơn thiết lập tiêu so với tiêu khác - Ưu điểm: (1) Nguồn thông tin KT-TC cải tiến cung cấp đầy đủ, xác (2) Việc áp dụng CNTT cho phép tích lũy liệu đẩy nhanh việc tính toán hàng loạt tỷ số (3) Giúp nhà phân tích khai thác có hiệu số liệu cách có hệ thống theo chuỗi thời gian liên tục giai đoạn 6.1.2.2 Phương pháp so sánh: - Khái niệm: Là việc thực phép so sánh hai hay nhiều số liệu với nhau, đó, số liệu đưa so sánh phải đảm bảo điều kiện sau: + Cùng nội dung kinh tế + Thống phương pháp tính 64 + Cùng đơn vị đo lường + Cùng độ dài thời gian thu thập liệu + Các tiêu phải quy đổi quy mô điều kiện kinh doanh tương tự - Kỹ thuật so sánh: + So sánh số tuyệt đối: phép trừ trị số tiêu kỳ phân tích với trị số tiêu kỳ gốc Kết so sánh thể hiện: khối lượng, quy mô biến động tượng kinh tế + So sánh số tương đối: phép chia trị số tiêu kỳ phân tích với trị số tiêu kỳ gốc .+ So sánh số bình quân: dạng đặc biệt số tuyệt đối, thể hiện: tính chất đặc trưng số lượng nhằm phản ánh điểm chung phận hay tổng thể có tính chất 6.1.2.3 Phương pháp DUPONT: - Khái niệm: việc tách tiêu kinh tế tổng hợp (1 tỷ số) thành tích chuỗi tỷ số có mối liên hệ nhân với Điều cho phép tìm nhân tố, nguyên nhân dẫn đến tượng tốt, xấu hoạt động, từ đó, tìm điểm mạnh, yếu DN - Ví dụ minh họa: a/b= (a/c) *(c/d) *(d/e)*(e/b) 6.1.3 Tài liệu phân tích: - Nguồn thơng tin bên ngồi: + Thơng tin chung + Thơng tin ngành kinh doanh + Thông tin pháp lý, kinh tế DN - Nguồn thông tin từ nội DN: nguồn thông tin quan trọng bậc + Bảng cân đối kế toán: + Báo cáo KQHĐKD + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ+ thuyết minh BCTC 6.2 Nội dung phân tích tài 6.2.2 Phân tích số tỷ số tài chủ yếu: 6.2.2.1 Các tỷ số khả toán: cho biết khả chi trả khoản nợ ngắn hạn tài sản chuyển hóa thành tiền giai đoạn tương đương với thời hạn khoản nợ Tên gọi: Khả tốn Cơng thức tổng quát: Tài sản / Nợ Ý nghĩa: Trong kỳ, bình qn đồng nợ có đồng tài sản đảm toán Nếu Khả toán >=1: Doanh nghiệp đảm bảo tốn Nếu Khả tốn trả nợ Tỷ số khả toán tức thời = Tiền tương đương tiền Nợ đến hạn, hạn (Nợ ngắn hạn) Ý nghĩa: đồng Nợ đến hạn, hạn (nếu khơng có lấy “Nợ ngắn hạn”) có đồng Tiền tương đương tiền đảm bảo toán 6.2.2.2 Các tỷ số mức độ độc lập tài (cơ cấu vốn) Nợ phải trả Tổng nguồn vốn Ý nghĩa: Phản ánh nguồn vốn từ bên DN bao nhiêu% Tương ứng với đồng nguồn Hệ số nợ = vốn có đồng nợ phải trả dùng để tài trợ cho tài sản Nếu Hệ số nợ>0.5: Doanh nghiệp bị phụ thuộc tài Nếu Hệ số nợ0.5: Doanh nghiệp độc lập tài Nếu Hệ số tự tài trợ

Ngày đăng: 26/08/2022, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w