Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu quá trình sinh trưởng, phát triển và năng suất, phẩm chất của giống cà chua trái nhỏ trong điều kiện sinh thái thành phố Đà Nẵng là phân tích, đánh giá sự phù hợp của các yếu tố sinh thái tại thành phố Đà nẵng đối với yêu cầu của cây cà chua trái nhỏ; nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất, phẩm chất của các giống cà chua trái nhỏ trồng tại thành phố Đà Nẵng.
Trang 1
NGUYÊN NGỌC THANH TRÀ
NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG, PHAT TRIEN VA NANG SUAT, PHAM CHAT CUA GIONG CA CHUA TRAI NHO TRONG DIEU KIEN
SINH THÁI THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Đà Nẵng - Năm 2013
Trang 2
NGUYÊN NGỌC THANH TRÀ
NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG, PHAT TRIEN VA NANG SUAT, PHAM CHAT CUA GIONG CA CHUA TRAI NHO TRONG DIEU KIEN
SINH THAI THANH PHO DA NANG Chuyên ngành: Sinh thái học
Mã số: 60.42.60
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tấn Lê
Da Nẵng - Năm 2014
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác
Tác giả luận văn
Trang 4MO DAU
1 Lý do chọn đề tài
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Đối tượng nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
5 Cầu trúc của luận văn CHUONG 1 TONG QUAN TAI LIỆU
1.1 VAI TRÒ CỦA CÁC YÊU TÓ SINH THÁI ĐÓI VỚI ĐỜI SÓNG THUC VAT RRB KW
1.1.3 Vai trò của nước đối với đời sống thực vật
1.1.4 Vai trò của đất đối với đời sống thực vật 1.1.5 Vai trò của phân bón đối với đời sống thực vật
1.2 KHÁI QUÁT VÈ CÂY CÀ CHUA TRÁI NHỎ 1.2.1 Nguồn gốc, phân bó và phân loại cây cà chua trái nhỏ Ze ecru aununeea
1.2.2 Đặc điểm thực vật học của cây cà chua trái nhỏ
1.2.3 Yêu cầu về các nhân tố sinh thái đối với sinh trưởng và phát triển
Trang 51.4 TINH HINH NGHIEN CUU VE CAY CA CHUA TRAI NHO TRONG
NƯỚC VA TREN THE GIGI we 23
CHUONG 2 DOI TUQNG, DIA DIEM, THOL GIAN VA PHUONG PHÁP NGHIÊN CỨU " —- -
PIN ?o0i09 co 005
2.2 ĐỊA ĐIÊM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 32
2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 22222222ttzsszrrrrrrrrrrrrrreeeeeee 327
2.2.2 Thời gian nghiên cứu 1
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -ssec-eeeeeee 33
2.3.1 Phương pháp bó trí thí nghiệm
2.3.2 Phương pháp phân tích các cỉ iêu Xe 133 34
2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 36
CHƯƠNG 3 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38
3.1 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YÊU TÓ SINH THÁI TẠI THÀNH PHÔ ĐÀ
NANG TAC DONG DEN DOI SONG CUA CAY CA CHUA TRAI NHO38
3.1.1 Các đặc điểm về thời tiết khí hậu ở thành phó Đà Nẵng 38
3.1.2 Yếu tố sinh thái đất trồng thí nghiệm - 43 3.2 PHÂN TÍCH Q TRÌNH SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIÊN C CỦA CÁC GIONG CA CHUA TRAI NHO TRONG 6 VU XUAN - HE TAI CAM LE, DA NAN 44
3.2.1 Thời gian sinh trưởng, phát triển của các giống cà chua trái nhỏ 44
3.2.2 Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống cà chua trái nhỏ
Trang 63.3 NANG SUAT CỦA CÁC GIÓNG CÀ CHUA TRÁI NHỎ TRÔNG Ở
VU XUAN - HE TAI CAM LE, DA NANG 54
3.3.1 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống cà chua
trái nhỏ
3.3.2 Phân tích tương quan giữa năng suất và các yếu tố cấu thành năng
suất của các giống cà chua trái nhỏ sec S8 3.4 TÌNH HÌNH SÂU BỆNH CỦA CÁC GIÔNG C CÀ CHUA TRÁI NHỎ TRÔNG Ở VỤ XUAN - HÈ TẠI CẢM LỆ, ĐÀ NÄNG 60
3.5 PHAM CHAT CUA CAC GIONG CA CHUA TRAI NHO TRONG ©
VỤ XUÂN - HÈ TẠI CÂM LỆ, ĐÀ NẴNG ccc.ccccc 3
3.5.1 Đặc điểm hình thái, cầu trúc quả của các giống cà chua trái nhỏ.63 3.5.2 Chất lượng hóa sinh và cảm quan của các giống cà chua trái nhỏ 64
3.6 HIEU QUA KINH TE CUA CÁC GIÓNG CÀ CHUA TRÁI NHỎ TRÔNG O VU XUAN — HE TẠI CẢM LỆ, ĐÀ NẴNG 67 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 69 VK n1 2 Kiến nghị 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO Xeeeererereeeeeeee 7T QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
Trang 8
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
Các yêu tô thời tiết, khí hậu tại thành phô Đà Nẵng trong
3.1 |thời gian thực nghiệm (từ tháng 12/2012 đến tháng| 38 4/2013)
Thanh phan cơ giới của đất trồng thí nghiệm cà chua trái
32 nhỏ tại Cảm Lệ, Đà Nẵng 8
3.3, | Ret qui phan ch thành phẫn hóa học của củ đất trồng th | nghiệm cà chua trái nhỏ tại Cẳm Lệ, Đà Nẵng
Thời gian sinh trưởng qua các giai đoạn (ngày) của các
3.4 | giống cà chua trái nhỏ trồng ở vụ Xuân - Hè tại Cảm Lệ, | 45
Đà Nẵng
Động thái tăng trưởng chiêu cao (em) qua các giai đoạn
3.5 | sinh trưởng của các giống cà chua trái nhỏ trồng ở vụ| 48 Xuân - Hè tại Cảm Lệ, Đà Nẵng
Động thái tăng trưởng số lá/thân chính qua các giai đoạn
3.6 |sinh trưởng của các giống cà chua trái nhỏ trồng ở vụ| S1
Xuân — Hè tại Cam Lệ, Đà Nẵng
37 Đặc trưng hình thái và đặc điêm nở hoa của các giống ca 3
chua trái nhỏ trồng ở vụ Xuân - Hè tại Cảm Lệ, Đà Nẵng vạ | R đầu quá của các giỗng cà chua trấi nhỏ trồng ở vụ|
Xuân — Hè tại Cảm Lệ, Đà Nẵng
Các yếu tổ câu thành năng suất và năng suất của các
39 giống cà chua trái nhỏ trồng ở vụ Xuân — Hè tại Cẩm Lệ, | 57 Đà Nẵng
Trang 9
chua trái nhỏ trồng ở các địa phương trong vụ Xuân - Hè
Hệ sô tương quan giữa năng suât và các yêu tô câu thành
3.11a | năng suất của giống cà chua trái nhỏ HT144 trồng ở vụ|_ 59 Xuân - Hè tại Cẩm Lệ, Đà Ning
Hệ số tương quan giữa năng suất và các yêu tỗ câu thành
3.11b | năng suất của giống cà chua trái nhỏ HT126 trồng ở vụ|_ 59
Xuân — Hè tại Cam Lé, Đà Ning
Hệ số tương quan giữa năng suất và các yêu tô cau thành
3.IIe | năng suất của giống cà chua trái nhỏ HT140 trồng ở vụ|_ 59 Xuân — He tai Cam Lé, Da Ning
3.12q,_ | TẾ sau bệnh hại của các giống cả chua trái nhỏ qua ede | giai đoạn
Tỷ lệ chết do vi khuẩn của các giỗng cà chua trái nhỏ qua
"¬ các giai đoạn ø
3.13, | Một số đặc điểm hình th, cầu trúc quả của các giống SỈ Qy chua trái nhỏ trồng ở vụ Xuân — Hè tại Cảm Lệ, Đà Ning
3.14, | Hàm lượng các chất dịnh đưỡng của các giống cả chua | trái nhỏ trồng ở vụ Xuân - Hè tại Cảm Lệ, Đà Nẵng
3.15 | Giá trị đình đường trên 100g cà chua chín 65 Đặc điểm thịt quả và phẩm vị ăn tươi của các giống cà
316 chua trái nhỏ trồng ở vụ Xuân - Hè tại Cam Lệ, Da Ning 66
3g | Các khoản chỉ phí cho sản xuất cây cả chua trái nhỏ (tính theo đơn vị diện tích I ha thu hoạch trong 4 thang)
Trang 102.1 | Bản đồ thành phố Đà Nẵng 32
Biéu đỗ nhiệt độ trung bình tháng trong thời gian trồng thực
3.1 [nghiệm cà chua trái nhỏ tại Cảm Lệ, Đà Nẵng (từ tháng |_ 39 12/2012 đến tháng 4/2013)
Biểu đỗ độ âm trung bình tháng trong thời gian trồng thực
3.2 | nghiệm cà chua trái nhỏ tại Cảm Lệ, Đà Nẵng (từ tháng|_ 40 12/2012 đến tháng 4/2013)
Biểu đỗ lượng mưa trung bình tháng trong thời gian trồng
3.3 | thực nghiệm cả chua trái nhỏ tại Cảm Lệ, Đà Nẵng (từ|_ 41
tháng 12/2012 đến tháng 4/2013)
Biểu đỗ số giờ năng trung bình tháng trong thời gian trồng
3.4 | thực nghiệm cà chua trái nhỏ tại Cảm Lệ, Đà Nẵng (từ|_ 42
tháng 12/2012 đến tháng 4/2013)
Biểu đỗ sinh trưởng qua các giai đoạn (ngày) của các
345 giống cà chua trái nhỏ trồng ở vụ Xuân — Hè tại Cảm Lệ, |_ 45
Đà Nẵng
Biểu đồ động thái tăng trưởng chiều cao (cm) qua các
3.6 | giai đoạn sinh trưởng của các giống cà chua trái nhỏ|_ 48
trồng ở vụ Xuân — Hè tại Cảm Lệ, Đà Nẵng
37 Ảnh chụp các giông cây cà chua trái nhỏ qua các giai 50
đoạn sinh trưởng
Biểu đỗ động thái tăng trưởng số láthân chính qua các
3.8 | giai đoạn sinh trưởng của các giống cà chua trái nhỏ|_ S1 trồng ở vụ Xuân - Hè tại Cẩm Lệ, Đà Nẵng
Trang 11nhỏ
310 Biểu do ỹ lệ đậu quả trung bình của các ang cả chua s
trái nhỏ trồng ở vụ Xuân — Hè tại Cảm Lệ, Đà Nẵng
3.11 _ | Anh chụp các chùm quả của các giống cà chua trái nhỏ 56
3.12 | Anh chụp cây bị nhiễm bệnh do vi khuân và sâu hại 61
3.13 | Ảnh chụp hình dạng quả của các giống cà chua trái nhỏ 64
Trang 12Rau quả là loại thực phẩm rất cần thiết trong đời sống hàng ngày của con
người, đồng thời với tác dụng đa dạng của nó nên nhu cầu ngày càng tăng
mạnh Trong quá trình thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhiều
vùng trồng cây nông sản có hiệu quả thấp đã chuyên sang trồng rau quả, trong
đó cây cà chua được trồng nhiều và thực tế đã cho hiệu quả cao
Ca chua (Lycopersicum esculentum Miller) thuộc họ Cà (Solanaceae) là
một trong những loại rau ăn quả có giá trị dinh dường cao, cung cấp nhiều vitamin và được sử dụng rất đa dạng, phù hợp với khẩu vị nhiều người như ăn tươi (làm salat, ăn quả tươi, chế biến các món ăn ); chế biến (cà chua đóng
hộp, cà chua cô đặc, nước quả, tương cà chua ) [18] Thành phần hóa học của quả cà chua chín có đường, các loại vitamin C, B, K, j ~ caroten acid hữu cơ và các chất khoáng quan trọng cho sức khỏe con người như Mg, Ca, Fe
'Về mặt y học, cà chua có tính mát, vị ngọt giúp tạo năng lượng, tăng sức sống,
cân bằng tế bào, giải nhiệt, điều hoà bài tiết, tăng khả năng tiêu hoá [37]
Cà chua trái nhỏ (cherry tomato) có nguồn gốc từ Peru, hình dạng quả tròn hoặc dài, màu đỏ đều rất đẹp, vị hơi chua nhưng ngọt hơn cà chua thông thường Cà chua trái nhỏ sai quả, dễ trồng, trồng được nhiều vụ trong năm
nên được trồng phổ biến tại nhiều nơi trên thế giới [36]
Thành phố Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biến động, thích hợp cho sự phát triển của nhiều cây trồng Việc di nhập các giống cây trồng mới có giá trị về mặt sử dụng và kinh tế, góp phần đa dạng hóa cây trồng cho địa phương, trong đó có giống cà chua trái nhỏ là điều cần thiết Tuy nhiên cho đến nay, trên địa bàn thành phố Đà Ning chưa có một công trình nghiên cứu nào về cây cà chua trái nhỏ đề làm
Trang 13dạng hoá sản phẩm, đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu ngày càng cao về am
thực của người tiêu dùng
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát
Làm cơ sở khoa học cho việc du nhập giống cây thực phẩm, ăn quả mới vào thành phố Đà Nẵng
2.2 Mục tiêu cụ thể
~ Phân tích, đánh giá sự phù hợp của các yếu tố sinh thái tại thành phố Đà Nẵng đối với yêu cầu của cây cà chua trái nhỏ
~ Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất, phẩm chất của các giống cà chua trái nhỏ trồng tại thành phô Đà Nẵng
3 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài được thực nghiệm trên 3 giống cà chua trái nhỏ HT144, HT126 và
HT140 trồng tại phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng
4 Phương pháp nghiên cứu
Thi nghiệm được bố trí đồng ruộng và phân tích các chỉ tiêu, thống kê số
liệu theo các phương pháp nghiên cứu sinh học
Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm có 75 trang, chưa kể phần phụ luc, 17 bảng số liệu, 14 hình (8 Cấu trúc luận văn được chia thành các phần sau: , 6 ảnh) minh họa ~ Phần mở đầu
~ Chương 1: Tổng quan tài liệu
Trang 151.1 VAL TRO CUA CAC YÊU TÓ SINH THÁI ĐÓI VỚI ĐỜI THỰC VẬT Trong đời sống thực vật, các nhân tố sinh thái có vai trò vô cùng quan G
trọng, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp, riêng lẻ hoặc tổng hợp đến toàn bộ các quá trình sinh lý, trao đồi chất, sinh trưởng phát triển, năng suất và phẩm chất của cây; thể hiện mối tương quan khang khít giữa sinh vật và môi trường
Đối với các loại cây trồng, muốn đạt hiệu quả tốt cần phải xem xét sự
phù hợp giữa nhu cầu của cây và các điều kiện hiện có của các yếu tố sinh
thái: ánh sáng, nhiệt độ, nước, đất, phân bón
1.1.1 Vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật
Ánh sáng tác động đến đời sống thực vật thông qua cường độ và thành phan quang phổ của ánh sáng [I7]
Cường độ ánh sáng và thời gian chiếu sáng có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động sống của cây Trong biên độ giới hạn về ánh sáng đối với thực vật,
cường độ quang hợp gia tăng tỷ lệ thuận với cường độ ánh sáng và đạt đến
cực đại tại điểm bù ánh sáng lúc cường độ quang hợp và cường độ hô hấp
bang nhau Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến hoạt động của hệ enzim, nhất
là enzim tổng hợp protein, nếu cường độ ánh sáng yếu thì hoạt động của hệ enzim sẽ yếu Cường độ ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình thụ phan thu tỉnh: nếu cường độ ánh sáng yếu, quá trình thụ phần thụ tinh sẽ khó thực hiện được, làm cho hạt bị lép, giảm năng suất cây trồng [20] Klebs đã nhận thấy các tỉa sáng có bước sóng ngắn (tia xanh và tia tím) kích thích sự phân bảo,
Trang 161.1.2 Vai trò của nhiệt độ đối với đời sống thực vật
Nhiệt độ là nhân tố sinh thái thường xuyên có vai trò quan trọng đến đời sống, tác động trực tiếp và gián tiếp đến sự sinh trưởng, phát triển, phân bố của các sinh vật Mỗi loài sinh vật chỉ tồn tại được trong một giới hạn nhiệt
độ nhất định Khi nhiệt độ tăng lên hoặc hạ thấp quá giới hạn chịu đựng của
sinh vật thì chúng không thể tổn tại được [10], [12]
Nhiệt độ ảnh hưởng đến hình thái, hoạt động sinh lí và khả năng sinh
sản của thực vật Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng rất mạnh đến hoạt động, quang hợp và hô hấp của thực vật Cây chỉ quang hop tét 6 20°C — 30°C Cay ngừng quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ quá thấp (0°C) hoặc qua cao (40°C) Trong điều kiện độ 4m không khí thấp, nhiệt độ không khí càng cao, cây càng
thoát hơi nước mạnh Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình hình thành và hoạt
động của diệp lục [10]
Khả năng chịu đựng nhiệt độ bất lợi của các cơ quan khác nhau của cây
không giống nhau Lá là cơ quan chịu ảnh hưởng mạnh nhất Trong giai đoạn
phát triển cá thể, yêu cầu nhiệt độ cũng khác nhau Hạt nảy mầm cần nhiệt độ
ấm hơn khi ra hoa, lúc quả chín cây cần nhiệt độ môi trường cao nhất [12]
1.1.3 Vai trò của nước đối với đời sống thực vật
Vai trd quan trong nhất của nước là tham gia vào quá trình trao đổi chất
của thực vật Nước là thành phần không thể thiếu của tất cả các tế bào sống,
chiếm tới 80% — 95% khối lượng của các mô sinh trưởng, chỉ cần giảm sút
một ít hàm lượng nước trong tế bào đã làm giảm các chức năng sinh lí của cơ
thể [24]
Trang 17trong mô lá Trong suốt thời gian sống, lượng nước cây xanh hút vào và thoát ra trung bình lớn gấp khoảng 100 lần khối lượng cơ thể cây Hiệu suất sử dụng nước có ảnh hưởng tắt lớn tới năng suất cây trồng [12]
Nước trong đất có tầm quan trọng rất lớn đối với sinh vật, đặc biệt là thực vật Cây trồng sống và phát triển được nhờ chất dinh dưỡng trong đất được nước hòa tan đưa lên cây qua hệ thống rễ Trong điều kiện đất và nước
¡ đa đề tăng trưởng [10], [20]
đầy đủ, rễ cây sẽ phát triển triển
Sự thiếu hụt nước làm chậm quá trình tăng trưởng, áp suất thủy tĩnh giảm
mạnh, quá trình giãn của tế bào bị ức chế, đỉnh sinh trưởng không tiến hành
phân chia được Quá trình ra hoa, kết quả cũng bị suy giảm, hạt phần không, nảy mầm, ống phấn không sinh trưởng được, sự thụ tỉnh không xảy ra và hạt bị lép Quá trình trao đổi chất lúc bị thiếu nước sẽ đảo lộn, từ trạng thái hoạt động tổng hợp là chủ yếu khi đủ nước chuyển sang trạng thái phân giải khi
thiếu nước Quá trình phân giải prôtêin và axit nucleic giải phóng và tích lũy
NH; gây độc cho cây và có thể làm chết cây [24] 1.1.4 Vai trò của đất đối với đời sống thực vật
Đất là một thực thể tự nhiên phức tạp ảnh hưởng đến đời sống của cây qua nhiều con đường khác nhau Tính chất quan trọng nhất của đất là độ phì
của nó Độ phì là khả năng của đất cung cắp nước và các chất dinh dưỡng cho
cây Hệ thống đất - cây là một hệ tương tác phức tạp Dự trữ các chất dinh
dưỡng ở tầng đất canh tác khá lớn có thể thỏa mãn nhu cầu của cây, đồng thời
đất là giá thể cho cây đứng vững trong không gian [11]
Trang 18khác nhau có đặc điểm khác nhau về độ sâu, thành phần cấp hạt, độ thoáng
khí, lượng nước, hàm lượng các chất khoáng, các chất hữu cơ, độ chua đã có tác động nhiều mặt đến quá trình sinh trưởng phát triển của thực vật [19]
1.1.5 Vai trò của phân bón đối với đời sống thực vật
Cây trồng cần thức ăn cho sự sinh trưởng — phát triển, nguồn thức ăn này
được lấy chủ yếu từ đắt [18] Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất nông nghiệp,
có yếu tố dinh dưỡng mà đất không cung cấp đủ cần phải bô sung thêm, nguồn dinh dưỡng bổ sung này được lấy từ phân bón Theo các nhà sinh lý thực vật thì phân bón đã góp phần tăng năng suất đến 50% [10]
Phân bón góp phần nâng cao sản lượng nhưng cũng có ảnh hưởng rất tiêu cực đến chất lượng nông sản nếu cung cấp quá thiếu hay quá thừa một nguyên tố dinh dưỡng nào đó [18] Vì vậy, cần bón cân đối các nguyên tố dinh dưỡng, bón đúng lúc đúng lượng mới đảm bảo tốt chất lượng sản phẩm
4a Phân đa lượng
~ Vai trò của phân đạm đối với cây trồng
Dam la chat dinh dưỡng quan trọng nhất đối với cây trồng và là một
trong những chất dinh dưỡng thường bị thiếu nhất trong sản xuất nông
nghiệp Cây trồng thường chứa khoảng 1% - 5% đạm theo trọng lượng khô 'Đạm tham gia tạo nên protein và các acid amin giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong hoạt động sống của tế bảo thực vật Tỷ lệ protein (%) trong nông
phẩm rất thay đổi và là một trong những chỉ tiêu để đánh giá chất lượng nông
phẩm Đạm có trong nhiều hợp chất cơ bản cân thiết cho sự phát triển của cây như diệp lục và các enzim, thúc đây quá trình quang hợp và các hoạt động
Trang 19đạm, cây sinh trưởng còi cọc, trên lá già xuất hiện màu xanh lợt đến vàng
nhạt, bắt đầu từ chóp lá, tiếp đó bị chết hoặc rụng tùy mức độ thiếu Bón thừa
đạm cây dùng không hết, đất không giữ lại được nên đạm bị kéo xuống sâu
hoặc bị rửa trôi làm ô nhiễm nguồn nước, kể cả nước trên mặt và nước ngầm
Khi thừa đạm, trong mối quan hệ với các chất dinh dưỡng khác như lân, kali và
lưu huỳnh có thể làm chậm sự chín của cây trồng Những triệu chứng ngộ độc
ammonium như mép lá màu vàng, lá bị xoắn lại, đầu rễ bị hoại tử [4], [18]
~ Vai trò của phân lân đối với cây trồng
Hàm lượng lân trong đất là nguyên tố đa lượng quan trọng thứ hai sau đạm Lân tham gia cấu tạo nên nhiều hợp chất quan trọng nên giúp tăng tính chịu lạnh của cây trồng, thúc đẩy sự phát triển của bộ rễ bằng việc tăng cường quá trình tông hợp nên nhiều hợp chất hữu cơ quan trọng
Cây thiếu lân lá có màu tím đỏ hay xanh nhạt, sinh trưởng chậm, chín muộn Cây non rất mẫn cảm với thiếu lân nên phân lân chủ yếu dùng để bón lót, dinh dưỡng lân có liên quan mật thiết với dinh dưỡng đạm Cây được bón
cân đối đạm — lân sẽ xanh tốt, phát triển nhanh nhiều hoa quả, chín sớm và
pham chat tét [4], [18]
~ Vai trò của phân kali đối với cây trồng,
Tỉ lệ kali trong thân lá thường cao hơn kali trong hạt, rễ và trong củ Ở
các bộ phận hoạt động mạnh, tỉ lệ kali cao hơn các bộ phận già
Do tinh chat dé hoa tan trong nước nên kali có thể len vào giữa các bào
kích
thích quá trình hô hấp Kali xâm nhập vào các phiến lục lạp, lôi cuốn các sản
quan để trung hoà các axit được tạo ra trong quá trình trao đổi chất
Trang 20Kali tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các bó mạch nên làm cho
cây vững chắc hơn, chống đổ, năng suất cao Nhờ có kali, cây tăng khả năng chống rét vì tế bào chứa nhiều đường hơn và áp suất thâm thấu trong tế bào tăng Thiếu kali quang hợp giảm, hô hấp tăng nên năng suất giảm, chất lượng sản phẩm kém [20]
b Phân hiữu cơ
Phân hữu cơ gồm các loại phân chuồng, phân xanh, phân hữu cơ khác (than bùn, phân rác, phân gia cầm ), cung cấp ngay lượng mùn hữu co cho
đất để bổ sung cho lượng mùn đã bị khoáng hóa do các hoạt động của vi sinh vật Do đó đắt duy trì được các ưu điểm về lý, hóa và sinh học [20]
Mùn hữu cơ còn có khả năng giữ lại các chất dinh đưỡng, giảm thiểu sự rửa trôi ảnh hưởng đến môi trường và có khả năng cải tạo đất lớn Mùn hữu cơ làm gia tăng khả năng trao đổi chất dinh dưỡng, điều này làm tăng khả năng hấp thụ dinh dưỡng, cây sẽ phát triển tốt hơn làm gia tăng năng suất [39]
1.2 KHAI QUAT VE CAY CA CHUA TRAI NHO
1.2.1 Nguồn gốc, phân bố và phân loại cây cà chua trái nhỏ
a Nguôn gốc
Theo rất nhiều tài liệu nghiên cứu đều cho rằng cà chua trái nhỏ có
nguồn gốc ở Pêru và phía bắc Chile Hiện nay, những loài cà chua trái nhỏ
hoang dại gần gũi với loài cà chua trồng trọt vẫn tìm thấy dọc theo dây núi Andes (Péru), Bolivia và Equador, như ở đảo Galapagos [2], [3]
Dấu vết di truyền ở cà chua cho thấy nguồn gốc cà chua trái nhỏ là cây thân thảo xanh nhỏ, với sự đa dạng về loài ở cao nguyên Pêru Các nhà nghiên
Trang 21nhiên, một số ý kiến khác cho rằng cà chua anh dao (Lycopersicum esculentum Miller Var cerasiforme) mới là tô tiên của cà chua trồng [18]
b Phân bố
Lịch sử phát triển và du nhập cây cà chua trái nhỏ vào các nước và khu
vực trên thế giới là khác nhau
Giống cà chua trái nhỏ được trồng nhiều ở Hy Lạp từ hạt giống do nhà sư Eragkiskos ở tu viện Kapoutsinon mang về từ những năm 1800 và được trồng,
rộng rãi ở Mỹ từ năm 1919 [36]
Ca chua du nhập vào Việt Nam từ thời thực dân Pháp chiếm đóng, tức là
khoảng 100 năm trước đây, và được người dân thuần hóa trở thành cây bản
địa Từ đó, cùng với sự phát triển của xã hội, cây cà chua trái nhỏ đã trở thành
ét Nam [15]
một cây trồng có giá trị kinh tế và giá trị sử dụng cao ở
€ Phân loại
Cà chua trái nhỏ thuộc chỉ Licopersicum, loai esculentum, var cerasiforme, họ Cà (Solanaceae), bộ Hoa mõm sói (Serophulariales), phân lớp Cúc (4seridae), lớp Hai lá mam (Dicotyledonae), nginh Hạt kín
(Magnoliophyta), giéi Thue vat (Plantae) Chỉ Lycopersicum được phân loại
theo nhiều tác giả: Miller (1940), Daskalov va Popov (1941), Luckwill (1943), Lehmann (1953), Brezhnev (1955, 1964), Zhucopski (1964)
Nhung cho đến nay, hệ thống phân loại của Miller được sử dụng đơn giản và rộng rãi nhất [3], [16]
Chi Lycopersicum cé hai chi phu: + Subgenus 1 — Eriopersicum + Subgenus 2 — Eulycopersicum
~ Chỉ phụ Eriopersicum: Dạng cây một năm hoặc nhiều năm, quả không
bao giờ chín đỏ, luôn luôn có màu xanh, có sọc tía, quả có lông, hạt nhỏ Chỉ
này có 2 lồi gồm § loại hoang dại: L cheesmanii, L hirsutum, L
Trang 22~ Chỉ phụ Zwjyeopersicum: Là dạng cây hàng năm, quả chín đỏ hoặc
vàng, gồm có 2 loài: / esculenrum và L pimpinellifolium (cà chua bán hoang
đại, cà chua nho) L eseuienfum là loài lớn nhất, các biến chủng và giống của
loài này có khả năng thích nghỉ rộng, do vậy chúng được trồng rộng rãi ở
nhiều nơi trên thế giới Loài này gồm các loài phụ là:
+ L eseulentum var Vulgare: Là cà chua thông thường, biến chủng này
chiếm 75% cà chua trồng trên thế giới
+ L esculentum var Grandifolium: Ca chua lA to, cây trung bình, mặt lá
láng bóng, số lá trên cây từ ít đến trung bình
+ L esculentum var Validum: ca chua than bui, cây thấp, thân có lông
tơ, lá trung bình, cuống ngắn, mép cong
+ L esculentum var Puriforme: qua cà chua có hình quả lê [3], [16] 1.2.2 Đặc điểm thực vật học của cây cà chua trái nhỏ
- Rễ: Cả chua trái nhỏ có bộ rễ chùm, phân nhánh mạnh, có thể ăn sâu tới
1,5m Thời gian đầu rễ chính phát triển nhanh, rễ phụ phát triển chậm Nhưng sau khi đem cây ra ruộng trồng, rễ chính bị đứt đi thì rễ phụ phát triển rất mạnh Bộ rễ nông hay sâu, mạnh hay yếu phụ thuộc vào độ phân cành và sự sinh trưởng của các bộ phận trên mặt đắt, phương pháp tròng cây, độ âm đất
và kết cầu
- Thân: Thân khi còn non thì mềm, nhiều nước, có địch màu vàng, thân giòn, dễ gãy, toàn thân phủ một lớp lông mỏng, về sau phần phía dưới thân
hóa xơ cứng, nhất là phần sát mặt đất Thân chia thành các lóng, hình dạng
cây phụ thuộc vào chiều dài lóng, lóng ngắn cây thấp, rậm rạp; ngược lại,
lóng dài cây sẽ cao, lá thưa Thân tròn có rất nhiều lông mềm và lông tuyến
- Lá: Lá cây là loại kép lông chim phân thùy, số lượng thùy không xác
định Lá chét hình trứng thuôn, đầu lá có thể nhọn hoặc tù, mép khía răng thô,
Trang 23hưởng lớn đến năng suất cây cà chua Lá có nhiều màu khác nhau tùy vào đặc
trưng của giống và điều kiện chăm sóc, có thể là xanh, xanh nhạt, xanh đậm, xanh vàng
- Hoa: Hoa màu vàng, mọc thành xim thưa ở kẽ lá thuộc loại hoa chùm,
hoa đính vào chùm bằng một cuống ngắn Có từ 5 - 7 đài hoa, cánh hoa
thường có số lượng bằng với đài hoa, trước khi hoa nở, cánh hoa có màu xanh
nhưng khi hoa nở có màu vàng Nhị có cuống ngắn đính vào gốc cánh hoa,
thông thường các giống cả chua có 8 nhị hợp thành 2 - 3 bó
- Quả: Quả thường có màu đỏ hồng, vàng hoặc vàng da cam (lycopen là
sắc tố chính trong màu quả đỏ của quả cà chua, còn với những giống màu vàng, hàm lượng provitamin A chiếm lượng lớn)
- Hạt: Hạt nhỏ đẹt, nhọn, ở cuống hạt có màu vàng sáng, vàng tối hoặc
vàng nhạt, hạt của một số lồi phủ lơng tơ rất rõ Hạt cà chua chín sớm hơn
thịt quả, khi quả chưa chín hoàn toàn thì hạt đã có thể nảy mầm Nhiệt độ có
ảnh hưởng rắt lớn đến năng suất, chất lượng và màu sắc hạt, nhiệt độ thấp làm cho màu sắc hạt đen, tỷ lệ nảy mầm và năng suất thấp [2], [3], [8], [23]
1.2.3 Yêu cầu về các nhân tố sinh thái đối với sinh trưởng và phát
triển của cây cà chua trái nhỏ
a Nhiệt độ
Cà chua trái nhỏ có nguồn gốc ở vùng núi nhiệt đới thuộc nhóm cây ưa
nhiệt độ ôn hòa Nhiệt độ ảnh hưởng suốt quá trình sinh trưởng và phát triển cây cà chua [23]
Trong quá trình nảy mầm của hạt, nhiệt độ thích hợp sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho hạt nảy mầm nhanh, làm tăng tỷ lệ mọc mầm, giúp cây con phát
triển dễ dàng Nhiệt độ thích hợp nhất cho nay mam là 18,5°C — 21°C theo
nghiên cứu của Wittwer (1960), còn theo nghiên cứu của Thompson (1974)
lại cho rằng nhiệt độ tối ưu là 24C — 26°C Nhiệt độ quá cao sẽ làm chậm sự
Trang 24Theo nghiên cứu Lorenz O.A và Maynard D.N (1988) [33], cà chua trái nhỏ sinh trưởng và phát triển tốt trong phạm vi nhiét dé 15°C — 30°C, thuận
lợi nhất ở nhiệt độ 22°C - 24°C Quá trình quang hợp của lá cây tăng khi nhiệt
độ đạt tối ưu 25°C — 30°C, nhiệt độ cao kéo dài sẽ làm rối loạn quá trình đồng
hóa, giảm lượng chất khô trong quả
Theo Kuo (1998), nhiệt độ ngày và đêm đều có ảnh hưởng đến sinh
trưởng sinh dưỡng của cây Nhiệt độ ngày thích hợp cho cây sinh trưởng từ
20°C — 25°C, nhiệt độ đêm thích hợp từ 13°C — I§°C [32] Theo Claylon
(1923), khi nhiệt độ > 35°C cây ngừng sinh trưởng, và ở nhiệt độ 10°C trong
một giai đoạn kéo dài, cây sẽ ngừng sinh trưởng và chết [3] Ở giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng, nhiệt độ ngày đêm xap xi 25°C sé tao điều kiện thuận lợi
cho quá trình ra lá và sinh trưởng của lá Tốc độ sinh trưởng của thân, chị
rễ tốt hơn khi nhiệt độ ngày từ 26°C — 30°C va dém tir 18°C — 22°C
Nghiên cứu của Calvert (1957) cho thấy sự phân hóa mầm hoa ở 13°C
cho số hoa trên chùm nhiều hơn ở 18°C là 8 hoa/chùm, ở 14°C có số hoa trên
chùm nhiều hơn ở 20C Khi nhiệt độ ngay/dém > 30/24°C làm giảm kích
thước hoa, trọng lượng noãn và bao phấn Ở nhiệt độ tối ưu cho tỷ lệ đậu quả
cao 1a 18°C — 20C, khi nhiệt độ ngày tối đa vượt 38°C trong vòng 5 — 9 ngày
trước hoặc sau khi nở hoa 1 3 ngày, nhiệt độ đêm tối thấp vượt 25°C - 27C „ đó chính là nguyên nhân làm giảm năng suất Một số giống trong điều kiện nhiệt
trong vòng vài ngày trước và sau nở hoa đều làm giảm sức sống hạt phát
độ ban ngày trên 32°C tỷ lệ đậu quả giảm và khi nhiệt độ lên đến 40°C thì
không thể thụ phấn [28]
Nhiệt độ cao và thấp đều gây ra hiện tượng quả không hạt và tỷ lệ đậu quả thấp, ảnh hưởng lớn đến sự hình thành các sắc tố của quả, đặc biệt là
Trang 25cũng làm giảm quá trình hình thành pectin, nguyên nhân làm cho quả nhanh
mềm hơn Dưới tác động của nhiệt độ cao, khả năng hạt phấn giữ được sức
sống đi vào thụ tỉnh tùy thuộc vào kiểu gen [2]
Sự hình thành màu sắc quả cũng chịu ảnh hưởng lớn của nhiệt độ, bởi
quá trình sinh trưởng tổng hợp carotene rất mẫn cảm với nhiệt độ Phạm vi nhiệt độ thích hợp dé phân hiy chlorophyll 1a 14°C — 15°C, để hình thành lycopen 1a 12°C — 13C Do vậy, nhiệt độ tối ưu để hình thành sắc tố là 18°C —
24°C Quả có màu đỏ — da cam dim 6 24°C — 28°C do có sự hình thành
lycopen va carotene dé dang Nhung khi nhiệt độ 6 30°C — 36°C, quả có màu
vàng do lycopen không được hình thành Khi nhiệt độ lớn hơn 40C, quả giữ
nguyên màu xanh bởi vì co chế phân hủy chlorophyll không hoạt động,
caroten và Iycopen không được hình thành Nhiệt độ cao trong quá trình phát
triển của quả cũng làm giảm quá trình hình thành pectin, là nguyên nhân làm
cho quả nhanh mềm hơn [18]
Nhiệt độ cao còn là nguyên nhân tạo điều kiện thuận lợi cho một số bệnh
phát triển Bệnh héo rũ /sariưm phát triển mạnh ở nhiệt độ đất 28°C, bénh
đốm nâu phát sinh ở điều kiện nhiệt 46 25°C — 30°C va độ âm không khí 85% — 90%, bénh suong mai do ndm Phytophthora infestans phat
vào thời điểm nhiệt độ thấp dưới 22'C, bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia
solanacearum) phát sinh phát triển ở nhiệt độ cao trên 20C [21]
b Ảnh sáng
Cà chua trái nhỏ là cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới nên ưa cường độ
ánh sáng mạnh, nếu thiếu ánh sáng, cây sinh trưởng yếu, thời gian sinh trưởng,
kéo đài và sản lượng thấp Thời kỳ cây con, nếu thiếu ánh sáng cây con sẽ bị mọc vống, cây rất yếu, dễ đổ, gãy Nếu ánh sáng không đầy đủ, lượng axit
ascorbic trong cà chua bị giảm Giai đoạn vườn ươm nếu đủ ánh sáng (5000
lux) sẽ cho cây con chất lượng tốt, cứng cây, bộ lá to khỏe, sớm được trồng,
Trang 26Kết quả nghiên cứu của Kuddirijavcev (1964), Binchy va Morgan (1970)
cho rằng, cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát triển
của cây ca chua trái nhỏ, điểm bão hòa ánh sáng của cây là 70.000 lux Cường độ ánh sáng thấp cản trở quá trình ra hoa, làm vươn dài vòi nhụy và tạo ra
những hạt phấn không có sức sống, khả năng thụ tinh kém Thời gian chiếu
sáng dưới 12h làm cho quá trình hình thành chùm hoa bị chậm lại hoặc ngừng
hẳn, số hoa giảm, xuất hiện sự khác thường trong quá trình chín của hạt phần và sự thụ phần Khi cây bị che bóng, năng suất thường giảm và quả bị dị hình [7] Nhiều nghiên cứu đã chứng tỏ rằng cây cà chua trái nhỏ không phản ứng với độ dài ngày, vì vậy nhiều giống cà chua trái nhỏ có thể ra hoa trong điều kiện ánh sáng ngày ngắn của vụ đông cũng như ánh sáng dài ngày của vụ xuân
hè Nếu điều kiện nhiệt độ thích hợp thì cây cà chua trái nhỏ có thể sinh trưởng, phát triển ở nhiều vùng sinh thái cũng như nhiều mùa vụ khác nhau [23]
e Nước, độ ẩm
Cây cà chua trái nhỏ tương đối chịu hạn nhưng yêu cầu về nước nhiều vì khối lượng thân lá trên mặt đất khá lớn, đồng thời hình thành nhiều quả trong thời gian tương đối ngắn [3] Yêu cầu nước của cà chua trái nhỏ ở mỗi giai đoạn sinh trưởng rất khác nhau, cây yêu cầu nhiều nước nhất là vào thời kì ra
quả, nếu thiếu nước, lá cây bị xoăn lại, do vậy quang hợp sẽ yếu đi [23]
Độ ẩm đất 60% — 70% là phù hợp cho cây trong giai đoạn sinh trưởng và
78% — 81% trong giai đoạn quả bắt đầu thời kì lớn nhanh của quả, độ âm dat
cũng không nên quá thấp, vì khi độ âm thấp không đạt yêu cầu, việc sử dụng
phân bón cũng rất khó khăn, đồng thời cây dễ bị ngô độc vì lượng muối trong
đất quá cao [3]
Cây cà chua trái nhỏ yêu cầu độ âm không khí thấp trong quá trình sinh
trưởng và phát triển, độ âm không khí thích hợp là 45% — 55% Khi độ âm
Trang 27Nếu độ ẩm > 65%, cây dễ dàng bị nhiễm bệnh, bởi trong điều kiện độ âm cao
như vậy, rất nhiều nắm, vi khuẩn gây bệnh phát triển mạnh, cụ thể một số
bệnh như héo ri Fusarium phat trién mạnh khi độ âm cao và nhiệt độ đất
28°C, bệnh héo xanh vi khuẩn phát sinh, phát triển khi độ âm không khí cao
và nhiệt độ trên 20°C [21] Ở nước ta, trong điều kiện không khí nóng ẩm, cà
chua bị nhiễm nhiều loại sâu bệnh hại khác nhau, đây chính là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm cho năng suất và chất lượng cà chua chưa cao Độ âm không khí cao cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của hạt phan va khả năng thụ phấn của hạt Độ ẩm không khí cao làm hạt phần bị t 6 ẩm thấp nông độ đường ở núm nhụy, ảnh hưởng đến quá trình thụ tỉnh, khi
thì hạt phấn bị khô và rụng khiến không thể thụ tỉnh cũng làm giảm tỷ lệ đậu
quả và giảm năng suất của cây [7]
d Dat dai
Ca chua trái nhỏ có thê
ng trên nhiều loại đất khác nhau nhưng thích hợp nhất vẫn là đất thịt pha cát, nhiều mùn hay đất phù sa, đất bồi giữ âm và
6 5% chất hữu cơ [23]
Cà chua trái nhỏ trồng tốt nhất sau vụ cải bắp hay dưa leo, những loại
iéu 1a 1
cây cần bón nhiều phân hữu cơ và đạm Cà chua trái nhỏ thích hợp trên đất có
pH = 6,0 ~ 7,0 Đắt chua hơn phải bón thêm vôi [8] Khối lượng vôi bón từ 2 —3 tan đến 5 tắn/ha tùy theo độ chua đất và cơ sở vật chất của hộ gia đình và các trang trại Độ pH từ 6,0 — 6,5 thích hợp cho cây sinh trưởng, phát triển [25]
Cà chua trái nhỏ yêu cầu chế độ luân canh, luân phiên rất nghiêm ngặt,
không được trồng cây trên loại đất mà cây trồng vụ trước là những cây trong
họ Cà, nhất là cây khoai tây Đất có ít nắm bệnh là điều kiện rất cơ bản để trồng cà chua trái nhỏ năng suất cao và chất lượng quả tốt [3], [23]
e Quan hệ với điều kiện dinh dưỡng khoáng
Trang 28mạnh, cành lá sum suê, khả năng ra hoa, ra quả nhiều, tiềm năng cho năng suất rất lớn Vì vậy, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng là yếu tố có tính chất quyết định đến năng suất và chất lượng quả [23] Cây cà chua trái nhỏ mẫn cảm với phân hữu cơ và phân khoáng, ưa nhất là kali rồi đến đạm và lân Cần bón cho cây đúng lượng, đúng thời điểm và đặc biệt phải bón cân đối giữa dam va kali Néu bón quá nhiều phân thì cây sẽ sinh trưởng thân lá nhiều, chậm ra hoa kết quả, nếu bón ít thì cây phát triển kém, sinh trưởng cham Dé bón đúng cần dựa theo yêu cầu của cây và độ phì của đất [8]
Đạm: là yếu tố dinh dưỡng quan trọng duy trì sự sinh trưởng, hình thành
các bộ phận dinh dưỡng của cây Trong điều kiện có chế độ chiếu sáng tốt,
bón nhiều đạm làm cho cây sinh trưởng khỏe, mập, có triển vọng cho thu
hoạch cao Tuy nhiên, nếu bón quá nhiều đạm sẽ làm cho thời gian sinh
trưởng của cây kéo dài, đồng thời thời gian chín cũng kéo dài hơn, làm giảm
kích thước của quả, hàm lượng đường và màu sắc quả kém, kéo dài quá trình
chín, giảm khả năng chống chịu với nhiều loại bệnh và tăng tỷ lệ quả bị thối [18] Trong điều kiện nhi:
Trong đất thiếu đạm dẫn đến sinh trưởng thân lá bị kìm hầm, lá vàng úa, cây
độ cao, thiếu đạm sẽ làm cho tỷ lệ rụng hoa tăng
còi cọc, sinh trưởng kém, giảm năng suất và chất lượng quả
Lân: là một trong những thành phần chủ yếu của tế bào mô cây Tác
dụng của lân là xúc tiến quá trình lớn nhanh trong điều kiện cung cấp đạm
đầy đủ Thời kì đầu sinh trưởng, cây cà chua trái nhỏ rất mẫn cảm với sự thiếu
lân trong đất, do vậy giai đoạn đầu cần phải bón lân cho cây ở dạng dễ tiêu để
xúc tiến việc ra rễ, đồng thời tăng khả năng hút nước và chất dinh dưỡng Cây
được bón lân đầy đủ sẽ nở hoa sớm hơn, chất lượng quả cũng sẽ tốt hơn vì lân
Trang 29thu lân giảm 50% trong khoảng nhiệt độ 12°C — 18°C
những cây cà chua thiếu lân trong điều kiện nhiệt độ thấp [3]
iều này thể hiện ở
Kali: Đối với cây cà chua trái nhỏ, kali vô cùng quan trong Kali can thiết đẻ hình thành thân, bầu quả Kali làm cho cây cứng, chắc do tăng bề dày
của mô giác Kali còn có tác dụng làm tăng tính chống chịu của cây với
những điều kiện bất thuận của môi trường và sâu bệnh hại Với cây cà chua
trái nhỏ cho thu hoạch quả nhiều và khối lượng lớn trên một đơn vị diện tích nên vai trò của kali rất quan trọng vì nó giúp vận chuyển vật chất vào quả, quyết định đến việc hình thành màu sắc quả và hương vị của quả Ngoài đạm,
lân, kali, các nguyên tố vi lượng khác như Mg, Ca, Bo, Mn, Zn, S, Cu,
Mo cũng rất cần thiết với quá trình sinh trưởng và phát triển cây cà chua [8]
Theo More (1978), để có một tắn cà chua cần 2,9 kg N; 2,4 kg PzO;; 4 kg
K;O và 0,45 kg Mg [4] Theo nghiên cứu của GS.TS Trần Khắc Thi và cộng
sự (1999) thì trong điều kiện Việt Nam, I ha cà chua cần bón 25 tấn phân chuồng, 150 kg N, 90 kg P;O, 150 kg K;O [3]
1.2.4 Vai trò của cây cà chua trái nhö a Giá trị dinh dưỡng và giá trị y học
Cả chua trái nhỏ là loại rau ăn quả có giá trị dinh dưỡng rất lớn Trong
quả cà chua chín chứa nhiều loại chất dinh dưỡng có giá trị cao như: các dạng,
đường dễ tiêu, chủ yếu là glucoza và fructoza; các loại vitamin cơ bản cần thiết cho con người như vitamin A, Bị, B;, B, Mặt khác, trong quả còn chứa một hàm lượng axit nhu oxalic, malic, nicotinic, citric va nhiéu chat khoang như K, P, Na, Ca, Mg, S, Fe là những chất có trong thành phần của máu và
xương Quả tươi còn góp phần làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa thức ăn và lông
nhung trong ruột, qua đó giúp cho quá trình tiêu hóa, hấp thụ thức ăn được dễ dàng [8]
Trang 30động so với trồng lúa, thúc đẩy xuất khẩu, cải thiện dinh dưỡng cho con người
và nâng cao thu nhập cho nông dân [18]
So với các nước trong khu vực, nước ta có nhiều lợi thế do điều kiện thời
tiết và khí hậu đem lại, nếu được đầu tư tốt sẽ có tiềm năng phát triển rất
mạnh cây cà chua Diện tích trồng cà chua trái nhỏ hoàn toàn có thể tăng thêm trong vụ đông khi nhiều diện tích trồng lúa không canh tác Các vùng trồng cà chua trái nhỏ đều có nguồn lao động lớn, nông dân đa phần có kinh nghiệm về trồng cà chua nên hoàn toàn có thể phát triển mạnh hơn nữa cây cà chua trái
nhỏ ở Việt Nam [15]
1.3 KỸ THUẬT TRÒNG CÂY CÀ CHUA TRÁI NHỎ
1.3.1 Thời vụ trồng cây
Thời gian sinh trưởng cây cà chua trái nhỏ khoảng từ 90 — 100 ngày, có
thể trồng nhiều vụ trong năm:
+ Vụ thu — đông: gieo đầu tháng § tới đầu tháng 9 Đây là mùa vụ thích hợp nhất Chú ý: cây con trong thời điểm còn mưa cần chăm sóc cần thận
+ Vụ đông: gieo cuối tháng 9 tới đầu tháng 10 Cây tăng trưởng hoàn toàn trong mùa mưa, do đó đất trồng phải thoát nước tốt, chọn giống chịu
mưa, ít rụng hoa, ít nứt quả, chín có màu đẹp
+ Vụ xuân — hè: gieo 15/12 đến 25/1 Cây tăng trưởng hoàn toàn trong mùa khô, nóng, khả năng đậu quả kém, cần chọn giống chịu nóng
1.3.2 Kỹ thuật làm luống, lên đất và gieo trồng
Trang 31Trong các trường hợp cần thiết có thể dùng các loại thuốc phòng trừ tuyến trùng, các loại thuốc phòng trừ nắm để xử lý các loại dịch hại trong đất gây hại bộ rễ và các loại bệnh trong đắt xâm nhập vào cây cà chua
'Vườn ươm: thoáng, đủ nắng, được che chắn kỹ
Gieo hạt: Xử lý hạt bằng nước ấm 45°C trước khi gieo Giá thể cho vườn
ươm: đất bột: mùn mục: trấu hun hoặc xơ dừa tỷ lệ 1: 0,7: 0,3 Hạt gieo trong khay xốp
“Tiêu chuẩn cây giống: thân cứng, mập, khoảng cách các lá ngắn, 5 — 6 lá
thật, cao 10 — 15 em, không bị sâu bệnh hai
Trồng cây vào buổi chiều mát khi cây được khoảng 20 — 25 ngày tuôi Khi trồng đặt cây nhẹ nhàng, nén đất không quá chặt Ở những ruộng trống trải nhiều gió nên dùng cây ngắn khoảng 30 cm cắm cạnh cây và choàng một sợi đây thun để cây tựa, phòng đồ ngã 1.3.3 Mật độ, khoảng cách trồng “Trồng 2 hàng/luống với khoảng cách 70 em x 45 — 50 em tuỳ giống, mật độ 28.000 — 32.000 cay/ha Nếu trồng luống đơn: luống rộng 90 - 95 em, cây cách cây 40 em, mật độ 26.000 — 27.000 cây/ha
1.3.4 Lượng phân bón và kỹ thuật bón phân
* Lượng phân bón cho 1 ha:
+ Phan hitu co: 20.000 — 30.000 kg/ha + Dam (Nito): 120-150 kg/ha + Lân (P,O,): 100 kg/ha + Kali (KạO): 120~ 150 kg/ha * Cách bón:
~ Bón lót (100% phân chuồng + 70% lân) theo 1 rạch đảo đều phân với đất, lắp kín phân
- Bón thúc: Hoà nước tưới hoặc bón theo hốc cách gốc cây 10cm Sau
Trang 32+ Lan 1: Sau trong 7 — 10 ngay (b6n 10% dam + 30% lân) + Lần 2: Sau trồng từ 3 ~ 4 tuần (bón 30% đạm + 30% kali)
+ Lần 3: Sau trồng từ 5 — 6 tuần (bón 30% đạm + 40% kali)
+ Lần 4: Sau thu lứa quả đầu (bón nót 30% đạm + 30% kali)
1.3.5 Kỹ thuật chăm sóc cây cà chua trái nhỏ
Sử dụng nước giếng khoan, nước máy, nước suối đầu nguồn, tuyệt đối không sử dụng nước ao tù, nước thải, nguồn nước ô nhiễm các loại vi sinh vật
gây hại, nhiễm độc hoá học
Tưới đủ độ âm bằng nước sạch, từ khi trồng đến khi hồi xanh tưới nước 2 — 3 lần/ngày, sau đó tưới 1 — 2 ngày/lần tùy điều kiện thời tiết Khi cây cà chua ra hoa cần đảm bảo âm độ đất 70% — 80%, nếu khô hạn quả bị nứt, dễ rụng trái Trong mùa mưa cần chú ý thốt nước, khơng đẻ ruộng cà chua ứ
đọng nước lâu
'Vun xới: sau trồng 7— 10 ngày xới phá váng Sau trồng 20 — 25 ngày kết hợp bón phân cho cây cà chua, vun cao luống, để tránh tình trạng đọng nước giữa hàng, bộ rễ phát triển kém
Làm giàn: Làm giàn kịp thời khi cây cao 40 — 60 em, làm giàn giúp cây
phân bố đều trên luống, thuận tiện cho việc chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh Tia canh lá: tỉa bớt các lá chân, lá già phía dưới Gom lá bệnh, trái thối, trái sâu tiêu hủy cách xa ruộng
Khi đạt số quả theo yêu cầu trên chùm, tỉa bỏ những quả ra sau Thông
thường dé 12 — 16 quả/chùm
1.3.6 Phòng trừ sâu bệnh
Thường xuyên thăm đồng để kịp thời phát hiện sâu bệnh Áp dụng các
biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM): luân canh cây trồng, ngắt trứng, bat sâu, nhỏ bỏ cây bị bệnh Khuyến khích sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Trang 33
và sử dụng các loại thuốc trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng
trên cây rau do cơ quan BVTV ban hành và hướng dẫn 1.3.7 Thu hoạch và bảo quản
Thu đúng lúc, đúng độ chín thương phẩm khi vai quả và đỉnh quả có màu
hồng hoặc đỏ, không để quả bị nát, xây xát Phải đảm bảo thời gian cách ly đối với phân bón và thuốc BVTV theo hướng dẫn Thu hái nhẹ nhàng tránh dập nát, loại bỏ những quả sâu bệnh, sau đó vận chuyên đến nơi sơ chế Phân
loại và bảo quản ở nơi thoáng mát Đựng trong khay, sọt hoặc thùng carton và
vận chuyển đến nơi tiêu thụ Nếu thời tiết quá nóng hoặc mưa nhiều nên thu
hoạch quả ở giai đoạn xanh già hoặc bắt đầu chín để tránh tình trạng mưa nhiều làm nứt quả hoặc quả nám do nắng [2], [3], [8], [22]
14 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÈ CÂY CÀ CHUA TRÁI NHỎ TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THÊ GIỚI
Tại Đài Loan, vào năm 1996 của thế kỷ XX, dựa trên các kết quả của
một loạt các thí nghiệm bao gồm các thí nghiệm năng suất, khả năng thích
nghi, chất lượng quả ở nhiều khu vực và trên các thí nghiệm trình diễn đồng
ruộng, dòng cà chua trái nhỏ CHT154 được đặt tên là Tainan Asveg số 6 được
công bố bởi Liu E.C va cộng sự trong tháng 7/1996 đã cung cấp cho nông dân huyện Dai Nam trồng đại trà, giúp cải thiện đời sống của người dân sống bing
nông nghiệp CHT 154 được phát triển bởi Trung tâm nghiên cứu và phát
triển rau châu Á thông qua chọn lọc phả hệ Tainan Asveg số 6 còn có tên
thương mại là “Summer Red”, quả có hình ovan nhỏ, trọng lượng của quả khoảng 7g — 10g Gidng cé kha nang khang bénh héo Fusarium va chống chịu bệnh virus vàng xoắn lá Giống ra hoa, đậu quả và quả chín tập trung, thuận tiện bố trí lao động trong quá trình thu hoạch Năng suất trung bình của giống
Tainan Asveg số 6 cho năng suất 50,8 tắn/ha, thời gian sinh trưởng trong
Trang 34C:H; trong quả, có tác dụng hạn chế tốc độ tổng hợp C;H; của quả ở nhiệt độ
môi trường xung quanh Mặc dù xử lý 1 ~ MCP ở nồng độ 0,035 uL/L có hiệu quả trong việc làm chậm quá trình chín của quả nhưng nó đã không ngăn chặn
được sự tông hợp ethylen nội sinh Quá trình tổng hợp lycopene và carotenoid gần như không xảy ra khi xử lý 1 ~ MCP ở nồng độ 0,07 uL/L hoặc nồng độ cao hơn, và màu sắc quả có thẻ không đạt màu sắc tự nhiên của giống khi xử
lý ở nồng độ này, từ đó có thể thấy sự liên kết chặt chẽ của quá trình trao đổi chất hình thành sắc tố với sự tông hợp ethylene [25]
Năm 2007, Cho M.A và cộng sự thuộc Sở Khoa học Thực phẩm và Dinh hành nghiên cứu thu hoạch
quả cà chua trái nhỏ ở giai đoạn quả có màu hồng sáng (P-LR) và giai đoạn
dưỡng, Đại học Triết Giang, Hàng Châu đã
quả có màu sáng đỏ (LR — R) Những quả này được xử lý với 0,5 uL/L 1~
Methylcyclopropene (1 — MCP) trong 24 gid 6 20°C trước khi bảo quan dé
danh gid higu qua cua 1 — MCP trong viéc kéo dai thi han sir dung Két qua
xtr ly 1- MPC cho thay, trong lượng quả tiêu hao ít hơn và chậm thay đổi mau
sắc, về độ cứng và độ axit titratable cũng cao hơn so với trái cây không được
xử lý sau 41 ngày lưu trữ Chính tác dụng làm giảm quá trình tổng hợp
ethylene và sự sản xuất đường carbon dioxide trong xử lý 1 - MCP với cà chua trái nhỏ ở giai đoạn đầu (5 - 7 ngày) là nguyên nhân chính làm tăng thời
gian bảo quản và duy trì chất lượng quả lâu hơn 1 — MCP cé ảnh hưởng đến
sự duy trì màu sắc, độ cứng và độ axit titratable, đặc biệt khi xử lý ở giai đoạn
quả đã chuyển màu hồng đỏ là hiệu quả hơn so với xử lý ở giai đoạn quả đã
chuyên sang chín đỏ Ứng dụng nghiên cứu này vào thực tiễn sẽ mang lại hiệu
quả to lớn, góp phần nâng giá thành sản phẩm và cung cấp được cho thị
trường vào những thời điểm khan hiếm cà chua [29]
Trang 35các phương pháp cắt tỉa hiệu quả nhất đối với cà chua trái nhỏ để đạt năng suất cao nhất mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng quả và từ đó cung cấp cho người trồng với một phương pháp canh tác hiệu quả Nghiên cứu được
thực hiện tại Đại học Almeria Anecoop, Tây Ban Nha Hai hệ thống cắt tỉa: T0 với một thân chính và thân cây thứ cắp; T1 với một thân chính và thân cây
thứ cấp cộng với bốn nhánh với hai cành của mỗi bên So sánh hai phương pháp cắt tỉa trên cho tháy, hệ thống T1 cho năng suất lớn hơn trên cùng một đơn vị diện tích Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng không có sự khác biệt đáng kể về thông số chất lượng quả [31 ]
Nam 2009, chuyén gia Cristina Sgherri và các đồng nghiệp Trường Đại
học Pisa đã trồng cà chua trái nhỏ tưới bằng nước thường (nước ngọt) và tưới bằng nước biển pha với tỷ lệ là 12% Kết quả cho thấy, cà chua trái nhỏ tưới
nước biển cho quả (bình quân) nhỏ hơn khoảng 60% so với cà chua trái nhỏ được tưới bằng nước ngọt Tuy nhiên, chúng lại có hương vị ngon hơn, quả có
chứa nồng độ axit cao hơn, đồng thời có tỷ lệ đường cao hơn Ngoài ra, cà chua trái nhỏ tưới nước biển cũng chứa nhiều thành phần chống oxi hóa nhiều
hơn, bao gồm cả vitamin C, E và axit cholorogenic Các nhà khoa học cho rằng, loại cà chua trái nhỏ tưới bằng nước biển này rất hữu ích đối với những vùng duyên hải, nơi mà nước ngọt thì ít mà nước biển thì nhiều Mặc dù năng
suất không cao bằng trồng nước ngọt nhưng giá bán cao hơn sẽ bù đắp lại
được các chỉ phí đầu tư [35]
Năm 2011, tác giả Yu wen-jin và cộng sự thuộc Trường ĐH Nông
nghiệp Đài Nam (Trung Quốc) nghiên cứu thí nghiệm tác dụng của iodine về
chất lượng trái cây cà chua trái nhỏ trong các nồng độ iodine khác nhau Thử
nghiệm nồng độ 1,0 - 6,0 mg, kết quả cho thấy iodine có một số ảnh hưởng
đến hàm lượng axit tổng số, đường hòa tan và độ âm của quả cà chua trái nhỏ
Khi nồng độ 3,0 mg đã cung cấp cho sự phát triển của cà chua trái nhỏ, trái cây
Trang 36Tại Việt Nam, giống cà chua trái nhỏ được biết đến từ những năm 90 của thế kỷ trước, tuy nhiên sự phát triển của nó còn rất hạn chế do người tiêu dùng chưa có thói quen ăn cà chua tươi sóng với khối lượng đáng kể và nhu cầu đóng hộp xuất khâu chưa cao Trong những năm này, ở nước ta có một số thông báo về nghiên cứu, khảo sát giống cà chua trái nhỏ, chọn giống cà chua
trái nhỏ màu vàng tự thụ (Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự, 1997), đưa ra giống cà chua trái nhỏ tự thụ chọn lọc VR2 (Vũ Thị Tình, 1998) [14]
Năm 1991, từ một số mẫu giống cà chua trái nhỏ, màu vàng mang mã số 2 trong vườn tập đoàn (nguồn gốc Nhật Ban, Dai Loan), GS.VS Vũ Tuyên
Hoàng, Đào Xuân Thảng và cộng sự đã áp dụng phương pháp chọn mẫu để
phân lập và chọn lọc, đến năm 1994 thu được mẫu cà chua vàng ồn định về
các đặc tính sinh học — kinh tế, có khả năng chống chịu bệnh tốt, thích hợp
gieo trồng trong vụ đông và đặt tên là cà chua vàng [I 1]
Giống cà chua trái nhỏ chịu nhiệt VR2 nhập từ Đài Loan do KS Vũ Thị
Tình và cộng sự (Viện nghiên cứu Rau quả) đưa vào so sánh và chọn lọc Day
là giống cây cao trung bình từ 100 — 110 cm, thuộc loại hình sinh trưởng hữu
hạn, thời gian thu hoạch 50 - 60 ngày sau trồng Năng suất vụ xuân đạt 18 —
25 tan/ ha, trong vụ hè thu đạt 8 — 11 tắn/ ha, có khả năng chịu nhiệt cao, chống chịu bệnh mốc sương tốt và được đưa vào sản xuất đại trà năm 1998 [6]
Từ năm 1996, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã triển khai các nghiên cứu về chọn tạo các đòng cà chua trái nhỏ, đến năm 2003 - 2004 đã hồn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất hạt lai F1 cà chua trái nhỏ trên quy mô đại trà (Nguyễn Hồng Minh và cộng sự, 2008) và đưa ra giống cà chua lai
trái nhỏ HT144 và một số giống khác [14] Từ năm 2005 — 2006 sản xuất cà
chua trái nhỏ ở nước ta đã có được sự phát triển khởi sắc về diện tích (phục
vụ chủ yếu cho đóng hộp xuất khâu) [7]
Trang 37Nông Nghiệp Hà Nội đã nghiên cứu đánh giá tuyển chọn các tổ hợp lai cà
chua trái nhỏ và trái nhỡ tại Gia Lâm — Hà Nội trong điều kiện vụ Thu Đông
2007 và vụ Xuân Hè 2008 Thí nghiệm được tiền hành với 61 tổ hợp lai trái nhỏ và 24 tổ hợp lai trái nhỏ Kết quả nghiên cứu cho thấy, thời gian sinh trưởng của các tổ hợp lai cà chua vụ thu đông và vụ xuân hè ở mức sớm, trung bình, rất thuận lợi cho các cơ cấu luân canh cây trồng Thời gian từ
trồng đến khi quả chín động trong khoảng 56 — 74 ngày (Thu Đông), 44 — 57 ngày (Xuân Hè) Các tổ hợp lai khác nhau có số lá và chiều cao cây khác nhau thể hiện đặc trưng, đặc tính của giống Các tổ hợp lai cà chua trái nhỏ
nghiên cứu có năng suất cao ở vụ thu đông là D138, D146, D13, D140, D139; ở vụ xuân hè là D316, D325, D323, D327, có khối lượng từ 10 — 16 g/qua, chất lượng quả cao thể hiện ở khâu vị nếm và chất lượng hương vi
, ham
lượng các chất hòa tan (Brix) cao Các tổ hợp lai D13, D138, D143, D137,
D11, D320, D319, D323, D324, D331, D330, D107, D106, N13, N21, N02,
N22, N01, N29 thể hiện tính chống chịu bệnh virus khá tốt trong điều kiện cho lây nhiễm tự nhiên trên đồng ruộng [9]
PGS.TS Nguyễn Hồng Minh, Khổng Văn Giang thuộc trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội (2008) nghiên cứu ảnh hưởng của chu kỳ thu quả kéo
dài tới năng suất, chất lượng một số giống cà chua trái nhỏ ở vụ sớm thu đông,
và vụ xuân hè Kết quả nghiên cứu cho thấy, tắt cả các giống cà chua trái nhỏ
tham gia thí nghiệm đều sinh trưởng và phát triển tốt ở vụ thu đông và xuân hè Hải
tết các giống nhanh cho thu quả lứa đầu Ở vụ thu đông, thời gian thu
quả kéo dài 56 — 60 ngày, cho năng suất cao 64 — 70 tắn/ ha Các mẫu giống
Chl, Ch2, Ch3, Ch4 sau chu ky sinh trưởng và thu hoạch thông thường, có khả năng tái sinh trưởng và phát triển tốt ở chu kỳ thu quả kéo dài (thang 2
đến tháng 4 năm sau) và cho năng suất khá 24 — 27 tắn/ ha, trong đó Ch4 cho
Trang 38giống đã rút ra các tổ hợp lai có nhiều ưu điểm triển vọng cho vụ xuân hè
2010: CN1, CN2, CB25, CB32 với chất lượng quả cao, thể hiện ở khâu vị
nếm, hương vị tốt, hàm lượng Brix cao [13]
Năm 2011, TS Đào Xuân Tháng, Lê Đình Phong trường Đại học Nông
Nghiệp Hà Nội đã tiến hành nghiên cứu xác định một số dòng
g cd chua trái nhỏ có triển vọng ở các thời vụ khác nhau tại Hải Dương Thí nghiệm tiến
hành trên 3 thời vụ khác nhau với 11 dòng lai nhóm quả nhỏ được cung cấp bởi Viện Cây lương thực và cây thực phẩm Việt Nam Kết quả cho thấy, các
dòng có năng suất cao ở thời vụ 1 là VA1, VA3, VA4, AÐ4 (nhóm quả tròn) va AD3, ADS (nhém quả đài); trong thời vụ 2, các dòng VA4, AÐ4 (nhóm
qua tron) va ADS cho nang suất cao hơn hắn các dòng khác Trong thời vụ 3
có 3 dòng nhóm quả tròn là VA1, VA3 và AÐ4 và dòng AÐ5 thuộc nhóm quả
dài cho năng suất cao hơn các dòng còn lại Các giống thí nghiệm đều có khả năng kháng bệnh virus khá tốt trong điều kiện lây nhiễm tự nhiên ngoài đồng ruộng Đánh giá về các tính trạng đặc điểm nông sinh học, năng suất và khả
năng chống chịu bệnh thấy: có 3 dòng thuộc nhóm quả tròn là VAI, VA4,
AD4 va I dòng thuộc nhóm quả dài AÐS có khả năng thích ứng cao, sinh
trưởng phát triển tốt và cho năng suất cao trong cả điều kiện chính vụ và trái
vụ được chọn và đề xuất trồng thử nghiệm trong sản xuất [15]
Hiện nay, công tác nghiên cứu và chọn tạo giống cả chua nói chung và cà
chua trái nhỏ nói riêng ở Việt Nam tập trung vào lai tạo để chọn ra được các
giống có khả năng trồng trái vụ, các vụ sớm, vụ muộn hoặc vụ Xuân Hè Do tập quán canh tác, điều kiện thời tiết khí hậu nên vào các thời điểm trái vụ,
lượng cà chua khan hiếm, thời điểm này cung cấp cho thị trường sẽ có giá
thành sản phẩm cao, mang lại lợi nhuận cao hơn cho người trồng trọt, đồng thời đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng Ngoài ra, hướng tạo ra các
Trang 39của môi trường cũng được tập trung nghiên cứu Theo hướng nghiên cứu nay,
tập trung nhiều nhất hiện nay là chọn tạo ra các giống cà chua trái nhỏ có khả năng kháng virus, đây là bệnh gây tổn thất lớn nhất cho trồng cà chua trong
giai đoạn hiện nay, chưa có thuốc đặc trị và chỉ có thể phòng trừ bằng cách
Trang 40CHUONG 2
ĐÓI TƯỢNG, ĐỊA DIEM, THỜI GIAN
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Dé tài được thực nghiệm trên 3 giống cà chua trái nhỏ HT144, HT126 và HT140 thude chi Licopersicum, loai esculentum, var cerasiforme, họ Cà (Solanaceae), bộ Hoa mom s6i (Scrophulariales), phan lp Cc (Asteridae),
lớp Hai lá mam (Dicotyledonae), nginh Hat kin (Magnoliophyta), giéi Thyc
vat (Plantae) [16] Hat giống được lai tạo bởi Trung tâm Nghiên cứu và Phát
triển giống rau chất lượng cao - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Các giống cà chua HT144, HT126 và HT144 có đặc điểm: nhiều hoa,
chín sớm, sai quả, chu kì sinh trưởng hợp lý, có khả năng chịu nhiệt độ cao,
chịu điều kiện ánh sáng ít, chịu bệnh chết héo do vi khuẩn 2.2 ĐỊA ĐIÊM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
2.2.1 Địa điểm nghiên cứu
Đề tài được tiến hành thực nghiệm và nghiên cứu tại vùng đất canh tác
thuộc phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng