1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trọn bộ giáo án tin học 12 học kì 2 năm học 2022 - 2023 soạn theo công văn 5512

92 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn 08012023 Ngày dạy 20012023 Tiết 19 Tuần 19 §6 BIỂU MẪU I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức Hiểu khái niệm biểu mẫu, công dụng của biểu mẫu; Biết các chế độ làm việc với biểu mẫu chế độ tra. HS nhận thức được lợi ích cũng như tầm quan trọng của các công cụ phần mềm nói chung cũng như của hệ QTCSDL nói riêng để có quyết tâm học tập tốt, nắm vững các khái niệm và thao tác cơ sở của Access. Tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT

Ngày soạn: 08/01/2023 Tiết: 19 Ngày dạy: 20/01/2023 Tuần: 19 §6 BIỂU MẪU I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: - Hiểu khái niệm biểu mẫu, công dụng biểu mẫu; - Biết chế độ làm việc với biểu mẫu: chế độ trang liệu, chế độ thiết kế, chế độ biểu mẫu; - Biết cách tạo biểu mẫu đơn giản dùng chế độ thiết kế để chỉnh sửa cấu trúc biểu mẫu; - Biết sử dụng biểu mẫu để nhập chỉnh sửa liệu; Năng lực - Năng lực tự học, giao tiếp, sử dụng công nghệ thông tin Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12, bảng phụ; Chuẩn bị học sinh: Sách GK tin 12, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm cho HS bước vào b Nội dung: Giáo viên kiểm tra cũ c Sản phẩm: HS trả lời d Tổ chức thực hiện: - Giáo viên kiểm tra cũ: học sinh lên máy GV thực thao tác tạo bảng theo yêu cầu GV B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm biểu mẫu a Mục tiêu: HS tìm hiểu khái niệm biểu mẫu b Nội dung hoạt động: Thảo luận nhóm c Sản phẩm: học sinh hiểu khái niệm biểu mẫu d Tổ chức thực HOẠT SẢN PHẨM DỰ KIẾN ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển Khái niệm giao nhiệm vụ * Khái niệm biểu mẫu GV đưa câu - Là đối tượng giúp cho việc nhập hiển thị thông tin hỏi yêu cầu cách thuận tiện để điều khiển thực ứng dụng học sinh trả lời:: * Biểu mẫu loại đối tượng CSDL Access Làm để thiết kế để : xem nhập - Hiển thị liệu bảng dạng thuận tiện để xem, liệu vào bảng? nhập sửa liệu GV: Ngoài cách - Thực thao tác thông qua nút lệnh (do người thiết nhập liệu trực kế tạo ra) tiếp vào bảng * Để làm việc với biểu mẫu, chọn Forms bảng chọn trang liệu, cón cách khác khơng? GV: Biểu mẫu gì? GV: Biểu mẫu đối tượng Access thiết kế dùng để làm gì? HS: - Hiển thị liệu bảng dạng thuận tiện để xem, nhập sửa liệu - Thực thao tác thông qua nút lệnh Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: Mở bảng trang liệu HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh trả lời lớp, ghi lại kiến thức cần nhớ Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên lắng nghe câu trả lời sau nhận xét, bổ sung, đưa số ý: GV: Chú ý: - Do chưa học mẫu hỏi nên biểu mẫu mà ta xét dựa bảng đối tượng (h 35) Hình Cửa sổ CSDL QuanLi_HS với trang biểu mẫu Tuy nhiên liệu nguồn cho biểu mẫu mẫu hỏi - Một bảng hiển thị nhiều ghi lúc thành hàng cột, biểu mẫu thường hiển thị ghi Hoạt động Tìm hiểu cách tạo biểu mẫu a Mục tiêu: HS tìm hiểu cách tạo biểu mẫu b Nội dung hoạt động: Thảo luận nhóm c Sản phẩm: học sinh hiểu cách tạo biểu mẫu d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG SẢN PHẨM DỰ KIẾN CỦA GV - HS Bước 1: Tạo biểu mẫu Chuyển giao Dưới hai cách tạo biểu mẫu mới: nhiệm vụ Cách 1: Nháy đúp vào Create form in Design view để tự thiết kế -GV yêu cầu biểu mẫu học sinh: Hãy Cách 2: Nháy đúp vào Create form by using wizard để dùng nêu cách thuật sĩ tạo biểu mẫu - Cũng kết hợp việc dùng thuật sĩ tự thiết kế để tạo biểu mẫu Dưới xét cách làm - GV: Làm Nháy đúp Create form by using wizard; mẫu tạo Trong hộp thoại Form Wizard (h 36): biểu mẫu - Chọn bảng (hoặc mẫu hỏi) từ ô Tables/Queries; thuật sĩ - Chọn trường đưa vào mẫu hỏi từ Available Fiels; (giải thích cụ - Nháy Next để tiếp tục thể bước) - GV: Gọi HS lên bảng trình bày lại bước tạo biểu mẫu thuật sĩ HS: Lên bảng thực GV: Trong chế độ thiết kế, ta thực cơng việc để thay đổi hình thức biểu mẫu? GV: Tiến hành thực chỉnh sửa biểu mẫu font chữ, cỡ chữ, màu sắc chữ, vị trí trường … � ta thiết kế biểu mẫu theo thuật sĩ sau chỉnh sửa, thiết kế lại Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - HS: Quan sát Gv thực Bước 3: Báo cáo, thảo luận -HS lên bảng thực Bước 4: Kết luận, nhận định -Gv lắng nghe câu trả lời học sinh, nhận xét, chốt kiến thức - Chỉnh sửa làm học sinh bảng sau nêu số lưu ý Hình Tạo biểu mẫu dùng thuật sĩ * Chỉnh sửa biểu mẫu chế độ thiết kế Ta chuyển sang chế độ thiết kế (h 41) để thay đổi hình thức biểu mẫu Tại ta thực hiện: - Thay đổi nội dung tiêu đề; - Sử dụng phông chữ tiếng Việt; - Thay đổi kích thước trường (thực trỏ có dạng mũi tên hai đầu hình 41a 41b); - Di chuyển vị trí trường (thực trỏ có dạng bàn tay hình 41c), a) b) c) - Sau thay đổi, nháy nút để lưu biểu mẫu Hoạt động Tìm hiểu chế độ làm việc với biểu mẫu a Mục tiêu: HS tìm hiểu chế độ làm việc với biểu mẫu b Nội dung hoạt động: Thảo luận nhóm c Sản phẩm: học sinh hiểu chế độ làm việc với biểu mẫu d Tổ chức thực HOẠT SẢN PHẨM DỰ KIẾN ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển Các chế độ làm việc với biểu mẫu giao nhiệm vụ * Chế độ biểu mẫu - GV: Dưới Biểu mẫu chế độ thường có giao diện thân thiện xét kĩ thường sử dụng để cập nhật liệu (h 43) hai chế độ Để làm việc chế độ biểu mẫu, thực hiện: làm việc với biểu - Cách 1: Nháy đúp chuột lên tên biểu mẫu mẫu thường - Cách 2: Chọn biểu mẫu nháy nút dùng chế độ (Form View) chế độ thiết biểu mẫu chế - Cách 3: Nháy nút kế độ thiết kế * Chế độ thiết kế Gv: Trong chế độ biểu mẫu, cho Để làm việc chế độ thiết kế, thực hiện: phép thực - Cách 1: Chọn biểu mẫu nháy nút thao tác nào? - Cách 2: Nháy nút chế độ biểu mẫu - GV: Trong chế Một số thao tác thực chế độ thiết kế: độ thiết kế, cho - Thêm/bớt, thay đổi vị trí, kích thước trường liệu; phép thực - Định dạng phông chữ cho trường liệu tiêu đề; thao tác nào? Tạo nút lệnh (đóng biểu mẫu, chuyển đến ghi đầu, Bước 2: Thực ghi cuối, ) để người dùng thao tác với liệu thuận tiện nhiệm vụ Học sinh dựa vào SGK để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp, học sinh khác lắng nghe, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định Gv nhận xét chốt lại kiến thức C-D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP + VẬN DỤNG a) Mục đích : Giúp học sinh nhận biết tập sử dụng đến biểu mẫu b) Nội dung : Cho HS hoàn thành tập c) Sản phẩm : Học sinh biết vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực : - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đưa câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời - Hãy cho biết khác hai chế độ làm việc với biểu mẫu - Hãy nêu thứ tự thao tác tạo biểu mẫu thuật sĩ - Hãy nêu bước tạo biểu mẫu để nhập sửa thông tin cho học sinh - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS tự hoàn thành câu hỏi giao - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS Ngày soạn: 10/01/2023 Tiết: 20 Ngày dạy: 21/01/2023 Tuần: 19 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH TẠO BIỂU MẪU ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: - Biết tạo biểu mẫu đơn giản (dùng thuật sĩ sau chỉnh sửa thêm chế độ thiết kế); - Biết dùng biểu mẫu để nhập liệu chỉnh sửa liệu nhập bảng; - Cập nhật tìm kiếm thông tin chế độ trang liệu biểu mẫu Năng lực - HS nhận thức lợi ích tầm quan trọng cơng cụ phần mềm nói chung hệ QTCSDL nói riêng để có tâm học tập tốt, nắm vững khái niệm thao tác sở Access - Tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT Phẩm chất: - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12, máy tính phần mềm Access Chuẩn bị học sinh: Sách GK tin 12, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm cho HS bước vào b Nội dung: Giáo viên kiểm tra cũ c Sản phẩm: HS trả lời d Tổ chức thực hiện: - Giáo viên kiểm tra cũ Câu Hãy cho biết khác hai chế độ làm việc với biểu mẫu Câu Hãy nêu thứ tự thao tác tạo biểu mẫu thuật sĩ Câu Hãy nêu bước tạo biểu mẫu để nhập sửa thông tin cho học sinh B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Bài học trước C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố kiến thức luyện tập b Nội dung: Giáo viên cho HS làm tập c Sản phẩm: Bài làm HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Tìm hiểu tập Hoạt động giáo Nội dung viên học sinh Bước 1: Chuyển giao Bài nhiệm vụ Tạo biểu mẫu để nhập liệu cho bảng - GV: Yêu cầu HS tiếp tục HOC_SINH theo mẫu: sử dụng CSDL thực hành để làm tập - GV: Thực mẫu thao tác tạo biểu mẫu để nhập liệu cho bảng HOC_SINH - GV: Quan sát học sinh thực hỗ trợ cần thiết Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: Mở tập thực hành 3, thực theo yêu cầu GV HS: Quan sát tiến hành thực hành theo hướng dẫn giáo viên Bước 3: Báo cáo, thảo luận Hs thực hành lớp Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức Hướng dẫn: - Tạo biểu mẫu thuật sĩ; Nháy đúp vào Create form by using wizard để dùng thuật sĩ Cũng kết hợp việc dùng thuật sĩ tự thiết kế để tạo biểu mẫu Dưới xét cách làm - Nháy đúp Create form by using wizard; - Trong hộp thoại Form Wizard (h 36): - Chọn bảng (hoặc mẫu hỏi) Tables/Queries; - Chọn trường đưa vào mẫu hỏi từ ô Available Fiels; - Nháy Next để tiếp tục - Chỉnh sửa phông chữ tiếng Việt; di chuyển trường liệu để có vị trí * Hướng dẫn nhà - Có kĩ cập nhật tìm kiếm thông tin chế độ trang liệu biểu mẫu - Dùng biểu mẫu để nhập liệu chỉnh sửa liệu nhập bảng Ngày soạn: 10/01/2022 Tiết: 21, 22 Ngày dạy: 25/01/2022 Tuần: 20 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH TẠO BIỂU MẪU ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: - Biết tạo biểu mẫu đơn giản (dùng thuật sĩ sau chỉnh sửa thêm chế độ thiết kế); - Biết dùng biểu mẫu để nhập liệu chỉnh sửa liệu nhập bảng; - Cập nhật tìm kiếm thơng tin chế độ trang liệu biểu mẫu Năng lực - HS nhận thức lợi ích tầm quan trọng cơng cụ phần mềm nói chung hệ QTCSDL nói riêng để có tâm học tập tốt, nắm vững khái niệm thao tác sở Access - Tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT Phẩm chất: - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12, máy tính phần mềm Access Chuẩn bị học sinh: Sách GK tin 12, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm cho HS bước vào b Nội dung: Giáo viên kiểm tra cũ c Sản phẩm: HS trả lời d Tổ chức thực hiện: - Giáo viên kiểm tra cũ Câu Hãy cho biết khác hai chế độ làm việc với biểu mẫu Câu Hãy nêu thứ tự thao tác tạo biểu mẫu thuật sĩ Câu Hãy nêu bước tạo biểu mẫu để nhập sửa thông tin cho học sinh B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Bài học trước C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố kiến thức luyện tập b Nội dung: Giáo viên cho HS làm tập c Sản phẩm: Bài làm HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động Tìm hiểu HOẠT ĐỘNG SẢN PHẨM DỰ KIẾN CỦA GV - HS Bước 1: Thực Bài nhiệm vụ Sử dụng biểu mẫu vừa tạo để nhập thêm ghi cho GV: Hướng dẫn bảng theo mẫu sau: học sinh thực thao tác nhập thêm ghi vào biểu mẫu Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: Thực thao tác nhập liệu theo yêu cầu giáo viên Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS thực hành trực tiếp máy tính, Bước 4: Kết luận, nhận định GV: Quan sát học sinh thực chỉnh sửa cần thiết GV: Yêu cầu HS lưu lại để dùng cho thực hành Hoạt động 2: Tìm hiểu tập Hoạt động Nội dung GV HS Bước 1: Bài Chuyển giao Sử dụng nút lệnh công cụ để lọc học sinh nhiệm vụ nam bảng GV: Yêu cầu HOC_SINH học sinh đọc tìm hiểu GV: Thực mẫu thao tác lọc a Lọc học sinh nam + Nháy nút ; 10 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (?) Mở lại CSDL quan hệ tạo tiết trước thực công việc: - Tạo mẫu hỏi KET_QUA_THI gồm + Thiết kế query KET_QUA_THI trường: STT, SBD, Họ tên thí sinh, Bước 2: Thực nhiệm vụ Ngày sinh, Trường, Điểm - Thực hành máy - Tạo báo cáo kết thi để thông báo Bước 3: Báo cáo thảo luận cho học sinh lấy liệu từ mẫu hỏi HS nộp thực hành KET_QUA_THI Bước 4: Kết luận nhận định - Tạo báo cáo kết thi theo trường + Đưa kết thi để thông báo cho học sinh lấy liệu từ mẫu hỏi KET_QUA_THI + Đưa kết thi theo trường - Tạo báo cáo kết thi tỉnh theo + Đưa kết thi tỉnh theo xếp giảm xếp giảm dần điểm thi lấy dần điểm thi liệu từ mẫu hỏi KET_QUA_THI - Quan sát, quản lý học sinh; giải đáp thắc mắc giúp đỡ học sinh cần - Tiến hành chấm điểm bạn làm xong - Cuối giờ, chấm điểm số bạn lớp Chiếu kết làm em cho lớp quan sát nhận xét - Tóm tắt nội dung tiết học C + D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Giúp học sinh khai thác CSDL quan hệ QuanLyKiemTra.mdb với tình thực tế khác b) Nội dung: Đàm thoại, khai thác mối quan hệ thực tiễn với tin học Thực hành máy c) Sản phẩm: Học sinh biết vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu: (?)Mở lại CSDL quan hệ tạo thực công việc: + Tạo biểu mẫu cho bảng THÍ SINH, ĐIỂM THI, ĐÁNH PHÁCH nhập thêm cho bảng + Tạo mẫu hỏi in danh sách thí sinh có điểm từ trở lên + Tạo báo cáo in danh sách thí sinh sinh sau ngày 01/06/1990 - Phân tích gợi ý cách làm - Quan sát, quản lý học sinh, giải đáp thắc mắc giúp đỡ học sinh cần 78 Ngày soạn: 04/04/2022 Ngày dạy: 27/04/2022 Tiết: 46 Tuần: 32 BÀI 13: BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Hiểu khái niệm tầm quan trọng bảo mật sở liệu - Biết số cách thông dụng bảo mật sở liệu Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tính tốn, Năng lực thực hành Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: Chuẩn bị đồ dùng dạy học: + Sử dụng bảng, tranh ảnh + Giáo án, SGK, Sách GV Học sinh: xem lại kiến thức cũ có liên quan chuẩn bị III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kiểm tra chuẩn bị HS b Nội dung: Giáo viên kiểm tra cũ c Sản phẩm: HS trả lời d Tổ chức thực hiện: Hãy nêu thao tác với CSDL quan hệ � Làm để bảo mật thông tin CSDL mà vừa tạo ra, tìm hiểu vấn đề Bài 13 BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bảo mật giải pháp bảo mật thơng tin a Mục tiêu: HS Tìm hiểu khái niệm bảo mật giải pháp bảo mật thông tin b Nội dung: Giáo viên cho HS thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS trả lời d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * Bảo mật hệ CSDL là: - Gv đưa câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời - Ngăn chặn truy cập không - Bảo mật vấn đề chung cho hệ CSDL phép hệ thống - Hạn chế tối đa sai sót người - Bảo mật hệ CSDL gì? dùng - Các giải pháp bảo mật hệ thống? - Đảm bảo thông tin khôn bị - Nhận xét, bổ sung bị thay đổi ý muốn Bước 2: Thực nhiệm vụ: 79 Học sinh trả lời câu hỏi - Không tiết lộ nội dung liệu Bước 3: Báo cáo, thảo luận chương trình xử lí Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp, hs khác * Các giải pháp bảo mật hệ thống: nghe nhận xét - Chính sách ý thức Bước 4: Kết luận, nhận định - Phân quyền truy cập nhận dạng GV nhận xét chốt lại kiến thức người dùng - Mã hóa thơng tin nén liệu - Lưu biên * Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề sách ý thức việc bảo mật hệ thống a Mục tiêu: HS tìm hiểu vấn đề sách ý thức việc bảo mật hệ thống b Nội dung: Giáo viên cho HS thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS trả lời d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Chính sách ý thức: - Gv đưa câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời Việc bảo mật thực - Việc bảo mật thực giải giải pháp phần cứng lẫn phần pháp phần cứng lẫn phần mềm mềm Hiệu qủa việc bảo mật phụ - Hiệu qủa việc bảo mật phụ thuộc vào yếu thuộc nhiều vào chủ trương, tố nào? sách chủ sở hữu thơng tin ý Bước 2: Thực nhiệm vụ: thức người dùng Học sinh trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp, hs khác nghe nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét chốt lại kiến thức * Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề phân quyền truy cập nhận dạng người dùng a Mục tiêu: HS tìm hiểu vấn đề phân quyền truy cập nhận dạng người dùng b Nội dung: Giáo viên cho HS thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS trả lời d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Phân quyền truy cập nhận dạng - Gv đưa câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời người dùng: - Các hệ QT CSDL cho phép nhiều người dùng Các hệ QT CSDL cho phép nhiều khai thác CSDL phục vụ nhiều mục đích người dùng khai thác CSDL phục vụ khác đa dạng Tùy theo vai trị khác nhiều mục đích khác đa dạng người dùng mà họ cấp quyền Tùy theo vai trò khác người khác để khai thác CSDL dùng mà họ cấp quyền khác - Hãy nêu số phương pháp để hệ thống để khai thác CSDL nhận dạnh người dùng? * Người quản trị CSDL cần cung cấp: - Để hệ thống nhận dạng người dùng, - Bảng phân quyền truy cập cho hệ QT người QTCSDL cần cung cấp gì? - Người dùng muốn truy cập vào hệ thống cần CSDL - Phương tiện cho người để hệ QT CSDL khai báo gì? nhận biết họ Bước 2: Thực nhiệm vụ: 80 * Người dùng muốn truy cập vào hệ thống cần khai báo: - Tên người dùng - Mật * Một số phương pháp nhận dạng người dùng: mật khẩu, chữ kí điện tử, nhận dạng dấu vân tay, giọng nói, … * Hoạt động 4: Tìm hiểu vấn đề mã hóa thơng tin nén liệu a Mục tiêu: HS tìm hiểu vấn đề mã hóa thơng tin nén liệu b Nội dung: Giáo viên cho HS thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS trả lời d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Mã hóa thơng tin nén liệu: - Gv đưa câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời Các thông tin quan trọng thường - Nêu VD minh họa việc mã hóa thơng tin lưu trữ dạng mã hóa để giảm khả nén liệu rị rỉ Có nhiều cách mã hóa khác - Hãy nêu mục đích việc nén liệu? Ngồi mục đích giảm dung lượng Bước 2: Thực nhiệm vụ: lưu trữ nhớ, nén liệu cịn góp Học sinh trả lời câu hỏi phần tăng cường tính bảo mật Bước 3: Báo cáo, thảo luận liệu Khi có liệu dạng nén, cần biết Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp, hs khác qui tắc nén có liệu gốc nghe nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét chốt lại kiến thức * Hoạt động 5: Tìm hiểu vấn đề lưu biên a Mục tiêu: HS tìm hiểu vấn đề lưu biên b Nội dung: Giáo viên cho HS thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS trả lời d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Lưu biên bản: - Gv đưa câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời Biên hệ thống cho biết: - Biên hệ thống cho biết điều gì? - Số lần truy cập vào hệ thống, vào - Lưu biên hệ thống có ý nghĩa gì? thành phần hệ thống,… Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Thông tin số lần truy cập cuối cùng: Học sinh trả lời câu hỏi nội dung cập nhật, người thực hiện, thời Bước 3: Báo cáo, thảo luận điểm cập nhật, … Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp, hs khác � Biên hệ thống hỗ trợ: nghe nhận xét - Việc khôi phục hệ thống có cố kĩ Bước 4: Kết luận, nhận định thuật GV nhận xét chốt lại kiến thức - Cho phép đánh giá mức độ quan tâm người dùng hệ thống Học sinh trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp, hs khác nghe nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét chốt lại kiến thức C-D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP + VẬN DỤNG: a Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết vấn đề cần giải tóan quản lí, cơng việc thường gặp xử lý thông tin tổ chức vấn đề bảo mật thông tin mã hóa liệu 81 b Nội dung hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm c Sản phẩm: Học sinh biết vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi trắc nghiệm d Tổ chức thực C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Biết vấn đề cần giải tóan quản lí bảo mật thơng tin mã hóa liệu D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV giao tập trắc nghiệm yêu cầu học sinh hoàn thành lớp Câu 1: Khi bảo mật CSDL cách nén liệu thì: A Các thường mã hố nén lại chương trình nén riêng B Dụng lượng liệu tăng lên C Các gốc phải cập nhật lại D Dữ liệu gốc bị Câu 2: Nhận định sau đúng: A Việc bảo mật thực giải pháp kĩ thuật phần mềm B Việc bảo mật thực giải pháp kĩ thuật phần cúng C Việc bảo mật thực giải pháp kĩ thuật phần cúng lẫn phần mềm D Việc bảo mật thực bảng CSDL Câu 3: Nhận định sau sai: A Cấu trúc phân tán liệu thích hợp cho chất phân tán nhiều người dùng; B Cấu trúc phân tán liệu khơng thích hợp cho chất phân tán nhiều người dùng; C Hệ CSDL khách - chủ bổ sung thêm máy khách dễ dàng D Bảo mật CSDL ngăn chặn truy cập không phép Câu 4: Hãy chọn phương án ghép sai Mã hóa thơng tin nhằm mục đích: A giảm khả rị rỉ thơng tin đường truyền B giảm dung lượng lưu trữ thông tin C tăng cường tính bảo mật lưu trữ D để đọc thông tin nhanh thuận tiện Câu 5: Trong phát biểu sau, phát biểu sai ? A Bảng phân quyền truy cập liệu CSDL B Dựa bảng phân quyền để trao quyền truy cập khác để khai thác liệu cho đối tượng người dùng khác C Mọi người truy cập, bổ sung thay đổi bảng phân quyền D Bảng phân quyền không giới thiệu công khai cho người biết Bước 2: Thực nhiệm vụ: Học sinh làm câu hỏi trắc nghiệm Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh đưa đáp án trước lớp, hs khác nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định Gv chốt đáp án 82 Ngày soạn: 04/04/2022 Ngày dạy: 02/05/2022 Tiết: 47, 48 Tuần: 33 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 11 BẢO MẬT CƠ SỞ DỮ LIỆU I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu thêm khái niệm tầm quan trọng bảo mật csdl; - Biết số cách thông dụng bảo mật csdl; - Có thái độ đắn việc sử dụng bảo mật csdl Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết Năng lực chuyên biệt: - Hs có khả hân tích, nhận xét, đánh giá đề xuất giải pháp bảo mật cho toán quản lý cụ thể thực tế Phẩm chất: tự chủ, tự tin, tự lập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, máy chiếu, phòng máythực hành Học sinh: Sách GK, tập nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm cho HS bước vào b Nội dung: Giáo viên kiểm tra cũ c Sản phẩm: HS trả lời d Tổ chức thực hiện: - Giáo viên kiểm tra cũ Câu Trình bày khái niệm Mơ hình liệu quan hệ? Cơ sở liệu quan hệ? Hệ quản trị CSDL quan hệ? Các đặc trưng cơsở liệu quan hệ? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Bài học trước C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Tái lại kiến thức học học trước để áp dụng làm tập b Nội dung: Học sinh quan sát làm theo hướng dẫn giáo viên để thực tập thực hành c Sản phẩm: Học sinh hiểu làm tập sách tập d Tổ chức thực Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập a Mục tiêu: Nắm cách làm tập b Nội dung: Học sinh quan sát làm theo hướng dẫn giáo viên để thực tập thực hành c Sản phẩm: Kết thực HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + Khách hàng biết tên, số lượng GV giới thiệu nội dung tập Yêu cầu mặt hàng cửa hàng, số HS nghiên cứu thực BT1.Sgk thông tin cần thiết mặt hàng 83 Bước 2: Thực nhiệm vụ HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực yêu cầu GV quan sát, hướng dẫn cho HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS báo cáo kết thực hiên + GV gọi hs nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức + Các công ti cần biết tình hình cung cấp hàng cho cửa hàng + Thủ kho kiêm người giao hàng biết tình hình hàng nhập xuất tồn kho + Kế tốn biết tình hình thu, chi + Người quản lí cửa hàng biết thơng tin, đặc biệt quan tâm tình hình xuất/nhập loại mặt hàng, tình hình lời/lỗ mặt hàng Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập a Mục tiêu: Nắm cách làm tập b Nội dung: Học sinh quan sát làm theo hướng dẫn giáo viên để thực tập thực hành c Sản phẩm: Kết thực HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Khách hàng: đọc + GV giới thiệu nội dung tập Yêu cầu HS Thủ kho: đọc nghiên cứu thực BT2.Sgk Kế toán: đọc Bước 2: Thực nhiệm vụ Quản lý: đọc, bổ sung, sửa, xóa + HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực yêu cầu + GV quan sát, hướng dẫn cho HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS báo cáo kết thực hiên + GV gọi hs nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức * Tổng kết hướng dẫn học tập nhà - Nhắc nhở sai sót mà học sinh gặp phải thực hành - Chuẩn bị nội dung luyện tập cuối năm 84 Ngày soạn: 05/04/2022 Ngày dạy: 09/05/2022 Tiết: 49, 50 Tuần: 34 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 11 BẢO MẬT CƠ SỞ DỮ LIỆU I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu thêm khái niệm tầm quan trọng bảo mật csdl; - Biết số cách thơng dụng bảo mật csdl; - Có thái độ đắn việc sử dụng bảo mật csdl Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết Năng lực chuyên biệt: - Hs có khả hân tích, nhận xét, đánh giá đề xuất giải pháp bảo mật cho toán quản lý cụ thể thực tế Phẩm chất: tự chủ, tự tin, tự lập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, máy chiếu, phòng máythực hành Học sinh: Sách GK, tập nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm cho HS bước vào b Nội dung: Giáo viên kiểm tra cũ c Sản phẩm: HS trả lời d Tổ chức thực hiện: - Giáo viên kiểm tra cũ Câu Trình bày khái niệm Mơ hình liệu quan hệ? Cơ sở liệu quan hệ? Hệ quản trị CSDL quan hệ? Các đặc trưng cơsở liệu quan hệ? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Bài học trước C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Tái lại kiến thức học học trước để áp dụng làm tập b Nội dung: Học sinh quan sát làm theo hướng dẫn giáo viên để thực tập thực hành c Sản phẩm: Học sinh hiểu làm tập sách tập d Tổ chức thực Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập a Mục tiêu: Nắm cách làm tập b Nội dung: Học sinh quan sát làm theo hướng dẫn giáo viên để thực tập thực hành c Sản phẩm: Kết thực HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + Khi phân quyền người đăng + GV giới thiệu nội dung tập Yêu cầu HS nhập vào thực nghiên cứu thực BT2.Sgk chức 85 Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực yêu cầu + GV quan sát, hướng dẫn cho HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS báo cáo kết thực hiên + GV gọi hs nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức + Khi đăng nhập vào có chức với quyền truy cập hiển thị làm người truy cập biết mức độ thực chương trình Khi ngăn chặn truy cập không phép người dùng, làm tăng mức độ an tồn bảo mật thơng tin * Tổng kết hướng dẫn học tập nhà - Nhắc nhở sai sót mà học sinh gặp phải thực hành - Chuẩn bị nội dung luyện tập cuối năm 86 Ngày soạn: 05/04/2022 Tiết: 51 Ngày dạy: 16/05/2022 Tuần: 35 ÔN TẬP I MỤC TIÊU Sau học, học sinh đạt Kiến thức - Biểu mẫu - Truy vấn liệu - Liên kết bảng - Báo cáo kết xuất báo cáo - Cơ sở liệu quan hệ; - Các thao tác sở liệu quan hệ - Giải pháp bảo mật an tồn thơng tin Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tính tốn, Năng lực thực hành Phẩm chất – Có thái độ học tập nghiêm túc – Giáo dục, tạo lập thói quen làm việc, học tập có tổ chức, khoa học II Thiết bị dạy học học liệ Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu - Học liệu: SGK, SGV, CSDL mẫu Chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị nội dung liên quan đến học theo hướng dẫn giáo viên chuẩn bị tài liệu, TBDH, SGK, ghi chép, - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, … III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A KHỞI ĐỘNG B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức học a Mục tiêu: Học sinh nắm tất kiến thức học b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS trả lời kiến thức học d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Thực nhiệm vụ + Tạo lập hồ sơ - Đặt câu hỏi để giúp HS nhớ lại kiến + Cập nhật hồ sơ thức học + Khai thác hồ sơ - Kể tên công việc thường gặp - Các khái niệm: xử lí thơng tin tổ chức + CSDL tập hợp DL tổ chức - Trình bày khái niệm: CSDL; hệ quản lưu trữ thiết bị nhớ để đáp ứng trị CSDL, hệ CSDL nhu cầu khai thác thông tin nhiều người dùng 87 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS - Kể tên mức thể CSDL - Kể tên yêu cầu hệ CSDL - Có vai trò người làm việc với hệ CSDL - Nêu bước xây dựng CSDL - Trình bày khái niệm mơ hình liệu, CSDL quan hệ, hệ quản trị CSDL quan hệ - Trình bày khái niệm khoá sở liệu quan hệ - Thế hệ CSDL tập trung, hệ sở liệu phân tán - Có giải pháp bảo mật thông tin nào? Theo em giải pháp cần quan tâm nhất? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Theo dõi câu hỏi GV suy nghĩ trả lời: Bước 3: Báo cáo thảo luận HS trình bày câu trả lời, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét, chốt kiến thức Sản phẩm dự kiến + Phền mềm cung cấp môi trường để tạo lập, lưu trữ khai thác thông tin CSDL gọi hệ quản trị CSDL + Hệ CSDL CSDL hệ quản trị CSDL quản trị khai thác CSDL - Các mức thể + Mức vật lí; Mức khái niện; Mức khung nhìn - Các yêu cầu bản: + Tính cấu trúc; Tính tồn vẹn; tính qn; tính an tồn bảo mật; tính độc lập; khơng dư thừa liệu - Ba vai trị: + Người quản trị CSDL; người lập trình ứng dụng; người dùng - Có thể chia thành bước + Khảo sát; thiết kế; kiểm thử - Các khái niệm: + Mơ hình DL tập khái niệm dùng để mô tả cấu trúc DL, thao tác DL, ràng buộc DL CSDL + CSDL XD dựa mơ hình DL quan hệ gọi CSDL quan hệ + Hệ quản trị dùng để tạo lập, cập nhật khai thác CSDL quan hệ gọi lag hệ QTCSDL quan hệ - Khoá bảng tập thuộc tính cho khơng có hai bảng có giá trị thuộc tính - Kiến trúc tập trung: toàn DL lưu trữ tập trung máy dàn máy Người dùng truy cập vào CSDL thông qua phương tiện truyềnthông liệu - Kiến trúc phân tán: Dữ liệu đặt nhiều nơi Người dùng truy cập liệu từ xa - Các giải pháp bảo mật: + Xây dựng sách ý thức + Phân quyền truy cập + Nhận dạng người dùng + mã hố thơng tin nén liệu + Lưu biên hệ thống C+D LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG a Mục tiêu: Học sinh nắm tất kiến thức học b Nội dung: HS hoàn thành tập c Sản phẩm: HS trả lời kiến thức học d Tổ chức thực hiện: PHẦN TRẮC NGHIỆM BÀI 10 CƠ SỠ DỮ LIỆU QUAN HỆ Câu 1: Mơ hình phổ biến để xây dựng CSDL quan hệ là: 88 A Mơ hình phân cấp B Mơ hình liệu quan hệ C Mơ hình hướng đối tượng D Mơ hình sở quan hệ Câu 2: Các khái niệm dùng để mô tả yếu tố tạo thành mơ hình liệu quan hệ? A Cấu trúc liệu B Các ràng buộc liệu C Các thao tác, phép toán liệu D Tất câu Câu 3: Trong mơ hình quan hệ, mặt cấu trúc liệu thể các: A Cột (Field) B Hàng (Record) C Bảng (Table) D Báo cáo (Report) Câu 4: Thao tác liệu là: A Sửa ghi B Thêm ghi C Xoá ghi D Tất đáp án Câu 5: Phát biểu hệ QTCSDL quan hệ đúng? A Phần mềm dùng để xây dựng CSDL quan hệ B Phần mềm dùng để tạo lập, cập nhật khai thác CSDL quan hệ C Phần mềm Microsoft Access D Phần mềm để giải tốn quản lí có chứa quan hệ liệu Câu 6: Thuật ngữ “quan hệ” dùng hệ CSDL quan hệ để đối tượng: A Kiểu liệu thuộc tính B Bảng C Hàng D Cột Câu 7: Thuật ngữ “bộ” dùng hệ CSDL quan hệ để đối tượng: A Kiểu liệu thuộc tính B Bảng C Hàng D Cột Câu 8: Thuật ngữ “thuộc tính” dùng hệ CSDL quan hệ để đối tượng: A Kiểu liệu thuộc tính B Bảng C Hàng D Cột Câu 9: Thuật ngữ “miền” dùng hệ CSDL quan hệ để đối tượng: A Kiểu liệu thuộc tính B Bảng C Hàng D Cột Câu 10: Giả sử bảng có trường SOBH (số bảo hiểm) HOTEN (họ tên) nên chọn trường SOBH làm khố vì: A Trường SOBH nhất, trường HOTEN khơng phải B Trường SOBH kiểu số, trường HOTEN kiểu số C Trường SOBH đứng trước trường HOTEN D Trường SOBH trường ngắn Câu 11 Hai bảng CSDL quan hệ liên kết với thông qua: A Địa bảng B Thuộc tính khóa C Tên trường D Thuộc tính trường chọn (không thiết phải khóa) Câu 12: Cho bảng sau: - DanhMucSach(MaSach, TenSach, MaLoai) - LoaiSach(MaLoai, LoaiSach) - HoaDon(MaSach, SoLuong, DonGia) Để biết giá sách cần bảng nào? A HoaDon B DanhMucSach, HoaDon C DanhMucSach, LoaiSach D HoaDon, LoaiSach BÀI 11 CÁC THAO TÁC VỚI CSDL QUAN HỆ Câu 1: Việc để tạo lập CSDL quan hệ là: A Tạo hay nhiều biểu mẫu B Tạo hay nhiều báo cáo C Tạo hay nhiều mẫu hỏi D Tạo hay nhiều bảng Câu 2: Thao tác khai báo cấu trúc bảng bao gồm: A Khai báo kích thước trường B Tạo liên kết bảng C Đặt tên trường định kiểu liệu cho trường D Câu A C Câu 3: Thao tác sau không thuộc loại tạo lập CSDL quan hệ? A Tạo cấu trúc bảng B Chọn khố 89 C Ðặt tên bảng lưu cấu trúc bảng D Nhập liệu ban đầu Câu 4: Trong trình tạo cấu trúc bảng, tạo trường, việc sau không thiết phải thực hiện? A Đặt tên, tên trường cần phân biệt B Chọn kiểu liệu C Đặt kích thước D Mơ tả nội dung Câu 5: Cho thao tác sau: B1: Tạo bảng B2: Đặt tên lưu cấu trúc B3: Chọn khóa cho bảng B4: Tạo liên kết Khi tạo lập CSDL quan hệ ta thực bước sau: A B1-B3-B4-B2 B B2-B1-B3-B4 C B1-B3-B2-B4 D B1-B2-B3-B4 Câu 6: Thao tác sau thao tác cập nhật liệu? A Nhập liệu ban đầu B Sửa liệu chưa phù hợp C Thêm ghi D Sao chép CSDL thành dự phịng Câu 7: Chỉnh sửa liệu là: A Xố số quan hệ B Xoá giá trị vài thuộc tính C Thay đổi giá trị vài thuộc tính D Xố số thuộc tính Câu 8: Xố ghi là: A Xoá quan hệ B Xoá sở liệu C Xoá bảng D Xố thuộc tính bảng Câu 9: Thao tác sau không khai thác CSDL quan hệ? A Sắp xếp ghi B Thêm ghi C Kết xuất báo cáo D Xem liệu Câu 10: Khai thác CSDL quan hệ là: A Tạo bảng, định khóa chính, tạo liên kết B Đặt tên trường, chọn kiểu liệu, định tính chất trường C Thêm, sửa, xóa ghi D Sắp xếp, truy vấn, xem liệu, kết xuất báo cáo BÀI 13: BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG CÁC HỆ CSDL Câu 1: Phát biểu bảo mật thông tin hệ CSDL? A Ngăn chặn truy cập không phép B Hạn chế tối đa sai sót người dùng C Đảm bảo thông tin không bị bị thay đổi ý muốn D Khống chế số người sử dụng CSDL Câu 2: Các giải pháp cho việc bảo mật CSDL gồm có: A Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hố thơng tin nén liệu, lưu biên B Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hố thơng tin nén liệu, sách ý thức, lưu biên bản, cài đặt mật C Nhận dạng người dùng, mã hố thơng tin nén liệu, sách ý thức, lưu biên D Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng; mã hố thơng tin nén liệu; sách ý thức; lưu biên Câu 3: Bảo mật CSDL: A Chỉ quan tâm bảo mật liệu B Chỉ quan tâm bảo mật chương trình xử lí liệu C Quan tâm bảo mật liệu chương trình xử lí liệu D Chỉ giải pháp kĩ thuật phần mềm 90 Câu 4: Chọn phát biểu sai phát biểu đây? A Bảo mật hạn chế thơng tin khơng bị bị thay đổi ngồi ý muốn B Có thể thực bảo mật giải pháp phần cứng C Hiệu bảo mật phụ thuộc vào hệ QTCSDL chương trình ứng dụng D Hiệu bảo mật phụ thuộc nhiều vào chủ trương, sách chủ sở hữu thông tin ý thức người dùng Câu 5: Bảng phân quyền cho phép: A Phân quyền truy cập người dùng B Giúp người dùng xem thơng tin CSDL C Giúp người quản lí xem đối tượng truy cập hệ thống D Đếm số lượng người truy cập hệ thống Câu 6: Người có chức phân quyền truy cập là: A Người dùng B Người viết chương trình ứng dụng C Người quản trị CSDL D Lãnh đạo quan Câu 7: Trong trường THPT có xây dựng CSDL quản lý điểm Học Sinh Người Quản trị CSDL có phân quyền truy cập cho đối tượng truy cập vào CSDL Theo em cách phân quyền hợp lý: A HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung; BGH: Xem, sửa, xoá B HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xóa; BGH: Xem, Bổ sung C HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xoá; BGH: Xem D HS: Xem, Xoá; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xoá; BGH: Xem, Bổ sung, sửa, xoá Câu 8: Câu sai câu nói chức lưu biên hệ thống? A Cho biết số lần truy cập vào hệ thống, vào thành phần hệ thống, vào yêu cầu tra cứu,… B Cho thông tin số lần cập nhật cuối C Lưu lại nội dung cập nhật, người thực hiện, thời điểm cập nhật D Lưu lại thông tin cá nhân người cập nhật Câu 9: Để nâng cao hiệu việc bảo mật, ta cần phải: A.Thường xuyên chép liệu B Thường xuyên nâng cấp phần cứng, phần mềm C Thường xuyên thay đổi tham số hệ thống bảo vệ D Nhận dạng người dùng mã hóa PHẦN TỰ LUẬN Hãy nêu giải pháp bảo mật chủ yếu Với vị trí người dùng, em làm để bảo vệ hệ thống khai thác CSDL? Biên hệ thống dùng để làm gì? Cho ví dụ để giải thích lý cần phải thường xuyên thay đổi tham số hệ thống bảo vệ Nêu khái niệm mơ hình quan hệ, CSDL quan hệ Phân biệt cách xem liệu Nêu bước tạo lập csdl quan hệ Cho biết nguyên lý giải pháp bảo mật thông tin Lấy ví dụ minh họa 91 Ngày soạn: 05/04/2022 Tiết: 52 Ngày dạy: 18/05/2022 Tuần: 35 KIỂM TRA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU Sau học, học sinh đạt Kiến thức - Biểu mẫu - Truy vấn liệu - Liên kết bảng - Báo cáo kết xuất báo cáo - Cơ sở liệu quan hệ; - Các thao tác sở liệu quan hệ - Giải pháp bảo mật an tồn thơng tin Năng lực – Năng lực chung: Hợp tác làm việc nhóm, biết tự giải vấn đề, tự học – Năng lực riêng: Năng lực giải vấn đề tin học Phẩm chất – Có thái độ học tập nghiêm túc – Giáo dục, tạo lập thói quen làm việc, học tập có tổ chức, khoa học II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu - Học liệu: SGK, SGV Chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị nội dung liên quan đến học theo hướng dẫn giáo viên chuẩn bị tài liệu, TBDH, SGK, ghi chép, - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, … III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ Tiến trình học HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN GV: Phát đề Hoàn thành kiểm tra thời gian quy định HS: Làm Hết thu 92 ... THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa tin 12, Sách Gv tin 12, máy tính phần mềm access 2. Chuẩn bị học sinh: sách gk tin 12, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.HOẠT... lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12, bảng phụ; Chuẩn bị học sinh: Sách GK tin 12, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC III... nội dung học GV: Về xem lại kiến thức học xem tiếp nội dung chủ đề -Theo dõi lắng nghe ghi lại yêu cầu giáo viên 18 Ngày soạn: 30/01 /20 22 Tiết: 24 , 25 Ngày dạy: 10/ 02/ 2 022 Tuần: 21 , 22 BÀI TẬP

Ngày đăng: 25/08/2022, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w