Vận dụng lý thuyết bộ ba bất khả thi phân tích nguyên nhân cuộc khủng hoảng tài chính tại Thái Lan năm 1997

10 7 0
Vận dụng lý thuyết bộ ba bất khả thi phân tích nguyên nhân cuộc khủng hoảng tài chính tại Thái Lan năm 1997

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Contents LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 Chương 1 Lý thuyết bộ ba bất khả thi 2 1 1 Chính sách tiền tệ độc lập 2 1 2 Ổn định tỷ giá 2 1 3 Hội nhập tài chính (tự do hóa dòng vốn) 2 1 4 Sự kết hợp bộ ba bất khả.

Contents LỜI MỞ ĐẦU Bộ ba bất khả thi lý thuyết quan trọng tài quốc tế, pháttriển dựa ý tưởng Robert Mundell Marcus Fleming vào thập niên 1960 Theo lý thuyết này, quốc gia đồng thời đạt ba mục tiêu: sách tiền tệ độc lập, tỷ giá cố định tự hoá dòng vốn Hàm ý lý thuyết cho phủ ln ph ải đ ối m ặt với đánh đổi mục tiêu khơng có sách chiến lược hợp lý, Quốc gia đối mặt với khủng hoảng Một ví dụ điển hình khủng hoảng tài Thái Lan năm 1997 Đ ể tìm hiểu khủng hoảng vận dụng kiến thức h ọc vào phân tích em xin chọn đề tài “ Dựa vào lý thuyết ba bất khả thi để phân tích nguyên nhân gây khủng hoảng tài năm 1997 Thái Lan” cho ti ểu luận NỘI DUNG Chương 1: Lý thuyết ba bất khả thi 1.1 Chính sách tiền tệ độc lập Chính sách tiền tệ độc lập sách mà nhà nước thực nhằm mục đích điều tiết kinh tế, khơng quan tâm đến sách t ỉ giá hay tăng giảm, hay biển số vĩ mô khác Độc lập tiền tệ giúp cho ph ủ chủ động sử dụng cơng cụ sách ti ền tệ để th ực hi ện sách ph ản chu kì kinh tế Chẳng hạn kinh tế có dấu hi ệu phát tri ển nóng phủ tăng lãi suất thắt chặt cung tiền ngược l ại Trong tr ường h ợp phủ không quan tâm đến tỷ giá tăng hay giảm bi ến s ố kinh t ế vĩ mơ khác Chính độc lập tiền tệ mà nhiều nhà kinh tế tin chúng giúp kinh tế tăng trưởng ổn định Tuy nhiên độc lập tiền tệ mức cớ để phủ lạm dụng thực chi ến lược tăng tr ưởng méo mó ngắn hạn 1.2 Ổn định tỷ giá Ổn định tỷ giá giúp tạo neo danh nghĩa để phủ ti ến hành biện pháp ổn định giá Cái neo làm cho nhận th ức c nhà đ ầu t đ ối v ới rủi ro kinh tế giảm đi, làm tăng thêm ni ềm tin công chúng vào đ ồng nội tệ Tất giúp làm cho môi trường đầu tư tốt lên Tuy nhiên t ỷ giá c ố đ ịnh hay ổn định mức có mặt trái Tỷ giá ổn định làm cho ph ủ công cụ để hấp thụ cú s ốc bên bên truy ền d ẫn vào kinh tế Ví dụ lạm phát cao nước mà tỷ giá gần cố định dẫn đến nguy hàng hóa sức cạnh tranh thị trưởng giới, hậu xu ất kh ẩu giảm nhập tăng lên.Ngoài tính q cứng nhắc tỷ gi ả cịn ngăn cản khơng cho nhà làm sách sử dụng cơng c ụ sách phù h ợp v ới thực tế diễn biển kinh tế, có dấu hi ệu bong bóng tài sản Nhìn chung tỷ giả q cứng nhắc có khả dẫn đến b ất ổn thị trường, rủi ro lam phát cao mà dẫn đến phân b ổ sai ngu ồn l ực tăng trưởng khơng bền 1.3 Hội nhập tài (tự hóa dịng vốn) Hội nhập tài hợp tác kinh tế, hay có th ể nói s ự luân chuyển dòng vốn kinh tế Lợi ích: + Hữu hình: Quốc gia tăng trưởng nhanh phân bố nguồn lực t ốt Giúp nhà đầu tư đa dạng hóa đầu tư + Vơ hình: Tạo động lực giúp cho phủ tiến hành nhiều cải cách quản trị tốt để theo kịp thay đổi từ hội nhập Lợi ích lớn nhất- lợi ích vơ hình- mang lại từ hội nhập tài tạo động lực giúp cho phủ tiến hành nhiều cải cách qu ản tr ị tốt h ơn đ ể theo kịp thay đổi từ hội nhập Trên thực tế nhờ vào q trình tự hóa tài cuối thập niên 1990, sau tr thành thành viên WTO 2007 mà phủ Việt Nam tiến hành nhiều cải cách sâu r ộng có cải cách thủ tục hành chất lượng thể chế Mặt trái: Hội nhập tài cho nguyên nhân dẫn đến bất ổn kinh tế năm gần Dòng vốn gián tiếp chảy vào kinh t ế đa phần ngắn hạn mang tính đầu 1.4 Sự kết hợp ba bất khả thi + Ổn định tỷ giá hội nhập tài kết hợp cách lựa chọn chế độ tỷ giá cố định phải từ bỏ độc lập tiền tệ Điều có nghĩa phủ công cụ để điều chỉnh lãi suất nước độc lập v ới lãi suất nước + Độc lập tiền tệ hội nhập tài kết h ợp cách l ựa ch ọn chế độ tỷ giá thả phải từ bỏ mục tiêu ổn định tỷ giá V ới lựa ch ọn này, phủ (NHTW) quyền tự ổn định lãi suất đổi lại tỷ giá phải vận hành theo nguyên tắc thị trường + Ổn định tỷ giá độc lập tiền tệ kết hợp cách lựa ch ọn th ị trường vốn đóng Lựa chọn có nghĩa phủ phải thiết l ập ki ểm sốt v ốn Khi có kiểm soát vốn, mối liên hệ lãi suất tỉ giá bị phá vỡ Chương 2: Nguyên nhân gây khủng hoảng tài năm 1997 Thái Lan 2.1 Các tiền đề chế hình thành khủng hoảng Thái Lan bắt đầu thời kỳ cơng nghiệp hóa đất n ước từ năm 1961, b đầu kế hoạch phát triển năm năm lần thứ Tốc độ tăng trưởng GDP thập niên 60 khoảng 8%/năm, thập niên 70 khoảng 7%/năm thập niên 80 khoảng 8%/năm Tổng sản phẩm nội địa theo đầu người tăng từ mức 440 USD năm 1995 lên 3012 USD năm 1996 Nông nghiệp chi ếm tỷ tr ọng 39% kinh tế vào năm 1961 giảm xuống 26,7% năm 1976 ch ỉ 10,4% năm 1996 Giá trị xuất theo đầu người đạt 630 USD/ người năm 1991 tăng lên 1177 USD/Người năm 1996 Như vậy, nhìn vào tốc độ tăng trưởng GDP Thái Lan suốt h ơn ba th ập k ỷ từ 1961 đến 1996, ta thấy đáng yên tâm, tốc độ GDP bình quân hàng năm từ 7% đến 8% Thái Lan lúc giới khâm phục ví nh m ột hổ châu Á * Các doanh nghiệp kinh doanh ngày hiệu Tăng trưởng GDP mức cao, kéo dài nhiều thập kỷ, cộng với lãi suất ti ết kiệm nước cao (bình quân thời điểm 16,3%, Mỹ 7,6%) tỷ giá hối đối gần cố định tạo nên mơi tr ường kinh doanh hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngồi, đặc biệt đầu tư tài chính, cho vay ngắn hạn tín dụng thương mại Như vậy, doanh nghiệp n ước, vay vốn trực tiếp từ ngân hàng, công ty n ước ngồi nh Mỹ ch ỉ ch ịu lãi suất khoảng ½ lãi suất vay nước Nếu doanh nghi ệp tận dụng kh ả sử dụng vốn bên ngồi khơng quan tâm thực đến hiệu qu ả s dụng vốn vay hiệu kinh tế giảm, dù tổng giá trị sản lượng tăng Một điểm đặc biệt Thái Lan giai đoạn 1991-1996, đầu tư trực tiếp nước vào Thái Lan chiếm tỷ trọng nhỏ so v ới đầu tư tài (gián tiếp) sử dụng vốn vay ngắn hạn nước Tổng đ ầu tư tr ực ti ếp thời kỳ 11,791 tỷ USD, tổng đầu tư trực tiếp 2,857 tỷ USD, tổng đầu tư gián tiếp 8,844 tỷ USD Trong đó, tổng đ ầu t tài (cổ phần, trái phiếu) 16,4 tỷ USD, tổng vay ngắn hạn thu ần 60,4 tỷ USD Như vậy, tổng số vốn nước đổ vào Thái Lan th ời kỳ 1991 -1996 85,293 tỷ USD đầu tư trực tiếp chiếm 10,36% (8,844 tỷ USD), đầu tư gián tiếp 19,23% (16,404 tỷ USD) tín dụng, vay ngắn hạn tới 70,4% Việc sử dụng tới gần 90% tổng đầu tư tài tín dụng ng ắn hạn tạo áp lực tài lớn lên cơng ty, ph ải tr ả lãi th ường xuyên ngoại tệ, hậu quản lý kinh doanh không tốt hi ệu sản xuất kinh doanh công ty thấp Và thực tế, t ỷ suất thu h ồi hay t ỷ su ất lợi nhuận tài sản (ROA) bình quân doanh nghi ệp gi ảm từ 8%/năm vài năm 1991 xuống 1%/năm vào năm 1996 Trong kinh tế mà lãi suất cho vay 16,3%/năm hiệu kinh doanh doanh nghiệp 1%/năm rõ ràng tích lũy nguy khủng hoảng “phá s ản doanh nghiệp” * Ngân hàng kinh doanh ngày hiệu Trước nhu cầu vốn doanh nghiệp có phần thi ếu ki ểm soát hiệu kinh doanh doanh nghiệp vay nên ngân hang công ty tài Thái Lan tích cực vay nợ từ nước đ ể tài tr ợ cho doanh nghiệp nước Tổng số nợ nước hệ th ống ngân hang Thái Lan so với cung tiền tăng từ 2,8% năm 1991 lên 28,69% năm 1996 Tổng s ố n ợ n ước so với tổng số tài sản nước mà hệ th ống ngân hàng có tăng t 171% năm 1991 lên 694% năm 1996 Trong thời gian này, tỷ l ệ l ợi nhu ận tài sản ROA hệ thống ngân hang thái lan giảm cịn 0,99%/năm Rõ ràng, Thái Lan tích lũy nguy khủng hoảng th ứ hai “phá s ản ngân hàng” * Quốc gia tiến đến bờ vực khả toán Trong suốt năm 1991-1996, cán cân thương mại Thái Lan b ị thâm hụt, tổng cộng 35,26 tỷ USD Thâm hụt tài khoảng vãng lai năm 1996 t ới 14,7 tỷ USD Một lý tình trạng xuất bị kìm hãm, nhập khuyến khích tỷ giá danh nghĩa gần cố định (25 Baht/USD), lạm phát nước cao so với Mỹ (5% so với 3%) làm cho đ ồng Baht b ị lên giá so với đồng USD Để bù đắp khoản thâm hụt cán cân th ương m ại 35,26 t ỷ USD để có vốn đầu tư với mức 40% GDP năm đ ường khơng tránh khỏi phải vay tiền nước (từ ngân hàng, doanh nghi ệp, nhà đầu tư tài chính, phủ nước…) Vì vậy, nợ nước ngồi Thái Lan không ngừng tăng từ 35,99 tỷ USD năm 1991 lên 89 tỷ USD năm 1996, gấp 2,47 lần vòng năm 54% GDP Mặc dù s ố nợ dung để tăng d ự tr ữ Qu ốc gia, từ 18,4 tỷ USD năm 1991 lên 38,7 tỷ USD năm 1996, song đ ầu t tài tín dụng chiếm tới 90% tổng vốn đầu tư từ nước hàng năm, nên số n ợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng tới 67% tổng số nợ nước năm 1995 51% năm 1996, nợ ngắn hạn năm 1995 1996 gấp gần 1,18 lần dự trữ ngoại tệ qu ốc gia Tức Thái Lan khả tốn n ợ n ước ngồi từ năm 1995 Nếu nhà đầu tư Thái Lan phải thả đồng Baht, h ọ bán cổ phiếu, trái phiếu, đòi nợ ngắn hạn, đổi từ ti ền Baht USD, làm tăng c ầu ngoại tệ đột ngột Kết tỷ giá hối đoái tăng, dự trữ ngoại tệ cạn ki ện, nguy khả toán quốc gia ngày cao Đ ến tháng năm 1997, nợ nước ngắn hạn 1,5 lần dự trữ ngoại tệ Thái Lan 2.1 Vận dụng lý thuyết ba bất khả thi phân tích nguyên nhân khủng hoảng tài Thái Lan năm 1997 - Chính sách vĩ mơ khơng phù hợp: Thái Lan c ố th ực hi ện b ộ ba sách đồng thời vừa ổn định tỷ giá hối đối, vừa h ội nh ập tài sách tiền tệ độc lập, ta suy cung ti ền tăng gây s ức ép l ạm phát dòng vốn chảy ạt vào kinh tế - Tâm lý ỷ lại tổ chức tài ngầm định ph ủ b ảo lãnh tay cứu xảy rủi ro lớn, ch ế giám sát quy đ ịnh v ề tài bị coi nhẹ - Lượng lớn dịng vốn nước ngồi kéo vào lãi suất Thái Lan cao h ơn nước phát triển tỷ giá hối đoái cố định thu hút nhà đ ầu tư n ước ngồi khuyến khích tổ chức kinh doanh tài nội địa vay v ốn nước ngồi - Bong bóng giá tài sản: Dịng vốn chảy vào liên tục mà hoạt đ ộng sản xuất không phát triển khiến nhà đầu tư, đầu c đổ xô sang lĩnh v ực b ất động sản thị trường chứng khoán Lượng cầu tăng đột ngột làm giá b ất đ ộng sản tăng đột biến, bong bóng giá hình thành phình lớn đến ngày vỡ Đó nhà đầu tư bắt đầu lo sợ bán tháo tài s ản ạt Giá tài s ản sụp đổ giảm xuống mức cân trước - Khủng hoảng kép (tiền tệ + ngân hàng): Khi bị cơng ti ền t ệ, phủ dùng dự trữ ngoại hối để trì khơng lâu, đồng baht bị phá giá sau đó, kéo theo phá sản hàng loạt tổ ch ức tài doanh nghiệp - Rút vốn ạt: Các nhà đầu tư nước niềm tin rút tiền đồng loạt khiến ngân hàng tính khoản Ngồi cịn nhiều ngun nhân khác đưa thâm hụt tài khoản vãng lai lớn, nợ nước nhiều,…nhưng đâu nguyên nhân gây khủng hoảng Thái Lan? Trước tiên, hồn tồn khẳng định điều bối cảnh thị trường tài tiền tệ giới thời điểm quốc tế hoá đại hoá mạnh mẽ, chế độ tỷ giá hối đoái cố định ch ế qu ản lý tập trung lỏng lẻo hệ thống tài đẩy thị trường tiền tệ Thái Lan r vào khủng hoảng Đồng Bath thả từ lâu khơng cịn phù h ợp v ới nguyên tắc kinh tế Sau lần phá giá nhằm kích thích xuất (l ần vào 5/1981, l ần vào 7/1981, lần vào 11/1984), kể từ ngày 2/11/1984, giá trị đối ngoại đồng Bath xác định sở tập hợp đồng tiền bạn hàng chủ chốt Thái Lan Trong đó, đồng USD chi ếm vai trò chủ đ ạo v ới 80% giá trị Do thực chất đồng Bath cố định tài nh ằm thu hút vốn đầu tư nước chống lạm phát Việc sử dụng tỷ giá hối đoái cố định Thái Lan giúp cho đ ồng Bath trở thành đồng tiền ổn định gi ới h ỗ tr ợ cho trình tăng trưởng kinh tế nước su ốt nh ững năm 1990s Thế nhưng, chế độ tỷ giá hối đối cố định có điểm yếu cố hữu Thứ nhất, chế độ tỷ giá này, chức điều tiết vĩ mô kinh tế sách tiền tệ bị tê liệt phải kìm giữ tỷ giá Thứ hai, làm lợi cạnh tranh xuất khẩu, cán cân vãng lai thâm hụt, dịng vốn nước ngồi chảy vào giảm dần Thứ ba, tỷ giá cố định làm đồng baht bị định giá cao gi ả tạo, v ới s ự gia tăng lượng vốn nước ngắn hạn kích thích tăng cao giá tr ị tài s ản cổ phiếu nguồn vốn “rẻ”, tiềm ẩn nguy “kinh tế bong bóng” đầu tiền tệ KẾT LUẬN Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ Thái Lan qua lâu nh ưng học rút từ khủng hoảng nhiều giá tr ị Cu ộc kh ủng hoảng lần cho thấy bối cảnh tự hóa tồn cầu cần ph ải có s ự chu ẩn bị thích đáng cho q trình này, tự hóa tài – ti ền t ệ, v ừa ph ải t ự hóa đồng bộ, vừa phải thận trọng tính đầy đủ đến tình hình kinh tế nước Qua khủng hoảng, người ta nhận thấy Chính phủ cần có sách kịp thời lúc, đặc bi ệt lĩnh v ực tài chính, tránh để dẫn tới tình trạng phá giá tiền tệ cách b ị đ ộng – nguyên nhân dẫn đến hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng đến kinh tế nhiều nước khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO GS Nguyễn Thiện Nhân – Khủng hoảng kinh tế tài năm 1997 Châu Á – Nguyên nhân học Tạp chí nghiên cứu phát tri ển 1/2003 Khủng hoảng tài châu Á 1997 - http:// wikipedia.com Châu Á học từ khủng hoảng tài 1997 http://vietbao.vn/Kinh-te/Chau-A-hoc-duoc-gi-tu-cuoc-khung-hoang-tai-chinh1997/30185816/87/ Khủng hoảng kinh tế: Bài học nhìn từ Thái Lan http://vneconomy.vn/20081119093924202P0C6/khung-hoang-kinh-te-bai-hocnhin-tu-thai-lan.htm Tam giác ba bất khả thi (Trần Đình Thơ, Nguyễn Ngọc Định 2011-Tài quốc tế trang 266 10 ... trữ ngoại tệ Thái Lan 2.1 Vận dụng lý thuyết ba bất khả thi phân tích nguyên nhân khủng hoảng tài Thái Lan năm 1997 - Chính sách vĩ mơ khơng phù hợp: Thái Lan c ố th ực hi ện b ộ ba sách khơng thể... Nhân – Khủng hoảng kinh tế tài năm 1997 Châu Á – Nguyên nhân học Tạp chí nghiên cứu phát tri ển 1/2003 Khủng hoảng tài châu Á 1997 - http:// wikipedia.com Châu Á học từ khủng hoảng tài 1997 http://vietbao.vn/Kinh-te/Chau-A-hoc-duoc-gi-tu-cuoc-khung-hoang-tai-chinh1997/30185816/87/... phải thi? ??t l ập ki ểm soát v ốn Khi có kiểm sốt vốn, mối liên hệ lãi suất tỉ giá bị phá vỡ Chương 2: Nguyên nhân gây khủng hoảng tài năm 1997 Thái Lan 2.1 Các tiền đề chế hình thành khủng hoảng Thái

Ngày đăng: 25/08/2022, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan