Tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 2022

77 2 0
Tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động cấu trúc sở hữu, đến khả năng sinh lời , ngân hàng TMCP Việt Nam 2022

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ QUỲNH ANH TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ QUỲNH ANH TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC ThS NGUYỄN PHẠM THI NHÂN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 I TĨM TẮT Việt Nam quốc gia với hệ thống tài phát triển mạnh mẽ Trong đó, ngành ngân hàng đƣợc coi ngành tiên phong kinh tế đại, góp phần tạo nguồn tài chính, khoản đầu tƣ trụ cột hoạt động kinh tế Ngân hàng đóng vai trị tích cực việc đáp ứng yêu cầu sống đƣơng đại cách tạo thuận lợi cho giao dịch cá nhân tổ chức cộng đồng Các ngân hàng hoạt động tốt phản ánh tính lƣu thơng hiệu sử dụng nguồn vốn kinh tế, thơng qua tạo nên nguồn tài nhà nƣớc, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân, gắn kết chặt chẽ chủ thể kinh tế Tuy nhiên, hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam tồn động số vấn đề đáng quan ngại, đặc biệt khả sinh lời không đồng đều, chƣa tƣơng xứng với phát triển hệ thống tài Việt Nam Nguyên nhân vấn đề việc sở hữu chéo tràn lan ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng đạo ngân hàng gây tình trạng mù mờ làm giảm hiệu hoạt động ngân hàng Vì thế, việc nghiên cứu tác động vốn chủ sở hữu nhƣ điều cần thiết để nhà quản lý dựa vào để đƣa định cấu trúc sở hữu đắn nhằm cải thiện khả sinh lời ngân hàng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Kết nghiên cứu ngân hàng thƣơng mại cổ phần có tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc cao khơng sinh lời so với ngân hàng có tỷ lệ sở hữu nƣớc ngồi cao ngân hàng nhà nƣớc thƣờng có lợi cạnh tranh niềm tin khách hàng so với khu vực tƣ nhân Bên cạnh đó, sở hữu pháp nhân có tác động tích cực đến khả sinh lời mục đích cổ đông ƣu tiên lợi nhuận Nghiên cứu tìm thấy đƣợc tác động tích cực lạm pháp đến khả sinh lời ngân hàng Cuối cùng, nghiên cứu khơng tìm thấy ảnh hƣớng tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội đến lợi nhuận ngân hàng II LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài khóa luận tốt nghiệp “Tác động cấu trúc sở hữu đến khả sinh lời Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam” kết trình học tập trƣờng kết nghiên cứu cá nhân dƣới hƣớng dẫn ThS Nguyễn Phạm Thi Nhân Mọi số liệu đƣợc sử dụng phân tích có nguồn gốc rõ ràng kết nghiên cứu đƣợc phân tích cách khách quan, trung thực Ngồi ra, nghiên cứu có sử dụng số tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn nguồn thích rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực đề tài nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 Tác giả khóa luận Trần Thị Quỳnh Anh III LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp, em nhận đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ động viên từ nhiều cá nhân Khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thành dựa tham khảo, học tập từ báo chuyên ngành kết nghiên cứu liên quan Đặc biệt đƣợc giúp đỡ tạo điều kiện từ thầy (cô) hƣớng dẫn Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Phạm Thi Nhân – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, dành nhiều thời gian, công sức hƣớng dẫn hỗ trợ em suốt trình thực nghiên cứu hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô trƣờng Đại học ngân hàng TP Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức suốt thời gian học tập trƣờng Tuy q trình nghiên cứu có nhiều cố gắng nhƣng khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong quý thầy cô ngƣời quan tâm đến đề tài có đóng góp, ý kiến để giúp đỡ đề tài khóa luận đƣợc hồn thiệt tốt IV MỤC LỤC TÓM TẮT I LỜI CAM ĐOAN II LỜI CẢM ƠN .III MỤC LỤC IV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VII DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH .VIII CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 1.7 CẤU TRÚC KHÓA LUẬN CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI 2.1 2.1.1 Khái niệm khả sinh lời 2.1.2 Quan điểm khả sinh lời ngân hàng thƣơng mại 2.1.3 Các yếu tố tác động đến khả sinh lời ngân hàng 10 2.1.3.1 Tác động cấu trúc sở hữu đến khả sinh lời 10 2.1.3.2 Các yếu tố vĩ mô khác 12 2.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC 14 2.2.1 Các nghiên cứu nƣớc 14 2.2.2 Các nghiên cứu nƣớc 16 2.3 KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 V CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 19 3.1 3.1.1 Khái qt mơ hình nghiên cứu 19 3.1.2 Giải thích biến 20 3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 24 3.3 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 26 3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN TRONG NGHIÊN CỨU 31 4.2 PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN 33 4.3 KIỂM TRA ĐA CỘNG TUYẾN 34 4.4 KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH HỒI QUY ROA35 4.4.1 Kết hồi quy 35 4.4.2 Lựa chọn mơ hình phù hợp 37 4.4.2.1 So sánh mơ hình Pooled OLS FEM 37 4.4.2.2 So sánh mơ hình FEM REM 38 4.4.3 Kiểm định khuyết tật mơ hình 38 4.4.3.1 Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi 38 4.4.3.2 Kiểm định tự tƣơng quan phần dƣ 39 4.4.4 Khắc phục khuyết tật mơ hình 39 KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH HỒI QUY ROE40 4.5 4.5.1 Kết hồi quy 40 4.5.2 Lựa chọn mô hình 42 4.5.2.1 So sánh mơ hình Pooled OLS REM 42 4.5.2.2 So sánh mơ hình FEM REM 43 4.5.3 Kiểm định khuyết tật mô hình 43 4.5.3.1 Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi 43 4.5.3.2 Kiểm định tự tƣơng quan phần dƣ 44 4.5.4 4.6 4.6.1 Khắc phục khuyết tật mơ hình 45 THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU 45 Sở hữu nhà nƣớc 46 VI 4.6.2 Sở hữu pháp nhân nƣóc 47 4.6.3 Sở hữu nƣớc 48 4.6.4 Tốc độ tăng trƣờng tổng sản phẩm quốc nội 48 4.6.5 Tỷ lệ lạm phát 49 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 50 5.1 KẾT LUẬN 50 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 51 5.3 HẠN CHẾ ĐỀ TÀI 52 5.4 ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 59 VII DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng anh Tên tiếng việt NHTMCP Commercial Joint Stock Bank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHNN State bank of VietNam Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam FEM Fixed effect model Phƣơng pháp ảnh hƣởng cố định FGLS Feasible generalized least square Phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ tổng quát GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội GOE Government of equity Sở hữu nhà nƣớc FOE Foreign of equity Sở hữu nƣớc POE Private of equity Sở hữu pháp nhân nƣớc OLS Ordinary least squares Bình phƣơng tối thiểu thông thƣờng ROA Return on asset Tỷ suất sinh lời tổng tài sản bình quân ROE Return on equity Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu bình quân REM Random effect model Phƣơng pháp tác động ngẫu nhiên 52 Thứ ba, cần gia tăng tỷ lệ sở hữu cho nhà đầu tƣ nƣớc Việt Nam Theo quy định nay, nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc đƣợc sở hữu tối đa 20% vốn điều lệ tổ chức tín dụng Việt Nam tổng tỷ lệ vốn cổ phần nhà đầu tƣ nƣớc tổ chức tín dụng nƣớc khơng đƣợc vƣợt q 30% Tỷ lệ sở hữu tối đa cho nhà đầu tƣ nƣớc 30% nên quyền can thiệp vào q trình hoạt động ngân hàng cịn nhiều hạn chế Để gia tăng khả sinh lời Chính phủ cần đƣa lộ trình phù hợp cho phép gia tăng tỷ lệ sở hữu nƣớc lên mức 30% nhƣ Các ngân hàng có sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc ngồi có lợi kinh nghiệm nhƣ công nghệ so với ngân hàng thuộc sở hữu nƣớc Cuối cùng, khóa luận tỷ lệ lạm phát đƣợc coi có ảnh hƣởng tích cực đến khả sinh lời ngân hàng thƣơng mại Trong môi trƣờng kinh tế lạm phát đƣợc trì mức ổn định, cá nhân nhƣ doanh nghiệp có hội phát triển hoạt động kinh doanh, từ nảy sinh nhu cầu vay vốn, đảm bảo khả tốn, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng thƣơng mại Cơ quan quản lý tiền tệ, cụ thể Ngân hàng Nhà nƣớc, phải trì sách thận trọng, giữ cung tiền tín dụng tăng trƣởng mức phù hợp với tốc độ tăng trƣởng dự báo kinh tế Ngoài ra, cần giám sát chặt chẽ mức độ ổn định ngân hàng chƣa có vốn đầy đủ dễ bị nợ khó địi Các ngân hàng thƣơng mại cần phải sẵn sàng, đặc biệt quan tâm thƣờng xuyên đánh giá, theo dõi biến động vĩ mô số thời gian tới để chủ động ứng phó với cú sốc kinh tế 5.3 HẠN CHẾ ĐỀ TÀI Mặc dù hoàn thành đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề cộng thêm thời gian có hạn, tác giả tránh khỏi số hạn chế nhƣ sau: Thứ nhất, tác giả thu thập toàn liệu hệ thống NHTMCP Việt Nam Có số ngân hàng bị loại bỏ khỏi đối tƣợng nghiên cứu khơng 53 có đủ số liệu giai đoạn nghiên cứu Vì thế, luận văn chƣa đủ độ tin cậy liệu cụ thể đại diện cho ngân hàng tiêu biểu đƣợc nghiên cứu Thứ hai, việc thời gian nghiên cứu ngắn thời gian thu thập liệu hạn chế, khóa luận nghiên cứu giai đoạn sau khủng hoảng tài Mỹ, chƣa xem xét chuyên sâu tới giai đoạn trƣớc Thứ ba, khóa luận xem xét tới biến ROA ROE, đại diện cho biến tỷ lệ lợi nhuận, mà chƣa xem xét tổng quan tới biến khác nhƣ NIM, ROI, ROCE, … Cuối cùng, bên cạnh tiêu vi mô vĩ mô ảnh hƣởng đến ngân hàng thƣơng mại khả sinh lời mà luận án đề cập, bao gồm sở hữu nhà nƣớc, sở hữu pháp nhân, sở hữu nƣớc ngoài, GDP, lạm phát Trên thực tế, lợi nhuận ngân hàng thƣơng mại bị ảnh hƣởng sở hữu thể nhân nhiều yếu tố khác Do đó, biến độc lập nghiên cứu chƣa đầy đủ giải thích yếu tố định có ảnh hƣởng đến lợi nhuận NHTMCP Việt Nam 5.4 ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Từ hạn chế nêu trên, tác giả đề xuất số định hƣớng nghiên cứu tƣơng lai: Thứ nhất, nghiên cứu tƣơng lai tăng số lƣợng quan sát cách mở rộng thời gian nghiên cứu năm trƣớc khủng hoảng 2008 sau đại dịch covid – 19 So sánh tác động nhân tố đến ngân hàng lợi nhuận trƣớc sau khủng hoảng, trƣớc sau đại dịch covid – 19 tăng số lƣợng ngân hàng kể từ ngân hàng có đầy đủ liệu thị trƣờng Để giải thích biến tác động rõ ràng, cần phải có số lƣợng lớn quan sát Khi khối lƣợng quan sát lớn, độ xác nghiên cứu đƣợc cải thiện Thứ hai, báo nghiên cứu tƣơng lai sử dụng nhiều biến đại diện cho lợi nhuận nhƣ ROI, ROCE, NIM, … Do đó, nghiên cứu so sánh mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến khả sinh lời ngân hàng 54 thƣơng mại trƣờng hợp biến phụ thuộc đƣợc thể tiêu chí khác Cuối cùng, nghiên cứu tƣơng lai thêm vào nhiều biến độc lập vi mô vĩ mô ảnh hƣởng đến khả sinh lời NHTMCP, cụ thể quy mơ doanh nghiệp, nợ xấu, sách tiền tệ, thuế, chất lƣợng quản trị, sách sản phẩm, Nhƣ vậy, chủ đề đánh giá toàn diện biến độc lập ảnh hƣởng đến khả sinh lời NHTMCP 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Anh Ali, K., Akhtar, M F & Ahmed, P H Z (2011) Bank-Specific and Macroeconomic Indicators of Profitability – Empirical Evidence from the Commercial Banks of Pakistan International Journal of Business and Social Science, 2(6), 235 – 242 Athanasoglou, P P., Delis, M D., & Staikouras, C (2006) Determinants of Bank Profitability in the South Eastern European Region Journal of Financial Decision Making, 2, 1-17 Athanasoglou, P.P., Brissimis, S N & Delis, M.D (2008) Bank specific industry specific and macroeconomics determinants of bank profitability Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 18(2), 121-136 Carter, H., William, E G & Guay, C L (2018) Using Stata for Principles of Econometrics Combey, A & Togbenou, A (2017) The Bank Sector Performance and Macroeconomics Environment: Empirical Evidence in Togo International Journal of Economics and Finance, 9(2) Demirgỹỗ-Kunt, A & Huizinga, H (1998) Determinants of commercial bank interest margins and profitability: some international evidence The World Bank Economic Review, 13(2), 379-408 Driver, R & R Windram (2007) Public Attitudes to Inflation and Interest Rates Bank of England Quarterly Bulletin, 47(2), 208-223 Firth, M., Lin, C & Wong, S M L (2008) Leverage and investment under a state-owned bank lending environment: Evidence from China Journal of Corporate Finance, 14(5), 642 - 653 56 Grigorian, D A & Manole, V (2006) Determinants of Commercial Bank Performance in Transition: An Application of Data Envelopment Analysis Comparative Economic Studies, 48, 497–522 Gungor, B., David A.V (2007) Determinants of bank efficiency in Turkey: Participation banks versus conventional banks Borsa Istanbul Review, 17(2), 86 – 96 Hasan, I & Marton, K (2003) Development and efficiency of the banking sector in a transitional economy Journal of Banking and Finance, 27,2249–2271 Heffernan, S A., & Fu, X (2010) Determinants of financial performance in Chinese banking Applied Financial Economics, 20(20), 1585-1600 Lin, X & Zhang, Y (2009) Bank ownership reform and bank performance in China Journal of Banking & Finance, 33(1), 20 –29 Lozano, V & Pasiouras, F (2010) The impact of non-traditional activities on the estimation of bank efficiency: International evidence Journal of Banking & Finance, 34(7), 1436 – 1449 Malik Hifza (2011) Determinants of insurance companies profitability: an analysis of insurance sector of Pakistan Academic Research International 1(3), 315 – 321 Micco, A., Ugo, P & Monica, Y (2007) Bank ownership and performance Does politics matter? Journal of Banking & Finance, 31(1), 219 – 241 Moody's, 2006 Bank Financial Strength Ratings: Revised Methodology Molyneux, P., & Thornton, J (1992) Determinants of European Bank Profitability: A Note Journal of Banking and Finance, 16(6), 1173-1178 Pnadey, I M (2004) Capital structure, profitability and marker structure: Evidence from Malaysia The Asia Pacific Journal of Economics and Bussiness, 8(2), 78 – 91 57 Pasiouras, F & Kosmidou, K (2007) Factors influencing the profitability of domestic and foreign commercial banks in the European Union Research in International Business and Finance, 21, 222–237 Radman, N A A & Rejab, A F M (2015) Ownership Structure and Bank Performance Journal of Economics, Business and Management, 3(5), 483 – 488 Rahman, M., Hamid, K., & Khan, A (2015) Determinants of Bank Profitability: Empirical Evidence from Bangladesh International Journal of Business and Management, 10(8) Rosalina, D., A & Nugraha, N (2008) The Effects of Ownership Structure on Bank Profitability Advances in Economics, Business and Management Research, 65, 42 – 46 Sehrish, G., Faiza, I & Khalid, Z (2011) Factors Affecting Bank Profitability in Pakistan The Romanian Economic Journal, 39, 61 - 87 Staikouras, C., & Wood, G (2004) The determinants of European bank profitability International Business and Economics Research Journal, 3(6), 57–68 Peter S Rose (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài Chính Rasiah, D (2010) Review of Literature and Theories on Determinants of Commercial Bank Profitability Journal of Performance Management, 23(1), 23-49 Rushdi, M., & Tennant, J (2003) Profitability of Australian Banks: 19852001 Agenda - A Journal of Policy Analysis and Reform, 10(3), 229-243 Vincent, O O & Gemuchu, B K (2013) Determinants of Financial Performance of Commercial bank in Kenya International Journal of Economics and Financial, 3(1), 237 – 252 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 58 Hoàng Trọng Nguyễn Mộng Ngọc Chu (2008) "Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS T Dùng với SPSS phiên 11.5, 13, 14, 15, 16." Lâm Chí Dũng & Võ Hồng Diễm Trinh (2020) Tác động cấu trúc sở hữu đến khả sinh lời ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí Ngân hàng Lê Đồng Duy Trung (2020) "Các nhân tố tác động tới khả sinh lời ngân hàng thƣơng mại Việt Nam: Tiếp cận theo mơ hình thực nghiệm động," Tạp chí Ngân hàng số 12/2020 Nguyễn Văn Ngọc (2009) Từ điển Kinh tế học Nhà Xuất Bản Đại học Kinh tế Quố dân Nguyễn Hồng Nga (2007) Sở hữu nhà nƣớc hệ thống ngân hàng Việt Nam Tạp chí ngân hàng số 11/2007 Nguyễn Thanh Phong & Nguyễn Quang Tuân (2019) Tác động cấu trúc sở hữu đến hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí Ngân hàng số 11/2019 Phạm Thị Tuyết Trinh (2016) Kinh tế lượng ứng dụng kinh tế tài Nhà Xuất Bản Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Trịnh Quốc Trung & Nguyễn Văn Sang (2013) Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí Cơng Nghệ Ngân Hàng, 85(04), 11-15 59 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mô tả biến nghiên cứu Variable Obs Mean ROA ROE GOE POE FOE 240 240 240 240 240 GDP INF 240 240 Std Dev Min Max 0086416 1039425 1417277 3349983 1157644 0075035 -.0551175 0907933 -.8200213 292905 2776447 1176051 0474463 3241605 1 0593625 0589592 0109244 0462047 02906 00631 07076 18678 Phụ lục 2: Phân tích tƣơng quan ROA ROE GOE POE FOE GDP ROA 1.0000 ROE 0.8624 1.0000 GOE 0.0140 0.1823 1.0000 POE 0.1161 -0.0288 -0.4805 1.0000 FOE 0.2231 0.2485 0.0305 -0.3172 1.0000 GDP -0.0887 -0.0501 0.0014 -0.0395 -0.0257 1.0000 INF 0.0786 -0.0046 0.0432 0.0578 -0.1287 -0.0498 Phụ lục 3: Kiểm tra đa cộng tuyến Variable VIF 1/VIF POE GOE FOE INF GDP 1.48 1.34 1.15 1.02 1.01 0.673989 0.749054 0.868049 0.976391 0.993525 Mean VIF 1.20 INF 1.0000 60 Phục lục 4: Tổng hợp kết phân tích hồi quy với biến phụ thuộc ROA (1) ROA GOE 0.00334* (1.84) POE 0.00732*** (3.62) FOE 0.0201*** (4.79) (2) ROA 0.0287*** (2.68) 0.00716** (2.23) 0.0349*** (4.36) GDP -0.0449 (-1.06) -0.0424 (-1.07) INF 0.0154 (1.52) 0.0133 (1.36) _cons 0.00514* (1.76) N R-sq 240 0.117 (3) ROA 0.00382 (1.40) 0.00662*** (2.65) 0.0226*** (4.17) -0.0448 (-1.12) 0.0163* (1.70) -0.000140 (-0.04) 0.00496 (1.64) 240 0.100 240 t statistics in parentheses * pchi2 = 0.8638 Phụ lục 13: Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi với biến phụ thuộc ROE Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects ROE[ID,t] = Xb + u[ID] + e[ID,t] Estimated results: Var ROE e u Test: sd = sqrt(Var) 0082434 0066929 0009138 0907933 08181 0302287 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 9.99 0.0008 64 Phụ lục 14: Kiểm định tự tƣơng quan phần dƣ với mơ hình có biến phụ thuộc ROE Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 19) = 3.697 Prob > F = 0.0696 Phụ lục 15: Kết phân tích hồi quy FGLS biến phụ thuộc ROE Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic no autocorrelation Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = ROE Coef GOE POE FOE GDP INF _cons 0927308 0661099 2393558 -.1721636 2156499 0357358 20 Std Err .0111559 0151029 0324995 3033275 0731166 0203988 Number of obs Number of groups Time periods Wald chi2(5) Prob > chi2 z 8.31 4.38 7.36 -0.57 2.95 1.75 P>|z| 0.000 0.000 0.000 0.570 0.003 0.080 = = = = = 240 20 12 127.16 0.0000 [95% Conf Interval] 0708656 0365086 175658 -.7666745 0723439 -.0042451 114596 0957111 3030537 4223473 3589559 0757167 65 Phụ lục 16: Kết hồi quy ROA ROE (1) ROA (2) ROE GOE 0.00139 (0.97) 0.0927*** (8.31) POE 0.00319** (2.21) 0.0661*** (4.38) FOE GDP INF 0.0138*** (3.82) 0.00152 (0.09) 0.0146*** (2.83) _cons 0.00494*** (3.36) N R-sq 240 t statistics in parentheses * p

Ngày đăng: 25/08/2022, 07:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan