Luận án Chính sách quản lý nhà nước đối với các DN thuộc khu vực kinh tế tư nhân tại VN

176 1 0
Luận án Chính sách quản lý nhà nước đối với các DN thuộc khu vực kinh tế tư nhân tại VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ nhất, hệ thống hóa, tổng hợp những vấn đề về CS QLNN đối với doanh nghiệp khu vực KTTN trong và ngoài nước để thấy được những giá trị lý luận và thực tiễn, qua đó gợi mở hướng nghiên cứu CS QLNN đối với doanh nghiệp khu vực KTTN tại Việt Nam.Thứ hai, xây dựng khung khổ lý thuyết nghiên cứu về CS QLNN đối với doanh nghiệp khu vực KTTN ở Việt Nam.Thứ ba, khảo sát, đánh giá thực trạng CS QLNN đối với doanh nghiệp khu vực KTTN tại Việt Nam (qua thành phố Hải Phòng và tham khảo một số tỉnh, thành phố khác), rút ra bài học kinh nghiệm và những vấn đề đặt ra.Thứ tư, đề xuất phương hướng và các giải pháp xây dựng CS QLNN đối với doanh nghiệp khu vực KTTN tại Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ HỮU TOẢN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Ở TẠI VIỆT NAM (Qua nghiên cứu trường hợp Thành phố Hải Phòng) LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ HỮU TOẢN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM (Qua nghiên cứu trường hợp Thành phố Hải Phòng) LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 9340403 Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Xuân Hoan PGS.TS Vũ Thị Loan HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin, số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Lê Hữu Toản MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu giới 1.3 Những vấn đề rút khoảng trống nguyên cứu luận án Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN 2.1 Một số vấn đề lý luận doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân 2.2 Chính sách quản lý nhà nước doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sách quản lý nhà nước doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân 2.4 Kinh nghiệm số nước giới Chương 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HẢI PHÒNG 3.1 Khái quát thành phố Hải Phòng 3.2 Khái quát khu vực kinh tế tư nhân thành phố Hải Phịng 3.3 Tình hình sách quản lý nhà nước doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân Chương 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM 4.1 Những điều kiện cho phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam 4.2 Phương hướng, mục tiêu 4.3 Một số giải pháp hồn thiện sách quản lý nhà nước doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân thành phố Hải Phòng thời gian tới KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Trang 11 11 42 48 52 52 58 80 81 84 84 89 94 120 120 124 127 148 150 BVMT : Bảo vệ môi trường CS : Chính sách CSC : Chính sách cơng CS QLNN : Chính sách quản lý nhà nước DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ vừa HĐND : Hội đồng nhân dân KT&CN : Khoa học công nghệ KT-XH : Kinh tế - xã hội KTTN : Kinh tế tư nhân QLNN : Quản lý nhà nước SX-KD : Sản xuất - kinh doanh TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa XTTM : Xúc tiến thương mại DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 2.1: Tình hình doanh nghiệp khu vực KTTN thành phố Hải Phòng 91 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ 2.2: Biểu đồ 2.3: Phân loại doanh nghiệp thành phố Hải Phịng Quy mơ doanh nghiệp thành phố Hải Phòng Lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp thành phố 92 93 93 Biểu đồ 2.4: Hải Phòng Tình hình hoạt động doanh nghiệp năm gần thành phố Hải Phòng 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 30 năm đổi mới, vị trí, vai trị kinh tế tư nhân (KTTN) ngày khẳng định, nâng tầm quan trọng coi động lực kinh tế Đại hội XII Đảng khẳng định: “Kinh tế tư nhân động lực quan trọng” kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây nguồn cổ vũ cho tinh thần khởi nghiệp, đổi sáng tạo, tạo sức sống đột phá phát triển mạnh mẽ đất nước ta giai đoạn tới Tuy nhiên, doanh nghiệp khu vực KTTN nước ta chưa thể vai trò động lực quan trọng kinh tế mong muốn Đảng, bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập như: quy mô nhỏ, công nghệ thấp, chậm đổi mới, lực tài yếu, suất thấp, hiệu kinh doanh thấp, trình độ quản trị thấp, khả tham gia chuỗi giá trị nước quốc tế thấp… Mặt khác, sách quản lý Nhà nước doanh nghiệp khu vực KTTN thiếu, nhiều bất cập, chồng chéo, mơi trường kinh doanh chưa hồn thiện, thiếu bình đẳng; nhiều ngành, cấp địa phương, đơn vị chức quản lý nhà nước chưa nhận thức đắn đầy đủ KTTN, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho KTTN phát triển tương xứng với tiềm Trong đó, KTTN nước phát triển, nhiều nước giới phát triển mạnh mẽ, khơng đóng góp quan trọng cho kinh tế quốc gia mà cịn có vai trị to lớn với kinh tế giới (ví dụ tập đồn Misubishi, Honda, Mercedes, Ford, Apple, Microsoft ) Những vấn đề lý luận thức tiễn thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà quản lý, hoạch định sách Trong năm qua, Đảng Nhà nước ngày có nhiều chủ trương, sách đắn cho khu vực KTTN phát triển Trước hết, phải kể đến tác động có tính chiến lược sách cấu kinh tế nhiều thành phần nói chung quan điểm, sách KTTN nói riêng, từ tạo tảng để đổi chế quản lý kinh tế cho phù hợp với chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Hội nghị Trung ương khóa IX khẳng định: “Kinh tế tư nhân phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế tư nhân vấn đề chiến lược lâu dài phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực thắng lợi nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao nội lực đất nước hội nhập kinh tế quốc tế” Văn kiện Hội nghị Trung ương khóa IX đánh giá: “Khu vực kinh tế tư nhân có bước phát triển vượt bậc so với năm trước đây, đóng góp nhiều cho việc tạo việc làm mới, tăng thu nhập cho người lao động cho ngân sách nhà nước” Văn kiện Đại hội XII nhấn mạnh: “Hồn thiện chế, sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân hầu hết ngành lĩnh vực kinh tế, trở thành động lực quan trọng kinh tế Hồn thiện sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp Khuyến khích hình thành tập đồn kinh tế tư nhân đa sở hữu tư nhân góp vốn vào tập đoàn kinh tế nhà nước” Về mặt quản lý nhà nước (QLNN), phát triển KTTN bước thể chế hóa nghị định số luật Nhờ khơi thông đường lối, chế, sách mà KTTN nước ta vốn có sức sống bền bỉ, động phát triển với tốc độ cao, trở thành lực lượng kinh tế chủ yếu kinh tế quốc dân Mặc dù vậy, tình hình phát triển kinh tế khu vực tư nhân nhiều hạn chế, bất cập Đó lực kinh tế cịn nhỏ bé, qui mô chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, trình độ cơng nghệ quản lý kinh doanh phần lớn yếu kém, sức cạnh tranh yếu, nhiều tiêu cực kinh doanh Mặt khác, phát triển KTTN gặp nhiều vướng mắc, lúng túng tư lý luận, quan điểm, sách đến thực tiễn Một số chế, sách Nhà nước chưa phù hợp với đặc điểm KTTN (đại phận có quy mơ nhỏ vừa); quản lý có phần bng lỏng có nhiều sơ hở, hạn chế việc thúc đẩy KTTN phát triển hướng Đặc biệt, hệ thống sách quản lý nhà nước (CS QLNN) biện pháp quản lý thiếu đồng bộ, chồng chéo, thiếu bình đẳng, khơng tạo môi trường, điều kiện cho KTTN phát triển mạnh mẽ, khơi dậy tiềm năng, sáng tạo đóng góp to lớn khu vực cho phát triển đất nước Những bất cập biểu tầm vĩ mô vi mô, từ trung ương đến địa phương Chính vậy, doanh nghiệp khu vực KTTN nước ta chưa thể vai trò động lực quan trọng kinh tế mong muốn Đảng bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập như: quy mô nhỏ, công nghệ thấp, chậm đổi mới, lực tài yếu, suất thấp, hiệu kinh doanh thấp, trình độ quản trị thấp, khả tham gia chuỗi giá trị nước quốc tế thấp… Vai trò Nhà nước nào?, làm để doanh nghiệp khu vực KTTN phát huy tiềm phát triển tương xứng Nhận thức vấn đề này, nghiên cứu sinh định lựa chọn đề tài: “Chính sách quản lý nhà nước doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam (qua nghiên cứu trường hợp thành phố hải Phòng)” làm đề tài nghiên cứu luận án nhằm đóng góp phần nhỏ bé cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước thành phố Hải Phòng giai đoạn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Trên sở nghiên cứu vấn đề CS QLNN KTTN thực trạng doanh nghiệp khu vực KTTN, luận án đề xuất số giải pháp phát triển doanh nghiệp khu vực KTTN Việt Nam nhằm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN, phát huy vai trò KTTN theo Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hóa, tổng hợp vấn đề CS QLNN doanh nghiệp khu vực KTTN nước để thấy giá trị lý luận thực tiễn, qua gợi mở hướng nghiên cứu CS QLNN doanh nghiệp khu vực KTTN Việt Nam Thứ hai, xây dựng khung khổ lý thuyết nghiên cứu CS QLNN doanh nghiệp khu vực KTTN Việt Nam Thứ ba, khảo sát, đánh giá thực trạng CS QLNN doanh nghiệp khu vực KTTN Việt Nam (qua thành phố Hải Phòng tham khảo số tỉnh, thành phố khác), rút học kinh nghiệm vấn đề đặt Thứ tư, đề xuất phương hướng giải pháp xây dựng CS QLNN doanh nghiệp khu vực KTTN Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu CS QLNN doanh nghiệp khu vực KTTN Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt nội dung: Luận án chủ yếu nghiên cứu CS QLNN doanh nghiệp (bản địa) khu vực KTTN Việt Nam Về thời gian Đối với liệu thứ cấp 10 năm (từ 2010 tới 2020) trước để thấy q trình phát triển CS QLNN doanh nghiệp khu vực KTTN Việt Nam 24 Cục Thống kê thành phố Hải Phòng (2016, 2017, 2018), Niên giám thống kê thành phố Hải Phịng, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Nguyễn Đình Cung (2004), Cơ sở khoa học giải pháp sách giảm chi phí kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam, CIEM 26 Trần Tiến Cường (2006), Đổi quản lý nhà nước loại hình doanh nghiệp Việt Nam theo hướng khơng phân biệt thành phần kinh tế, CIEM 27 Vũ Hùng Cường (2010), “Kinh nghiệm phát triển khu vực kinh tế tư nhân Nhật Bản vận dụng Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới(số 8), tr 43 - 51 28 Vũ Hùng Cường (2011), “Kinh tế tư nhân, Một số quan điểm phát triển giải pháp cho giai đoạn 2011 - 2020”, Tạp chí Kinh tế Phát triển (số 163), tr 21 - 27 29 Vũ Hùng Cường (2011), Kinh tế tư nhân vai trò động lực tăng trưởng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Vũ Hùng Cường (2016), Kinh tế tư nhân - Một động lực cho phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Đặng Ngọc Dinh (2013), “Một số tiếp cận nghiên cứu sách”, Tạp chí Chính sách quản lý khoa học cơng nghệ (số 2), tr 96 - 107 32 Đặng Ngọc Dinh (2015), “Nghiên cứu Chính sách Quản lý”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (số 1), tr 57 - 62 33 Nguyễn Kim Dung (2006), Vai trị tổ chức xã hội q trình hoạch định thực thi sách kinh tế - xã hội Việt Nam, CIEM 34 Ngô Thùy Dung (2018), “Thực trạng số giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam”, Tạp chí Khoa học - Đại học Đồng nai(số 10), tr 60 - 75 35 Nguyễn Anh Dũng (2004), “Phát triển khu vực kinh tế tư nhân - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp”, tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (số 319), tr - 12 156 36 Vũ Đức Dũng (2009), “Phát triển doanh nghiệp tư nhân Ninh Bình giai đoạn nay”, Tạp chí Quản lý Nhà nước (số164), tr 51 - 55 37 Nguyễn Tuấn Dũng (2018), “Vai trị quyền địa phương phát triển kinh tế tư nhân - kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh học cho tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí Khoa học - Đại học Đồng Nai (số 10), tr 76 - 83 38 Lê Duy (2009), “Singapore với sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa”,Tạp chí Kinh tế Dự báo(số 446) 39 Vũ Đức Đán (2006), “Thành phố Đà Nẵng đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp dân doanh”, Tạp chí Quản lý Nhà nước (số 129), tr 38 - 41 40 Hữu Đạo (2014), “Doanh nghiệp Nhà nước “chèn lấn” doanh nghiệp tư nhân”, Tạp chí Đầu tư chứng khốn (số 43), tr.21 41 Trần Thọ Đạt, Tơ Trung Thành (2018), Đánh giá kinh tế Việt Nam thường niên 2017 - Tháo gỡ rào cản phát triển doanh nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 42.Nguyễn Thiềng Đức (2009), “Củng cố hoàn thiện chức quản lý nhà nước doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (số 364) 43 Nguyễn Văn Đức (2019), “Một số giải pháp phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học công nghệ - Đại học Thái Nguyên (số 201), tr 185 - 189 44 Nguyễn Nam Hải (2018), “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tư nhân tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí Khoa học - Đại học Đồng Nai (số 10), tr 84 - 90 45.Trần Kim Hào(2007), Xây dựng văn hoá doanh nghiệp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, CIEM 46 Nguyễn Văn Hậu, Nguyễn Thị Như Hà (2009), Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN điều kiện Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 157 47 Đan Đức Hiệp (2015), 25 năm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Hải Phịng - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Hồng Thu Hòa (2004), Đổi nâng cao hiệu mối quan hệ nhà nước với thị trường, phát huy vai trị đồnthể hội, CIEM 49 Nguyễn Trọng Hoài, Huỳnh Thanh Điền (2011), “Phát triển khu vực kinh tế tư nhân - Tiếp cận giải pháp giảm thiếu tác động lấn át nâng cao tác động hỗ trợ”, Tạp chí Phát triển Kinh tế (số 245), tr - 50 Học viện Hành (2011), Quản lý hành nhà nước, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 51 Vũ Xuân Nguyệt Hồng(2007), Nghiên cứu chế, sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho bảo vệ môi trường, CIEM 52 Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam (2016), Sách trắng: Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam - Cơ hội, thách thức giải pháp 53 Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam (2017), Sách trắng: Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam (VPSF 2017) 54 Lương Minh Huân, Vũ Hùng Cường (2014), “Khả tiếp cận nguồn lực phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới(số 9), tr 62 - 68 55 Mai Lan Hương (2012), Vai trò Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Mai Lan Hương (2016), “Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng với kinh tế khu vực giới”, Tạp chí Kinh tế Phát triển (số 227), tr 42 - 48 57 Mai Lan Hương (2019), “Phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam nay: rào cản giải pháp”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (số 3), tr 41 - 48 58 Lê Hương (2005), “Nhìn nhận người dân số vấn đề liên quan đến doanh nghiệp tư nhân ảnh hưởng đến đánh giá họ chủ doanh nghiệp tư nhân”, Tạp chí Tâm lý học (số 5), tr 21 - 26 158 59 Đỗ Ngọc Khanh (2006), “Một số khó khăn tâm lý liên quan đến vốn đất đai, mặt sản xuất chủ doanh nghiệp tư nhân”, Tạp chí Tâm lý học (số 6), tr 37 - 43 60 Đỗ Ngọc Khanh (2008), “Những khó khăn doanh nghiệp tư nhân liên quan đến sách, pháp luật hành”, Tạp chí Tâm lý học(số 1), tr 30 - 36 61 Nguyễn Xuân Khoát (2010), “Phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học - Đại học Huế (số 60), tr 133 - 139 62 Nguyễn Thị Lan (2006), “Cảm nhận người dân số trở ngại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tư nhân nước ta”, Tạp chí Tâm lý học (số 8), tr 31 - 38 63 Nguyễn Thị Lan (2006), “Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp tư nhân nước ta qua nhìn nhận người dân”, Tạp chí Tâm lý học (số 10), tr 46 - 51 64 Hiểu Long (2007), “Tín dụng ưu đãi cho khu vực tư nhân”, Tạp chí Đầu tư Chứng khốn (số 9), tr.23 65 Trịnh Thị Hoa Mai (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình Hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội 66 Đinh Tuấn Minh, Phạm Thế Anh chủ biên (2015), Báo cáo phát triển nên kinh tế thị trường Việt Nam 2014, Nxb Tri thức, Hà Nội 67 Đinh Tuấn Minh, Phạm Thế Anh (2016), Từ nhà nước kiến tạo điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển, Nxb Tri thức, Hà Nội 68 Hoài Nam (2006), “Trung Quốc - nhận thức khác thuộc tính giai cấp chủ doanh nghiệp tư nhân”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (số 4), tr.83 - 87 69 Ngân hàng Thế giới (2016), Vai trò Nhà nước Phát triển Kinh tế Việt Nam 70.Ngân hàng Thế giới: Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam (2016),Việt Nam 2035: Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công Dân chủ, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 159 71 Tăng Văn Nghĩa (2006), “Chính sách cạnh tranh - cơng cụ vĩ mô nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dân doanh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp Dân chủ Pháp luật(số 168), tr 30 - 34 72 Huỳnh Thanh Nhã (2013), “Nâng cao vai trò quản lý nhà nước hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân Cần Thơ”, Tạp chí Kinh tế dự báo (số 67), tr 77 - 79 73.Nguyễn Thị Hồng Nhung,“Pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Hàn Quốc số kiến nghị tham khảo” - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp(số 6), tr 57 - 64 74 Lê Phan cộng (2016), Điều chỉnh sách cơng nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài cấp Bộ Kế hoạch Đầu tư năm 2015 75 Phạm Thái Quốc (2014), “Từ thực tiễn Thế giới, suy nghĩ kinh tế Nhà nước kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận(số 208), tr 21 - 26 76 Lương Xuân Quỳ (2006), Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 77 Nguyễn Trường Sơn (2015),Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Nguyễn Đình Tài, Nguyễn Đình Phúc (2006), “Khuyến khích phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt nam nhìn từ góc độ hiệu sách”, Tạp chí Quản lý kinh tế (số 8), tr 22 - 32 79 Nguyễn Đình Tài (2007),Quản lý nhà nước doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh: sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng thực tiễn Việt Nam, CIEM 80 Nguyễn Thị Thanh Thảo (2004), “Một số định hướng phát triển doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc”, Tạp chí Tài chính, (số 4), tr 49-50 160 81 Đinh Thơm (2004), Kinh tế tư nhân giai đoạn tồn cầu hóa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Nguyễn Thị Thơm, An Như Hải (2011), Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước mơi trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004), Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 84.Trần Đình Thiên, Lê Văn Hùng (2006), “Khu vực kinh tế tư nhân - động lực phát triển kinh tế mạnh Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Nhà nước (số 130), tr 23 - 26 85 Anh Thư (2004), “Khu vực kinh tế tư nhân sau 50 năm giải phóng Thủ Đơ”, Tạp chí Đầu tư chứng khoán (số 253), tr.17 86 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2016, 2017, 2018), Niên giám thống kê Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 87 Nguyễn Phú Trọng (2001), “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản (16), tr 10-14 88 Phạm Ngọc Trung (2004), “Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận Chính trị (số 12), tr 41 - 42 89 Ngơ Cẩm Tú (2019), “Kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Thái Nguyên (số 201), tr 165 - 169 90 Nguyễn Kế Tuấn (2010), Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 91 Nguyễn Thanh Tuyền (2006), Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 92 Vũ Huy Từ, Lê Chi Mai (1998), Quản lý khu vực công, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 93 Từ điển Bách khoa (2005) - NXB Chính trị Quốc gia 94 Trường đại học kinh tế quốc dân (2008), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 161 95 Bùi Thị Vân (2010), “Đặc điểm kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học giao thơng vận tải (số 32), tr - 96 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2018), Chuyên đề: Phát triển kinh tế tư nhân cấu lại kinh tế điều kiện cách mạng công nghiệp 4.0, Cổng thông tin kinh tế Việt Nam - VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) 97 Lê Danh Vĩnh(2009), Hoàn thiện thể chế mơi trường kinh doanh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Hồ Văn Vĩnh(2003), Kinh tế tư nhân quản lý nhà nước kinh tế tư nhân nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 VCCI (2012), Báo cáo nghiên cứu:Cải thiện môi trường kinh doanh đầu tư vùng trung du miền núi phía Bắc 100 VCCI (2016), Báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam năm 2016, Chủ đề năm: Quản trị công ty 101 VCCI (2017) Báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam năm 2016, NXB Thông tin Truyền thông 102 Kenichi Ohno (2012), Đổi quy trình làm sách Việt Nam, Diễn đàn kinh tế phát triển Tiếng Anh: 103.Adam Smith, An Inquiry in to the Nature and Causes of the Wealth of Nations 104 Ayyagari, M., Demirguc-Kunt, A., and Maksimovic, V (2011), “Small vs young firms across the world: contribution to employment, job creation, and growth”, Policy Research Working, Paper Series 5631, The WorldBank 105 David L.Weimer, Adian R Vinning (1999), Policy Analysis- Concepts and Practice 106.Economic and social commission for Asia and the Pacific (2003), Private sector participation in the transport sector: Institution in the ESCAP region, Nxb New York: United Nations 162 107 Economic commission for Africa (2005), Economic and soial conditions in Southem Africa 2003: The Challenge of private sector development in Southem Africa, Nxb Addis Ababa 108 Haltiwanger, J., Jarmin, R., and Miranda, J (2010), “Who Creates Jobs? Small vs Large vs Young”, NBER Working, Paper No 16300 109.ILO, 2014, Global Employment Trends 2014 110 Klapper, L., and Love, I (2010), “The impact of business envuonment reforms on new firm registration” Policy Research Working, Paper Series 5493, The World Bank 111 Lim Chong Yah (1960), Economic Analysis management in Singapore, Addison Wesley Publlising company 112 Mankiw, N Gregrory (2009), Principles of Economics, 5th edition,South - Western, Cengage Learning 113.Michael E.Porter (1998), Competitive Strategy, the FreePress, New York 114 Ohno Kenichi (2009), “Avoiding the Middle - Income Trap: Renovating Industrial Policy Formualation in Vietnam”, ASEAN Economic Bulletin Vol 26, No 1, 25 - 43 115 Paul R R Krugman, Manrice Obsrfell (1998), International Economic Theory and Policy, Scott, Foresmen and company 116 Samuelson, P.A & Nordhaus, WD (2006), Economics 12 th edition, McGraw Hill, New York 117 Slee Robert T (2004), Private capital markets: Valuation, capitalization, and transfer of private business interests, Nxb Hoboken, N.J: Wiley 118 Stevenson Lois (2007), Private sector and enterprise development: Fostering growth middle esat anhd north America, Nxb Northampton, MA: Edward Elgar Pub 119 Tadaro M.P & Stephen C Smith (2009), Economics Development, Tenth Edition, England, Pearson Education Limited 163 VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG VÀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT 120.Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 121.Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 122.Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XII 123 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Đề án 8925/ĐA-BKHĐT ngày 26/12/2011 “Đổi quản lý nhà nước doanh nghiệp sau đăng ký thành lập” 124 Bộ Kế hoạch Đầu Tư - Bộ Tài (2014), Thơng tư liên tịch Hướng dẫn trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa 125 Bộ Khoa học Công nghệ (2011), Thông tư Quy định quản lý sử dụng quỹ bảo lãnh vay vốn cho dự án sử dụng lương tiết kiệm hiểu doanh nghiệp nhỏ vừa 126 Bộ Tài (2006), Thơng tư Hướng dẫn thực ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa 127 Bộ Tài (2014), Thơng tư Hướng dẫn ngân hàng thương mại phối hợp với ngân hàng phát triển Việt Nam thực chế bảo lãnh cho doanh nghiệp nhỏ vừa vay vốn theo quy định quy chế bảo lãnh 128 Bộ Tài (2015), Thơng tư Hướng dẫn chế quản lý tài quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 129 Bộ Tài (2016), Thơng tư Quy định lãi suất cho vay quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 130 Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CPvề trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 164 131 Chính phủ (2010), Nghị số 22/NQ-CP việc triển khai thực Nghị định số 56/2009/NĐ-CPngày 30 tháng năm 2009 Chính phủVề trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 132 Chính phủ (2011), Quyết định số 03/2011/QĐ-TTg Ban hành quy chế bảo lãnh cho doanh nghiệp nhỏ vừa vay vốn ngân hàng thương mại 133 Chính phủ (2012), Quyết định số 1556/2011/QĐ-TTg Về phê duyệt đề án trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực cơng nghiệp hỗ trợ 134 Chính phủ (2013), Quyết định số 601/2011/QĐ-TTg Về việc thành lập quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 135 Chính phủ (2015), Quyết định số 601/2011/QĐ-TTg Về phê duyệt đề án tăng cường lực đơn vị thực trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa, Hà Nội 136 Chính phủ (2016), Nghị số 35/NQ-CP hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 137 Chính phủ (2017), Chỉ thị số 26/CT-TTg tiếp tục triển khai hiệu Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 theo tinh thần Chính phủ đồng hành doanh nghiệp năm 2018 138 Chính phủ (2017),Nghị số 19-2017/NQ-CP tiếp tục thực nhiệm vụ, giải phát chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh Quốc gia năm 2017, định hướng đến năm 2020 139 Chính phủ (2018), Nghị số 19-2018/NQ-CP tiếp tục thực nhiệm vụ, giải phát chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh Quốc gia năm 2018, định hướng đến năm 2020 140 Chính phủ (2018), Nghị định số 34/2018/NĐ-CP việc thành lập, tổ chức hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa 165 141 Chính phủ (2018), Nghị định số 38/2018/NĐ-CP quy định chi tiết đầu tư cho doanh nghiệp nhỏ vừa khởi nghiệp sáng tạo 142 Chính phủ (2018), Nghị định số 39/2018/NĐ-CP hướng dẫn quy định chi tiết số điều Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa 143 Chính phủ (2018), Nghị định số 57/2018/NĐ-CP chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn 144 Chính phủ (2019), Nghị số 02-2019/NQ-CP tiếp tục thực nhiệm vụ, giải phát chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh Quốc gia năm 2019, định hướng đến năm 2021 145 Chính phủ (2019), Nghị định số 13/2019/NĐ-CP doanh nghiệp khoa học công nghệ 146 Quốc hội VIII (1990), Luật Công ty số 47-LCT/HĐNN8 ngày 21/12/1990, lưu Thư viện Quốc gia Việt Nam 147 Quốc hội VIII (1990), Luật Doanh nghiệp tư nhânsố 48-LCT/HĐNN8 ngày 21/12/1990, lưu Thư viện Quốc gia Việt Nam 148 Quốc hội IX (1995), Luật Doanh nghiệp nhà nước số 39/L/CTN ngày 30/4/1995, lưu Thư viện Quốc gia Việt Nam 149 Quốc hội X (1999), Luật Doanh nghiệp số 13/1999/QH10 ngày 12/6/1999, lưu Thư viện Quốc gia Việt Nam 150 Quốc hội XI (2005), Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005, lưu Thư viện Quốc gia Việt Nam 151 Quốc hội XIII (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014, lưu Thư viện Quốc gia Việt Nam 152 Quốc hội XIII (2014), Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014, lưu Thư viện Quốc gia Việt Nam 153 Quốc hội XIV (2017), Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừasố 04/2017/QH14 ngày 12/6/2017, lưu Thư viện Quốc gia Việt Nam 154 Thành ủy Hải Phòng (2016), Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hải Phịng khóa 14, 15, Nxb Hải Phịng 166 155 Thành ủy Hải Phịng (2017), Chương trình hành động số 44-Ctr/TU Ban Thường vụ Thành ủy thực Nghị số 10 - NQ/TW Hội nghị lần thứ BCH Trung ương khóa XII phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 156 UBND thành phố Hải Phòng (2017), Kế hoạch số 230/KH-UBND Kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Hải Phòng đến năm 2020 157 UBND thành phố Hải Phòng (2019), Quyết định số 2026/QĐ-UBND việc Phê duyệt Kế hoạch hỗ trợ phát triển doanh nghiệp KH&CN thành phố Hải Phòng đến năm 2025 nhằm thúc đẩy hình thành phát triển doanh nghiệp KH&CN địa bàn thành phố TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ INTERNET 158 Phạm Thị Thanh Bình, Kinh tế tư nhân: Động lực quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu traodoi/trao-doi-binh-luan/kinh-te-tu-nhan-dong-luc-quan-trongtrong-phat-trien-kinh-te-viet-nam-132737.html, đăng ngày 13.01.2018 159 Phạm Thị Lương Diệu, Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp tư nhân tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binhluan/nang-cao-nang-luc-canh-tranh-cua-doanh-nghiep-tu-nhankhi-tham-gia-chuoi-gia-tri-toan-cau-134339.html, đăng ngày 10.01.2018 160 Phạm Thị Lương Diệu, Phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam tác động việc cải thiện môi trường pháp http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/phat-trien-kinh-te-tunhan-o-viet-nam-duoi-tac-dong-cua-viec-cai-thien-moi-truongphap-ly-113810, đăng ngày 28.7.2018 167 lý, 161 Bạch Thị Thanh Hà, Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/chinh-sach-ho-tro-doanhnghiep-khoi-nghiep-48131.htm, đăng ngày 24.6.2017 162 Lương Đình Hải, Xu hướng phát triển kinh tế tư nhân nước ta nay,http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyende/Nghi-quyet-Dang-va-cuoc-song/Xu-huong-phat-trien-cuakinh-te-tu-nhan-o-nuoc-ta-hien-nay-156.html, đăng ngày 08.01.2018 163 Hoàng Hạnh, Kinh tế tư nhân:Làm để khơng “nhỏ hóa“?, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binhluan/kinh-te-tu-nhan-lam-sao-de-khong-nho-hoa-135218.html, đăng ngày 31.01.2018 164 Trần Thị Phương Hạnh, Trần Văn Giảng, Phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam: Bước chuyển lớn từ đường lối, sách, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binhluan/phat-trien-kinh-te-tu-nhan-o-viet-nam-buoc-chuyen-lon-tuduong-loi-chinh-sach-138906.html, đăng ngày 07.04.2018 165 Phan Đức Hiếu, Phát triển kinh tế tư nhân: Cần nỗ lực doanh nghiệp Chính phủ, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinhdoanh/tai-chinh-doanh-nghiep/phat-trien-kinh-te-tu-nhan-canno-luc-cua-doanh-nghiep-va-chinh-phu-134175.html, đăng ngày 08.01.2018 166 Hồng Xn Hịa, Những số đáng lo ngại doanh nghiệp tư nhân, https://baomoi.com/nhung-con-so-dang-lo-ngai-ve-doanh-nghiep-tu nhan/c/22637241.epi, đăng ngày 29.6.2017 167 Nguyễn Xuân Hưng, Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Thanh Hóa, https://anhsangvacuocsong.vn/coso-ly-luan-va-thuc-tien-phat-trien-kinh-te-tu-nhan-tren-dia-ban-tinhthanh-hoa/, đăng ngày 10.4.2019 168 168 Đặng Hương, Vì kinh tế tư nhân chưa chịu lớn?, http://vneconomy.vn/vi-sao-kinh-te-tu-nhanmai-chua-chiu-lon20181008091038097.htm, đăng ngày 08.10.2018 169 Chí Kiên, Vốn hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/von-ho-tro-phat-trienkinh-te-tu-nhan-133613.html, đăng ngày 22.12.2017 170 Thành Nam, Để doanh nghiệp tư nhân phát triển mạnh hơn, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanhnghiep/de-doanh-nghiep-tu-nhan-phat-trien-manh-hon-132616.html, đăng ngày 4.12.2017 171 Đỗ Hạnh Nguyên, Thực trạng giải pháp nâng cao suất lao động Việt Nam, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao- doi/nghien-cuu-dieu-tra/thuc-trang-va-giai-phap-nang-cao-nangsuat-lao-dong-tai-viet-nam-133880.html, đăng ngày 01.01.2018 172 Nguyễn Hồng Sơn, Phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam: Những rào cản giải pháp khắc phục, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi-binh-luan/phat-trien-kinh-te-tu-nhan-o-vietnam-nhung-rao-can-va-giai-phap-khac-phuc-135182.html, đăng ngày 23.2.2018 173 Nguyễn Thanh Sơn, Hội nhập quốc tế - Cơ hội thách thức doanh nghiệp tư nhân Việt Nam nay, http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/hoi-nhap-quoc-te-co-hoi-vathach-thuc-doi-voi-cac-doanh-nghiep-tu-nhan-viet-nam-hiennay-63816.htm, đăng ngày 11.7.2019 174 Tạp chí Cơng thương, Kinh tế tư nhân với xu hướng hình thành tập đồn kinh tế nay, http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/kinh-te-tunhan-voi-xu-huong-hinh-thanh-tap-doan-kinh-te-hien-nay13133.htm, đăng ngày 23.10 2010 175 Hoàng Thị Tư, Cơ chế, sách hỗ trợ đặc biệt cho doanh nghiệp khởi nghiệp, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao169 doi-binh-luan/co-che-chinh-sach-ho-tro-dac-biet-cho-doanhnghiep-khoi-nghiep-113139.html, đăng ngày 09.10.2016 176 Trần Văn, Kinh tế số - hội cho khu vực tư nhân, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binhluan/kinh-te-so-co-hoi-cho-khu-vuc-tu-nhan-133653.html, ngày 25.12.2017 170 đăng ... cứu luận án Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN 2.1 Một số vấn đề lý luận doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân 2.2 Chính sách. .. 3.3 Tình hình sách quản lý nhà nước doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân Chương 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM... 2.2 Chính sách quản lý nhà nước doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sách quản lý nhà nước doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân 2.4 Kinh nghiệm số nước giới Chương

Ngày đăng: 24/08/2022, 16:30

Tài liệu liên quan