NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYME TYROSINASE TRONG PHÂN ĐOẠN H, K, N CỦA CAO ETHYL ACETATE TỪ THÂN CÂY DUỐI Ô RÔ (Streblus ilicifolius)

90 9 0
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYME TYROSINASE TRONG PHÂN ĐOẠN H, K, N CỦA CAO ETHYL ACETATE TỪ THÂN CÂY DUỐI Ô RÔ (Streblus ilicifolius)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các cây thuộc họ dâu tằm (Moraceae) thường chứa các nhóm hợp chất flavonoid, chalcone, stilbenoid, 2arylbenzofuran,…, và chúng có hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase mạnh. Cây Duối ô rô cũng là một loài cây thuộc họ dâu tằm nên cũng có hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase mạnh. Dựa vào kết quả sàng lọc đã phát hiện cao methanol toàn phần của cây Duối ô rô có hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase mạnh (IC50 0.63 µgmL) và mạnh hơn chất đối chứng dương, acid kojic (IC50 6.34 µgmL).phân lập các hợp chất có hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase để ứng dụng điều trị các bệnh về da. Từ đó, tìm ra nhiều hoạt chất có ứng dụng cao trong việc làm trắng da và dần thay thế các hoạt chất có nguồn gốc tổng hợp làm hạn chế phản ứng phụ cho người sử dụng và có lợi cho sức khỏe con người.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ HỮU QUANG TUYẾN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYME TYROSINASE TRONG PHÂN ĐOẠN H, K, N CỦA CAO ETHYL ACETATE TỪ THÂN CÂY DUỐI Ô RÔ (Streblus ilicifolius) LUẬN VĂN THẠC SĨ: HĨA PHÂN TÍCH Thành phố Hồ Chí Minh 11/2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ HỮU QUANG TUYẾN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYME TYROSINASE TRONG PHÂN ĐOẠN H, K, N CỦA CAO ETHYL ACETATE TỪ THÂN CÂY DUỐI Ơ RƠ (Streblus ilicifolius) Chun ngành: Hóa Phân tích Mã số chuyên ngành: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ: HĨA PHÂN TÍCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH MAI Thành phố Hồ Chí Minh 11/2019 i Luận văn thạc sĩ HV: Lê Hữu Quang Tuyến LỜI CẢM ƠN  Luận văn thực phịng thí nghiệm mơn hóa phân tích I46, trường đại học Khoa học tự nhiên-Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Trước hết, với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Thị Thanh Mai, ThS Nguyễn Xuân Hải tận tình hướng dẫn hỗ trợ tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Trung tâm Kiểm nghiệm Dược phẩm, Mỹ phẩm Long An đặc biệt tập thể cán trung tâm tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Hóa phân tích-Trường ĐH KHTN, ĐHQG TP.HCM tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập trường Xin cảm ơn tất bạn bè động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong q trình làm luận văn tốt nghiệp, cố gắng chắn khơng thể tránh thiếu sót Vì kính mong nhận ý kiến đóng góp, bảo q thầy Tp Hồ Chí Minh, tháng….năm… Học viên Lê Hữu Quang Tuyến i Luận văn thạc sĩ HV: Lê Hữu Quang Tuyến LỜI CAM ĐOAN  Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Mai Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Lê Hữu Quang Tuyến ii Luận văn thạc sĩ HV: Lê Hữu Quang Tuyến MỤC LỤC  Lời cảm ơn .i Lời cam đoan ii Danh mục chữ viết tắt .vi Danh mục hình vẽ viii Danh mục bảng biểu x Danh mục sơ đồ .xii Lời mở đầu xiii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan duối ô rô 1.1.1 Phân loại thực vật 1.1.2 Đặc điểm sinh thái 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Dược lý 1.1.5 Thành phần hóa học .2 1.1.6 Hoạt tính sinh học Duối ô rô 1.1.6.1 Hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase 1.1.6.2 Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm .4 1.2 Tổng quan melanin 1.2.1 Giới thiệu melanin 1.2.2 Phân loại melanin 1.3 Tổng quan enzyme tyrosinase 1.3.1 Khái niệm enzyme 1.3.2 Chất ức chế enzyme tyrosinase 12 iii Luận văn thạc sĩ HV: Lê Hữu Quang Tuyến 1.3.2.1 Chất ức chế enzyme tyrosinase có nguồn gốc từ tự nhiên 12 1.3.2.2 Chất ức chế enzyme tyrosinase có nguồn gốc tổng hợp 19 1.4 Phương pháp thử hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase .20 1.4.1 Nguyên tắc 20 1.4.2 Đánh giá khả ức chế enzyme tyrosinase 21 1.4.3 Giá trị IC50 cách tính 21 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 22 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 2.1 Hóa chất, dụng cụ thiết bị .23 2.1.1 Hóa chất .23 2.1.2 Dụng cụ .23 2.1.3 Thiết bị 23 2.2 Phân lập hợp chất từ thân cành duối ô rô .24 2.2.1 Nguyên liệu, ly trích điều chế cao thơ .24 2.2.2 Phân lập hợp chất 24 2.2.2.1 Phân lập hợp chất từ phân đoạn H 25 2.2.2.2 Phân lập hợp chất từ phân đoạn K 28 2.2.2.3 Phân lập hợp chất từ phân đoạn N 31 2.2.3 Thử nghiệm hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase 34 2.2.3.1 Chuẩn bị hóa chất 34 2.2.3.2 Quy trình thử hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Nghiên cứu thành phần hóa học 36 3.1.1 Phân lập xác định cấu trúc hợp chất 36 iv Luận văn thạc sĩ HV: Lê Hữu Quang Tuyến 3.1.2 Biện luận cấu trúc hợp chất 36 3.1.3 Biện luận cấu trúc hợp chất 40 3.1.4 Biện luận cấu trúc hợp chất 44 3.1.5 Biện luận cấu trúc hợp chất 47 3.1.6 Biện luận cấu trúc hợp chất 51 3.1.7 Biện luận cấu trúc hợp chất 55 3.1.8 Biện luận cấu trúc hợp chất 56 3.2 Thử nghiệm hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase 59 3.2.1 Kết thử hoạt tính cao phân đoạn .59 3.2.2 Kết thử hoạt tính cao phân đoạn cao ethyl acetate 59 3.2.3 Kết thử hoạt tính hợp chất phân lập .61 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 63 4.2 Kiến nghị .64 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC .70 v Luận văn thạc sĩ HV: Lê Hữu Quang Tuyến DANH MỤC VIẾT TẮT  Ký hiệu br.s COSY 13 C-NMR Broad singlet Correlation Spectrocopy Carbon-13 Nuclear Magnetic d dd dt DHI DHICA DMSO DEPT spectrocopy Doublet Doublet of doublet Doublet of triplet 5,6-Dihydroxyindole 5,6-Dihydroxyindole-2-carboxylic acid Dimethyl sulfoxide Distortionless Enchancement by Polarisation HR-ESI- Transfer High Resolution Electro Spray Ionization Mass Phổ khối phân giải cao ion hóa MS H-NMR Spectrocopy Hydrogen-1 Nuclear Magnetic Resonance phun mù điện tử Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton HMBC HSQC IC50 J L-DOPA NMR MPLC NOESY MeOH MBC MIC Spectrocopy Heteronuclear Multiple Bond Coherence Heteronuclear Single Quantum Correlation The half maximal Inhibitory Concentration Coupling constant L-3,4-Dihydroxyphenylalanine Nuclear Magnetic Resonance Medium Preparative Liquid Chromatography Nuclear Overhauser Effect Spectrocopy Methanol Minimum Bactericida Concentration Minimum Inhibitory Concentration Methicillin resistant Staphylococcus aureus MRSA m PTLC s δ t UV USA Tên tiếng Anh Resonance Multiplet Preparative Thin Layer Chromatography Singlet Chemical shift Triplet Ultraviolet United State of America vi Tên tiếng Việt Mũi đơn rộng Phổ tương quan proton-proton Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon đồng vị 13 Mũi đôi Mũi đôi đôi Mũi đôi ba Phổ DEPT Phổ tương tác dị nhân đa liên kết Phổ tương tác dị nhân đơn liên kết Nồng độ ức chế 50% Hằng số ghép spin Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Sắc ký điều chế Hiệu ứng NOE Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu Nồng độ ức chế tối thiểu Nhiễm tụ cầu vàng kháng methicillin Mũi đa Sắc ký lớp mỏng điều chế Mũi đơn Độ dịch chuyển hóa học Mũi ba Tia tử ngoại Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Luận văn thạc sĩ HV: Lê Hữu Quang Tuyến DANH MỤC HÌNH VẼ  Hình 1.1 Cây Duối rô Hình 1.2 Hoa Duối ô rô Hình 1.3 Cấu trúc hợp chất phân lập từ cao ethanol Duối ô rô Hình 1.4 Cấu trúc enzyme tyrosinase 10 Hình 1.5 Cấu trúc acid kojic 13 Hình 1.6 Công thức cấu tạo tropolone 19 Hình 1.7 Cơng thức cấu tạo resorcinol 20 Hình 3.1 Cấu trúc hợp chất phân lập .36 vii Luận văn thạc sĩ HV: Lê Hữu Quang Tuyến Hình 3.2 Cơng thức cấu tạo hợp chất 37 Hình 3.3 Tương quan HMBC COSY hợp chất .39 Hình 3.4 Tương quan NOESY hợp chất .40 Hình 3.5 Cơng thức cấu tạo streblus F 40 Hình 3.6 Cơng thức cấu tạo hợp chất 41 Hình 3.7 Tương quan HMBC, COSY hợp chất 43 Hình 3.8 Tương quan NOESY hợp chất .43 Hình 3.9 Cơng thức cấu tạo streblus G 44 Hình 3.10 Cơng thức cấu tạo hợp chất 44 Hình 3.11 Tương quan COSY, HMBC hợp chất 46 Hình 3.12 Tương quan NOESY hợp chất 47 Hình 3.13 Cơng thức cấu tạo streblus H 47 Hình 3.14 Cơng thức cấu tạo hợp chất 48 Hình 3.15 Tương quan HMBC COSY hợp chất .50 Hình 3.16 Tương quan NOESY hợp chất 51 Hình 3.17 Cơng thức cấu tạo streblus I 51 Hình 3.18 Cơng thức cấu tạo hợp chất 52 Hình 3.19 Tương quan HMBC hợp chất .53 Hình 3.20 Cơng thức cấu tạo hợp chất acetyl-aloe-emodin 55 Hình 3.21 Cơng thức cấu tạo hợp chất 55 Hình 3.22 Cơng thức cấu tạo của hợp chất acid (E)-p-coumaric 56 Hình 3.23 Cơng thức cấu tạo hợp chất 56 Hình 3.24 Tương quan HMBC hợp chất .58 Hình 3.25 Cơng thức cấu tạo streblus J 59 Hình 3.26 Cơng thức cấu tạo hợp chất 62 viii Luận văn thạc sĩ HV: Lê Hữu Quang Tuyến H-2′ với C-1′, C-3′ xác định dây nhánh gắn vị trí C-4 vịng benzene ester acid béo dây dài (Hình 3.24) n: số nhóm -CH2 Hình 3.24 Tương quan HMBC hợp chất Phổ HR-ESI-MS (Phụ lục 3.41) hợp chất cho thấy mũi ion phân tử giả m/z 413.2643 tương ứng với n = 13, xác định dây nhánh gắn vị trí C-4 vịng benzene heptadecanoate, so với giá trị lí thuyết m/z 413.2668 (sai lệch 2.5 mMass) tương ứng với công thức phân tử [C24H38O4Na]+ Từ phân tích trên, cấu trúc hợp chất xác định hình 3.25 Tiến hành tra cứu phần mềm SciFinder vào ngày 10/11/2019 University of Houston, Texas, USA cho thấy hợp chất chất mới, lần công bố giới gọi tên streblus J (Hình 3.25) Hình 3.25 Công thức cấu tạo streblus J 3.2 THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYME TYROSINASE 3.2.1 Kết thử hoạt tính cao phân đoạn Kết thử hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase cao phân đoạn thể bảng 3.9 Bảng 3.9 Kết thử hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase cao phân đoạn Cao phân Phần trăm ức chế I (%) đoạn 58 IC50 (µg/mL) Luận văn thạc sĩ HV: Lê Hữu Quang Tuyến Từ bảng cho thấy cao methanol toàn phần, cao ethyl acetate cao methanol phân đoạn có hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase mạnh mạnh chất đối chứng dương acid kojic (IC50 = 6.34 µg/mL) với giá trị IC50 0.63, 0.49, 0.88 µg/mL Trên sở đó, tiếp tục tiến hành thử nghiệm hoạt tính cao phân đoạn cao ethyl acetate 8.2 Kết thử hoạt tính cao phân đoạn cao ethyl acetate Kết thử hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase cao phân đoạn cao ethyl acetate thể bảng 3.10 Bảng 3.10 Kết thử hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase phân đoạn ethyl acetate Mẫu cao IC50 Phần trăm ức chế I (%) 50 (µg/mL) 25 (µg/mL) 100 (µg/mL) 10 (µg/mL) A 32.5 ± 1.3 25.51 ± 0.55 20.5 ± 1.4 4.75 ± 0.88 (µg/mL) > 100 B 19.25 ± 0.48 9.37 ± 0.79 6.32 ± 0.43 4.07 ± 0.51 > 100 C - - - - - D 23.29 ± 0.51 - - - > 100 E 31.3 ± 2.2 18.2 ± 1.6 - - > 100 F 57.92 ± 0.37 53.68 ± 0.39 50.38 ± 0.48 48.01 ± 0.69 24.09 G 83.38 ± 0.88 35.60 ± 0.56 19.2 ± 1.0 - 62.82 R 82.76 ± 0.41 60.5 ± 1.3 58.21 ± 0.85 45.56 ± 0.58 13.20 10 (µg/mL) 5.0 (µg/mL) 2.5 (µg/mL) 1.0 (µg/mL) H 82.56 ± 0.59 62.9 ± 1.4 46.5 ± 1.5 15.1 ± 1.2 4.36 I 66.7 ± 1.3 58.9 ± 1.1 38.3 ± 1.5 27.0 ± 1.3 4.21 J 72.3 ± 1.1 61.94 ± 0.88 33.9 ± 1.1 13.1 ± 1.3 3.20 K 81.1 ± 1.2 74.8 ± 1.2 49.1 ± 1.1 31.7 ± 1.8 2.69 Q 74.5 ± 0.4 66.94 ± 0.38 57.03 ± 0.36 43.4 ± 0.5 1.30 1.0 (µg/mL) 0.5 (µg/mL) 0.25 (µg/mL) 0.1 (µg/mL) L 78.12 ± 0.57 74.03 ± 0.23 50.03 ± 0.41 25.79 ± 0.79 0.25 M 85.60 ± 0.29 66.21 ± 0.30 27.31 ± 0.51 8.59 ± 0.36 0.50 O 81.50 ± 0.59 68.53 ± 0.33 71.1 ± 3.0 44.05 ± 0.48 0.22 P 93.12 ± 0.21 69.09 ± 0.21 59.96 ± 0.21 29.77 ± 0.45 0.24 59 Luận văn thạc sĩ N HV: Lê Hữu Quang Tuyến 0.1 (µg/mL) 0.05 (µg/mL) 0.025 (µg/mL) 0.01 (µg/mL) 66.20 ± 0.59 53.95 ± 0.56 - 40.06 ± 0.81 0.048 Acid kojic 6.34 Từ bảng cho thấy, cao từ phân đoạn A đến E có hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase yếu nồng độ thử (IC50 > 100 µg/mL), cao phân đoạn từ phân đoạn F, G R có hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase tương đối mạnh (IC 50: 13.2ữ62.8 àg/mL), cỏc cao phõn on cũn li cú hoạt tính mạnh mạnh so với chất đối chứng dương acid kojic (giá trị IC50 = 6.34 µg/mL) Trong đó, cao phân đoạn N (giá trị IC50 0.048 µg/mL) có hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase mạnh nhất, mạnh gấp 132 lần chất đối chứng dương acid kojic (giá trị IC50 = 6.34 µg/mL) 3.2.3 Kết thử hoạt tính hợp chất phân lập Kết thử hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase hợp chất phân lập thể bảng 3.11 Bảng 3.11 Kết thử hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase hợp chất phân lập Hợp chất Streblus F (1) Streblus G (2) Streblus H (3) Acetyl-aloeemodin (5) Streblus J (7) Acid (E)-pcoumaric (6) Streblus I (4) Acid kojic Phần trăm ức chế (%) IC50 100 µM 50 µM 25 µM 10 µM (µM) 50.4 ± 1,0 35.0 ± 1,1 7.90 ± 1,2 91.52 ± 0.79 15.03 ± 0.81 10 µM 39.31 ± 0.70 18.39 ± 0.86 5.16 ± 0.45 33.72 ± 0.79 – – 14.64 ± 0.53 – – ~ 100 > 100 > 100 58.5 ± 1.4 33.72 ± 0.79 23.3 ± 1.3 31.5 4.4 ± 1.1 µM – 2.5 µM – µM > 100 66.58 ± 0.70 54.65 ± 0.64 50.75 ± 0.61 35.30 ± 0.85 ~ 2.5 0.1 µM 85.47 ± 0.91 0.05 µM 82.25 ± 0.41 0.025 µM 80.58 ± 0.50 0.01 µM 78.78 ± 0.64 < 0.01 44.6 Từ bảng 8.3 cho thấy hợp chất 2, 3, có hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase yếu (IC50 > 100 µM); hợp chất có hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase tương đối mạnh (với giá trị IC50 100 31.5 µM) Đặc biệt, hợp chất có hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase mạnh (với giá trị IC 50 0.01, 60 Luận văn thạc sĩ HV: Lê Hữu Quang Tuyến 2.5 µM) so với với chất đối chứng dương acid kojic (giá trị IC 50 44.6 µM), mạnh hợp chất có hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase mạnh, 4000 lần so với với chất đối chứng dương acid kojic Điều giải thích hợp chất có cấu trúc stilbene với cấu hình trans, cấu trúc cần thiết cho khả ức chế enzyme tyrosinase [12][6] Thêm vào hợp chất có cấu trúc 4-resorcinol (2,4-dihydroxy vịng hương phương) nhóm prenyl, ngun nhân dẫn đến khả ức chế enzyme tyrosinase mạnh hợp chất (Hình 8.1).[22][12][13] Hình 3.26 Cấu trúc hợp chất 61 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn thạc sĩ HV: Lê Hữu Quang Tuyến 4.1 KẾT LUẬN Từ thân Duối ô rô điều chế cao n-hexane, cao ethyl acetate cao methanol Các cao phân đoạn thể hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase Trong đó, cao ethyl acetate có hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase mạnh Do đó, cao ethyl acetate chọn để tiến hành phân lập hợp chất điều chế 18 cao phân đoạn Sau tiến hành thử hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase, cao phân đoạn H, K N có hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase mạnh (phân đoạn N có hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase mạnh nhất) nên chọn để tiếp tục khảo sát thành phần hóa học Từ cao phân đoạn H, K N phân lập hợp chất Streblus G (2) Streblus F (1) Streblus H (3) Streblus I (4) Acid (E)-p-coumaric (6) Acetyl-aloe-emodin (5) Streblus J (7) Trong hợp chất phân lập được, hợp chất lần công bố giới gọi tên streblus F (1), streblus G (2), streblus H (3), streblus I (4), 63 Luận văn thạc sĩ HV: Lê Hữu Quang Tuyến streblus J (7); hợp chất lại acetyl-aloe-emodin (5) acid (E)-p-coumaric (6) lần phát Duối ô rô Các hợp chất phân lập có hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase Trong đó, hợp chất có hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase yếu streblus G (2), streblus H (3), streblus J (7); hợp chất có hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase tương đối mạnh streblus F (1) acetyl-aloeemodin (5); hợp chất lại có hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase mạnh streblus I (4) acid (E)-p-coumaric (6) Đặc biệt hợp chất streblus I (4) có hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase mạnh với IC 50 < 0.01 µM, mạnh 4000 lần so với chất đối chứng dương acid kojic 4.2 KIẾN NGHỊ Nhằm cung cấp thêm liệu khoa học hướng nghiên cứu ứng dụng, hướng nghiên cứu luận văn: - Tiếp tục phân lập hợp chất từ cao phân đoạn có hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase mạnh Q, L, M, O, P, sau thử hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase với hợp chất phân lập - Nghiên cứu ứng dụng vào sản phẩm làm trắng da có nguồn gốc từ thiên nhiên thay hoạt chất có nguồn gốc tổng hợp, hạn chế phản ứng phụ có lợi cho sức khỏe người sử dụng - Khảo sát khả ức chế enzyme tyrosinase dòng tế bào u hắc tố B16F10 cao phân đoạn hợp chất phân lập DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 64 Luận văn thạc sĩ HV: Lê Hữu Quang Tuyến  Nguyễn Thị Minh Trâm, Lê Hữu Quang Tuyến, Võ Thị Kim Quyên, Nguyễn Xuân Hải, Lê Hữu Thọ, Đỗ Văn Nhật Trường, Nguyễn Thị Thanh Mai, “Các hợp chất polyphenol từ thân Duối ô rô streblus ilicifolius”, Hội nghị khoa học lần XI, ĐH KHTN, ĐH QGTP.HCM, năm 2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Luận văn thạc sĩ HV: Lê Hữu Quang Tuyến  Tiếng Việt [1] Võ Văn Chi, “Từ điển thuốc Việt Nam.” 2012 [2] Http://ydvn.net/contents/view/2443.cay-duoi-o-ro-streblus-ilicifolius.html, “Duối ô rơ”, 2019 [3] Đỗ Q Hai, “Giáo trình enzyme,” Đại học Đà Lạt, 2005 [4] Trần Đình Toại, “Tương lai ứng dụng Enzyme xử lý phế thải” VNU Journal of Science, 23, pp 75–85, 2007 Tiếng Anh [5] A P DeCaprio, “The toxicology of hydroquinone - Relevance to occupational and environmental exposure,” Crit Rev Toxicol., 29 (3), pp 283–330, 1999 [6] A Tepper, “Structure and Mechanism of the Type-3 Copper Protein Tyrosinase,” PhD Thesis, pp 1–165, 2005 [7] B Buvlando, M Clericuzio and L Cornara, “Moraceae plants with tyrosinase inhibitory activity-a review.”, Mediclual Chemistry, 17, pp 108-121, 2017 [8] D J Tobin, "Hair color measurement" Woodhead Publishing Limited, 2010 [9] E Chaita, G Lambrinidis, C Cheimonidi, A Agalou, D Beis, I Trougakos, E Mikros, A-L Skaltsounis and N Aligiannis, “Anti-melanogenic properties of Greek plants A novel depigmenting agent from Morus alba wood,” Molecules, 22 (4), pp 1–14, 2017 [10] H X Nguyen, N T Nguyen, M H K Nguyen, T H Le, T N V Do, T M Hung and M T T Nguyen, “Tyrosinase inhibitory activity of flavonoids from Artocarpus heterophyllous,” Chem Cent J., 10 (1), pp 4–9, 2016 [11] J D Wiley, C V Finkielstein, M W Klemba, and G E Gillaspy, “Investigating the Role of the Apicoplast in Plasmodium Falciparum Gametocyte Stages Investigating the Role of the Apicoplast in Plasmodium Falciparum Ga,” 2014 66 Luận văn thạc sĩ HV: Lê Hữu Quang Tuyến [12] K Ohguchi, T Tanaka, K Baba, M Linuma, K Matsumoto, Y Akao and Y Nozawa, “Effects of hydroxystilbene derivatives on tyrosinase activity”, Biochemical and Biophysical Reseach Communication, 307, pp 861–863, 2003 [13] K Shimizu, S Yasutake, and R Kondo, “A New Stilbene with Tyrosinase Inhibitory Activity from Chlorophora excelsa,” Chem Pharm Bull (Tokyo)., 51 (3), pp 318–319, 2003 [14] M Saeedi, M Eslamifar and K Khezri, “Kojic acid applications in cosmetic and pharmaceutical preparations,” Biomed Pharmacother., 110 (11/2018), pp 582–593, 2019 [15] N T Nguyen, M H K Nguyen, H X Nguyen, N K Bui, and M T T Nguyen, “Tyrosinase inhibitors from the heartwood of vietnamese Artocarpus heterophyllus.,” J Nat Prod Plant Resour., (4), pp 1–4, 2015 [16] P A Riley, “Melanin” , Int J Biochem Cell Biol., 29 (11), pp 1235–1239, 1997 [17] R Saruno, F Kato, and T Ikeno, “Kojic acid, a tyrosinase inhibitor from aspergillus albus,” Agric Biol Chem., 43 (6), pp 1337–1338, 1979 [18] S H R Alavi, N Yassa, H Reza and M M Yekta “Phenolic compounds from Peucedanum ruthenicum M Bieb,” Iran J Pharm Res., (1), pp 71– 75, 2009 [19] S M Hashemi and S Emami, “Kojic acid-derived tyrosinase inhibitors: synthesis and bioactivity,” Pharm Biomed Res., (1), pp 1–17, 2016 [20] S Dej-Adisai, K Parndaeng, and C Wattanapiromsakul, “Determination of phytochemical compounds, and tyrosinase inhibitory and antimicrobial activities of bioactive compounds from streblus ilicifolius (S vidal) corner,” Trop J Pharm Res., 15 (3), pp 497–506, 2016 [21] S.-Y S Sharma, Vinay K Sharma, and Niti, “Mushroom Tyrosinase : Recent Prospects,” J Agric Food Chem., 51, pp 2837–2853, 2003 [22] T S Chang, “An updated review of tyrosinase inhibitors,” Int J Mol Sci., 10 67 Luận văn thạc sĩ HV: Lê Hữu Quang Tuyến (6), pp 2440–2475, 2009 [23] T H Le, H X Nguyen, T V N Do, P H Dang, N T Nguyen and M T T Nguyen, “Moracin VN, a New Tyrosinase and Xanthine Oxidase Inhibitor from the woods of Artocarpus heterophyllus”, Nat Prod Commun., 12 (6), pp 925-927, 2017 [24] V Kahn and A Andrawis, “Inhibition of mushroom tyrosinase by tropolone,” Phytochemistry, 24 (5), pp 905–908, 1985 [25] V H Frankos, D F Schmitt, L C Haws, A J Mcevily, R Iyengar, S A Miller, I C Munro, F M Clydesdale, A L Forbes and R M Sauer, “Generally recognized as safe (GRAS) evaluation of 4-hexylresorcinol for use as a processing aid for prevention of melanosis in shrimp,” Regul Toxicol Pharmacol., 14 (2), pp 202–212, 1991 [26] X Hu, J-W Wu, M Wang, M-H Yu, Q-S Zhao, H-Y Wang and A-J Hou, “2-Arylbenzofuran, Flavonoid, and Tyrosinase Inhibitory Constituents of Morus Yunnanensis,” J Nat Prod., 75 (1), pp 82–87, 2012 [27] Y Wang, M-M Hao, Y Sun, L-F Wang and H Wang, Y-J Zhang, H-Y Li, PW Zhuang and Z Yang, “Synergistic promotion on tyrosinase inhibition by Antioxidants,” Molecules, 23 (1), pp 1–13, 2018 [28] Y Dai, J Wiley, L Harinantenaina and I D Fonseca, “Isolation of antiplasmodial anthraquinones from Kniphofia ensifolia, and synthesis and structure-activity relationships of related compounds,” Bioorganic Med Chem., 22 (1), pp 269–276, 2014 [29] Y J Kim and H Uyama, “Tyrosinase inhibitors from natural and synthetic sources: Structure, inhibition mechanism and perspective for the future,” Cell Mol Life Sci., 62 (15), pp 1707–1723, 2005 [30] Y M Kim, J Yun, C K Lee, H Lee, K R Min, and Y Kim, “Oxyresveratrol and hydroxystilbene compounds Inhibitory effect on tyrosinase and mechanism of action,” J Biol Chem., 277 (18), pp 16340– 16344, 2002 68 Luận văn thạc sĩ HV: Lê Hữu Quang Tuyến [31] Z Yang, Y Wang, Y Weng, and Y Zhang, “Bioassay-guided screening and isolation of α-glucosidase and tyrosinase inhibitors from leaves of Morus alba”, Food Chem., 131 (2), pp 617–625, 2012 69 Luận văn thạc sĩ HV: Lê Hữu Quang Tuyến 70 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHI? ?N LÊ HỮU QUANG TUY? ?N NGHI? ?N CỨU THÀNH PH? ?N HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYME TYROSINASE TRONG PH? ?N ĐO? ?N H, K, N CỦA CAO ETHYL ACETATE TỪ TH? ?N. .. khả ức chế enzyme tyrosinase từ th? ?n Duối ô rơ Để đóng góp vào việc nghi? ?n cứu bổ sung hợp chất có hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase từ th? ?n Duối rơ, nhóm nghi? ?n cứu ti? ?n hành đề tài nghi? ?n cứu. .. liệu nhóm nghi? ?n cứu chúng tơi thấy Duối rơ có hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase mạnh.[20] Tuy nhi? ?n, Việt Nam chưa có nghi? ?n cứu cụ thể hoạt tính sinh học, nghi? ?n cứu xác định thành ph? ?n hóa học

Ngày đăng: 24/08/2022, 14:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan