72 vốn văn hóa đối với PHÁT TRIỂN

16 4 0
72 vốn văn hóa đối với PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC i MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 1 Cơ sở lý luận 2 1 1 Một số khái niệm 2 1 1 1 Khái niệm văn hoá 2 1 1 2 Cấu trúc và chức năng của văn hoá 2 1 2 Vai trò của văn hóa trong phát triển kinh tế xã h.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Văn hóa tảng tinh thần xã hội, sức mạnh nội sinh hun đúc nên phẩm chất, cốt cách người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước Nền tảng giúp cho nhân dân ta vượt qua bao khó khăn, thử thách, đánh thắng kẻ thù xâm lược, giữ vững sắc văn hóa dân tộc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Nhận thức rõ vai trò quan trọng văn hóa, q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đề đường lối, chủ trương, sách văn hóa, thể thơng qua thị, nghị góp phần bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống nhân cách người Việt Nam Trong nghiệp đổi nay, với trình đặt trọng tâm vào đổi kinh tế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định đường lối xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Quan điểm đánh dấu phát triển tư lý luận Đảng, đồng thời kết tổng kết thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam suốt trình lãnh đạo Đảng Nhận thức toàn diện sâu sắc phương hướng, đặc trưng, nhiệm vụ giải pháp để xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc yêu cầu cấp thiết để tạo nên thống đồng thuận xã hội, tạo động lực cho việc triển khai nghị Đảng lĩnh vực văn hóa thời kỳ đổi Đại hội XII Đảng khẳng định rằng, phải “xây dựng văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm cho phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đại hội XIII Đảng tiếp tục nhấn mạnh: “Phát triển người tồn diện xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc để văn hóa, người Việt Nam thực trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc” Để hiểu rõ quan điểm, đường lối Đảng văn hóa, em chọn nội dung “Vốn văn hóa phát triển” để nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm văn hoá Hiện có nhiều quan niệm, định nghĩa khác văn hóa Người ta chia thành 12 nhóm: Miêu tả; Nguồn gốc; Bình luận văn hóa; Nghiêng chức năng; Nghiêng hoạt động tạo văn hóa… Trong nhóm định nghĩa có hạt nhân hợp lý riêng Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, khoa học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Năm 2002, Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên hiệp quốc đưa định nghĩa: “Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng ngồi văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin” Tóm lại, văn hố hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Chính điều làm cho văn hóa trở thành “nền tảng tinh thần xã hội” 1.1.2 Cấu trúc chức văn hố * Về cấu trúc văn hóa chia ba phận gồm: - Văn hóa vật chất văn hóa tinh thần: Văn hóa vật chất tồn sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất ăn, mặc, ở, lại, cơng cụ, phương tiện sản xuất… nói lên trình độ phát triển người lĩnh vực sản xuất vật chất Văn hố tinh thần bao gồm tồn sản phẩm hoạt động sản xuất tinh thần người tạo ra: tư tưởng, tín ngưỡng - tôn giáo, nghệ thuật, lễ hội, phong tục, đạo đức, ngơn ngữ, văn chương… - Văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể: Văn hố phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sữ, văn hóa, khoa học lưu giữu trí nhớ, chữ viết lưu truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác Văn hoá vật thể giá trị văn hóa tồn cách hữu linh, người nhận biết cách cảm tính, trực tiếp qua giác quan (các cơng trình kiến trúc, vật trưng bày bảo tàng, thắng cảnh thiên nhiên…) có giá trị văn hóa, lịch sữ, khoa học cộng đồng dân tộc, nhân loại thừa nhận - Văn hóa cá nhân văn hóa cộng đồng: Văn hóa cá nhân khơng giống ai, tuỳ theo tích luỹ văn hóa người Văn hóa cá nhân phát triển đến độ thành danh nhân văn hóa nhiều cấp khác Văn hoá cộng đồng chuẩn mực giá trị cộng đồng chia sẻ tư nguyện thực như: hương ước; quy ước, quy chế, quy định… Văn hóa cộng đồng làm phơng văn hóa cho cá nhân Nếu phơng văn hóa cộng đồng tốt cá nhân cộng đồng thừa hưởng gia tài văn hóa cộng đồng * Về chức văn hố: Văn hố có chức là: chức nhận thức, chức giáo dục, chức thẩm mỹ, chức giải trí, chức dự báo chức giao tiếp 1.2 Vai trò văn hóa phát triển kinh tế - xã hội 1.2.1 Văn hoá động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa trở thành động lực phát triển kinh tế kết tất nhiên kinh tế phát triển tới trình độ định Cùng với phát triển kinh tế mức thu nhập bình quân đầu người tăng cao, sức lao động giá trị sản xuất chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp, từ công nghiệp sang dịch vụ Động lực chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế khơng cịn sức lao động tư nữa, mà bao gồm tri thức, khoa học, kỹ thuật, công nghệ Những tri thức mang sức mạnh nguồn lực trí tuệ, khơng tách rời mà gắn liền với người, với lực trình độ chủ thể người - chủ thể sáng tạo văn hóa Con người nhân tố định hưng, suy dân tộc, người tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội, định phát triển kinh tế - xã hội Nói đến người nói đến văn hố người sản phẩm văn hố Tồn giá trị văn hoá làm nên phẩm chất tinh thần người Phẩm chất tinh thần người vật chất hố q trình lao động sản xuất cải vật chất tinh thần cho xã hội Nguyên nhân trực tiếp khiến văn hóa trở thành động lực phát triển kinh tế thay đổi kết cấu kinh tế Nhưng nguyên nhân chủ yếu lại biến đổi nhu cầu Nhu cầu người phát triển từ thấp đến cao mà văn hóa nhu cầu cao cấp người Sản xuất vật chất ngày vừa phải tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội, có nhu cầu sản xuất; đồng thời phải tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu tinh thần cá nhân người toàn xã hội Lơgíc tồn vận động sản xuất kinh tế đại tạo tiền đề điều kiện làm gia tăng vai trò yếu tố văn hóa nói chung nhu cầu tinh thần nói riêng (*) Chúng ta thừa nhận vai trị khoa học kỹ thuật phát triển kinh tế - xã hội Nếu khoa học kỹ thuật tiên tiến, đại thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, ngược lại khoa học kỹ thuật thấp kém, lạc hậu kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội khoa học kỹ thuật kết tinh trí tuệ, kinh nghiệm sức sáng tạo người Điều có nghĩa khoa học kỹ thuật sản phẩm người, văn hoá Khoa học kỹ thuật nội dung văn hố Cùng với trình độ khoa học kỹ thuật yếu tố lương tâm,tinh thần trách nhiệm, ý thức giác ngộ xã hội người lao động yếu tố định chất lượng hiệu lao động Như vậy, văn hoá động lực để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Nói văn hố động lực phát triển kinh tế - xã hội khơng phải nói đến yếu tố trình độ học vấn, trình độ khoa học - kỹ thuật mà cịn phải nói đến yếu tố khác lương tâm, đạo đức, lối sống… Nhận thức điều đó, hầu hết quốc gia giới xác định muốn đất nước giàu mạnh phải nâng cao dân trí có chiến lược đầu tư cho giáo dục đào tạo 1.2.2 Văn hoá mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Nói văn hố mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội có nghĩa phát triển kinh tế phải hướng vào phát triển hoàn thiện người, hướng vào phát triển hoàn thiện xã hội Nói văn hóa động lực phát triển, lẽ phát triển người định chi phối, văn hóa khơi dậy nhân lên tiềm sáng tạo người, huy động sức mạnh nội sinh to lớn người đóng góp vào phát triển xã hội Phải coi văn hoá mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội khác phục tình trạng mâu thuẫn đời sống vật chất đời sống tinh thần Thực tế cho thấy đời sống vật chất đời sống tinh thần xã hội tỉ lệ thuận với Rất xảy trường hợp kinh tế phát triển, đời sống vật chất nâng lên song xã hội lại có gia tăng tệ nạn xã hội; văn hoá, đạo đức xuống cấp Giải mâu thuẫn đòi hỏi phải khắc phục khoảng cách văn hoá văn minh kỹ thuật Trước đây, để phát triển kinh tế, người ta thường nhấn mạnh khai thác yếu tố lao động người cho phát triển Ngày nay, điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đại, yếu tố định cho phát triển trí tuệ, thơng tin, sáng tạo đổi không ngừng nhằm tạo giá trị vật chất tinh thần ngày cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phú người toàn xã hội Tuy nhiên, phát triển trí tuệ, khoa học – kĩ thuật dẫn đến tăng trưởng kinh tế có khả gây ảnh hưởng xấu đến lối sống, đạo đức xã hội nói riêng văn hố nói chung Nếu trọng nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật mà không trọng yếu tố đạo đức, lối sống… khơng thể có xã hội phồn vinh hạnh phúc Phát triển kinh tế phải hướng vào mục tiêu văn hoá, hướng vào hồn thiện người, hồn thiện xã hội Đó phát triển đại Một sách phát triển đắn sách làm cho yếu tố cấu thành văn hóa thấm sâu vào tất lĩnh vực sáng tạo người: văn hóa sản xuất, văn hóa quản lý, văn hóa lối sống, văn hóa giao tiếp, văn hóa sinh hoạt gia đình, ngồi xã hội, văn hóa giao lưu hợp tác quốc tế… Nói cách khác, hàm lượng trí tuệ, hàm lượng văn hóa lĩnh vực đời sống người cao khả phát triển kinh tế - xã hội trở nên thực nhiêu Thực trạng vốn văn hóa phát triển Dưới tác động đại dịch COVID, giới có nhiều thay đổi kinh tế trị với nhiều nỗi lo lắng, bất an khủng hoảng Nhưng giá trị nhân ái, đoàn kết, nhân văn, chia sẻ ngời sáng điểm tựa, sức mạnh ẩn tàng để người vượt qua đại dịch Đó giá trị bất biến văn hóa Kinh tế, trị đặt sức mạnh nội sinh văn hóa có lọc chuẩn để không bị chệch khỏi giá trị cốt lõi công bằng, dân chủ, văn minh, không ngược lại chế định Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Nhận thức tính chất, vai trị, vị trí quan trọng văn hóa, quan điểm quán Đảng ta từ sớm coi văn hóa trụ cột quan trọng cần có quan tâm đầy đủ đồng để tạo nên sức mạnh tổng hợp quốc gia trình phát triển Ngay từ năm 1943, Đề cương văn hóa Việt Nam khẳng định vai trị, vị trí văn hóa ba mặt trận trị - kinh tế văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh: “văn hóa soi đường cho quốc dân đi”, theo Người, cơng kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề cần coi trọng ngang nhau, trị, kinh tế, xã hội văn hóa Người khẳng định, “chính trị nghĩ rộng văn hóa văn hóa nghĩ sâu trị” “Văn hóa hoạt động khác, khơng thể đứng ngồi mà phải kinh tế trị” Quan điểm Đảng ta liên tục kế thừa, bổ sung, phát triển phù hợp với giai đoạn Nghị 33-NQ/TW ngày 9-6-2014, Ban Chấp hành Trung ương Khóa IX tiếp tục khẳng định làm rõ thêm: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội” Văn hóa có mặt nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử tạo nên đồ, tiềm lực, vị uy tín quốc tế nước ta ngày Không thể phủ nhận đồng hành văn hóa, diện văn hóa bình diện đời sống xã hội tạo thành sức mạnh nội sinh, vừa nguồn lực, vừa thành phát triển Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu ngày cao bối cảnh đất nước bước sang giai đoạn với tầm nhìn khát vọng đất nước phồn vinh, hạnh phúc lực đẩy văn hóa cịn “chưa tương xứng”, “chưa đủ” Sau nhiều hồi chng riết róng, “văn hóa trị kinh tế bước đầu coi trọng phát huy hiệu tích cực”, nhiên, Đại hội XIII tiếp tục nhấn mạnh u cầu vị trí, vai trị văn hóa thơng qua đánh giá “văn hóa chưa quan tâm tương xứng với kinh tế trị chưa thật trở thành nguồn lực, động lực nội sinh phát triển bền vững đất nước Vai trò văn hóa xây dựng người chưa xác định tầm” Nhiều nghiên cứu khoa học xã hội ra, giai đoạn đổi đất nước 35 năm qua, trình chuyển đổi thể chế kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nguyên nhiều biến động mặt xã hội Nhiều giá trị truyền thống tích cực bị sang chấn, đổ vỡ chuyển đổi từ mô hình xã hội nơng nghiệp sang cơng nghiệp Kinh tế thị trường bên cạnh việc tạo sức sống cho kinh tế kéo theo mặt trái hành xử, lối sống, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức cơng dân Có giá trị tốt đẹp bị xâm hại, khuất lấp, phủ mờ; có thói hư tật xấu cố hữu cịn trì níu, sinh sơi điều kiện mới, có sức ì, thói quen lạc hậu cịn tồn “qn tính”, có nảy sinh, du nhập phản tiến bộ, lai căng, lai tạp,… làm xâm hại, kìm hãm, cản trở việc xây dựng, hình thành nhân tố tích cực kinh tế thị trường Tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế mặt, “phát huy vai trò cá nhân làm giàu văn hóa nó” mặt khác “thúc đẩy văn hóa đậm đà sắc trở thành mảnh ghép văn hóa đa dạng xa lạ” Sự bề bộn kinh tế thị trường, phát triển công nghệ, internet, truyền thông bối cảnh tồn cầu hóa, mở cửa… đem đến nhiều giá trị tiến đồng thời khuếch tán phản giá trị, phi tiến Sự trộn lẫn dẫn đến tình trạng dịng chảy để định hình văn hóa bị can thiệp xu hướng ngắn hạn, hời hợt, thoảng qua, làm phai sắc, lỏng lẻo kết nối gia đình, đứt gãy hệ, nhạt kết nối thực bùng nổ kết nối ảo Bên cạnh đó, lực thù địch ln xem văn hóa, tư tưởng mặt trận để chống phá, thực “diễn biến hòa bình”, lợi dụng kẽ hở luật pháp, truyền thông để truyền bá tư tưởng lai căng tự do, dân chủ, khuếch tán sản phẩm văn hóa, thơng tin độc hại, giới trẻ Bên cạnh yếu tố khách quan đó, quan trọng hơn, hơn, cần nhìn sâu vào nguyên nhân chủ quan, nội liên quan đến nhận thức vai trị, vị trí văn hóa phát triển, đến tổ chức thực hiện, thể chế hóa quan điểm văn hóa Quan điểm “phát triển kinh tế đơi với phát triển văn hóa”, “Trong hoạt động kinh tế, trị, xã hội phải đề cao nhân tố văn hóa, người” nhấn mạnh, khẳng định rõ ràng, quán nhận thức ứng xử lãnh đạo, quản lý tư xem nhẹ văn hóa, thiên lệch kinh tế Dẫn đến, gắn bó văn hóa kinh tế chưa rõ nét, văn hóa “đứng ngồi” mà chưa thật có quan tâm tương xứng để có đời sống bình đẳng “ngang hàng”, “vào trong” kinh tế, trị, thực thấm sâu vào mặt đời sống xã hội Biểu việc chưa đánh giá tầm mức, quan trọng văn hóa có lúc có tình trạng tuyệt đối hóa, gắn “mác” văn hóa diễn ngơn, nhắc nhiều đến văn hóa lĩnh vực lại chưa thực tâm hành xử văn hóa, cịn nặng phong trào, hình thức mà chưa rõ cụ thể trách nhiệm, hành động chủ thể, nên hiệu mờ nhạt Ngay dự án phát triển, báo cáo kinh tế - xã hội, diễn đàn, hội nghị địa phương Trung ương dành nhiều dung lượng, thời lượng mối quan tâm kinh tế dành cho văn hóa vài dịng đơn lẻ với tính chất khơng thể khơng nhắc đến, dường có hay khơng khơng q quan trọng Trong tiêu, mục tiêu cụ thể, việc định lượng cho văn hóa cịn gặp nhiều khó khăn dễ bị “làm lơ” Văn hóa coi “là tảng tinh thần xã hội”, việc phân bổ nguồn lực đầu tư cho lĩnh vực văn hóa thấp lĩnh vực coi quốc sách tảng khác Kết luận 30-KL/TW ngày 20-7-2004 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” đạo “Tăng đầu tư cho văn hóa, phấn đấu đến năm 2010 đạt 1,8% tổng chi ngân sách Nhà nước” ngân sách nhà nước chi đầu tư cho lĩnh vực văn hóa nhiều năm qua đạt 1,71% chưa đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa Có khi, văn hóa bị phớt lờ, bị đẩy lại phía sau trước sách, hoạch định kinh tế, lợi ích văn hóa bị hy sinh, nhường chỗ cho lợi ích kinh tế, dẫn đến phát triển “nóng”, làm ăn chộp giật, thiếu tầm nhìn, thiếu bền vững Những thiếu hụt văn hóa lãnh đạo quản lý nguyên dẫn đến nhiều “bệnh” làm kìm hãm, cản trở phát triển, đe dọa tồn vong chế độ Trước tù túng, trì trệ nhức nhối phát triển văn hóa cịn tồn nhận thức vấn đề văn hóa thường khơng “cháy nhà, chết người” Trên thực tế, ảnh hưởng từ từ, âm thầm từ tượng suy thoái đạo đức, xuống cấp văn hóa lại thường lớn, dài lâu hậu khó khắc phục khủng hoảng, suy thoái kinh tế Nhận rõ điểm nghẽn phát triển văn hóa, tầm quan trọng văn hóa, Nghị Đại hội XIII đề định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 là: “Phát triển người toàn diện xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc để văn hóa thực trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc” kèm nhiệm vụ, giải pháp “phát huy giá trị văn hóa, người Việt Nam sức mạnh toàn dân tộc, thực tiến bộ, công xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm gắn kết hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội” Thực trạng xây dựng văn hóa gắn với phát triển kinh tế xã hội xã Bình Định Xã Bình Định huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình ca ngợi miền quê đáng sống Sau 10 năm xây dựng nông thơn mới, Bình Định có bứt phá ngoạn mục phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Điều đặc biệt tạo nên trội, khác biệt địa phương song song với phát triển kinh tế, đời sống văn hóa, tinh thần người dân quan tâm đặc biệt Môi trường lành, làng q bình n, nhân dân đồn kết, vui tươi, phấn khởi lao động sản xuất, tham gia hoạt động cộng đồng, đời sống nhà nhà no ấm thực tế hữu Bình Định Khơng có Bình Định, địa bàn tỉnh Thái Bình cịn khơng miền quê đáng sống Cùng với đời sống vật chất, đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân ngày có đổi thay tích cực Trên địa bàn tỉnh Thái Bình phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” phát triển ngày sâu rộng, góp phần xây dựng mơi trường văn hóa, nếp sống văn hóa quan, đơn vị, doanh nghiệp khu dân cư, phát huy nhiều giá trị nhân văn cộng đồng Đến cuối năm 2019, tồn tỉnh có 90% số gia đình, 93% số thơn, tổ dân phố, 81% số xã, 74% số quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa 81% số phường, thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị Mỗi năm, ngân sách tỉnh đầu tư 18 - 20 tỷ đồng, nguồn lực xã hội hóa từ nhân dân huy động khoảng 40 tỷ đồng cho việc trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa Nhờ đó, nhiều giá trị văn hóa truyền thống di sản văn hóa kế thừa, bảo tồn phát huy Hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao quan tâm đầu tư với 100% xã, phường, thị trấn có nhà văn hóa khu thể thao; tỷ lệ thơn, xóm, tổ dân phố có nhà văn hóa, sân thể thao tăng cao sở thúc đẩy hoạt động văn hóa, thể thao cộng đồng Giải pháp xây dựng văn hóa gắn với phát triển kinh tế xã hội Khi xảy tượng phản văn hóa, phi đạo đức gây xúc, dư luận xã hội thường nhìn vào trích nặng nề lĩnh vực, phương diện dễ nhận thấy ngành văn hóa Trong khi, chiều qua lại, văn hóa với ý nghĩa “nền tảng tinh thần vững xã hội” phải bắt đầu mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề đổi hoàn thiện hệ thống trị, xây dựng phát triển kinh tế bền vững, góc độ xây dựng người bao gồm tư tưởng, tình cảm, đạo đức, lối sống Khi văn hóa khơng xác định vị trí, yếu tố phản văn hóa, phi đạo đức dễ dàng xâm hại vào môi trường kinh tế, trị, xã hội, đồng thời “điểm nghẽn”, 10 rào cản, chứng tật xấu khó nhận diện triệt tiêu Vậy nên, giải pháp cho văn hóa khơng thể tìm ngành văn hóa Điều trước tiên cần tháo gỡ điểm nghẽn nhận thức tồn hệ thống trị nhân dân, chủ thể vận hành văn hóa vai trị vị trí văn hóa Xây dựng văn hóa trị, văn hóa kinh tế tạo mơi trường văn hóa từ lĩnh vực trung tâm then chốt, đưa tư văn hóa vào bước đi, sách kinh tế, trị, hoạt động xã hội, bảo đảm cho văn hóa thể rõ nét, ngang với trụ cột phát triển khác Thứ hai, đẩy nhanh việc cụ thể hóa, thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng văn hóa có chế tài đủ mạnh để tổ chức thực khắc phục nhược điểm “còn nhiều lúng túng, chậm trễ việc thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng văn hóa” mà Đại hội XIII Trong điều kiện nước ta nay, nguồn lực đầu tư cho văn hóa để thực định hướng phát triển thời gian tới phải đạo, triển khai phù hợp với định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 “Tăng đầu tư cho phát triển nghiệp văn hóa” Nghị Đại hội XIII nêu, phải bảo đảm phù hợp với Kết luận 30-KL/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX 1,8% ngân sách Việc sử dụng thành tăng trưởng vào đầu tư phát triển văn hóa tạo điều kiện để bảo đảm công hội thụ hưởng văn hóa, kích thích sáng tạo hồn thiện thiết chế văn hóa, tạo điều kiện thuận lợi để văn hóa phát triển bền vững gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế - xã hội Để nghệ thuật đến với cơng chúng phải có đầu tư xứng đáng, cần có cơng trình, thiết chế văn hóa, tác phẩm nghệ thuật xứng tầm thời đại, trở thành biểu tượng, phục vụ cho đời sống tinh thần cơng chúng, có tính tư tưởng, tính thẩm mỹ cao, định hướng giá trị tốt đẹp có tính phổ qt Nếu khơng xử lý hài hịa, xóa bỏ chênh lệch tăng trưởng kinh tế văn hóa, kinh tế có phát triển đời sống tinh thần tụt hậu, nghèo nàn cân Thứ ba, xây dựng phát triển văn hóa phải có người văn hóa người mục tiêu phát triển Những tượng xuống cấp đạo đức mà xã hội lo lắng xúc cho nguyên nhân chưa xây dựng hệ giá trị chuẩn mực, cốt lõi, thấm sâu vào đời sống, định hướng giá trị văn hóa Việc ban hành hệ giá trị chuẩn mực quốc gia làm sở xây dựng hệ giá trị văn hóa chuẩn 11 mực người cần thiết cần sớm triển khai theo định hướng Đại hội XIII Nhưng, hệ giá trị văn trở nên vô nghĩa không thấm sâu vào người xã hội Để hệ giá trị vận hành đời sống phải thơng qua nhiều đường, “nội cơng, ngoại kích” từ nhiều “kênh” khác Cụ thể là, giá trị chuẩn mực, hành vi chuẩn mực phải chiết xuất tổng thể từ nỗ lực giáo dưỡng tự thân cá nhân, từ nuôi dưỡng, vun trồng “tế bào” gia đình, mơi sinh giáo dục nhà trường, tảng văn hóa truyền thống dân tộc, kiểm soát, thiết lập, vun đắp từ quy tắc xã hội, thông qua dư luận xã hội, báo chítruyền thơng, lời răn giới luật tơn giáo, nêu gương người có vai trò ảnh hưởng, quy tắc đạo đức lĩnh vực nghề nghiệp, quy ước đạo đức, lối sống, ứng xử xã hội, định chế cộng đồng, tổ chức… Thứ tư, tất thành tố làm nên “bầu khí quyển” ni dưỡng tinh thần, tư tưởng, hệ giá trị, niềm tin, đạo đức, lối sống, ứng xử phải xây dựng “giá đỡ”, “bệ đỡ” khuôn khổ pháp luật, thiết chế vận hành xã hội công khai minh bạch Trong xã hội đại, đạo đức cần đến pháp luật hết để đưa người vào việc, chức trách, phận sự, sống có kỷ luật trách nhiệm Tuân thủ pháp luật phải cách thức hữu hiệu để hình thành thói quen đạo đức pháp luật phải phù hợp với sống Phát triển văn hóa phải đôi với xây dựng Nhà nước pháp quyền sạch, vững mạnh, bảo đảm kỷ cương xã hội Một hành lang pháp luật đầy đủ, đồng bộ, phù hợp với chế thị trường giá trị văn minh, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân, mở rộng tự do, phát huy sáng tạo nâng cao tính chuyên nghiệp điều kiện quan trọng cho phát triển văn hóa Vì thế, giải pháp đồng bộ, cấp, ngành, lĩnh vực, khâu then chốt, đột phá lúc xây dựng đồng thể chế mặt, xây dựng thiết chế minh bạch trách nhiệm, quyền lợi ích, nghiêm khắc kỷ luật, kỷ cương, tôn trọng tự do, dân chủ, quyền người, thúc đẩy đổi sáng tạo Đó khung khổ cho phát triển vận hành xã hội Đổi hệ thống trị, trước hết phải đổi chế, luật pháp mở rộng dân chủ Dân chủ phải đôi với kỷ luật, kỷ cương, trật tự quyền hạn gắn với trách nhiệm, lợi ích đơi với nghĩa vụ Đồng thời, đề cao cảnh giác đấu tranh với biểu lợi dụng dân chủ để vi phạm 12 pháp luật, mượn danh dân chủ để coi thường kỷ cương, phép nước, chí bị lực thù địch lợi dụng, lôi kéo, vi phạm pháp luật… Thứ năm, động lực nguồn lực phát triển quan trọng đất nước Đại hội XIII xác định “khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc” Con người xác định nguồn lực quan trọng nhất, “con người trung tâm, chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển” Do đó, cần thiết phải xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, gắn kết chặt chẽ, hài hịa giá trị truyền thống giá trị đại Để dẫn dắt, nêu gương, lan tỏa tích cực, hình thành niềm tin, cải tạo xã hội đầu phải đội ngũ cán bộ, lãnh đạo, quản lý, công chức, viên chức, ứng xử văn hóa cơng vụ phù hợp với chức trách, nhiệm vụ; tiếp đến đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp tham gia phát triển kinh tế với động hành vi lành mạnh Kết luận Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ban hành ngày 18/5/2021 vừa qua đưa vào đạo gắn với nhiệm vụ, quan điểm phát triển văn hóa mà Đại hội XIII nêu Trong có đạo “Tập trung nghiên cứu, xác định triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa chuẩn mực người gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam thời kỳ Xây dựng thực chuẩn mực văn hóa lãnh đạo, quản lý Chú trọng xây dựng mơi trường văn hóa cơng sở lành mạnh, dân chủ, đồn kết, nhân văn; xây dựng văn hóa doanh nghiệp, doanh nhân kinh doanh” Cần phải đặt niềm tin, phát huy vai trò trách nhiệm đội ngũ trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ Vun đắp, ni dưỡng trí thức tinh hoa tầng lớp có khả dẫn dắt, định hướng tư tưởng, thẩm mỹ giá trị tiến bộ, nhân văn Có chế khơi dậy nội lực sáng tạo, phát huy sắc văn hóa ni dưỡng cá nhân, công dân tham gia vào đời sống vận hành xã hội - đại biểu, gương mặt đại diện quốc gia, dân tộc Đặc biệt, cần tin tưởng tạo lực đẩy, cảm hứng cho hệ trẻ - đại biểu cho tương lai sức mạnh bứt phá đất nước với khát vọng hoài bão lớn để bước toàn cầu từ điểm tựa dân tộc Muốn vậy, yếu tố tự giác, tự trọng, tự thân chủ thể, để khơi dậy trách nhiệm kỷ luật xã hội cần phải thiết lập chế, sách, chế tài phù hợp tạo công quyền lợi ích, cống hiến thụ hưởng, từ đó, khuyến khích, bảo vệ kiểm sốt cá nhân 13 định chịu trách nhiệm, dấn thân cống hiến Thiết lập mơi trường văn hóa đa dạng, lành mạnh, đời sống văn hóa phát triển để đáp ứng nhu cầu tư tưởng, tình cảm, thẩm mỹ ngày cao công chúng, khơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc Đúng Nghị Đại hội XIII ra: “tài năng, trí tuệ, phẩm chất người Việt Nam trung tâm, mục tiêu động lực phát triển quan trọng đất nước” 14 KẾT LUẬN Nhìn nhận vai trò văn phát triển kinh tế - xã hội đặt văn hoá mối quan hệ biện chứng với phát triển kinh tế - xã hội thừa nhận tác động qua lại văn hố kinh tế Trong q trình chuyển đổi sang kinh tế hàng hoá, văn hoá phải giữ vai trò động lực, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhằm khắc phục mâu thuẫn vốn có kinh tế thị trường Sự tác động văn hoá phát triển kinh tế nói riêng phát triển xã hội nói chung thực thông qua việc thiết lập ứng dụng khuôn mẫu, giá trị đạo đức, giá trị tinh thần xã hội thừa nhận, từ định hướng cho kinh tế - xã hội phát triển theo đúng, tốt, đẹp Văn hóa tham gia vào việc lựa chọn đường phát triển lâu dài đất nước Nhận thức sâu sắc giá trị văn hóa q trình phát triển, Đảng ta xác định tiến hành đồng gắn kết chặt chẽ ba lĩnh vực: Phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng nhiệm vụ then chốt với việc xây dựng văn hóa, tảng tinh thần xã hội nhằm tạo nên phát triển nhanh, hiệu bền vững đất nước Trong đó, nội dung xây dựng văn hóa xác định: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, định hướng quan trọng để đất nước phát triển bền vững 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Hành chính, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB CAND; “Vai trị văn hố q trình phát triển đất nước”, TS Vũ Ngọc Am; “Phát huy vai trị động lực văn hố phát triển kinh tế - xã hội”, Tô Huy Rứa; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H, 2016, tr.126 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H, 2021, t.1, tr.115-116 16 ... văn hóa phát triển, đến tổ chức thực hiện, thể chế hóa quan điểm văn hóa Quan điểm ? ?phát triển kinh tế đôi với phát triển văn hóa? ??, “Trong hoạt động kinh tế, trị, xã hội phải đề cao nhân tố văn. .. trị văn hóa, lịch sữ, khoa học cộng đồng dân tộc, nhân loại thừa nhận - Văn hóa cá nhân văn hóa cộng đồng: Văn hóa cá nhân khơng giống ai, tuỳ theo tích luỹ văn hóa người Văn hóa cá nhân phát triển. .. 1.2 Vai trị văn hóa phát triển kinh tế - xã hội 1.2.1 Văn hoá động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa trở thành động lực phát triển kinh tế kết tất nhiên kinh tế phát triển tới trình

Ngày đăng: 24/08/2022, 12:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan