ĐẠI HỌC HUẾ VIỆN ĐÀO TẠO MỞ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TIỂU LUẬN Học phần KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN, GIAO KẾT VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Kỹ năng giải quyết tranh chấp hợp đồng vay tài sản Sinh viên.
ĐẠI HỌC HUẾ VIỆN ĐÀO TẠO MỞ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TIỂU LUẬN Học phần: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN, GIAO KẾT VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Kỹ giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản Sinh viên thực hiện: Lớp: Trạm đào tạo từ xa:………………… Cố vấn học tập: Tên cán giáo vụ Viện …… , ngày …… tháng … năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC i MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 1.1 Tóm tắt nội dung vụ án tình tiết có ý nghĩa giải vụ án 1.2 Những kỹ vận dụng giải vụ án 1.3 Đánh giá việc áp dụng sở pháp lý cho việc giải vụ án Nhận xét việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp vụ án 1.5 Những kiến liên quan đến hoàn thiện pháp luật áp dụng pháp luật 1.5.1 Những hạn chế quy định về hợp đồng vay tài sản .7 1.5.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hợp đồng vay tài sản KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO .12 MỞ ĐẦU Tranh chấp hợp đồng vay tài sản loại tranh chấp xảy nhiều ngày phức tạp Tuy nhiên thực tiễn thời gian qua giải loại tranh chấp cịn nhiều sai sót nên sau xử sơ thẩm có kháng cáo phúc thẩm bị sửa, hủy nhiều vụ án xét xử sơ thẩm đều có Kiểm sát viên tham gia phiên tịa khơng phát sai sót hồ sơ Với mục đích nhằm giảm tỷ lệ án sửa, hủy có lỗi Kiểm sát viên cấp sơ thẩm, tập hợp số vấn đề đường lối pháp luật áp dụng để giải tranh chấp về hợp đồng vay tài sản NỘI DUNG 1.1 Tóm tắt nội dung vụ án tình tiết có ý nghĩa giải vụ án - Tóm tắt nội dung vụ án Bản án 45/2018/DS-PT ngày 11/05/2018 TAND tỉnh Bình Phước về tranh chấp hợp đồng vay tài sản Chị Nguyễn Thị Kim Th (tên gọi khác P) chị Nguyễn Thị T, anh Trần Xuân H chỗ quen biết với Do tin tưởng chị T anh H nên chị Th có cho chị T, anh H vay tiền nhiều lần để phục vụ sinh hoạt gia đình đáo hạn Ngân hàng Việc vay mượn có làm giấy tờ, thỏa thuận lãi suất miệng 3%/tháng Các lần vay cụ thể sau: Lần 01 vào ngày 03/02/2016, chị T anh H vay số tiền 40.000.000 đồng Thời hạn vay 01 tháng (từ ngày 03/02/2016 đến ngày 03/03/2016) Lần 02 vào ngày 15/4/2016, chị T vay tiếp số tiền 50.000.000 đồng Thời hạn vay 01 tháng (từ ngày 15/4/2016 đến ngày 15/5/2016) Lần 03 vào ngày 16/6/2016, chị T tiếp tục vay số tiền 60.000.000 đồng Thời hạn vay 01 tháng (từ ngày 16/6/2016 đến ngày 16/7/2016) Lần 04 vào ngày 21/10/2016, chị T vay tiếp số tiền 130.000.000 đồng Thời hạn vay từ ngày 21/10/2016 đến ngày 21/11/2016 Lần 05 vào ngày 24/10/2016, chị T vay tiếp số tiền 75.000.000 đồng Thời hạn vay 10 ngày Lần 06 vào ngày 19/12/2016, chị T tiếp tục vay số tiền 260.000.000 đồng Mục đích vay để đáo hạn Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Đ, tỉnh Bình Phước Các lần vay mượn có làm giấy tờ có chữ ký chị T Chị T người điền thông tin vào giấy vay mượn tiền Tại giấy vay mượn tiền ngày 21/10/2016, chị T ghi thêm dòng chữ mượn tiền sử dụng mục đích gia đình Ngày 02/9/2017, chị T có viết giấy xác nhận số tiền 615.000.000 đồng chị T nợ, chị T nợ chị Th số tiền165.000.000 đồng Tổng số tiền chị T nợ chị Th 780.000.000 đồng Đến tháng 9/2017, chị T có trả cho chịTh 30.000.000 đồng chị T nói với chị Th số tiền anh H đưa cho chị T đưa trả cho người Hiện chị T anh H nợ chị Th số tiền 750.000.000 đồng Việc chị T vay tiền, anh H chồng chị T biết chị Th có nói với anh H Khi mượn tiền, chị T hẹn sau chị Th chở chị T đáo hạn Ngân hàng chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Đ xong, chị T trả hết nợ cho chị Th Nhưng sau chị T không thực hẹn Chị Th có đến nhà gặp anh H Anh H thừa nhận nói đáo hạn Ngân hàng xong đưa tiền cho chị T trả cho chị Th đến nay, chị Th chưa nhận tiền từ chị T anh H, chị Th nhiều lần địi Anh H khai nhận: anh khơng biết việc chị T vay tiền chị Th vay để làm gì, chị T chị Th khơng nói với anh việc vay mượn Vào ngày 11/01/2017, chị Th đến nhà nói chuyện anh biết chị T chị Th có việc vay mượn tiền Cụ thể vay số tiền anh khơng biết Tồn tiền bạc gia đình, anh đều giao cho chị T giữ, quản lý chi tiêu gia đình Anh khơng biết việc chị T tự ý vay thêm tiền để làm chị T khơng nói cho anh biết Anh H thừa nhận toàn chữ ký giấy vay mượn tiền mà chị Th cung cấp cho Tòa chữ ký chị T Anh thừa nhận lời trình bày chị T về việc ngày 05/01/2017, anh đến chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Đ để đáo hạn Ngân hàng sau nhờ người đưa 198.000.000 đồng về cho chị T, sau anh có lấy từ chị T 48.000.000 đồng để trả nợ số tiền lại chị T giữ để trả nợ Anh khơng đồng ý trước lời trình bày chị Th về việc chị T vay tiền về để sử dụng vào mục đích gia đình Anh cho năm 2016, anh không đầu tư, làm ăn hay mua sắm đồ dùng sinh hoạt lớn nên khơng cần số tiền lớn anh cóđủ khả kinh tế để chi tiêu gia đình Chị Th đề nghị Tịa án giải buộc chị T anh H phải trả số tiền gốc mượn 750.000.000 đồng tiền lãi tính theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước quy định tính từ ngày 17/01/2017 ngày 29/12/2017 64.125.000 đồng Tổng số tiền chị Th yêu cầu chị T anh H phải trả 814.125.000 đồng Tại Bản án dân sơ thẩm số 02/2018/DS-ST ngày 08/02/2018 Toà án nhân dân huyện Đ tuyên xử: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Nguyễn Thị Kim Th Buộc Chị Nguyễn Thị T phải có trách nhiệm trả cho chị Nguyễn Thị Kim Th số tiền 496.616.250 đồng anh Trần Xuân H phải có trách nhiệm trả cho chị Nguyễn Thị Kim Th số tiền 317.508.750 đồng Các tình tiết có ý nghĩa quan trọng Trong lần chị T mượn tiền chị Th (vào ngày: 03/02/2016; 15/4/2016; 16/6/2016; 21/10/2016; 24/10/2016; 19/12/2016) điều có giấy vay có chữ ký chị T Tại giấy vay mượn tiền ngày 21/10/2016, chị T ghi thêm dòng chữ mượn tiền sử dụng mục đích gia đình Ngày 02/9/2017, chị T có viết Giấy xác nhận nợ số tiền 615.000.000 đồng chị T nợ, chị T nợ chị Th số tiền165.000.000 đồng Tổng số tiền gốc chị T nợ chị Th 750.000.000 đồng Xác định chứng chị T vay tiền chị Th tính tốn số tiền nợ chị T chị Th, tính tiền lãi lãi suất mà chị T phải trả khoản nợ Chị Nguyễn Thị T anh Trần Xuân H Tòa án nhân dân huyện Đ, tỉnh Bình Phước giải ly Quyết định cơng nhận thuận tình ly thỏa thuận đương số 157/2017/QĐST-HNGĐ ngày 28/8/2017 Xác định thời điểm chị T anh H có định thuận tình ly để xác định khoản nợ chung thời kỳ hôn nhân, xác định trách nhiệm bồi thường với người thứ Quyết định Bản án dân sơ thẩm số 02/2018/DS-ST ngày 08/02/2018 Toà án nhân dân huyện Đ: Buộc Chị Nguyễn Thị T phải có trách nhiệm trả cho chị Nguyễn Thị Kim Th số tiền 496.616.250 đồng anh Trần Xuân H phải có trách nhiệm trả cho chị Nguyễn Thị Kim Th số tiền 317.508.750 đồng Tình tiết có ý nghĩa: định án để đương kháng cáo, viện kiểm sát kháng nghị 1.2 Những kỹ vận dụng giải vụ án - Kỹ lập luận: Xác định luận điểm phát triển luận để chứng minh cho luận điểm Luận điểm 1: Tòa án cấp sơ thẩm buộc chị T anh H có nghĩa vụ liên đới trả tiền lãi số tiền 585.000.000 đồng cho chị Th tính từ ngày 17/01/2017 đến ngày 29/12/2017 theo mức lãi suất 0,75%/tháng Ngoài ra, chị T phải trả tiền lãi số tiền vay 165.000.000 đồng cho chị Th tính từ ngày 17/01/2017 đến ngày 29/12/2017 chưa phù hợp Luận điểm 2: Tại phần nhận định án sơ thẩm, Tịa án cấp sơ thẩm có nhận định về việc buộc anh H chị T phải liên đới trả nợ cho chị Th Tuy nhiên phần định án lại không tuyên buộc trách nhiệm liên đới không phù hợp - Kỹ tra cứu văn pháp luật: Tra cứu văn pháp luật iternet: Trang web văn Chính phủ: vanban.chinhphu.vn Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp: www.moj.gov.vn Trang web hệ thống văn quy phạm pháp luật Văn phòng Quốc hội: vietlaw.gov.vn Các trang tra cứu văn pháp luật như: Thuvienphapluat.vn; Luatvietnam.vn Khi tra cứu văn pháp luật cần: Bảo đảm tính hiệu lực: Văn pháp luật, quy phạm pháp luật tra cứu, áp dụng giải vụ việc phải có hiệu lực thi hành thời điểm xảy vụ việc (tại thời điểm nảy sinh vụ việc, văn pháp luật điều chỉnh quy phạm pháp luật có hiệu lực áp dụng) - Bảo đảm tính xác: Các văn bản, điều luật hịa giải viên tra cứu, áp dụng giải tình phải trích dẫn xác, bảo đảm hiểu quy định pháp luật - Bảo đảm tính đầy đủ, tồn diện: phải tìm kiếm đầy đủ quy định pháp luật liên quan đến giải mâu thuẫn, tranh chấp; việc tìm kiếm, tra cứu đầy đủ điều luật liên quan chìa khóa để xử lý tốt chứng cứ, giải hết mối quan hệ pháp luật vụ việc, làm để đưa giải pháp tối ưu giải mâu thuẫn, tranh chấp bên Bên cạnh điều luật quy định trực tiếp về quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm bên vụ việc, cịn phải tìm kiếm điều luật khác có liên quan (đó điều luật khơng trực tiếp điều chỉnh quan hệ bên vụ việc phải tìm hiểu điều luật để hiểu rõ, đầy đủ, toàn diện về điều luật điều chỉnh trực tiếp nội dung vụ việc) - Kỹ phát vấn đề: Thứ nhất, xác định thẩm quyền thụ lý vụ việc dân hay chưa Thứ ba, xem xét tài liệu, chứng kèm theo Thứ hai, Tòa án xác định quan hệ pháp luật phát sinh tranh chấp áp dụng quy định pháp luật để giải vụ án hay chưa - Kỹ phân tích tình huống: Tịa án cấp sơ thẩm buộc chị T anh H có nghĩa vụ liên đới trả tiền lãi số tiền 585.000.000 đồng cho chị Th tính từ ngày 17/01/2017 đến ngày 29/12/2017 theo mức lãi suất 0,75%/tháng Ngồi ra, chị T cịn phải trả tiền lãi số tiền vay 165.000.000 đồng cho chị Th tính từ ngày 17/01/2017 đến ngày 29/12/2017 chưa phù hợp Vì khoản nợ 165.000.000 đồng xác nhận ngày 02/9/2017 rõ thời hạn vay tiền thời hạn trả Lãi suất tính lại sau: Đối với số tiền 615.000.000 đồng lãi suất tính từ ngày 17/01/2017 đến ngày 30/8/2017 07 tháng 13 ngày với số tiền là: 615.000.000đ x 07 tháng 13 ngày x 0,75% = 34.286.000 đồng Đối với số tiền 585.000.000 đồng lại (do tháng năm 2017, chị T trả cho chị Th 30.000.000 đồng), nên lãi suất tính từ ngày 01/10/2017 đến ngày 08/02/2018 04 tháng 07 ngày với số tiền là: 585.000.000đ x tháng 07 ngày x 0,75% = 18.574.000 đồng Đối với số tiền 165.000.000 đồng lãi suất tính từ ngày 25/10/2017 ngày Tòa án sơ thẩm thụ lý bổ sung đến ngày 08/02/2018 ngày xét xử sơ thẩm 03 tháng 13 ngày với số tiền là: 165.000.000đ x 03 tháng 13 ngày x 0,75% = 4.719.000 đồng Số tiền nguyên đơn khởi kiện nợ chung chị T anh H hợp đồng vay tài sản nêu xác lập thời kỳ hôn nhân chị T anh H tồn (Ngày 28/8/2017, Tịa án nhân dân huyện Đ, tỉnh Bình Phước giải ly hôn Quyết định công nhận thuận tình ly hơn) Anh H cho khơng biết việc vay nợ vợ chị Th nên không đồng ý liên đới với chị T trả tiền cho chị Th khơng có lẽ: Đây số tiền lớn thông qua giao dịch hợp pháp, việc chị T vay tiền để trả nợ, chi tiêu gia đình đáo hạn Ngân hàng 1.3 Đánh giá việc áp dụng sở pháp lý cho việc giải vụ án Tại thời điểm phát sinh quan hệ hợp đồng vay chị T chị Th vào năm 2016 , nên áp dụng quy định Bộ Luật Dân 2005 để giải Đối với hợp đồng vay tài sản chị T chị Th áp dụng quy định về hợp đồng vay tài sản quy định 281, 298, 305, 401, 402, 405, 471, 474, 476 Bộ luật dân năm 2005; điều 27, 37 Luật hôn nhân gia đình năm 2014 để giải - Lập luận thay đổi án sơ thẩm hủy án sơ thẩm Tại phần nhận định án sơ thẩm, Tòa án cấp sơ thẩm có nhận định về việc buộc anh H chị T phải liên đới trả nợ cho chị Th Tuy nhiên phần định án lại không tuyên buộc trách nhiệm liên đới không phù hợp, cần sửa án sơ thẩm về phần sau: Anh Trần Xuân H, chị Nguyễn Thị T phải liên đới trả cho chị Nguyễn Thị Kim Th tổng số tiền gốc lãi 807.579.000 đồng; chia theo phần, chị T phải trả cho chị Th số tiền 403.789.500 đồng Anh H phải trả cho chị Th số tiền 403.789.500 đồng Nhận xét việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp vụ án Ưu điểm: Xác định sở pháp lý để giải vụ án quy định về hợp đồng vay tài sản Bộ Luật Dân 2005 Về thủ tục tố tụng dân sự, trình giải tranh chấp về Hợp đồng vay tài sản, TAND huyện Đ tuân thủ đầy đủ trình tự thủ tục tố tụng dân theo quy định pháp luật, từ giai đoạn thụ lý vụ án, giai đoạn hòa giải, chuẩn bị xét xử đến giai đoạn mở phiên tòa xét xử sơ thẩm, không bỏ bớt tự thêm giai đoạn, thủ tục khác Hạn chế: Tòa án nhân dân huyện Đ xác định chưa thời điểm lãi phát sinh với khoản nợ 165.000.000 đồng Tòa án nhân dân huyện Đ không ghi trách nhiệm liên đới phải bồi thường chị T anh H cho chị Đ, thiếu sót dẫn đến án bị sửa đổi, kháng cáo, kháng nghị 1.5 Những kiến liên quan đến hoàn thiện pháp luật áp dụng pháp luật 1.5.1 Những hạn chế của các quy định về hợp đồng vay tài sản *Về đối tượng Từ định nghĩa hợp đồng vay theo Điều 463 BLDS 2015 cho thấy đối tượng hợp đồng vay tài sản tài sản Theo Điều 105 BLDS 2015, tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản; tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai Trong hợp đồng vay, nghĩa vụ bên vay hoàn trả lại cho bên cho vay tài sản loại, theo số lượng, chất lượng đến thời hạn trả Theo Điều 113 BLDS 2015, vật loại vật có hình dáng, tính chất, tính sử dụng xác định đơn vị đo lường Trong đó, bất động sản theo quy định Điều 107 BLDS 2015 vật đặc định, khơng thể trả lại bất động sản loại với bất động sản vay Do đó, loại bỏ đối tượng bất động sản hợp đồng vay tài sản Hơn nữa, thực tế đối tượng hợp đồng vay tài sản thường tiền tiền tài sản trao đổi ngang giá chung cho hàng hóa, tiện lợi cho việc trao đổi để thỏa mãn nhu cầu về sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh tiện lợi cho việc thành toán trả nợ Tuy nhiên, thực tế có nhiều tài sản đối tượng hợp đồng vay tài sản theo BLDS lại mâu thuẫn với số văn pháp luật khác Ví dụ: Theo BLDS 2015, đối tượng hợp đồng vay tài sản bao gồm tiền mà ngoại tệ tiền Tuy nhiên, ngoại tệ loại ngoại hối Tại Điều 22 Pháp lệnh Ngoại hối 2005 (Sửa đổi, bổ sung năm 2013) quy định: “Trên lãnh thổ Việt Nam, giao dịch, toán, niêm yết, quảng cáo, báo giá, định giá, ghi giá hợp đồng, thỏa thuận hình thức tương tự khác người cư trú, người không cư trú không thực ngoại hối, trừ trường hợp phép theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” Có thể thấy ngoại tệ loại ngoại hối hạn chế sử dụng Trường hợp muốn sử dụng ngoại tệ giao dịch hay toán phải thuộc đối tượng (đặc thù không phổ biến) pháp luật quy định cho phép Mà hợp đồng vay tài sản loại giao dịch Từ dẫn đến mâu thuẫn Bộ luật Dân 2015 với Pháp lệnh Ngoại hối 2005 (Sửa đổi, bổ sung năm 2013) *Về hình thức Trên thực tế, có số vụ án tranh chấp về hợp đồng vay tài sản có hợp đồng văn bản, cịn lại đa số giấy vay tiền, giấy xác nhận nợ thường bên vay viết ký để làm cho để giải tranh chấp, chí có vụ án tranh chấp khơng có chứng hợp đồng vay tài sản giao kết lời nói Chính khơng có xác đáng để chứng minh quyền nghĩa vụ bên, tranh chấp diễn Tịa án khơng có để giải Hậu có trường hợp bên vay từ chối nghĩa vụ trả nợ gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên cho vay * Về lãi suất cho hợp đồng vay tài sản Theo Điều 463 BLDS 2015, hợp đồng vay chia thành hai loại: vay có lãi vay khơng có lãi Vay khơng lãi xảy bên hợp đồng vay tài sản khơng thoả thuận pháp luật khơng có quy định lãi suất hợp đồng vay tài sản Vay có lãi xảy bên có thoả thuận pháp luật có quy định Theo đó, bên có quyền thoả thuận lãi suất hợp đồng vay tài sản Song điều luật về hợp đồng vay tài sản BLDS khơng có quy định về thời điểm thoả thuận hình thức thoả thuận lãi suất Vậy thoả thuận về lãi suất xảy trước, hay sau thời điểm giao kết hợp đồng? Hình thức thoả thuận có bắt buộc văn hay không? Hơn nữa, trường hợp bên cho vay liên tục nhập khoản lãi suất vào nợ gốc yêu cầu bên vay phải trả lãi tồn số nợ Vấn đề đặt làm để xác định xác khoản tiền vay thời điểm trường hợp Khi đó, việc áp dụng lãi suất 20%/năm (theo Điều 468) cho khoản vay vào thời điểm phù hợp số tiền gọi khoản tiền vay? Bên cạnh đó, Điều 468 BLDS 2015 quy định lãi suất trường hợp tài sản vay tiền, mức lãi suất trường hợp tài sản vay tiền, mức lãi suất không vượt 20%/năm khoản tiền vay Điều điều luật lại chế định hợp đồng vay tài sản không hề nhắc đến hạn mức lãi suất trường hợp tài sản vay tiền Tuy nhiên, theo quy định Điều 463 bên thỏa thuận lãi suất tất loại tài sản vay Do đó, vay vật tài sản khác khơng phải tiền bên có qùn thỏa thuận lãi suất Điều gây khó khăn hợp đồng vay với đối tượng tiền có lãi suất việc xét xử có tranh chấp trường hợp Hơn nữa, quy định về lãi suất không vượt 20%/năm khoản tiền vay quy định Điều 476 BLDS quy định tuyệt đối việc ghi thêm cụm từ “trừ trường hợp luật khác có quy định khác” Theo quy định này, trường hợp vay áp dụng quy định lãi suất BLDS năm 2015, trường hợp vay áp dụng luật khác có liên quan? Luật có liên quan lĩnh vực có Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng năm 2017 Tuy nhiên, Luật lại có quy định khác so với BLDS năm 2015 Vì vậy, tổ chức, cá nhân có quan hệ hợp đồng vay tài sản quan chức thực thi pháp luật khó áp dụng quy định thực tế, khiến cho họ rơi vào lúng túng áp dụng quy định luật trường hợp diễn Ví dụ: Theo Luật Các tổ chức tín dụng khơng áp dụng trần lãi suất cho vay cịn theo pháp luật dân áp dụng trần lãi suất cho vay 1.5.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hợp đồng vay tài sản *Về đối tượng hợp đồng vay tài sản Tác giả cho cần sửa đổi BLDS 2015 theo hướng quy định rõ về đối tượng hợp đồng vay tài sản cho việc áp dụng không bị nhầm lẫn hạn chế về đối tượng hồn thiện cho quy định BLDS để khơng bị mâu thuẫn với quy định văn pháp luật khác *Về hình thức Pháp luật số nước khác quy định về hình thức hợp đồng vay tài sản như: Điều 653 Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan quy định vay 50 bat phải thành lập văn bản; Điều 197 Luật Hợp đồng Trung Quốc quy định việc vay tiền dùng hình thức văn bản, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Tuy nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội thời điểm để trì bảo đảm nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận pháp luật ghi nhận nên cần quy định số tiền vay có giá trị từ 4.000.000 đồng trở lên phải lập thành văn (cũng để phù hợp với yếu tố định lượng quy định cấu thành tội phạm tương ứng BLHS) Theo sung thêm điều luật mục quy định về Hợp đồng vay tài sản sau: Hình thức hợp đồng vay tài sản Hợp đồng vay tài sản lời nói văn Trường hợp hợp đồng vay tài sản có giá trị từ 4.000.000 đồng trở lên phải lập thành văn 3 Trường hợp hợp đồng vay tài sản có giá trị từ 50.000.000 đồng trở lên bên vay phải thực biện pháp bảo đảm nghĩa vụ quy định luật hợp đồng vay phải công chứng, chứng thực quan Nhà nước có thẩm quyền *Về lãi suất Bổ sung quy định về thời điểm hình thức thoả thuận lãi suất Sửa đổi, bổ sung quy định về cách tính lãi suất đối tượng hợp đồng vay tài sản khơng phải tiền (vật, giấy tờ có giá, ) hợp đồng vay cho phép thỏa thuận về lãi suất vay tài sản khác Cụ thể quy định về lãi suất cần lưu ý về mức lãi suất 20%/năm khoản tiền vay, cần mở rộng quy định tài sản khác quy định mức lãi suất tài sản khác bỏ vấn đề tính lãi suất việc vay tài sản khác giữ lại lãi suất hạn việc vay tài sản Thống quy định về cách tính lãi suất văn pháp luật khác quy định chung về lĩnh vực để tránh rắc rối tranh chấp, tránh vấn đề tranh cãi lãi suất phải áp dụng theo BLDS năm 2015 hay áp dụng trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Bổ sung quy định về cách tính lãi suất trường hợp hợp đồng vay tài sản bị hủy, đơn phương chấm dứt: Các hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng nằm ba trường hợp bị coi hành vi vi phạm hợp đồng bên vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật Như vậy, theo quy định này, bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng bên có thỏa thuận pháp luật có quy định Thơng thường, theo ngun tắc chung thực hợp đồng hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng hành vi hợp pháp bị coi vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, trường hợp định, để bảo vệ quyền lợi bên (chủ yếu bên bị vi phạm), pháp luật quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng bên BLDS năm 2015 có nhiều quy định về hợp đồng vay tài sản, quy định theo hướng linh hoạt, mở rộng quyền cho chủ thể quan hệ dân Bên cạnh nhiều ưu điểm tồn đọng số hạn chế làm cho chủ thể lựa chọn tham gia hợp đồng dân cảm thấy lo lắng về rủi ro xảy Vì vậy, nhà làm luật cần sớm có giải pháp phù hợp để hoàn thiện pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ dân phát triển KẾT LUẬN Giải tranh chấp về dân nói chung tranh chấp về hợp đồng vay tài sản nói riêng hình thức thực pháp luật hình thức đặc thù, chủ thể cá nhân, Nhà nước giao quyền Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân người tiến hành tố tụng hoạt động giải án dân Trong trình giải họ thực quyền mà Nhà nước giao cho phải tuân theo nguyên tắc pháp luật tố tụng dân sự, nhằm lựa chọn quy phạm pháp luật đắn để phân xử, bảo đảm quyền lợi hợp pháp bên đương Việc nghiên cứu sở lý luận, nội dung quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp về hợp đồng vay tài sản vấn đề cần thiết có ý nghĩa quan trọng Đây loại hợp đồng thông dụng, phổ biến đời sống dân sự, có vai trị quan trọng việc lưu thơng nguồn vốn, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển; đồng thời thể tinh thần thân ái, giúp đỡ nhân dân Việc giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, bảo vệ lành mạnh giao lưu dân sự, bảo vệ truyền thống tốt đẹp dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Dân 2015 Bộ Luật Dân 2005 Trang thông tin điện tử: Công bố án: https://congbobanan.toaan.gov.vn ... suất xảy trước, hay sau thời điểm giao kết hợp đồng? Hình thức thoả thuận có bắt buộc văn hay không? Hơn nữa, trường hợp bên cho vay liên tục nhập khoản lãi suất vào nợ gốc yêu cầu bên vay phải... phát triển KẾT LUẬN Giải tranh chấp về dân nói chung tranh chấp về hợp đồng vay tài sản nói riêng hình thức thực pháp luật hình thức đặc thù, chủ thể cá nhân, Nhà nước giao quyền Thẩm phán, Hội... vay từ ngày 21/10/2016 đến ngày 21/11/2016 Lần 05 vào ngày 24/10/2016, chị T vay tiếp số tiền 75.000.000 đồng Thời hạn vay 10 ngày Lần 06 vào ngày 19/12/2016, chị T tiếp tục vay số tiền 260.000.000