Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
48,48 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHOA QUỐC TẾ THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI “Hiện trạng phân loại rác tổ 2Phường Phan Đình Phùng - TP Thái Nguyên sau triển khai thực "Đề án phân loại rác thải sinh hoạt nguồn địa bàn TP Thái Nguyên” LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU Tự nhiên Kỹ thuật Môi trường Kinh tế; XH-NV Nông Lâm ATLĐ Giáo dục Y Dược Sở hữu trí tuệ MÃ SỐ LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU Cơ Ứng Triển dụng khai THỜI GIAN THỰC HIỆN Từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI Tên quan: Điện thoại: E-mail: Địa chỉ: Họ tên thủ trưởng quan chủ trì: CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: Lê Thuỳ Linh Năm sinh: 1992 Lớp: EMSK2 Địa nhà riêng: P Đồng Quang Di động: 01657 614 992 Điện thoại nhà riêng : E-mail: Gummygummy91@gmail.com NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nội dung nghiên cứu cụ thể TT Họ tên Lớp Chữ ký giao Lê Thuỳ Linh Viết thuyết minh đề tài, điều tra thực trạng, vấn người dân, tổng hợp số liệu, viết báo cáo Bùi Thị Kim Dung Tìm tài liệu nghiên cứu liên quan đến việc thu gom, phân loại rác giới, viết phiếu điều tra Đi vấn người dân, thu thập, phân tích số liệu Viết báo cáo Tìm hiểu tài liệu nghiên cứu liên quan đến việc phân loại rác thải sinh hoạt TP Thái Nguyên tìm hiểu EMS- công tác quản lý tổ Phường K2 Phan Đình Phùng sau triển khai thực “Đề án Phân loại rác thải TP Thái Nguyên” Đi điều tra, vấn người dân Thu thập số liệu Nguyễn Tiến Đạt Vũ Công Dương Lập phiếu điều tra, vấn người dân, thu thập số liệu sơ cấp, phân tích số liệu Vũ Anh Tuấn Lập phiếu điều tra, thu thập số liệu thứ cấp, tổng hợp, phân tích số liệu Viết báo cáo TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 9.1 Ngoài nước: 9.1.1 Định nghĩa - Rác thuật ngữ dùng để chất thải rắn hình dạng tương đối cố định, bị vứt bỏ từ hoạt động người Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt phận chất thải rắn, hiểu chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày người (Nguyễn Ngọc Nông, 2010) - Phân loại rác nguồn trình tách riêng chất thải rắn sinh hoạt thành số tất thành phần nơi phát sinh lưu giữ chúng cách riêng biệt trước thu gom suốt trình thu gom, vận chuyển chất thải đến nơi xử lý (Sở Tài nguyên & Môi Trường TP.HCM, 2006) 9.1.2 Nguồn gốc phát sinh Chất thải phát sinh chủ yếu từ nguồn sau: - Từ khu dân cư: Bao gồm khu dân cư tập trung, hộ dân cư tách rời Nguồn rác thải chủ yếu là: thực phẩm dư thừa, thuỷ tinh, gỗ, nhựa, cao su, cịn có số chất thải nguy hại - Từ động thương mại: Quầy hàng, nhà hàng, chợ, văn phòng quan, khách sạn Các nguồn thải có thành phần tương tự khu dân cư (thực phẩm, giấy, catton ) - Các quan, công sở: Trường học, bệnh viện, quan hành chính: lượng rác thải tương tự rác thải dân cư hoạt động thương mại khối lượng - Từ xây dựng: Xây dựng nhà cửa, cầu cống, sửa chữa đường xá, dỡ bỏ cơng trình cũ Chất thải mang đặc trưng riêng xây dựng: sắt thép vụn, gạch vỡ, sỏi, bê tông, vôi vữa, xi măng - Dịch vụ công cộng đô thị: Vệ sinh đường xá, phát quan, chỉnh tu công viên, bãi biển hoạt động khác.Rác thải bao gồm cỏ rác, rác thải từ việc trang trí đường phố - Các trình xử lý nước thải: Từ trình xử lý nước thải, nước rác, trình xử lý công nghiệp Nguồn thải bùn, làm phân bón… - Từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp: Bao gồm chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp tiểu thủ công, trình đốt nhiên liệu, bao bì đóng gói sản phẩm Nguồn chất thải bao gồm phần từ sinh hoạt nhân viên làm việc - Từ hoạt động sản xuất nông nghiệp: Nguồn chất thải chủ yếu từ cánh đồng sau mùa vụ, trang trại, vườn Rác thải chủ yếu thực phẩm dư thừa, phân gia súc, rác nông nghiệp, chất thải từ trồng trọt, từ trình thu hoạch sản phẩm, chế biến sản phẩm nông nghiệp Theo báo cáo Ngân hàng giới (2014), với lượng rác thải gom góp từ 2,5 đến tỉ tấn/ năm, 1,2 tỉ rác tập trung vùng đô thị, từ 1,1 đến 1,8 tỉ rác thải công nghiệp không nguy hiểm 150 triệu rác nguy hiểm năm ( mức tính tốn thực 30 nước) Mỹ châu Âu hai khu vực có lượng rác lớn với 200 triệu tấn/ năm rác cho khu vực, Trung Quốc với 170 triệu trên/ năm Tỷ lệ phát sinh chất thải cao số nước là: Hoa Kỳ (< 7000kg/ người/năm); Tây Âu Ơxtrâylia (600-700 kg/người/ năm), sau đến Nhật Bản, Hàn Quốc Đông Âu (300-400kg/người/ năm (BTNMT, 2011) Đối với nước thu nhập cao rác hữu chiếm 6-30%, chất vơ 70- 94%; nước có thu nhập trung bình rác hữu cơ: 2065%, vơ 35-80%; nước có thu nhập thấp rác hữu cơ: 40-85%, vô cơ: 15-60% Hiện nay, chất thải tái chế nhiều cách vừa biến thành lượng lẫn thu hồi nguyên liệu, thị trường thứ cấp xuất ngày nhiều phạm vi toàn cầu Năm 2009 giới ước tính có 135 triệu tấn/ năm rác thải chế biến chuyển đổi thành lượng 9.1.3 Phương pháp xử lý Đối với nước phát triển, chôn lấp chất thải rắn phương pháp phổ biến để tiêu huỷ chi phí rẻ Ấn Độ tỷ lệ chơn lấp tới 90% Hàn Quốc chiếm khoảng 40% (Nguyễn Mai Phương, 2012) Các bãi đổ hở thường phổ biến nước phát triển Tuy vậy, nước phát triển có nỗ lực cải thiện chất lượng bãi chôn lấp, Thổ Nhĩ Kỳ cấm bãi đổ hở từ năm 1991 Ấn Độ hạn chế chôn lấp loại chất thải khó phân huỷ sinh học, chất thải trơ loại chất thải tái chế Cuối năm 1999, Hàn Quốc Đài Loan áp dụng phương pháp thiêu đốt nhiều để xử lý chất thải rắn Phương pháp áp dụng nhiều nước phát triển, không chấp nhận nhiều nước phát triển, chí Philipin cấm thiêu đốt chất thải rắn đô thị, chất thải y tế chất thải nguy hại (Đạo luật Khơng khí năm, 1999) Phương pháp xử lý chất thải ủ phân compost đánh giá cao nước phát triển Ở nước phát triển Ấn Độ Philipine ủ phân compost tới 10% tổng số lượng chất thải phát sinh năm Phương pháp chi phí thơng thường từ 8-10 USD/tấn (Nguyễn Thu Hà, 2014) - Phương pháp xử lý rác thải + Chôn lấp hợp vệ sinh: Rác thải rải thành lớp, đầm nén để giảm thể tích phủ đất lên (phun hóa chất để tăng hiệu xử lý hạn chế trùng) với sơ đồ quy trình sau: Bãi chơn lấp hợp vệ sinh có lắp đặt hệ thống thu khí, hệ thống thu gom xử lý nước rỉ rác Đây công nghệ đơn giản chi phí thấp, phù hợp với nước nghèo phát triển tốn diện tích đất lớn + Thiêu đốt: Quá trình dùng nhiệt độ cao (1.000-1.1000C) để phân hủy rác Ưu điểm bật phương pháp làm giảm đáng kể thể tích chất thải phải chôn lấp (xỉ, tro) Tuy nhiên, chi phí đầu tư, vận hành nhà máy đốt rác cao, phù hợp với nước tiên tiến, phát triển Các nước phát triển sử dụng nhà máy đốt rác để phát điện, biến rác thành nhiên liệu có ích + Chế biến phân compost: Chế biến rác hữu dễ phân hủy thành phân compost dùng nông nghiệp Quy mô chế biến tập trung: Rác phân loại, rác hữu dễ phân hủy tách ly, nghiền, ủ hiếu khí để tạo phân vi sinh Thành lập nhà máy chế biến phân compost cần vốn đầu tư lớn, chi phí vận hành tương đối cao, trình xử lý kéo dài, bình thường từ 2-3 tháng, tốn diện tích Xu chung giới phát triển phân loại nguồn để thu hồi vật chất có giá trị đưa vào tái chế, tái tạo tài nguyên từ rác Phân loại rác nguồn mang lại lợi ích lớn : - Kinh tế: Tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất phân compost Chất có 14-16 thành phần, phần lớn có khả tái sinh, tái chế nylon, thủy tinh, nhựa, giấy, kim loại, cao su… Khối lượng chất thải rắn phân hủy (rác thực phẩm) chiếm khoảng 75%, cịn lượng chất thải rắn có khả tái sinh tái chế chiếm khoảng 25% (Nguyễn Hoàng Nam, 2010) Nếu biết tận thu rác thực phẩm, xã hội thu lợi nhuận từ việc giảm chi phí chơn lấp rác bán phân compost - Môi trường: Bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, giảm khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phải chôn lấp, khối lượng nước rỉ rác giảm Nhờ đó, tác động tiêu cực đến mơi trường giảm đáng kể như: giảm rủi ro trình xử lý nước rỉ rác, giảm nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt Diện tích bãi chơn lấp thu hẹp góp phần hạn chế hiệu ứng nhà kính khí bãi chơn lấp Ở bãi chơn lấp, khí gây nên hiệu ứng nhà kính gồm CH4, CO2, NH3 Khí CH4 có khả tác động ảnh hưởng đến tầng ôzôn cao gấp 21 lần so với CO2 Việc giảm chôn lấp chất thải rắn phân hủy kéo theo việc giảm lượng khí làm ảnh - hưởng đến tầng ôzôn Xã hội: Nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ mơi trường 9.2 Trong nước: Tại Việt Nam có nhiều dự án, cơng trình nghiên cứu liên quan đến rác thải xử lí rác thải, đặc biệt thành phố lớn Về chất thải rắn, theo báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm 2004 chất thải rắn lượng chất rắn phát sinh tồn quốc ước tính khoảng 15 triệu tấn/năm, khoảng 150.000 chất thải nguy hại (Phịng Kiểm sốt nhiễm Cục Bảo vệ Mơi trường, 2007) Dự kiến đến năm 2020, lượng rác thải đô thị phát sinh 20 triệu tấn/ngày Phần lớn lượng rác phát sinh chủ yếu thành phố lớn Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng… Việc quản lý xử lý chất thải rắn đô thị nước ta cịn lạc hậu, chủ yếu chơn lấp Những năm qua, Hà Nội Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tài trợ kinh phí để thực phân loại rác nguồn (3R), thí điểm số phường nội thành Hà Nội Việc áp dụng 3R góp phần quan trọng làm giảm khối lượng, chi phí vận chuyển, tiết kiệm đất chơn lấp Đặc biệt, phân loại tốt, phần lớn rác thải hữu sử dụng để sản xuất phân bón vi sinh, lượng lớn chất thải vơ hộp nhựa, bìa tơng tái chế nên lượng phải chơn lấp cịn Là đô thị lớn nên mức độ phát sinh chất thải rắn đô thị hàng năm TP.Hồ Chí Minh cao Theo số liệu Sở Tài nguyên - Môi trường, ngày địa bàn TP.Hồ Chí Minh đổ khoảng 5.800 - 6.200 rác thải sinh hoạt, Nguồn chất thải rắn sinh hoạt chiếm tỷ trọng cao nhất, chủ yếu phát sinh từ nguồn: hộ gia đình, trường học, chợ, nhà hàng, khách sạn (Hồng Thị Kim Chi, 2009) TP.HCM bắt đầu thí điểm chương trình Phân loại rác thải rắn nguồn phải tạm dừng Ngun nhân chưa có nhà máy tiếp nhận chất thải hữu cơ, chưa có giải pháp tách chất thải nguy hại khỏi chất thải sinh hoạt (Sở Tài Nguyên Môi Trường TP.HCM, 2013) Thái Nguyên thành phố đô thị loại với 18 phường 10 xã; thành phố đông dân thứ 10 nước (330.707 người năm 2010); thành phố lớn thứ diện tích (186, 30 km²) miền Bắc sau Hà Nội Hải Phòng; trung tâm giáo dục đào tạo lớn thứ nước sau Hà Nội T.P Hồ Chí Minh; trung tâm vùng trung du miền núi phía Bắc Thành phố Thái Ngun có tốc độ thị hóa tăng nhanh, sống người dân ngày cải thiện, nhu cầu sống vật chất sử dụng tài nguyên ngày lớn kéo theo gia tăng lượng rác thải rắn nói chung lượng rác thải sinh hoạt nói riêng ngày nhiều (Nguyễn Ngọc Nơng, 2011) Về chất thải sinh hoạt: Theo thống kê sơ bộ, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt toàn tỉnh khoảng 404 tấn/ngày, thu gom khoảng 36% Song, có thành phố Thái ngun thành phố Sơng Cơng việc thu gom xử lý rác thải thực theo quy trình Ở thành phố Thái Nguyên giao cho Công ty Môi trường Đô thị thực hiện, chôn lấp bãi rác Đá Mài Để thực đạt mục tiêu xử lý chất thải rắn đến năm 2015, UBND tỉnh Thái Nguyên phân công nhiệm vụ cụ thể cho ngành, cấp, tổ chức, doanh nghiệp để đơn vị có điều kiện chủ động xây dựng phối hợp tổ chức thực Thực Thông báo số 751/TB-BCĐ ngày 26/11/2014 Ban đạo Đề án phân loại rác thải sinh hoạt nguồn việc thực phân loại rác thải sinh hoạt nguồn địa bàn thành phố Thái Nguyên, thành phố Thái Nguyên đồng loạt thực phân loại rác thải đầu nguồn 27/28 phường, xã Nguyên tắc quy trình phân loại rác thải sinh hoạt nguồn tổ chức, cá nhân địa bàn thành phố Thái Nguyên chủ động nguồn túi nilon chia rác thành túi: đốt khơng đốt Sau đó, người dân bỏ rác ngồi để cơng nhân mơi trường thu gom Việc làm khơng q khó, song ý thức người dân địa bàn T.P Thái Nguyên chưa cao dẫn tới việc phân loại rác thải nguồn sau nửa năm triển khai cịn hạn chế 10 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI : - Hình thức thu gom rác thải phổ biến nước ta công nhân vệ sinh thu gom rác hộ gia đình tập trung bãi trung chuyển, xe giới vận chuyển rác thải đến nhà máy để tiến hành xử lý Tuy nhiên, có nhiều hộ gia dình ý thức cịn hạn chế việc bảo vệ môi trường nên tự xử lý rác thải nhiều hình thức khác Những việc làm dẫn đến môi trường ngày bị ô nhiễm trầm trọng nguyên nhân gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người Nếu không quản lý xử lý cách triệt để, hậu nặng nề - Chính thế, chiến lược bảo vệ mơi trường, vấn đề cần quan tâm hàng đầu giải pháp phân loại xử lý rác thải sinh hoạt - Nghiên cứu tập trung sâu vào tìm hiểu thực trạng phân loại rác thải sinh hoạt sau TP Thái Nguyên triển khai thực đề án phân loại rác thải sinh hoạt nguồn, điều tra ý thức người dân công tác quản lý việc phân loại rác nguồn tổ dân phố số 2, Phường Phan Đình Phùng TP Thái Nguyên - Đề án phân loại rác thải sinh hoạt triển khai từ đầu tháng 12 năm 2014, nhiên đến thời điểm tồn nhiều vấn đề cần giải quyết, mà quan trọng nhận thức phối hợp người dân với quyền địa phương - Hiện tại, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể để đánh giá cách đồng thực trạng phân loại rác nhận thức người dân công tác quản lý sau triển khai đề án thực TP Thái Nguyên Vì thế, nhóm nghiên cứu thực đề tài: “Hiện trạng phân loại rác tổ phường Phan Đình Phùng - TP Thái Nguyên sau triển khai thực "Đề án phân loại rác thải sinh hoạt nguồn địa bàn TP Thái Nguyên” nhằm đưa tương đối đầy đủ thực trạng thu gom phân loại rác thải sinh hoạt hộ gia đình để đề giải pháp cụ thể nhằm nâng cao công tác quản lý rác thải nhận thức người dân việc thu gom phân loại rác thải sinh hoạt địa phương 10 11 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: - Tìm hiểu trạng phân loại rác tổ Phường Phan Đình Phùng sau đề án phân loại rác thải TP Thái Nguyên triển khai thực từ 1/12/2014 đến - Đánh giá thái độ ý thức người dân trình triển khai thực đề án - Đánh giá công tác quản lý thu gom, phân loại rác thải sinh hoạt quan chức tổ Phường Phan Đình Phùng TP.Thái Nguyên - Đưa khuyến cáo, kiến nghị phù hợp với điều kiện khả khu vực để thực phân loại rác cách hiệu 12 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12.1 Đối tượng nghiên cứu: - Người dân tổ Phường Phan Đình Phùng - Đơn vị quản lý thu gom rác thải sinh hoạt địa phương 12.2 Phạm vi nghiên cứu: Tổ - Phường Phan Đình Phùng – TP Thái Nguyên - Hạn chế nghiên cứu: Chỉ tập trung tổ dân phố số – Phường Phan Đình Phùng điều kiện kinh tế, thời gian người 11 13 CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13.1 Cách tiếp cận: - Tiếp cận không gian - Tiếp cận mơi trường - Tiếp cận mơ hình thực nghiệm 13.2 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp định lượng: Sử dụng bảng câu hỏi dạng viết câu trả lời tương ứng Xử lý số liệu phần mềm thống kê (SAS SPSS) với loại câu hỏi mở câu hỏi đóng để thể qua hai dạng bảng chủ yếu bảng mô tả kết hợp - Phương pháp nghiên cứu định tính: Phỏng vấn sâu, phương pháp sử dụng bảng câu hỏi mang tính chất gợi mở Nhấn vào mơ tả thực trạng việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt, nối cảnh nghiên cứu cho thấy đặc trưng cộng đồng mà nhóm nghiên cứu quan tâm Nhóm nghiên cứu tiến hành vấn số đối tượng cán người dân địa phương nhằm tìm hiểu thực trạng phân loại, thu gom xử lý người dân Phương pháp vấn sâu kết hợp với phương pháp điều tra bảng câu hỏi nghiên cứu định lượng để bổ sung lý giải cho số mà phương pháp điều tra bảng câu hỏi thu thập được, từ thấy thực trạng phân loại rác thải sinh hoạt để đứa đề xuất phù hợp - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Nghiên cứu phân tích số liệu có sẵn liên quan đến đề tài Dữ liệu thứ cấp thu thập từ nguồn sau: Các báo cáo cơng trình nghiên cứu trước đây, tài liệu có sẵn đăng tải báo, tạp chí cơng trình có liên quan - Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: Để đưa phương pháp phù hợp với nội dung đề tài, bên cạnh việc tham khảo ý kiến thầy giáo hướng dẫn, thầy Khoa, nhóm nghiên cứu tham khảo ý kiến quyền địa phương trực tiếp quản lý mảng rác thải sinh hoạt phường Phan Đình Phùng Đây phương pháp đánh giá ưu việt, phù hợp đưa kết cần thiết cho đề tài 12 - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa kết hợp với vấn: Việc trực tiếp điều tra địa bàn tổ , điều tra tìm hiểu tình hình quản lý phân loại rác thải giúp nhóm nghiên cứu có nhận xét khách quan, xác trạng thu gom, phân loại rác sinh hoạt địa phương - Phương pháp quan sát: Quan sát địa bàn khu phố thuộc khu vực tổ phường Phan Đình Phùng nhằm tìm hiểu việc phân loại, thu gom thải sinh hoạt hộ gia đình Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số phương pháp khác phân tích tổng hợp - Chụp ảnh, quay video để làm minh chứng - Khảo sát tổng thể: 150 mẫu chia làm đối tượng: + Hộ kinh doanh + Hộ công chức nhà nước + Hộ lao động phổ thông 14 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 14.1 Nội dung nghiên cứu: *Chương 1: Đặt vấn đề (Lý nghiên cứu) Đề án phân loại rác thải sinh hoạt thành phố Thái Nguyên triển khai từ 1/12/2014, nhiên nhiều vấn đề tồn chưa giải để đề án vào thực cách hiệu Ý thức người dân cịn chưa cao cơng tác quản lý chưa chặt chẽ quy củ Chưa có nghiên cứu đánh giá xác tồn diện hiệu sau đề án triển khai tới hộ gia đình phường xã địa bàn TP.Thái Nguyên * Chương 2: Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Người dân tổ Phường Phan Đình Phùng – TP Thái Nguyên 13 Đơn vị quản lý thu gom rác thải sinh hoạt địa phương Phạm vi nghiên cứu: Tổ 2, phường Phan Đình Phùng, TP Thái Nguyên Nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu trạng phân loại rác thải sinh hoạt tổ 2, Phường Phan Đình Phùng TP Thái Nguyên sau đề án phân loại rác thải nguồn triển khai từ ngày 1/12/2014 đến Đánh giá ý thức người dân công tác quản lý thu gom phân loại rác thải sinh hoạt quyền địa phương Phương pháp nghiên cứu: - Xác định hiểu biết người dân đề án Phân loại rác thải sinh hoạt nguồn áp dụng Thành phố Thái Nguyên, cụ thể tổ – Phường Phan Đình - Phùng Đây sở để tìm hiểu nguyên nhân bên cạnh gia đình thực phân loại rác theo yêu cầu đề án hộ gia đình khác khơng thực - đầy đủ Điều tra cách thức tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn người dân đề án - quền địa phương hiệu hợp lý chưa Để tránh nguồn thông tin sai lệch không xác, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra khảo sát để có nhìn khách quan - vấn đề mà nhóm nghiên cứu điều tra làm rõ Các tiêu nghiên cứu việc phân loại rác thải sinh hoạt nguồn tổ dân phố số – Phường Phan Đình Phùng, TP Thái Nguyên gồm: + Sự hiểu biết người dân đề án + Nhận thức người dân sau đề án triển khai + Sự khác lượng rác thải ý thức việc phân loại rác nhóm đối tượng khác (Nhóm hộ kinh doanh, nhóm hộ cơng nhân viên chức nhóm hộ lao động phổ thơng) + Cách thức quản lý, giám sát, đôn đốc việc thu gom, phân loại rác thải quyền địa phương + Lý dẫn đến việc tồn nhiều hộ gia đình chưa thực phân loại rác thải sinh hoạt nguồn 14 *Chương 3: Kết nghiên cứu dự kiến - Làm rõ thực trạng việc phân loại rác thải sinh hoạt hộ dân tổ 2, Phường Phan Đình Phùng, TP Thái Nguyên - Đánh giá nhận thức người dân sau đề án phân loại rác thải sinh hoạt nguồn triển khai từ 1/12/2014 - Đánh giá cách thức quản lý việc thu gom phân loại rác nguồn quyền địa phương - Tìm hiểu mong muốn, đề xuất, đóng góp ý kiến hộ dân đề án *Chương 4: Kết luận, kiến nghị - Kết luận - Kiến nghị 14.2 Tiến độ thực hiện: STT Các nội dung, công việc thực Sản phẩm Thời gian (bắt đầu – kết thúc) Người thực Xây dựng đề cương chi tiết Đề cương chi tiết 7/2015 Linh,Dung, Đạt Tổng quan tài liệu nghiên cứu Báo cáo tổng quan 7/2015 Dung, Đạt Xây dựng bảng câu hỏi điều tra Phiếu điều tra chi tiết 8/2015 Tuấn, Dương, Dung, Đạt Thu thập số liệu Bảng số liệu chi tiết 9-10/2015 Tuấn, Dương, Linh, Dung, Đạt 15 Xử lý số liệu Bộ sở liệu 11-12/2015 Tuấn, Dương, Linh, Dung, Đạt Dung, Đạt Phân tích kết điều tra Báo cáo kết số liệu 12-1/2016 Viết báo cáo Hệ thống bảng biểu phân tích 2-3/2016 Linh, Tuấn, Dương, Dung, Đạt Nghiệm thu cấp sở Báo cáo phân tích 5-6/2016 Linh, Tuấn, Dương, Dung, Đạt Biên nghiệm thu báo cáo Nghiệm thu thức Biên nghiệm thức thu báo cáo Linh, Tuấn 8/2016 15 SẢN PHẨM 15.1 Sản phẩm khoa học: Báo cáo khoa học đăng tạp chí khoa học nước 15.2 Sản phẩm ứng dụng (tên sản phẩm, số lượng yêu cầu khoa học sản phẩm, địa ứng dụng) Số Yêu cầu khoa Stt Tên sản phẩm Địa ứng dụng lượng học Báo cáo khoa học 01 Bài báo khoa -Làm tài liệu tham khảo học đăng cho sinh viên khố tạp chí nước -Áp dụng đề xuất, giải pháp cho địa phương 15.3 Sản phẩm khác 16 HIỆU QUẢ * Hiệu mặt lý luận: 16 - Việc nghiên cứu đề tài: “Hiện trạng phân loại rác tổ phường Phan Đình Phùng - TP Thái Nguyên sau thực "Đề án phân loại rác thải sinh hoạt nguồn địa bàn TP Thái Nguyên” bối cảnh kinh tế xã hội ngày phát triển, mong muốn nhóm sinh viên thực hiện: + Học phương pháp nghiên cứu, cách đặt vấn đề giải vấn đề + Thông qua khía cạnh nghiên cứu việc thực đề tài nhằm thu thập thơng tin định tính đinh lượng nhận thức thái độ người dân việc thu gom phân loại rác thải sinh hoạt sau tuyên truyền thực đề án phân loại rác thải sinh hoạt địa bàn Thành phố Thái Nguyên + Đóng góp phần cho hệ thống phân loại thu gom xử lý rác thải người dân môi trường + Thơng qua việc xử lý phân tích dựa số liệu thu thập cho thấy thực trạng việc phân loại rác thải sinh hoạt người dân Từ phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực người dân việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt Cho thấy ý thức cộng đồng người dân việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt nói chung + Thơng qua số liệu thu thập giúp cho người dân nói chung quan nhà nước nói riêng có điều chỉnh phù hợp hồn cảnh đất nước ta *Hiệu thực tiễn: - Việc nghiên cứu đề tài hội để nhóm nghiên cứu thực tập hiểu rõ phương pháp nghiên cứu xã hội học Đề tài cho thấy rõ thái độ, nhận thức người dân việc bảo môi trường thông qua việc thu gom, phân loại xử lý rác thải - Cung cấp thông tin giải pháp nhằm nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ mơi trường - Đề tài mang tính chất thăm dò trạng, nhận thức thái độ người dân vấn đề ô nhiễm môi trường thông qua việc phân loại , thu gom rác thải sinh hoạt hàng ngày thông qua công tác quản lý quyền địa phương 17 - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho muốn tìm hiểu vấn đề sâu cho sinh viên khố sau - Có hội học tập, nghiên cứu, tìm điểm khó khăn, khuyến cáo phương pháp tốt - Qua đề tài, nhóm nghiên cứu đề biện pháp giúp địa phương tham khảo việc quản lý hướng dẫn người dân việc thu gom phân loại rác thải Và điều quan trọng thông qua đề tài nàt, nhóm nghiên cứu có thêm nhiều kinh nghiệm cho để phục vụ cho nghiên cứu sau - Qua đề xuất số kiến nghị để địa phương tạo điều kiện cung cấp số kiến thức môi trường qua hành động cụ thể 18 17 KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ Tổng kinh phí: Trong đó: Dự trù kinh phí theo mục chi (phù hợp với nội dung nghiên cứu) Đơn vị tính: đồng St t Khoản chi, nội dung chi Chi công lao động tham gia trực tiếp thực đề tài Chi mua nguyên nhiên vật liệu, thiết bị Mua tài liệu, số liệu, dịch tài liệu,in ấn Cơng tác phí Hội nghị, hội thảo khoa học Quản lý chung Nghiệm thu Chi khác Tổng cộng Ngày…tháng…năm…… Cơ quan chủ trì (ký, họ tên, đóng dấu) Thời gian thực Kinh phí Ghi 5.000.000 Ngày 10 tháng7 năm 2015 Giảng viên hướng dẫn (ký, họ tên) Ngày 10 tháng năm2015 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Lê Thùy Linh 19 ... đề án phân loại rác thải sinh hoạt nguồn, điều tra ý thức người dân công tác quản lý việc phân loại rác nguồn tổ dân phố số 2, Phường Phan Đình Phùng TP Thái Nguyên - Đề án phân loại rác thải. .. Ban đạo Đề án phân loại rác thải sinh hoạt nguồn việc thực phân loại rác thải sinh hoạt nguồn địa bàn thành phố Thái Nguyên, thành phố Thái Nguyên đồng loạt thực phân loại rác thải đầu nguồn 27/28... triển khai đề án thực TP Thái Ngun Vì thế, nhóm nghiên cứu thực đề tài: “Hiện trạng phân loại rác tổ phường Phan Đình Phùng - TP Thái Nguyên sau triển khai thực "Đề án phân loại rác thải sinh