Khảo sát và đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn đô thị trên địa bàn huyện Nhà Bè nhằm đề ra giải pháp phân loại rác thải tại nguồn

70 27 0
Khảo sát và đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn đô thị trên địa bàn huyện Nhà Bè nhằm đề ra giải pháp phân loại rác thải tại nguồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát và đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn đô thị trên địa bàn huyện Nhà Bè nhằm đề ra giải pháp phân loại rác thải tại nguồn.docKhảo sát và đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn đô thị trên địa bàn huyện Nhà Bè nhằm đề ra giải pháp phân loại rác thải tại nguồn.docluận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Đồ án tốt nghiệp MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rác thải vấn đề xúc nước ta nay, năm có khoảng 15 triệu CTR phát sinh nước theo dự báo tổng lượng CTR phát sinh tiếp tục tăng lên nhanh chóng năm tới đặt biệt đô thị lớn, khu du lịch Theo thống kê khoảng 80% tổng lượng chất thải phát sinh từ hộ gia đình, nhà hàng, chợ, hộ kinh doanh; 17% từ sở công nghiệp khoảng 1% chất thải nguy hại Với công nghệ xử lý CTR Việt Nam nói chung Tp HCM nói riêng đa phần xử lý biện pháp chơn lấp, biện pháp trước mắt Vì với tốc độ phát triển kinh tế, tốc độ tăng dân số khoảng vài chục năm nửa khơng cịn đất dùng việc chơn lấp Và theo chuyên gia môi trường việc chôn lấp rác nguyên nhân phát sinh hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ trái đất thay đổi khí hậu PLRTTN nước tiên tiến áp dụng thành công, ưu điểm lớn chương trình PLRTN thực dựa nguyên tắc từ cội nguồn chất vấn đề làm giảm thiểu khối lượng rác phát sinh tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xử lý rác (tái sinh, tái chế, làm phân bón,…), coi chương trình tiên tiến hiệu từ trước đến Những năm vừa qua nướcViệt Nam q trình thực thí điểm chương trình số thành phố lớn nước Hà Nội, Tp HCM, Vũng Tàu, Long An… thu kết khả quan, lộ nhiều khuyết điểm mà việc PLRTTN thí điểm số nơi dừng lại chương trình dừng lại GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan Đồ án tốt nghiệp Đề tài luận văn “ Khảo sát – đánh giá trạng quản lý CTR đô thị địa bàn huyện Nhà Bè đề xuất giải pháp PLRTTN” đề tài có ý nghĩa quan trọng việc quy hoạch tổng thể hệ thống quản lý CTR nhằm đạt mục tiêu chương trình giảm ô nhiễm môi trường giai đoạn 2011 – 2015 Tp.HCM hướng đến mục tiêu xử lý CTR làm phân compost 40%, phân loại tái chế 10%, đốt phát điện 10% CLHVS 40% Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài khảo sát đánh trạng quản lý chất thải rắn đô thị địa bàn huyện Nhà Bè Từ đề xuất giải pháp quản lý phân loại rác thải nguồn nhằm giảm thiểu khối lượng rác phát sinh tạo điều kiện cho công tác xử lý rác Phạm vi đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến chất thải rắn địa bàn Huyện Nhà Bè Nội dung nghiên cứu đề tài - Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn huyện Nhà Bè Tp Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp phân loại rác thải nguồn Đối tượng nghiên cứu - Khái quát điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội địa bàn huyện Nhà Bè Tp Hồ Chí Minh GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan Đồ án tốt nghiệp - Khảo sát trạng CTR huyện Nhà Bè Tp Hồ Chí Minh bao gồm thị trấn Nhà Bè xã: Phước Kiển, Phú Xuân, Phước Lộc, Hiệp Phước, Long Thới, Nhơn Đức - Tìm hiểu chương trình phân loại CTR nguồn, đề xuất giải pháp phân loại rác thải cho địa bàn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu tổng hợp thông tin Khảo sát thực tế huyện để nắm rõ tình hình hoạt động quản lý CTR thị thực địa bàn huyện - Phương pháp phân tích đánh giá GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan huyện Nhà Bè 1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Nhà Bè nằm phía Nam quận nội thành thành phố HCM, phía Bắc giáp với quận 7, phía Tây giáp với huyện Bình Chánh, phía Đơng Nam giáp với huyện Cần Giờ sơng Xồi Rạp, phía Tây Nam giáp với huyện Cần Giuộc tỉnh Long An Các đơn vị hành thuộc huyện Nhà Bè Thị Trấn Nhà Bè Xã Phú Xuân Xã Long Thới Xã Nhơn Đức Xã Phước Kiến Xã Hiệp Phước Xã Phước Lộc GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan Đồ án tốt nghiệp Hình 1.1 Bản đồ huyện Nhà Bè 1.1.2 Điều kiện tự nhiên GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan Đồ án tốt nghiệp - Huyện Nhà Bè thuộc vùng thấp trũng phía Nam – Tây Nam Đơng Nam thành phố Vùng có độ cao trung bình 1m cao 2m, thấp 0,5m - Nằm vùng gió mùa cận xích đạo, có nhiệt độ cao năm Có hai mùa mưa nắng rõ rệt, mùa mưa tháng tới tháng 11, mùa khô tháng 12 tới tháng Nhiệt độ trung bình 27 0C, cao lên tới 400C, thấp 13,80C Lượng mưa trung bình huyện Nhà Bè 1.098mm thấp lượng mưa trung bình toàn thành phố - Huyện Nhà Bè nằm Thành phố Chí Minh, chịu ảnh hưởng hai hướng gió gió mùa Tây – Tây Nam Bắc – Đơng Bắc Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương, tốc độ trung bình 3,6 m/s, vào mùa mưa Gió Bắc – Đơng Bắc từ biển Đơng, tốc độ trung bình 2,4m, vào mùa khơ Ngồi cịn có gió tín phong theo hướng Nam – Đơng Nam vào khoảng tháng tới tháng 5, trung bình 3,7m/s Có thể nói Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng khơng có bão Cũng lượng mưa, độ ẩm khơng khí thành phố lên cao vào mùa mưa 80% xng thấp vào mùa khơ 74% Trung bình độ ẩm khơng khí đạt bình qn/ năm 79,5% 1.1.3 Kinh tế xã hội Huyện Nhà Bè có hệ thống sơng ngịi thuận lợi cho việc mở rộng mạng lưới giao thơng đường thủy khắp nơi, có điều kiện xây dựng cảng nước sâu đủ sức tiếp nhận đồn tàu có trọng tải lớn cập cảng Với điều kiện tự nhiên thuận lợi nguồn nhân lực dồi dào, Nhà Bè đóng vai trị quan trọng mặt kinh tế Bên cạnh đó, Nhà Bè xem vị trí có ý nghĩa đặt biệt mặt chiến lược, Nhà Bè nằm án ngữ đoạn đường thủy huyết mạch từ biển Đông vào Sài Gịn, tiếp giáp với rừng Sác Ở phía Tây Nhà Bè, kênh Cây Khô tuyến đường thủy từ đồng Sông Cửu Long thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan Đồ án tốt nghiệp 1.1.3.1 Cơ cấu kinh tế Mặc dù xác định phát triển theo hướng Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp, Thương mại – Dịch vụ Nông nghiệp Nhưng năm đầu kỷ 21 nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng cấu kinh tế Huyện Tuy nhiên, tương lai không xa, nơi đô thị cảng sầm uất thành phố Thị trấn Nhà Bè có 307 sở sản xuất kinh doanh (6 hợp tác xã, 12 công ty trách nhiệm hữu hạn, 27 doanh nghiệp tư nhân, 262 sở cá thể) Đây nơi tổng kho xăng dầu Nhà Bè nhiều cơng ty nhiên liệu – sản phẩm hóa dầu đặt sở, hàng năm cung cấp 60% thị phần xăng dầu cho tồn khu vực phía Nam Nông nghiệp Những năm qua, đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp nhường đất cho việc xây dựng khu công nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, đất xây dựng đô thị… tốc độ tăng trưởng bình qn nghành nơng nghiệp cao Huyện chuyển đổi mơ hình trồng lúa vụ suất sang mơ hình sản xuất tổng hợp Trong đó, thành cơng bật mơ hình ni tơm sú Giá trị sản xuất nơng nghiệp Nhà Bè năm tăng 36,16% Công nghiệp – Cảng – Tiểu thủ công nghiệp Với lợi nằm hướng phát triển thành phố phía Đơng Nam, năm qua, Nhà Bè Trung ương Thành phố đầu tư mạnh hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, cộng với nội lực nổ lực vươn lên tồn Đảng bộ, quyền nhân dân huyện Nhà Bè đà phát triển nhanh chóng theo hướng cơng nghiệp - thị cảng Nhà Bè có tổng diện tích tự nhiên 100,41 km chia theo đơn vị hành gồm thị trấn sáu xã Theo nội dung điều chỉnh quy hoạch Nhà Bè GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan Đồ án tốt nghiệp UBND TPHCM xem xét, xã nông thôn bị thu hẹp lại nhường chỗ cho số khu đô thị Nhơn Đức, Phước Kiển, khu dân cư đô thị dọc hai bên đường Nguyễn Hữu Thọ, khu đô thị cảng Hiệp Phước Giá trị sản lượng nghành Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp không ngừng tăng lên (mức tăng trưởng bình quân hàng năm từ 10 – 30%) Năm 1997 sau chia tách, Nhà Bè lại phần thị trấn xã nông thôn, nghành Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp phát triển Từ năm gần đây, lĩnh vực có bước phát triển trở lại, góp phần đưa kinh tế huyện chuyển dịch theo hướng Công Nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp Dịch vụ - Thương mại Nông nghiệp Tổng giá trị sản xuất địa bàn huyện quản lý bình quân hàng năm tăng 36,06% Giá trị sản xuất công nghiệp năm đạt 202.930 triệu đồng, bình quân năm tăng 36,16% Thương mại – Dịch vụ Từ 1975 – 1985 Huyện xây dựng hệ thống thương nghiệp quốc doanh hợp tác xã đến nông thôn, đảm bảo lưu thông phân phối phục vụ nhu cầu đời sống nhân dân Từ năm 1986 đến 1997 thương mại – dịch vụ huyện gia tăng nhanh theo hướng chuyển biến cấu thị trường Sau năm 1997 lĩnh vực gặp nhiều khó khăn sau vài năm ổn định phát triển, đến có chuyển biến tích cực Giai đoạn 2001 – 2005, tổng mức thu hàng hóa dịch vụ làm đạt 3.633.624 triệu đồng, bình quân năm tăng 37,97% Với mạnh giáp biển, hoạt động kinh tế Nhà Bè phát triển theo hướng công nghiệp – cảng, thương mại dịch vụ gắn liền với hệ thống cảng biển GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan Đồ án tốt nghiệp Nhà Bè nơi bố trí cơng trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật quan trọng thành phố phía Nam, đồng thời hình thành khu dân cư đô thị, nông thôn nơi dự trữ đất phát triển thành phố số chức đặt biệt thành phố 1.1.3.2 Xã hội Đơn vị hành chính: Huyện Nhà Bè có xã thị trấn Đặc điểm dân số Sau giải phóng, dân số Huyện Nhà Bè khoảng 63.029 người, diện tích 96,8km Đến tháng 4/1997, sau chia tách Huyện, dân số Nhà Bè lại tương đương 63.000 dân với diện tích khoảng 10040 km Đến năm 1999, số liệu điều tra thống nhất, dân số Nhà Bè 63.450 người, có 32.015 nữ Năm 2002, dân số Huyện tăng lên 67.688 người, nữ chiếm 37.773 người Số người độ tuổi lao động 45.075 người; số người độ tuổi lao động có việc làm 33.369 người, số người có nhu cầu lao động 1881 người Theo thống kê năm 2010, dân số toàn Huyện Nhà Bè 104.449 người, mật độ dân cư phân bố toàn Huyện mức 1.040 người/km2 999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999 999999999999 phía Nam, đồng thời hình thành khu dân cư thị, nông thôn nơi dự trữ đất phát triển thành phố số chức đặt biệt thành phố 1.1.3.2 Xã hội Đơn vị hành chính: Huyện Nhà Bè có xã thị trấn Đặc điểm dân số Sau giải phóng, dân số Huyện Nhà Bè khoảng 63.029 người, diện tích 96,8km2 Đến tháng 4/1997, sau chia tách Huyện, dân số Nhà Bè lại tương đương 63.000 dân với diện tích khoảng 10040 km2 Đến năm 1999, số liệu điều tra thống nhất, dân số Nhà Bè 63.450 người, có 32.015 nữ Năm 2002, dân số Huyện tăng lên 67.688 người, nữ chiếm GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan Đồ án tốt nghiệp 37.773 người Số người độ tuổi lao động 45.075 người; số người độ tuổi lao động có việc làm 33.369 người, số người có nhu cầu lao động 1881 người Theo thống kê năm 2010, dân số toàn Huyện Nhà Bè 104.449 người, mật độ dân cư phân bố toàn Huyện mức 1.040 người/km2 Mức sống dân số Số liệu thống kê đến năm 2004, tiêu bình quân người tháng 473.160 đồng, 1,18 lần so với năm 2001, khoản chi tiêu ăn uống, vui chơi, giải trí số vật phẩm tiêu dùng khác thịt cá tăng Thu nhập bình quân đầu người năm 2000 4,051 triệu đồng/người/năm lên 5,8 triệu đồng/người/năm vào năm 2004 Đến nay, Huyện hoàn thành tiêu XĐGN theo chuẩn cũ, đưa 3321 hộ vượt nghèo, giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 29% xuống 0,25% Nhà 100% hộ dân Huyện có nhà (số liệu thống kê 2002), diện tích nhà bình qn 60m2/hộ Thực phong trào xây dựng nhà tình nghĩa – nhà tình thương, từ năm 1997 đến nay, xây dựng, trao tặng nhà tình nghĩa nhà tình thương cho gia đình sách người dân nghèo Nguồn nước sinh hoạt Có 93% số hộ dân sử dụng nước sinh hoạt, có 22,14% sử dụng nước máy lại sử dụng nguồn nước từ giếng khoan công nghiệp, trạm cấp nước tập trung vận chuyển xe đến cung cấp cho nhân dân Giao thông nông thôn Những năm đầu sau tách Huyện, tồn địa bàn có chưa đầy 8km đường nhựa, trục đường chủ yếu đất đỏ xuống cấp; đường liên xóm vừa thiếu vừa yếu Đến nay, toàn trục đường huyết mạch Huyện nâng cấp, mở rộng nhựa hóa Hệ thống đường giao thơng liên xóm, đường xương cá phát triển mạnh Đến Huyện thực đan hóa 318 tuyến đường, đạt 82% đường giao thông nông thôn địa bàn đan hóa 100% cầu khỉ địa bàn xóa thay vào cầu giàn thép Giáo dục – dạy nghề GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan 10 Đồ án tốt nghiệp  Hệ thống vận chuyển - Do chưa có kinh nghiệm vấn đề xây dựng điểm trung chuyển rác tạm thời với quy mô tương đối lớn dẫn đến việc nhiều thời gian cho giai đoạn thiết kế, lập dự toán nên đến tổ rác phải để rác xe, tập trung dọc theo tuyến đường chính, chờ xe ép rác Cơng ty TNHH MTV Dịch vụ cơng ích Nhà Bè đến lấy rác làm cho việc thu gom trở nên khó khăn nhiều thời gian - Tại điểm hẹn, tình trạng xe thu gom tập kết chờ chuyển giao CTR đặc biệt xe lực lượng thu gom dân lập thường cơi nới cao tầm trông mỹ quan, bốc mùi hôi thối, ruồi nhặng bu theo nước rỉ rác chảy xuống đường gây ô nhiễm cho người đường công nhân vệ sinh, người dân sống gần khu vực, không đảm bảo mỹ quan đô thị - Vị trí đặt điểm hẹn phân bố khơng đều, thời gian lấy rác DVCI Nhà Bè chậm so với thời gian quy định gây ứ tồn chất thải - Trong năm gần đây, công ty DVCI Nhà Bè tăng cường đầu tư trang thiết bị vận chuyển CTR thực tế số lượng xe lẫn nhân lực chưa đáp ứng đủ nhu cầu vận chuyển CTR toàn địa bàn huyện Nhận xét: Để giải nhược điểm trước mắt hệ thống thu gom – vận chuyển thời gian tới cần thúc đẩy nhanh trình xây dựng đưa vào sử dụng điểm trung chuyển rác tạm thời thị trấn Nhà Bè xã Phước Kiển tạo điều kiện cho tổ rác dân lập thực tốt trách nhiệm, nâng cao tỉ lệ thu gom chất thải rắn Mặc khác UBND huyện Nhà Bè củng UBND thị trấn/xã nên tiếp tục tuyên truyền vận động người dân vùng sâu vùng xa nên tham gia vào việc bảo vệ môi trường không vứt rác bừa bãi, đồng thời nghiên cứu giải pháp tăng tính hiệu GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan 56 Đồ án tốt nghiệp như: Nghiên cứu giải pháp PLRTTN tự làm phân compost mô hình nhỏ nhằm giảm lượng rác thu gom vận chuyển đến bãi chôn lấp CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÂN LOẠI RÁC THẢI (CTR) TẠI NGUỒN 3.1 Đề xuất giải pháp phân loại – Thu gom rác thải nguồn Phân loại CTR nhiệm vụ tiên hệ thống QLCTR đại, theo chương trình giảm nhiễm mơi trường giai đoạn 2011 – 2015 Tp Hồ Chí Minh mục tiêu đến năm 2015 xử lý CTR làm phân compost 40%, phân loại tái chế 10%, đốt phát điện 10%, CLHVS 40% Để thực mục tiêu GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan 57 Đồ án tốt nghiệp từ Tp HCM nói chung huyện Nhà Bè nói riêng cần có bước triển khai chương trình PLCTR nguồn 3.1.1 Mục đích việc PLRTTN Phân loại CTRSH nguồn (theo Luật Bảo vệ Môi trường, 2005: Quyết định số 2149/QĐ-TTg, 2009) điều kiện cụ thể TP HCM cần phải thực với mục đích sau: - Tạo nguồn chất thải rắn hữu “sạch” có khả (dễ) phân hủy sinh học (chất thải rắn thực phẩm, cành cây, cây, gỗ, giấy…) không chứa loại chất thải nguy hại sinh hoạt (hóa chất tẩy rửa, diệt côn trùng, thuốc diệt chuột…) để sản xuất compost chế biến phân hữu cơ/phân hữu vi sinh/phân vi sinh chất lượng cao - Nâng cao hiệu tăng khối lượng sản phẩm hoạt động tái sử dụng tái chế Đồng thời nâng cao thu nhập cho người lao động làm việc hệ thống thu gom, giảm khối lượng chất thải rắn vận chuyển từ thành phố lên khu liên hợp tái chế xử lý chất thải, giảm khối lượng chất thải rắn bãi chôn lấp, tăng thời gian hoạt động cơng trình - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường phục vụ mục tiêu “phát thải carbon thấp tăng trưởng xanh” cho người dân thành phố (mọi tầng lớp) 3.1.2 Hình thức PLRTTN Để thuận tiện cho khâu tái chế xử lý tiếp theo, CTR nguồn cần phân loại trước đem thu gom, xử lý Về ta thực phương án phân loại thành phần CTRSH nguồn thành hai nhóm chính: GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan 58 Đồ án tốt nghiệp - Nhóm 1: Rác hữu dễ phân hủy với thành phần chủ yếu rác thực phẩm tách riêng, thu gom, vận chuyển đến BCL chất thải thực phẩm tái sử dụng làm phân compost - Nhóm 2: Bao gồm tồn thành phần rác cịn lại thu gom riêng tập trung vận chuyển đến trạm phân loại Phần tái chế đem bán cho sở tái chế, phần bán cho sở tái chế chuyển đến BCL CTR khó phân hủy Dựa vào điều kiện cụ thể huyện Nhà Bè, mơ hình thu gom PLRTTN áp dụng cho Nhà Bè đề xuất sơ đồ 3.1 Nguồn rác thải Phân loại nguồn Các thành phần HC dễ phân hủy Các thành phần lại Các vật liệu có khả tái chế Bãi chơn lấp Các loại giấy, bì carton GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan Tái sinh Các thành phần lại Kim loại, nhựa, cao su… 59 Thành phần nguy hại Tái chế Xử lý đặc biệt Thành phần lại Chơn lấp Đồ án tốt nghiệp Hình 3.1 Sơ đồ mơ hình PLRTTN 3.2 Triển khai chương trình PLRTTN 3.2.1 Chuẩn hóa trang thiết bị tồn trữ nguồn 3.2.1.1 Chuẩn hóa trang thiết bị  Túi nylon - Chất liệu: Chất liệu túi chứa nên sử dụng loại túi PE (khơng nên dùng loại PVC tính gây ô nhiễm môi trường đốt chôn lấp - Màu sắc: + Đối với rác thực phẩm: Đề xuất màu xanh cho loại rác thải màu xanh tượng trưng cho cỏ, thực phẩm + Đối với rác lại: Đề xuất màu xám màu dễ nhận biết, dễ sản xuất theo kinh nghiệm nước giới màu xám cho CTR lại sử dụng hiệu - Mẫu mã: Túi thiết kế theo dạng túi nylon thông dụng thị trường nay, khơng có quai xách nhằm tránh sử dụng vào mục đích khác Trên túi nylon đựng chất thải in biểu tượng loại chất thải cần phân loại dòng chữ ghi rõ nội dung sử dụng (Ví dụ: Túi rác hữu túi rác vơ cơ) GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan 60 Đồ án tốt nghiệp - Kích cỡ: Túi sản xuất với nhiều loại kích cỡ khác nhau, tương ứng với dung tích loại thùng chứa đưa vào sử dụng cho nhiều đối tượng chương trình (Hộ gia đình, trường học, quan, bệnh viện…)  Thùng chứa rác - Chất liệu: Chất lượng thùng chứa làm từ nhựa PE thùng tái sinh từ CTR - Màu sắc: Cũng giống túi nylon chia làm màu + Màu xanh cây: Chứa chất thải thực phẩm (CTHC) + Màu xám: Chứa chất thải lại - Mẫu mã + Đối với hộ gia đình: Có loại loại chứa thơng thường có nắp đậy tay (1), loại thùng chứa có nắp đậy chân đạp (2) Loại (1) có giá thành thấp hơn, không tiện dụng, loại (2) sử dụng rộng rãi tính tiện lợi sử dụng Vì ưu tiên đề xuất sử dụng thùng (2) + Với nhà hàng – khách sạn trung tâm thương mại, bệnh viện trường học… thay đổi mẫu mã phù hợp công hợp trang trí nội thất 3.2.1.2 Tồn trữ nguồn Tồn trữ nguồn hợp lý góp phần giữ vệ sinh tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt dộng thu gom Hạn chế đến mức thấp việc sử dụng (một lần) bao bì nylon, nhựa khó phân hủy hoạt động tồn trữ chất thải rắn nguồn khuyến khích việc sử dụng (nhiều lần) bao bì phân hủy sinh học  Khu vực dân cư Mỗi hộ dân cư cần nhiều thùng plastic dung tích 10 – 25L có nắp đậy bán tự động  Khu vực quan GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan 61 Đồ án tốt nghiệp Tại vị trí bỏ chất thải rắn cần 2– thùng riêng lẻ hợp khối (trong trường hợp phân loại chi tiết) plastic inox SUS 304 dung tích 50 – 150L có nắp đậy mở miệng Trên thành thùng có ghi kí hiệu loại chất thải phân loại (thực phẩm, giấy, lon…)  Khu vực thương mại dịch vụ Tại vị trí bỏ chất thải rắn cần từ đến thùng riêng lẻ hợp khối (plastic inox SUS 304 dung tích 120 – 600L có nắp đậy mở miệng Trên thành thùng có ghi kí hiệu loại chất thải phân loại (thực phẩm, giấy, lon…)  Khu vực khách sạn, nhà nghỉ Tại tiền sảnh (lobby) đặt từ – thùng riêng lẻ hợp khối (trong trường hợp phân loại) plastic inox SUS 304 dung tích 50 – 100L có nắp đậy mở miệng Trên thành thùng có ghi kí hiệu loại chất thải phân loại (thực phẩm, giấy, lon…) Thùng thiết kế cho phù hợp với nội thất khách sạn, nhà nghỉ  Khu vực cơng cộng Tại vị trí đổ chất thải rắn đặt từ đến thùng (riêng lẻ hợp khối) plastic inox SUS 304 dung tích 100 – 2.000L có nắp đậy mở miệng bỏ chất thải rắn Trên thành thùng có ghi kí hiệu loại chất thải phân loại (thực phẩm, giấy, lon…) Dung tích thùng chứa phụ thuộc vào khối lượng phát sinh, tần suất thu gom chất thải rắn ngày phương thức thu gom (cơ giới hay thủ công) Số lượng thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt phụ thuộc lộ trình thực chương trình phân loại chất thải rắn nguồn Vật liệu chế tạo thùng chứa HDPE (cứng), composit inox để tăng tính thẩm mỹ, tránh bể vỡ chịu ăn mòn 3.2.2 Kế hoạch tổ chức quản lý 3.2.2.1 Thành lập ban đạo chương trình phân loại CTR nguồn Ban đạo bao gồm: - Trưởng ban: Lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trường Tp HCM GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan 62 Đồ án tốt nghiệp - Phó ban thường trực: Trưởng phịng Tài ngun Mơi trường huyện Nhà Bè - Chủ tịch UBND huyện Nhà Bè chủ tịch UBND thị trấn xã - Đại diện mãng truyền thơng, truyền hình huyện Nhà Bè - Hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, đoàn niên, mặt trận tổ quốc Ban đạo thành lập có định thức thực triển khai PLRTTN Ban đạo họp định kỳ tháng để thảo luận vấn đề triển khai PLRTTN huyện ban hành nghị đạo mang tính chiến lược 3.2.2.2 Thành lập nhóm kiểm tra cơng tác thực phân loại CTR nguồn Nhóm kiểm tra cơng tác phân loại CTR nguồn địa bàn huyện Nhà Bè có nhiệm vụ ln theo sát đối tượng chương trình, để giám sát, theo dõi đánh giá việc thực phân loại rác thải, để từ phản ánh với ban đạo chương trình dự án Nhóm kiểm tra bao gồm thành viên sau: - Phó chủ tịch UBND thị trấn/xã – phụ trách chung - Hội trưởng phụ nữ thị trấn xã: Tuyên truyền PLRTTN hội thông qua kỳ họp, Theo dõi đôn đốc việc thực chị em phụ nữ thị trấn xã - Phó phịng giáo dục đào tạo huyện Nhà Bè - Tổ trưởng tổ phó ấp, khu dân phố: Họp phổ biến kế hoạch với dân cư qua kỳ họp tổ dân phố - Đại diện đoàn niên thị trấn xã: Trợ giúp tổ trưởng tổ dân phố phổ biến hướng dẫn hộ gia đình PLRTTN qua họp - Nhân viên công ty TNHHDVCI huyện Nhà Bè: Trợ giúp tư vấn kỹ thuật GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan 63 Đồ án tốt nghiệp 3.2.3 Kế hoạch cải tiến công nghệ thu gom – vận chuyển CTR để phù hợp với giải pháp PLRTTN địa bàn huyện Nhà Bè Việc PLRTTN liên quan đến việc cải tiến hệ thống thu gom vận chuyển CTR vận hành địa bàn huyện Nhà Bè để đảm bảo tính hiệu công tác thu gom, vận chuyển lâu dài PLRTTN nhằm nâng cao hiệu xử lý thành phần khác CTR đô thị, hệ thống thu gom rác hữu dễ phân hủy hệ thống thu gom thành phần lại Kế hoạch cải tiến công nghệ thu gom vận chuyển CTR bao gồm số hoạt động sau: - Thiết kế xây dựng trạm ép rác, trạm trung chuyển địa bàn huyện Nhà Bè, nhằm giảm việc thu gom điểm hẹn số lượng xe đẩy tay thu gom chất thải giảm trình đợi xe ép rác đến thu gom Xóa bỏ điểm hẹn để cải thiện giao thông - Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn thiết bị, cải tiến quy trình vệ sinh, giảm mức độ nặng nhọc cho người lao động, tăng mức độ an tồn, đồng thời thực vào ban ngày mà không ảnh hưởng giao thông đường khu vực công cộng - Quy hoạch đô thị mới, khu dân cư phải tiến hành song song với quy hoạch trạm trung chuyển phê duyệt tổng thể (tối thiểu 50 tấn/trạm) tùy thuộc vào quy mô phát triển dân số - Vạch tuyến thu gom – vận chuyển rác phù hợp với yêu cầu thực tế Đổi tăng cường phương tiện nhằm nâng cao nâng lực vận chuyển CTR khu xử lý 3.2.4 Kế hoạch giáo dục tuyên truyền PLCTRTN 3.2.4.1 Chương trình tuyên truyền hướng dẫn PLRTTN địa bàn huyện Nhà Bè Công tác tuyên truyền trực tiếp thực cấp thành phố cấp huyện thực Đối tượng cơng tác tun truyền người xả rác, người trực GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan 64 Đồ án tốt nghiệp tiếp tuyên truyền vận động bộ, hội phụ nữ, lực lượng niên thị trấn xã  Mục tiêu việc tuyên truyền Nâng cao kiến thức nhận thức người dân vấn đề môi trường cách triển khai hoạt động tuyên truyền, an sinh xã hội cải thiện môi trường, vấn đề môi trường cấp bách địa phương, làm tiền đề cho việc triển khai mơ hình “Phân loại rác nguồn”  Hình thức thực hiện: Tổ chức tập huấn phổ biến cách thực phân loại, kêu gọi quan tâm, hổ trợ phía lãnh đạo thị trấn/xã  Thành phần tham gia lớp tập huấn gồm: - Đại diện quyền địa phương - Đại diện ban nghành, đoàn thể (đoàn niên, hội phụ nữ… - Các tổ trưởng gom rác dân lập - Đại diện hộ gia đình (người dân địa phương)  Nội dung tập huấn bao gồm vấn đề sau: - Làm rõ khái niệm vệ sinh môi trường? đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường khu vực công cộng cộng đồng dân cư - Rác thải nguồn phát sinh rác thải khu vực dân cư Tác hại việc vứt rác bừa bãi phải thực tốt công tác quản lý lượng rác thải khu vực - Tại phải PLRTTN? Lợi ích việc PLRTTN? - Chỉ rõ vai trị cộng đồng dân cư cơng tác quản lý rác thải, đề cao vai trò người dân nêu tầm vai trò quan trọng họ trình thực - Áp dụng phương pháp quản lý môi trường dựa vào cộng đồng để thực phân loại rác GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan 65 Đồ án tốt nghiệp 3.2.4.2 Chương trình tuyên truyền hướng dẫn học sinh – sinh viên Chương trình tuyên truyền hướng dẫn học sinh – sinh viên thực thơng qua phịng Giáo dục huyện cho cấp phổ thông trở xuống Nội dung phổ biến thực dước hình thức chính: Nội dung PLRTTN (lợi ích phương pháp thực hiện) Truyền thơng tăng cường: Bằng hình thức tổ chức trị chơi, đố vui, thi tìm hiểu nội dung PLRTTN, nhằm kêu gọi học sinh – sinh viên hưởng ứng phong trào, tham gia tích cực trường lớp gia đình Hình thức thựa hiện: Khi chương trình triển khai, UBND huyện gửi công văn xin phép cho đội tuyên truyền Huyện phổ biến chương trình PLRTTN trường học địa bàn với trường buổi 3.2.4.3 Chương trình tuyên truyền chung qua đài phát truyền hình Chương trình truyền thơng qua truyền hình phát thực cho toàn huyện Nội dung tuyê truyền PLRTTN cập nhận liên tục với thời lượng phát sóng định truyền hình, truyền thơng địa phương - Truyền hình: phút buổi sáng, 2phút cuối buổi chiều ngày - Truyền thanh: phút cho sáng sớm, trưa cuối chiều ngày 3.2.5 Các biện pháp thực triển khai chương trình PLRTTR  Xây dựng khung sách hỗ trợ chương trình PLRTTN - Chính sách xã hội hóa cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý sau thực PLRTTN - Chính sách khuyến khích hỗ trợ hoạt động tái sinh, tái chế tái sử dụng CTR sau phân loại nguồn Ví dụ: Hỗ trờ đầu tư sản phẩm phân compost, khuyến khích hộ nơng dân sử dụng phân compost - Xây dựng đơn giá vận chuyển để phục vụ phân loại CTR nguồn GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan 66 Đồ án tốt nghiệp - Xây dựng ngân sách hổ trợ hoạt động quảng bá thông tin đại chúng, hổ trợ nhóm thu gom RTTN kinh phí để trang bị xe thu gom hai thùng chứa “nửa giới” từ nguồn tài thu chương trình thu phí vệ sinh - Áp dụng chương trình bán túi đựng chất thải rắn theo khối lượng  Xây dựng khung sách quy định PLRTTN - Quy định hướng dẫn cách thức PLRTTN - Hướng dẫn tổ chức hoạt động PLRTTN - Trách nhiệm quyền lợi đơn vị thu gom vận chuyển CTR thực PLRTTN - Trách nhiệm quan quản lý Nhà nước triển khai chương trình PLRTTN - Các quy định xử lý vi phạm liên quan KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết thu từ việc khảo sát – đánh giá trạng quản lý CTR huyện Nhà Bè, kết luận sau - Nhà Bè trình xây dựng kinh tế công nghiệp – thương mại – dịch vụ, bước thị hóa kinh tế Vì mà chất thải rắn sinh tỷ lệ thuận với phát triển huyện - CTR đô thị sinh hàng ngày gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường người không xử lý cách hợp lý - Lượng chất thải huyện Nhà Bè nói riêng Tp.HCM nói chung có tỷ lệ thành phần chất hữu cao chiếm từ 75 – 80% tổng khối lượng CTR, lại GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan 67 Đồ án tốt nghiệp CTR vơ có khoảng 12 – 14 thành phần có khả tái sử dụng, tái sinh hay tái chế Và hàng ngày lượng rác huyện Nhà Bè chưa có biện pháp phân loại với lượng rác quận/huyện khác đem xử lý chôn lấp gây đau đầu cho nhà quản lý môi trường việc xử lý rác thải làm phí lượng tài nguyên rác thải - Hệ thống thu gom Nhà Bè bước cải tổ, giải pháp phân loại rác thải chưa áp dụng vào hệ thống quản lý Kiến nghị Học hỏi kinh nghiệm PLRTTN nước tiên tiến giới, từ tình hình thực tiễn chương trình thí điểm PLRTTN, điều kiện địa lý – Kinh tế xã hội Nhà Bè người thực luận văn có số kiến nghị nhằm nâng cao công tác quản lý CTR địa bàn Huyện Nhà Bè Về tuyên truyền giáo dục - Tăng cường tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng giáo dục môi trường để nâng cao nhận thức người dân ô nhiễm môi trường CTR gây - Mở đợt tuyên truyền, phát tờ bướm đến tận tổ chức, hộ dân, sở sản xuất kinh doanh với nội dung tuyên truyền ngắn gọn, dễ hiểu việc giữ gìn vệ sinh mơi trường - Phối hợp với nhà trường để đưa chương trình phân loại rác nguồn đến em học sinh Về quản lý nhà nước GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan 68 Đồ án tốt nghiệp - Sớm ban hành luật lệ sách quy định người dân phải thực PLRTTN phải thi hành cách hiệu lực - Nghiên cứu ban hành lại lệ phí thu gom, vận chuyển xử lý CTR thực dự án PLRTTN, từ bước tiến hành xã hội hóa hệ thống quản lý CTR - Cần có phối hợp tốt quan chức năng, huy động sức mạnh tổng hợp để thực tốt dự án phân loại CTR nguồn nói riêng cơng tác quản lý CTRSH nói chung Về kỹ thuật - Khuyến khích người dân tự trang bị dụng cụ lưu trữ chất thải rắn nguồn hợp vệ sinh, phân loại rác thải quy định, giúp người dân tạo thói quen tốt đồng thời giúp cho việc thu gom nhanh chóng hiệu - Tăng cường thùng 660 lít có nắp đậy định hướng thành phố giảm thiểu rơi vãi - Thay dụng cụ thu gom rác tự chế thùng 660 lít hệ thống xe tải nhỏ - Nhanh chóng đầu tư, nghiên cứu xây dựng trạm trung chuyển, trạm ép hợp lý Từ giảm lượng xe thùng chứa rác điểm hẹn đợi xe ép rác cơng ty DVCI đến thu gom, góp phần tăng mỹ quan thành phố cải thiện tình hình an tồn giao thơng - Trang bị xe vận chuyển mới, vận chuyển rác tái chế hợp vệ sinh - Hạn chế sử dụng cũ xuống cấp sinh nhiều khí thải - Đề xuất đầu tư nhà máy xử lý phù hợp GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan 69 Đồ án tốt nghiệp - Cần sớm thực giải pháp PLRTTN vào hệ thống quản lý, hiệu mà đem lại vơ lớn như: giải khó khăn hệ thống quản lý tại, tăng hiệu tái sử dụng, tái sinh tái chế, CTR thực phẩm phân loại để xử lý tái sử dụng với hiệu cao GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan 70 ... liên quan đến chất thải rắn địa bàn Huyện Nhà Bè Nội dung nghiên cứu đề tài - Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn huyện Nhà Bè Tp Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp phân loại rác thải nguồn Đối tượng... Lê Thị Vu Lan 41 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG II KHẢO SÁT – ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHÀ BÈ 2.1 Hiện trạng CTR Nhà Bè Tp.HCM 2.1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn. .. xử lý CTR làm phân compost 40%, phân loại tái chế 10%, đốt phát điện 10% CLHVS 40% Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài khảo sát đánh trạng quản lý chất thải rắn đô thị địa bàn huyện Nhà Bè Từ đề

Ngày đăng: 01/05/2021, 20:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1 Vị trí địa lý

  • 1.1.2 Điều kiện tự nhiên

  • 1.1.3.1 Cơ cấu kinh tế

  • Nông nghiệp

  • Công nghiệp – Cảng – Tiểu thủ công nghiệp

  • Thương mại – Dịch vụ

  • Đặc điểm dân số

  • Sau giải phóng, dân số Huyện Nhà Bè khoảng 63.029 người, diện tích 96,8km2. Đến tháng 4/1997, sau khi chia tách Huyện, thì dân số Nhà Bè còn lại cũng tương đương 63.000 dân với diện tích khoảng 10040 km2. Đến năm 1999, số liệu điều tra thống nhất, dân số Nhà Bè là 63.450 người, trong đó có 32.015 là nữ. Năm 2002, dân số Huyện tăng lên 67.688 người, trong đó nữ chiếm 37.773 người. Số  người trong độ tuổi lao động là 45.075 người; số người trong độ tuổi lao động có việc làm là 33.369 người, số người có nhu cầu lao động trên 1881 người. Theo thống kê năm 2010, dân số toàn Huyện Nhà Bè là 104.449 người, mật độ dân cư phân bố trong toàn Huyện ở mức 1.040 người/km2.

  • Mức sống dân số

  • 100% hộ dân tại Huyện có nhà ở (số liệu thống kê 2002), diện tích nhà ở bình quân 60m2/hộ. Thực hiện phong trào xây dựng nhà tình nghĩa – nhà tình thương, từ năm 1997 đến nay, đã xây dựng, trao tặng nhà tình nghĩa và nhà tình thương cho gia đình chính sách và người dân nghèo.

  • Giáo dục có bước phát triển mạnh về quy mô và chất lượng. Đến nay, toàn huyện có 28 trường, trong đó có 08 trường mầm non, 12 trường tiểu học (5.961 học sinh), 06 trường trung học cơ sở (5.084 học sinh) và 1 trường cấp 3, 01 trường Bồi dưỡng giáo dục, 01 Trung tâm Giáo dục thường xuyên. Với tổng số 14.043 học sinh. Hệ thống trường lớp được xây dựng khang trang, trang thiết bị học tập đáp ứng được yêu cầu. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp học đạt cao hơn mức bình quân chung của Thành phố. Hiệu suất đào tạo tiểu học đạt 94,5%; Trung học cơ sở đạt 83,4%. Mặt bằng học vấn đạt lớp 5,19.

  • Dạy nghề: Năm 2002, Trun

  • 1.2.1 Khái niệm

  • 1.2.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị

  • 1.2.3 Phân loại CTR đô thị

  • Phân loại CTR có thể dựa vào nguồn gốc phát sinh, đặc tính chất thải, mục đích quản lý… Hiện nay ở nước ta và nhiều nước trên thế giới CTR được phân loại theo: công nghệ xử lý và bản chất nguồn tạo thành.

  • 1.2.3.1 Phân loại theo công nghệ quản lý – xử lý

  • Bảng 1.1. Phân loại theo công nghệ xử lý

  • 1.2.3.2 Phân loại theo bản chất nguồn tạo thành

  • 1.2.4 Thành phần của CTR

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan