1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIẾN ĐỂ PHÁT TRIỂN CÁ TẦM, CÁ HỒI Ở VIỆT NAM

84 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 12,36 MB

Nội dung

TỔNG CỤC THỦY SẢN VIỆN KINH TẾ VÀ QUY HOẠCH THỦY SẢN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIẾN ĐỂ PHÁT TRIỂN CÁ TẦM, CÁ HỒI Ở VIỆT NAM BÁO CÁO TĨM TẮT Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Chủ nhiệm đề tài: Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản TS Nguyễn Việt Nam Hà Nội, 7/2012 i TỔNG CỤC THỦY SẢN VIỆN KINH TẾ VÀ QUY HOẠCH THỦY SẢN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIẾN ĐỂ PHÁT TRIỂN CÁ TẦM, CÁ HỒI Ở VIỆT NAM BÁO CÁO TÓM TẮT Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Việt Nam Những người thực chính: Th.S Phạm Thị Thùy Linh, Thư ký TS.Nguyễn Kiêm Sơn Th.S Nguyễn Xuân Trịnh CN Nguyễn Thế Hoàng CN Lê Sỹ Ánh CN Nguyễn Phương Thảo Hà Nội, 7/2012 ii MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ ……… II CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……… 2.1 Cách tiếp cận ……… 2.2 Phương pháp nghiên cứu ……… 2.2.1 Thời gian, địa điểm phạm vi nghiên cứu ……… 2.2.2 Phương pháp thu thập, phân tích tài liệu, liệu thứ cấp, sơ cấp theo câu hỏi ……… 2.2.3 Kỹ thuật sử dụng ……… III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……… 3.1 Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất cá tầm, cá hồi giới Việt Nam ……… 3.1.1 Đánh giá thực trạng sản xuất cá tầm, cá hồi giớí số vấn đề đặt ……… 3.1.2 Đánh giá thực trạng sản xuất cá tầm, cá hồi Việt Nam ……… 11 3.2 Nghiên cứu đánh giá tiềm điều kiện tự nhiên môi trường sinh thái thủy vực phục vụ phát triển sản xuất cá tầm, cá hồi vùng núi Tây Nguyên ……… 17 3.2.1 Nhận định điều kiện sống cá tầm, cá hồi ……… 17 3.2.1.1 Điều kiện sống tự nhiên môi trường sinh thái cá tầm ……… 17 3.2.1.2 Điều kiện sống tự nhiên môi trường sinh thái cá hồi ……… 18 3.2.2 Đánh giá tiềm điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển sản xuất cá tầm, cá hồi vùng núi Tây Nguyên ……… 19 3.2.3 Đánh giá tiềm điều kiện sinh thái phục vụ phát triển sản xuất cá tầm, cá hồi vùng núi Tây Nguyên ……… 23 3.2.4 Xây dựng đồ tiềm nuôi cá tầm, cá hồi Việt Nam ……… 27 3.3 Đánh giá tiềm khoa học công nghệ, nguồn nhân lực phục vụ phát triển sản xuất cá tầm, cá hồi ……… 32 3.3.1 Đánh giá tiềm khoa học công nghệ giới phục vụ phát triển sản xuất cá tầm, cá hồi ……… 32 iii 3.3.1.1 Đánh giá tiềm khoa học công nghệ giới phục vụ phát triển sản xuất cá tầm ……… 32 3.3.1.2 Đánh giá tiềm khoa học công nghệ giới phục vụ phát triển sản xuất cá hồi ……… 34 3.3.2 Đánh giá tiềm khoa học công nghệ nguồn nhân lực phục vụ sản xuất cá tầm, cá hồi Việt Nam ……… 35 3.3.2.1 Đánh giá tiềm khoa học công nghệ Việt Nam phục vụ sản xuất cá tầm, cá hồi ……… 35 3.3.2.2 Đánh giá tiềm nguồn nhân lực phục vụ nghiên cứu, phát triển sản xuất cá tầm, cá hồi Việt Nam ……… 40 3.4 Đánh giá điều kiện dịch vụ hậu cần, chế biến, thị trường tiêu thụ phục vụ phát triển sản xuất cá tầm, cá hồi ……… 41 3.5 Nghiên cứu đánh giá điều kiện kinh tế-xã hội, sách phát triển, tổ chức sản xuất phục vụ phát triển cá tầm, cá hồi ……….49 3.5.1 Đánh giá điều kiện kinh tế-xã hội phục vụ phát triển sản xuất cá tầm, cá hồi ……… 49 3.5.2 Đánh giá điều kiện sách phát triển tổ chức sản xuất phục vụ phát triển cá tầm, cá hồi ……… 51 3.5.2.1 Đánh giá sở pháp lý thể chế sách hỗ trợ cho phát triển sản xuất cá tầm, cá hồi nước ta ……… 51 3.5.2.2 Đánh giá tổ chức, quản lý sản xuất hỗ trợ cho phát triển sản xuất cá tầm, cá hồi Việt Nam ……… 52 3.6 Đánh giá tác động đến môi trường sinh thái thủy vực kinh tế-xã hội sản xuất cá tầm, cá hồi ……… 57 3.6.1 Đánh giá tác động đến môi trường sinh thái thủy vực ……… 57 3.6.1.1 Thành phần thủy sinh vật thủy vực ……… 57 3.6.1.2 Tác động đến đa dạng sinh học ……… 58 3.6.1.3 Bệnh cá ô nhiễm nước hệ thống nuôi ……… 59 3.6.2 Đánh giá tác động đến kinh tế, xã hội ……… 61 Đề xuất định hướng giải pháp phát triển cá tầm, cá hồi Việt Nam ……… 63 3.7.1 Đề xuất định hướng phát triển cá tầm, cá hồi Việt Nam ……… 63 3.7.1.1 Vùng nuôi ……… 63 3.7.1.2 Đối tượng nuôi sản phẩm nuôi ……… 63 3.7.1.3 Hình thức ni ……… 63 iv 3.7.1.4 Chính sách khuyến khích phát triển sản xuất giảm thiểu rủi ro ……… 64 3.7.2 Đề xuất giải pháp phát triển cá tầm, cá hồi Việt Nam ……… 64 3.7.2.1 Giải pháp chế sách ……… 64 3.7.2.2 Giải pháp điều tra, nghiên cứu ứng dụng, khuyến ngư, đào tạo hợp tác quốc tế ……… 65 3.7.2.3 Đầu tư tín dụng ……… 65 3.7.2.4 Hình thành hệ thống dịch vụ hậu cần tiêu thụ sản phẩm ……… 65 3.7.2.5 Quy hoạch phát triển nuôi cá tầm ……… 65 3.7.2.6 Đề xuất dự án ưu tiên ……… 66 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……… 66 4.1 Kết luận ……… 66 4.2 Kiến nghị ……… 67 V TÀI LIỆU THAM KHẢO ……… 67 PHỤ LỤC ……… 70 v DANH MỤC BẢNG Bảng Địa điểm thu mẫu môi trường sinh thái thủy vực Bảng Các tiêu môi trường nước, phương pháp đo dẫn ………… ………… chiếu so sánh Bảng Thống kê lượng giống sản lượng cá tầm, cá hồi năm 2010 ………… 12 Bảng Thống kế số lượng sở ương giống, nuôi thương phẩm cá tầm, cá hồi 14 tỉnh sản lượng đạt năm 2012 ………… 12 Bảng Hiệu kinh tế nghề nuôi cá tầm, cá hồi Việt Nam ………… 13 Bảng Danh sách huyện/thành phố thuộc Lâm Đồng có ni cá tầm năm 2012 ………… 14 Bảng Tọa độ độ cao khu vực nuôi cá nước lạnh vùng núi phía Bắc ………… 19 Bảng Chỉ số đặc trưng khí hậu vùng khí hậu Việt Nam (Nguồn: Nguyễn Đức Ngữ, 2008) ………… 20 Bảng Nhận định tiềm nuôi cá tầm, cá hồi tỉnh khu vực miền núi phía Bắc Tây Nguyên ………… 22 Bảng 10 Yêu cầu chất lượng nước cá hồi (ОСТ13.28283), cá tầm (OCT 15.372-84) Liên bang Nga quy chuẩn nước cho NTTS Việt Nam (QCVN08/2008/BTNMT) ………… 23 Bảng 11 Kết khảo sát mó nước đại diện Sơn La ………… 25 Bảng 12 Diện tích NTTS khu vực địa lý-sinh thái nhận định tiềm phát triển sản xuất cá tầm, cá hồi ………… 27 Bảng 13 Thống kê trang thiết bị phục vụ sản xuất cá tầm, cá hồi giống khu vực Tây Nguyên năm 2010 ………… 37 Bảng 14 Thống kê trang thiết bị phục vụ sản xuất cá tầm, cá hồi giống khu vực Tây Bắc năm 2010 ………… 37 Bảng 15 Thống kê trang thiết bị phục vụ sản xuất cá hồi giống khu vực Đông Bắc ………… 38 Bảng 16 Phân bố dân số theo vùng kinh tế -sinh thái giai đoạn 2001-2010 ………… 50 Bảng 17 Dân số mật độ dân số năm 2010 khu vực Tây Bắc Tây Nguyên ………… 50 Bảng 18 Biến động số lượng lao động Công ty cá tầm Phương Bắc ………… 54 Bảng 19 Giá trị trung bình yếu tố mơi trường nước hệ thống nuôi .………….59 vi Bảng 20 Tổng hợp ý kiến điều tra tác động dự án nuôi cá tầm, cá hồi ………… 62 Bảng 21 Tổng hợp ý kiến điều tra tác động tăng thu nhập từ dự án nuôi cá tầm, cá hồi lên cộng đồng ………… 62 DANH MỤC HÌNH Hình Bản đồ trạng nuôi cá tầm, cá hồi Việt Nam ………… 18 Hình Biểu đồ mức độ chênh lệch nhiệt độ nước nhiệt độ khơng khí ………… 28 Hình Vùng thích hợp ni cá tầm khu vực Đơng Bắc ………… 28 Hình Vùng thích hợp ni cá tầm khu vực Tây Bắc ………… 28 Hình Vùng thích hợp ni cá tầm khu vực Bắc Trung Bộ ………… 29 Hình Vùng thích hợp ni cá tầm khu vực Nam Trung Bộ ………… 29 Hình Vùng thích hợp ni cá tầm khu vực Tây Ngun ………… 30 Hình Vùng thích hợp ni cá hồi khu vực Đơng Bắc ……………30 Hình Vùng thích hợp ni cá hồi khu vực Tây Bắc ……………30 Hình 10 Vùng thích hợp ni cá hồi khu vực Bắc Trung Bộ ……………31 Hình 11 Vùng thích hợp ni cá hồi khu vực Nam Trung Bộ ……………31 Hình 12 Vùng thích hợp ni cá hồi khu vực Tây Ngun ………… 31 Hình 13 Sử dụng giun làm thức ăn cho cá hồi giống ………… 36 Hình 14 Một số mâu thuẫn lĩnh vực nuôi cá nước lạnh Việt Nam ………… 53 Hình 15 Một số yếu tố thể yếu quản lý nuôi cá nước lạnh địa phương ………… 53 Hình 16 Cơ cấu tổ chức máy quản lý sở ni cá tầm hồ ………… 54 Hình 17 Mơ hình quản lý sản xuất theo chuỗi giá trị cá tầm Công ty cá tầm Phương Bắc ………… 55 Hình 18 Một số yếu tố cấu thành lực tổ chức quản lý chủ trại ………… 57 Hình 19 Một số nguyên nhân làm cá nước lạnh chết hàng loạt Việt Nam ………… 60 vii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nội dung viết tắt BTB&DHMT Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung DT Diện tích ĐBSH Đồng sông Hồng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐVKXS Động vật không xương sống ĐVT Đơn vị tính GHCP Giới hạn cho phép HĐQT Hội đồng quản trị KT&BVNLTS Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 10 KHCN Khoa học công nghệ 11 NĐKK Nhiệt độ khơng khí 12 NĐN Nhiệt độ nước 13 NTTS Nuôi trồng thủy sản 14 PTNT Phát triển nông thôn 15 TDMNPB Trung du, miền núi phía Bắc 16 TĐTBQ Tốc độ tăng bình qn 17 Trạm Klong Klanh Trạm nghiên cứu cá nước lạnh Klong Klanh 18 Trung tâm Sa Pa Trung tâm Nghiên cứu thuỷ sản nước lạnh Sa Pa 19 UBND Ủy ban nhân dân 20 Viện NCNTTS I Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I 21 Viện NCNTTS III Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III 22 VKTS Vi khuẩn tổng số 23 VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm viii I ĐẶT VẤN ĐỀ Cá tầm, cá hồi đối tượng có giá trị kinh tế cao, nhiều quốc gia nhập nội thành công Bộ cá tầm Acipenseriformes có họ với 28 lồi thuộc họ Acipenseridae loài thuộc họ Polyodontidae, phân bố Bắc bán cầu (bắc Mỹ, châu Âu, châu Á) Đối với cá tầm Acipenser baerii, giới có nước vùng phân bố tự nhiên, gồm Trung Quốc, Phần Lan, Latvia, Mơng Cổ, Nga [51, 52] Nga lµ nớc nuôi vỗ thành cụng, cho cá tầm đẻ nhân tạo v chuyn giao cụng ngh cho cỏc nc chõu u, chõu M Cá tầm đợc di nhập vào Trung Quc, chõu M, c để hoá, nuôi tõ thÕ kû tríc Sản phẩm từ cá tầm đa dạng, gồm cá tươi sống, cá filet, cá hun khói, trứng cá muối, trứng thụ tinh Sản xuất cá thương phẩm trứng cá muối cá tầm chưa đủ đáp ứng nhu cầu giới Tỷ trọng sản lượng từ nuôi trồng ngày tăng Riêng với cá tầm Xiberi, có nhiều sản phẩm thương mại khác nhau, sản lượng cá thương phẩm khoảng 4.400 tấn, trứng cá muối 12 Cá hồi tên gọi cho số loài cá da trơn sống nước ôn đới hàn đới Bộ cá hồi Salmoniformes có họ Salmonidae với 187 lồi Cá sống Đại Tây Dương, Thái Bình Dương Hồ Great Lakes, Bán đảo Kamchatka, Viễn Đông Nga Vùng biển Đại Tây Dương nuôi cá hồi Đại Tây Dương (Salmo salar) Vùng biển Thái Bình Dương lại ni cá hồi chinook Oncorhynchus tshawytscha, cá hồi coho Oncorhynchus kisutch, Salmo trutta, Salvelin usalpinus Cá hồi vân sản phẩm người tiêu dùng ưa chuộng Thành phần dinh dưỡng 100 g thịt cá gồm 30,2 g chất rắn, 17,5 g protein, 10,2 g chất béo, 0,1 g đường, ngồi cịn chứa nhiều axít béo omega-3, axít dễ hịa tan, vitamin A, D vitamin B12 Khu vực châu Âu nuôi cá hồi vân Oncorhynchus mykis chủ yếu, phổ biến công nghệ nhiều nước khu vực Cá hồi vân Oncorhynchus mykiss thuộc Bộ Salmoniformes, họ Salmonidae, giống Oncorhynchus Cá hồi vân phân bố tự nhiên cửa sông thuộc Thái Bình Dương, chủ yếu khu vực Bắc Mỹ phần châu Á [64] Sản phẩm chủ yếu từ cá hồi cá nguyên con, cá bỏ đầu đi, cá filet, cá hun khói, trứng cá muối, trứng thụ tinh Sản lượng cá hồi vân châu Âu đạt 600.000 Cá nuôi bể mương xây Cá hồi Đại Tây Dương ni chủ yếu lồng ngồi biển, đạt sản lượng lớn, khoảng 1,4 triệu vào năm 2007 [50] Như vậy, có nhiều quốc gia giới nhập nội, nuôi cá tầm, cá hồi Nhu cầu sản phẩm từ cá tầm, cá hồi lớn Do vậy, Việt Nam cần tiếp thu kinh nghiệm để đưa cá tầm, cá hồi trở thành đối tượng nuôi đất nước Chưa có tài liệu nghiên cứu đánh giá nhằm đưa đề xuất định hướng phát triển cá tầm, cá hồi nhập nội cho quốc gia Tại Việt Nam, từ năm 2000, Nhà nước số tổ chức nước đầu tư nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, thực sản xuất cá hồi, cá tầm khu vực Tây Bắc Tây Nguyên Từ năm 2002 đến năm 2009, Bộ Thủy sản (cũ), Bộ Khoa học Công nghệ phê duyệt để triển khai thực hàng loạt dự án nhập công nghệ, nghiên cứu ứng dụng sản xuất giống, nuôi thương phẩm cá hồi vân, cá tầm Một số dự án có hỗ trợ tổ chức, chuyên gia Nga, Phần Lan, Trung Quốc Một số doanh nghiệp chủ động triển khai dự án ương giống, nuôi cá tầm Lào Cai, Yên Bái, Lâm Đồng [27, 28, 29, 31, 33] Thông qua thực dự án KHCN sản xuất, với giúp đỡ tổ chức quốc tế, nước ta bước đầu nắm kỹ thuật ấp trứng, ương giống, nuôi thương phẩm cá hồi vân, cá tầm Nuôi cá tầm, cá hồi góp phần phát triển kinh tế, tạo mơ hình sản xuất mới, đa dạng hố sản phẩm ni trồng thuỷ sản góp phần tạo công ăn việc làm cho phận cư dân miền núi Tuy nhiên, nuôi cá tầm, cá hồi Việt Nam mang tính tự phát, chưa có nghiên cứu luận làm sở cho việc phát triển hai nhóm đối tượng cách bền vững vùng có tiềm Việt Nam Mặc dù sản xuất cá tầm, cá hồi bước khởi đầu nảy sinh mâu thuẫn lợi ích lĩnh vực kinh tế khác khu vực nuôi, mâu thuẫn phát triển kinh tế dựa phát huy lợi với đòi hỏi bền vững đa dạng sinh học, mơi trường Có thể thấy rằng, chưa có hướng tổng thể, tồn diện từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh đó, có tư liệu định điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái tỉnh miền núi khu vực Tây Nguyên, chưa cập nhật, đánh giá tiềm cho phát triển nuôi cá nước lạnh Những kinh nghiệm từ nước trước thực trạng nuôi Việt Nam cần thiết có nghiên cứu đánh giá để cung cấp sở khoa học sở thực tiễn làm cho việc phát triển bền vững sản xuất cá tầm, cá hồi Việt Nam Dựa nghiên cứu điều kiện kinh tế xã hội, dịch vụ hậu cần, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, hệ thống thể chế, sách, tổ chức quản lý chũng đánh giá tác động hoạt động sản xuất cá tầm, cá hồi đến hệ sinh thái thủy vực để cung cấp luận cho phát triển sản xuất cá tầm, cá hồi Việt Nam theo hướng an toàn, bền vững Do vậy, nghiên cứu đánh giá trạng sản xuất tiêu thụ, tiềm điều kiện tự nhiên môi trường sinh thái, khoa học công nghệ nguồn lực, dịch vụ hậu cần chế biến, thị trường tiêu thụ, điều kiện kinh tế-xã hội chế sách nhằm đề xuất giải pháp phục vụ phát triển bền vững nuôi cá tầm, cá hồi cần thiết Năm 2010, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản thực đề tài Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để phát triển cá tầm, cá hồi Việt Nam Mục tiêu đề tài: Cung cấp luận khoa học thực tiễn để phát triển cá tầm, cá hồi Việt Nam Các nội dung đề tài: Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ cá tầm, cá hồi giới Việt Nam Nghiên cứu đánh giá tiềm điều kiện tự nhiên môi trường sinh thái thủy vực phục vụ phát triển sản xuất cá tầm, cá hồi vùng núi Tây Nguyên lực địa phương xa lập nghiệp, người tạm xa quê hương, thành phố lớn để mưu sinh cịn gặp khó khăn, trở lại quê nhà, sống bên cạnh người thân, lợi tức nơi quê nhà tương đương với đồng lương hàng ngày nơi đô thị mà công việc lại bền vững hơn, chi phí sinh sống hàng ngày giảm nhiều Đời sống xã hội nhờ an bình Mặt khác, phát triển du lịch sinh thái góp phần cải thiện đời sống kinh tế hộ gia đình, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo lạc hậu địa phương so với khu vực tỉnh huyện Qua vấn trực tiếp số cán bộ, kỹ thuật viên trại/doanh nghiệp nuôi cá tầm, cán Sở Nông nghiệp PTNT, Chi cục thủy sản tỉnh, trại giống thủy sản tỉnh có tiềm điều kiện ni cá tầm, nhận thấy rằng, ni cá tầm góp phần làm tăng thu nhập cho gia đình dân tộc thiểu số có em tham gia vào trại nuôi cá tầm Nhờ dự án nuôi cá tầm triển khai địa bàn tỉnh, cán bộ/kỹ thuật viên tăng cường giao lưu học hỏi kinh nghiệm NTTS, tham gia lớp tập huấn chi cục thủy sản hướng dẫn… Bảng 20 Tổng hợp ý kiến điều tra tác động dự án nuôi cá tầm, cá hồi TT Nội dung vấn: Những tác động từ Y kiến (%) dự án ni cá tầm, cá hồi địa Có Khơng phương Đường giao thông lại thuận tiện 100 Tăng thu nhập cho gia đình 90 10 Được sử dụng điện lưới quốc gia 70 30 nguồn điện dự án có Được giao lưu học hỏi trao đổi kinh 100 nghiệm với bên nhiều Được tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục… 68 32 thuận lợi Được tham gia lớp tập huấn NTTS 60 40 Bảng 21 Tổng hợp ý kiến điều tra tác động tăng thu nhập từ dự án nuôi cá tầm, cá hồi lên cộng đồng TT Nội dung vấn: Những tác động Y kiến (%) tăng thu nhập cho gia đình (từ tham gia vào Nhiều Ít Như cũ dự án nuôi cá tầm, dự án nuôi cá tầm mang lại) Mua sắm trang thiết bị, đồ dung nhà 47 53 Các tệ nạn xã hội cộng đồng 67 23 Thông tin liên lạc cộng đồng 80 20 Số hộ nghèo cộng đồng 70 30 Đề xuất định hướng giải pháp phát triển cá tầm, cá hồi Việt Nam Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu đánh giá nêu trên, ý kiến góp ý bên liên quan Hội thảo, văn góp ý, ý kiến chuyên gia, đưa đề xuất định hướng giải pháp phát triển cá tầm, cá hồi Việt Nam 3.7.1 Đề xuất định hướng phát triển cá tầm, cá hồi Việt Nam 3.7.1.1 Vùng nuôi 62 Các vùng trung du, cao nguyên, miền núi nước ta tìm khu vực có nhiệt độ thích hợp, có nguồn nước mặt phục vụ nuôi, xây dựng hạ tầng sở cho nuôi Cá hồi, cá tầm nuôi vùng sinh thái, gồm a/ Miền núi, Trung du phía Bắc (trong có Tây Bắc Đông Bắc), b/ Miền núi Bắc Trung bộ, c/ Miền núi Nam Trung bộ, d/ Tây Nguyên đ/ Vùng miền núi Đông Nam Các thủy vực, nguồn nước phát triển ni cá tầm bao gồm suối, hồ, thác nước, mó nước Các thủy vực, nguồn nước phát triển ni cá hồi bao gồm suối, thác nước, mó nước Nhóm cá tầm thích hợp ni vùng có nguồn nước sạch; nhiệt độ nguồn nước cao không 23-250C suối, thác, mó khơng q 28-300C hồ Cá hồi vân thích hợp ni vùng cao, có nguồn nước sạch, nhiệt độ nguồn nước cao dao động mức 20-220C 3.7.1.2 Đối tượng ni sản phẩm ni Những lồi cá tầm thích nghi với điều kiện nhiệt độ đến 26-28 0C nuôi Việt Nam, đặc biệt vùng trung du miền núi, nơi có độ cao, nhiệt độ, điều kiện sinh thái thủy vực thích hợp với cá tầm Những lồi cá tầm ni gồm: cá tầm Xibêri Acipenser baerii, cá tầm Nga Acipenser gueldenstaedtii, cá tầm trung hoa Acipenser sinensis, cá tầm lai (lai loài A.ruthenus x Huso huso), cá tầm Sterlet A.ruthenus Một số loài khác cần thử nghiệm, nhằm khẳng định khả nuôi nước ta tiếp tục tăng đa dạng loài cá tầm nuôi Việt Nam Bên cạnh cá tươi sống sản phẩm chủ yếu nay, cần đa dạng hóa sản phẩm từ cá tầm gồm trứng cá thụ tinh, trứng cá muối, cá xơng khói Ngồi ra, chế biến để tạo sản phẩm giá trị gia tăng từ cá tầm cần quan tâm, nhằm đảm bảo giá trị thương mại cá tầm Việt Nam sản xuất Các hồi vân thích hợp nuôi nước ta Dạng sản phẩm chủ yếu tiêu thụ thị trường cá tươi sống Cần phát triển sản phẩm trứng cá muối, trứng thụ tinh, cá xơng khói số sản phẩm khác Cần đa dạng nguồn gen cá hồi nuôi Việt Nam 3.7.1.3 Hình thức ni Cần đẩy mạnh phát triển hình thức ni bể composite mương xây với thiết kế phù hợp với điều kiện nguồn nước khả quản lý, đầu tư Có thể ni ao cá tầm, cá hồi Hình thức nuôi lồng phù hợp với nuôi cá tầm ← Tích cực phát triển quy mơ ni hộ gia đình trang trại với bố trí mặt cơng trình ni thích hợp, đảm bảo hiệu kinh tế bảo vệ môi trường ← Nuôi quy mô lớn hồ cần khảo sát chi tiết có sách khuyến khích hỗ trợ đầu tư từ Nhà nước, vào doanh nghiệp ← Cân nhắc khả đưa cá hồi thủy vực sơng suối tự nhiên địa bàn thích hợp, tạo nguồn thu nhập từ du lịch câu cá giải trí 3.7.1.4 Chính sách khuyến khích phát triển sản xuất giảm thiểu rủi ro ← Chính sách với tầm nhìn dài hạn hướng đến khuyến khích đầu tư sở vật chất, đào tạo nhân lực, chuyển giao công nghệ phát triển sản xuất giống, nuôi thương phẩm, nuôi lấy trứng, chế biến, xúc tiến thương mại, hình thành cấu, tổ chức phù hợp phục vụ phát triển sản xuất cá tầm, cá hồi vùng núi, trung du, cao nguyên nước ta 63 ← Kinh nghiệm giới thực tế sản xuất cá tầm, cá hồi năm qua cho thấy, phát triển sản xuất địi hỏi có thời gian lâu dài, hình thành phát triển phải toàn diện, từ đảm bảo dịch vụ đầu vào cho sản xuất, giải đầu cho sản phẩm, đến phát triển công nghệ, xây dựng nguồn nhân lực ← Xây dựng sách hỗ trợ rủi ro, ưu tiên phát triển sản xuất kinh doanh cần mở rộng đến tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh đối tượng cá tầm, cá hồi vùng miền núi, Tây Nguyên ← Xây dựng chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội vùng có tiềm ni cá nước lạnh cần góp phần thúc đẩy hình thành sở hạ tầng phục vụ ổn định sản xuất, hạn chế thiên tai Điều kiện địa hình, đặc điểm chế độ mưa, lũ đặc trưng thủy văn vùng sinh thái nước ta có yếu tố tác động gây thiệt hại cho hoạt động nuôi, kể tác động tượng thời tiết bất thường biến đổi khí hậu gây 3.7.2 Đề xuất giải pháp phát triển cá tầm, cá hồi Việt Nam 3.7.2.1 Giải pháp chế sách Có sách khuyến khích phát triển ni cá tầm, cá hồi Việt Nam với ưu đãi thích hợp Dành ưu tiên cho phát triển hạ tầng sở nguồn nhân lực phục vụ ứng dụng kỹ thuật tiến vào sản xuất cá tầm, cá hồi địa bàn miền núi, cao nguyên Đưa cá tầm, cá hồi vào danh mục đối tượng chủ lực thực chương trình ni giống thủy sản Thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất, tham gia nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, xây dựng mơ hình ni, chế biến Có sách hình thành vùng sản xuất giống nuôi tập trung, tạo dựng quy mô sản xuất lớn, áp dụng công nghệ cao, tiên tiến Rà sốt, hồn thiện khung sách nhằm thúc đẩy phát triển bền vững nuôi cá nước lạnh nhập nội Việt Nam Có sách cho vay lãi suất phù hợp với điều kiện sản xuất vùng miền núi, với điều kiện đối tượng nhập nội có u cầu đầu tư cao cơng nghệ cao Ưu tiên vốn ngân sách cho công tác quy hoạch thiết kế vùng sản xuất giống nuôi tập trung cá tầm, cá hồi; cho đầu tư xây dựng vùng ni tập trung; cho xây dựng hồn thiện văn phục vụ quản lý nhà nước hoạt động sản xuất cá tầm, cá hồi Mở rộng chức năng, nhiệm vụ Trung tâm giống thủy sản sẵn có địa phương phục vụ phát triển sản xuất, dịch vụ giống cá nước lạnh địa bàn tỉnh Kiện toàn máy, tổ chức quản lý thủy sản phục vụ phát triển thủy sản bền vững, đạt hiệu kinh tế, xã hội bảo vệ mơi trường sinh thái giai đoạn tới Có sách phát huy lợi thế, sử dụng hiệu đất đai nguồn nước lạnh liên quan đến sản xuất cá tầm, cá hồi 3.7.2.2 Giải pháp điều tra, nghiên cứu ứng dụng, khuyến ngư, đào tạo hợp tác quốc tế Đẩy mạnh điều tra, khảo sát chi tiết điều kiện sinh thái, môi trường nước đất nhằm xác định tiềm nuôi, đề xuất địa điểm nuôi vùng sinh thái Triển khai nghiên cứu ứng dụng, nhập công nghệ, xây dựng mơ hình tiên tiến ni cá tầm, cá hồi địa bàn vùng sinh thái, phát huy lợi mặt bằng, nguồn nước đồng thời tạo sản phẩm đa dạng, có thuận lợi thị trường tiêu thụ Đa dạng hóa nguồn giống cá tầm phục vụ sản xuất hiệu Từng bước nghiên cứu tạo giống, phát triển công nghệ nuôi, công nghệ bảo quản sau thu hoạch chế biến Tiến tới xây dựng hệ thống phịng thí nghiệm, kiểm 64 nghiệm phục vụ quản lý, chứng nhận chất lượng giống, thức ăn, chế phẩm dùng cho nuôi cá nước lạnh Chú trọng chuyển giao cơng nghệ nước, xây dựng mơ hình ứng dụng công nghệ ương giống, nuôi thương phẩm địa phương Xây dựng tài liệu phục vụ phổ biến kỹ thuật sản xuất cá tầm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường sinh thái, tránh thiên tai, rủi ro Tăng cường đào tạo nhân lực phục vụ quản lý, nghiên cứu ứng dụng tham gia sản xuất loài cá tầm, cá hồi nhập nội Đẩy mạnh hoạt động khuyến ngư phát triển nuôi cá tầm, cá hồi Tăng cường hợp tác quốc tế, xây dựng quan hệ hợp tác với nước vòng cung Hindu-Himalaya quốc gia lân cận nước ta; thiết lập quan hệ với tổ chức quốc tế phát triển thủy sản nước lạnh Tiếp tục phát huy tăng cường hợp tác với quốc gia mạnh KHCN có truyền thống hỗ trợ Việt Nam hình thành nghề ni cá nước lạnh nhập nội 3.7.2.3 Đầu tư tín dụng Đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông vận tải, lượng, thông tin liên lạc phục vụ phát triển sản xuất giống, nuôi thương phẩm ngành nghề khác liên quan hình thành nghề ni cá tầm, cá hồi địa phương Lồng ghép Chương trình, Đề án phát triển giống, phát triển nuôi trồng thủy sản chương trình KHCN thủy sản với hoạt động phát triển nuôi cá tầm, cá hồi vùng sinh thái Đưa nhóm cá tầm, cá hồi vào danh mục sản phẩm KHCN trọng điểm quốc gia Cần ưu đãi thuế tín dụng cho phát triển ni cá tầm, cá hồi Tăng cường đầu tư từ nguồn khác nhau, kể từ ngồi nước 3.7.2.4 Hình thành hệ thống dịch vụ hậu cần tiêu thụ sản phẩm Sớm hình thành hệ thống dịch vụ giống, thức ăn sản phẩm đầu vào cho ni cá tầm, hình thành kênh tiêu thụ nội địa Xây dựng kênh tiêu thụ sản phẩm xúc tiến thương mại sản phẩm cá tầm Việt Nam thị trường khu vực giới 3.7.2.5 Quy hoạch phát triển ni cá tầm Hồn chỉnh quy hoạch, kế hoạch lồng ghép với chương trình dự án sẵn có nhằm phát huy lợi thế, phát triển sản xuất cá tầm, cá hồi phạm vi toàn quốc Căn lợi địa phương, triển khai quy hoạch, bổ sung quy hoạch đua kế hoạch phát triển sản xuất nước lạnh ưu tiến ý nhóm cá tầm, cá hồi tỉnh 3.7.2.6 Đề xuất dự án ưu tiên Đề xuất quan quản lý Nhà nước, tổ chức sản xuất kinh doanh có kế hoạch ưu tiên theo hướng sau: - Xây dựng văn bản, quy hoạch, kế hoạch phục vụ phát triển sản xuất cá tầm bền vững địa bàn vùng sinh thái có lợi so sánh Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn phục vụ bảo vệ môi trường sinh thái, tránh ô nhiễm, đảm bảo chất lượng giống, sản phẩm cá tầm, cá hồi Thực truy xuất nguồn gốc bảo hộ sản phẩm cá tầm, cá hồi - Điều tra, khảo sát, nghiên cứu ứng dụng phục vụ sản xuất giống, nuôi thương phẩm, chế biến tiêu thụ sản phẩm Chuyển giao công nghệ, đào tạo nhân lực phổ biến kiến thức Nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế xã hội cộng đồng miền núi, cao nguyên điều kiện nhập nội phát triển sản xuất cá tầm, cá hồi Triển khai quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất cá tầm, cá hồi Việt Nam 65 - Xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nuôi thủy sản Xây dựng hệ thống trại/khu sản xuất giống, nuôi thương phẩm chế biến Ưu tiên vùng Tây Bắc Tây Nguyên - Đầu tư nuôi thương phẩm lấy thịt, trứng theo hướng tập trung, sản lượng cao, có truy suất nguồn gốc, đảm bảo an toàn thực phẩm, tránh rủi ro thiên tai cố môi trường IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nhập nội cá tầm, cá hồi hoạt động thực hành công giới, góp phần phát triển kinh tế xã hội quốc gia nhập nội Xu chung giới chuyển sang nuôi thực tế tỷ trọng sản lượng nuôi ngày tăng với sản phẩm chủ yếu: cá thương phẩm, trứng cá muối, trứng thụ tinh Nhóm lồi cá tầm cá hồi phù hợp để phát triển nuôi lâu bền Việt Nam Do cá tầm không phân bố tự nhiên Việt Nam, nên có lợi khơng chịu tác động kiểm soát quốc tế hoạt động sản xuất nhằm bảo vệ nguồn lợi tự nhiên Tuy nhiên, cần thiết lập kiểm soát nguồn giống truy xuất sản phẩm Các vùng sinh thái thích hợp với cá tầm hệ sinh thái thủy vực dạng suối, hồ, thác, mó có nhiệt độ nước phù hợp khả bố trí mặt sản xuất Trong điều kiện ni nhân tạo, hình thức ni ao, bể lồng áp dụng với cá tầm; ni ao, bể áp dụng với cá hồi Với lợi chịu nhiệt độ nước cao so với cá hồi ni theo hình thức lồng hồ, cá tầm có triển vọng to lớn thuận lợi để phát triển Việt Nam Với yêu cầu nhiệt độ nước thấp, nguồn nước có lưu tốc lớn nhằm đáp ứng tốt nhu cầu xi hịa tan nước, cá hồi có tiềm phát triển hạn chế so với cá tầm Nhằm phát triển lâu dài, bền vững, cần có bước thận trọng ni thương phẩm Tuy vậy, phải có kế hoạch kết hợp phát triển ni thương phẩm gắn với sản xuất giống, sản xuất thức ăn hình thành sở bảo quản, chế biến Bên cạnh việc tạo sản phẩm cá thương phẩm, cần sớm có định hướng tạo sản phẩm khác có hiệu kinh tế cao, thị trường tiêu thụ tốt, trứng muối cá tầm, cá hồi, sản phẩm có tiềm tiêu thụ thị trường bên ngoài, trứng thụ tinh cá tầm, cá hồi… Phát triển nuôi cá tầm, cá hồi Việt Nam góp phần giải vấn đề đặt kinh tế, xã hội đất nước, dân tộc đa dạng vùng miền núi phía Bắc, Tây Nguyên Tuy nhiên, cần áp dụng biện pháp bảo vệ mơi trường, phịng tránh thiên tai rủi ro khác Điều kiện kinh tế, xã hội khu vực miền núi, Tây Nguyên có mặt khó khăn so với khu vực khác Cần áp dụng ưu tiên chuyển dịch cấu kinh tế, đầu tư có sách thích hợp nhằm hướng đến phát huy lợi nước lạnh điều kiện tự nhiên khu vực Công tác tổ chức quản lý Nhà nước lĩnh vực nuôi cá nước lạnh chưa quan tâm mức Năng lực tổ chức quản lý sở nuôi cá tầm, cá hồi nước lạnh tỷ lệ thuận với lợi nhuận thu nhờ gia tăng thu nhập trại Nghề nuôi cá nước lạnh tiềm ẩn nhiều rủi ro sở ni nằm q xa khu vực có nhu cầu tiêu thụ, xa sở cung cấp thức ăn, giống, giao thơng vận tải khó khă 66 Thiết lập hệ thống dịch vụ kênh tiêu thụ sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm mở rộng thị trường yêu cầu cấp bách phục vụ phát triển có hiệu quả, tăng tính cạnh tranh Đã đề xuất đồ vùng nuôi cá tầm, cá hồi Việt Nam Các đồ tiền đề cho điều tra, nghiên cứu sâu hơn, phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh, xây dựng kế hoạch, quy hoạch sau 4.2 Kiến nghị Cần sớm tiếp tục nghiên cứu đánh giá nhu cầu hồn thiện khung sách tổ chức quản lý, xác định vấn đề nảy sinh hoạt động kinh tế phát triển sản xuất cá tầm địa bàn nước Kiến nghị xây dựng Chương trình quốc gia phát triển sản xuất cá tầm, cá hồi phục vụ đẩy mạnh việc đưa cá tầm trở thành đối tượng ni chủ lực, có hiệu kinh tế, xã hội cao cho vùng miền núi, cao nguyên Trong thời gian tới, cần có nghiên cứu chuyên biệt, sâu đầy đủ nội dung mở đầu nghiên cứu đánh giá đề tài V TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Nhân dân điện tử, 2011 An toàn cho hồ chứa Báo Dân trí, ngày 23/6/2011 Ra mắt sản phẩm cá Tầm “made in Việt Nam” Cá tầm len ni Việt Nam Tạp chí Thủy sản số 6/2006: 31 Công ty Cá tầm Phương Bắc 2010 Báo cáo dự án đầu tư Nuôi cá tầm kết hợp du lịch Yên Bái Tháng 11/2010 Lê Thị Thanh Cường 2005 Thuỷ sản Lào Cai tiềm định hướng phát triển TCTS số 8/2005: 39 – 40 Nguyễn Tiến Dũng 2006 Lào Cai đưa khuyến ngư đến tận nông hộ TCTS số 3/2006: 35 Nguyễn Văn Điền 2005 Nghiên cứu thực nghiệm nuôi cá ruộng lúa quy mô nông hộ tỉnh miền núi Tây Bắc TCTS số 12/2005: 41 – 42 Bùi Quang Giang 2006 Phong trào chuyển đổi diện tích trồng lúa vụ suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản Bắc Giang Tạp chí Thủy sản số 4/2006: 1516 Hồ Thanh Hải CTV 2009 Đặc trưng môi trường sống thuỷ vực nước nội địa vùng núi Bắc Bộ Tây Nguyên Việt Nam Nguồn: Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên 2002 Thủy sinh học thủy vực nước nội địa Việt Nam Nhà xuất KHKT [Lưu Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản] 10 Hồ Thanh Hải CTV 2009 Đặc trưng thuỷ lý hoá học thuỷ vực nước nội địa Việt Nam Nguồn: Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên 2002 Thủy sinh học thủy vực nước nội địa Việt Nam Nhà xuất KHKT [Lưu Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản] 11 Lê Anh Khoa 2004 Trung tâm giống thuỷ sản Sơn La vượt khó lên Tạp chí Thủy sản số 11/2004: 41 – 42 12 Tùng Lâm, 2010 Thái Nguyên- Nuôi Cá Tầm- hướng nuôi trồng thủy sản 13 Nguyễn Văn Lâm 2001 Phát triển đàn cá hồ Thác Bà TCTS số 3/20021: 35 14 Hồng Long 2004 Ni trồng thuỷ sản tỉnh miền núi phía Bắc năm 2003 kế hoạch phát triển năm 2004 TCTS số 5/2004: – 15 Thanh Lương, 2010 Cá Tầm nhập lậu “lấn sân” cá Tầm Việt Nam 67 16 Đông Hà 2004 Nghề cá Đắk H’niêng TCTS số 8/2004: 42 – 43 17 Cúc Hoa 1996 Nuôi cá lồng tỉnh Bắc Thái Thông tin KHCN Số 2.1996:18 – 19 18 Nguyễn Thanh Hải 2011 Công nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm cá tầm Hội thảo Định hướng phát triển cá nước lạnh Lai Châu, tháng 3/2011 (Tài liệu Hội thảo) 19 Nguyễn Ngọc Hoà 2003 Tái tạo nguồn lợi thuỷ sản hồ Thác bà hướng lâu dài thuỷ sản Yên Bái TCTS số 10/2003: 31 20 Hội nghị thường niên chương trình phát triển bền vững NTTS tỉnh miền núi phía bắc năm 1999 Thông tin KHCN –số 3/2000: 21 Hội nghề cá Việt Nam 2003 Phát triển nuôi cá vùng sâu vùng xa Thông tin KHCN số 6/2003: 27 – 28 22 Phạm Thị Huệ, 2007 Thuỷ sản Cao Bằng bước lên TCTS số 3/2007: 22 23 Hồ Công Hường, 2009 Đánh giá trạng phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Đắc Lắc (báo cáo 43 tr.) 24 Tống Hoài Nam 2011 Giải pháp nguồn thức ăn cho phát triển nghề nuôi cá tầm Hội thảo Định hướng phát triển cá nước lạnh Lai Châu, tháng 3/2011 (Tài liệu Hội thảo) 25 Nguyễn Việt Nam, Vũ Hải Long, Phạm Thị Thùy Linh 10/2009 Báo cáo kết chuyến công tác Khảo sát điều kiện nuôi cá nước lạnh phục vụ xố đói giảm nghèo cộng đồng cư dân Sơn La Lưu Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản 26 Nguyễn Đức Ngữ 2008 Biến đổi khí hậu Nxb KH-KT, 388 tr 27 Quyết định số 795/QĐ-BTS ngày 09/10/2002 Phê duyệt “Dự án nhập công nghệ ấp trứng ương giống cá tầm (Acipenser sinensis)” 28 Quyết định số 751/QĐ-BTS ngày 10 tháng năm 2004 Phê duyệt “Dự án nhập công nghệ sản xuất giống cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss)” 29 Quyết định số 568/QĐ-BTS ngày 04/5/2007 Phê duyệt “Dự án nhập công nghệ sinh sản nhân tạo giống cá tầm Trung Hoa (Acipenser sinensis)” 30 Nguyễn Kiêm Sơn 2007 Đánh giá đa dạng khu hệ cá số sông, suối, ao, hồ tỈnh Thái Nguyên Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai Hà Nội ngày 26/10/2007 Nxb Nông Nghiệp: 519-525 31 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng 2009 Báo cáo trạng, tiềm định hướng phát triển cá nước lạnh tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 20102015 Hội nghị Đánh giá kết hợp tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ sinh sản nuôi cá nước lạnh Đà Lạt, 23/6/2009 32 Nguyễn Văn Thành 2005 Kết thực chương trình phát triển ni trồng thuỷ sản giai đoạn 2000-2005 Tạp chí Thủy sản số 12/2005: – 10 33 Nguyễn Viết Thuỳ 2009 Tình hình ni cá nước lạnh tiềm phát triển khu vực Tây Nguyên Đà Lạt, tháng 6/2009 (Lưu hành nội bộ) 34 Trung tâm thủy sản Lào Cai, 2011 Báo cáo trạng, tiềm lợi để nuôi cá nước lạnh Lào Cai (Báo cáo làm việc với đoàn chuyên gia) 35 Vaxiliev V 2009 Kết năm thực đề tài hợp tác Nghiên cứu sinh sản nuôi cá hồi, cá tầm điều kiện miền Nam Việt Nam Hội nghị Đánh giá kết hợp tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ sinh sản nuôi cá nước lạnh Đà Lạt, 23/6/2009 36 Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản, 2007 Quy hoạch phát triển nghề cá hồ chứa Việt Nam đến năm 2020 68 37 Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản 2011 Dự thảo Báo cáo dự án “Quy hoạch phát triển nuôi cá nước lạnh tỉnh Lai Châu đến năm 2020, định hướng 2030” 38 Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I 2007 Báo cáo tổng kết Dự án nhập công nghệ sản xuất giống cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss) (Lưu hành nội bộ) 39 Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I 2007 Báo cáo tổng kết nhiệm vụ khoa học “Nghiên cứu đánh giá nguồn lợi thuỷ sản nước lạnh miền Bắc Việt Nam, đề xuất biện pháp quản lý phát triển nguồn lợi” Bắc Ninh 2/2007 40 Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I 2009 Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ nuôi thương phẩm cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss) cá tầm (Acipenser baeri)” Bắc Ninh 5/2009 41 VNECONOMY.18/01/2006 Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 42 Trần Văn Vỹ 2000 Vài nét nghề nuôi thuỷ sản Lạng Sơn Thông tin KHCN – số 01/2000: 19 43 Wikipedia: Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, Hịa Bình, Lâm Đồng, Đắc Lắc, Kon Tum, Bình Thuận 44 Anders Faaborg Povlsen , 2001 - Observations on the biology and ecology of rainbow trout, Oncorhynchus mykiss, and its implications for fisheries in the highlands of Papua New Guinea"; A report prepared for the Sepik River Fish Stock Enhancement Project, PNG/85/001 (nguồn: sinh học cá Hồi,(internet) 45 Chebanov, M & Billard, R 2001 The culture of sturgeons in Russia: production of juveniles for stocking and meat for human consumption Aquatic Living Resources, 14:375-381 46 DAN Shang-ming, Remote sensing and spatial information science Vol.XXXVII Part B8 Beijing 2008 Calculation and discussion on correcting model of the potential temperatute above complex terrain based on NOAA/AVHRR and DEM 47 Eleanor Jane Sterling, Martha Maud Hurley, Lê Đức Minh, 2007 Lịch sử tự nhiên Việt Nam Nxb Yale University Press New Haven and London 460 tr 48 FAO Fisheries and aquaculture department Cultured aquatic species information programme Acipenser baeri (Brandt, 1869) Trong http:// WWW.fao Org/fishery/topic/2681/en 49 FAO Fisheries and aquaculture department Cultured aquatic species information programme Salmo salar (Linnaeus, 1758) Trong http:// WWW.fao Org/fishery/topic/2681/en 50 FAO Fisheries and aquaculture department Cultured aquatic species information programme Oncorhynchus mykiss (Walbaum, 1792) Trong http://WWW.fao Org/fishery/topic/2681/en 51 Fishbase: Acipenseridae, Polyodontidae 52 Fishbase: Salmonidae 53 FU Bao-pu, Yu Jing-ming, LU Qi-yao Resources and Development Exploitation of the Mountainous Country Weather [M].Nanjing: Nanjing University Press, 1996:165-179 54 Hardy, R.W., Fornshell, G.C.G & Brannon, E.L 2000 Rainbow trout culture In: R Stickney (ed.) Fish Culture, pp 716-722 John Wiley & Sons, New York, USA 55 Petr T Cold water fish and fisheries in countries of the high mountain arc of Asia (Hindu Kush-Pamir-Karakoram-Himalayas) A review Cold water fish and 69 fisheries in countries of the high mountain arc of Asia (Hindu Kush-PamirKarakoram-Himalayas) Proceedings of Conference 56 Phillips M.J., Melba B Reantaso and P.N Bueno Environment, livelihoods and indigenous cold water fishes Cold water fish and fisheries in countries of the high mountain arc of Asia (Hindu Kush-Pamir-Karakoram-Himalayas) Proceedings of Conference 57 Purser, J & Forteath, N 2003 Salmonids In J.S Lucas & P.C Southgate (eds.), Aquaculture: Farming Aquatic Animals and Plants, pp 295-320 Blackwell Publishing, Oxford, England 58 Scottish Executive Central Research Unit 2002 Review and synthesis of the environmental impacts of aquaculture The Stationery Office, Edinburgh, Scotland 80 pp 59 Sokolov, L.I & Vasiliev, V.P 1989 Acipenser baerii Brandt, 1869 In J Holcik (ed.), The freshwater fishes of Europe: general introduction to fishes Acipenseriformes AULA-Verlag Wiesbaden, Germany pp 263-284 60 Tanya Dewey, Acipenser fulvescens -lake sturgeon http: //animaldiversity.ummz.umich.edu/site/accounts/information/ Acipenser fulvescens 61 Tetsuji Nakabo, 2001 Fishes of Japan with pictorial keys to the species, English edition (I): 187 62 TRAFFIC North America 2003 Caviar and Conservation: Status, Management, and Trade of North American Sturgeon and Paddlefish (2003), 224 trang Vol.2, N02, July 2003 63 Vanessa Renzi Salmo salarAtlantic salmon http://animaldiversity.ummz.umich.edu/site/accounts/information/Salmo salar 64 Varadi, L., Szucs, I., Pekar, F., Blokhin, S & Csavas, I 2001 Aquaculture development trends in Europe In R.P Subasinghe, P Bueno, M.J Phillips, C Hough, S.E McGladdery & J.R Arthur, eds Aquaculture in the Third Millennium Technical Proceedings of the Conference on Aquaculture in the Third Millennium, Bangkok, Thailand, 20-25 February 2000 pp 397-416 NACA, Bangkok and FAO, Rome 65 WENG Du-ming, LUO Zhe-xian Mountain Area Geography Weather [M] Beijing: China Meteorological Press, 1990:144 66 Williot, P., Sabeau, L., Gessner, J., Arlati, G., Bronzi, P., Gulyas, T & Berni, P 2001 Sturgeon farming in Western Europe: recent developments and perspectives Aquatic Living Resources, 14:367- 374 67 Дума B., 2011 Комплексные методы и методические средства оценки факторов, воздействующих на экологическую безопасность водных районов в производстве осетров (Доклaд Дума B., XI/2011: 50 cтр.) 68 Изергин Леонид Владиславович, Демьяненко Константин Владимирович, Кулик Петр Васильевич и др., 2010 (ИНВЕСТИЦИОННОЕ ПРЕДЛОЖЕНИЕ) http://aznauka.org.ua/ru/invest proposal sturgeon ru : Государственное предприятие «Азовский центр ЮгНИРО», Украина, г Бердянск, 12 cтp PHỤ LỤC Phụ lục Hiện trạng vị trí vùng ni 70 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Địa danh Xã Thịnh Hưng, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái Đèo Cao Phạ , huyện Mù Căng Chải, tỉnh Yên Bái Xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Bản Chu Va 12, xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Xã Tung Qua Lìn, Bản Pênh Hồ, Huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu Xã Pa Vây Sử, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu Trung tâm Nghiên cứu cá nước lạnh Xã San Sả Hồ, Sapa, tỉnh Lào Cai Xã San Sả Hồ, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai Suối Vàng, Bản Lý, TT Sapa, tỉnh Lào Cai Bản Khoang, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai Xã Xuân La, Huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Xã Phan Thanh, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Suối Vằng Hên, xã Bằng Phúc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Mẫu Sơn, cao Lộc, Lạng Sơn Suối Mơ,xã Bình Phúc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn Đèo Gió, xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Thơn Xà Phìn, xã Phương Tiến, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Xã La Bằng huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Xã Phú Thượng huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Pù Luông, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa Xã Tân Phúc, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa Thác Xao Va, Xã Hạnh Dịch huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An Xã Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 71 Tọa độ 210 44’25’’N 1040 58’37’’E 21044’18’’N 104016’44’’E 22021’36’’N 103045’21’’E 22022’12’’N 103043’07’’E 22° 40' 59"N 103° 25' 26"E 22° 43' 41"N 103° 23' 18"E 22021’40’’N 22° 18' 56"N 22° 23' 19"N 22023’19’’N 20° 40' 43"N 22° 35' 59" N 103046’46’’E 103° 52' 43"E 103° 47' 5" E 103047’05’’E 104° 44' 56"E 2° 17' 4" N 21° 52' 11" N 21° 48' 16" N 22° 35' 54" N 22° 51' 17" N 23° 1' 31" N 22° 30' 25" N 21° 37' 31" N 21° 46' 11" N 20° 14' 24" N 20° 10' 56" N 19° 45' 13" N 19 14’40’’N 105° 48' 22" E 105° 40' 46" E 107° 0' 49" E 106° 30' 49" E 104° 29' 28" E 104° 53' 39" E 104° 59' 20" E 105° 20' 5" E 105° 31' 22" E 106° 7' 46" E 105° 13' 10" E 105° 12' 36" E 104° 49' 30" E 104012’21’’E TT 26 27 28 29 30 Địa danh Suối Tr’lêê, xã A Tiêng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Ðịnh Huyện Kon Plơng, tỉnh Kon Tum Hồ thủy điện Đắk R’tih, phường Nghĩa Phú, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắc Nông 32 Hồ Lăk Huyện Lắk, tỉnh Đắc Lắc Xã Cư Đrăm, huyện Krông Bông, tỉnh Đắc Lắc Xã Đạ Chai, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng 33 Tp.Đà Lạt 34 35 Hồ Proh Huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Hồ Đarsa Huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Hồ Kala, Xã Bảo Thuận, Huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Xã Hiệp Thạnh, Huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Xã La Ngâu, Huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận 31 36 37 38 TT 10 11 12 Tọa độ 15° 54' 35" N 107° 27' 2" E 14° 22' 35" N 108° 40' 27" E 14° 41' 13" N 108° 17' 52" E 11° 59' 28" N 107° 41' 8" E 12° 25' 22" N 108° 11' 3" E 12° 29' 58" N 108° 41' 40" E 12° 11' 8"N 11° 53' 37" N 11° 52' 10" N 11° 43' 7" N 108° 37' 57"E 108° 25' 0" E 108° 36' 33" E 108° 9' 26" E 11° 27' 1" N 11° 45' 29" N 108° 8' 55" E 108° 23' 51" E 11° 15' 1" N 107° 50' 2" E Phụ lục Chất lượng nước loại thủy vực Chất lượng nước thủy vực dạng suối, năm 2010, 2011 Chỉ tiêu Suối Suối Suối Suối Suối Điệt Nậm Dê Lĩnh Lĩnh Khoang Nhiệt độ ( C) 16,2 20,5 20,4 18,3 pH 7,21 7,72 7,55 6,86 BOD5 (mg/l) 15,74 5,87 6,35 13,72 8,86 COD (mg/l) 27,6 15,42 17,42 22,65 13,74 Coliforms 650 450 540 214 560 (MPN/100 ml) H2S (mg/l) kphđ 0,04 kphđ kphđ kphđ + NH4 -N (mg/l) kphđ 0,011 0,015 0,012 0,012 NO2 (mg/l) 0,013 kphđ kphđ kphđ kphđ NO3 (mg/l) 1,83 1,55 0,86 0,94 1,47 3PO4 (mg/l) 0,01 kphđ 0,002 0,005 kphđ Sắt tổng (Fe) 1,22 1,25 0,97 1,37 1,66 (mg/l) Tổng chất rắn 21,82 28,31 18,56 24,82 21,6 72 Suối Vàng 6,55 14,43 130 kphđ 0,08 kphđ 1,72 kphđ 1,52 8,51 13 14 lơ lửng (TSS) (mg/l) Chất hoạt tính kphđ kphđ kphđ kphđ kphđ bề mặt (mg/l) Tốc độ dòng 0,41 0,12 0,97 chảy (m/s) Chất lượng nước thủy vực dạng suối, sông năm 2010, 2011 TT Chỉ tiêu Nhiệt độ (0C) Độ (cm) pH DO (mg/l) BOD5(mg/l) COD(mg/l) Coliforms (tb/100ml) H2S (mg/l) NH3-N (mg/l) NH4+-N (mg/l) NO2- (mg/l) NO3- (mg/l) PO43- (mg/l) HCO3- (mg/l) Cl- (mg/l) Sắt tổng (mg/l) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) (mg/l) 10 11 12 13 14 15 16 17 Suối Thiên Sơn Suối Thiên Sơn Suối Klong Klanh 19 100 7,1 Suối Cư Đrăm Suối Đa Chais kphđ Sông Sêrêpốc 7,25 16,30 11,55 23,43 1,6 2,4 21,4 240 4,6 7,67 6,4 8,8 976 1020 3000 460 240 0,001 0,005 0,31 Kph 0,20 Kph 0,14 Kph 0,0004 0,22 0,005 0,21 1,13 1,67 0,004 0,57 0,012 0,13 0,99 8,38 0,002 0,005 2,05 Kphđ 0,01 0,005 1,08 0,02 0,58 21,6 0,68 8,51 0,5-2,91 0,75 0,076 0,0054 0,449 21,5 67 6,1 4,52 4,8 6,4 0,018 1,46 0,019 0,36 2,13 6,70 Chất lượng nước thủy vực dạng suối, năm 2012 TT Chỉ tiêu Suối Suối Suối Suối Suối Suối Suối Nậm Nậm Vàng bản Klong Ea Dê Dê Khoang Khoang Klanh Drong Nhiệt độ nước 22,8 17,5 15,2 17,6 19 24,50C 20,7 (0C) pH 7,4 5,8 7,54 8,6 7,8 7,1 6,5 DO (mg/l) 3,8 3,65 8,77 7,02 5,82 11,5 COD (mg/l) 30 37,35 8,68 14 10 5,5 BOD5 (250C) 1,34 3,5 2,8 1,2 0,46 0,46 (mg/l) NO-3 (mg/l) 0,5 0,46 0,61 0,25 0,3 0,2 0,46 - (*) NO (mg/l) 0,016 Kph 0,29 Kph 0,01 0,009 < 0,01 +(*) NH4 (mg/l) 0,25 0,65 0,07 Kph 0,01 0,496 0,022 73 10 11 12 13 14 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 TT Fe tổng (mg/l) 0,13 0,05 0,056 H2S (mg/l) 0,001 0,001 Kph Coliforms 4600 1200 1400 (MPN/100ml) Chlorophyll a 15,9 17,9 18,3 (µg/l) Dư lượng kháng Kph Kph Kph sinh (Chỉ tiêu Chloramphenicol, Oxacillin (µg/kg) Nồng độ chất tẩy Kph Kph Kph rửa (µg/kg) 0,001 0,001 2000 0,2 Kph 2000 3,2 0,01 1000 0,6 0,001 16,5 18,3 15,8 18,3 Kph Kph Kph - Kph Kph Kph - Chất lượng nước thủy vực dạng thác, năm 2011 Chỉ tiêu Thác Thác Cao Phạ Bạc Nhiệt độ ( C) 15,3 16,2 pH 6,25 7,12 BOD5 (mg/l) 13,37 8,89 COD (mg/l) 21,32 14,30 Coliforms (MPN/100ml) 960 420 H2S (mg/l) 0,01 kphđ + NH4 -N (mg/l) 0,011 0,031 NO2 (mg/l) 0,013 0,008 NO3 (mg/l) 1,55 1,67 3PO4 (mg/l) 0,01 kphđ Sắt tổng (Fe) (mg/l) 0,65 0,54 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 25,54 33,64 (mg/l) Chất hoạt tính bề mặt (mg/l) kphđ kphđ Tốc độ dòng chảy (m/s) 0,35 0,19 Độ cứng (mg/l) Chì Pb (mg/l) Thủy ngân (Hg) (mg/l) Nhơm (Al) (mg/l) Thác Bạc 9,42 17,86 216 kphđ kphđ kphđ 1,15 kphđ 0,23 13,21 Thác Yang Hanh 20 6,9 7,5 14,3 kphđ 0,01

Ngày đăng: 23/08/2022, 20:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w